GIÁO ÁN 5 TUẦN 10 CKTKN

33 312 0
GIÁO ÁN 5 TUẦN 10 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LCH GING TUN 10 GVCN Thửự hai, ngaứy 2 thaựng 11naờm 2009 - 1 - TG MễN PP CT TấN BI DY GHI CH 2 18.10 T T LS CC 19 46 10 10 ễn tp HKI (tit 1) Luyn tp chung Tỡnh bn (tit 2) Bỏc H c Tuyờn ngụn c lp KG c thuc v din cm . Bi 1,2,3,4 3 19.10 CT MT T LTVC TD 10 10 47 19 19 ễn tp GKI (tit 2) Kim tra GKI ễn tp GKI (tit 3) Bi 1,2.3 KG nờucm nhn v chi tit thớch thỳ 4 20.10 T KT T L KC 20 10 48 10 10 ễn tp GKI (tit 4) By ,dn ba n gia ỡnh. Cng hai STP Nụng nghip ễn tp GKI (tit 5) Bi 1 a,b,2 a,b KG nờu cvỡ sao s lng tng KG c th hin tớnh cỏch nhõn vt 5 21.10 TLV AN T LTVC KH 19 10 49 20 19 Kim tra GKI(c hiu) Luyn tp Kim tra GKI(vit) Phũng trỏnh tai nn giao thụng ng b Bi 1,2,a,c.3. 6 22.10 TLV T KH TD SHL HNG LL 20 50 20 20 10 ễn tp GKI (tit 6) Cng nhiu STP ễn tp :Con ngi v sc khe SHL+HNGLL KG thc hnh ton bi 2 Bi 1a,b2 ,3,a,c Tập đọc ÔN TẬP GKI ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học ; tốc đọc đọc khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghóa cơ bản của bài văn, bài thơ. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. II. Chuẩn bò: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học ; giấy khổ to để HS làm bài tập 2 III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Đất Cà Mau” KT 3 HS đọc bài Đất Cà Mau 3. Giới thiệu bài mới: - Ôn tập GKI (tiết 1). Hoạt động 1: Kiểm tra đọc MT:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( 1/4 số HS trong lớp ) Bài 1: GV chuẩn bi phiếu ghi tên bài tập đọc và mời HS lên bốc thăm bài - Nêu câu hỏi trong bài cho HS trả lời - Nhận xét và ghi điểm Bài 2: - Gọi 2 em đọc nội dung bài - Chia lớp làm các nhóm 6 - Giao giấy và nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát các nhóm làm bài - Mời 2 nhóm trình bày • Giáo viên nhận xét và chốt. - Hát -3 HS đọc - Lần lượt từng em lên bốc bài, chuẩn bò 1, 2 phút rồi đọc và trả lời câu hỏi 1 em đọc Y/c - Trở về nhóm, nhận giấy và thảo luận lập bảng - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc - - 2 nhóm xong trước được trình bày - trên bảng lớp Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung chính … … … … - 2 -  Hoạt động 3: Củng cố. - - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm - hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, - chọn đọc diễn cảm một đoạn mình - thích nhất. - - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Tổng kết - dặn dò: - - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. - - Dặn: Chuẩn bò: “Ôn tập(tt). - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng). - Cả lớp nhận xét. -HS nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Biết : + Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. + So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. + Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vò” hoặc “Tìm tỉ số”. - BT cần làm : 1,2,3,4. II.Chuẩn bò: Bảng phụ, SGK, phấn màu - 3 - III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: KT hs làm bài còn lại của tiết trước GV nhận xét,sửa sai. 3. Bài mới: Bài 1: - Y/c HS tự đọc bài và làm bài vào vở - Mời HS sửa bài nối tiếp - GV nhận xét và kết luận * Hoạt động 2 :Bài 2 MT: So sánh số đo độ dài Bài 2: - Y/c HS trao đổi theo cặp - Đại diện vài cặp nêu kết quả - Nhận xét và hỏi tại sao ? * Hoạt động 3: Bài 3 MT:Chyển đổi số đo diện tích Bài 3: - Cho HS tự làm bài - Mời 2 em nối tiếp lên bảng sửa bài - Nhận xét, sửa sai: a) 4,85m ; b) 0,72km 2 . * Hoạt động 4: MT: Củng cố về giải toán Bài 4: - Y/c HS tự đọc bài và trao đổi theo cặp - Hát 2 HS làm trên bảng - Tự đọc bài và làm bài - Từng em nối tiếp đọc kết quả = 10 127 )a 12,7 (mười hai phẩy bảy) b) = 100 65 )a 0,65 ( không phẩy sáu mươi lăm) c) = 1000 2005 )a 2,005 (hai phẩy không trăm linh năm) d) = 1000 8 )a 0,008 (không phẩy không trăm linh tám) - 1 em nêu Y/c - Từng cặp trao đổi tìm nhanh kết quả - Vài cặp nêu kết quả và giải thích Các số 11,020km; 11km 20m và 11020m đều bằng 11,02km - Tự làm bài - 2 em nối tiếp lên bảng - HS khác nhận xét - Đọc thầm đề bài, trao đổi với bạn bên cạnh, - 4 - về cách làm - Mời 1 em lên bảng làm bài - Nhận xét chung, sửa bài : KQ: 540 000đ 4. Củng cố - Mời HS nhắc lại những kiến thức vừa ôn làm bài vào vở - 1 em lên bảng, lớp nhận xét - 1 số em nêu Đạo đức TÌNH BẠN (tiết 2) I. Mục tiêu: - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - Biết được ý nghóa của tình bạn. - Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bò: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát… về chủ đề tình bạn. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Hát - 5 - 2. Bài cũ: 3.Bài mới: Tình bạn (tiết 2) KT 2 HS nêu nội dung ghi nhớ GV nhận xét ghi điểm Cách tiến hành: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK. - Chia nhóm 4; giao cho mỗi nhóm 1 tình huống - Mời các nhóm lên đóng vai• Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật. ? Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn? ? Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai? ? Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao? → GV Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.  Hoạt động 2: Tự liên hệ. MT:HS biét tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè. - Y/c HS tự liên hệ sau đó trao đổi với bạn bên cạnh - Mời 1 số em trình bày → Khen học sinh và kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai - -2 HS trả lời - 1 em nêu Y/c + Thảo luận, chọn 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó → sắm vai. - Các nhóm lên đóng vai. Lớp theo dõi và nhận xét, thảo luận - HS trả lời - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Làm việc cá nhân tự liên hệ bản thân. - Trao đổi nhóm đôi. - Một số em trình bày trước lớp, các em khác nhận xét và bổ sung. - 6 - phía. 4. Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. - - 2 dãy thi đua đọc truyện, thơ, ca dao, tục ngữ về Tình bạn - Các em khác lắng nghe, nhận xét Lòch sử BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2 – 9 – 1945 tai Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày 2 – 9 nhân dân HN tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ BH đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VNDCCH. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chỉnh phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ : đây là sự kiện LS trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước VN DC CH. - Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ. II. Chuẩn bò: Hình ảnh SGK: nh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập; PHT . III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Hát - 7 - 2. Bài cũ: KT 2-3 thuật lại cuộc “Cách Mạng mùa Thu”. 3. Bài mới: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”. → Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. ? Em có nhận xét gì về quang cảnh của 2-9-1945 ở Hà Nội. → Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.  Hoạt động 2: MT: Tìm hiểu nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”. - Chia nhóm, Y/c các nhóm thảo luận• Nội dung thảo luận. - Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”? ? Lời khẳng đònh trong bản tuyên ngôn độc lập thể hiện điều gì? ? Hãy thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập. → Giáo viên nhận xét.Cho HS đọc bài học 4. Củng cố. + Ý nghóa của buổi lễ tuyên bố độc 2-3 HS trả lời - Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. - Học sinh thuật lại trước lớp.(SGK) + 1 số em nêu - Quan sát - Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý. - Gồm 2 nội dung chính. + Khẳng đònh quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN. + Dân tộc VN quyết râm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. + Thể hiện quyền tự do độc lập của dân tộc VN và tinh thần quyết giữ vững nền độc lập tự do ấy của NDVN + Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”. + Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc + Ngày 2/ 9 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập. - Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu àtầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc - 8 - lập. + Nêu cảm nghó của em về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập 5. Dặn dò: Chuẩn bò: Ôn tập. - Nhận xét tiết học lập” tại tại quảng trường Ba Đình. Chính tả ÔN TẬP GKI (TIẾT 2). I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe-viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước. II. Chuẩn bò: Phiếu viết tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới:  Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL (1/ 4 số HS trong lớp) - Tiến hành như tiết Ôn tập 1 - Hát - Lần lượt từng em lên bốc thăm bài rồi đọc và trả lời câu hỏi - 9 -  Hoạt động 2: Nghe-viết chính tả MT: - Nghe-viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. - Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”. - Nêu tên các con sông cần phải viết hoa trong bài. -Nêu nội dung bài? - Giáo viên đọc cho học sinh viết luyện viết 1 số từ. - Đọc cho HS viết chính tả - Giáo viên chấm một số vở, nhận xét chung. 4. Củng cố. - Cho HS thi đua đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. - Giáo viên nhận xét ; GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước. - Học sinh nghe. - Học sinh đọc chú giải các từ cầm tròch, canh cánh. - Học sinh đọc thầm toàn bài, nhẩm những chữ khó. + Sông Hồng, sông Đà. + Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất. - Học sinh viết: nỗi niềm, ngược, cầm tròch, đỏ lừ,… - Viết chính tả - Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi. - Học sinh đọc. - Nghe và nhận xét - 10 - [...]... kết hợp Bài 3(a,c): - Giáo viên chốt lại: a) 12,7 + 5, 89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5, 89 - Học sinh đọc đề = 14 + 5, 89 = 19,89 - Học sinh thảo luận cặp và tự làm bài c) 5, 75 + 7,8 + 4, 25 + 1,2 - Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp = (5, 75 + 4, 25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19 dụng 4 Củng cố 1 số em nêu - Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân, tính chất giao hoán, kết hợp 5 Dặn dò: - Dặn dò:... bữa ăn Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết - Theo dõi , trả lời - Trình bày cách thu dọn bữa ăn ở gia đình - Nêu mục đích , cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình ; liên hệ thực tế với SGK đã nêu - Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án - 15 - quả học tập của HS để tự đánh giá kết quả học tập của - Nêu đáp án bài tập mình - Nhận xét , đánh giá kết quả học... động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hát 1- Khởi động : 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Hoạt động 1:Bài 1: - Tự làm cá nhân vào PHT MT: Biết tính chất giao hoán của - 4 em nối tiếp lên điền trên bảng phụ Cả phép cộng các số thập phân lớp đối chiếu sửa vào - Cho HS tự tính và điền kết quả a 5, 7 14, 9 0 ,53 vào PHT b 6,24 4,36 3,09 - Kẻ sẳn bài 1 trên bảng phụ , a+ 5, 7+6,24 14,9+4,36= 0 ,53 +3,09=... Kết luận,cho HS đọc bài học 4 Củng cố Công bố hình thức thi đua - Đánh giá thi đua ⇒ Giáo dục học sinh - 1 nhóm trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung Các nhóm thi đua trưng bày tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta - Nhắc lại ghi nhớ - 21 - Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2 010 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GKI (TIẾT 5) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở Tiết 1 - Nêu được... số làm như thế nào ? thập phân Giáo viên chốt lại - Nghe b) Bài toán : - Nêu bài toán, tóm tắt - Yêu cầu HS tự giải - Nhận xét và mời HS nhắc lại cách tính - HS giải vào giấy nháp, 1 em lên bảng - Nhận xét tổng nhiều số thập phân  Hoạt động 2: Thực hành MT:Vận dụng kiến thức để làm bài Bài 1(a,b): - 30 - - Giáo viên theo dõi cách xếp và tính của HS - Học sinh đọc đề - Giáo viên nhận xét - Học sinh... làm nối tiếp b 19,26 3,62 = 11,94 b+ 6,24 +5, 7 4,36+14,9= 3,09+0 ,53 = a 19,26 3,62 = 11,94 - Nêu nhận xét về tính chất giao hoán, nghe và bổ sung - HS tự làm bài và thử lại bằng tính chất giao - Kết luận : a + b = b + a hoán Bài 2 (a,c): - 3 em nối tiếp lên bảng - Theo dõi HS làm bài - Cả lớp nhận xét - Nhận xét chung - 24 - Hoạt động 2:Bài 3: MT:Giải bài toán có nội dung hình học -Cho HS đọc đề rồi... em nêu - 25 - Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia GT đường bộ - Giáo dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông II Chuẩn bò: - Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 Sưu tầm các thông tin, hình ảnh về an toàn giao thông III Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên... của - Báo cáo kết quả tự đánh giá HS 4 Củng cố : - Nêu lại Ghi nhớ - SGK - Giáo dục HS có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn Toán CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: - Biết : + Cộng hai số thập phân + Giải bài toàn với phép cộng các số thập phân - BT cần làm : B1 (a,b) ; B2 (a,b) ; B3 II.Chuẩn bò: Bảng phụ, bảng học nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học... sinh nhận xét bài Bài 2: - Giáo viên theo dõi HS làm bài Nhận PHT và làm bài - Nhận xét và Hỏi: Muốn cộng tổng hai số Dán lên bảng cho lớp nhận thập phân với số thập phân thứ ba ta làm xét như thế nào ? +• Muốn cộng tổng hai số thập phân với • - Giáo viên chốt lại một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất a + (b + c) = (a + b) + c với tổng của số thứ hai và số thứ ba • - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc... lớp bình chọn bạn diễn kòch giỏi nhất 5 Dặn dò: - Dặn HS về ôn bà và chuẩn bi cho tiết Ôn tập ( tt) - Nhận xét tiết học - Trở về nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn chọn vai và diễn - HS theo dõi và nhận xét - Bình chọn và học tập - 23 - Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Biết : + Cộng các số thập phân + Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân + Giải bài toán có nội dung hình học - BT cần làm . quả = 10 127 )a 12,7 (mười hai phẩy bảy) b) = 100 65 )a 0, 65 ( không phẩy sáu mươi lăm) c) = 100 0 20 05 )a 2,0 05 (hai phẩy không trăm linh năm) d) = 100 0. 19 .10 CT MT T LTVC TD 10 10 47 19 19 ễn tp GKI (tit 2) Kim tra GKI ễn tp GKI (tit 3) Bi 1,2.3 KG nờucm nhn v chi tit thớch thỳ 4 20 .10 T KT T L KC 20 10

Ngày đăng: 20/10/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

II.Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK, phấn màu - GIÁO ÁN 5 TUẦN 10 CKTKN

hu.

ẩn bị: Bảng phụ, SGK, phấn màu Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Mời 2 em nối tiếp lên bảng sửa bài - Nhận xét, sửa sai: a) 4,85m ; b)  0,72km2. - GIÁO ÁN 5 TUẦN 10 CKTKN

i.

2 em nối tiếp lên bảng sửa bài - Nhận xét, sửa sai: a) 4,85m ; b) 0,72km2 Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Mời 1 em lên bảng làm bài - GIÁO ÁN 5 TUẦN 10 CKTKN

i.

1 em lên bảng làm bài Xem tại trang 5 của tài liệu.
II.Chuẩn bị: Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập; PHT... - GIÁO ÁN 5 TUẦN 10 CKTKN

hu.

ẩn bị: Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập; PHT Xem tại trang 7 của tài liệu.
+ Nêucảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập - GIÁO ÁN 5 TUẦN 10 CKTKN

uc.

ảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập Xem tại trang 9 của tài liệu.
MT:Giải bài toán có nội dung hình học. - GIÁO ÁN 5 TUẦN 10 CKTKN

i.

ải bài toán có nội dung hình học Xem tại trang 25 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan