II- Các hoạt động:
2. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.
KT 2-3 HS nêu cách phịng tránh bị xâm hại
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận. * MT:HS nhận ra những việc làm vi phạm luật GT. Nêu được hậu quả có thể xảy ra.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
-Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi p phạm của người tham gia giao thông trong từng hình; đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên kết luận :Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông
- Hát
-2-3 HS trả lời
- Học sinh hỏi và trả lời nhau theo các hình VD:• Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông trong hình 1 ( đi bộ và chơi dưới lòng đường)
• Tại sao có vi phạm đó? (Hàng quán lấn chiếm vỉa hè)
• Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?
Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời và nêu thêm 1 số ví dụ về vi phạm ATGT.
không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ
? Nêu những vi phạm giao thông.
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
* MT:HS nêu được một số biện pháp ATGT.
Bước 1: Làm việc theo bàn.
- Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK ø và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông.
- Giáo viên chốt ý, liên hệ GD ATGT :
Khi qua đường phải đi đúng phần đường dành cho người đi bộ. 4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học.
-1 số HS nêu,ví dụ:
+(vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…).
- Hình 5 Học sinh được học về luật giao thông.
- Hình 6: 1 học sinh đi xe đạp sát lề bên phải và có đội mũ bảo hiểm.
- Hình 7: Người đi xe máy đúng phần đường quy định
1 số học sinh trình bày kết quả thảo luận Mỗi học sinh nêu ra 1 biện pháp.
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
ƠN TẬP GIỮA KÌ I (tiết 6
I .Mục tiêu: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e).
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3 ; BT4). - HS khá, giởi thực hiện được toàn bộ BT2.
II.Chuẩn bị: GV : Bảng phụ và phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2, 4.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Khởi động - Hát
2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:
*Hoạt động 1- Bài 1:
MT:Ơn tập về từ đồng nghĩa.
Cho HS đọc và tự làm bài vào VBT.
- Theo dõi HS làm bài
- Nhận xét và hỏi HS lí do phải thay từ
- 1 em đọc bài, lớp theo dõi
- Làm bài vào vở bài tập, 1 em làm trên bảng lớp
bê = bưng; bảo = mời; vò = xoa; thực hành = làm.
- Nhận xét và đọc lại bài đã hoàn chỉnh
* Hoạt động 2- Bài tập 2 MT: Oân tập về từ trái nghĩa - Cho HS làm bài - Mời HS nhận xét - Nhận xét và mời 1 em đọc lại các thành ngữ * Hoạt động 3 – Bài tập 3 - 1 em đọc yêu cầu
- Cá nhân HS làm bài vào vở bài tập, 1 em lên bảng (YC như đã nêu ở MT).
- Nhận xét
Các từ cần điền là:a) no; b) chết ; c) bại d) đậu; e) đẹp.
MT:: Rèn kĩ năng dùng từ đồng âm để đặt câu
- 1 em nêu yêu cầu - HS suy nghĩ đặt câu - Nối tiếp đọc câu vừa đặt - Nhận xét
* Hoạt động 4 – Bài tập 4:
MT: Đặt câu phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa
- Quan sát HS làm bài, gợi ý cho HS yếu
- Nhận xét và sửa
- 1 em đọc nội dung bài, lớp đọc thầm - Suy nghĩ đặt câu, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh
Toán
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: - Biết : + Tính tổng của nhiều số thập phân. + Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. + Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - BT cần làm : B1 (a,b) ; B2 ; B3 (a,c).
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ . Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: