Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn. Giáo án môn Toán lớp 9 chương 3 bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn-Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn chọn lọc mời các bạn tham khảo.
Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học Tiết 44 §5: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN Mục tiêu a Kiến thức - Nhận biết được góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn, biết cách tính sô đo của góc b Kĩ - Vận dụng được định lí bài để làm bài tập c Thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận Chuẩn bị của GV và HS a Chuẩn bị của GV - SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc, ĐDDH b Chuẩn bị của HS - SGK, vở ghi, ĐDHT Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (0’) b Bài * Vào bài: (1’) GV YC quan sát hình vẽ ở đầu bài SGK và ĐVĐ vào bài * Nội dung: Giáo án môn Tốn lớp – Hình học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (18’) Góc có đỉnh bên đường trịn Góc có đỉnh bên đường trịn Vẽ h.31 (SGK-80) lên bảng và giới thiệu góc có đỉnh bên đường tròn, cung bị chắn · ? BEC chắn cung nào? ?Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên đường tròn không? · -Hãy xác định sô đo BEC và sô đo cung bị chắn? -Có nhận xét sơ đo · và cung bị chắn? BEC Giới thiệu định lí SGK-81 - HS vẽ hình vào vở, nghe giảng và ghi bài A m O D ¼ và ¼ BnC AmD Có Nó chắn hai cung · HS thực đo BEC ¼ và và cung BnC B · : Góc có đỉnh bên BEC đường tròn (O) · : có hai cung bị chắn là BEC ¼ và ·AmD BnC *Định lí: SGK-81 ¼ AmD và rút nhận xét đọc định lí Nêu cách chứng minh: D B ¼ + sdAmD ¼ sdBnC · BEC = ? n C m A O n CM: Nôi BD Nôi BD, vận dụng t/c C Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học góc nội tiếp và tính chất góc ngoài của tam giác để chứng minh ¼ · = sdBnC Ta có: BDE (t/c ) ¼ · EBD = sdAmD (t/c góc nt) · · · Mà BEC (t/c góc = BDE + EBD ngoài của tam giác) ¼ + sdAmD ¼ sdBnC · ⇒ BEC = Hoạt động 2: (16’) Góc có đỉnh bên ngoài đường trịn Góc có đỉnh bên ngoài đường trịn Yêu cầu HS đọc SGK mục 3’ và cho biết điều em hiểu khái niệm góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn? HS nghiên cứu SGK, mục và cho biết đặc điểm của góc có đỉnh ở ngoài đường tròn Đưa hình vẽ (có trường hợp) và hỏi: -Trong TH, sô đo góc có đỉnh ở bên ngoài đg tròn được tính ntn? ? Hãy chứng minh điều đó? gọi lần lượt hai HS đứng chỗ trình bày miệng phần c/m (TH1 và TH2) Còn TH3, giao cho HS nhà tự làm TH1: hai cạnh góc hai cát tuyến B A quan sát hình vẽ, dự đốn cách tính sô đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (bằng nửa hiệu hai cung bị chắn lần lượt đứng chỗ trình bày miệng phần chứng minh E C D » » sdBD - sdAC · CM: BED = -Nôi AD » · = sdBD -Ta có: BAD » · ADC = sdAC · · · Có: BED = BAD - ADC Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học = ghi vở » - sdAC » sdBD TH2: Một cạnh cát tuyến, cạnh tiếp tuyến B A O E C CM tương tự A c Củng cố, luyện tập (10’) GV: Củng cô lại nội dung toàn bài H N E O HS: Nghe B GV: YC làm bài tập 36 SGK-82 HS: Suy nghi - Bài 36 (SGK) » ¼ sdAN + sdMB · ta có: AEH = ¼ + sdNC » sdAM · AHE = ¼ = MB; ¼ AN » = NC » (gt) Mà AM · · ⇒ AEH = AHE M C Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học ⇒ ΔAHE cân A GV NX bài của HS HS: ghi vở d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Về nhà hệ thông lại loại góc với đường tròn, cần nhận biết được loại góc, nắm vững và biết áp dụng định lí sô đo của nó đường tròn - Làm BTVN: 37, 38, 39, 40 (SGK) - Đọc trước bài tập tiết luyện tập Đánh giá, nhận xét sau bài dạy ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tiết 45 LUYỆN TẬP Mục tiêu a Kiến thức - Củng cô góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn b Kĩ - Rèn ki áp dụng định lí sô đo của góc có đỉnh ở bên hay bên ngoài đường tròn vào giải sô bài tập Giáo án môn Tốn lớp – Hình học - Rèn ki trình bày lời giải, ki vẽ hình, tư hợp lí c Thái độ - Rèn tư lô-gic, tính chính xác chứng minh Chuẩn bị của GV và HS a Chuẩn bị của GV - Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ,bảng phụ, compa b Chuẩn bị của HS -Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, compa Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (7’) Câu hỏi: Phát biểu định lí góc có đỉnh ở bên hay bên ngoài đường tròn Chữa bài 37 tr 82 sgk? Đáp án: Định lí: SGK - 81 Bài 37 tr 82 sgk A C/m · » ) ¼ +sđ NC = (sđ AM Ta có: AHM · » ) ¼ + sđ AN AEN = (sđ MB » = AN » ¼ = MB ¼ ; NC Mà AM · · ⇒ AHM = AEN M H E N O C B Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học ⇒ V AEH cân A GV NX và cho điểm HS b Bài * Vào bài: (1’) Ở tiết trước chúng ta học góc có đỉnh ở bên đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn * Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (8’) Bài tập 40 SGK - 83 Bài tập 40 SGK - 83 Cho hs nghiên cứu đề bài - Nghiên cứu đề bài S - Gọi hs lên bảng vẽ - lên bảng vẽ hình, hình, ghi gt – kl ghi gt – kl A B D - Nhận xét? E - Nhận xét O C - GV kiểm tra hs lớp - Nêu hướng làm? - Hướng làm: +sử dụng ĐL góc nội tiếp và góc có đỉnh ở bên trong… Chứng minh: +sử dụng cung Vì BE là phân giác của góc BAC » = EC » Mà: - hs lên bảng làm ⇒ BE bài, lớp làm giấy nháp Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học - Nhận xét? - Quan sát bài làm - Gọi hs lên bảng trình - Nhận xét bày - Bổ sung -Cho hs lớp làm giấy nháp » · » + AB » ) = sđ AE = sđ( BE SAD 2 · » + AB » ) = sđ ( CE SDA = · · ⇒ SAD SDA ⇒ VSAD cân S ⇒ SA = SD Hoạt động 2: (8’) Bài tập 41 SGK - 83 Bài tập 41 SGK - 83 YC HS làm bài tập 41 SGK – 83 Cho HS thảo luận nhóm làm bài Đọc đề bài B A C S lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl M O N ? Hãy chứng minh µ + BSM · · ? A = 2.CMN Lên bảng µ = (sđ » - sđ ¼ ) Ta có A CN MB · » + sđ MB ¼ ) BSM = (sđ CN 2 » µ + BSM · ⇒ A = sđ CN » = sđ CN » · ⇒ = sđ CN Mà CMN µ + BSM · · A = 2.CMN Hoạt động 3: (10’) Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học Bài tập 42 SGK - 83 Bài tập 42 SGK - 83 Cho hs nghiên cứu đề bài, Nghiên cứu đề bài vẽ hình, ghi gt – kl - hs lên bảng vẽ - Gọi hs lên bảng vẽ, ghi hình và ghi gt – kl gt – kl - Nhận xét - Nhận xét? - GV nhận xét - Nêu hướng làm? A R Q K I O C B P - Hướng làm: +Sử dụng tính chất của góc nội tiếp và cung a) Gọi K là giao AP và QR ta có: - Nhận xét · ¼ ) » +sđ QCP AKR = (sđ AR - hs lên bảng làm ⇒ AKR · » + BC » ) = (sđ »AB +sđ AC bài, lớp làm vào - GV hướng dẫn hs nếu vở · ⇒ AKR = 1800 = 900 cần - Quan sát bài làm - Gọi hs lên bảng trình bảng ⇒ AP ⊥ QR bày, hs lớp làm vào - Nhận xét vở · = (sđ » +sđ » ) b) ta có CIP CP AR - Bổ sung - Nhận xét? · » + sđ BP » ) PCI = (sđ RB - Nhận xét? - GV nhận xét, bổ sung nếu cần » = BP · » = RB » ; CP » ⇒ CIP Mà AR · = PCI ⇒ VCPI cân P Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học c Củng cố, luyện tập (10’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Từ điểm M ở bên ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến MB, MC Vẽ đường kính BD CD và MB cắt A c/m M là trung điểm của AB MA =MB ⇑ B MA = MC ( Vì MB = MC) ⇑ VAMC cân M M A O C D ⇑ µ = MCA · A ⇑ µ = sđ » A CD d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Ôn lại kiến thức học - Xem lại cách giải bài tập - Làm bài 43 tr 83 sgk, bài 31, 32 tr 768 sbt - Đọc trước bài “Cung chứa góc”, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (Thước thẳng, ê-ke, compa, thước đo độ) Đánh giá, nhận xét sau bài dạy Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… .. .Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (18’) Góc có đỉnh bên đường trịn Góc có đỉnh bên đường tròn Vẽ h .31 (SGK-80) lên... Hoạt động 2: (16’) Góc có đỉnh bên ngoài đường trịn Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn Yêu cầu HS đọc SGK mục 3? ?? và cho biết điều em hiểu khái niệm góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn?... đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn b Kĩ - Rèn ki áp dụng định lí sô đo của góc có đỉnh ở bên hay bên ngoài đường tròn vào giải sô bài tập Giáo án mơn Tốn lớp – Hình học -