1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giải pháp cơ bản đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên yếu tố quyết định chất lượng giáo dục phổ thông

8 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương trình sư phạm là yếu tố cốt lõi thể hiện mục tiêu chiến lược, là điều kiện cơ bản để đổi mới phương pháp đào tạo giáo viên. Điểm hạn chế của chương trình hiện nay là nặng, chươ[r]

(1)

GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG

GIÁO VIÊN YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG

GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

GS.TS Phạm Hồng Quang* 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Nghiên cứu giải pháp đổi đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cần xuất phát từ quan điểm:

- Xác định vị trí khoa học giáo dục vấn đề giáo dục quan trọng y học y tế;

- Đào tạo giáo viên xuất phát điểm chất lượng nguồn nhân lực; phát triển nguồn nhân lực gồm: phát triển nhân tính khả người; sử dụng có hiệu khả ấy (UNDP), liên quan trực tiếp đến nội dung - chương trình quản lí;

- Vấn đề nhân cách hình thành mơi trường giáo dục tính chuyên nghiệp thấp quản lí tổ chức thực Thực tiễn hoạt động đào tạo giáo viên chưa có thay đổi lớn theo hướng dự báo chiến lược, chủ yếu mơ hình đào tạo số nghề nghiệp có tính ổn định, cơng tác bồi dưỡng lại tách rời chương trình đào tạo mơi trường giáo dục đại học Đây vấn đề thực tiễn cần giải để nâng cao chất lượng giáo dục

2 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN

2.1 Đổi chương trình đào tạo, chương trình bồi dưỡng giáo viên

(2)

hợp với thực tiễn Việt Nam Chuẩn đầu chương trình phải những thành tố cấu trúc lực người giáo viên tương lai

Các biện pháp cụ thể đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên gồm:

+ Xác định lại mục tiêu đào tạo giáo viên theo định hướng lực Theo đó, chương trình cần tập trung vào:

1) Hình thành năng lực chuyển hố tri thức khoa học thành tri thức dạy học, phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học cho người học [7] Mục tiêu đào tạo chuyên gia giáo dục phải coi trọng, đào tạo giáo viên giảng dạy nội dung tích hợp chiến lược;

2) Tại sở đào tạo giáo viên cho vùng miền, cần xây dựng chương trình đào tạo giáo viên riêng; chương trình bồi dưỡng giáo viên dựa vào kết nghiên cứu nhu cầu địa phương theo định hướng trường đại học, viện nghiên cứu Nội dung coi trọng yếu tố văn hoá, đặc điểm người, hiệu giá trị giáo dục đem lại cho cộng đồng phải thiết thực, có ý nghĩa cụ thể đời sống hàng ngày đảm bảo cho cá nhân phát triển bền vững Mục tiêu bồi dưỡng cần có bước cơng phá mạnh “brainstorming”, chuyển chức giáo viên từ truyền đạt sang hướng dẫn Giáo viên chủ động phát triển chương trình, chủ động thiết kế hoạt động mơ hình đánh giá Do vậy, giảng viên ĐHSP phải làm việc trực tiếp

với giáo viên phổ thông thường xuyên, liên tục, môi trường sáng tạo + Người giáo viên có sự thay đổi chức theo hướng sau đây:

1) Đảm nhận nhiều chức khác so với trước, có trách nhiệm nặng việc lựa chọn nội dung dạy học giáo dục;

2) Chuyển mạnh từ chỗ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học học sinh, sử dụng tối đa nguồn tri thức xã hội;

3) Coi trọng việc cá biệt hoá học tập, thay đổi tính chất quan hệ thầy trị; 4) u cầu sử dụng rộng rãi phương tiện dạy học đại;

5) Yêu cầu hợp tác rộng rãi chặt chẽ với giáo viên;

(3)

8) Giảm bớt thay đổi kiểu uy tín truyền thống quan hệ với học sinh học sinh lớn với cha mẹ học sinh (Tổng kết UNESCO) UNESCO khuyến cáo: “Thầy giáo phải đào tạo để trở thành nhà giáo dục nhiều hơn chuyên gia truyền đạt kiến thức”; Hội nghị Paris giáo dục đưa quan niệm “nhà giáo mới” đại học: “Phải làm chủ môi trường công nghệ thông tin truyền thông mới, đồng thời phải chuẩn bị mặt tâm lý cho thay đổi vai trò họ

Cùng với năng lực dạy học, cần nhấn mạnh năng lực hoạt động xã hội ngoài trường năng lực đánh giá người giáo viên Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục gồm: lực thiết kế mục tiêu, kế hoạch hoạt động giáo dục; lực cảm hoá thuyết phục người học; lực hiểu biết đặc điểm học sinh để có phương án giáo dục có hiệu quả; lực phối hợp với lực lượng giáo dục trường trường Năng lực tổ chức gồm: phối hợp hoạt động dạy học giáo dục thầy trò, trò với nhau, giáo viên với hoạt động giảng dạy; lực nắm vững bước tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo algorit sáng tạo, biết nêu nhiệm vụ dạy học giáo dục, đánh giá sản phẩm kiểm tra, điều chỉnh hoạt động học sinh; lực tập hợp, phối hợp nguồn lực (học sinh người khác) xung quanh để giải vấn đề học tập sống

Do phải tạo điều kiện để giáo viên tương lai rèn luyện 5 lĩnh vực hoạt động cơ bản: hoạt động lớp; hoạt động cấp trường; hoạt động ngoại khoá; hoạt động liên quan đến việc tiếp xúc hợp tác với phụ huynh học sinh; hoạt động liên quan đến việc tiếp xúc hợp tác với cộng đồng Đặc biệt, đề cao 5 lĩnh vực trách nhiệm người giáo viên tương lai: trách nhiệm với học sinh; trách nhiệm với xã hội; trách nhiệm với nghề nghiệp; trách nhiệm việc hoàn thành tốt công việc; trách nhiệm giá trị người

+ Có đánh giá kiểm định chất lượng chung trường sư phạm chuẩn đầu Hiện nay, việc xét tuyển giáo viên tuyển dụng thách thức cách đào tạo đánh giá sinh viên tốt nghiệp Nếu đánh giá chặt rộng ảnh hưởng đến chất lượng “thiệt thòi” người xét tuyển, cần đồng đánh giá trường với kiểm định chất lượng

(4)

Đổi chương trình giáo dục phổ thơng, gồm: Xác định lại mục tiêu, triết lí chức mơn học giáo dục phổ thông: Tham khảo kinh nghiệm giáo dục Australia Phần Lan, ý quan điểm vận dụng: “Giáo dục nhà trường cần phát triển tối đa tài lực cho tất học sinh” [8] Nhấn mạnh mục tiêu “kép” giáo dục phổ thông nước ta:

1) Chuẩn bị cho phần lớn em có đủ điều kiện tham gia vào đời sống xã hội cách chắn;

2) Chuẩn bị cho số tham gia giáo dục sau phổ thơng Mục tiêu tập trung vào hình thành học sinh số quan trọng: năng lực sáng tạo, trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm xã hội vấn đề tồn cầu Kết cấu chương trình giảng dạy toàn diện cân bằng năm giáo dục bắt buộc; chương trình mở, thiết thực; “chương trình đồng tất học sinh” [10] Mục tiêu giáo dục phổ thông xác định trọng tâm hướng cho em có khả tham gia cách tốt vào đời sống xã hội Chức giáo dục môn học nhấn mạnh nội dung phương pháp dạy Khi tiếp cận môn học để giải từng nhiệm vụ khoa học tương ứng dễ dàng cho khảo thí, cịn tiếp cận lĩnh vực học tập hình thành lực cho người học việc khảo thí phải tiếp cận khác

Giáo viên “giải phóng” khỏi khung chương trình cứng từ sách giáo khoa sách hướng dẫn, sách đánh giá; họ dạy mơi trường có nguồn học liệu phong phú; quyền “tự quyết” giáo viên việc xác nhận kết học tập học sinh với tiêu chí chủ yếu đánh giá dựa vào sự tiến người học; quan quản lí chương trình (thường quan kiểm định chất lượng giáo dục) có TEST đánh giá chuẩn lực trình độ người học dựa tiêu chí xác định mục tiêu mơn học

Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo mục tiêu giáo dục nhân cách

Với mục tiêu giáo dục nhân cách, chương trình giáo dục phổ thơng cần xây dựng dựa triết lí nhân văn “Tất cho người, tất người” Nội dung học vấn dựa tảng văn hoá nhân loại với chắt lọc tinh hoa, giá trị cốt lõi tơn trọng tính chỉnh thể hệ thống tri thức khoa học Điểm nhấn chương trình cần hướng đến là: làm cho người học nhận ra ý nghĩa nội dung học vấn có tác dụng thực sự phát triển cá nhân Do vậy, định hướng lồng ghép tích hợp vào chương trình mơn học xu tất yếu; tác dụng ý nghĩa thể rõ mục tiêu giáo dục, nội dung phương pháp giáo dục, từ định hướng tác động trở lại cách thức đào tạo giáo viên nêu Ngồi định hướng trên, cần sử dụng có hiệu quả tri thức địa phương

(5)

giáo dục nghề nghiệp - việc làm cho niên Đây thực cách mạng nhận thức xã hội, trình thay đổi mang đậm tính chất văn hố địi hỏi cộng hưởng toàn xã hội đồng thuận dư luận, tôn vinh giá trị lao động, kết tiến người quan trọng thành đạt cấp Cần tăng cường giáo dục nhận thức xã hội (cụ thể cho học sinh gia đình học sinh) việc có tảng học vấn phổ thơng - nghề nghiệp quan trọng sống, tảng để người trưởng thành xã hội thay đổi Đồng thời, cần cách tiếp cận văn hoá cách đồng việc học từ cộng đồng, từ gia đình xã hội “ám ảnh” nặng nề việc khoa cử cấp Ví dụ, việc chuyển đổi đánh giá từ điểm số sang nhận xét, việc giảm tải, việc sử dụng điện thoại gặp cản trở từ người cản trở cha mẹ học sinh xã hội

Điều kiện để đổi chương trình giáo dục:

1) Chúng ta nêu mục tiêu chương trình hình thành lực phẩm chất cho người học Về lí thuyết, mục tiêu nhân cách (đức tài), muốn có lực phải tiếp cận hoạt động, phải có thời gian không gian cho người học hành động, để có kĩ tích tụ thành lực Nhưng thực tế, thiết kế chương trình nặng kiến thức cần học Trong bối cảnh thời đại thông tin, công nghệ số 4.0, dành nhiều thời gian vào sách giáo khoa - thực kênh tham khảo người giáo viên

2) Mặc dù theo Luật, trường tự chủ chương trình, song Bộ GD-ĐT cần đạo trực tiếp để trường sư phạm đổi chương trình đào tạo, chương trình bồi dưỡng giáo viên (gồm đào tạo đào tạo lại) có tham gia thẩm định viện nghiên cứu, Sở GD-ĐT với quan điểm cộng tác trách nhiệm chia sẻ;

3) Các quan hệ trường sư phạm với hệ thống giáo dục phổ thông (để thiết lập hệ thống thực hành nghề nghiệp cho sinh viên suốt trình đào tạo, triển khai bồi dưỡng) cần thể chế hoá với cam kết cụ thể

2.2 Xây dựng hồn thiện mơi trường giáo dục liên thông đại học - phổ thông

(6)

gồm: quan hệ chuyên mơn bên bên ngồi nhà trường, điều kiện vật chất thiết bị phục vụ giảng dạy nghiên cứu; đặc biệt sự tích cực nỗ lực của giảng viên sinh viên là số đảm bảo cho phát triển bền vững; sách cụ thể sở giáo dục có tác dụng hỗ trợ tạo động lực cho hoạt động người Nghiên cứu phát triển môi trường giáo dục đại học nội dung trọng tâm khoa học giáo dục đại; tiêu chí mơi trường có tác dụng định hướng phát triển, điều kiện đảm bảo chất lượng nhân tố quan trọng trình hình thành nhân cách người trí thức tương lai Bản chất việc tạo lập mơi trường giáo dục đại thể tinh thần dân chủ hố nhà trường, kích thích sáng tạo góp phần thực tốt vai trò dẫn đường giáo dục đại học Thành phần môi trường giáo dục đại học gồm: giảng viên, sinh viên (giáo sinh sư phạm), giáo viên học sinh Chuỗi liên thông sư phạm - phổ thông phải thể rõ khâu, bước trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Bối cảnh môi trường số đặt cách tiếp cận từ cấu trúc nhà trường, khoa, mơn, tương tác thày trị, nhà trường với xã hội, giới thực với không gian ảo Đặc biệt chiến lược chuyển đổi số nhà trường phá vỡ cấu trúc cũ truyền thống, làm chuyển động mạnh mẽ từ tư duy, hành động xuất mô hình học tập mới, khơng gian cách đánh giá

3 KẾT LUẬN:

(7)

giáo dục phát triển người tạo hội điều kiện chủ yếu, thúc đẩy nhân tố tích cực để q trình phát triển nhân cách phải người định Từ đó, gỡ bỏ cách hiểu khơng trách nhiệm nhà trường giáo dục “vạn năng” phát triển trẻ

3.2 Đổi toàn diện giáo dục phải từ nhận thức, phương pháp tiếp cận vấn đề phức tạp: q trình giáo dục người - đối tượng nghiên cứu khoa học giáo dục Nhìn sâu vào đối tượng khoa học giáo dục trình giáo dục tổng thể (nghĩa rộng), gồm trình dạy học trình giáo dục (nghĩa hẹp) triển khai phạm trù mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, đánh giá , thường nhầm lẫn phạm trù với haiquá trình phận nằm q trình sư phạm tổng thể Do vậy, dễ có suy luận từ kết dạy học (ví dụ kết thi) trở thành tiêu chí mặc định cho khái niệm “chất lượng giáo dục”) Cần hiểu đầy đủ “Căn bản” tìm đến chất, cốt lõi vấn đề giáo dục: mục tiêu giáo dục nhân cách - mục tiêu nhân văn cao cả; nội dung học vấn thiết thực phát triển người; phương thức giáo dục phù hợp với độ tuổi lực từng người; cách đánh giá chất lượng phù hợp với mục tiêu, phù hợp với điều kiện xã hội “Tồn diện” địi hỏi cách tiếp cận hệ thống, xem xét vấn đề giáo dục mối quan hệ với kinh tế - xã hội, văn hoá - lịch sử, quốc gia - quốc tế , động lực người định; tồn phát triển giáo dục gắn liền với bối cảnh xã hội với hệ thống quan hệ phức tạp quy định cách tiếp cận - cách tiếp cận hệ thống

3.3 Chương trình đào tạo trường sư phạm cần thống nhất, đại thường xuyên đổi Cùng với nhiệm vụ hoàn thiện chương trình bồi dưỡng Triển khai đồng bồi dưỡng từ lãnh đạo địa phương, lãnh đạo sở giáo dục, lãnh đạo phịng giáo dục, lãnh đạo trường phổ thơng đối tượng cần tác động mạnh, liên tục trước, trọng tâm đối tượng tác động giáo viên Như vậy, “đổi mới” trình nhận thức làm theo quy luật khách quan vốn có vật tượng Nền tảng để đổi toàn diện giáo dục xem xét chức thành tố hệ thống lớn (quá trình sư phạm tổng thể) để xác định có quy luật hay khơng Bởi suy đến cùng, quản lí quản trị giáo dục thành cơng hay khơng tơn trọng quy luật trình giáo dục

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(8)

2 Phạm Hồng Quang Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục, 2006

3 Phạm Hồng Quang Môi trường giáo dục động lực giảng dạy giảng viên, Đề tài nghiên cứu (Quỹ NAFOSTED tài trợ), 2011-2012

4 Phạm Hồng Quang (2010) Cơ sở khoa học việc phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục trung học phổ thông giai đoạn sau 2015, Đề tài cấp Bộ trọng điểm

5 Phạm Hồng Quang Đào tạo giáo viên theo định hướng lực, Tạp chí Giáo dục, 6/2009; Vấn đề tạo động lực làm việc cho giảng viên đại học điều kiện hiện nay, Tạp chí Giáo dục, 7/2010

6 Nguyễn Ngọc Quang Chuyển hoá phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 2/1983

7 Những bí thành công giáo dục Phần Lan Tổng hợp theo BBC New, Bản tin giáo dục, 10/2009

8 Trần Khánh Đức Một số vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên đại học xã hội đại, Tạp chí Giáo dục, số 260, kì 2, tháng 4/2011

9 Ian Macpherson Christine Ludwig, Australia (2005) Dự án Phát triển giáo dục THPT - Khoá tập huấn Phát triển chương trình, (Tài liệu dịch)

Ngày đăng: 30/04/2021, 18:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w