1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tai lieu nghiep vu su pham

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần “Lễ khai giảng”: Tổ chức khai giảng với nghi lễ trang trọng, với các nghi thức truyền thống hàng năm như: Tổ chức lễ đón học sinh mới đầu cấp (lớp 1, lớp 6 và lớp 10); chào cờ, hát [r]

(1)

CÔNG TÁC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN a/ Soạn giảng :

Lên lớp phải có giáo án.

Thực nghiêm túc qui định soạn giảng: Bài soạn phải tinh giản, phải thể đủ nội dung làm bật kiến thức trọng tâm Giáo án phải Tổ chuyên môn xét duyệt hàng tháng

Các tiết thực hành thí nghiệm phải nghiêm túc thực Mỗi giáo viên môn phải lập kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học tháng 09 Kế hoạch phải Tổ chun mơn Hiệu phó chun mơn duyệt để theo dõi thực Các ĐDDH cịn dùng Nhà trường thiết phải sử dụng (đối với tiết có sử dụng ĐDDH) Hàng tháng đưa việc sử dụng ĐDDH vào nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn để trao đổi tìm giải pháp khắc phục những khó khăn ( có)

b/ Lên lớp :

- Dạy theo phân phối chương trình Bài dạy cần bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức, làm bật trọng tâm, khắc sâu kiến thức

- Giáo viên phải nắm vững chương trình tồn cấp để lựa chọn phương pháp áp dụng cho dạy cách hợp lí

- Tích cực cải tiến, đổi phương pháp dạy học phù hợp với nội dung chương trình, đổi PPDH quy định chi tiết tài liệu hướng dẫn giảng dạy Kiên chống lối “đọc chép” dạy chay, thuyết trình lan man, học sinh ghi nhớ máy móc, thụ động, thực theo định hướng “Thầy nói ít, trị phát biểu nhiều hơn” … Cố gắng tìm hiểu phương pháp khác để nhằm hóa giải vấn đề phức tạp, giúp cho em tiếp thu kiến thức khó cách dễ dàng, đồng thời phải tránh khuynh hướng tăng nội dung, tránh việc phức tạp hóa kiến thức khơng cần thiết cho học sinh Mỗi tiết học cần có thời gian thích hợp để kiểm tra luyện tập cho học sinh Thực cách dạy theo hướng phát huy tích cực, chủ động, tôn trọng những suy nghĩ độc lập, sáng tạo học sinh, giúp em tham gia có hiệu vào hoạt động dạy học, đồng thời coi trọng vai trò tổ chức, dẫn dắt thuyết giảng giáo viên

(2)

c/ Dự năm học :

Thực theo điểm 2a điều 7, tiêu chuẩn Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2009

Cụ thể là:

+ Lãnh đạo nhà trường( Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng ) dự tiết dạy / giáo viên / năm

+ Giáo viên dự đồng nghiệp : tiết /tháng

* Khi có điều kiện CSVC giáo viên thực hiện giảng có ứng dụng công nghệ thông tin.

* Lãnh đạo nhà trường Tổ trưởng dự giờ phải báo trước cho giáo viên môn biết tiết trước

- Tổ chức thao giảng cấp Tổ, trường chọn cá nhân điển hình để tổ chức giảng mẫu theo chuyên đề “Đổi phương pháp dạy học”

- Sổ dự giáo viên nhà trường phát Khi dự giáo viên ghi theo trình tự sổ, hàng tháng nộp cho tổ trưởng kiểm tra, cuối năm nộp lại để lưu vào hồ sơ trường Các phiếu đánh giá dạy phó hiệu trưởng lưu trữ sau kiểm tra kỹ

d/ Công tác kiểm tra học sinh :

Các kiểm tra phải theo hướng dẫn Bộ, Sở GD-ĐT Cần giảm câu hỏi thuộc lịng máy móc, tăng thêm câu hỏi vận dụng kiến thức, ý tới yêu cầu lực phân tích, nhận định, đánh giá, rút những kết luận khoa học học sinh

Tất môn phải thực việc trả Sau trả phải sửa lỗi cho học sinh Học sinh vắng phải cho em kiểm tra bù cho đủ tuần sau Bài kiểm tra bù học kỳ nhà trường quy định

e/ Hồ sơ chuyên môn giáo viên : Các loại hồ sơ giáo viên phải có:

1 Sổ soạn

2 Sổ Kế hoạch giảng dạy theo tuần Sổ dự

4 Sổ chủ nhiệm ( có chủ nhiệm )

5 Sổ hội họp ( Ghi đầy đủ nội dung tất họp mà giáo viên tham gia)

Nhà trường khuyến khích giáo viên làm thêm loại sổ để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy, quản lý học sinh

(3)

Khi sửa chữa khơng dùng viết xóa Khi sửa chữa phải quy định: dùng bút đỏ gạch ngang chỗ sai , ghi nội dung vào phía trên, bên phải vị trí ghi cũ

f/ Chế độ hội họp giáo viên :

- Họp Hội đồng nhà trường : lần/tháng Họp đột xuất có. - Họp chun mơn : lần/tháng Họp đột xuất có

- Họp khác theo thơng báo thư mời

QUY TRÌNH CÔNG VIỆC CỦA GVCN

I.NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA GVCN: Điều 31, chương IV của điều lê Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học quy định:

1.NHIỆM VỤ CỦA GVCN:

a) Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp;

b) Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm;

c) Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh;

d) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng 2.QUYỀN CỦA GVCN:

a) Được dự học, hoạt động giáo dục khác học sinh lớp mình; b) Được dự họp Hội đồng khen thưởng Hội đồng kỷ luật giải những vấn đề có liên quan đến học sinh lớp mình;

(4)

II QUY TRÌNH CÔNG VIỆC CỦA GVCN TRONG NĂM HỌC: 1.Đầu năm:

1.1.Tiến hành điều tra bản để nắm vững đặc điểm của học sinh lớp Nội dung điều tra bản gồm:

 Họ tên học sinh

 Ngày, tháng, năm sinh; Nơi sinh  Quê quán

 Dân tộc, tôn giáo  Địa

 Họ tên cha, mẹ, nghề nghiệp, địa  Kết hai mặt giáo dục năm học trước  Tình trạng sức khỏe

1.2.Trên sở điều tra bản nói GVCN hình thành tổ chức lớp:

 Dự kiến tiến hành bầu ban cán gồm: Lớp trưởng, lớp phó, tổ

trưởng,

 Giao nhiệm vụ cho ban cán vừa bầu trọn

1.3.Tổ chức cho học sinh học tập, thảo luận nội quy và các quy định khác của nhà trường sở đưa các hoạt đợng của lớp sớm vào nề nếp ổn định.

1.4.Lập các sổ cần thiết như:

 Sổ chủ nhiệm ( theo mẫu)

 Sổ ghi nội dung buổi sinh hoạt lớp  Sổ theo dõi thi đua giữa tổ

 Sổ ghi chép nội dung làm việc GVCN với gia đình học sinh

( có)

1.5.Tham gia tổ chức hợi nghị phụ huynh học sinh đầu năm Bầu ban đại diện cha, mẹ học sinh của lớp.

1.6.Đề nghị nhà trường xét miễn giảm học phí và cấp học bổng cho học sinh nghèo, học sinh giỏi, học sinh diện chính sách,

2.Cuối học kỳ I:

Xét, xếp loại hạnh kiểm cho học sinh

Thông báo kết học tập, rèn luyện học sinh cho cha, mẹ học sinh biết Cung cấp số liệu cho phận tổng hợp thi đua, xét thi đua lớp

3.Cuối năm học:

 Xếp loại hai mặt giáo dục cho học sinh  Phê học bạ hoàn tất hồ sơ chủ nhiệm

 Thông báo kết học tập, rèn luyện học sinh cho cha, mẹ học

sinh biết

 Nhắc học sinh trả sách giáo khoa cho Thư viện

(5)

 Bàn giao lại cho nhà trường loại hồ sơ, sổ sách sau hoàn

chỉnh đầy đủ 4.Hàng tháng:

 Đầu tháng: Căn kế hoạch trường tình hình cụ thể lớp,

GVCN lên kế hoạch thực lớp tháng phổ biến đến học sinh lớp biết tiết sinh hoạt đầu tháng

 Trong tháng: Tổ chức cho học sinh thực kế hoạch lớp, thường

xuyên theo dõi, động viên những học sinh tích cực, uốn nắn những học sinh có tượng tiêu cực, học sinh cá biệt

 Cuối tháng: Sơ kết công tác tháng, biểu dương những học sinh làm

tốt, phê phán những học sinh làm chưa tốt 5.Hàng tuần:

 Nhận kế hoạch tuần từ BGH triển khai cho lớp  Kiểm điểm tình hình sinh hoạt tuần

 Qua theo dõi sổ đầu bài, sổ theo dõi ban cán lớp, GVCN nắm

tình hình mặt lớp để phát huy ưu điểm uốn nắn khuyết điểm kịp thời tuần tới

 GVCN định cán lớp báo cáo tình hình lớp tuần

học tập, chấp hành nội quy, kỷ luật, thi đua giữa tổ, sau phổ biến kế hoạch tuần tới trường

III.MỐI LIÊN HỆ CÔNG TÁC CỦA GVCN VỚI CÁC TỔ CHỨC TRONG NHÀ TRƯỜNG:

1 Với Tổng phụ trách Đội:

Thường xuyên liên hệ với Tổng phụ trách Đội để nắm tình hình hoạt động chi Đội lớp

Phát huy vai trò chi Đội, tạo điều kiện cho chi Đội hoạt động nhằm phát huy ý thức tự quản lớp, đấu tranh với những thiếu sót những tượng tiêu cực lớp

Tham gia ý kiến với Tổng phụ trách Đội kế hoạch công tác Đội 2.Với Ban đại diên cha, mẹ học sinh lớp:

Thường xuyên phối hợp với ban đại diện học sinh lớp, họp với cha mẹ học sinh những học sinh cá biệt, chậm tiến để phối hợp giáo dục

Những trường hợp học sinh vi phạm bình thường, GVCN tiếp xúc với cha, mẹ học sinh ( qua điện thoại)

Những trường hợp học sinh vi phạm nghiêm trọng, GVCN phải gặp trực tiếp cha, mẹ học sinh trường đến nhà để phối hợp giáo dục

Có kế hoạch thăm liên hệ bằng điện thoại với những học sinh có hồn cảnh khó khăn, học lực yếu, hạnh kiểm chưa tốt để phối hợp với gia đình giáo dục em

(6)

Thường xuyên liên hệ với giáo viên mơn để nắm bắt tình hình học tập học sinh lớp

Bàn bạc với giáo viên môn biện pháp phụ đạo cho những học sinh yếu, kém

4.Với Ban giám hiêu:

Phản ánh kịp thời với BGH những ý kiến đề nghị cha, mẹ học sinh tình hình trường lớp

Đề xuất với BGH những việc làm tốt học sinh lớp để động viên, khen thưởng những việc làm chưa tốt học sinh để giáo dục, kỷ luật ngăn chặn

QUY TRÌNH CÔNG VIỆC CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN A.NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN:

Điều 16 chương II điều lê Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học quy định:

Tổ chun mơn có nhiêm vụ sau:

a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường; b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo;

c) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên

B QUY TRÌNH CÔNG VIỆC CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN: I.Trong năm học:

1.Đầu năm học:

 Đề xuất với Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng chuyên môn việc phân

công

Chuyên môn cho thành viên tổ, phản ánh nguyện vọng thành viên tổ

 Lập kế hoạch tổ chức chuyên đề, phụ đạo học sinh yếu, kém

 Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ( thao giảng, dự giờ,

ngoại khóa)

 Lập kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có trường, kế hoạch thực

hành thí nghiệm

(7)

2.Trong năm học:

 Quản lý, hướng dẫn tổ viên thực nhiệm vụ năm học, kế hoạch

trường tiêu tổ

 Mở chuyên đề chuyên môn nâng cao chất lượng dạy học  Động viên tổ viên tham gia phong trào thi đua trường tổ phát

động như: Thao giảng, dự giờ, viết SKKN, làm đồ dùng dạy học,

 Soạn đề cương ôn tập, bồi dưỡng học sinh giỏi

3.Cuối năm học:

 Đề xuất với Hiệu trưởng việc đánh giá xếp loại hiệu giảng

dạy tổ viên theo chuẩn quy định

 Chủ trì buổi họp sơ kết công tác thi đua tổ, bình bầu thi đua, nhận

xét ưu khuyết điểm tổ viên

 Tham dự phát biểu ý kiến buổi họp Hội đồng thi đua

trường II Hàng tháng:

1 Đầu tháng: Họp tổ chuyên môn để

Kiểm điểm mặt công tác tổ, đặc biệt việc thực kế hoạch

chuyên môn tổ tháng trước

Căn kế hoạch hàng tháng trường để xây dựng công tác tổ Giải vấn đề đột xuất tổ

2.Trong tháng:

Theo dõi việc thực kế hoạch tổ Đảm bảo sinh hoạt chuyên môn 02 lần/ tháng

3.Cuối tháng:

Sơ kết công tác tháng tổ báo cáo nhanh cho BGH III Hàng tuần:

 Theo dõi nhắc nhở tổ viên thực kế hoạch chun mơn tổ  Bố trí giáo viên dạy thay cho giáo viên nghỉ đột xuất ( trường hợp nghỉ

không 01 ngày)

Ý NGHĨA CỦA KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN QUI CHẾ CHUYÊN MƠN

Qui chế chun mơn những qui định CM mà giáo viên phải thực Kiểm tra việc thực qui chế chuyên môn giúp cho :

- Nắm thực trạng việc thực QCCM GV

- Đảm bảo kỷ cương nề nếp hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường, ngành ;

(8)

- Động viên, khen thưởng xác những GV thực tốt QCCM đơn vị, phổ biến kinh nghiệm tốt tập thể SP, đồng thời phát những thiếu sót, lệch lạc để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời Tạo động lực cho việc tự KT GV ;

- Thực tốt công tác quản lý CM HT, từ có điều chỉnh cơng tác quản lý đạt mục tiêu giáo dục

KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN QUI CHẾ CHUYÊN MÔN

NỘI DUNG KIỂM TRA CÔNG VIỆC/BIỆN PHÁP KIỂM TRA

Viêc thực hiên chương trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục

Xem sổ báo giảng, đối chiếu sổ đầu bài, ghi HS, sổ điểm (tiến độ) với phân phối CT, với thống tổ CM Xem sổ theo dõi dạy bù, dạy thay Dự

Thực hiên yêu cầu về soạn bài theo qui định

Kiểm tra giáo án : số lượng, chất lượng (nội dung, hình thức) Phân tích giáo án điện tử mà GV soạn

Xem tư liệu, đồ dùng dạy học cho dạy Trao đổi với TT, GV, đồng nghiệp

Kiểm tra, chấm bài, quan tâm giúp đỡ đới tượng học sinh

Phân tích sổ điểm (tiến độ, cập nhật điểm số, so sánh với kết học tập thực tế), xem số KT chấm (đề KT, việc chấm chữa ?), đề kiểm tra (lưu), đáp án Xem ghi cuả HS Xem KH phụ đạo HS yếu kém, bồi dưỡng HS giỏi

Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn

Xem biên họp tổ CM, sổ NQ tổ, sổ dự giờ, nội dung ghi chép GV sổ công tác

Trao đổi với TTCM, GV, GV khác

Thí nghiêm, sử dụng đồ dùng dạy học Thực hiên tiết thực hành

Xem sổ đầu bài, sổ theo dõi phịng thí nghiệm, thực hành, sổ mượn đồ dùng, thiết bị, ghi HS Xem giáo án thực hành, đồ dùng tự làm GV

Trao đổi với TTCM, GV, đồng nghiệp, HS Dự

Đảm bảo đầy đủ yêu cầu về hồ

(9)

tác…

Trao đổi với TTCM, phận liên quan

Tự bồi dưỡng tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiêp vụ

Xem KH kết bồi dưỡng nâng cao trình độ CM, tin học, ngoại ngữ, bồi dưỡng thường xuyên, sổ dự giờ, thao giảng, tài liệu tích luỹ (điạ truy cập, tài liệu thu thập ), sáng kiến KN Dự

Tuân thủ qui định về dạy thêm, học thêm

Xem hồ sơ dạy thêm

Thăm dò dư luận, qua hộp thư góp ý Trao đổi với TTCM, GV, đồng nghiệp, CMHS, HS… đối chiếu với qui định Phân tích việc đánh giá, xếp lọai HS cuả GV Xem ghi HS học thêm

Ý NGHĨA CỦA KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động sư phạm giáo viên tồn hoạt động mang tính nghề nghiệp người giáo viên, từ việc chuẩn bị bài, giảng dạy, giáo dục học sinh lớp đến việc thực qui định chuyên môn như: thực chương trình, kiểm tra chấm học sinh, đảm bảo đầy đủ yêu cầu hồ sơ chuyên môn, tự bồi dưỡng tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ… thực công việc chuyên môn khác theo yêu cầu cấp quản lý Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên có ý nghĩa :

- Giúp HT nhà trường có thơng tin đầy đủ, xác thực trạng hoạt động sư phạm GV đơn vị mình, sở việc phân cơng, bố trí sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ giáo viên cách hợp lý ;

- Phát hiện, lựa chọn, phổ biến kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục, tạo nội lực cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ đồng thời uốn nắn, điều chỉnh những sai sót lệch lạc q trình giảng dạy, giáo dục nhằm nâng cao lực SP, giữ gìn đạo đức, nhân cách nhà giáo, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường ;

- Tạo động lực để GV có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao trình độ CM nghiệp vụ tự kiểm tra việc thực nhiệm vụ;

(10)

KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN

NỘI DUNG KIỂM TRA CÔNG VIỆC/BIỆN PHÁP KIỂM TRA

Phẩm chất trị, đạo đức, lới sớng

Trao đổi với GV KT, BCH CĐ, Chi đoàn, tổ chức Đảng, tổ CM tìm hiểu NT tư tưởng, trị, việc chấp hành qui chế GV;

Thăm dò dư luận, địa phương nơi cư trú, CMHS, HS (nếu cần) (tìm hiểu nhân cách, lối sống, tín nhiệm, việc thực đường lối, sách…)

Xem hồ sơ quản lý (bảng chấm công, thu hoạch GV ), giấy chứng nhận gia đình văn hóa, ý kiến địa phương nơi cư trú (nếu GV đảng viên)

Quan sát thực tế Có thể tạo tình có vấn đề để Dự

Kết công tác giao : * Thực nhiệm vụ giảng dạy

- Thực qui chế CM - Trình độ nghiệp vụ sư phạm

- Kết quả giảng dạy, giáo dục

(Xem KT việc thực qui chế CM)

Dự (quan sát hoạt động Thày, Trò mối quan hệ dạy)

Trao đổi với TTCM, GV, GV khác, HS (nếu cần) ; Khảo sát chất lượng dạy (nếu cần) Xem HSSS cuả GV

(11)

NỘI DUNG KIỂM TRA CÔNG VIỆC/BIỆN PHÁP KIỂM TRA * Thực nhiệm vụ khác

được giao - Công tác CN

- Công tác kiêm nhiệm khác

Xem sổ CN, dự tiết sinh hoạt CN, xem kết mặt GD, kết thực phong trào thi đua lớp CN, tham khảo ý kiến BCS lớp, HS, giám thị quản lý lớp (nếu có) Xem giáo án hoạt động NGLL

Xem kế hoạch công tác việc thực thực tế ;

Tham khảo ý kiến BCH đoàn thể phận liên quan Kết việc thực GV

Ý NGHĨA CỦA KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA TỔ CHUYÊN MƠN

Hoạt động sư phạm tổ, nhóm chun môn hoạt động tổ chức nghề nghiêp nhà trường nhằm trao đổi, thống viêc thực hiên chương trình giảng dạy, chuẩn bị lên lớp, làm đồ dùng dạy học, tổ chức cho giáo viên nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học vào các dạy, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học sinh, tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh, tổ chức phụ đạo học sinh kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiêp vụ cho giáo viên tổ, nhóm…Kiểm tra hoạt động SP tổ CM giúp cho:

- Hiêu trưởng thấy toàn tranh hoạt động sư phạm tập thể giáo viên tổ CM, bộc lộ tất khâu quá trình giảng dạy giáo dục, thấy rõ tác động tập thể đến cá nhân mối quan tương tác thành viên tập thể, thấy điểm mạnh, điểm yếu tổ CM nhà trường.

- Phát hiên phổ biến nhân rộng mơ hình hoạt động tổ CM có hiêu nhà trường, tạo mới quan gắn bó thành viên tổ, phát huy hỗ trợ, trao đổi học tập lẫn tập thể đồng thời phát hiên kịp thời mặt hạn chế để có hướng xử lý, điều chỉnh Từ đó, có biên pháp nâng cao chất lượng hoạt động tổ CM;

(12)

KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NỘI DUNG KIỂM TRA CÔNG VIỆC/BIỆN PHÁP KIỂM

TRA Công tác quản lý tổ trưởng

(nhận thức, vai trị, tác dụng, uy tín, khả lãnh đạo, việc thực công tác quản lý…)

Xem KH cá nhân TT, KH tổ CM Kết giảng dạy tổ trưởng ; Dự sinh hoạt tổ CM, dự họat động chuyên đề ; xem biên họp tổ CM, các HSSS khác tổ.

Xem biên kiểm tra tổ CM trước đây, đặc biêt lần gần

Trao đổi với TT, GV tổ các bộ phận liên quan

Hồ sơ chuyên môn tổ (số lượng, chất lượng hồ sơ CM)

Xem hồ sơ CM cá nhân trong tổ (giáo án, sổ điểm…), KH hoạt động tổ, biên họp tổ, sản phẩm CM tổ : sáng kiến kinh nghiêm, giáo án soạn chung…

Trao đổi với TT, GV khác Viêc thực hiên công tác giảng dạy,

giáo dục tổ chuyên môn (thực CT, chuẩn bị bài, chất lượng dạy học, đổi phương pháp, sử dụng ĐDDH, kiểm tra, đánh giá học sinh…)

Xem sổ đầu bài, giáo án, ghi HS Xem giáo án GV, sổ điểm, thống kê kết giảng dạy môn.

Dự dạy GV

Xem sổ theo dõi mượn ĐDDH, sổ theo dõi phòng TN, thực hành

Xem số KT chấm, đề, đáp án.

Xem xét phong trào đổi PPGD của tổ

Trao đổi với PHT chuyên môn, TTCM, CMHS, HS (nếu cần)

Khảo sát chất lượng HS

Viêc bồi dưỡng chuyên môn nghiêp vụ tổ chuyên môn

Xem KH kết bồi dưỡng, tự bồi dưỡng GV tổ ;

(13)

GV tổ N/c sáng kiến kinh nghiêm GV tổ

Trao đổi với TT, GV Nề nếp sinh hoạt chuyên môn của

tổ (thời gian, nội dung, hình thức)

Xem biên họp tổ (thời gian, nội dung, ý kiến tham gia…), xem một số sổ công tác GV tổ Dự sinh hoạt tổ

Trao đổi với TT, GV khác Viêc đạo phong trào học tập,

rèn luyên học sinh (bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS kém, ngoại khóa, kết học tập rèn luyện HS…)

Xem KH chuyên môn tổ, KH bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS kém

Phân tích kết học tập mơn của HS Xem ghi, sản phẩm hoạt động học tập HS

Dự hoạt động ngoại khóa, chuyên đề Trao đổi với TT, GV, CMHS, HS (nếu cần)

Dự dạy GV

DỰ KIẾN NỘI DUNG QUAN SÁT KHI DỰ GIỜ GIÁO VIÊN

Giảng dạy Học tập Quan hê

Nội dung kiến

thức :

-Tính xác, đầy đủ, hợp lý Xác định trọng tâm ?

Mức độ làm chủ kiến thức môn học, học ? Đạt mục tiêu dạy ?

-Cập nhật, mở rộng, nâng cao ?

-Tính hệ thống, lôgic -Liên hệ thực tế

-Giáo dục tư tưởng, tình cảm

Hình thức tổ chức

dạy học-phương pháp dạy học :

Thái độ học tập :

-Nghiêm túc, tự giác ? Tích cực, chủ động hay thụ động ? ( thể mức độ chuẩn bị nhà, SGK, đồ dùng học tập, việc tham gia hoạt động học tập tổ chức giáo viên, )

-Nề nếp học tập ( thể tư ngồi học, việc giơ tay phát biểu ý kiến, việc sử dụng SGK, đồ dùng học tập, nháp, )

Phương pháp học

tập :

-HS biết sử dụng phù

Giao tiếp

thầy-trò :

-Sự phối hợp làm việc giữa thầy trị có đồng khơng ?

Giáo viên có tơn trọng, gần gũi, thương yêu học sinh ? ( qua thái độ, cử chỉ, ngôn ngữ, phong thái, )

(14)

-Sự phù hợp với nội dung dạy học đối tượng học sinh ?

-Sự phối hợp kỹ sử dụng phương pháp, hình thức dạy học (hệ thống câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm, ) ?

-Sự linh hoạt sinh động ?

-Tính hiệu

-Chất lượng diễn đạt giáo viên

Sử dụng phương

tiên, đồ dùng dạy học :

-Sự chuẩn bị giáo viên ?

-Sự phù hợp với nội dung dạy học, với điều kiện có trường ? Khắc phục khó khăn ? -Trình bày bảng, thí nghiệm, ?

-Tính thẩm mỹ, khoa học, hiệu phương tiện, ĐDDH ? -Sự lúc kỹ năng, kỹ xảo sử dụng ?

Phân phới thời

gian :

-Có kế hoạch giảng ?

-Có cân đối giữa phần bài, giữa đơn vị kiến thức, giữa việc truyền đạt lý thuyết luyện tập ?

hợp có hiệu phương pháp học tập mơn ? Sự thích ứng phương pháp dạy học giáo viên ?

-Việc nghe, ghi, phát biểu ; phát hiện, lật lại vấn đề ?

Rèn luyên kỹ

năng :

Việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo ( nghe, nói, đọc, viết, tính tốn, so sánh, phân tích, tổng hợp, giải vấn đề, ) ?

Kết học tập :

Tỷ lệ học sinh nắm bài, hiểu (thông qua việc HS nêu câu hỏi, phát biểu xây dựng bài, câu trả lời học sinh, )

-Khả vận dụng kiến thức để làm tập, làm kiểm tra, lý giải vấn đề sống -Sự tiến học sinh

-Sự tôn trọng, lễ phép học sinh trả lời câu hỏi giáo viên

Giao tiếp trò -

trò :

Sự tơn trọng, hợp tác làm việc theo nhóm, làm thực hành, nhận xét câu trả lời, bạn ( ngôn ngữ, cử chỉ, ứng xử, )

Khơng khí làm

viêc :

Có đồng lớp, giữa đối tượng học sinh ? Sơi nổi, tích cực hay trầm lắng, thụ động ? Thoải mái, tự nhiên, nhẹ nhàng hay giả tạo, đối phó, gị ép, nặng nề ? ( thể qua nét mặt, cử chỉ, thái độ, giáo viên học sinh )

Xử lý tình h́ng :

(15)(16)

Ý NGHĨA CỦA KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN THƯ VIỆN, THIẾT BỊ

- Hiêu trưởng có thơng tin đầy đủ về thực trạng số lượng, chất lượng sách báo, đồ dùng, phương tiên dạy học tần suất, hiêu quả sử dụng, từ có kế hoạch mua sắm, khai thác, sử dụng, bảo quản tài liêu, phương tiên ĐDDH có hiêu đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, thực hiên học đôi với hành góp phần nâng cao chất lượng dạy học;

- Có thơng tin đầy đủ về họat động phận TV, thiết bị để động viên, khuyến khích, điều chỉnh, uốn nắn cán thư viên, thiết bị nhằm phục vụ dạy học tốt hơn

- Đôn đốc, thúc đẩy cán thư viên, cán thiết bị hồn thành tớt hơn nhiêm vụ mình, cải tiến lề lối làm viêc, tinh thần thái độ phục vụ hoạt động giảng dạy học tập nhà trường

KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN THƯ VIỆN, THIẾT BỊ NỘI DUNG KIỂM TRA CÔNG VIỆC/BIỆN PHÁP KIỂM TRA Cơ sở vật chất (phòng đọc, kho

sách thư viện, phòng thiết bị ; bàn ghế, kệ, tủ, bảng…)

Quan sát thực tế, ý công tác PCCC, chống mối mọt.

Trao đổi với CB phụ trách, CB, GV, HS (nếu cần)

Viêc xếp, bớ trí, trang trí, vê sinh

Quan sát thực tế

Trao đổi với CB phụ trách, CB, GV, HS (nếu cần)

Số lượng chất lượng sách báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa, thiết bị đồ dùng dạy học…

Kiểm kê

Xem biên kiểm kê hàng năm, biên bản thanh lý tài sản ; biên tiếp nhận thiết bị

Quan sát thực tế

Nghiên cứu sổ quản lý tài sản hồ sơ sổ sách liên quan, tìm hiểu tần suất sử dụng, hiêu sử dụng

Trao đổi với CB phụ trách

Thăm dò dư luận CB, GV, học sinh Hoạt động cán thư

viên, thiết bị (việc thực hiện nội qui, cho mượn, thu hồi, hồ sơ sổ sách, bảo quản, giới thiệu,

Xem kế hoạch hoạt động phận thư viên, thiết bị, xem nội qui tìm hiểu viêc thực hiên nội qui ;

(17)

thống kê, phân loại, bổ sung, giấc, tinh thần, thái độ làm việc…)

thu hồi)

Xem báo cáo, hồ sơ kiểm tra trước Trao đổi với CB phụ trách thư viên, thiết bị và phận liên quan

Thăm dò dư luận CB, GV, học sinh

Xem xét về viêc ứng dụng CNTT, tìm hiểu về viêc thực hiên thực tế

Tìm hiểu về viêc nâng cao trình độ CB TV, TB để đáp ứng yêu cầu cong tác

Ý NGHĨA CỦA KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN VĂN THƯ HÀNH CHÍNH

- Đánh giá mức độ thực nhiệm vụ (công việc, tinh thần, thái độ ) phận văn thư hành chính, từ đơn đốc, thúc đẩy, điều chỉnh, uốn nắn phận văn thư hành quản lý cách hồ sơ sổ sách nhà trường, đảm bảo thông tin thông suốt, kịp thời, đầy đủ qui định;

- Giúp hiệu trưởng làm tốt cơng tác quản lý văn thư hành nhà trường, đưa công tác vào nề nếp, khoa học

KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN VĂN THƯ HÀNH CHÍNH NỘI DUNG KIỂM TRA CƠNG VIỆC/BIỆN PHÁP KIỂM TRA Viêc soạn thảo, luân chuyển,

lưu trữ công văn đi, công văn đến

Xem sổ lưu trữ văn bản, công văn Chú ý PCCC, mới mọt

Quan sát thực tế, phân tích sớ VB. Tìm hiểu viêc ứng dụng CNTT viêc soạn thảo, lưu trữ (nếu có)

Trao đổi với CB phụ trách, CB, NV, GV Viêc quản lý dấu Quan sát thực tế (nơi để dấu, viêc sử

dụng dấu, quản lý dấu, vị trí đóng dấu ) Trao đổi với CB phụ trách, CB, NV, GV Viêc quản lý hồ sơ, sổ sách

hành chính, giáo vụ

(18)

ngẫu nhiên sớ HSSS về nội dung, hình thức văn bản)

Xem xét viêc bớ trí

Trao đổi với cán phụ trách Thu thập ý kiến CB, GV Tinh thần, thái độ phục vụ của

cán bộ, nhân viên phụ trách

Quan sát thực tế nơi làm viêc, bớ trí, sắp xếp, tinh thần thái độ làm viêc, giấc làm viêc, chất lượng viêc thực hiên cơng viêc;

Thăm dị dư ḷn, trao đổi với CB, GV, PHHS, HS (nếu cần)

Cơng khai hóa thủ tục hành chính

Quan sát thực tế

Trao đổi với nhân viên văn thư

Thăm dò dư luận, trao đổi với CB, GV, PHHS, HS (nếu cần)

QUY TRÌNH CÁC CÔNG VIỆC KHÁC 1 QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐẾN

Tất loại văn bản, bao gồm văn quy phạm pháp luật, văn hành văn chuyên ngành, công thư, kể Fax, chuyển qua email có nội dung liên quan đến cơng việc đơn vị; đơn, thư tổ chức, cá nhân gửi đến quan, tổ chức gọi chung “Văn đến” Các thư từ sử dụng địa trường ghi tên người nhận cá nhân không thuộc loại văn cần quản lý

1 Các bước thực

Việc quản lý văn đến thực theo bước: Bước 1: Tiếp nhận, đăng ký văn đến

- NV văn thư (hoặc người làm nhiệm vụ văn thư) tiếp nhận văn đến từ nguồn (email, fax, bưu điện ngồi hành chính, cầm tay,…)

- NV văn thư mở phong bì thư, kiểm tra đóng dấu đến, ghi số, ngày đến vào sổ lưu văn đến (nếu phong bì ghi tên, địa người nhận khơng mở, gửi trực tiếp cho cá nhân, không vào sổ văn đến)

Bước 2: Trình chuyển giao văn đến

(19)

- HT người ủy quyền vào nội dung văn đến; quy chế làm việc quan; chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực phụ trách cán mà định giao cho phận/cá nhân xử lý thời hạn giải văn Nếu văn đến liên quan đến nhiều đơn vị nhiều cá nhân người có thẩm quyền cần xác định rõ phận/cá nhân chủ trì những phận/cá nhân phối hợp thực thời hạn hoàn thành phận/cá nhân Ý kiến giao việc ghi vào mục “chuyển” dấu “Đến” ghi bên lề trái phía văn trường hợp trường chưa có dấu “đến” Những ý kiến đạo sâu hướng giải (nếu có) thời hạn trình kết giải văn đến (nếu có) nên ghi vào phiếu riêng HT quy định mẫu

- Sau có ý kiến phân cơng ý kiến đạo cách giải (nếu có) HT người ủy quyền, văn đến chuyển trở lại văn thư để phô tô văn đến có ý kiến đạo HT người ủy quyền gửi cho những phận/cá nhân phân cơng Bản văn đến bút tích HT lưu sổ lưu văn đến

Bước 3: Giải theo dõi, đôn đốc viêc giải văn đến

- Cá nhân phận có liên quan triển khai công việc báo cáo trực tiếp kết giải cho người phân công

(20)

2 Sơ đồ quy trình:

3 Chú ý:

- Các phong bì gửi theo địa trường ghi trực tiếp tên người nhận chuyển đến cho cá nhân việc cơng cá nhân có trách nhiệm chuyển lại cho văn thư để vào sổ trình HT cho ý kiến đạo theo trình tự Bước

- Những người nhận hộ công văn phải chuyển công văn đến văn thư để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký, khơng trình trực tiếp cho HT

- Trường hợp cá nhân cần văn gốc (có dấu đỏ) để làm việc với quan liên quan phơ tơ lại để lưu văn phòng trước chuyển văn gốc cho cá nhân mang liên hệ công tác;

(21)

- Cơ sở giáo dục phân loại Văn đến theo chủ đề theo quan ban hành Ví dụ: văn UBND tổ chức địa phương lưu trữ theo sổ riêng, văn đạo đến từ sở/phòng GD-ĐT lưu trữ theo sổ riêng để tiện tra cứu

- Nên có sổ lưu trữ văn mật riêng thực quản lý theo quy định văn mật

- Cố gắng khơng để sót, văn 2.XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC

Kế hoạch năm học sâu vào mặt dạy-học giáo dục biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo phù hợp với chủ trương đạo hàng năm Bộ Nội dung kế hoạch năm học phụ thuộc vào mục tiêu nhà trường năm học nhiệm vụ để thực mục tiêu Để xác định nội dung kế hoạch năm học cần vào kế hoạch hoạt động tổng thể nhiệm vụ cụ thể năm học Như vậy, kế hoạch năm học phải bao gồm những hoạt động thường xuyên không thường xuyên

Kế hoạch năm học phải cụ thể hoá thành kế hoạch tháng, tuần, theo hoạt động theo phạm vi trách nhiệm phận, cá nhân với nguồn lực xác định/phân bổ chi tiết cho hoạt động Gợi ý cấu trúc nội dung kế hoạch năm học:

Các xây dựng kế hoạch bối cảnh năm học A Tình hình nhà trường đầu năm học

B Nhiệm vụ tiêu năm học

- Phương hướng phấn đấu chung: chuyển biến, kết cần đạt, danh hiệu thi đua cần phấn đấu

- Các yêu cầu tiêu cụ thể: + Chỉ tiêu phát triển số lượng

+ Chỉ tiêu đảm bảo chất lượng: giáo dục đạo đức, dạy học mơn văn hố, mặt giáo dục khác

C Nội dung hoạt động biện pháp chính: - Hoạt động dạy học lớp ngồi lên lớp - Xây dựng đội ngũ

- Xây dựng môi trường giáo dục

- Xây dựng điều kiện vật chất-kỹ thuật - Công tác kiểm tra

- Cải tiến tổ chức quản lý - Các hoạt động khác

D Chương trình hoạt động năm học (Tháng, nội dung, phân công) Các bước thực

(22)

phân tích, đánh giá thực trạng nhà trường (điểm mạnh, điểm yếu, nguồn lực); phân tích biến động, thay đổi sách cho giáo dục để biết hội cần tận dụng nguy cơ, thách thức cần khắc phục; dự báo chiều hướng phát triển những tiêu đề kế hoạch tổng thể

- HT dự thảo kế hoạch năm học: xác định mục tiêu trọng điểm năm học, tiêu cần đạt; xây dựng điều kiện cần thiết thực kế hoạch; dự thảo phương án tổ chức thực kế hoạch

- Thông qua dự thảo kế hoạch: + Trước chi

+ Thảo luận phận để góp ý Lập KH cá nhân + Lấy ý kiến đóng góp lực lượng giáo dục

+ Lấy ý kiến đóng góp rộng rãi cán bộ-giáo viên-nhân viên trường (Hội nghị cán công chức) Hội đồng trường nghị

- HT hoàn chỉnh ban hành kế hoạch, báo cáo cấp 2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Kế hoạch phải đồng thuận thành viên trường - Chống chạy theo thành tích, những tiêu vượt khả Văn tham khảo:

(23)

3.QUẢN LÝ HỒ SƠ SỔ SÁCH

- Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo dõi hoạt động giáo dục trường gồm: + Sổ đăng ;

+ Sổ gọi tên ghi điểm ; + Sổ ghi đầu bài;

+ Học bạ học sinh;

+ Sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng (C2, C3)); + Sổ theo dõi phổ cập giáo dục;

+ Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến;

+ Sổ nghị nhà trường nghị hội đồng trường; + Hồ sơ thi đua nhà trường;

+ Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên; + Hồ sơ khen thưởng, kỷ luật học sinh;

+ Sổ quản lý hồ sơ lưu trữ văn bản, cơng văn; + Sổ quản lý tài sản, tài chính;

+ Hồ sơ quản lý thiết bị dạy học thực hành thí nghiệm ; + Hồ sơ quản lý thư viện;

+ Hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh - Đối với giáo viên:

+ Bài soạn;

+ Sổ kế hoạch giảng dạy theo tuần (C2, C3); + Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn dự giờ;

+ Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp);

+ Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội), sổ cơng tác Đồn (đối với Bí thư Đồn trường) ;

- Đối với tổ chuyên môn: Sổ ghi nội dung họp chuyên môn Các bước thực

(24)

2 Sơ đồ quy trình

4.BAN HÀNH CÁC QUYẾT ĐỊNH

Quyết định hiệu trưởng tự quyết, tự chịu trách nhiệm theo chế độ thủ trưởng đơn vị Khi định, hiệu trưởng áp dụng linh hoạt phương pháp: độc đốn, phát biểu, nhóm tư vấn, cố vấn, luật đa số trí

1 Các bước thực

- Bước Thu thập ý kiến (nếu cần thiết bắt buộc)

- Bước Cá nhân giao dự thảo Quyết định (theo mẫu có sẵn có) thực theo phân cơng HT

- Bước Sau hoàn thiện dự thảo văn bản, ký tắt để trình HT xem xét, duyệt ký văn

- Bước Nếu khơng có sai sót, chuyển sang Bước Nếu có sai sót, HT chỉnh sửa trực tiếp vào dự thảo chuyển lại cho cá nhân để chỉnh sửa lại Cá nhân nhận lại dự thảo Quyết định HT chỉnh sửa để hoàn thiện lại dự thảo quay lại bước

- Bước HT xem xét, duyệt ký Quyết định

(25)

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Tránh làm thất lạc định

- Quyết định ban hành sau không chồng chéo với định trước

- Nếu Quyết định mật phải có sổ theo dõi riêng thực theo quy định văn mật

- Thẩm quyền ban hành định

5.QUẢN LÝ HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Các bước thực

- Lập hồ sơ gốc (thời gian 45 ngày, kể từ có định):

+ Nếu CB-VC tuyển dụng: thực lập hồ sơ gốc theo hướng dẫn cán phụ trách quản lý hồ sơ gồm:

 Kê khai lý lịch cá nhân, sơ yếu lý lịch, tiểu sử tóm tắt

 Bản giấy khai sinh; giấy chứng nhận sức khỏe, văn có liên

quan đến nhân thân, loại giấy tờ có liên quan đến trình độ đào tạo

+ Nếu CB-VC chuyển từ nơi khác đến điều động, luân chuyển bổ nhiệm chức vụ: HT yêu cầu đơn vị cũ bàn giao đầy đủ hồ sơ CB-VC Nếu CB-VC biệt phái, HT yêu cầu quan quản lý CB-VC gửi hồ sơ để theo dõi

(26)

+ Nếu nhà trường thực quản lý theo Hệ thống phần mềm V.EMIS: - Cán quản lý Hồ sơ nhập thông tin CB đến vào sở dữ liệu phân hệ quản lý nhân

- HT có trách nhiệm tổ chức thẩm tra xác minh tính trung thực tiêu chí thơng tin cán bộ, cơng chức tự kê khai đóng dấu xác nhận đơn vị để đưa vào quản lý

- Định kỳ hàng năm, chậm ngày 15 tháng 01 năm sau theo yêu cầu quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức hướng dẫn cán bộ, công chức kê khai bổ sung những thông tin phát sinh kỳ có liên quan đến thân, quan hệ gia đình xã hội năm trước để bổ sung vào hồ sơ cán bộ, công chức (theo quy định khoản Điều Quyết định số 14/2006/QĐ-BNV)

- Cán phụ trách quản lý hồ sơ cập nhật bổ sung thông tin phát sinh kỳ vào hồ sơ cán Hệ thống V.EMIS

- Lưu trữ hồ sơ cán bộ:

a Kiểm tra xử lý để bảo đảm tài liệu lưu thành phần hồ sơ những tài liệu thức, tin cậy có giá trị pháp lý;

b Loại bỏ những tài liệu trùng, thừa giữ lại loại tài liệu Những tài liệu hư hỏng (tài liệu bị phai mờ, rách nát ) phải có biện pháp phục chế chép lại nội dung lưu đồng thời với cũ;

c Trường hợp cần hủy tài liệu thành phần hồ sơ cán bộ, công chức phải thành lập Hội đồng hủy hồ sơ cán bộ, công chức Hội đồng hủy hồ sơ cán bộ, cơng chức người đứng đầu quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức định Khi tiến hành tiêu hủy phải lập biên ghi rõ lý hủy, quan có thẩm quyền cho phép hủy hồ sơ cán bộ, công chức, danh mục tài liệu hủy, ngày nơi hủy Biên hủy phải lưu thành phần hồ sơ cán bộ, công chức

d Sao lưu dữ kiện cán theo định kỳ tháng đĩa CD để lưu trữ đề phòng cố dữ liệu hỏng ổ cứng nhiễm vi rút, v.v

- Tổ chức phục vụ nghiên cứu, khai thác hồ sơ cán theo quy định

- Thực chế độ báo cáo công tác quản lý hồ sơ cán theo quy định quan quản lý cấp

(27)

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Hồ sơ cán bộ, công chức quản lý, sử dụng bảo quản theo chế độ tài liệu mật Nhà nước quy định

- Tổ chức thực quy định bổ sung, chuyển giao, tiếp nhận, nghiên cứu, sử dụng, lưu giữ, bảo quản hồ sơ cán bộ, công chức theo quy định Điều 9, 10, 11, 12, 13, 14 15 Quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức ban hành kèm theo Quyết định số 14/2006/QĐ-BNV ngày 06/11/2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ

- Tất cán bộ, công chức có trách nhiệm kê khai đầy đủ, rõ ràng, trung thực hồ sơ theo hướng dẫn theo yêu cầu đơn vị

4 Văn tham khảo: 06/2007/QĐ-BNV, 02/2008/QĐ-BNV, 14/2006/QĐ-BNV

6.ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN Các bước thực

- Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm dựa trên: + Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cấp trên;

(28)

- Hiệu trưởng thông báo tiêu, điều kiện, tiêu chuẩn

- Cá nhân có nguyện vọng đăng ký đào tạo, bồi dưỡng Nếu đào tạo dài hạn, phải làm đơn hồ sơ theo quy định tuyển sinh

- HT lập danh sách xét duyệt trình cấp có thẩm quyền định

- Nếu cấp có thẩm quyền duyệt xét, HT thơng báo kết cho người học có KH bố trí lao động thay thế, theo dõi, kiểm tra, giám sát cá nhân đào tạo bồi dưỡng, đạo cán phụ trách quản lý hồ sơ cập nhật vào chương trình quản lý nhân

- Người học phải hoàn chỉnh hồ sơ nhập học (nếu có) bàn giao cơng việc đảm nhiệm lại cho người thay

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

(29)

7 ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN

Đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên, nhân viên nhằm mục đích làm rõ lực, trình độ, kết cơng tác, phẩm chất trị, đạo đức, lối sống làm để cấp quản lý giáo dục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng thực chế độ sách

1 Các bước thực

- Cá nhân tự kiểm điểm, đánh giá, xếp loại

- Tổ/khối chun mơn tham gia góp ý ghi ý kiến nhận xét tổ vào tự nhận xét, đánh giá cá nhân

- HT ghi rõ kết đánh giá, xếp loại vào tự đánh giá, xếp loại cá nhân sau tham khảo ý kiến nhận xét tổ môn ghi

- HT công khai kết xếp loại giáo viên trước phiên họp Hội đồng nhà trường báo cáo quan quản lý cấp trực tiếp bằng văn

- HT lưu trữ tự đánh giá, xếp loại CB-GV vào hồ sơ cán công chức, đạo cán phụ trách cập nhật vào chương trình quản lý nhân

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Đánh giá xếp loại cán quản lý, viên chức không trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập tham khảo Quyết định số 11/1998/QĐ-TCCP-CCVC ngày 05/12/1998 Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức-Cán Chính phủ công văn số 5875/BGDĐT-TCCB ngày 11/7/2006 Bộ GD&ĐT

(30)

định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17/4/2006 Bộ GD&ĐT

- Khi tiến hành đánh giá, xếp loại phải đảm bảo khách quan, khoa học, công khai, công bằng, dân chủ, phản ánh lực phẩm chất CB-GV; phải làm rõ ưu điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực hiệu công tác, khả phát triển CB-GV

4 Văn tham khảo:

a) Về đánh giá xếp loại: 11/1998/QĐ-TCCP-CCVC, 06/2006/QĐ-BNV, 10227/PTTH, 3040/BGD&ĐT-TCCB, 5875/BGDĐT-TCCB

b) Về chuẩn nghề nghiệp: 02/2008/QĐ-BGDĐT, 14/2007/QĐ-BGDĐT, 30/2009/TT-BGDĐT, 29/2009/TT-BGDĐT

c) Hướng dẫn Bộ GD&ĐT: 616/BGDĐT-NGCBQLGD, 660/BGDĐT-NGCBQLGD, 430/BGDĐT-NGCBQLGD

8 XÉT THI ĐUA KHEN THƯỞNG

Công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục nhằm tạo động lực động viên, khuyến khích tơn vinh tập thể, cá nhân phát huy truyền thống yêu nước, hăng hái thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, động, lao động sáng tạo, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển ngành giáo dục

Tiêu chuẩn số danh hiêu thi đua - Tiêu chuẩn danh hiệu Lao động tiên tiến:

+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đạt suất chất lượng cao;

+ Chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, có tinh thần tự lực, tự cường; đồn kết, tương trợ, tích cực tham gia phong trào thi đua;

+Tích cực học tập trị, văn hố, chun mơn, nghiệp vụ; + Có đạo đức, lối sống lành mạnh

Danh hiệu Lao động tiên tiến xét tặng hàng năm, năm xét tặng lần vào thời điểm kết thúc năm học năm dương lịch tùy theo đối tượng

- Tiêu chuẩn danh hiệu Chiến sĩ thi đua sở

+ Đạt tiêu chuẩn danh hiệu Lao động tiên tiến;

+ Có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật áp dụng công nghệ để tăng suất lao động Hội đồng khoa học cấp sở đánh giá công nhận

Danh hiệu Chiến sĩ thi đua sở xét tặng hàng năm, năm xét tặng lần vào thời điểm kết thúc năm học năm dương lịch tùy theo đối tượng

(31)

+ Hồn thành tốt nhiệm vụ giao;

+ Có phong trào thi đua thường xuyên, thiết thực, có hiệu quả;

+ Có 50% cá nhân tập thể đạt danh hiệu Lao động tiên tiến cá nhân bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên;

+ Nội đoàn kết, chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước

- Tiêu chuẩn danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc:

+ Sáng tạo, vượt khó hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, thực tốt nghĩa vụ Nhà nước;

+ Có phong trào thi đua thường xuyên, thiết thực, có hiệu quả;

+ Có 100% cá nhân tập thể hồn thành nhiệm vụ giao, có 70% cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến

+ Có cá nhân đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua sở khơng có cá nhân bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên;

+ Nội đoàn kết, chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước

Thành phần Hội đồng thi đua - khen thưởng - Chủ tịch Hội đồng: Thủ trưởng đơn vị;

- Phó Chủ tịch Hội đồng: Chủ tịch Cơng đoàn đơn vị (nếu số thành viên Hội đồng từ 15 người trở lên có thêm phó Chủ tịch Hội đồng Phó Thủ trưởng đơn vị);

- Các uỷ viên trưởng phận, đại diện cấp uỷ, đoàn thể uỷ viên khác Thủ trưởng đơn vị định nguyên tắc số lượng toàn thể thành viên Hội đồng phải số lẻ;

- Uỷ viên kiêm thư ký: cán phụ trách công tác thi đua-khen thưởng đơn vị

1 Các bước thực

- Đầu năm học, cá nhân đăng ký danh hiệu thi đua

- HT định thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng

- Cuối năm học, cá nhân tự nhận xét, đánh giá, xếp loại thông qua tổ, phận chuyên môn Viết sáng kiến, cải tiến kỹ thuật đăng ký danh hiệu từ Chiến sĩ thi đua sở trở lên

- HT định thành lập Hội đồng khoa học (nếu có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật)

(32)

- Hội đồng thi đua khen thưởng họp bình xét xếp loại

- Hội đồng thi đua khen thưởng cơng bố kết phiên họp tồn thể - HT định khen thưởng hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền lập hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền định khen thưởng thẩm quyền

- HT lưu trữ kết thi đua-khen thưởng vào hồ sơ CB-VC đạo cán phụ trách cập nhật vào chương trình quản lý nhân

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

Cá nhân đề nghị khen thưởng chịu trách nhiệm tính xác cơng việc kê khai, báo cáo thành tích đề nghị cấp xét khen thưởng Nếu gian dối việc kê khai, báo cáo thành tích để khen thưởng bị huỷ bỏ định khen thưởng, bị thu hồi vật tiền thưởng; tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm Thủ trưởng đơn vị sở bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm

4 Văn tham khảo:

(33)

9.KIỂM TRA NỘI BỘ

Kiểm tra nội trường học hoạt động xem xét đánh giá hoạt động giáo dục, điều kiện dạy - học, giáo dục phạm vi nội nhà trường nhằm mục đích phát triển nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên học sinh nói riêng Kiểm tra nội trường học công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nhà trường Lãnh đạo mà không kiểm tra coi khơng lãnh đạo.

Kiểm tra nội trường học, thực chất gồm hai hoạt động:

- Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ thành viên, phận những điều kiện, phương tiện phục vụ dạy học giáo dục nhà trường

- Việc tự kiểm tra phận, cá nhân trường tự kiểm tra công tác quản lý hiệu trưởng

Đối tượng chủ yếu kiểm tra nội trường học là: giáo viên, học sinh, sở vật chất - kỹ thuật, tài chính, kết dạy học giáo dục

Nội dung kiểm tra nội trường học bao gồm: - Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên; - Kiểm tra hoạt động tổ, khối chuyên môn; - Kiểm tra sở vật chất - kỹ thuật nhà trường; - Kiểm tra hoạt động phận thư viện, thiết bị; - Kiểm tra công tác bán trú (nếu có);

- Kiểm tra tài chính;

- Kiểm tra hoạt động phận văn thư hành chính; - Kiểm tra hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; - Tự kiểm tra công tác quản lý hiệu trưởng Phương pháp kiểm tra

Những phương pháp kiểm tra phổ biến: quan sát, phân tích tài liệu, điều tra bằng phiếu, vấn, trao đổi, nghe báo cáo, kiểm tra (miệng, viết), tham dự hoạt động giáo dục cụ thể

1 Các bước thực kiểm tra nội

- Căn nhiệm vụ năm học hướng dẫn cấp trên, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội nhà trường

- Họp liên tịch thông qua kế hoạch kiểm tra

(34)

- Ban kiểm tra tiến hành kiểm tra (đột xuất, định kỳ):

+ Thu thập thông tin đối tượng kiểm tra theo nội dung định kiểm tra (toàn diện, chuyên đề)

+ Kiểm tra theo nội dung ghi định kiểm tra bằng phương pháp trực tiếp gián tiếp Có thể kiểm tra tồn lựa chọn ngẫu nhiên số lượng đối tượng kiểm tra

+ Kiểm tra bằng phương pháp ghi định: quan sát, phân tích tài liệu, trao đổi với phận/tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự hoạt động giáo dục để thu thập thơng tin,…

+ Hồn thiện hồ sơ kiểm tra

+ Báo cáo hiệu trưởng kết kiểm tra

- Hiệu trưởng xem xét kết kiểm tra, xác minh lại cần thiết, sau ban hành văn thông báo kết kiểm tra cho đối tượng kiểm tra/bộ phận/tổ chức đơn vị

(35)

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Việc kiểm tra nội cần quán triệt nguyên tắc bản: xác, khách quan; có hiệu quả; thường xun, kịp thời; cơng khai

- Lập hồ sơ lưu giữ hồ sơ kiểm tra, biên kiểm tra cần ghi đầy đủ, cụ thể

- Theo dõi việc xử lý sau kiểm tra

10.XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN, QUY ĐỊNH KIỂM TRA NỘI BỘ

Muốn kiểm tra, người kiểm tra phải có chuẩn để theo mà so sánh, đo lường đánh giá hoạt động người điều kiện sở vật chất, thiết bị… Chẳng hạn chuẩn đánh giá trường học, chuẩn đánh giá giáo viên, chuẩn đánh giá học sinh, chuẩn đánh giá tiết dạy,…

(36)

- Hệ thống văn pháp luật, văn pháp qui, hướng dẫn, chế độ sách có liên quan:

- Kế hoạch nhà trường, kế hoạch chun mơn,… - Đặc điểm tình hình trường

1 Các bước thực

- HT dự thảo chuẩn vào sở pháp lý hành - HT thảo luận với phận/cá nhân liên quan

- HT điều chỉnh dự thảo

- HT thông qua liên tịch dự thảo ch̉n (vai trị cơng đồn quan trọng) - HT định ban hành chuẩn

- Ban kiểm tra áp dụng tiêu chuẩn thực tế kiểm tra Nếu có phát số đánh giá không phù hợp, phản ánh lại cho HT để điều chỉnh, bổ sung

(37)

3 Chú ý:

- Việc áp dụng chuẩn kiểm tra tùy thuộc nhiều vào lực, phẩm chất kiểm tra viên

- Người kiểm tra phải nắm vững chuẩn kiểm tra đối tượng kiểm tra phải nắm chuẩn để tự kiểm tra

- Phải tuân thủ theo chuẩn quy định chung ngành Văn tham khảo:

- Luật giáo dục điều lệ/quy chế; tra toàn diện nhà trường, hoạt động sư phạm giáo viên (tham khảo quy trình a.2.16)

- Đánh giá xếp loại: 11/1998/QĐ-TCCP-CCVC, 06/2006/QĐ-BNV, 10227/PTTH, 3040/BGD&ĐT-TCCB, 5875/BGDĐT-TCCB

- Về chuẩn nghề nghiệp giáo viên: 02/2008/QĐ-BGDĐT, 14/2007/QĐ-BGDĐT,

- Về chuẩn nghiệp vụ viên chức: 414/TCCP-VC, 444/TCCP-VC , 98/2000/QĐ-BTC, 428/QĐ,

- Về tự đánh giá chất lượng sở giáo dục: 04/2008/QĐ-BGDĐT, 12/2009/TT-BGDĐT, 80/2008/QĐ-BGDĐT, 83/2008/QĐ-BGDĐT, 4304/BGDĐT-KTKĐCLGD

11.CƠNG KHAI TÀI CHÍNH Nội dung công khai:

1 Công khai phân bổ dự toán ngân sách hàng năm:

- Công khai dự toán số nội dung chi chủ yếu: Chi mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, chi sửa chữa lớn TSCĐ, chi hội nghị Việc công khai các nội dung chi khác thủ trưởng đơn vị quy định.

2 Công khai quyết toán ngân sách nhà nước:

- Cơng khai tốn số nội dung chi chủ yếu: Chi mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, chi sửa chữa lớn TSCĐ, chi hội nghị Việc cơng khai tốn nội dung chi khác thủ trưởng đơn vị quy định.

3 Công khai các việc thu và sử dụng các khoản đóng góp của tổ chức, cá nhân:

4 Công khai kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ:

Thủ trưởng đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ cơng bố cơng khai dự tốn kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ, kể phần điều chỉnh giảm bổ sung (nếu có) cấp có thẩm quyền giao nguồn kinh phí khác:

(38)

6 Cơng khai kết quả kiểm toán và kết quả thực kết luận, kiến nghị kiểm toán (nếu có)

1 Các bước thực

- HT đạo kế tốn ch̉n bị nội dung cơng khai theo quy định - Kế tốn lập báo cáo cơng khai

- HT duyệt ký cho công bố

- Văn phịng niêm yết kết cơng khai cơng bố trang tin điện tử (nếu có)

- Kế tốn báo cáo nội dung cơng khai phiên họp toàn thể Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Niêm yết cơng khai trụ sở làm việc đơn vị (thời gian niêm yết 90 ngày, kể từ ngày niêm yết); đồng thời công bố hội nghị cán bộ, công chức đơn vị

- Việc công khai chậm sau 30 ngày, kể từ ngày đơn vị dự tốn cấp cấp có thẩm quyền phê duyệt

(39)

12.KIỂM TRA TÀI CHÍNH

Các ngun tắc kiểm tra tài chính

- Nguyên tắc tuân thủ pháp luật: xem xét việc quản lý tài có thực theo quy định pháp luật hay không

- Ngun tắc xác – khách quan – cơng khai: kiểm tra cơng tác tài có đảm bảo tính xác khơng; người kiểm tra phải có quan điểm đứng đắn, có kiến thức, lực xem xét phân tích, có trình độ nghiệp vụ quản lý tài chính; cơng khai nội dung kiểm tra, tiếp xúc cơng khai với cá nhân có liên quan, cơng khai kết kiểm tra…

- Nguyên tắc hiệu lực hiệu quả: cơng tác kiểm tra tài phải có khả tác động đến việc cải tiến cơng tác quản lý tài chính, phải có tác dụng đề phịng, ngăn ngừa thiếu sót vi phạm, vạch khả tìm tàng để nâng cao chất lượng cơng tác quản lý tài

Nội dung kiểm tra tài nhà trường

- Kiểm tra chứng tư sổ sách kế toán - Kiểm tra báo cáo tài

- Kiểm tra việc thực chế độ sách Các bước thực

- HT có kế hoạch kiểm tra tài xây dựng kế hoạch kiểm tra nội theo thâng, quý đột xuất

- HT lập tổ/ban kiểm tra tài có tham gia Ban tra nhân dân

- Bộ phận kiểm tra thực theo kế hoạch quy chế tự kiểm tra tài - Bộ phận kiểm tra lập báo cáo, kết luận kiến nghị

(40)

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

4 Văn tham khảo: tự kiểm tra tài chính: 67/2004/QĐ-BTC, 32/2006/QĐ-BTC, 64/2006/QĐ-BTC, 33/2007/QĐ-BTC

13.KIỂM KÊ TÀI SẢN

Bảng kê tài sản thực phân hệ quản lý tài tài sản hệ thống V-EMIS Các trường hợp thực công tác kiểm kê tài sản gồm:

- Thay đổi thủ trưởng đơn vị, phận; - Chuyển đổi loại hình đơn vị;

- Tài sản thu hồi, điều chuyển giữa đơn vị nghiệp, giữa đơn vị nghiệp với quan khác thực kiểm kê số lượng theo thực tế, giá trị theo dõi sổ sách kế toán thời điểm có định thu hồi, điều chuyển để hạch toán tăng, giảm tài sản;

- Hạch toán tài sản;

- Cuối năm tài tổng kiểm kê tài sản theo thị Chính phủ Các bước thực

- HT lập Hội đồng kiểm kê tổ kiểm kê Triển khai mục đích yêu cầu nghiệp vụ kiểm kê

(41)

- Tổ kiểm kê lập biên kiểm kê (mẫu ban hành kèm theo định 19/2006/QĐ-BTC) gửi hồ sơ cho hội đồng kiểm kê

- Hội đồng kiểm kê hạch toán lại:

+ Giá trị đất, giá trị tài sản (cố định hữu hình, vơ hình, )

+ Xử lý đề nghị tình thừa, thiếu tài sản, lý tài sản, điều chuyển tài sản, tổng kết giá trị (hạch tốn hao mịn/khấu hao), cập nhật dữ liệu tài sản

- HT ký hồ sơ để lưu trữ

- HT lập hồ sơ kiến nghị gửi quan cấp giải Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Các tài sản dự án viện trợ, tài sản có nguồn ngồi ngân sách nhà nước

- Tài sản hư hỏng sửa chữa hoàn chỉnh

- Giá trị đất thay đổi theo bảng giá thời điểm kiểm kê

(42)

14.KIỂM TRA CƠ SỞ VẬT CHẤT Nội dung kiểm tra sở vật chất:

a Kiểm tra khuôn viên, đất đai, cảnh quan, mơi trường, nhà cửa, phịng làm việc, lớp học trường

b Kiểm tra bàn ghế, bảng, giá sách, tủ (nắm bắt kịp thời tình trạng mát, hư hỏng)

c Kiểm tra thiết bị dạy học, thư viện

Các phương pháp kiểm tra chủ yếu là: quan sát, nghiên cứu hồ sơ quản lý sử dụng thiết bị dạy học trao đổi với cán phụ trách, giáo viên, học sinh

1 Các bước thực

- HT lập ban kiểm tra tự kiểm tra - HT/Tổ chuẩn bị nội dung kiểm tra

- HT/Tổ kiểm tra theo phương pháp chọn - HT/Tổ lập biên kiểm tra có kết luận - HT/Tổ xử lý sau kiểm tra

2 Chú ý:

3 Văn tham khảo: Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, 52/2009/NĐ-CP

15.PHÂN CÔNG GVCN VÀ GIẢNG DẠY

Phân công giảng dạy phải xuất phát từ yêu cầu việc giảng dạy quyền lợi học tập tồn thể học sinh Phân cơng giáo viên trước hết phải tiến tập thể sư phạm, tạo điều kiện người giỏi kèm kặp người chưa có kinh nghiệm, người cịn yếu, đồng thời ý mức đến khả tiếp thu kiến thức học sinh

Phân công công tác giảng dạy chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên cách hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường góp phần định nâng cao chất lượng giảng dạy Hiệu trưởng cần đề biện pháp thích hợp xây dựng qui trình phân cơng thể dân chủ nhà trường

Các hình thức phân công:

- Chuyên dạy khối lớp nhiều năm - Dạy năm khối lớp

- Mỗi năm dạy nhiều khối lớp Tiêu chuẩn phân công:

(43)

- Năng lực sở trường giáo viên - Thâm niên nghề nghiệp giáo viên - Nguồn đào tạo giáo viên

- Hoàn cảnh gia đình nguyện vọng cá nhân Xếp lớp

HT phân cơng cho PHT (nếu có) phụ trách tổ chức lớp: + Mỗi lớp sĩ số theo điều lệ/quy chế

+ Chọn giải pháp tối ưu để xếp lớp đầu cấp; lớp khác nên giữ nguyên + Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm ổn định tổ chức lớp: bầu ban cán lớp, tổ học tập, cố vấn cho Chi đoàn (hoặc Chi đội) bầu Ban chấp hành cho đoàn (Ban huy chi đội)

1 Các bước thực

Bước 1: Hiệu trưởng thống với phó hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn (nếu có) u cầu việc phân cơng, chuẩn phân công

Bước 2: Hiệu trưởng phổ biến mục đích yêu cầu, chuẩn, dự kiến phương hướng phân cơng, qui trình phân cơng Hội đồng sư phạm để giáo viên nghiên cứu đăng ký nguyện vọng

Bước 3: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng dự kiến trước việc phân công vào thực lực đội ngũ yêu cầu thực tế nhà trường, nguyện vọng giáo viên

Bước 4: Thảo luận dự kiến phân công Hội nghị liên tịch mở rộng đến tổ trưởng chuyên môn Hướng dẫn tổ trưởng chuyên môn tổ chức thảo luận tổ, giải thích thuyết phục giáo viên Các tổ trưởng chuyên môn thông báo kết thảo luận Hiệu trưởng điều chỉnh có thay đổi

(44)

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

Việc phân công phải tạo đồng thuận, phù hợp đạt kết tốt Trên sở đảm bảo tối đa quyền lợi người học

Đảm bảo đồng giữa khối lớp nguyên tắc khối có giáo viên cốt cán

Đảm bảo chế độ lao động quy định

(45)

16 Tổ CHỨC HỘI GIẢNG, THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI Các bước thực

- HT xây dựng kế hoạch: tiêu, biện pháp thực hiện, kết hợp văn đạo phòng/sở

- HT thành lập Ban tổ chức, Ban giám khảo hội thi - Ban tổ chức công bố thể lệ tham gia hội thi:

+ Xác định mục đích yêu cầu

+ Xác định đối tượng giáo viên tham gia hội giảng, hội thi + Thể lệ hội giảng, hội thi

- Ban giám khảo công bố tiêu cách đánh giá

- Giáo viên đăng ký tiết dạy theo cách nhận bốc thăm dạy/ môn dạy/ thời gian dạy Tiến hành soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học cho dạy/mơn dạy, có hỗ trợ tổ/khối chun môn

- Ban giám khảo tiến hành chấm tiết dạy giáo viên đăng ký; kiểm tra hồ sơ liên quan; nhận xét, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm; báo cáo kết cho Ban tổ chức

- Ban tổ chức tổng kết hội giảng/ hội thi, trao thưởng (nếu có) Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

(46)

- Phát huy phong trào đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Khuyến khích ứng dụng CNTT vào dạy học

4 Văn tham khảo: Chương trình giáo dục; Phân phối chương trình 17 TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN

1 Các bước thực

- Xác định mục đích yêu cầu, đối tượng tham gia bồi dưỡng - Nội dung, hình thức bồi dưỡng:

+ Thăm lớp, dự

+ Thực tập, thao giảng, hội giảng, thi giáo viên giỏi + Tổ chức chuyên đề thiết thực

+ Tham gia lớp/khóa đào tạo bồi dưỡng… + Tự bồi dưỡng

- Đánh giá, rút kinh nghiệm công tác bồi dưỡng Chú ý:

- Chú ý đến tính hiệu cơng tác bồi dưỡng - Phát huy công tác tự bồi dưỡng giáo viên

3 Văn tham khảo: Bồi dưỡng nghiệp vụ, Hướng dẫn chun mơn 18 SINH HOẠT TỞ CHUN MƠN

Hàng tháng, HT (hoặc phó hiệu trưởng) họp tổ trưởng chuyên môn, đạo tổ chuyên môn thực kế hoạch chuyên môn trường kế hoạch tổ chuyên môn Đồng thời yêu cầu tổ trưởng chun mơn báo cáo tình hình giảng dạy giáo viên tình hình học tập học sinh phạm vi tổ quản lý HT phải thường xuyên sắp xếp thời gian tham dự buổi sinh hoạt tổ chuyên môn để theo dõi đạo kịp thời

1 Các bước thực

- Xác định mục đích, yêu cầu buổi sinh hoạt; cấp sinh hoạt (trường/tổ/nhóm)

- Phân cơng chủ trì/thư ký buổi sinh hoạt - TT chuẩn bị nội dung sinh hoạt sau:

+ Những vấn đề khó chương trình, thống những vấn đề trọng tâm;

+ Việc thực chương trình tổ;

+ Xác định rõ mục đích yêu cầu chương bài;

(47)

+ Tài liệu tham khảo, làm đồ dùng dạy học, nghiên cứu sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học có nhà trường;

+ Kiểm tra việc soạn giáo viên, phiếu báo giảng giáo viên, kế hoạch dự tổ

+ Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, tổ chức hoạt động ngoại khóa, phụ đạo học sinh kém, bồi dưỡng học sinh giỏi

+ Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên

- TT giáo viên trao đổi, thảo luận nội dung sinh hoạt chuẩn bị - Thống nội dung trao đổi, thảo luận

2 Chú ý:

- Việc thực – đủ chương trình - Phổ biến kế hoạch chun mơn tuần tới

3 Văn tham khảo: Điều lệ nhà trường, công văn hướng dẫn chuyên môn phòng/sở ngành học tương ứng

19.KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Kiểm tra hoạt động tổ, khối chuyên môn giúp cho hiệu trưởng thấy toàn tranh hoạt động sư phạm tập thể giáo viên, bộc lộ tất khâu trình giảng dạy giáo dục, thấy rõ tác động tập thể đến cá nhân mối quan hệ tương tác giữa thành viên tập thể

Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, khối chuyên môn giáo viên: - Kiểm tra công tác quản lý tổ trưởng, nhóm trưởng: nhận thức, vai trị, tác dụng, uy tín, khả lãnh đạo chun mơn …

- Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: kế hoạch, biên bản, chất lượng dạy, chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm

- Kiểm tra chất lượng dạy – học tổ nhóm chun mơn (việc thực chương trình, chuẩn bị bài, chất lượng dạy học, việc thực đổi phương pháp, sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học, việc kiểm tra, đánh giá học sinh, tác dụng, uy tín tổ, nhóm chun môn trường…)

- Kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu, họp tổ, nhóm …

(48)

Các phương pháp kiểm tra:

Có thể sử dụng phương pháp sau: a Phương pháp quan sát:

Dự theo chuyên đề đổi phương pháp giảng dạy, dự thao giảng; Dự theo lớp song song; Dự sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn; Dự hoạt động chuyên đề

b Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Xem xét, phân tích loại hồ sơ, tài liệu lưu trữ giáo viên; biên hội họp, thao giảng tổ khối chuyên môn; soạn soạn chung theo tổ nhóm

c Phương pháp tác động trực tiếp đối tượng:

Trao đổi mạn đàm với tập thể cá nhân (tổ trưởng giáo viên); Điều tra thăm dò qua học sinh, cha mẹ học sinh; Gặp gỡ ban đại diện cha mẹ học sinh

1 Các bước thực

- Căn vào yêu cầu, chức nhiệm vụ tổ chuyên môn - Căn vào nhiệm vụ năm học

- Theo dõi kế hoạch hoạt động/lịch sinh hoạt tổ chuyên môn - Kiểm tra hồ sơ tổ chuyên môn

- Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn

+ Công tác dự thăm lớp, thực tập, thao giảng + Công tác kiểm tra giáo viên

+ Công tác bồi dưỡng giáo viên

+ Công tác tổ chức chuyên đề tổ chuyên môn

+ Cơng tác giáo dục tồn diện, bồi dưỡng HS giỏi, HS khiếu, phụ đạo HS yếu, HS khuyết tật…

- Xây dựng khung báo cáo theo yêu cầu cấp có thẩm quyền - Thực chế độ báo cáo, thông tin hai chiều

(49)

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

Lưu ý đến chế độ sinh hoạt chất lượng hoạt động chuyên môn

4 Văn tham khảo: Điều lệ nhà trường, công văn hướng dẫn chun mơn phịng/sở ngành học tương ứng, 43/2006/TT-BGD&ĐT

20.XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN

(50)

Nội dung kế hoạch chun mơn

- Tóm tắt tình hình đầu năm điều kiện thuận lợi, khó khăn có ảnh hưởng đến hoạt động dạy học

- Qui mô phát triển trường lớp (so sánh với tiêu giao) - Mục tiêu hoạt động dạy học năm học

- Nhiệm vụ trọng tâm

- Nhiệm vụ cụ thể biện pháp quản lý - Chương trình hoạt động chun mơn hàng tháng Thời gian Nội dunghoạt động

Người phụ trách người thực

Biện pháp Yêu cầucần đạt Nhận xétđánh giá

Ghi (Sửa đổi điều chỉnh)

HT phân cơng cho PHT xây dựng KH chuyên môn Các bước thực

Bước 1: Điều tra bản, xác định tình hình đầu năm

Bước 2: Phân tích tình hình xác định mục tiêu cho năm học Bước 3: Viết dự thảo kế hoạch

Bước 4: Tổ chức thảo luận, góp ý dự thảo kế hoạch

(51)

3 Chú ý:

Phù hợp với lực đội ngũ giáo viên, yêu cầu nâng cao chất lượng, không gây áp lực nặng nề

4 Văn tham khảo: Chương trình giáo dục, Phân phối chương trình, Bồi dưỡng nghiệp vụ

21 DỰ GIỜ HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN

Dự phương pháp đặc trưng kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên Có thể dự nhiều hình thức: báo trước, khơng báo trước, dự lớp song song, dự liên tục buổi, dự theo chuyên đề…

1 Các bước thực

Qui trình dự diễn theo trình tự bước sau: Bước Chuẩn bị dự giờ:

- Xác định mục đích, nội dung dự giờ, thời gian dự giờ; - Tổ chức lực lượng kiểm tra (nếu cần);

- Nghiên cứu hồ sơ kiểm tra, tra lần trước;

- Nghiên cứu nội dung dạy giáo viên; mục đích yêu cầu bài, kiến thức trọng tâm, kỹ cần hình thành cho học sinh; đồ dùng, phương tiện dạy học cần thiết…

- Xem xét trình độ học sinh; - Phác thảo nội dung quan sát;

- Xác định nội dung, phương pháp kiểm tra kết nhận thức học sinh sau lên lớp (nếu cần);

- Chuẩn bị biểu mẫu; - Thông báo cho giáo viên

Bước Quan sát dạy lớp: - Quan sát toàn diễn tiến tiết dạy;

- Ghi lại hoạt động giảng dạy thầy, hoạt động học tập trò mối quan hệ hoạt động dạy học;

- Ghi nhận thơng tin, tình xảy tiết dạy Bước Phân tích dạy giáo viên:

- Căn vào kiện, dữ liệu ghi nhận được, phân tích sư phạm dạy, xác định mức độ thực nhiệm vụ giáo viên;

- Phân tích kết học tập học sinh;

(52)

- Đề giải pháp giúp giáo viên tiến

Trong phân tích dạy cần có hội ý, thống giữa những người dự

Bước Trao đổi với giáo viên:

- Tạo cảm giác an toàn giáo viên;

- Đề nghị giáo viên trình bày mục đích u cầu bài, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thực hiện, những thuận lợi, khó khăn thực dạy tự đánh giá dạy mình;

- Nêu nhận xét ưu nhược điểm dạy, hiệu dạy; - Cùng giáo viên tìm phương án nâng cao chất lượng dạy; - Nêu những lời khuyên cụ thể, sát thực, khả thi;

- Đánh giá xếp loại dạy: xác định mức độ đạt dạy, mức độ tiến trình độ tay nghề so với lần kiểm tra trước, vận dụng tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy Bộ giáo dục đào tạo ban hành để xếp loại dạy giáo viên theo mức: tốt, khá, đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu

(53)

22 KỶ LUẬT HỌC SINH Các bước thực

- Khi có HS vi phạm nội quy, GV chủ nhiệm khiển trách trước lớp sau tham khảo ý kiến cán chi đoàn cán lớp

- Ở mức độ nặng hơn, GV chủ nhiệm tập hợp hồ sơ đề nghị Hội đồng kỷ luật xét hình thức kỷ luật học sinh

- Hội đồng kỷ luật họp xét hình thức kỷ luật đề nghị HT định mức kỷ luật sau:

+ Khiển trách trước hội đồng kỷ luật nhà trường; + Cảnh cáo trước toàn trường;

+ Đuổi học tuần lễ; + Đuổi học năm

- HT thơng báo hình thức kỷ luật học sinh tới học sinh, cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm; báo cáo Phịng, Sở, thơng báo đến địa phương (nếu bị kỷ luật đuổi học năm)

- Thi hành kỷ luật học sinh cán phụ trách cập nhật vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Kiểm tra kỹ hồ sơ đề nghị kỷ luật HS có đầy đủ theo quy định hay khơng - Chú ý đến tính giáo dục kỷ luật học sinh

- Cập nhật trường hợp kỷ luật học sinh vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

(54)

23 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC SINH TRUNG HỌC Các bước thực

- GV môn: Thực đầy đủ số lần kiểm tra, cho điểm trực tiếp ghi điểm vào sổ gọi tên ghi điểm; tính điểm trung bình mơn học kỳ năm học sinh trực tiếp ghi vào sổ gọi tên ghi điểm, vào học bạ

- Giáo viên chủ nhiệm:

+ Kiểm tra sổ gọi tên ghi điểm theo quy chế quy định

+ Tính điểm trung bình môn học học kỳ, năm học; xác nhận việc sửa chữa điểm giáo viên môn sổ gọi tên ghi điểm, học bạ

+ Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học kỳ, năm học học sinh Lập danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp, không lên lớp; học sinh công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; học sinh phải kiểm tra lại môn học, học sinh phải rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè

+ Lập danh sách học sinh đề nghị khen thưởng cuối học kỳ, cuối năm học + Ghi sổ gọi tên ghi điểm học bạ: Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực; kết lên lớp không lên lớp, công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến học kỳ, năm học, lên lớp sau kiểm tra lại rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè; nhận xét đánh giá kết rèn luyện toàn diện học sinh

(55)

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Cập nhật điểm phải xác, hạn chế việc sửa sai học bạ

- Xếp loại hạnh kiểm học sinh cần ý tham khảo giáo viên mơn, tổ chức đồn niên / đội thiéu niên

4 Văn tham khảo: 32/2009/TT-BGDĐT, 40/2006/QĐ-BGDĐT, 51/2008/QĐ-BGDĐT, 53/2008/QĐ-BGDĐT, 02/2007/QĐ-BGD&ĐT, 29/TT, 23/TT, 7714/GDTrH, 1167/BGDĐT-GDTrH, 9844/GDTrH, 11046/GDTrH 24 BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

1 Các bước thực

- Tập hợp lập danh sách học sinh giỏi - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi - Triển khai bồi dưỡng học sinh giỏi

- Tổ chức thi học sinh giỏi cấp trường tham gia thi học sinh giỏi cấp (nếu có )

(56)

- Khi chọn giáo viên dạy bồi dưỡng phải theo lực giáo viên - Có chế kích thích học sinh giỏi giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi Văn tham khảo: Điều lệ/quy chế sở giáo dục, hướng dẫn chuyên môn, 52/2006/QĐ-BGDĐT, 68/2007/QĐ-BGDĐT, 70/2008/QĐ-BGDĐT, 04/2010/TT-BGDĐT văn sở/phòng

25 GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Các bước thực

- Tập hợp danh sách HS cá biệt từ GV chủ nhiệm, đoàn thể - Xây dựng kế hoạch giáo dục HS cá biệt

- Triển khai kế hoạch

- Đánh giá mức độ tiến HS cá biệt, thông báo tới HS, CMHS Chú ý:

- Xác định tiêu chí coi HS cá biệt theo đặc thù trường - Vai trò phối hợp giáo dục HS cá biệt CMHS, học sinh lớp, đoàn thể vàngoài nhà trường

- Tâm lý lứa tuổi, cá tính HS cá biệt để có biện pháp giáo dục phù hợp, hiệu

3 Văn tham khảo: Điều lệ/quy chế sở giáo dục, hướng dẫn chuyên môn văn sở/phòng

26.KHAI GIẢNG NĂM HỌC

Khai giảng năm học tổ chức với phần: phần “Lễ” phần “Hội”, khái quát sau:

Phần “Lễ khai giảng”: Tổ chức khai giảng với nghi lễ trang trọng, với nghi thức truyền thống hàng năm như: Tổ chức lễ đón học sinh đầu cấp (lớp 1, lớp lớp 10); chào cờ, hát Quốc ca; đọc thư Chủ tịch nước nhân ngày khai trường; diễn văn khai giảng năm học nhà trường; phát động “tháng Khuyến học”, “tháng An tồn giao thơng”; trình bày kế hoạch triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”; đọc tâm thư học sinh, giáo viên; đánh trống khai trường v.v Ngồi cần có thêm hình thức ơn lại truyền thống lịch sử địa phương, truyền thống nhà trường, tổ chức lễ báo công học sinh

(57)

an toàn Tổ chức giao lưu học tập, kết nghĩa giữa khối lớp nhà trường, đặc biệt quan tâm tới học sinh tuyển đầu cấp học v.v Các trường học tùy thuộc vào điều kiện nhà trường tổ chức hoạt động cụ thể, vui tươi, hấp dẫn có tác dụng thiết thực giáo dục đạo đức học sinh Tùy theo đặc thù vùng miền điều kiện địa phương, bố trí sinh hoạt vào trước hay sau lễ khai giảng

1 Các bước thực

a) Chuẩn bị khai giảng (thực trước khai giảng ý linh động theo đặc thù vùng miền):

- Tổ chức ngày toàn dân đưa trẻ đến trường: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng sửa chữa sở vật chất trường học đảm bảo đủ CSVC trước học sinh đến trường; Bố trí đầy đủ đội ngũ giáo viên; Xây dựng ký kết thực nhiệm vụ năm học vận động lớn ngành; Xây dựng ký kết kế hoạch phối hợp triển khai với Hội Khuyến học, Hội Liên hiệp phụ nữ Đoàn TNCS HCM địa phương tổ chức “Tháng khuyến học” từ 02/9 đến 02/10 (Ngày khuyến học Việt Nam); Có kế hoạch cụ thể phịng chống đại dịch cúm A(H1N1) theo Quyết định số 4631/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/7/2009 Bộ GD&ĐT trước ngày tổ chức khai giảng năm học

- HT tham mưu cho UBND xã, Phường gửi giấy thơng báo cho gia đình đưa em học (trẻ mầm non, lớp 1), vận động HS bỏ học trở lại trường

- Tập trung GV, HS phong quang trường lớp, kê dọn phòng học - Sinh hoạt nội qui GV, HS

b) Tiến hành lễ khai giảng:

- Lễ đón học sinh đầu cấp (nếu có)

- Văn nghệ chào mừng (phối hợp với Đoàn TNCSHCM, Đội TNTP HCM) - Khai giảng:

+ Nghi thức: chào cờ, hát quốc ca + Tuyên bố lý – Giới thiệu đại biểu

+ HT đọc thư Chủ tịch nước, đọc diễn văn khai giảng, phát động thi đua phong trào, đánh trống khai trường

+ Phát biểu đại biểu tham dự + Phát biểu giáo viên

(58)

2 Sơ đồ quy trình

27.TỞNG KẾT NĂM HỌC Các bước thực

- Văn nghệ chào mừng (nếu có)

- Tuyên bố lý – Giới thiệu đại biểu - HT đọc báo cáo tổng kết

- Phát biểu đại biểu quyền địa phương, đại biểu sở/phòng, đại biểu Ban đại diện CMHS

(59)

- Nhắc nhở bàn giao học sinh sinh hoạt hè cho địa phương Sơ đồ quy trình

28 HIỆU TRƯỞNG PHỚI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC 1 Mối quan tổ chức Đảng Chính quyền.

1.1 Phương thức và hình thức lãnh đạo của Đảng trường học. + Đảng uỷ lãnh đạo hiệu trưởng có ba nội dung trọng yếu: Lãnh đạo xây dựng, thực nhiệm vụ trị; lãnh đạo cơng tác tổ chức cán bộ; lãnh đạo bằng kiểm tra

+ Đảng uỷ lãnh đạo cơng đồn gồm hai nội dụng quan trọng: Lãnh đạo bảo vệ, chăm lo quyền lợi hợp pháp người lao động; Lãnh đạo cơng đồn thực nhiệm vụ trị trường

(60)

Nội dung phương thức lãnh đạo đảng đắn, phù hợp thực tiễn tạo nên sức mạnh tổng hợp cho tổ chức trường, đảm bảo lãnh đạo Đảng trường học

1.2 Mối quan hệ của hiệu trưởng trường học với tổ chức Đảng.

- Đảng đề nghị lãnh đạo hiệu trưởng thực nghị đảng bằng phương thức lãnh đạo đảng

- Hiệu trưởng tuyệt đối tuân theo nghị đảng cụ thể hoá nghị xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, đạo kiểm tra đánh giá

- Hiệu trưởng định nhiệm vụ quyền theo chức trường theo nhiệm vụ chun mơn Sau báo cáo với đảng xin ý kiến lãnh đạo đảng để thực

- Tổ chức đảng xem xét, bàn bạc thống nhiệm vụ quyền để nghị nhằm lãnh đạo, vận động đảng viên, tổ chức đoàn thể quần chúng trường thực nhiêm vụ chuyên môn Hiệu trưởng (chính quyền đề xuất)

- Đảng thường xuyên sâu sát hoạt động quyền để có những uốn nắn kịp thời nhằm cho hoạt động quyền khơng chệch hướng

Khi khơng có thống giữa hiệu trưởng cấp ủy: + Cấp ủy báo cáo lên cấp ủy cấp

+ HT báo cáo xin ý kiến Sở/Phòng

Trong chờ ý kiến cấp tạm thời thực theo ý kiến hiệu trưởng (nguyên tắc thủ trưởng)

2 Mối quan hiêu trưởng với tổ chức cơng đồn.

Quan hệ phối hợp giữa Hiệu trưởng Cơng đồn trường học vận dụng mềm dẻo, có tính ngun tắc quyền, trách nhiệm tổ chức cơng đồn với thủ trưởng đơn vị quan Cơng đồn phối hợp với quyền thơng qua quyền hạn tổ chức Cơng đồn sau:

- Quyền kiến nghị, tham gia ý kiến Cơng đồn Hiệu trưởng: + Xây dựng chương trình kế hoạch năm học

+ Dự hội nghị trường họp quan trọng Hiệu trưởng tổ chức + Tham gia giải sắp xếp việc làm cán bộ, giáo viên, nhân viên

+ Tham gia quản lý hoạt động bảo hiểm xã hội + Giải khiếu nại, tố cáo

(61)

+ Tổ chức thi đua

+ Chăm lo công tác bảo hiểm xã hội + Quản lý quỹ phúc lợi

- Quyền thoả thuận định Cơng đồn với Hiệu trưởng: + Quy định mối quan hệ giữa Hiệu trưởng với Cơng đồn + Quyết định tiền lương, thưởng, nhà ở, kỷ luật

+ Điều kiện làm việc, cung cấp thơng tin cho Cơng đồn

+ Thời gian hoạt động, điều kiện hoạt động cán Cơng đồn - Quyền “đối thoại” giữa Cơng đồn Hiệu trưởng

- Đại diện người lao động đối thoại với Hiệu trưởng Nội dung phối hợp:

- Xây dựng thực kế hoạch nhà nước trường học - Xây dựng tập thể sư phạm tổ chức cơng đồn vững mạnh

- Thực chế độ sách chăm lo đời sống cán bộ, giáo viên

Cụ thể tổ chức tốt hội nghị cán công chức phong trào thi đua thực kế hoạch Cải tiến lề lối làm việc nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác Phối hợp có hiệu hội đồng thành lập theo quy định Thực quy chế dân chủ hoạt động quan Phối hợp việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán công chức Xây dựng đội ngũ cán công chức

3 Mối quan hiêu trưởng với Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trường học.

- Xây dựng phong trào:

+ Căn vào mục tiêu giáo dục, chủ trương, phương hướng Đảng uỷ nhà trường văn pháp quy, quyền xây dựng kế hoạch, chương trình hành động để tổ chức Đồn/Đội tham gia vào chương trình quyền Xây dựng phong trào phải phù hợp với tâm sinh lý tuổi trẻ, phù hợp tơn chỉ, mục đích tổ chức Thông qua phong trào để nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Thông qua phong trào để nâng cao nhận thức trị, truyền thống u nước, lịng tin tưởng vào Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa Thông qua phong trào để nâng cao sức khoẻ bằng hình thức thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ, tự giác, tự quản tuổi trẻ Kết hợp phong trào môi trường học với phong trào Trung ương Đoàn Trung ương Hội tổ chức phát động Ví dụ xây dựng phong trào “Thanh niên lập nghiệp”, “Tuổi trẻ giữ nước”

(62)

hoạt động, cống hiến, xây dựng quyền đấu tranh, ngăn chặn tiêu cực trường bên tác động vào Nhà trường

- Mối quan hệ trách nhiệm bên:

Đồn tổ chức trị nhà trường nên quan hệ hiệu trưởng Đoàn quan hệ phối hợp lãnh đạo chi Đảng nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục hệ trẻ ngày hoàn thiện nhân cách Mối quan hệ dựa tinh thần “Xây dựng, hỗ trợ hợp tác

+ Xây dựng: Góp phần xây dựng tổ chức Đoàn vững mạnh để chực tốt chức giáo dục Đồn Là người có kinh nghiệm tổ chức, hiệu trưởng cần góp ý tổ chức nhân sự, xây dựng máy, định hướng hoạt động ý bồi dưỡng đội ngũ cán cốt cán Đoàn

+ Hỗ trợ: Hiệu trưởng có trách nhiệm hỗ trợ kinh phí, tạo sở vật chất điều kiện để Đoàn tổ chức hoạt động giáo dục học sinh

+ Hợp tác: Hiệu trưởng góp ý hồn thiện chủ trương, phương hướng hoạt động Đoàn, tạo điều kiện để Đoàn phát huy vai trò hoạt động độc lập sáng tạo linh hoạt thực tiễn

Thông qua hoạt động trên, hiệu trưởng với Đoàn/Đội xây dựng quy chế làm việc; nội quy, quy định cho loại hoạt động; xây dựng quy chế kiểm tra, tra sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm; thống chương trình kế hoạch hoạt động giáo dục với Đồn/Đội; giúp đỡ, tạo điều kiện cho Đoàn/Đội hoat động; đạo đội ngũ sư phạm phối hợp tốt với Đoàn/Đội, với chi đoàn giáo viên

Phương thức hoạt động giữa quyền Đồn/Đội trường học vừa có tính chất vận động, vừa có tính chất pháp lý Như phương thức phối hợp quyền với tổ chức Đồn/Đội trường học vừa có tính chất quản lý Nhà nước lại vừa có tính chất đồn thể

4 Mới quan hiêu trưởng với Ban đại diên cha mẹ học sinh Hiệu trưởng có trách nhiệm tổ chức phối hợp để đạt mục tiêu phối hợp giữa nhà trường với gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh Mục tiêu thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường gia đình Huy động lực lượng cộng đồng chăm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập mơi trường giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng sở vật chất nhà trường

(63)

- Tổ chức tốt hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm;

- Xây dựng Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp trường/cấp lớp; - Định hướng cho Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động

- Chỉ đạo đội ngũ giáo viên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp gia đình học sinh:

+ Ghi sổ liên lạc nhà trường-gia đình Đó hình thức thơng tin viết quan trọng

+ Thăm gia đình học sinh nhằm tìm hiểu học sinh qua trao đổi, bàn bạc giúp cha mẹ em làm tốt việc giáo dục

+ Mời cha mẹ học sinh tới trường hình thức gặp gỡ trao đổi riêng người Đối với học sinh chưa ngoan có vấn đề đó, mời cha mẹ học sinh thật cần thiết Trường hợp mời 2-3 lần mà họ khơng tới phải kết hợp với đại diện cha mẹ học sinh đến thăm họ

Mời cha mẹ học sinh đến trường, đến lớp cương vị khách tham dự hội trường, báo cáo kết giảng dạy tùy theo điều kiện khả họ tham gia vào tổ chức vui chơi, học tập, hoạt động lên lớp việc nên làm nhiều

+ Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm gửi thư tới cha mẹ học sinh cần, gặp cha mẹ học sinh trường họ có yêu cầu; liên hệ bằng điện thoại để trao đổi kịp thời với cha mẹ có học sinh cá biệt

+ Theo kế hoạch chung trường, định kỳ tổ chức họp cha mẹ học sinh lớp, kết hợp tổ chức tọa đàm Nội dung họp cha mẹ học sinh lớp phải tập trung bàn sâu, bàn kỹ biện pháp giáo dục học sinh

Văn tham khảo:

a) Cơng đồn: 40-LCT/HĐNN8, 133-HĐBT, 302-HĐBT, Điều lệ Cơng đoàn, 02/2004/TTr-TLĐ, 699/2000/QĐ-TLĐ, 01/TTr-TLĐ, 119/2004/TTLT-BTC-TLĐLĐVN, 777/2004/QĐ-TLĐ, 97/TTr-TLĐ, 1594/QĐ-TLĐ, 1375/QĐ-TLĐ, 1262/QĐ-TLĐ, 530/2006/QĐ-TLĐ, 02/2005/NQLT-TLĐLĐVN-BGD&ĐT, 1675/2003/QĐ-TLĐ, 395/2002/QĐ-TLĐLĐVN

b) Hội khuyến học Việt Nam: Điều lệ hội, 87/1997/TT-BTC, 50-CT/TW, 29/1999/CT-TTg

c) Hội cựu giáo chức Việt Nam: 61/2004/QĐ-BNV d) Ban đại diện cha mẹ học sinh: 11/2008/QĐ-BGDĐT

đ) Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: Điều lệ Đồn, 70/2003/QĐ-TTg, 10/2003/NQ-BGDĐT-TWĐ

(64)

29.PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Các bước thực

- HT xây dựng kế hoạch (thường xuyên theo chuyên đề) phổ biến giáo dục pháp luật vào KH đạo ngành

- Chuẩn bị điều kiện: sưu tầm tư liệu, báo cáo viên, kinh phí, bổ sung tủ sách pháp luật,…

- Tổ chức triển khai giáo dục pháp luật nhiều hình thức:

+ Lồng ghép vào môn học giáo dục công dân Đổi phương pháp dạy học pháp luật theo hướng tăng thực hành, phát huy tính tích cực người học;

+ Xây dựng trang web phổ biến, giáo dục pháp luật website nhà trường;

+ Phát hành tin pháp luật

+ Cung cấp tài liệu phổ biến giáo dục pháp luật cho giáo viên; + Khuyến khích tra cứu tủ sách pháp luật;

+ Bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; + Tổ chức báo cáo chuyên đề pháp luật;

+ Tổ chức thi tìm hiểu;

+ Phổ biến giáo dục pháp luật phương tiện thông tin đại chúng, - Cập nhật thông tin pháp luật thường xuyên: văn mới, văn hết hiệu lực

(65)

2 Sơ đồ quy trình

30 GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Từ năm học 2009-2010, toàn ngành giáo dục đào tạo triển khai việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cấp học THCS THPT

Những mơn học thực tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường gồm có:

- Cấp THCS: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Vật lý, Sinh học, Công nghệ

- Cấp THPT: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ

Ngun tắc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào học cách tự nhiên, phù hợp với nội dung học Việc tích hợp làm cho học sinh động, gắn với thực tế không làm tải học

1 Các bước thực

- Xây dựng kế hoạch tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào môn học

- Tổ chức triển khai kế hoạch đến đối tượng - Kiểm tra, đánh giá

(66)

2 Sơ đồ quy trình

31 GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Các bước thực

- Xây dựng kế hoạch giáo dục an tồn giao thơng - Tổ chức triển khai kế hoạch

- Kiểm tra, đánh giá - Sơ kết, tổng kết Chú ý:

- Lựa chọn hình thức, biện pháp giáo dục an tồn giao thơng khả thi, phong phú, hấp dẫn, tránh khô cứng

- Chú ý phát động hưởng ứng “Tháng an tồn giao thơng Quốc gia” tháng hàng năm

- Những nội dung tích hợp giảng dạy mơn văn hố, đặc biệt mơn có nhiều điều kiện tích hợp GD cơng dân, GDNGLL, Vật lý, Đạo đức, Khoa học, Tự nhiên – Xã hội, …

- Phối hợp với tổ chức trị, đoàn thể nhà trường - Khâu kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm

32.GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TÚY Các bước thực

- Xây dựng kế hoạch giáo dục phòng chống ma tuý tệ nạn xã hội khác

(67)

- Kiểm tra, đánh giá - Sơ kết, tổng kết Chú ý:

- Lựa chọn hình thức, biện pháp giáo dục pháp luật, phịng chống ma tuý tệ nạn xã hội khác khả thi, phong phú, hấp dẫn, tránh khô cứng Lưu ý hiệu giáo dục hình thức cho HS thi sáng tác văn học, tiểu phẩm, đóng kịch, xem kịch, xem phim đề tài

- Chú ý phát động hưởng ứng ngày phòng chống ma tuý Quốc gia ngày 01 tháng 12 hàng năm

- Những nội dung tích hợp giảng dạy mơn văn hố, đặc biệt mơn có nhiều điều kiện tích hợp GD cơng dân, GDNGLL, hoá học, lịch sử, Địa lý, Khoa học, Tự nhiên- Xã hội,Đạo đức …

- Phối hợp với tổ chức trị, đồn thể nhà trường - Khâu kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm

3 Văn tham khảo:

23/2000/QH10, 16/2008/QH12, 21-CT/TW, 156/2007/QĐ-TTg, 48/2006/QĐ-BGDĐT, 01/2006/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BYT, 1413/LN, 24/CT-GD&ĐT

33 CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC, CHỐNG MÙ CHỮ. Các bước thực hiện:

- Tham mưu UBND xã thành lập BCĐ PCGD-CMC - Xây dựng kế hoạch PCGD-CMC

- Xây dựng hồ sơ: + Điều tra, xử lý số liệu

+ Nhập dữ liệu vào phần mềm + Kiểm tra dữ liệu

+ Trích xuất dữ liệu bảng biểu

+ Xác nhận UBND xã đơn vị liên quan + Duyệt Hồ sơ, kế hoạch PCGD với cấp - Chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học

- Vận động mở lớp phổ cập (BTVH), CMC - Kiểm tra công tác phổ cập

2 Chú ý:

(68)

3 Văn tham khảo: Phổ cập giáo dục mầm non, Phổ cập giáo dục tiểu học, Phổ cập giáo dục trung học sở, Phổ cập giáo dục trung học phổ thông 34 XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA

Trường đạt chuẩn quốc gia chia làm mức độ mức độ mầm non tiểu học, cấp trung học không chia theo mức

Thời hạn công nhận năm Tất cấp trường Chủ tịch UBND tỉnh định công nhận Trong thời hạn năm, việc kiểm tra định kỳ kiểm tra công nhận lại thực theo quy định hành Nếu xét thấy trường trung học công nhận đạt chuẩn không giữ vững phát huy kết Phịng/ Sở Giáo dục Đào tạo tham mưu với cấp có thẩm quyền đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thu hồi định Bằng công nhận đạt chuẩn quốc gia

5 tiêu chuẩn cần đạt (nếu theo mức yêu cầu tiêu chuẩn có khác nhau) Tổ chức nhà trường;

2 Cán quản lý, giáo viên nhân viên; Chất lượng giáo dục;

4 Cơ sở vật chất thiết bị; Công tác xã hội hóa giáo dục Nội dung kiểm tra, đánh giá

1 Nghe báo cáo chung nhà trường theo tiêu chuẩn đạt chuẩn quốc gia mức độ mức độ

2 Kiểm tra theo tiêu chuẩn thông qua công việc: a) Kiểm tra hồ sơ, sổ sách;

b) Kiểm tra sở vật chất, thiết bị, thư viện nhà trường;

c) Thu thập ý kiến cá nhân tổ chức trường nhà trường, hoạt động nhà trường những vấn đề khác có liên quan, thấy cần thiết;

d) Dự giờ, khảo sát chất lượng giảng dạy giáo viên học tập học sinh;

e) Có biên đối chiếu khảo sát chất lượng học sinh bằng hình thức trắc nghiệm nhà trường với kết khảo sát kiểm tra đoàn kiểm tra

(69)

Quy trình kiểm tra, xét cơng nhận trường đạt chuẩn quốc gia Cơ sở giáo dục trung học sở

Bước Nhà trường tự kiểm tra, đánh giá theo tiêu chuẩn , xét thấy đủ điều kiện đạt chuẩn, nhà trường báo cáo, Phòng Giáo dục Đào tạo Phòng GDĐT chịu trách nhiệm tiếp nhận, thẩm định hồ sơ đề nghị xét công nhận đạt chuẩn quốc gia trường trung học sở xem xét, xác nhận, xin ý kiến chuẩn y Uỷ ban nhân dân cấp huyện nộp hồ sơ Sở Giáo dục Đào tạo

Các bước 2, 3, lại thực sở giáo dục trung học phổ thông Cơ sở giáo dục trung học phổ thông:

Bước Sau tự kiểm tra, xét thấy đủ điều kiện đạt chuẩn, nhà trường báo cáo nộp hồ sơ Sở Giáo dục Đào tạo

Bước Sở Giáo dục Đào tạo tiếp nhận hồ sơ trường trung học đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh thành lập đồn kiểm tra cơng nhận trường đạt chuẩn quốc gia

Bước Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra, đánh giá theo tiêu chuẩn quy định Chương II Quy chế kết tự kiểm tra nhà trường Nếu thấy đủ điều kiện đạt chuẩn, Trưởng đoàn kiểm tra báo cáo Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh

Bước Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh định công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức thẩm tra báo cáo đồn kiểm tra để định cơng nhận hay khơng công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia

Sau đợt xét cơng nhận, cấp có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời bằng văn với những sở giáo dục chưa công nhận đạt chuẩn quốc gia tiêu chuẩn cụ thể để sở giáo dục có hướng phấn đấu năm học sau

Hồ sơ đề nghị công nhận

Hồ sơ công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia gồm:

1 Văn nhà trường đề nghị công nhận trường đạt chuẩn quốc gia

2 Báo cáo thực tiêu chuẩn quy định (06/2010/TT-BGDĐT), kèm theo sơ đồ cấu khối công trình nhà trường

3 Biên tự kiểm tra trường biên kiểm tra đoàn kiểm tra cấp tỉnh

(70)

a) Đối với trường trung học sở: sau tự kiểm tra, xét thấy đủ điều kiện đạt chuẩn, nhà trường báo cáo, Phòng Giáo dục Đào tạo xem xét, xác nhận, xin ý kiến chuẩn y Uỷ ban nhân dân cấp huyện nộp hồ sơ Sở Giáo dục Đào tạo

b) Đối với trường trung học phổ thông : sau tự kiểm tra, xét thấy đủ điều kiện đạt chuẩn, nhà trường báo cáo nộp hồ sơ Sở Giáo dục Đào tạo

c) Đối với trường phổ thơng có nhiều cấp học: thực quy trình loại hình trường Nhà trường báo cáo nộp hồ sơ Sở Giáo dục Đào tạo

Sở Giáo dục Đào tạo tiếp nhận hồ sơ trường trung học đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh thành lập đồn kiểm tra cơng nhận trường đạt chuẩn quốc gia

Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra, đánh giá theo tiêu chuẩn quy định kết tự kiểm tra nhà trường Nếu thấy đủ điều kiện đạt chuẩn, Trưởng đoàn kiểm tra báo cáo Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh

Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh định công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức thẩm tra báo cáo đồn kiểm tra để định cơng nhận hay không công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia

Đoàn kiểm tra

Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định thành lập đoàn kiểm tra công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia

1 Thành phần: Có tối thiểu 09 ủy viên, gồm:

- Đại diện lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo làm trưởng đoàn - Đại diện Ban thường vụ Cơng đồn ngành giáo dục đào tạo

Mời đại diện số quan có liên quan gồm: Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch -Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Y tế, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch

- Hiệu trưởng số trường trung học phổ thông, trung học sở khác - Trưởng phòng Giáo dục trung học làm thư ký

2 Nhiệm vụ :

- Nội dung kiểm tra đánh giá kết thực xây dựng trường vào tiêu chuẩn quy định Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia

- Kiểm tra toàn hồ sơ, loại sổ quản lý nhà trường theo quy định - Lập biên kết kiểm tra

1 Các bước thực

(71)

- HT tham mưu UBND xã thành lập Ban đạo xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, phân công trách nhiệm cho thành viên Ban đạo

- HT tham mưu, phối hợp với chi ủy, quyền địa phương, tổ chức đồn thể xã hội thực

- HT tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh nhân dân vai trị cơng tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Nắm vững tiêu chuẩn, tiêu chí trường đạt chuẩn quốc gia

- HT đạo công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia

- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên tiến độ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia

- Sơ/tổng kết công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia báo cáo kết xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia lên cấp

2 Chú ý:

- Nắm vững tiêu chuẩn, tiêu chí trường đạt chuẩn quốc gia để đạo

- Việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia chủ trương lớn, trách nhiệm cấp, ngành toàn xã hội

35 XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Các bước thực

- Xây dựng kế hoạch thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

- Thành lập Ban đạo phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

- Tham mưu, phối hợp với đảng ủy, quyền địa phương, tổ chức đoàn thể xã hội thực

- Phân công trách nhiệm cho thành viên Ban đạo cho tất cán bộ, giáo viên

- Tổ chức học tập Quán triệt ký cam kết thực nội dung “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

- Chuẩn bị điều kiện để thực thành công việc xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”

- Trên sở những nội dung “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” gắn với nhiệm vụ cụ thể cá nhân, phận để thực

- Kiểm tra việc thực cá nhân, phận

- Sơ/tổng kết phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, rút kinh nghiệm để tiếp tục đạo tốt

(72)

Chú ý:

Phấn đấu đủ (học sinh có đủ sách vở, đủ ăn, đủ mặc), có (gia đình có chỗ học hợp lý cho em), biết (gia đình biết sách nhà nước học sinh vùng khó khăn; học sinh lớp 9, lớp 12 biết điều kiện để học tiếp cấp cao hơn; học sinh THPT biết nhu cầu lao động địa phương

2 Chú ý:

Hiểu chất “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, khơng thiết phụ thuộc vào quy mơ trường lớp

Việc xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” trình liên tục, thương xuyên lâu dài

3 Văn tham khảo: 40/2008/CT-BGDĐT, 307/KH-BGDĐT, 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN, 250/CTr/BGDĐT-HLHPNVN-HKHVN, 10297/BGDĐT-VP, 1741/BGDĐT-GDTrH, 3650/BGDĐT-CTHSSV 36.CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

HT cần thực hiên tốt số công tác sau:

1 Triển khai hướng dẫn cấp quản lý giáo dục phương hướng những việc cần làm để đổi PPDH Không để giáo viên phải “đơn độc” việc đổi PPDH

2 Hoạt động đổi PPDH giáo viên phải có hỗ trợ thường xuyên đồng nghiệp thông qua dự thăm lớp rút kinh nghiệm

3 Trong trình đạo đổi PPDH, cần nghiên cứu để tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến học sinh PPDH thầy cô giáo với tinh thần xây dựng

4 Quá trình thực đổi PPDH phải trình hoạt động tự giác thân giáo viên phù hợp yêu cầu quan quản lý giáo dục

5 Cần tổ chức phong trào thi đua có sách khen thưởng nhằm động viên kịp thời đơn vị, cá nhân tích cực đạt hiệu hoạt động đổi PPDH trường, tổ chức nhân rộng điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến phong trào đổi PPDH

Trách nhiêm đối tượng nhà trường về đổi PPDH: a) Trách nhiệm của giáo viên

Để đổi PPDH, giáo viên phải thực tốt yêu cầu sau đây: a.1 Nắm vững nguyên tắc đổi PPDH, cách thức hướng dẫn học sinh lựa chọn phương pháp học tập, coi trọng tự học biết xây dựng tài liệu chuyên môn phục vụ đổi PPDH

(73)

a.3 Nắm chắc điều kiện trường để khai thác giúp thân đổi PPDH (cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo )

a.4 Biết tranh thủ những giúp đỡ việc đổi PPDH (đồng nghiệp, lãnh đạo tổ chuyên mơn, lãnh đạo trường có tay nghề cao)

a.5 Biết cách tiếp nhận những thông tin phản hồi từ đánh giá nhận xét xây dựng học sinh PPDH giáo dục mình; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ty chủ quan thỏa mãn

a.6 Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết học tập; tự giác, hứng thú học tập

b) Trách nhiệm của tổ chun mơn

b.1 Phải hình thành giáo viên cốt cán đổi PPDH

b.2 Thường xuyên tổ chức dự thăm lớp nghiêm túc rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị tự bồi dưỡng giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp

b.3 Đánh giá đắn đề xuất khen thưởng những giáo viên tích cực đổi PPDH thực đổi PPDH có hiệu

c) Trách nhiệm của hiệu trưởng

c.1 Phải phấn đấu làm người tiên phong đổi PPDH c.2 Kiên trì tổ chức hướng dẫn giáo viên thực đổi PPDH

c.3 Chăm lo điều kiện, phương tiện phục vụ giáo viên đổi PPDH c.4 Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến giáo viên học sinh chất lượng giảng dạy, giáo dục giáo viên trường

c.5 Đánh giá sát trình độ, lực phù hợp PPDH giáo viên trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng những giáo viên thực đổi PPDH mang lại hiệu

Viêc đạo đổi phương pháp dạy học gồm:

- Thứ nhất: Triển khai tồn cơng văn đạo ngành việc thực nhiệm vụ năm học, chuyên môn

- Thứ hai: Thực biện pháp chuyên môn:

+ Chỉ đạo cho tổ chuyên môn đổi nội dung sinh hoạt tổ, xây dựng kế hoạch hoạt động toàn diện theo năm học, kỳ học, tháng học tuần học

(74)

+ Chỉ đạo việc tự học, tự bồi dưỡng giáo viên, thúc đẩy giáo viên tích cực thăm lớp dự giờ, học hỏi đồng nghiệp có kinh nghiệm trao đổi tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn q trình thực nhiệm vụ

+ Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp nâng cao trình độ chun mơn (vượt chuẩn) lớp tập huấn chuyên đề ngành tổ chức

+ Tổ chức cho giáo viên giao lưu học hỏi kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá với đơn vị bạn thông qua đợt sinh hoạt chuyên đề cụm

+ Chú trọng đến công tác đạo việc sử dụng thiết bị dạy học có hiệu học đặc bịêt những thực hành

+ Đổi cách đề kiểm tra phải thể cách đa dạng kiến thức kỹ năng, phải khuyến khích tích tích cực, chủ động sáng tạo học sinh đồng thời phải đánh giá chuẩn kiến thức môn

1 Các bước thực

Trình tự bước quy trình sau:

- Xây dựng kế hoạch tổ chức đạo đổi phương pháp giảng dạy - Tổ chức triển khai kế hoạch

- Đôn đốc, kiểm tra thực kế hoạch - Đánh giá, tổng kết

2 Sơ đồ quy trình

(75)

- Đây công việc phải làm thường xuyên, liên tục năm học hè

- Cần phát huy tối đa vai trị tổ nhóm chuyên môn đạo đổi phương pháp giảng dạy

- Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh đổi phương pháp học tập

- Tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học; tập huấn tin học sử dụng thiết bị cho giáo viên

4 Văn tham khảo:

- Các văn thị nhiệm vụ năm học hành, chương trình khung - Các văn đạo chun mơn Bộ, Sở, Phịng

37.THỰC HIỆN “3 CÔNG KHAI” Các nội dung thực

3 công khai sở giáo dục cơng lập ngồi cơng lập để người học xã hội giám sát, đánh giá gồm:

a Công khai chất lượng đào tạo

b Công khai điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên c Công khai thu, chi tài

- HT chuẩn bị tài liệu theo nội dung công khai: chất lượng đào tạo, sở vật chất, việc sử dụng tài sản, đội ngũ giáo viên thu chi tài

- HT với cấp quản lý trực tiếp thực kiểm tra: phân bổ sử dụng ngân sách, thu sử dụng học phí, khoản đóng góp tự nguyện, xây dựng lớp học nhà cơng vụ

2 Sơ đồ quy trình

(76)

+ Thực đầy đủ, kỳ hạn theo quy định, rõ ràng chi tiết minh bạch

4 Văn tham khảo: Quy chế dân chủ, 09/2009/TT-BGDĐT 38.Tổ CHỨC HỘI NGHỊ CÁN BỘ CÔNG CHỨC

Theo quy định, trách nhiệm tổ chức và đạo Hội nghị cán bộ công chức xác định rõ thuộc lãnh đạo nhà trường Ban chấp hành cơng đồn

Hai mươi việc HT phải để CB-VC biết, bàn, giám sát kiểm tra: a) Bảy viêc HT phải công khai để CB-VC biết:

a1 Chủ trương sách đảng, nhà nước có liên quan đến quan a2 Kế hoạch quý, năm quan

a3 Kinh phí hoạt động hàng năm quan

a4 Tuyên dương, khen thưởng, nâng bậc, kỷ luật, nâng ngạch, đề bạt CB-VC

a5 Các vụ việc tiêu cực, tham nhũng quan kết luận a6 Kết giải khiếu nại, tố cáo nội quan a7 Nội quy, quy chế quan

Công khai bằng những hình thức: thơng báo bằng văn cho phịng ban, đảng, cơng đồn, hội nghị, thơng qua người phụ trách niêm yết quan

b) Tám viêc cán công chức tham gia, HT định:

b1 Chủ trương, giải pháp thực nghị đảng, nhà nước có liên quan cơng việc quan

b2 Kế hoạch công tác hàng năm quan b3 Tổ chức phong tráo thi đua

b4 Báo cáo sơ , tổng kết quan

b5 Các biện pháp cải tiến lề lối làm việc, chống tiêu cực, sách nhiểu, phiền hà nhân dân

b6 Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, đề bạt CB-VC b7 Thực chế độ sách liên quan CB-VC b.8 Nội quy, quy chế quan

Hình thức tham gia: tham gia trực tiếp HT, người phụ trách; thông qua hội nghị cán bộ, công chức phát phiếu hỏi, tham gia văn dự thảo

(77)

c1 Thực chủ trương, sách đảng, nhà nước, kế hoạch công tác quan hàng năm

c2 Sử dụng kinh phí, chấp hành sách, chế độ qủan lý, sử dụng tài sản quan

c3 Thực nội quy, quy chế quan

c4 Thực chế độ sách nn quyền lợi ích CB-VC quan

c5 Giải khiếu nại tố cáo nội quan

Hình thức giám sát kiểm tra: thông qua Ban TTND, kiểm tra công tác phê tự phê bình quan hàng năm, hội nghị cán cơng chức

Có hình thức tổ chức hội nghị: thường kỳ bất thường

- Thường kỳ: năm tổ chức lần (đầu năm học) Nếu số lượng CB-VC 200, tổ chức hội nghị toàn thể; ngược lại tổ chức hội nghị đại biểu

- Bất thường: có 2/3 tổng số CB-VC BCH cơng đoàn quan HT yêu cầu

Hội nghị cán công chức quan tổ chức hợp lệ có 2/3 tổng số CB-VC quan 2/3 tổng số đại biểu triệu tập có mặt dự hội nghị

Kinh phí tổ chức hội nghị lấy từ kinh phí quản lý quan Nội dung hội nghị

(Điều 11, Nghị định 71/1998/NĐ-CP)

- Kiểm điểm việc thực nghị quyết, đánh giá việc thực kế hoạch công tác hàng năm thảo luận, bàn biện pháp thực kế hoạch công tác năm tới quan

- Tiếp thu ý kiến đóng góp, phê bình, giải đáp những thắc mắc, đề nghị - Biện pháp cải tiến điều kiện làm việc, nâng cao đời sống CB-VC - Báo cáo hoạt động Ban TTND

- Tham gia ý kiến những vấn đề: thực nghị quyết, kế hoạh công tác, phong trào thi đua, báo cáo, biện pháp thực hiện, tuyển dụng- đào tạo bồi dưỡng cán bộ, thực chế độ sách, nội quy quan,…)

- Tuyên dương, khen thưởng

Quy chế hội nghị cán côg chức:

1 Chủ toạ điều hành hội nghị: làm việc theo chế độ tập thể

(78)

2 Thư ký hội nghị: hội nghị bầu bằng biểu giơ tay

Thư ký có nhiệm vụ: ghi biên hội nghị tổng hợp ý kiến đóng góp hội nghị; Tiếp nhận thư phiếu đăng ký phát biểu trình chủ toạ hội nghị; theo dõi kết biểu quyết; Dự thảo nghị đọc nghị

3 Ban bầu cử: chủ toạ giới thiệu bầu bằng biểu giơ tay

Nhiệm vụ ban bầu cử: Phổ biến nguyên tắc, thể lệ bầu cử, phát phiếu, hướng dẫn cách bỏ phiếu; Kiểm phiếu, lập biên kiểm phiếu báo cáo kết bầu cử trước hội nghị, nộp tài liệu liên quan tới việc bầu cử cho chủ toạ

4 Nhiệm vụ đai biểu thức:

Đeo phù hiệu ngồi chỗ quy định; Tham gia xây dựng, biểu thực nội dung, chương trình làm việc hội nghị; ứng cử, đề cử tiến hành bầu cử

5 Quy định phát biểu hội nghị:

- Đại biểu muốn phát biểu ý kiến tham luận hội nghị phải có phiếu đăng ký gửi cho thư ký

- Thứ tự phát biểu chủ toạ sắp xếp (thời gian phát biểu ý kiến theo quy định hội nghị)

(79)

3 Chú ý:

+ Để hội nghị thành công tốt đẹp, cần đảm bảo phân công trách nhiệm cách cụ thể rõ ràng giữa Hiệu trưởng Ban chấp hành Cơng đồn công tác tổ chức với phương châm: “rõ người, rõ việc”

+ HT nắm rõ 20 việc CB-VC phải được: biết (7), bàn (8), kiểm tra (5) việc thực dân chủ trường học

4 Văn tham khảo: Quy chế dân chủ

39 Tổ CHỨC HỘI NGHỊ CHA MẸ HỌC SINH ĐẦU NĂM HỌC

Theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh trường gồm:

(80)

b) Phối hợp với hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương sách giáo dục cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh;

c) Phối hợp với hiệu trưởng tổ chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện dịp nghỉ hè địa phương;

d) Phối hợp với hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, tàn tật; vận động học sinh bỏ học trở lại tiếp tục học; động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực nâng cao chất lượng dạy học giáo dục tồn diện;

đ) Hướng dẫn cơng tác tổ chức hoạt động cho Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp

Tại Điều 10 hoạt động cha mẹ học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh: “Đầu năm học, hiệu trưởng họp với trưởng ban phó trưởng ban tất Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để cử Ban đại diện cha mẹ học sinh trường số những người thuộc thành phần triệu tập họp, cử người vắng mặt người đồng ý tham gia Sau đó, hiệu trưởng chủ trì họp Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để Ban đại diện cha mẹ học sinh trường cử trưởng ban, phó trưởng ban, cần cử thành viên thường trực Sau cử, trưởng ban điều hành họp tất trưởng ban, phó trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để thơng qua chương trình hoạt động năm học”

Hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm học hình thức phối hợp tích cực nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức nhằm tổng kết cơng tác phối hợp q trình năm học trước đề những nhiệm vụ, biện pháp bản, chương trình hành động năm học

1 Các bước thực

Bước Công tác chuẩn bị, gồm việc:

a Tổ chức họp liên tịch giữa nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh nhằm thảo luận xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, chuẩn bị nhân sự, thời gian mở hội nghị cha mẹ học sinh lớp trường Nên tổ chức trước hội nghị cha mẹ học sinh cấp trường khoảng tuần

(81)

Để hội nghị cha mẹ học sinh có kết quả, từ dự thảo kế hoạch năm học trường, hiệu trưởng cần ý những công việc cha mẹ học sinh tham gia những biện pháp tiến hành để đưa cho Ban đại diện cha mẹ học sinh trao đổi góp ý

b Hiệu trưởng đạo đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm qua việc:

+ Phổ biến cho tập thể giáo viên kế hoạch, yêu cầu việc tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh lớp nhằm làm cho hội nghị cha mẹ học sinh lớp có kết như: Bảo đảm số lượng tham dự, khai thác tiềm sẵn có

+ Làm cho giáo viên nhận thức tầm quan trọng hội nghị cha mẹ học sinh lớp Đó phương tiện có nhiều điều kiện thuận lợi mà qua giáo viên chủ nhiệm có thể: Tìm những biện pháp giáo dục thích hợp lớp mình; động viên cha mẹ học sinh tích cực tham gia công việc giáo dục trường gia đình; giúp cha mẹ học sinh phương pháp giáo dục theo dõi nhà; giúp cha mẹ học sinh hiểu rõ công việc giảng dạy, giáo dục nhà trường việc học tập, rèn luyện họ để họ tổ chức cho học sinh học tập, lao động, giải trí hoạt động lên lớp

+ Chỉ rõ nội dung, thủ tục hội nghị cha mẹ học sinh lớp

+ Bảo đảm cho giáo viên chủ nhiệm thực nhiệm vụ cụ thể như: Chuẩn bị tư tưởng cho học sinh để chúng mời cha mẹ tới dự Ghi gửi giấy mời họp kịp thời, không trễ; nội dung giấy mời họp nhà trường thống nhất, giấy mời họp nên có nội dung họp Chuẩn bị cho họp có nội dung phong phú, thiết thực, hấp dẫn tiến hành khéo léo; nội dung họp không thiết thực, đáp ứng nhu cầu cha mẹ học sinh số người dự họp Nắm tình hình lớp, hiểu sâu sắc tập thể học sinh tiền đề cho cơng tác với cha mẹ học sinh có kết quả; chẳng hạn giáo viên chủ nhiệm lớp 11 cần trao đổi với giáo viên chủ nhiệm cũ lớp để biết thêm thông tin lớp phụ trách Ghi ý kiến đóng góp, nguyện vọng cha mẹ học sinh lớp hội nghị để nhà trường tổng hợp xem xét

Ngồi ra, hiệu trưởng cần phải phân cơng phó hiệu trưởng thân dự họp cha mẹ học sinh số lớp để nắm tình hình giải đáp cho cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm cịn kinh nghiệm

Bước Tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh lớp Hội nghị giáo viên chủ nhiệm lớp triệu tập theo kế hoạch chung trường Thành phần gồm tất cha hay mẹ học sinh lớp

Nội dung:

(82)

lần họp cha mẹ học sinh định kỳ năm học Các chủ trương trường, lớp năm học trường xây dựng, sửa chữa gì, nhờ Hội hỗ trợ việc Nội quy trường đồng phục, tác phong, giấc Quy định Bộ Giáo dục-Đào tạo xếp loại đạo đức, văn hoá, lao động cho học sinh

+ Nói rõ những hình thức, biện pháp phối hợp giữa nhà trường gia đình Ví dụ: Sẽ sử dụng sổ liên lạc nào? Đây dịp để giáo viên cho những lời khuyên cần thiết Chẳng hạn: Cách hướng dẫn, kèm cặp cha mẹ học em Việc kiểm sốt, đốc thúc em hồn thành tập nhà (học sinh phải “học trước, làm sau”, “học bài, làm trước chơi”).

+ Nhắc lại những nhiệm vụ quyền hạn cha mẹ học sinh việc giáo dục em, quan hệ với nhà trường theo quy định pháp luật khơng phải “khốn trắng” cho nhà trường Lưu ý: giáo viên chủ nhiệm mời số cha mẹ học sinh cá biệt, học yếu lại gặp riêng cuối buổi họp, không trao đổi trước hội nghị nhiều người

+ Tổ chức thảo luận để cha mẹ học sinh góp ý kiến, thống chương trình cơng tác

+ Bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp

Tập hợp xử lý ý kiến hội nghị cha mẹ học sinh lớp: Lãnh đạo trường nghe phản ánh tình hình trực tiếp từ giáo viên chủ nhiệm đọc biên hội nghị cha mẹ học sinh lớp Từ tập hợp, phân loại ý kiến, vấn đề cha mẹ học sinh

Các vấn đề, ý kiến đưa thảo luận hay giải đáp hội nghị cha mẹ học sinh cấp trường Việc tìm hiểu nguyện vọng, kiến nghị cha mẹ học sinh qua việc trực tiếp dự hội nghị cha mẹ học sinh, qua thu thập phân tích vấn đề từ biên hội nghị cha mẹ học sinh lớp tạo điều kiện cho hiệu trưởng giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm thiết thực hơn, sát

Bước Tiến hành hội nghị cha mẹ học sinh cấp trường

Thành phần gồm đại diện cha mẹ học sinh lớp, giáo viên trường Nếu khơng có giáo viên chủ nhiệm tham gia khơng thể phối hợp tốt cấp lớp, khó có phối hợp liên thông giữa cấp trường cấp lớp

Nội dung gồm:

(83)

+ Đại diện cha mẹ học sinh báo cáo công tác Hội năm qua, vấn đề việc thực trách nhiệm gia đình giáo dục công việc nhà trường, v.v

+ Hiệu trưởng Ban đại diện giải thích, trả lời rõ ràng trước hội nghị tất những câu hỏi, chất vấn, kiến nghị cha mẹ học sinh kể vấn đề từ hội nghị cha mẹ học sinh lớp, đại diện cha mẹ học sinh lớp những mặt hoạt động nhà trường, Ban đại diện; những vấn đề có quan hệ đến việc giáo dục, bảo vệ chăm sóc trẻ em

Trên sở kế hoạch phối hợp dự kiến, hiệu trưởng hướng dẫn thảo luận những vấn đề quan trọng có liên quan đến cơng tác phối hợp năm Những vấn đề hội nghị thảo luận trí xem nghị hội nghị

+ Bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh theo định hướng điều khiển hiệu trưởng

(84)

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

HT tổ chức Hội nghị cha mẹ học sinh từ đầu năm học, không nên để trễ

Ngày đăng: 30/04/2021, 18:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w