1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành phòng và điều trị bệnh đái tháo đường của người dân trưởng thành xã hương long thành phố huế

45 47 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 496 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh chữa khỏi có xu hướng trẻ hóa, đặc biệt đái tháo đường týp xuất nhiều đối tượng tuổi lao động, phụ nữ tuổi sinh đẻ, chí trẻ em tuổi dậy thì, khu vực nước phát triển khu vực Tây Thái Bình Dương Điều đồng nghĩa với việc tăng gánh nặng không cho cá nhân, gia đình người bệnh, mà cịn làm tăng đáng kể gánh nặng cho toàn kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài [1], [3] Theo Hiệp hội đái tháo đường quốc tế (IDF) biến chứng bệnh thường phổ biến, xuất khoảng 50% số bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường Các biến chứng nặng đe dọa đến tính mạng người bệnh gặp bệnh mạch vành, bệnh mạch máu ngoại vi, đột quỵ, bệnh lý thần kinh đái tháo đường, tắc đoạn chi, suy thận mù mắt Đó nguyên nhân thường dẫn đến tàn tật giảm tuổi thọ [7] Việt Nam nước phát triển, nằm khu vực Tây Thái Bình Dương, khu vực có thay đổi lớn khơng kinh tế mà cịn lĩnh vực mơi trường, hình thái bệnh tật…, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường 10 năm qua có chiều hướng gia tăng, nhiên số liệu bệnh đái tháo đường giới hạn số thành phố lớn, số liệu bệnh, yếu tố nguy gây bệnh cịn khiêm tốn Tình hình quản lý bệnh đái tháo đường Việt Nam nhiều hạn chế kể số lượng chất lượng Công tác phòng bệnh chưa đề cập chưa đánh giá hết tình hình bệnh tật Dự phịng đái tháo đường nhiều điểm chưa đúng, điều chí có nhân viên y tế [7] Chính lý mà bệnh đái tháo đường thường phát muộn Câu hỏi đặt cho người làm cơng tác y tế dự phịng làm để người dân có kiến thức bệnh có nhận thức việc thực hành phịng điều trị Nó khơng góp phần làm giảm tỷ lệ người mắc bệnh mà chủ động làm chậm tiến triển biến chứng bệnh Xuất phát từ vấn đề tiến hành đề tài nhằm mục tiêu sau đây: Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường số yếu tố liên quan Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành phịng điều trị bệnh đái tháo đường người dân trưởng thành xã Hương Long - Thành phố Huế Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐỊNH NGHĨA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Theo nhà dân số học người từ 18 tuổi trở lên không phân biệt nam nữ coi người trưởng thành [24] Sức khỏe người trưởng thành độ tuổi lao động có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Hiện giới có khoảng tỷ người độ tuổi lao động, nhờ lực lượng trì kinh tế, sở vật chất xã hội đáp ứng nhu cầu cần thiết sống cho gia đình cá nhân Có đội ngũ lao động khỏe mạnh, có kiến thức điều kiện tiên để xóa bỏ đói nghèo [24] 1.2 LỊCH SỬ VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG [7], [11], [17] Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) mô tả lần vào thời cổ Ai Cập, 1552 trước công nguyên Xét nghiệm đường niệu đời vào đầu kỷ XIX Bouhchardat, bác sĩ người Pháp có lẽ người nhận xét cơng bố tính đa dạng bệnh cảnh lâm sàng chuyên luận xuất năm 1875 đưa danh từ “ĐTĐ gầy” “ĐTĐ mập” để phân biệt hai thể bệnh ĐTĐ xem ĐTĐ hội chứng bệnh Hims Worth phân biệt “ĐTĐ đề kháng với insulin” “ĐTĐ nhạy cảm với insulin” vào năm 1936 Năm 1976 Gudworth đưa danh từ “ĐTĐ týp 1” “ĐTĐ týp 2” Năm 1985 bảng phân loại TCYTTG đưa từ “ĐTĐ phụ thuộc insulin” đồng nghĩa với “ĐTĐ týp 1” “ĐTĐ không phụ thuộc insulin” đồng nghĩa với “ĐTĐ týp 2” Năm 1997 hiệp hội ĐTĐ Mỹ lại đề nghị thống dùng từ “ĐTĐ týp1” “ĐTĐ týp 2” Năm 1921 Frederich G.Banting Charles H Best tìm insulin đưa vào điều trị Thuốc hạ đường huyết sử dụng vào năm 1955 Năm 1983 insulin sinh tổng hợp giống insulin người đời 1.3 ĐỊNH NGHĨA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Theo TCYTTG (1999): “ĐTĐ tình trạng rối loạn chuyển hóa đa nguyên nhân đặc trưng tăng glucose máu mạn tính với rối loạn chuyển hóa cacbohydrat, mỡ protein hậu khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết tác dụng insulin hai” Năm 2002 TCYTTG định nghĩa: “ĐTĐ bệnh mạn tính thiếu sản xuất insulin tụy tác dụng insulin không hiệu gây nguyên nhân mắc phải và/hoặc di truyền với hậu tăng glucose máu Tăng glucose máu gây tổn thương nhiều hệ thống thể, đặc biệt mạch máu thần kinh” [21], [22] Theo Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ 2004: ĐTĐ nhóm bệnh lý chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin hai Tăng glucose máu mạn tính ĐTĐ gây tổn thương, rối loạn chức hay suy nhiều quan, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu [7], [11], [21], [22] 1.4 PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bệnh ĐTĐ phân thành nhóm chính: 1.4.1 ĐTĐ týp 1.4.1.1 ĐTĐ tự miễn dịch vô ĐTĐ týp đặc trưng hủy hoại tế bào beta đảo Langerhans tụy (tự miễn dịch vô căn) thiếu hụt gần tuyệt đối insulin, dễ bị nhiễm toan ceton không điều trị 1.4.1.2 ĐTĐ thể LADA (Theo Diabetes 12.2005) Gặp >10% người >35 tuổi, 25% người 45 - BMI ≥ 23 - Gia đình có số đối tượng sau bị ĐTĐ: Bố đẻ, mẹ đẻ, ông bà nội nam, ông bà ngoại nữ, anh chị em ruột - Tăng huyết áp (HATT ≥ 140mmHg và/hoặc HATTr ≥ 90 mmHg) - Tiền sử bệnh tim mạch: Bệnh mạch vành, đột quỵ… - Vòng bụng ≥ 80cm với nữ ≥ 90cm với nam - Tỷ vịng bụng/vịng mơng ≥ 0,95 với nam ≥ 0,8 với nữ - Đã chẩn đoán trước có rối loạn chuyển hóa Lipid - Đã làm nghiệm pháp dung nạp đường chẩn đốn có rối loạn đường huyết - Đã chẩn đoán mắc bệnh ĐTĐ lần mang thai trước 1.6.2 Các yếu tố nguy coi trung gian [6], [9], [14] - Ăn nhiều mỡ thích ăn nhiều loại thực phẩm có mỡ - Thích ăn nhiều loại thực phẩm có vị đường, sữa, bánh kẹo - Công việc nhẹ nhàng: ví dụ làm hành chính, hoạt động thể lực - Phụ nữ có tiền sử đẻ nặng ≥ 4000gram - Uống rượu nhiều ngày (>300ml/ngày) - Nghiện thuốc lá, hút >10 điếu/ngày 1.7 NHỮNG DẤU HIỆU NGHI NGỜ MẮC BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG [27] - Ăn nhiều - Uống nhiều - Tiểu nhiều - Gầy sút, suy kiệt (khơng giải thích được) - Nước tiểu có kiến bâu 1.8 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ ĐÁO THÁO ĐƯỜNG [26] * Týp - Phải dựa vào đường máu để chọn phương thức điều trị - Điều trị kết hợp chế độ ăn, chế độ luyện tập thuốc - Dùng thuốc đơn phối hợp, trừ trường hợp đặc biệt phải tôn trọng nguyên tắc “bậc thang” tức tăng dần liều lượng thể loại phối hợp * Týp - Khác với ĐTĐ týp 2, người bệnh ĐTĐ týp phải dùng insulin - Trong điều trị phải phối hợp với điều chỉnh chế độ ăn, chế độ luyện tập 1.9 BIẾN CHỨNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG [18], [22] 1.9.1 Biến chứng cấp tính Biến chứng cấp tính đặc hiệu bệnh nhân ĐTĐ týp thẩm thấu tăng glucose máu, hạ glucose máu, nhiễm toan lactic, ĐTĐ týp nhiễm toan ceton 1.9.2 Biến chứng mạn tính - Biến chứng vi mạch:  Bệnh lý võng mạc ĐTĐ  Bệnh lý vi mạch thận (bệnh lý thận ĐTĐ)  Biến chứng thần kinh ĐTĐ - Biến chứng mạch máu lớn 1.9.3 Biến chứng nhiễm trùng 1.9.4 Các biến chứng khác - THA - Biến chứng da - Bàn chân ĐTĐ - Suy kiệt - Vết thương chậm lành - Mờ mắt - Ảnh hưởng chất lượng sống (giảm khả lao động, học tập, giảm đề kháng, ảnh hưởng kinh tế…) 1.10 BÉO PHÌ Có nhiều cách đánh giá béo phì thông dụng cách đánh giá dựa số khối thể (BMI) Bảng 1.1 Tiêu chuẩn đánh giá béo phì theo TCYTTG [11] Giới Nam Nữ Quá gầy 28,6 Để áp dụng phù hợp với đặc điểm vùng, qua nghiên cứu thực tế quốc gia Châu Á, TCYTTG thức ban hành tiêu chuẩn đánh giá béo phì dựa vào BMI VB vào tháng năm 2002 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn đánh giá dựa vào BMI số đo VB TCYTTG (áp dụng cho người trưởng thành Châu Á) [2], [11], [12], [14] Các yếu tố phối hợp BMI Phân loại (kg/m2) Số đo vòng bụng: >90cm (nam), >80cm (nữ) Thấp (nhưng yếu tố nguy Gầy 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao 31,8% Có 18 trường hợp béo phì mắc ĐTD chiếm 10,2%, nguyên nhân đề kháng insulin làm khởi phát bệnh ĐTD týp hoàn toàn phù hợp với độ tuổi bệnh nhân mắc ĐTD đuợc ghi nhận nghiên cứu 4.3 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 4.3.1 Kiến thức 4.3.1.1 Kiến thức bệnh ĐTĐ Từ bảng 3.8 cho thấy 384 đối tượng nghiên cứu có 379 đối tượng nghe nói đến bệnh ĐTĐ chiếm 98,7% tỷ lệ cao cộng đồng, tỷ lệ cao so với nghiên cứu Thành phố Vinh năm 2000 (93,6%) [15] 82,8% đối tượng nghiên cứu cho ĐTĐ bệnh nặng nặng; 97,1% hiểu bệnh ĐTĐ điều trị được; 53,6% hiểu mục đích điều trị; 89,8% biết bệnh ĐTĐ có tính chất di truyền; 87,0% hiểu bệnh ĐTĐ không lây; 97,4% hiểu nguy hiểm bệnh ĐTĐ; 82,8% có kiến thức lứa tuổi dễ mắc bệnh; 53,1% cho bệnh ĐTĐ thường gặp nữ giới Trước quan niệm bệnh thường gặp người giàu thực tế gặp đối tượng, kết nghiên cứu chúng tơi có 47,1% có kiến thức đúng; 63,3% biết bệnh ĐTĐ có khả dự phịng được, cao so với nghiên cứu bốn thành phố lớn năm 2001 (57,7%) [1], nghiên cứu Đà Nẵng năm 2008 23,5% [20], nghiên cứu Thành phố Vinh năm 2000 (33,3%) [15] Các đối tượng có kiến thức tốt điều kiện kinh tế phát 35 triển có nhiều kênh truyền thơng giáo dục sức khỏe, người có điều kiện tiếp cận nên kiến thức bệnh tật ngày nâng lên Chính kiến thức giúp cho cơng tác dự phịng, phát điều trị bệnh ĐTĐ có kết tốt, khơng góp phần giảm bớt gánh nặng kinh tế cho gia đình bệnh nhân, ngành y tế mà cho tồn xã hội 4.3.1.2 Kiến thức biểu nghi ngờ mắ cbệnh ĐTĐ Đối tượng nghiên cứu biết biểu nghi ngờ mắc ĐTĐ ăn nhiều (70,8%), uống nhiều (75,8%), gầy suy kiệt (78,4%), tiểu nhiều (88,0%), nước tiểu có kiến bâu (92,5%) Kết cao so với nghiên cứu Thành phố Huế năm 2001 với tỷ lệ tương ứng 44%, 54%, 62%, 62%, 54% [27] Đây thông tin nhất, dễ nhận biết giúp phát sớm bệnh ĐTĐ, cần tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe để người dân biết tìm đến dịch vụ y tế kịp thời có nghi ngờ 4.3.1.3 Kiến thức ảnh hưởng ĐTĐ đến chất lượng sống Đây ảnh hưởng lớn trước mắt lâu dài bệnh nhân ĐTĐ Đời sống người dân nâng cao nên chất lượng sống trọng Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết ảnh hưởng bệnh đến chất lượng sống cao Giảm khả lao động 83,9%, giảm sức đề kháng dễ mắc bệnh khác 83,9%, ảnh hưởng kinh tế gia đình 93,5% 4.3.1.4 Kiến thức biến chứng ĐTĐ Đây biểu muộn bệnh ĐTĐ, qua bảng 3.11 ta thấy, nhóm khơng mắc bệnh có kiến thức tốt nhóm mắc bệnh với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p4kg, hoạt động thể lực, ăn nhiều đường, uống rượu bia 89,3%, 88,8%, 86,5%, 74%, 75%, 89,6%, 57,3% Kết nghiên cứu Thành phố Đồng Hới năm 2005 có tới 77,3% đối tượng vấn khơng biết bệnh ĐTĐ (gồm ba khía cạnh: nguy cơ, dấu hiệu cách phòng bệnh ĐTĐ) [28], nghiên cứu Thành phố Vinh năm 2000 có 59,1% đối tượng khơng hiểu vấn đề bệnh ĐTĐ yếu tố nguy [15], nghiên cứu nội thành bốn thành phố lớn năm 2001 có tới 63,7% khơng biết yếu tố nguy [1], nghiên cứu Hoàng Kim Ước số vùng nước năm 2004 có 78,8% số đối tượng trả lời khơng biết yếu tố nguy gây bệnh ĐTĐ [1] Như cho thấy kết nghiên cứu chúng tơi có kiến thức tốt Sở dĩ có chệnh lệch nghiên cứu thực cách 5-10 năm, lúc đó, bệnh ĐTĐ chưa đánh giá mức phương tiện truyền thơng giáo dục sức khỏe cịn hạn chế, kiến thức bệnh tật người dân ngày nâng cao công tác truyền thông giáo dục sức khỏe tăng cường hoạt động có hiệu 4.3.2 Thái độ bệnh ĐTĐ 37 Từ bảng 3.13 ta thấy thái độ bênh ĐTĐ nhóm nghiên cứu cịn thấp, 2,6% có thái độ biết bị ĐTĐ, 61,2% có thái độ tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị, 35,7% có thái độ nhà có người mắc ĐTĐ Điều cho thấy nhóm đối tượng nghiên cứu có kiến thức bệnh hiểu chưa thực đầy đủ bệnh ĐTĐ, phần trình độ dân trí thấp, bên cạnh điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên chưa quan tâm đến vấn đề sức khỏe chưa hiểu mức độ nguy hiểm hậu bệnh ĐTĐ Để khắc phục vấn đề TYT phải xây dựng kế hoạch, kết hợp với ban ngành đoàn thể đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe nhiều hình thức 4.3.3 Thực hành phịng điều trị bệnh ĐTĐ Cả hai nhóm mắc bệnh ĐTĐ khơng mắc ĐTĐ có thực hành chiếm tỷ lệ cao, 92,2% không thường xuyên ăn đồ ngọt, 81,3% thường xuyên tập thể dục, 98,2% khám để phát sớm có nghi ngờ mắc bệnh Có kết cao bệnh ĐTĐ vấn đề thời không nước mà toàn giới tốc độ phát triển bệnh, có nhiều phương tiện truyền thông đề cập đến bệnh ĐTĐ tác động trực tiếp đến người dân Kết nghiên cứu ghi nhận có 28 bệnh nhân mắc ĐTĐ có 17,9% bệnh nhân điều trị có kết hợp dùng thuốc với tiết thực, rèn luyện thể lực có kiểm tra đường máu định kỳ thấp so với nghiên cứu khu vực nội thành thành phố lớn năm 2001 (74,6%) [1] Có chênh lệch bệnh nhân chưa hiểu cách đầy đủ bệnh ĐTĐ nên mức độ nguy hiểm hậu bệnh gây ra, phần kinh tế khó khăn khơng có điều kiện quan tâm chăm sóc sức khỏe, tiếp cận dịch vụ y tế khám, điều trị tư vấn bệnh ĐTĐ 38 4.3.4 Mối tương quan kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tố liên quan đến bệnh - Kết nghiên cứu cho thấy: + Giữa điểm kiến thức với điểm thực hành có mối tương quan thuận mức độ vừa (r = 0,399, p < 0,001 ), nghĩa người hiểu biết bệnh thực hành phịng điều trị bệnh tốt + Có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê điểm thái độ với điểm thực hành ( r = 0,219, p< 0,01), điểm kiến thức với điểm thái độ (r = 0,284, p< 0,01), điểm kiến thức trình độ học vấn (r = 0,357, p < 0,01) Điều phù hợp trình độ học vấn cao, hiểu biết bệnh tốt hơn, thái độ thực hành phòng điều trị bệnh để bảo vệ sức khỏe cho thân cao 39 KẾT LUẬN Qua điều tra 384 đối tượng (229 nữ, 155 nam) người trưởng thành xã Hương Long, Thành phố Huế chúng tơi có số kết luận sau: - Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu: 45,55 ± 16,09 tuổi Các nhóm tuổi phân bố tương đối đồng đều, khơng có khác biệt thống kê - Tỷ lệ nữ/nam = 1,48 Sự khác biệt giới có ý nghĩa thống kê (p 50 tuổi, 85,7% thuộc nhóm > 60 tuổi + Tỷ lệ thừa cân mắc đái tháo đường theo BMI cao gấp 2,6 lần so với người thừa cân không mắc đái tháo đường + 100% bệnh nhân mắc đái tháo đường có tăng huyết áp + 64,3% bệnh nhân đái tháo đường phân loại béo phì theo tỷ VB/VM Kiến thức, thái độ, thực hành phòng điều trị bệnh đái tháo đường - Kiến thức đối tượng bệnh đái tháo đường tương đối tốt: 98,7% nghe nói bệnh đái tháo đường; 97,4% biết mức độ nguy hiểm bệnh; 97,1% biết bệnh đái tháo đường có điều trị được; 82,8% cho đái tháo đường 40 bệnh nặng nặng; 89,8% biết bệnh có tính di truyền; 87% biết bệnh đái tháo đường không lây; ; 82,8% biết bệnh gặp độ tuổi lao động; số kiến thức khác hạn chế: 53,6% biết đuợc mục đích điều trị; 53,1% cho bệnh hay gặp nữ; 47,1% cho bệnh gặp đối tượng; 39,6% cho bệnh hay gặp người giàu.; 63,3% biết bệnh có khả dự phịng đuợc; 78,9% cho thức ăn bệnh nhân ĐTD nên ăn nhiều thịt cá - Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết biểu nghi ngờ mắc ĐTĐ: ăn nhiều (70,8%), uống nhiều (75,8%), gầy suy kiệt (78,4%), tiểu nhiều (88,0%), nước tiểu có kiến bâu (92,4%) - 83,9% biết bệnh làm giảm khả lao động, học tập, giảm sức đề kháng; 93,5% biết bệnh gây ảnh hưởng kinh tế gia đình - Tỷ lệ đối tượng biết yếu tố nguy béo phì, tuổi, giới, phụ nữ có tiền sử sinh >4kg, hoạt động thể lực, ăn nhiều đường, uống rượu bia 89,3%; 88,8%; 86,5%; 74%; 75%; 89,6%; 57,3% - Thái độ bệnh: 2,6% gặp bác sỹ để tư vấn điều trị mắc bệnh, 99,7% biết tuân thủ điều trị nguyên tắc quan trọng quan trọng, 35,7% khuyên người nhà khám điều trị mắc bệnh - Thực hành phịng bệnh: 92,2% khơng thường xun ăn đồ ngọt, 81,3% thường xuyên tập thể dục, 98,2% trả lời khám để phát bệnh sớm nghi ngờ mắc bệnh - Thực hành điều trị: 100% bệnh nhân điều trị có kết hợp dùng thuốc, tiết thực, rèn luyện có kiểm tra đường máu định kỳ - Có mối tương quan thuận mức độ vừa (r = 0,399, p < 0,001 ) điểm kiến thức với điểm thực hành - Có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê điểm thái độ với điểm thực hành ( r = 0,219, p< 0,01) + Có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê điểm kiến thức với điểm thái độ (r = 0,284, p< 0,01) + Có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê điểm kiến thức trình độ học vấn (r = 0,357, p < 0,01) 41 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: - Tăng cường giáo dục sức khỏe, cung cấp cho cộng đồng kiến thức bệnh tật nói chung bệnh đái tháo đường nói riêng, để người dân phát sớm có biện pháp phòng chống, điều trị kịp thời nhằm hạn chế hậu bệnh - Những đối tượng ghi nhận mắc đái tháo đường mà chưa điều trị cần phải đến sở y tế để khám tư vấn điều trị để ngăn ngừa phòng biến chứng xảy TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Văn Bình, H.K.Ước, N.M.Hùng, C.V.Trung, N.Q.Việt, L.Q.Tồn, P.T.Lan, N.T.Quỳnh, N.T.Loan cộng (2002), “Dịch tể bệnh học đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường khu vực nội thành Thành phố lớn năm 2001”, số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu dự án quốc gia thực bệnh viện Nội tiết (1969-2003), tr 173 Tạ Văn Bình, Nguyễn Thanh Hà cộng (2004), “Nghiên cứu ảnh hưởng thói quen ăn uống chế độ ăn với bệnh đái tháo đường”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, nhà xuất Y Học Hà Nội, tr 275-363 Tạ Văn Bình (2004), “Người bệnh đái tháo đường cần biết”, nhà xuất Y Học Hà Nội, tr Tạ Văn Bình (2003), “Đái tháo đường Týp 2” Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa số 7-2003, tr 5-7 Tạ Văn Bình (2004), Phịng quản lý bệnh đái tháo đường Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 17 Tạ Văn Bình, Hồng Kim Ước, Nguyễn Minh Hương, Hồ Khải Hoàn (2004), “Kết điều tra đái tháo đường rối loạn đường huyết đối tượng có nguy cao Cao Bằng năm 2004”, tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa, số 13 + 14 năm 2006, tr Tạ Văn Bình (2006), “Điều tra xác định tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường, kể đái tháo đường thai kỳ, yếu tố nguy bệnh nhận thức cộng đồng bệnh đái tháo đường, đánh giá hiệu phòng điều trị”, dịch tể học bệnh đái tháo đường Việt Nam phương pháp điều trị biện pháp phòng ngừa, tr 39 Tạ Văn Bình (2007), “Thực trạng đái tháo đường, suy giảm dung nạp glucose, yếu tố liên quan tình hình quản lý bệnh Hà Nội”, Tạp chí Y - Dược học quân số - 2007, tr 58 Tạ Văn Bình, Lê Phong, Lê Phi Điệt, Đỗ Quang Tùng, Nguyễn Văn Hiến cộng (2007), “Cơng trình nghiên cứu tìm hiểu kiến thức, thái độ thực hành phòng chống đái tháo đường người có yếu tố nguy cơ”, tạp chí thơng tin Y dược số năm 2007, tr 14-19 10.Lê Văn Chi, Bùi Thị Thúy Nga (2008), “Tần suất mắc bệnh đái tháo đường rối loạn glucose máu đói người lớn 15 tuổi phường Thành phố Huế” y học thực hành số 616 + 617, Kỷ yếu Toàn văn Các đề tài khoa học hội nghị đái tháo đường, nội tiết rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI, Bộ Y Tế xuất bản, tr 289-285 11.Trần Hữu Dàng, Nguyễn Thị Hải Lý (2008), “Giáo trình sau đại học chuyên ngành nội tiết chuyển hóa”, Nhà xuất Đại học Huế, tr 221 12.Cao Tiến Dũng, Y Thương (2006), “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh huyết áp số yếu tố liên quan người cao tuổi xã Thủy Phù”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa 13.Tô Văn Hải, Vũ Mai Hương, Nguyễn Văn Hòa cộng (2001), “Điều tra dịch tể học bệnh tiểu đường người cao từ 16 tuổi trở lên thuộc Quận, Huyện Hà Nội”, Tạp chí y học Việt Nam số 6-2003, tr 58-64 14.Tống Sông Hương, Nguyễn Thị Sáng, Lù Thị La cộng (2004), “Điều tra bệnh đái tháo đường đối tượng có nguy yếu tố liên quan Tỉnh Sơn La năm 2003”, Kỷ yếu Toàn Văn Các đề tài khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hóa lần thứ hai, Nhà xuất Y học Hà Nội -2004, tr 473-489 15.Vũ Nguyên Lam, Nguyễn Văn Hoàn cộng (2004), “Điều tra dịch tể học bệnh đái tháo đường Thành phố Vinh năm 2000”, Kỷ yếu Toàn Văn Các đề tài khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hóa lần thứ hai, Nhà xuất Y học Hà Nội, 2004, tr 378 16.Phạm Văn Lình, Đinh Thanh Huề (2008), phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất Đại học Huế, tr 99 17.Phan Quý Nam, Nguyễn Thị Ngọc Dung (2003), “Hoạt động phòng chống đái tháo đường sở điều trị”, tài liệu tập huấn bệnh đái tháo đường, tủ sách bệnh viện Nguyễn Tri Phương, tr 5-81 18.Bùi Thị Thúy Nga (2008), “ Tần suất xuất đái tháo đường rối loạn Glucose máu đói người lớn Thành phố Huế”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa 19.Nguyễn Thị Nhạn, Nguyễn Hữu Lân cộng (2001), “Nghiên cứu vài số nhân trắc bệnh nhân đái tháo đường thể 2”, Kỷ yếu Tồn Văn cơng trình nghiên cứu khoa học chào mừng đại hội lần thứ nhất, hội nghị nội tiết - đái tháo đường Việt Nam, Nxb Y học, tr 294 20.Trần Văn Nhật, Nguyễn Thị Kim Cúc, Tôn Thất Thanh cộng (2008), “Thực trạng đái tháo đường số yếu tố liên quan Đà Nẵng”, hội nghị đái tháo đường, nội tiết, rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI 21.Nguyễn Mạnh Thưởng (2008), “Tìm hiểu hiểu biết tuân thủ nguyên tắc điều trị bệnh nhân đái tháo đường bệnh viên Trung Ương Huế”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa 22.Trường Đại học Y Dược Huế (2000), giảng bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y Học, tr 36,192 23.Trường Đại học Y Dược Huế (2002), “Giáo trình giảng dạy bác sĩ đa khoa hệ năm - Blook 17”, tr 57-58 24.Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Sức khỏe lứa tuổi, Nhà xuất Y Hà Nội, tr 135 25.Trường Đại học Y Dược Huế (2007), giảng bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, tr 36 26.Cao Thanh Tú Nguyễn Thị Thảo Trang (2001), “Khảo sát hiểu biết bệnh đái tháo đường dùng theo kinh nghiệm dân gian bệnh nhân điều trị đái tháo đường Thành phố Huế”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa 27.Nguyễn Quốc Việt, Bùi Thị Lệ Thủy (2001), “Khảo sát hiểu biết bệnh đái tháo đường số đối tượng nhân dân địa bàn Thành phố Huế”, tiểu luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa 28.Nguyễn Đình Yến, Nguyễn Thị Tố Nga, Đỗ Thanh Bình (2006), “Đánh giá tình hình mắc bệnh đái tháo đường người tuổi từ 40 trở lên Thành phố Đồng Hới năm 2005”, tạp chí y học thực hành, kỷ yếu Tồn Văn Các đế tài khoa học, hội nghị khoa học nội tiết đái tháo đường miền Trung mở rộng lần thứ V, tr 14-19 ... tiến hành đề tài nhằm mục tiêu sau đ? ?y: Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường số y? ??u tố liên quan Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành phịng điều trị bệnh đái tháo đường người dân trưởng thành xã Hương. .. bệnh đái tháo đường, kể đái tháo đường thai kỳ, y? ??u tố nguy bệnh nhận thức cộng đồng bệnh đái tháo đường, đánh giá hiệu phòng điều trị? ??, dịch tể học bệnh đái tháo đường Việt Nam phương pháp điều. .. + 100% bệnh nhân mắc đái tháo đường có tăng huyết áp + 64,3% bệnh nhân đái tháo đường phân loại béo phì theo tỷ VB/VM Kiến thức, thái độ, thực hành phòng điều trị bệnh đái tháo đường - Kiến thức

Ngày đăng: 30/04/2021, 17:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10.Lê Văn Chi, Bùi Thị Thúy Nga (2008), “Tần suất mắc bệnh đái tháo đường và rối loạn glucose máu đói ở người lớn trên 15 tuổi tại 7 phường của Thành phố Huế” y học thực hành số 616 + 617, Kỷ yếu Toàn văn Các đề tài khoa học hội nghị đái tháo đường, nội tiết và rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI, Bộ Y Tế xuất bản, tr 289-285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tần suất mắc bệnh đái tháođường và rối loạn glucose máu đói ở người lớn trên 15 tuổi tại 7 phườngcủa Thành phố Huế
Tác giả: Lê Văn Chi, Bùi Thị Thúy Nga
Năm: 2008
11. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Thị Hải Lý (2008), “Giáo trình sau đại học chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa”, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr 221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sau đại họcchuyên ngành nội tiết và chuyển hóa
Tác giả: Trần Hữu Dàng, Nguyễn Thị Hải Lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2008
12.Cao Tiến Dũng, Y Thương (2006), “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh huyết áp và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi tại xã Thủy Phù ”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình mắc bệnhhuyết áp và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi tại xã Thủy Phù
Tác giả: Cao Tiến Dũng, Y Thương
Năm: 2006
13.Tô Văn Hải, Vũ Mai Hương, Nguyễn Văn Hòa và cộng sự (2001),“Điều tra dịch tể học bệnh tiểu đường ở người cao từ 16 tuổi trở lên thuộc 3 Quận, Huyện ở Hà Nội”, Tạp chí y học Việt Nam số 6-2003, tr 58-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịch tể học bệnh tiểu đường ở người cao từ 16 tuổi trở lên thuộc3 Quận, Huyện ở Hà Nội
Tác giả: Tô Văn Hải, Vũ Mai Hương, Nguyễn Văn Hòa và cộng sự
Năm: 2001
14.Tống Sông Hương, Nguyễn Thị Sáng, Lù Thị La và cộng sự (2004),“Điều tra bệnh đái tháo đường ở đối tượng có nguy cơ và các yếu tố liên quan tại Tỉnh Sơn La năm 2003”, Kỷ yếu Toàn Văn Các đề tài khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ hai, Nhà xuất bản Y học Hà Nội -2004, tr 473-489 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra bệnh đái tháo đường ở đối tượng có nguy cơ và các yếu tố liênquan tại Tỉnh Sơn La năm 2003
Tác giả: Tống Sông Hương, Nguyễn Thị Sáng, Lù Thị La và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội -2004
Năm: 2004
15.Vũ Nguyên Lam, Nguyễn Văn Hoàn và cộng sự (2004), “Điều tra dịch tể học bệnh đái tháo đường tại Thành phố Vinh năm 2000”, Kỷ yếu Toàn Văn Các đề tài khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ hai, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 2004, tr 378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịchtể học bệnh đái tháo đường tại Thành phố Vinh năm 2000
Tác giả: Vũ Nguyên Lam, Nguyễn Văn Hoàn và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2004
18.Bùi Thị Thúy Nga (2008), “ Tần suất xuất hiện đái tháo đường và rối loạn Glucose máu đói ở người lớn tại Thành phố Huế”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tần suất xuất hiện đái tháo đường và rốiloạn Glucose máu đói ở người lớn tại Thành phố Huế
Tác giả: Bùi Thị Thúy Nga
Năm: 2008
19.Nguyễn Thị Nhạn, Nguyễn Hữu Lân và cộng sự (2001), “Nghiên cứu một vài chỉ số nhân trắc ở bệnh nhân đái tháo đường thể 2 ”, Kỷ yếu Toàn Văn các công trình nghiên cứu khoa học chào mừng đại hội lần thứ nhất, hội nghị nội tiết - đái tháo đường Việt Nam, Nxb Y học, tr 294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứumột vài chỉ số nhân trắc ở bệnh nhân đái tháo đường thể 2
Tác giả: Nguyễn Thị Nhạn, Nguyễn Hữu Lân và cộng sự
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2001
20.Trần Văn Nhật, Nguyễn Thị Kim Cúc, Tôn Thất Thanh và cộng sự (2008), “Thực trạng đái tháo đường và một số yếu tố liên quan ở Đà Nẵng”, hội nghị đái tháo đường, nội tiết, rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng đái tháo đường và một số yếu tố liên quan ở ĐàNẵng
Tác giả: Trần Văn Nhật, Nguyễn Thị Kim Cúc, Tôn Thất Thanh và cộng sự
Năm: 2008
21.Nguyễn Mạnh Thưởng (2008), “Tìm hiểu sự hiểu biết và tuân thủ nguyên tắc điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viên Trung Ương Huế”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự hiểu biết và tuân thủ nguyêntắc điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viên Trung ƯơngHuế
Tác giả: Nguyễn Mạnh Thưởng
Năm: 2008
23.Trường Đại học Y Dược Huế (2002), “Giáo trình giảng dạy bác sĩ đa khoa hệ 4 năm - Blook 17”, tr 57-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giảng dạy bác sĩ đakhoa hệ 4 năm - Blook 17
Tác giả: Trường Đại học Y Dược Huế
Năm: 2002
26.Cao Thanh Tú và Nguyễn Thị Thảo Trang (2001), “Khảo sát sự hiểu biết về bệnh đái tháo đường được dùng theo kinh nghiệm dân gian ở bệnh nhân đang điều trị đái tháo đường tại Thành phố Huế”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự hiểubiết về bệnh đái tháo đường được dùng theo kinh nghiệm dân gian ở bệnhnhân đang điều trị đái tháo đường tại Thành phố Huế
Tác giả: Cao Thanh Tú và Nguyễn Thị Thảo Trang
Năm: 2001
27.Nguyễn Quốc Việt, Bùi Thị Lệ Thủy (2001), “Khảo sát sự hiểu biết về bệnh đái tháo đường của một số đối tượng nhân dân trên địa bàn Thành Sách, tạp chí
Tiêu đề: 27.Nguyễn Quốc Việt, Bùi Thị Lệ Thủy (2001), “Khảo sát sự hiểu biết về bệnh đái tháo đường của một số đối tượng nhân dân trên địa bàn Thành
Tác giả: Nguyễn Quốc Việt, Bùi Thị Lệ Thủy
Năm: 2001
16.Phạm Văn Lình, Đinh Thanh Huề (2008), phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr 99 Khác
22.Trường Đại học Y Dược Huế (2000), bài giảng bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Y Học, tr 36,192 Khác
25.Trường Đại học Y Dược Huế (2007), bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr 36 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w