Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
585 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đã từ lâu, TKX nói chung, đặc biệt tật cận thị trẻ em tuổi học đường nói riêng nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu nhiều mặt sau : tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng, yếu tố liên quan đến hình thành phát triển TKX (độ cong lực khuất triết giác mạc thể thuỷ tinh, chiều dài trục nhãn cầu, độ rắn củng mạc, yếu tố di truyền gia đình TKX, tình trạng điều tiết mức kéo dài, yếu tố vệ sinh lớp học, kích thước bàn ghế…) Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế xã hội, cấu bệnh tật mù loà dần thay đổi, có xu hướng chuyển dịch từ bệnh gõy mự nhiễm khuẩn thiếu dinh dưỡng sang bệnh không lây truyền (Glocom, bệnh võng mạc tiểu đường, thoỏi hoỏ hoàng điểm tuổi già…) đặc biệt tật khúc xạ ngày tăng Những người mắc TKX cũn phải chịu đựng gánh nặng tõm lý tài chính, phải đeo kính suốt đời, ảnh hưởng tới việc lựa chọn nghề nghiệp hoạt động xã hội Hơn nữa, mắc TKX nặng có nguy có biến chứng làm tổn hại thị giác vĩnh viễn như: thoỏi hố hồng điểm, bong võng mạc, glụcụm, đục thể thuỷ tinh[1-6] Tật khúc xạ lại có xu hướng xảy giai đoạn sớm đời so với bệnh gây mù loà phổ biến khác bệnh đục thuỷ tinh thể, bệnh glôcôm… Việt Nam năm gần tỉ lệ TKX có chiều hướng gia tăng Theo điều tra Viện mắt Trung ương năm 1964 tỉ lệ cận thị 4,2%, đến năm 1974 tỉ lệ cận thị tăng lên 10,38% Một số điều tra gần cho thấy tỉ lệ cận thị tăng nhanh điều tra Trung tâm Mắt TP Hồ Chí Minh năm 1994 tỉ lệ cận thị học sinh cấp I 1,57%, cấp II 4,75%, cấp III 10,34% đến năm 2005 theo điều tra Hoàng Thị Lũy cộng TP Hồ Chí Minh tỉ lệ cận thị tăng lên đầu cấp I 4,3%, cấp II 28,7% đến cấp III 35,4% Cận thị học sinh nội thành cao lần so với học sinh ngoại thành nông thôn ( theo điều tra Bệnh viện mắt Hà Nội: tỉ lệ cận thị nội thành 23,9%, ngoại thành 7,0% Hiện chương trình học trẻ em ngày nặng nề, cường độ chiếu sáng lớp học không đảm bảo tiêu chuẩn, với việc sử dụng máy tính, chơi trị chơi điện tử xem ti vi ngày nhiều, giải trí trẻ em sau học chủ yếu dùng mắt nhìn gần điều kiện thuận lợi làm cho tỉ lệ mắc TKX ngày tăng nhanh Trên giới có nhiều nghiên cứu độ tiến triển TKX nghiên cứu Pọrssimen O cộng cho thấy mức độ cận thị tăng lên trung bình hàng năm trẻ em Phần Lan - 0,57D, trẻ em Mỹ khoảng 0,3-0,5D năm theo Goss DA Cox VD Nhật khoảng 0,5-0,8D năm [13], [16], [19] Ở nước ta, TKX vấn đề sức khỏe thời xã hội đặc biệt quan tâm Đã có nhiều điều tra, nghiên cứu TKX điều tra tỉ lệ cận thị lứa tuổi, cấp học, yếu tố liên quan đến phát sinh phát triển TKX Nghiên cứu phương pháp đo khúc xạ chỉnh kính áp dụng lâm sàng cộng đồng phương pháp điều trị cận thị tiên tiến LASIK, PRK…nhưng chưa có nghiên cứu sự thay đổi TKX học sinh, tác giả giới đề cập đến nhiều Vì chúng tơi tiến hành đề tài “ Theo dõi thay đổi tật khúc xạ học sinh lớp Trường PTCS Cát Linh- Hà Nội năm học ” Với mục đích: Theo dừi thay đổi TKX học sinh lớp trường PTCS Cát Linh vịng năm học Tìm hiểu số yếu tố nguy liên quan đến TKX HS lớp Chương TỔNG QUAN 1.1 MẮT VỀ PHƯƠNG DIỆN QUANG HỌC Mắt nhìn vật ánh sáng chiếu vào vật phát tia phản xạ, tia xun qua khơng khí môi trường suốt mắt để tới tạo ảnh võng mạc [10] Các môi trường suốt mắt bao gồm: Giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch kính Các mơi trường có chiết suất khác nhau, bán kính cong bề mặt khúc xạ khoảng cách bề mặt khúc xạ khác Theo định luật khúc xạ ánh sáng, tia sáng bị khúc xạ phản xạ phần qua môi trường [1] Đầu tiên tia sáng qua giác mạc phần ngăn cách khơng khí với mơi trường suốt mắt Giác mạc màng suốt chiếm 1/5 trước nhãn cầu, bán kính cong mặt trước giác mạc 7,7mm, mặt sau 6,8mm, số chiết suất giác mạc 1,376 cao khơng khí nên cơng suất khúc xạ mặt trước 48,83 diop(D) mặt sau có cơng suất khúc xạ -5,88D Tổng cơng suất khúc xạ giác mạc 43,05D [1], [6], [10] Thể thủy tinh thấu kính hội tụ suốt có cấu trúc khơng đồng nhất, phần nhõn cú số khúc xạ cao lớp vỏ, lớp vỏ gần nhõn thỡ bán kính cong cao, công suất khúc xạ nhân thể thủy tinh 5,985D Độ cong mặt sau thể thủy tinh cao mặt trước với tổng công suất khúc xạ hai mặt 13,33D Cấu trúc làm giảm tượng quang sai tạo nên tổng công suất khúc xạ thể thủy tinh 19,11D [1], [6] Thủy dịch dịch kớnh cú số chiết suất thấp 1.336 gần tương đương với chiết suất giác mạc (1,376) thể thủy tinh(1,386) nên tia sáng thay đổi không đáng kể qua hai môi trường [6] Như công suất khúc xạ mắt vào khoảng 58,64D, giác mạc chiếm 2/3 cơng suất mắt Hình 1.1 Cấu tạo mắt 1.2 CÁC TÌNH TRẠNG KHÚC XẠ CỦA MẮT 1.2.1 Mắt thị: Mắt thị mắt có cấu trúc hài hịa chiều dài trục nhãn cầu trước sau công suất hội tụ mắt Ở trạng thái khơng điều tiết nhìn vật vô cực tia sáng song song từ vô cực hội tụ võng mạc, từ võng mạc tín hiệu thần kinh truyền lờn nóo nhờ ta thấy hình ảnh vật rõ nét Viễn điểm mắt thị nằm vơ cực quang học (trên lâm sàng khoảng cách 5m) [1], [6] Các mơi trường quang học chủ yếu nhón cầu gồm có giác mạc thể thuỷ tinh 1.2.2 Mắt khơng thị: Mắt khơng thị mắt có tật khúc xạ, khơng có đồng chiều dài trục nhãn cầu trước sau với công suất hội tụ mắt Khi đú cỏc tia sáng vào không hội tụ võng mạc mà hội tụ trước võng mạc (đối với mắt bị cận thị) hội tụ sau võng mạc (đối với mắt bị viễn thị) ảnh thu khơng rõ, vật nhìn bị mờ Mắt khơng thị cú cỏc loại: cận thị, viễn thị, loạn thị [1] 1.2.2.1.Cận thị: Mắt cận thị mắt có công suất khúc xạ cao so với chiều dài trục nhãn cầu nờn tia sáng song song từ vô cực hội tụ trước võng mạc tạo ảnh nhũe trờn võng mạc, tương tự tia sáng suất phát từ điểm võng mạc hội tụ vào viễn điểm trước mắt (giữa vô cực quang học giác mạc) Mắt cận thị có viễn điểm cận điểm gần mắt thị nên người cận thị nhìn vật gần cịn rõ, nhìn xa mờ Hình 1.2 Ảnh mơ cận thị 1.2.2.2 Viễn thị: Mắt viễn thị mắt có công suất khúc xạ thấp so với chiều dài trục nhãn cầu nờn tia sáng song song từ vô cực hội tụ sau võng mạc tạo ảnh nhũe trờn võng mạc, tương tự tia sáng suất phát từ điểm võng mạc phân kỳ khỏi mắt, viễn điểm mắt viễn điểm ảo sau nhãn cầu Mắt viễn thị có viễn điểm sau nhãn cầu cận điểm xa mắt thị nên người viễn thị nhìn vật gần xa mờ Mắt viễn thị phải điều tiết để đưa ảnh đỳng trờn võng mạc nhìn gần lẫn nhìn xa Hình 1.3 Mắt ảnh mô mắt viễn thị 1.2.2.3 Loạn thị: - Loạn thị đóng quy tắc: Giác mạc bình thường đặn, nhẵn bóng, giống mặt bóng trịn Khi mắt bị loạn thị, trục giác mạc cong trục khác, trông giống bóng bầu dục, tia sáng qua trục hội tụ trước võng mạc, tia sáng khác qua trục cong lại hội tụ sau võng mạc Loạn thị thuỷ tinh thể bị nghiên nhãn cầu , ảnh vật mà mắt ta nhìn thấy bị mộo hỡnh bị mờ nhìn xa nhìn gần có loạn thị, mắt có lực khúc xạ khác kinh tuyến khác mắt - điều cú nhgió mắt khơng hình cầu Hai kinh tuyến ln ln vng góc với loạn thị qui tắc loại loạn thị chỉnh kính trụ Giữa tiêu điểm vựng ớt bị mờ gọi vòng mờ Đây vị trí cho mắt loạn thị bị mờ Có số kiểu loạn thị - Loạn thị thuận : kinh tuyến có lực khúc xạ mạnh kinh tuyến đứng kinh tuyến ngang có lực khúc xạ yếu Trục kính trụ( -) chỉnh kính khoảng 1800 Loạn thị ngược : Khi kinh tuyến có lực khúc xạ mạnh kinh tuyến ngang Trục kính trụ( - ) chỉnh kính khoảng 900 Loạn thị chéo: Khi trục loạn khoảng từ 450 đến 1350 Loạn thị chéo có ảnh hưởng nhiều đến thị lực so với loạn thị thuận loạn thị ngược Mỗi kiểu loạn thị trên, so sánh với thành phần ccầu, chia thành nhóm sau Loạn thị cận kép: Cả kinh tuyến cận Loạn thị cận đơn: Khi kinh tuyến thị, cịn kinh tuyến cận Loạn thị hỗn hợp: Khi kinh tuyến viễn thị,cũn kinh tuyến cận Loạn thị viễn đơn: Khi kinh tuyến thị, cịn kinh tuyến viễn thị Loạn thị viễn kép: Cả hai kinh tuyến viễn Xếp theo nguyên nhân, loạn thị Giác mạc; Bề mặt giác mạc có cơng suất khúc xạ vào khoảng + 42.00 Dioptry,có thể khơng hình cầu đặn mà có bán kính độ cong kinh tuyến lại lớn kinh tuyến khác Thể thuỷ tinh: Do Thể thuỷ tinh bị lệch nghiêng nhãn cầu Được cho bình thường độ loạn thị tối đa 0,5 DS loạn thị ngược Loạn thị Không qui tắc( loạn thị không đều) Loạn thị thường bệnh mắt bệnh giác mạc hình chóp, mộng thịt, tổn thương choán chỗ hốc mắt Sơ đồ khúc xạ loạn thị: Loạn thị cận đơn: kinh tuyến hội tụ trước võng mạc, kinh tuyến hội tụ võng mạc Loạn thị viễn đơn: Một kinh tuyến hội tụ sau võng mac, kinh tuyến hội tụ võng mạc Loạn thị cận kép: Cả hai kinh tuyến hội tụ trước võng mạc Loạn thị viễn kép; Cả kinh tuyến hội tụ sau võng mạc Loạn thị hỗn hợp: kinh tuyến hội tụ trước võng mạc, kinh tuyến hội tụ sau võng mạc 10 1.3 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÌNH TRẠNG KHÚC XẠ CỦA MẮT Tình trạng khúc xạ mắt định công suất giác mạc, công suất thể thủy tinh, độ dài trục nhãn cầu trước sau, độ sâu tiền phòng, khả điều tiết mắt… Trong giác mạc, thể thủy tinh trục nhãn cầu yếu tố [6], [15] 1.3.1 Các yếu tố giải phẫu: 1.3.1.1 Giác mạc: Công suất khúc xạ giác mạc cao chiếm 2/3 tổng công suất nhãn cầu Do thay đổi nhỏ giác mạc cấu trúc hay bán kính cong giác mạc làm thay đổi khúc xạ mắt Khi bán kính cong giác mạc thay đổi 1mm cơng suất khúc xạ thay đổi 6D Bình thường giác mạc chỏm cầu với tất kinh tuyến có bán kính cong, mặt trước giác mạc thay đổi làm cho khơng cịn chỏm cầu đồng tất kinh tuyến gây loạn thị Ở trẻ em có loạn thị sinh lý với độ loạn thị nhỏ 0,5D, độ loạn thị bù trừ độ loạn thị ngược thể thủy tinh Độ cong mặt sau giác mạc không đồng đều, thay đổi tùy theo người độ tuổi Tuổi lớn loạn thị mặt sau giác mạc cao cần phải chỉnh kính 1.3.1.2 Thể thủy tinh: 31 3.2.3 Tỷ lệ mắc TKX theo lớp Bảng 07 Tỷ lệ Tỷ lệ mắc N LỚP % Lớp A1 Lớp A2 Lớp A3 Lớp A4 Lớp A5 Lớp A6 Lớp A7 Tổng 3.2.4 Tỷ lệ mắc TKX theo giới Bảng 08 Giới Tỷ lệ Nam Nữ Tổng N % 32 3.2.5 Tỷ lệ loại TKX ( Cận - viễn - loạn) Biểu thị dạng biểu đồ.Biểu đồ.3.5 3.2.5.1 Phân loại cận thị Bảng 09 Tỷ lệ N Tỷ lệ % Mức độ -0,5 D < -0,75D -1D < -2,75D ≥ - 3D Tổng 3.2.5.2 Phân loại viễn thị Bảng 10 Tỷ lệ Mức độ < + 2,75 +3,0D - +4,0D +5,0D Tổng N Tỷ lệ % 33 3.2.5.3 Phõn loại loạn thị Bảng 11 Tỷ lệ N Tỷ lệ % Mức độ Nhẹ < 0,75D Trung bình 1- >2,75D Nặng +3,0D 3.3 Số học sinh mắc TKX phát Bảng 12 Tỷ lệ N % Tình hình phát Mắc TKX cũ Mắc TKX Tổng 3.4 Sự lệch khúc xạ hai mắt Bảng 13 Lệch KX(D) ≤ 3.0D 3,5D 4D Số học sinh Tỷ lệ(%) 3.5 MỨC ĐỘ TIẾN TRIỂN TKX 3.5.1 Mức độ tiến triển chung TKX Bảng 14 >4D Tổng 34 Thời gian chỉnh kính Một năm Trung bình (D) max 3.5.2 Mức độ tiến triển TKX sau năm theo giới Bảng 15 Mức độ Trung bình Min Max Giới Nam Nữ 3.5.3 Tỷ lệ tiến triển TKX sau năm theo lớp Bảng 16 TKX Cận thị Lớp n % Viễn thị n Loạn thị % n % Lớp A1 Lớp A2 Lớp A3 Lớp A4 Lớp A5 Lớp A6 Lớp A7 Tổng 3.6 YẾU TỐ NGUY CƠ 3.6 Tiến triển cận thị theo tiền sử gia đình Được biểu thị dạng đồ thị ( sau có số liệu lập phương trình liên quan tuyến tính TKX yếu tố gia đình) 3.6.2 Học lớp chọn hay lớp thường Bảng 17 35 Mức độ Mức độ tiến triển trung Min Max bình (diop) Lớp Lớp chọn Lớp thường 3.6.3 Theo thời gian đeo kính thường xuyên hay đeo nhìn bảng nhìn xa Bảng 18 Mức độ Đeo kính Thường xun Khơng thường xun Mức độ tiến triển trung bình (diop) Min Max 36 3.6.4 Liên quan cường độ chiếu sáng lớp học, hệ số bàn ghế TKX 3.6.4.1 Cường độ chiếu sáng lớp học Bảng 19 Cường độ Tỷ lệ mắc TKX P chiếu sáng trung bình lớp Lớp học 3.6.4.2 Hiệu số bàn ghế liên quan đến TKX Bảng20 3.6.5 Liên quan thời gian vui chơi, giải trí đến TKX Khi sử lý lập phương trình tương yếu tố đến TKX Bảng 21 3.6.6 Liờn quan thời gian sử dụng mắt hàng ngày Bảng 22 Tỷ lệ mắc TKX Dưới Từ 4- 8giờ P 37 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1.Bàn luận đặc điểm bệnh nhân: - Tuổi, giới, - Tiền sử gia đình: bố mẹ mắc TKX 4.2 Bàn luận thị lực: - Thị lực khụng kính - Thị lực với kính đeo - Thị lực với kính thử - Thị lực trước LĐT - Thị lực sau LĐT - Sự chênh lệch khúc xạ 2mắt 4.3 Bàn luận tiến triển chung TKX 4.4 Bàn luận tiến triển TKX - Trong thời gian năm theo : Giới, nhóm tuổi - Trong thời gian năm theo : hình thái - Trong thời gian 1năm theo : mức độ 4.5 Bàn luận số yếu tố nguy - Tiền sử gia đình bố, mẹ bị TKX - Thời gian học bài, sử dụng mắt nhìn gần - Học trường thường hay trường chuyên, lớp chọn - Thành tích học tập - Sử dụng kính thường xuyên hay sử dụng nhìn xa - Cường độ chiếu sang lớp học, hsbg… 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận mức độ tiến triển TKX học sinh lớp trường Cát Linh – Hà nội Các yếu tố nguy liên quan đến TKX CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 MẮT VỀ PHƯƠNG DIỆN QUANG HỌC 1.2 CÁC TÌNH TRẠNG KHÚC XẠ CỦA MẮT .4 1.2.1 Mắt thị: 1.2.2 Mắt khơng thị: 1.3 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÌNH TRẠNG KHÚC XẠ CỦA MẮT 10 1.3.1 Các yếu tố giải phẫu: 10 1.3.2 Sinh lý thị giác: 12 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN TẬT KHÚC XẠ 15 1.4.1 Các phương pháp chủ quan 15 1.4.2 Các phương pháp khách quan 17 1.5 TIẾN TRIỂN CỦA tËt khóc x¹ 18 1.5.1 Nguyên nhân, chế số yếu tố nguy 18 1.5.2 Phân loại: 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 20 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 21 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Xác định tiêu chuẩn vệ sinh trường học 21 2.3.2 Khám lâm sàng 22 2.3.2 Đánh giá khúc xạ 23 2.3.3.Tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu: 24 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 26 3.1.1 Giới 26 3.1.4 Tiền sử gia đình bệnh nhân bị TKX 26 3.2 KẾT QUẢ KHÁM KHÚC XẠ 27 3.2 Kết khám khúc xạ phương pháp chủ quan 27 3.1.2 Tỷ lệ mắc loại TKX 28 3.1.3 Tỷ lệ học sinh học lớp chuyên hay không chuyên mắc TKX 28 3.2 Kết khám khúc xạ máy đo khúc xạ tự động 28 3.2.2 Kết khám khúc xạ trước sau liệt điều tiết 29 3.2.3 Tû lÖ mắc TKX theo lớp 30 3.2.4 Tỷ lệ mắc TKX theo giới 30 3.2.5 Tỷ lệ loại TKX ( Cận - viễn - loạn) 31 3.3 Số học sinh mắc TKX phát 32 3.4 Sự lệch khúc xạ hai mắt 32 3.5 MỨC ĐỘ TIẾN TRIỂN TKX 33 3.5.1 Mức độ tiến triển chung TKX 33 3.5.2 Mức độ tiến triển TKX sau năm theo giới 33 3.6 YẾU TỐ NGUY CƠ 34 3.6 Tiến triển cận thị theo tiền sử gia đình 34 3.6.2 Học lớp chọn hay líp thường 34 3.6.3 Theo thời gian đeo kính thường xun hay đeo nhìn bảng nhìn xa 34 3.6.4 Liên quan cường độ chiếu sáng lớp học, hệ số bàn ghế TKX 35 3.6.5 Liên quan thời gian vui chơi, giải trí đến TKX 35 3.6.6 Liên quan thời gian sử dụng mắt hàng ngày 35 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 36 4.1.Bàn luận đặc điểm bệnh nhân: .36 4.2 Bàn luận thị lực: 36 4.3 Bàn luận tiến triển chung TKX 36 4.4 Bàn luận tiến triển TKX 36 4.5 Bàn luận số yếu tố nguy c¬ 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đức Anh (2001) "Đánh giá hiệu lâm sàng máy đo khúc xạ tự động" Nội san nhãn khoa số 4: tr 64-72 Bộ môn mắt Trường Đại học y Hà Nội (2006) Thực hành nhãn khoa, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 96-131 Hồng Văn Hiệp (2007) "Tật khúc xạ" Nhãn khoa lâm sàng, Nhà xuất y học TP Hồ Chí Minh, tr 381-99 Hội nhãn khoa Mỹ (2004) Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc (Nguyễn Đức Anh dịch), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, tr 64-72 ICEE (2008) Refraction Manual (Nguyễn Đức Anh dịch) Bệnh viện mắt Trung Ương Nguyễn Văn Liên (1999) Đánh giá tình hình cận thị học sinh tỉnh Nam Định năm học 1997-1998 Luận văn thạc sỹ y học Vũ Quốc Lương (2007) "Khúc xạ lâm sàng" Thực hành nhãn khoa Nhà xuất y học Hà Nội tr 606-49 Hà Huy Tài (2000) "Tình hình tật khúc xạ học sinh phổ thông" Nội san nhãn khoa số 3: tr 90-3 Tân D.T.H, Lam D S, and chua W H (2005) "Hiệu điều trị độ an toàn mỡ tra mắt Pirenpine 2% tiến triển cận thị trẻ em " ( Đỗ Quang Ngọc dịch) Tạp chí nhãn khoa số 4: tr 87-90 10 Vũ Bích Thủy (2003) Đánh giá phương pháp xác định khúc xạ điều chỉnh kính trẻ em Luận án tiến sỹ y học 11 Lê Anh Triết (1977) Quang học lâm sàng khúc xạ mắt Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh: tr 417-32 12 Trần Hải Yến (2006) "Khảo sát khúc xạ học sinh đầu cấp thành phố Hồ Chí Minh" Tạp chí nhãn khoa số 7: tr 45-55 TIẾNG ANH 13 Avetisov S.E (1990) "Myopia in children" Vest Ophthalmol: tr 32-44 14 Braun C I, et al (1996) "The progression of myopia in school age children: data from the Columbia Medical Plan" Ophthalmic Epidemiol 3(1): tr 13-21 15 Czepita D, Mojsa A, and Zejmo M (2008) "Prevalence of myopia and hyperopia among urban and rural schoolchildren in Poland" Ann Acad Med Stetin 54(1): tr 17-21 16 David A (1997) Care of patient with myopia: American Optometric Association, tr 07-38 17 Dirani M, et al (2009) "Outdoor activity and myopia in Singapore teenage children" Br J Ophthalmol 93(8): tr 997-1000 18 Fan D S, et al (2004) "Prevalence, incidence, and progression of myopia of school children in Hong Kong" Invest Ophthalmol Vis Sci 45(4): tr 1071-5 19 Fulk G W, et al (2003) "The effect of changing from glasses to soft contact lenses on myopia progression in adolescents" Ophthalmic Physiol Opt 23(1): tr 71-7 20 Goss D A (1990) "Variables related to the rate of childhood myopia progression" Optom Vis Sci 67(8): tr 631-6 21 Goss D A (1994) "Effect of spectacle correction on the progression of myopia in children a literature review" J Am Optom Assoc 65(2): tr 117-28 22 Goss D A and Rainey B B (1998) "Relation of childhood myopia progression rates to time of year" J Am Optom Assoc 69(4): tr 262-6 23 Goss D.A and Jackson T.W (1996) "Clinical findings before the onset of myopia in youth: parental history of myopia" Optom Vis Sci 73: tr 279-82 24 Gwiazda J, et al (2003) "A randomized clinical trial of progressive addition lenses versus single vision lenses on the progression of myopia in children" Invest Ophthalmol Vis Sci 44(4): tr 1492-500 25 He M, Zheng Y, and Xiang F (2009) "Prevalence of myopia in urban and rural children in mainland China" Optom Vis Sci 86(1): tr 40-4 26 Hyman L, et al (2005) "Relationship of age, sex, and ethnicity with myopia progression and axial elongation in the correction of myopia evaluation trial" Arch Ophthalmol 123(7): tr 977-87 27 Jensen H (1991) "Myopia progression in young school children A prospective study of myopia progression and the effect of a trial with bifocal lenses and beta blocker eye drops" Acta Ophthalmol Suppl, (200): tr 1-79 28 Jensen H (1995) "Myopia in teenagers An eight-year follow-up study on myopia progression and risk factors" Acta Ophthalmol Scand 73(5): tr 389-93 29 Katz J, et al (2003) "A randomized trial of rigid gas permeable contact lenses to reduce progression of children's myopia" Am J Ophthalmol 136(1): tr 82-90 30 Lam C S, et al (1999) "A 2-year longitudinal study of myopia progression and optical component changes among Hong Kong schoolchildren" Optom Vis Sci 76(6): tr 370-80 31 Lee J J, et al (2006) "Prevention of myopia progression with 0.05% atropine solution" J Ocul Pharmacol Ther 22(1): tr 41-6 32 Leung J T and Brown B (1999) "Progression of myopia in Hong Kong Chinese schoolchildren is slowed by wearing progressive lenses" Optom Vis Sci 76(6): tr 346-54 33 Lin L.L (2001) "Epidemiologic study of the prevalence and severity of myopia among school children in Taiwan in 2000" J Formos Med Assoc 100: tr 684-91 34 Lin LL (1999) "Epidemiologic study of ocular refraction among schoolchildren in Taiwan in 1995" Optom Vis Sci 76: tr 275-81 35 Mantyjarvi M I (1985) "Predicting of myopia progression in school children" J Pediatr Ophthalmol Strabismus 22(2): tr 71-5 36 Ong E, et al (1999) "Effects of spectacle intervention on the progression of myopia in children" Optom Vis Sci 76(6): tr 363-9 37 Parssinen O and Lyyra A L (1993) "Myopia and myopic progression among schoolchildren: a three-year follow-up study" Invest Ophthalmol Vis Sci 34(9): tr 2794-802 38 Press L J (2000) "A randomized trial of the effect of single-vision vs bifocal lenses on myopia progression in children with esophoria" Optom Vis Sci 77(12): tr 630-2 39 Saw S M, et al (2001) "Familial clustering and myopia progression in Singapore school children" Ophthalmic Epidemiol 8(4): tr 227-36 40 Saw S M, et al (2005) "Incidence and progression of myopia in Singaporean school children" Invest Ophthalmol Vis Sci 46(1): tr 51-7 41 Saw.S.M (2000) "Factors related to the progression of myopia in Singaporean children" Optom Vis Sci 77: tr 549-54 ... cứu sự thay đổi TKX học sinh, tác giả giới đề cập đến nhiều Vì chúng tơi tiến hành đề tài “ Theo dõi thay đổi tật khúc xạ học sinh lớp Trường PTCS Cát Linh- Hà Nội năm học ” Với mục đích: Theo. .. thị học sinh tỉnh Nam Định năm học 1997-1998 Luận văn thạc sỹ y học Vũ Quốc Lương (2007) "Khúc xạ lâm sàng" Thực hành nhãn khoa Nhà xuất y học Hà Nội tr 60 6-49 Hà Huy Tài (2000) "Tình hình tật khúc. .. tr 64 -72 Bộ môn mắt Trường Đại học y Hà Nội (20 06) Thực hành nhãn khoa, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 96- 131 Hồng Văn Hiệp (2007) "Tật khúc xạ" Nhãn khoa lâm sàng, Nhà xuất y học TP Hồ Chí Minh,