TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)
1 ĐẶT VẤN ĐỀ U thực quản nói chung, ung thư thực quản nói riêng xuất phát từ lớp lớp: Niêm mạc, niêm mạc, niêm mạc UTTQ có nhiều typ song có từ 70-95% ung thư biểu mô vảy vài typ khác xuất phát từ vùng nối TQ- dày ung thư biểu mô tuyến, ung thư liên quan đến bệnh Barrett Trên tồn giới, ung thư biểu mơ thực quản loại UT đứng thứ nam giới, đứng thứ nữ giới Tuy nhiên, có phân bố tần suất khác cỏc vựng địa lý, chủng tộc Những vùng dịch tễ UTTQ đông bắc Iran, Transkei Nam Phi, Thành phố Linxian tỉnh Hồ Nam- Trung Quốc, miền bắc nước Nga, Ấn Độ, Trung Đông Singapor [34], [28] Theo Devesa SS, Blot WJ, Fraumeni JF Jr (1998), tỷ lệ mắc UTTQ nam giới Mỹ da trắng 2,2/100.000 dân, đó, tỷ lệ mắc UTTQ nam giới Mỹ da đen lên đến 13,2/100.000 dân [30] Vùng Normandy (Pháp) có tỷ lệ mắc UTTQ 18,2/100.000 dân [53] Tại Trung quốc, vùng Thượng Hải có tỷ lệ mắc 8,2/100000 dân vùng Linxian, tỷ lệ lên tới 183,8/100.000 dân [55] [28] Người ta biết lịch sử tiến triển tự nhiên UTTQ từ tổn thương viêm đến tổn thương loạn sản độ thấp loạn sản độ cao kết thúc sống người bệnh giai đoạn ung thư xâm nhập [5] Nguyên nhân UTTQ chưa thật rõ, nhiên yếu tố dinh dưỡng, gia đình số yếu tố chứa chất sinh ung thư: Rượu, thuốc lá, kẽm, nitrossamin, thiếu vitamin, số bệnh liên quan: Viêm thực quản mạn tính, bỏng thực quản bệnh Barrett… coi thủ phạm [34] [39] [28] Bất chấp hiểu biết ngày sâu hơn, UTTQ loại bệnh nặng ung thư đường tiêu hóa Hiếm người bệnh hưởng phác đồ điều trị triệt để thời điểm điều trị khối u thường vượt qua lớp mạc để xâm lấn vào cấu trúc kế cận: Trung thất, hạch, chí xâm lấn vào nhu mô gan Nguyên nhân tiờn lượng xấu chẩn đốn bệnh q muộn thực tế, biểu lâm sàng xuất u lớn, lấp lịng thực quản Một đơi có dấu hiệu sớm bệnh báo hiệu tình trạng nuốt nghẹn thức ăn qua vùng khối u lý khiến bệnh nhân đến khám bệnh chuyên khoa Tai mũi họng Thật may mắn, người bệnh báo cho bác sĩ biết dấu hiệu sớm may cho họ bác sĩ tìm nguyên nhân dấu hiệu Tại Việt Nam, từ ống soi mềm sử dụng tỷ lệ UTTQ giai đoạn sớm tăng lên rõ rệt, phẫu thuật điều trị UTTQ có kết tốt hơn, chất lượng thời gian sống thêm bệnh nhân cải thiện đáng kể [11] [12] Tuy nhiên, hiệu phương pháp thực thay đổi việc chẩn đoán phát bệnh sớm Hiện có nhiều phương pháp chẩn đốn UTTQ, ba chẩn đốn thời đại là: Chẩn đốn nội soi, chẩn đốn hình ảnh chẩn đốn mơ bệnh học Các phương pháp thăm dị khơng giúp cho việc chẩn đốn tiên lượng bệnh mà cũn giỳp nhà lâm sàng chọn lựa phương pháp điều trị phù hợp Ở Việt Nam, cú số nghiên cứu ung thư thực quản song chủ yếu đề tài phương pháp điều trị [11] [12] [13] [16], số đề tài hình thái tổn thương Xquang hay mô bệnh [14] [15] Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học ung thư biểu mô thực quản’’ nhằm mục tiêu sau: 1/ Mô tả đặc điểm lâm sàng, nội soi ung thư biểu mô thực quản 2/ Đối chiếu lâm sàng, nội soi với mô bệnh học ung thư biểu mô thực quản Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ DỊCH TỄ UNG THƯ THỰC QUẢN 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu - Ung thư thực quản nghiên cứu kỷ 19 người thực thành công phẫu thuật cắt bỏ thực quản điều trị UTTQ Frank Torek vào năm 1913 [42] - 1930, Ohsawa (Nhật Bản) Marshall (Mỹ) người thực thành công cắt bỏ UTTQ giai đoạn I lồng ngực tái tạo lại cấu trúc giải phẫu vùng cắt bỏ [31] [47] - 1952, Morson cộng lần mô tả trường hợp ung thư biểu mô tuyến thực quản với diện tế bào hình đài chế nhầy biểu mô [57] [48] - 1975, Naef cộng nhấn mạnh nguy ung thư thực quản bệnh nhân bị Barrett thực quản, nguy UTTQ nhóm bệnh nhân cao gấp 30-60 lần người bình thường [42] - 1977, TCYTTG cơng bố bảng phân loại mô học u thực quản dày [68] - 1988, Marmuse JP cải tiến kỹ thuật cắt TQ khơng mở ngực tạo hình TQ ống dày [49] - Phõn loại mô bệnh học UTTQ Rubio CA, Liu F, Zhao H công bố năm 1989 [58] - 1997, Akiyama H nghiên cứu 472 trường hợp UTTQ xếp loại ung thư biểu mô tuyến tâm vị tổn thương xâm lấn từ tổn thương 1/3 dày, chủ trương cắt bỏ toàn dày (320 trường hợp) kèm cắt TQ đoạn cuối qua đường mổ bụng – ngực trái [21] - 2000, TCYTTG công bố bảng phân loại mô học u tổn thương giống u thực quản dày [69] - Phân loại mô bệnh học UTTQ Viên năm 2000 [59] - Siewert JR cộng (2000) đưa bảng phân loại ung thư biểu mô tuyến thực quản vựng tâm vị với typ: typ I, typ II typ III, tùy vị trí khối u [61] - Ở Việt Nam, chưa có thống kê đầy đủ song số tài liệu cho biết Nguyễn Hữu mổ UTTQ từ năm 1960 [17], sau có nhiều đề tài phẫu thuật điều trị UTTQ tác giả Đỗ Đức Vân, Phạm Đức Huấn, Nguyễn văn Kh, Nguyễn Hồng Bình …[18] [19] Ngồi có vài đề tài chẩn đoán UTTQ phim CT, phân loại mô bệnh học UTTQ sau phẫu thuật thực vài năm gần [14] [15] 1.1.2 Tình hình mắc bệnh ung thư thực quản giới Việt Nam Khác với loại ung thư khác, dịch tễ học UTTQ chia theo typ mơ bệnh: Nhóm UTBMV biến thể, nhóm UTBMT biến thể, nhóm UTBM thần kinh nội tiết (UTBMTKNT) [53] [54] [57] [48] Mỗi nhúm cú đặc điểm dịch tễ, sinh bệnh học, vị trí, đặc điểm lâm sàng, hình thái giải phẫu bệnh tiên lượng khác 1.1.2.1 Ung thư biểu mô vảy Ung thư biểu mô vảy thực quản (UTBMVTQ) khác tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong, tùy thuộc vào nhiều yếu tố: Chủng tộc, giới, vùng địa lý… Ở nhiều nước phương Tây, tỷ lệ mắc bệnh chuẩn theo tuổi không 5/100.000 dân nam 1/100.000 dân nữ Tuy nhiên, số vùng Tây bắc nước Pháp, Bắc Ý, tỷ lệ lên đến 30/100.000 dân nam 2/100.000 dân nữ [53] [54] Ở Châu Á tỷ lệ vào khoảng 140/100.000 người dân vành đai ung thư thực quản gồm Trung Quốc, Nam biển Caspian, Iran, Trung Á, Afghanistan, Sibiria, Mông Cổ [53] [28] Ngay nước ảnh hưởng số yêu tố địa lý, sắc tộc, mức sống tỷ lệ mắc bệnh khác nhau: Ở phía Bắc Trung Quốc có tới 70/100.000 người bị ung thư thực quản, cỏc vựng khỏc trung Quốc tỷ lệ khoảng 1/100.000 dân Ở Iran thay đổi tỷ lệ mắc bệnh cỏc vựng từ 1-171/100.000 [56], Pháp tỷ lệ thay đổi từ 10-36/100.000 dân Thuỵ Điển – 10/100.000 dân Brasil: 13-36/100.000 dân, Nhật 6-14/100.000 dân v.v…[6] Theo cỏc nghiờn cứu Bắc Mỹ Tây Âu, bệnh thường gặp người da đen nhiều so với da trắng, nam nhiều nữ [53] Đây bệnh có tiên lượng xấu phần lớn bệnh phát vào giai đoạn muộn, điều trị gặp nhiều khó khăn, dẫn đến tỷ lệ tử vong cao Ví dụ Mỹ năm 1993 có 11.300 người mắc thỡ cú tới 10.800 chết [56] Ở Trung Quốc năm có 23,4/100.000 người chết ung thư thực quản [12] Tỷ lệ mắc bệnh nam thường cao nữ song tùy thuộc khu vực Tỷ lệ nam/nữ 1,5/1 Hồ Nam (Trung Quốc) 17/1 vùng Normandy (Pháp) [30] [53] UTTQ gặp nhiều từ tuổi 60 trở lên, số bệnh nhân UTTQ 65 [44] [62] [63] 1.1.2.3 U nội tiết thực quản Trong nghiên cứu 8305 u carcinoid tất vị trớ trờn thể thỡ cú 0,04% thực quản chiếm 0,05% u carcinoid đường tiêu hóa, chiếm 0,2% UTTQ Tất trường hợp bệnh nam giới có độ tuổi trung bình 56 [51] Trong u carcinoid, typ ung thư biểu mơ tế bào nhỏ chủ yếu gặp độ tuổi 60-70, nam nhiều gấp đôi nữ [54] 1.1.2.4 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, theo báo cáo Hội ung thư Việt Nam Bệnh Viện K Hà Nội tỷ lệ mắc ung thư thực quản khoảng 2,02% [1] Tại Hà Nội, theo điều tra Phạm Hoàng Anh cộng sự, tỷ lệ mắc ung thư thực quản 6,7/100000 dân, đứng hàng thứ bệnh ung thư hệ thống tiờu hoỏ Tỷ lệ gặp nam nhiều so với nữ tuổi trung bình 50 Ngồi chưa có báo cáo điều tra thời gian sống thêm tỷ lệ tử vong 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU SINH LÝ THỰC QUẢN 1.2.1 Giải phẫu Thực quản ống dẫn thức ăn từ họng vào dày, điểm nối với hầu họng, phía trước ngang với sụn nhẫn, phía sau ngang đốt sống cổ VI, kết thúc tâm vị dày ngang với bờ trái đốt sống ngực X XI Hướng xuống sang trái, dài 25-30cm, đường kính ngang 2,2cm, có chỗ hẹp sinh lý vị trí tương ứng với sụn nhẫn, động mạch chủ, phế quản trái, chui qua hoành tâm vị Trong điều kiện bình thường thực quản đóng kín thắt Người ta chia thực quản làm đoạn [4],[24]: * Đoạn cổ: Từ thân đốt sống cổ đến bờ đĩa ức (5-6 cm) + Phớa trước: Có khí quản, dây thần kinh quặt ngược ba bọc bao tạng + Phớa sau: Cân cổ sâu + Hai bên: Thuỳ phải trái tuyến giáp bó mạch thần kinh cổ * Đoạn ngực: Dài 16-18 cm đoạn đến ngang hồnh, đoạn này: + Phía trước: chỗ chia đơi khí quản, phế quản Phía phế quản trái thực quản áp sát vào tâm nhĩ trái + Phía sau: Động mạch chủ ngực bên trái, tĩnh mạch đơn lớn bên phải hai túi phế mạc lách vào hai bên thực quản + Hai bên: Màng phổi phổi, dây X chạy hai bên, xuống dây X trái chạy trước, dây X phải chạy sau * Đoạn hoành: Dài 1-1,5 cm đoạn Thực quản chui qua lỗ thực quản hồnh phía trước lỗ động mạch chủ Thực quản cột chặt vào hoành sợi mô liên kết * Đoạn bụng: Dài 2-3 cm từ lỗ hoành đến lỗ tâm vị + Phớa trước: Có mạc nối nhỏ mặt sau gan + Phớa sau: áp sát trụ trái hoành liên quan đến động mạch chủ bụng + Hai bên: Bờ trái dính vào dây chằng tam giác gan, bờ phải dính vào mạc nối nhỏ Thực quản nuôi dưỡng nhánh động mạch hoành động mạch vành vị, động mạch giáp dưới, động mạch thực quản Trên thực tế, người ta thường chia thực quản làm phần tính từ cung trên: - 1/3 nằm khoảng từ 18-25 cm - 1/3 nằm khoảng từ 26-32 cm - 1/3 nằm khoảng từ 33 đến thắt tâm vị.[9] (Chú thích: Thoracic: Thuộc ngực; Tracheal bifurcation: Chỗ chia đơi khí quản; Esophagogastric junction: Vùng tiếp nối dày – thực quản) Hình 1.1: Hình ảnh giải phẫu liên quan thực quản [34] 1.2.2 Cấu trúc mô học thành thực quản Lớp niêm mạc Về mô học, trừ đoạn nằm khoang bụng, niêm mạc thực quản thuộc loại biểu mụ lỏt tầng, tế bào vẩy không sừng hố cú nguyờn bào sắc tố Lớp tế bào đáy chiếm khoảng 10-15% chiều dày niêm mạc, cỏc nhỳ mô liên kết cao khoảng 50-60% chiều cao lớp biểu mô [4], [26], [67] [66] Ở vùng tiếp nối giáp thực quản tâm vị dày, có chuyển tiếp đột ngột từ biểu mụ lỏt tầng sang biểu mô trụ đơn giống tâm vị Những thay đổi nằm ngang tầm hoành cách miệng TQ chừng 1,5cm Đường nối tiếp không lồi lõm cưa gọi đường Z Lớp niêm khác theo vùng, thông thường phần cỏc bỳi riêng rẽ phân bố không đều, lớp liên tục Cịn phần lớp hình thành lớp liên tục chạy dài có sợi dọc vòng Lớp niêm mạc rộng cú cỏc tuyến nhầy tổ chức lympho nằm mơ liên kết lỏng lẻo, điều giải thích ung thư thực quản lớp niêm mạc phát triển sớm nhanh Các tuyến xếp theo dẫy dọc chạy song song với trục thực quản Các tuyến thể dạng túi, ống tiết nhầy hình thành tiểu thùy Từ 2-5 tiểu thựy thỡ đổ vào ống dẫn chung có lớp biểu mô trụ chui qua lớp niêm vào lòng TQ Số lượng cách phân bố tuyến khác Các tuyến tiết mucin acid có chứa cỏc nhúm sulfat Tổ chức lympho lớp niêm mạc tập trung xung quanh ống dẫn tuyến Bình thường khơng có bạch cầu đa nhõn, cú tương bào tế bào lympho Lớp bao gồm lớp vòng dọc, phần vân phần chuyển sang trơn, 1/3 lớp hoàn toàn trơn Lớp vỏ bọc, phần thực quản hoành bao bọc bên ngồi mơ liên kết tạo thành 10 cân có tác dụng giữ thực quản chỗ liên kết với tổ chức lân cận, phần hoành lớp vỏ lớp mạc giống dày Hình 1.3 Cấu trúc mô học thực quản vùng biểu mô vảy Lớp biểu mơ vảy; & Lớp đệm Hình 1.2 Cấu trúc mô học thực quản vùng biểu mô tuyến niêm mạc; Mô lympho niêm mạc; Lớp chất nhầy; Lớp tế bào biểu mô trụ; Lớp đáy; Cơ niêm; Tuyến ; Cơ; Thanh Mô đệm niêm mạc; Lớp cơ; Thanh mạc mạc [57] [57] 1.2.3 Sinh lý thực quản Hai chức TQ vận chuyển viên thức ăn từ miệng xuống dày ngăn dòng chảy ngược chất chứa dày ruột Chức vận chuyển hoàn thành nhu động Dòng chảy ngược ngăn lại hai thắt TQ, đóng lần nuốt Sự đóng mở tâm vị phụ thuộc vào thắt góc Hiss - Cơ thắt thực quản trên: Cơ thắt TQ có trương lực co ổn định lúc nghỉ Bằng cách đo áp lực người ta thấy vùng có áp lực cao Bình thường áp lực cao áp lực thực quản hay lồng ngực 40-100mmHg Chiều dài vùng từ 2-4cm, tương ứng từ bám sụn hầu đến khít hầu Khi bắt đầu nuốt, thắt giãn hoàn tồn vịng khoảng 0,2 giây, thời gian áp lực giảm xuống áp lực lồng ngực lòng TQ khoảng giây Sự giảm áp lực nuốt 42 Thể phối hợp Nhận xét: 3.3.2 Vị trí tổn thương qua nội soi Bảng Phân bố bệnh nhan theo vị trí tổn thương Vị trí tổn thương n % 1/3 1/3 1/3 Tổng Nhận xét : 3.4 Kết mô bệnh học Bảng Phân bố theo typ mô bệnh học Typ mô bệnh học Ung thư biểu mô tế bào vảy Ung thư dạng mụn cơm Ung thư biểu mô tế bào đáy Ung thư biểu mơ tế bào hình thoi Ung thư biểu mô tuyến n % 43 Ung thư dạng biểu bì nhầy Ung thư biểu mơ nang dạng tuyến Ung thư biểu mô tế bào nhỏ Ung thư biểu mơ khơng biệt hóa Loại khác U carcinoid Nhận xét : 3.5 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng với typ mô bệnh học Bảng 3.9.Mối liên quan đặc điểm lâm sàng với typ mô bệnh học UTBMT (n ) Typ MBH Lâm sàng Chất rắn Nuốt nghẹn Chất đặc Chất lỏng Sút cân 5kg Sau xương ức Ngực Đau Thượng vị Bả vai UTBMV(n) Typ khác 44 Cổ Tay Khàn tiếng Nôn máu Thay đổi giọng nói Thượng địn Hạch cổ Hạch to Nơi khác 3.6 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng với hình ảnh nội soi Bảng 3.10.Mối liên quan đặc điểm lâm sàng với hình ảnh nội soi Hình ảnh nội soi Sùi Lâm sàng Chất đặc Chất lỏng Sút cân 5kg Sau Đau xương ức Ngực Thượng vị Bả vai Cổ Tay Khàn tiếng Nôn máu Thay đổi giọng nói Thượng địn Hạch to Thâm nhiễm Chất rắn Nuốt nghẹn Loét Hạch cổ Nơi khác Phối hợp 45 Nhận xét: 3.7 Mối liên quan hình ảnh nội soi với MBH 3.7.1.Mối quan vị trí tổn thương nội soi với MBH Bảng 3.11.Mối liên quan vị trí tổn thương nội soi với MBH Typ MBH UTBMT (n ) UTBMV(n) Typ khác Vị trí tổn thương 1/3 1/3 1/3 Tổng Nhận xét: 3.7.2 Mối liên quan hình thái tổn thương nội soi với MBH Bảng 3.12.Mối liên quan hình thái tổn thương nội soi với MBH Typ mơ học UTBMT (n ) UTBMV(n) Hình ảnh nội soi Sùi Loét Thâm nhiễm Phối hợp Nhận xét: 3.8 Mối liên quan yếu tố nguy với typ MBH Typ khác 46 Bảng 3.14 Mối liên quan yếu tố nguy với typ MBH Yếu tố Uống rượu > 10 năm Hút thuốc > 10 năm Uống rượu + hút thuốc Thói quen ăn cá muối, dưa muối Gia đình có bố/mẹ bị UTTQ Viêm thực quản mạn tính Trào ngược dày- TQ Bệnh Barrett TQ Nhiễm HP Nhận xét UTBMT (n ) UTBMV(n) Typ khác 47 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Về đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Về phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 4.1.2 Về phân bố bệnh nhân theo giới 4.1.3 Về phõn bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 4.1.4 Về phân bố bệnh nhân theo địa dư 4.1.5 Về phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy 4.2 Về triệu chứng lâm sàng 4.3 Về hình ảnh nội soi 4.3.1 Về tổn thương qua nội soi 4.3.2 Vị vị trí tổn thương qua nội soi 4.4 Về kết mô bệnh học 4.5.Về hình ảnh ung thư TQ phim Xqung 4.6 Về mối liên quan đặc điểm lâm sàng với typ mô bệnh học 4.7 Về mối liên quan đặc điểm lâm sàng với hình ảnh nội soi 4.8 Về mối liên quan hình ảnh nội soi với MBH 4.8.1 Về mối liên quan vị trí tổn thương nội soi với MBH 4.8.2 Về mối liên quan hình thái tổn thương nội soi với MBH 4.8.3 Về mối liên quan yếu tố nguy với typ MBH 48 KẾT LUẬN Dựa vào kết nghiên cứu đưa hai kết luận: Các đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi typ mô bệnh học trường hợp UTTQ Đối chiếu lâm sàng- nội soi- chụp CT mô bệnh học KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Dựa vào kết nghiên cứu đưa kiến nghị về: - Chẩn đoán - Yếu tố nguy TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊNG VIỆT Phạm Hoàng Anh (1993) “ Ung thư người Hà Nội”, hội ung thư Việt Nam – bệnh viện K Hà Nội Phựng xuõn Bỡnh (1999), “ Tiờu húa” sinh lý học, môn sinh lý Trường Đại Học Y Khoa Hà Nội, NXB y học Hà Nội tập tr133 – 172 Bộ môn Xquang trường Đại Học Y Hà Nội, chẩn đoán Xquang lâm sàng – NXB y học Hà Nội tr 3-37 Nguyễn Đức Cư Giải phóu học thực quản – NXB y học Hà Nội 1993, tr 163-167 Nguyễn Xuân Huyên cộng Nội soi tiêu hóa NXB y học 1975 Nhúm cỏc bỏc sỹ Bệnh viện ung thư Hà Nội Bộ môn ung thư trường Đại Học y Hà Nội Ung thư học lâm sàng Phạm Quang Cử (2003) “ Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi bệnh nhân ung thư thực quản” y học thực hành 8, tr38-39 Nguyễn Chấn Hùng (2005) “Hiểu biết bệnh ung thư” Y học TP Hồ Chí Minh Tr8 Nguyễn Thị Xuân Hương (1999) “Nghiờn cứu hình ảnh siêu âm nội soi chẩn đoán ung thư thực quản” Luận án thạc sỹ y học, Hà Nội 10 Bách khoa thư bệnh học (2005), Ung thư thực quản, Nhà xuất y học, 745 11 Phạm Đức Huấn (2003), “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư thực quản ngực” Luận án Tiến sĩ y học, Hà Nộ 12 Phạm Đức Huấn, Đỗ Đức Vân (2000), “ Kết phẫu thuật cắt thực quản điều trị ung thư thực quản” , Nội khoa –Số 1-2000, 37-4 13 Văn Tần, Trần Thiện Hòa (2006), “Ung thư thực quản: Đặc điểm lâm sàng, định điều trị, phẫu thuật kết quả”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 10, phụ số 4, 277-289 14 Bùi Văn Lệnh (2007), “ Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn ung thư thực quản”, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội 15 Nguyễn Sĩ Lánh (2007), “ Nghiên cứu hình thái học ung thư thực quản sau phẫu thuật”, Luận văn thạc sĩ y học, Hà Nội 16 Phạm Hữu Thiện Chí (2006), “ Kết sớm phẫu thuật cắt ung thư thực quản không mở ngực điều trị ung thư tâm vị 1/3 thực quản”, Y học thực hành, số 541, 519-525 17 Lê Quang Nghĩa (2001), Kết 22 năm điều trị ung thư thực quản Y học Thành phố Hồ Chí Minh tập 5, số 2, trang 87 18 Phạm Đức Huấn, Đỗ Đức Vân (1999), Phẫu thuật ung thư thực quản, kinh nghiệm qua 71 trường hợp Cơng trình NCKH Hội Ngoại khoa Việt Nam, tập 1, trang 19 Nguyễn văn Kh, Nguyễn Hồng Bình (2003), Điều trị ngoại khoa ung thư thực quản bệnh viện Chợ Rẫy (1998-2002); Kỷ yếu cơng trình NCKH Cần Thơ, 195-200 Tiếng Anh 20 Amit NP, Percival OB (2005): “ Current staging of eosphageal carcinoma”,Surg Clin N Am 85, pp.555 – 567 21 Akiyama H (1997), State’gie chirurgicale de l’adenoacrcinoma du cardia; J Chir 134, No5, 214-217 22 Avidan B, Sonnenberg A, Scnell TG, et al (2002), Hiatal hernia size, Barrett's length, and severity of acid reflux are all risk factors for esophageal adenocarcinoma Am J Gastroenterol 2002;97:1930 23 Barrett MT, Sanchez CA, Prevo LJ, et al (1999), Evolution of neoplastic cell lineages in Barrett oesophagus Nat Genet;22:106 24 Boyce A G; H.worth:Esophagus:Anatomy and structural Anomalies Text book of Gastroentology,Edit: Yamada T, J.B.Lippincott company Philadelphia 1991,1066 -1071 25 Blot WJ, Devesa SS, Kneller RW et al (1991), Rising incidence of adenocarcinoma of the esophagus and gastric cardia, JAMA 265, 12871289 26 Crawford M.J.The Gastrointestinal Tract Pathologic basis of disease Edit:Robin S.W.B Saunders Company.1994:755 -756 27 Caronyl ER, Moliâmmad AE (2002): “New techniques for staging esophageal cancer”, Surg Clin N Am,82,pp.697-710 28 Cheng KK (1994), “The etiology of esophageal cancer in Chiana Semin Oncol 21, 411-415 29 Chow WH, Blot WJ, Vaughan TL et al (1998), Body mass index and rick of the adenocarcinoma of the esophagus and gastric cardia J Natl Cancer Inst 90, 150-155 30 Devesa SS, Blot WJ, Fraumeni JF Jr (1998), “Changing patterns in the incidence of esophageal and gastric cancer in the United States” Cancer 1998;83:2049 31 Enzinger PC, Mayer RJ (2003), Esophageal cancer N Eng J Med; 349: 2241 32 Eric Elton (2005)”Esophagus cancer”, From NH/NLM MEDLINE, Dis Mon,51,664 – 684 33 Frank PI, Morris JA, Frank TL, et al (2004), Trends in smoking habits.Fam Pract 2004;21:33 34 Fenoglio-Preiser, Cecilia M.; Noffsinger, Amy E.; Stemmermann, Grant N.; Lantz, Patrick E.; Isaacson, Peter G (2008), Gastrointestinal Pathology: An Atlas and Text, 3rd Edition Lippincott Williams & Wilkins, 128-239 35 Grimm H Binmoeller F.K; Hamper K.Etanl.Endosonography for Preoperative locoregional staging of Esophageal and gastric cancer Endoscopy 1993;25:224-230 36 Harrison JN,Fogel TD,Picone JR et all (1998): “Radiation therapy for carcinoma of the esophagus”, jsurg Oncol, 37, pp.40 – 43 37 Himeno S ,Shimada H,Yasuda S ,et all (2002): “Evaluation of esophageal cancer by positron emision tomography”, Jpn J Oncol,39(9), pp.340 – 346 38 John CL, Perter LP (2006) “esophageal cancer: A review and update”Am Fam.Physician, 73, pp.2187 – 2194 39 Kabat GC, Wynder EL (1993), “Tabacco, alcohl intake and diet in relation to esophageal and cardial”, CA: Case control, 4, 123-132 40 Kimmey B.M Endoscopic ultrasonography for esophageal cancer staging: Impact on patient outcome.Gastrointestinal Vol 42.No 6, 1996, 593 -594 41 Kim R, Weissfeld JL, Reynolds JC, Kuller LH (1997), Etiology of Barrett's metaplasia and esophageal adenocarcinoma Cancer Epidemiol Biomarkers Prev; 6:369 42 Liebermann-Meffert D, Braver RB (1995), Surgical anatomy of the distal esophagus and cardia In: Wastell C, Nyhus LM, Donahue PE, ed.Surgery of the esophagus, stomach and small intestine,5th edn Boston: Little, Brown; 32-35.chapter 43 Li J-Y, Ershow AG, Chen CJ, et al (1989), A case-control study of cancer of the esophagus and gastric cardia in Linxian Int J Cancer;43:755 44 Levine MS, Chu P, Furth EE, et al (1997),Carcinoma of the esophagus and esophagogastric junction: sensitivity of radiographic diagnosis.Am J Roentgenol; 168:1423-1426 45 Li T, Lu Z-M, Guo M, et al (2002), p53 codon 72 polymorphism(C/G) and the risk of human papillomavirus-associate carcinomas in China Cancer;95:2571 46 Manado L.E Upper gastrointinal Endoscopy Text book-Diagnostic and.Therapeutic gastrointestinal Endoscopy 1992, 10-33 47 Murray GF, Keagy B (1987), Esophagus In: Manning H, van Schaik M (eds) Clinical Surgery St Louis: Mosby, 1987, pp 1161- 1169 48 Matsumoto M, Natsugoe S, Nakashima S, et al (2000), Biological evaluation of undifferentiated carcinoma of the esophagus J Surg Oncol;7:204.P.132 49 Marmuse JP (1988), Technique de l’oesophagectomie transhiatale; J Chir 125, No10, 585-592 50 Miwa K, Hattori T, Miyazaki I (1995), Duodenogastric reflux and foregut carcinogenesis Cancer 1995;75:1426 51 Newham A, Quinn MJ, Babb P, et al (2003), Trends in the subsite and morphology of oesophageal and gastric cancer in England and Wales 1971- 1998 Alimen Pharmacol Ther;17:665 52 Picus D, Balfe D M, Koehler R E, et all (1983) “Computed tomography in staging of esophageal carcinoma” , Radiology, 146, pp.433-483 53 Parkin DM, Pisani P, Ferlay J (1999), “Estimates of the worldwide incidence of 25 major cancers in 1990” Int J Cancer 1999;80:827 54 Parkin DM, Whelan SL, Ferlay J, et al (eds) (1998), Cancer Incidence in Five Continents, Vol VIII, IARC Publication No 155 Lyon, France: IARC Press, pp 543- 545 55 Pesko P, Rakic S, Milicevic M, et al (1994), Prevalence and clinicopathologic features of multiple squamous cell carcinoma of the esophagus Cancer;73:2687 56 Reid J Brian: Eosophageal Tumor Text book of gastroentology.Edit: Yamada L,J.B.Lippincott Company Philadelphia 1991: 159-172 57 Robertson NJ, Rahmin J, Smith ME (1997), Carcinosarcoma of the oesophagus showing neuroendocrine, squamous and glandular differentiation Histopathology;31:236 58 Rubio CA, Liu F, Zhao H (1989), Histologic classification of intraepithelial neoplasias and microinvasive squamous carcinoma of the esophagus Am J Surg Pathol 1989;13:685 59 Schlemper RJ, Riddell RH, Kato Y, et al (2000), The Vienna classification of gastrointestinal neoplasia Gut 2000;47:251 60 Siewert J.R et all: Preoperative staging and Risk Analysis in Esophageal Carcinoma Hepato-Gastroenterol 1990;382-387 61 Siewert JR, Feith M, Werner M, Stein J (2000), Technique of esophageal reconstruction Shackleford’s Surgery of the alimentary tract – ed Vol 1, 389-413 62 Takubo K, Esaki Y, Watanabe A, et al (1993), Adenoma associated by superficial squamous cell carcinoma of the esophagus Cancer;71:2435 63 Tsutsumi M, Mizumoto K, Tsujiuchi, et al (1990), Serous cystadenoma of the esophagus Acta Pathol Jpn;40:153 64 Takashima S, Takeuchi N, Shiozaki H, et al (1991), Carcinoma of the esophagus: CT vs MR imaging in determining resectability AJR Am J Roentgenol;156:297 65 Van Rensberg SJ, Benade AS, Rose EF, et al (1983), Nutritional status of African populations predisposed to esophageal cancer Nutr Cancer;4:206 66 Wilson R.S US of the gastrointestinal tract: Deos it play a role Ultrasound 1991;307-318 67 Williams PL, Bannister LH (1999), Gray's anatomy, 38th edn Edinburgh: Churchill Livingstone;1753.Chapter 12 68 WHO (1977), Histologycal typing of gastric and esophageal tumours IARC press, Lyon 69 WHO (2000), Pathology and Genetics of Tumours of the Digestive System IARC press, Lyon 70 Winn DM, Blot WJ (1985), Second cancer following cancers of the buccal cavity and pharynx in Connecticut, 1935-1982 Natl Cancer Inst Monogr;68:25 71 Yamada I Murata U.;Izumi Y et all Staging of Esophageal Carcinoma in vitro with 4.7-TMR Imaging.Radiology 1997;521-526 72 Ziegler RG (1986), Alcohol-nutrient interactions in cancer etiology Cancer;58:1942 MỤC LỤC ... mô bệnh học ung thư biểu mô thực quản? ??’ nhằm mục tiêu sau: 1/ Mô tả đặc điểm lâm sàng, nội soi ung thư biểu mô thực quản 2/ Đối chiếu lâm sàng, nội soi với mô bệnh học ung thư biểu mô thực quản. .. tuyến Ung thư biểu mô - Ung thư biểu mô tế bào vảy - Ung thư dạng mụn cơm (tế bào vảy) - Ung thư biểu mô tế bào đáy - Ung thư biểu mô tế bào hình thoi - Ung thư biểu mơ tuyến - Ung thư dạng biểu. .. tổn thư? ?ng n % 1/3 1/3 1/3 Tổng Nhận xét : 3.4 Kết mô bệnh học Bảng Phân bố theo typ mô bệnh học Typ mô bệnh học Ung thư biểu mô tế bào vảy Ung thư dạng mụn cơm Ung thư biểu mô tế bào đáy Ung thư