Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
918 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ nói chung, đặc biệt tật cận thị trẻ em tuổi học đường nói riêng nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu nhiều mặt như: tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng, yếu tố liên quan đến hình thành phát triển TKX (độ cong lực khuất triết giác mạc thể thuỷ tinh, chiều dài trục nhãn cầu, độ rắn củng mạc, yếu tố di truyền gia đình TKX, tình trạng điều tiết mức kéo dài, yếu tố vệ sinh lớp học) Hơn nữa, mắc TKX nặng có nguy biến chứng làm tổn hại thị giác vĩnh viễn thoái hoá võng mạc, bong võng mạc vẩn đục dịch kính Tật khúc xạ lại có xu hướng xảy giai đoạn sớm đời so với bệnh gây mù loà phổ biến khác bệnh đục thuỷ tinh thể bệnh glơcơm…[23] Trên giới có nhiều NC tỷ lệ mắc, tỷ lệ mắc mới, tiến triển trung bình cận thị, nhiên kết có khác biệt quốc gia Ở nước ta, TKX vấn đề sức khỏe thời xã hội đặc biệt quan tâm Đã có nhiều điều tra, nghiên cứu tỉ lệ mắc TKX lứa tuổi, cấp học, yếu tố liên quan đến phát sinh phát triển TKX Trong năm gần tỉ lệ TKX có chiều hướng gia tăng nước ta Nghiên cứu Trung tâm Mắt TP Hồ Chí Minh năm 1994 cho thấy tỉ lệ cận thÞ học sinh cấp I 1,57%, cấp II 4,75%, cấp III 10,34% Đến năm 2005 điều tra Hoàng Thị Lũy cộng [14] TP Hồ Chí Minh tỉ lệ cận thị tăng lên cấp I 4,3%, cấp II 28,7% đến cấp III 35,4% Tỷ lệ cận thị học sinh nội thành cao lần so với học sinh ngoại thành nông thôn Điều tra Bệnh viện mắt Hà Nội năm 2008 cho thấy tỷ lệ cận thị học sinh nội thành 23,9%, học sinh ngoại thành 7,0% Những năm gần đây, bắt đầu có nghiên cứu tiến triển cận thị lứa tuổi học sinh Năm 2009 Nguyễn Hồng Hạnh nghiên cứu tiến triển cận thị 75 trẻ em khắp nơi đến khám Bệnh viện Mắt Trung ương cho thấy tiến triển trung bình cận thị số trẻ em - 0,69D/ năm[4] Tuy nhiên, chưa có NC đánh giá tỷ lệ mắc thay đổi tình trạng khúc xạ học sinh lứa tuổi, chung yếu tố môi trường tác động đến thời gian học sử dụng mắt nhìn gần, yếu tố vệ sinh trường học cộng đồng Do vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu thay đổi khúc xạ học sinh khối Trường PTCS Cát Linh- Hà Nội năm học 2009-2010” với mục tiêu: Mơ tả thay đổi tình trạng khúc xạ học sinh khối trường PTCS Cát Linh, Hà Nội năm học Khảo sát số yếu tố liên quan đến thay đổi Chương TỔNG QUAN 1.1 MẮT VỀ PHƯƠNG DIỆN QUANG HỌC Mắt nhìn vật tia sáng phản xạ từ vật chiếu sáng qua không khí mơi trường suốt mắt để tới hội tụ tạo ảnh võng mạc [6] Các môi trường suốt mắt bao gồm: Giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch kính Các mơi trường có chiết suất khác nhau, bán kính cong bề mặt khúc xạ khoảng cách bề mặt khúc xạ khác Theo định luật khúc xạ ánh sáng, tia sáng bị khúc xạ phản xạ phần qua môi trường suốt [8] Đầu tiên tia sáng qua giác mạc phần ngăn cách khơng khí với mơi trường suốt mắt Giác mạc màng suốt chiếm 1/5 trước nhãn cầu, bán kính cong mặt trước giác mạc 7,7mm, mặt sau 6,8mm, số chiết suất giác mạc 1,376 cao không khí nên cơng suất khúc xạ mặt trước 48,83 diop(D) mặt sau có cơng suất khúc xạ 5,88D Tổng công suất khúc xạ giác mạc 43,05D [1], [6] Thể thủy tinh thấu kính hội tụ suốt có cấu trúc khơng đồng nhất, phần nhân có số khúc xạ cao lớp vỏ, lớp vỏ gần nhân bán kính cong cao, cơng suất khúc xạ nhân thể thủy tinh 5,985D Độ cong mặt sau thể thủy tinh cao mặt trước với tổng công suất khúc xạ hai mặt 13,33D [1], [6] Thủy dịch dịch kính có số chiết suất thấp 1,336 gần tương đương với chiết suất giác mạc (1,376) thể thủy tinh (1,386) nên tia sáng thay đổi không đáng kể qua hai môi trường [6] Như công suất khúc xạ mắt vào khoảng 58,64D, giác mạc chiếm 2/3 cơng suất mắt Hình 1.1 Cấu tạo mắt 1.2 CÁC TÌNH TRẠNG KHÚC XẠ CỦA MẮT 1.2.1 Mắt thị: Mắt thị mắt có cấu trúc hài hòa chiều dài trục nhãn cầu trước sau công suất hội tụ mắt [1],[6] 1.2.2 Mắt khơng thị: Mắt khơng thị mắt có tật khúc xạ, khơng có đồng chiều dài trục nhãn cầu trước sau với công suất hội tụ mắt[1] 1.2.2.1 Cận thị: Mắt cận thị mắt có cơng suất khúc xạ cao so với chiều dài trục nhãn cầu nên tia sáng song song từ vô cực hội tụ trước võng mạc tạo ảnh nhòe võng mạc Mắt cận thị có viễn điểm cận điểm gần mắt thị nên người cận thị nhìn vật gần rõ, nhìn xa mờ Hình 1.2 Ảnh mơ cận thị 1.2.2.2 Viễn thị: Mắt viễn thị mắt có cơng suất khúc xạ thấp so với chiều dài trục nhãn cầu nên tia sáng song song từ vô cực hội tụ sau võng mạc tạo ảnh nhòe võng mạc Mắt viễn thị có viễn điểm sau nhãn cầu cận điểm xa mắt thị nên người viễn thị nhìn vật gần xa mờ Hình 1.3.Hình ảnh mô mắt viễn thị 1.2.2.3 Loạn thị: - Loạn thị đóng quy t¾c[14] : Giác mạc bình thường đặn, nhẵn bóng, giống mặt bóng tròn Khi mắt bị loạn thị, trục giác mạc cong trục khác, trông giống bóng bầu dục, tia sáng qua trục hội tụ trước võng mạc, tia sáng khác qua trục cong lại hội tụ sau võng mạc Do vậy, ảnh vật mà mắt ta nhìn thấy bị méo hình bị mờ nhìn xa nhìn gần Khi loạn thị, mắt có lực khúc xạ khác kinh tuyến khác nhãn cầu Hai kinh tuyến luôn vuông góc với loạn thị qui tắc Loại loạn thị chỉnh kính trụ Giữa tiêu điểm vùng bị mờ gọi vòng mờ Đây vị trí cho mắt loạn thị bị mờ Có số kiểu loạn thị: - Loạn thị thuận: Khi kinh tuyến đứng có lực khúc xạ mạnh kinh tuyến Trục kính trụ (-) chỉnh kính khoảng 1800 • Loạn thị ngược: Khi kinh tuyến ngang có lực khúc xạ mạnh kinh tuyến đứng Trục kính trụ (-) chỉnh kính khoảng 900 • Loạn thị chéo: Khi trục loạn khoảng 450 ± 300 1350 ± 300 Mỗi kiểu loạn thị trên, so sánh với thành phần cầu, chia thành nhóm: Loạn cận kép, loạn cận đơn, loạn hỗn hợp, loạn thị viễn đơn loạn thị viễn kép - Loạn thị không qui tắc (loạn thị không đều): Loạn thị thường bệnh mắt bệnh giác mạc hình chóp, mộng thịt, tổn thương choán chỗ hốc mắt 1.3 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÌNH TRẠNG KHÚC XẠ CỦA MẮT Tình trạng khúc xạ mắt định công suất giác mạc, công suất thể thủy tinh, độ dài trước sau trục nhãn cầu, độ sâu tiền phòng, khả điều tiết mắt Trong giác mạc, thể thủy tinh trục nhãn cầu yếu tố [6][18] 1.3.1 Các yếu tố giải phẫu: 1.3.1.1 Giác mạc: Công suất khúc xạ giác mạc cao chiếm 2/3 tổng công suất nhãn cầu Do thay đổi nhỏ giác mạc cấu trúc hay bán kính cong giác mạc làm thay đổi khúc xạ mắt Khi bán kính cong giác mạc thay đổi 1mm cơng suất khúc xạ thay đổi 6D Ở trẻ em có loạn thị sinh lý với độ loạn thị nhỏ 0,5D, độ loạn thị bù trừ độ loạn thị ngược thể thủy tinh 1.3.1.2 Thể thủy tinh: Thể thủy tinh thấu kính hai mặt lồi với bán kính cong khác Cơng suất thể thủy tinh tăng dần theo tuổi, trẻ sơ sinh thể thủy tinh gần cầu tròn nên cơng suất hội tụ cao đến 42D, sau giảm dần tuổi trưởng thành 16D-20D Kích thước thể thủy tinh thay đổi tùy theo tình trạng khúc xạ mắt chế điều tiết Khi điều tiết tối đa, bề dày thể thủy tinh tăng thêm 0,28mm, bán kính cong mặt trước thể thủy tinh giảm 5,33mm, làm cho cơng suất thể thủy tinh tăng lên khoảng 14D [6] 1.3.1.3 Trục nhãn cầu: Độ dài trục nhãn cầu trước sau thay đổi tùy theo lứa tuổi, giới nhiều nghiên cứu đưa số độ dài trung bình trục nhãn cầu vào khoảng 23,5mm đến 24,5mm Độ dài trục nhãn cầu ảnh hưởng nhiều đến tình trạng khúc xạ mắt, độ dài trục nhãn cầu thay đổi 1mm làm thay đổi công suất khúc xạ mắt khoảng 3D Mắt cận thị thường có trục nhãn cầu dài mắt viễn thị có trục nhãn cầu ngắn mắt thị Trẻ sơ sinh có độ dài trục nhãn cầu khoảng 16mm, trẻ tuổi độ dài trục nhãn cầu tăng lên khoảng 24mm, tương đương với người trưởng thành lúc mắt trở thành thị 1.3.1.4 Độ sâu tiền phòng: Độ sâu tiền phòng khơng ảnh hưởng nhiều đến cơng suất khúc xạ mắt giác mạc, thể thủy tinh độ dài trục nhãn cầu góp phần vào ổn định công suất khúc xạ nhãn cầu 1.3.2 Sinh lý thị giác: Vai trò điều tiết: Bình thường mắt thị nhìn vật xa tia sáng song song hội tụ võng mạc tạo nên hình ảnh rõ nét Khi đưa vật lại gần mắt xét mặt quang học tia sáng hội tụ sau võng mạc, ảnh thu bị nhòe thực tế mắt nhìn rõ chí rõ nhờ có điều tiết mắt [1][5][6] Điều tiết chế giúp cho mắt tăng công suất khúc xạ cách thay đổi hình dạng thể thủy tinh để ảnh vật ln võng mạc Có nhiều thuyết chế điều tiết thuyết Helmholtz, thuyết đại, chế thần kinh thuyết thừa nhận điều tiết có bng giãn lực căng bao thể thủy tinh để gia tăng bề dầy giảm bớt bán kính cong thể thủy tinh Theo Gullstrand khơng điều tiết bán kính cong mặt trước thể thủy tinh 10mm điều tiết giảm xuống 5,33mm làm tăng cơng suất khúc xạ thể thủy tinh từ 19D lên 33D, nâng tổng công suất khúc xạ mắt từ 58,64D lên 70,57D Có hai yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động điều tiết mắt đàn hồi, dồn ép thể thủy tinh trương lực thể mi Ở người già nhân xơ hóa làm giảm đàn hồi dồn ép thể thủy tinh nên thể mi co không làm thay đổi bề dầy bán kính cong thể thủy tinh Ngược lại thể mi bị liệt (như tra thuốc liệt điều tiết) thể thủy tinh dù đàn hồi dồn ép tốt khơng tự thay đổi bề dày bán kính cong để nâng công suất khúc xạ Do điều tiết phải có phối hợp hài hòa thể thủy tinh thể mi Khả điều tiết mắt phụ thuộc vào thay đổi hình dạng thể thủy tinh, lâm sàng thể bằng: + Biên độ điều tiết: Là khả điều tiết tối đa mắt tính theo số diop thay đổi công suất khúc xạ thể thủy tinh điều tiết Biên độ điều tiết giảm dần theo tuổi, biên độ điều tiết trung bình tuổi 40 khoảng 6D, 40 tuổi, năm biên độ điều tiết giảm 1,0D Trên 40 tuổi điều tiết giảm nhanh hơn, đến 48 tuổi năm giảm 0,5D + Khoảng điều tiết: Được tính theo khoảng cách điểm xa mắt điểm gần mà mắt nhìn rõ[6] Biên độ điều tiết giảm dần không hồi phục theo tuổi (sau khoảng 70 tuổi hẳn khả điều tiết) giảm khả đàn hồi thể thủy tinh gọi tượng lão thị Thường sau khoảng 40 tuổi khả điều tiết giảm nhanh nên bệnh nhân đọc sách nhìn gần thấy mờ nhìn xa rõ 1.3.3 Một số yếu tố liên quan tiến triển TKX: - Tuổi xuất cận thị: cận thị xuất sớm tiến triển nhanh so với xuất muộn Cận thị xuất sau tuổi 15-16 thường tiến triển chậm khơng có thay đổi khúc xạ mắt bình thường sau 16 tuổi [76], xuất muộn 40 tuổi cận thị không tiến triển 10 - Giới: nữ tiến triển cận thị nhanh nam - Mức độ cận thị ban đầu: xuất cận thị có mức độ cao tiến triển nhanh - Tiền sử gia đình: Trên giới có nhiều nghiên cứu chứng minh mối liên quan cha mẹ trẻ có ý nghĩa Theo thống kê nghiên cứu cắt ngang hệ gen Hội nhãn khoa Hà Lan chứng minh có 30- 60% tỷ lệ cận thị có bố, mẹ mắc cận thị, trẻ có bố mẹ mắc cận thị có tỷ lệ cận thị 23-40%, hầu hết nghiên cứu cho thấy khơng có bố mẹ mắc cận thị có 6-15% trẻ mắc cận thị [10] Một nghiên cứu Khaddar Y.S(2006) 1777 học sinh THCS từ 12 đến 17 tuổi trường lựa chọn ngẫu nhiên từ vùng địa lý khác Amman Jordan có mối tương quan rõ tỷ lệ cận thị HS tiền sử TKX gia đình Nhóm học sinh khơng có bố, mẹ mắc TKX có 8,7% mắc TKX, nhóm có bố mẹ mắc tỷ lệ mắc TKX 18,1%, nhóm có bố mẹ mắc TKX 24,2%, nhóm có bố mẹ có anh chị em mắc TKX tỷ lệ mắc TKX 25,2% nhóm có hai bố, mẹ có người anh, chị, em mắc TKX tỷ lệ mắc TKX 43,2% [10] - Kính tiếp xúc: Nhiều nghiên cứu cho thấy mang kính tiếp xúc cứng để thay đổi hình dạng giác mạc hay kính tiêu cự (bifocal), kính đa tròng khơng có ranh giới (progressive addition lens- PAL) làm chậm tiến triển cận thị hiệu chưa rõ ràng , , , - Thuốc làm liệt điều tiết Atropin, Tropicamid, Cyclogyl có tác dụng làm giảm tiến triển cận thị giảm phát triển chiều dài trục nhãn cầu việc sử dụng thuốc gây nhiều phiền hà cho bệnh nhân , , 63 KHUYẾN CÁO Với kết nghiên cứu trên, số khuyến cáo xin đề nghị sau: Hiện tỷ lệ trẻ em học sinh mắc TKX, đặc biệt tật cận thị cao phổ biến mức từ 35-42% thành phố lớn, với tỷ lệ mắc cận thị (tính theo mắt) 2,0%/năm mức độ tiến triển trung bình 0,4D ± 0,6D/năm Do vậy, cần đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thông chăm sóc mắt nói chung, chăm sóc TKX nói riêng để bậc phụ huynh thân học sinh biết biện pháp phòng hạn chế TKX, nên định kỳ khám mắt tháng lần để thay đổi số kính kịp thời, hạn chế tốc độ tăng nhanh mức độ cận thị Nhiều yếu tố liên quan tới tiến triển cận thị thời gian học sử dụng mắt nhìn gần trung bình nhiều giờ/ngày, khơng tham gia hoạt động ngồi trời, tư ngồi học khơng đúng…cần gia đình, nhà trường học sinh quan tâm, uốn nắn để góp phần làm hạn chế tỷ lệ mắc tiến triển nhanh cận thị CHỮ VIẾT TẮT AS : Ánh sáng CĐCS : Cường độ chiếu sáng HS : Học sinh TKX : Tật khúc xạ NC : Nghiên cứu D : Diop TL : Thị lực LĐT : Liệt điều tiết THCS : Trung học sở SE : Khúc xạ cầu tương đương OR : Độ chênh CI : Khoảng tin cậy CS : Cộng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 MẮT VỀ PHƯƠNG DIỆN QUANG HỌC 1.2 CÁC TÌNH TRẠNG KHÚC XẠ CỦA MẮT .4 1.2.1 Mắt thị: 1.2.2 Mắt khơng thị: 1.3 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÌNH TRẠNG KHÚC XẠ CỦA MẮT 1.3.1 Các yếu tố giải phẫu: 1.3.2 Sinh lý thị giác: 1.3.3 Một số yếu tố liên quan tiến triển TKX: 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN TẬT KHÚC XẠ PHÂN LOẠI TẬT KHÚC XẠ 12 1.4.1 Các phương pháp chủ quan [11] .12 1.4.2 Các phương pháp khách quan [6] [11] 14 1.4.3 Phân loại TKX: .16 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỶ LỆ MẮC TKX VÀ SỰ THAY ĐỔI CỦA TKX TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 17 1.5.1 Các nghiên cứu tỷ lệ mắc TKX 17 1.5.2 Các nghiên cứu tỷ lệ mắc tiến triển TKX giới 18 1.5.3 Các nghiên cứu tỷ lệ mắc, tỷ lệ mắc tiến triển TKX Việt Nam 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 24 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 26 2.2.4 Biến số - số .27 2.2.5 Hạn chế nghiên cứu: .27 2.3 QUI TRÌNH KỸ THUẬT THU THẬP SỐ LIỆU 28 2.3.1 Khảo sát số điều kiện vệ sinh trường học 28 2.3.2 Khám khúc xạ: 28 2.3.3 Đánh giá khúc xạ 31 2.3.4 Tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu: .32 2.3.5 Đạo đức nghiên cứu 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM NGHIÊN CỨU 33 3.2 TÌNH TRẠNG THỊ LỰC VÀ TKX TRONG LẦN KHÁM 34 3.2.1 Thị lực không kính mắt lần khám 34 3.3 ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI TÌNH TRẠNG KHÚC XẠ SAU NĂM .39 3.3.1 Sự thay đổi mắt thị: 39 3.3.2 Sự thay đổi cận thị: 40 3.3.3 Sự thay đổi viễn thị sau năm theo dõi .43 3.3.4 Sự thay đổi loạn thị sau năm theo dõi .44 3.3.5 Mức thay đổi mắt loạn thị: .44 3.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI SỰ THAY ĐỔI TKX Ở HỌC SINH .45 3.4.1 Cường độ chiếu sáng lớp học 45 3.4.2.Kết đo kích thước bàn/ghế 46 BÀN LUẬN 50 4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU: 50 4.2 VỀ THỊ LỰC VÀ TÌNH TRẠNG KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH 51 * Về tỷ lệ mắc tật khúc xạ 52 * Về tỷ lệ mắc tật khúc xạ 54 4.3 VỀ SỰ THAY ĐỔI KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH 55 4.3.1 Sự thay đổi cận thị .55 4.3.2 Sự thay đổi viễn thị loạn thị: 57 4.4 VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH .58 KẾT LUẬN 60 KHUYẾN CÁO 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tuổi, giới, loại lớp học nhóm nghiên cứu: .33 Bảng 3.2: Phân bố thị lực khơng kính mắt lần khám 34 Bảng 3.3: Thị lực mắt khơng kính xếp theo loại tật khúc xạ lần khám (Đánh giá khúc xạ chưa liệt điều tiết) 34 Bảng 3.4: Thị lực mắt với kính cũ học sinh đeo lần khám 36 Bảng 3.5 Tình trạng khúc xạ nhóm học sinh qua lần khám 36 Bảng 3.6: Tình trạng khúc xạ nhóm học sinh xếp theo giới 36 Bảng 3.7: Tình trạng khúc xạ nhóm học sinh xếp theo lớp chun khơng chun 37 Bảng 3.8: Tình trạng khúc xạ mắt xếp theo loại TKX 38 Bảng 3.9: Mức độ lệch khúc xạ mắt lần khám .39 Bảng 3.10: Sự thay đổi mắt thị 39 Bảng 3.11: Mức độ cận thị sau liệt điều tiết lần khám .40 Bảng 3.12: Mức độ thay đổi khúc xạ mắt cận thị qua lần khám (tính kính cầu tương đương sau LĐT) 40 Bảng 3.13: Mức thay đổi độ cận thị trung bình qua lần khám .41 Bảng 3.14: Mức độ thay đổi tình trạng khúc xạ mắt đeo kính sau năm 41 Bảng 3.15: Mức thay đổi độ cận thị sau năm học sinh lớp không chuyên 41 Bảng 3.16: Độ cận thị trung bình tiến triển cận thị HS lớp không chuyên sau năm .42 Bảng 3.17: Mức thay đổi độ cận thị sau năm học sinh lớp chuyên 42 Bảng 3.18: Độ cận thị trung bình tiến triển cận thị HS lớp chuyên sau năm 43 Bảng 3.19: Phân bố mức độ viễn thị trước sau liệt điều tiết lần khám 43 Bảng 3.20: Phân bố mức độ loạn thị trước sau liệt điều tiết lần khám 44 Bảng 3.21: Mức thay đổi loạn thị: .44 Bảng 3.22: Mức thay đổi độ loạn thị trung bình sau năm 45 (kính cầu tương đương) 45 Bảng 3.23: Cường độ chiếu sáng lớp học hai thời điểm đo 45 Bảng 3.24 Kết đo kích thước bàn/ghế 46 Bảng 3.25: Mơ hình Logistic đa biến mối liên quan TKX với yếu tố dịch tễ có liên quan 47 Bảng 3.26: Mối liên quan tiến triển cận thị với yếu tố nguy 49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thị lực khơng kính mắt lần khám 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đức Anh (2001) “Đánh giá hiệu lâm sàng máy đo khúc xạ tự động” Nội san nhãn khoa số 4: tr.64-72 Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Hà Nội (2006): “Thực hành nhãn khoa” Nhà xuất y học Hà Nội tr 96-131 Nguyễn Chí Dũng (2008) “Hướng dẫn khám sàng lọc TKX học sinh" Tạp chí nhãn khoa Việt Nam số13/2008 tr 88-95 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009) Luận văn tốt nghiệp cao học “Sự tiến triển cận thị học sinh đến khám bệnh viện Mắt Trung ương” Trường ĐH Y khoa Hà Nội, 2009 Hội nhãn khoa Mỹ (2004): “Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc” (Nguyễn Đức Anh dịch), Nhà xuất quốc gia Hà Nội, trang 64-72 ICEE (2008): “Refraction Manual” (Nguyễn Đức Anh dịch) Bệnh viện Mắt Trung ương, 2008 Nguyễn Văn Liên (1999): “Đánh giá tình hình cận thị học sinh tỉnh Nam Định năm học 1997-1998” Luận văn cao học Trường ĐH Y khoa Hà Nội, 1999 Hoàng Thị Lũy cs (1998) “Khảo sát tình hình thị lực khúc xạ học sinh, sinh viên số trường PTTH đại học chuyên nghiệp TPHCM” Nội san nhãn khoa (2) trang 74-83 (53) Vũ Quốc Lương (2007) “Khúc xạ lâm sàng” Thực hành nhãn khoa Nhà xuất Y học Hà Nội tr.606-49 10 Đặng Anh Ngọc (2010) “Tật cận thị học sinh tiểu học, trung học sở Hải Phòng, yếu tố ảnh hưởng giải pháp can thiệp” Luận văn tốt nghiệp tiến sĩ y học Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 2010 11 Hà Huy Tài (2000) “Tình hình tật khúc xạ học sinh phổ thông” Nội san nhãn khoa số tr.90-93 12 Phan Dẫn cs (2004): "Nhãn khoa giản yếu" Nhà xuất Y học 2004 13 Tân D.T.H, Lam D.S and Chua W.H(2005) : “Hiệu điều trị độ an toàn mỡ tra mắt Pirenpine2% tiến triển cận thị trẻ em” (Đỗ Quang Ngọc dịch) Tạp chí nhãn khoa số tr.87-90 14 Đường Anh Thơ (2008) : “Khảo sát số số sinh học mắt trẻ em mắc tật khúc xạ” Luận văn tốt nghiệp Cao học Trường ĐH Y khoa Hà Nội 2008 (54) 15 Vũ Bích Thuỷ (2003): ‘Đánh giá phương pháp xác định khúc xạ điều chỉnh kính trẻ em’ Luận án tiến sỹ y học Trường ĐH Y khoa Hà Nội 2003 16 Lê Anh Triết (1977): “Quang học lâm sàng khúc xạ mắt” Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 1977, tr.417-32 17 Trần Hải Yến (2006) : “Khảo sát khúc xạ học sinh đầu cấp thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí nhãn khoa số tr.45-55 TIẾNG ANH 18 Avetisov S.E (1990): “Myopia in children” Vest Ophthalmol Pp 32-44 19 Braun C.I, et al (1996): “The progresstion of myopia in school age children: Data from the Columbia Medical Plan” Ophthalmic Epidemiol.3 (1), pp13-21 20 Czepita D, Mojsa A, and Zejmo M (2008): “Prevalence of myopia and hyperopia among urban and rural school children in Poland” Annual Acad Mad Bulletin 54(1) pp.17-21 21 David A.(1997): “Care of patient with myopia” American Optometric Association Pp.07-38 22 Dirani M, et al (2009): “Outdoor activity and myopia in Singapore teenage children” Br J Ophthalmol 93(8) Pp 997-1000 23 Fan D.S, et al (2004): “Prevalence, incidence, and progession of myopia of school children in Hong Kong” Invest ophalmol Vis Sci 545(4) Pp 1071-5 24 Fulk G U., et al (2003): “The effect of changing from glasses to soft contact lenses on myopia progression in adolescents” Ophthalmic Physiol Opt 23(1) Pp 71-7 25 Goss D.A.(1990): “Variables related to the rate of childhood myopia progression” Ophthalmol Vis sci 67(8) Pp 631-6 26 Goss D.A.(1994): “Effect of spectacle correction on the progression of myopia in children - A literature review" J Am Optom Assoc 65(2), Pp 117-28 27 Gos D.A and Rainey B.B (1998): “Relation of childhood myopia progression rates to time of year” J Am optom Assoc 69(4), pp 262-6 28 Goss D.A and Jackson T.W (1996): “Clinical findings before the onset of myopia in youth Parental history of myopia” Optom vis Sci 73, pp 279-82 29 Gwiazda J, et al (2003): “A randomized clinical trial of progessive addition lenses versus single vision lenses on the progression of myopia in children” Invest Ophthalmol vis Sci.44(4); pp.1492-500 30 He M, Zheng Y, and Xiang F.(2009): “Prevalence of myopia in urban and rual children in mainland China” Optom Vis Sci 86: Pp.40-44 31 Hyman L, et al.(2005): “Relationship of age, sex, and athnicity with myopia progression and axial elongation in the correction of myopia evaluation trial” Arch Ophthalmol 123(&), Pp.977-87 32 Jensen H (1991): “Myopia progression in young school children A prospective study of myopia progression and the effect of a trial with bifocal lenses and Beta blocker eye drops” Acta Ophthalmol Suppl (200), pp.71-79 33 Jensen H (1995): “Myopia in teenagars An eight-year follow-up study on myopia progression and risk factors” Acta Ophthalmol Scand 73(5), Pp.389-393 34 Katz J, et al (2003): “A randomized trial of rigid gas permeable contact lenses to reduce progression of children is myopia” Am J Ophthalmol 136(1), Pp 82-90 35 Lam C.S,et al (1999): “A 2-year longitudinal study of myopia progression and optical component changes among Hong Kong school children” Optom Vis Sci 76, pp 370-80 36 Lee J.J, et al (2006): “Prevention of myopia progression with 0.5% Atropine solution” J Ocul Pharmacol Ther 22(1), pp.41-46 37 Leung J T and Brown B (1999): “Progression of myopia in Hong Kong Chinese school children is slowed by wearing progressive lenses.” Optom VisSci 76(6), pp.346-54 38 Lin L.L (2001): “Epidemiologic study of the prevalence and severity of myopia among school children in Taiwan in 2000” J Formos Med Assoc.100, Pp.684-91 39 Lin LL (1999): “Epidemiologic study of ocular refraction among school children in Taiwan in 1995” Optom Vis Sci.76:tr 275-81 40 Mantyjarvi M.I (1995): “Predicting of myopia progression in school children” J Pediart Ophthalmol Strabismus 22(2), pp.71-75 41 Ong E,et al (1999): “Effects of spectacle intervention on the progression of myopia in children” Optom Vis Sci.76, Pp.363-369 42 Parssinen O and Lyyra A.L (1993): “Myopia and myopic progression among school children: A three-year flollow-up study” Invest Opthalmol Vis Sci.34 (9), pp 2794-2802 43 Press L J (2000): “A randomized trial of the effect of single-vision vs bifocal lenses on myopia progression in children with esophoria” Optom Vis Sci.77 (12), pp.630-632 44 Saw S.M, et al.(2001): “Familial clustering and myopia progression of in Singapore school children” Ophathalmic Epidemiol 8(4), pp 227-236 45 Saw S.M, et al (2005): “Incidence and progression of myopia in Singaporean school children” Invest Ophathalmol Vis Sci 46(1), pp.51-57 46 Saw S.M, et al (2000): “Factors related to the progression of myopia in Singaporean school children” Optom Vis Sci 77, Pp.549-54 47 Siatkowski R.M, et al (2008): “Two- year multicenter, randomized, double-masked, placebo-controlled, parallel safety and efficacy study of 2% pirenzepien ophthalmic gel in children with myopia” J.A Apos 12(4), Pp.332-9 48 Syniuta L.A and Isenberg S (2001): “Atropine and bifocals can slow the progression of myopia in children” Binocul Vis Strabismus Q.16(3), Pp.203-8 49 Walline J.J, Jones L A and Sinnott L T (2009): “Corneal Reshaping and myopia prgression” Br J Opthalmol 50 Yang Z, et al (2008): “Assocciation of ocular dominance and myopia development: a 2-year longitudinal study” Invest Ophathalmol Vis Sci 49(11), Pp 4779-83 51 Yang Z, et al (2009): “The effectiveness of progressive addition lenses on the progression of myopia in children” Ophathalmic physiol Opt 29(1), Pp.41-48 52 WHO (2004): “Conclution and special recommendation on Refractive service” Prevention of Blindness J 2004 53 Young Terri L; Metlapally R; Shay Amanda E (2007): “Complex Trait genetics of Refractive Error”, Arch Ophthalmol 125 pp 38-48 54 Department of Ophthalmology, Erasmus Medical Center, Rotterdam, The Netherlands Department of Epidemiology, Erasmus Medical Center “A genome-wide association study identifies a susceptibility locus for refractive errors and myopia.” 55 Khader Y.S, and et al (2006): “Prevalence and risk indicators of myopia among schoolchildren in Amman, Jordan”, Eastern Mediterranean Health Journal, 12(3/4), pp.434-439 56 Saw SM and et al (2002): “Near-work activity, night-lights, and myopia in the Singapore-China study”, Pp.234-254 4-5,15,34 1-3,6-14,16-33,35-75 ... trường học cộng đồng Do vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu Nghiên cứu thay đổi khúc xạ học sinh khối Trường PTCS Cát Linh- Hà Nội năm học 2009-2010 với mục tiêu: Mơ tả thay đổi tình trạng khúc xạ học. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Cát Linh – Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu: Toàn học sinh khối trường. .. Minh năm 1994 tỷ lệ cận thị học sinh trung học sở thành phố HCM 9,7%, học sinh phổ thông 18,4% Nghiên cứu Trần Phương Thu năm 2003 5112 học sinh TP Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ TKX học sinh thành