1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Ngu van 11 theo chuan KTKN

138 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 725,5 KB

Nội dung

( töø caâu traû lôøi cuûa hs, gv giaùo duïc caùc em veà caùch söû duïng ngoân ngöõ) - Cho HS ñoïc thaàm ghi nhôù, yeâu caàu hs dieãn ñaït laïi theo caùch hieåu cuûa mình HOAÏT ÑOÄNG 3: [r]

(1)

Tuần 1 Tiết 1-2

Ngày sọan: 4/9/2010 Ngày dạy: 8/9/2010

Đọc văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích “THƯỢNG KINH KÍ SỰ” -LÊ HỮU TRÁC) A Mục tiêu học:

- Giúp học sinh hiểu rõ giá trị thực sâu sắc tác phẩm , thái độ trước thực ngòi bút ký sắc sảo tác giả qua đoạn trích miê tả sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh

B Trọng tâm phương pháp: I Trọng tâm:

o Giá trị thực sâu sắc qua tranh chi tiết sinh động cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa

o Thái độ, tâm trạng suy nghĩ tác giả chữa bệnh cho tử Cán II Phương pháp:

o Đàm thọai o Thảo luận nhóm o Diễn giảng, phân tích. C Chuẩn bị:

1- Công việc :

o Học sinh: đọc kỹ bài, soạn đầy đủ, tóm tắt đoạn trích

o Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu có liên quan đến học: Thượng kinh ký , công cụ,…

2- Nội dung tích hợp: tích hợp với Làm văn, Lịch sử, Giáo dục cơng dân… D Tiến trình dạy học:

1- n định: kiểm diện học sinh

2- Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3- Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

- Giáo viên gọi học sinh tóm lược phần tiểu dẫn

-> Giáo viên chốt

- Giáo viên nhắc lại cho học sinh xã hội Việt Nam thời trung đại với giai đoạn : + Thế kỷ X – XV : chống ngoại xâm

+ Thế kỷ XV – XVII đến kỷ XIX : hịang kim chuyển sang khủng hoảng, suy thóai… - Giáo viên nêu câu hỏi: Thời vua Lê , chúa

A Tìm hiểu chung: I Tác giả:

- Lê Hữu Trác (1724 – 1791), hiệu : Hải Thượng Lãn Ông

- Một danh y tiếng , khơng chữa bệnh mà cịn soạn sách, mở trường truyền bá y học - Viết Hải Thượng y tơng tâm lĩnh có giá trị y học văn học

=> Oâng nhà y học có học vấn uyên bác, nhà dược học tiếng, nhà thơ, nhà văn…

(2)

Trịnh thuộc giai đoạn lịch sử phong kiến nước ta?

- Giáo viên diễn giảng thêm xã hội đương thời : thời vua Lê chúa Trịnh ; liên hệ với “ Hịang Lê thống chí” – Ngơ gia Văn phái

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu vắn tắt

nội dung đoạn trích Hoạt động 2:

Đọc – Hiểu văn bản:

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn trích – Nhận xét…

- Dựa vào thích sách giáo khoa, giáo viên yêu cầu học sinh giải nghĩa từ khó

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:

+ Nêu chi tiết quang cảnh nơi phủ chúa?

( Học sinh trả lời , giáo viên chốt)

+ Chỉ chi tiết phong cách sinh hoạt nơi phủ chúa?

- Có thể liên hệ với tình hình lịch sử lúc giờ: khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn lãnh đạo người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ việc đời triều đại Quang Trung tất yếu …

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm thời gian ba phút: Hãy cho biết cách nhìn, thái độ Lê Hữu Trác sống nơi phủ chúa?

+ Đại diện nhóm trình bày

- Tác phẩm “ Thượng kinh ký sự” : + Ký chữ Hán , viết 1782

+ Nội dung: tả quang cảnh kinh đô, sống xa hoa nơi phủ chúa -> Thái độ tác giả: khinh thường danh lợi

II Đoạn trích :

- Xuất xứ: Trích “ Thượng kinh ký sự”

- Nội dung: kể lại việc tác giả triệu gấp vào kinh để bắt mạch kê đơn thuốc chữa bệnh cho tử Cán

B Đọc – Hiểu văn bản:

I Đọc – Hiểu nghĩa số từ ngữ vấn đề khó:

II Tìm hiểu văn bản: 1- Bức tranh nơi phủ chúa:

- Quang cảnh phủ chúa: lần cửa, vườn hoa, người có việc qua lại mắc cửi -> vị trí trọng yếu, quyền uy tối thượng

- Cách trí: đồ…sơn son thiếp vàng…võng điều đỏ…

- Cách sinh hoạt ăn uống: vào có thẻ, phi tần chầu chực, mâm vàng chén bạc Đồ ngon vật lạ

- Thế tử bị bệnh, tám thầy thuốc phục dịch => Miêu tả kỹ càng, kín đáo, quan sát tinh tế -Nếp sống hưởng thụ xa hoa nơi phủ Chúa ; thái độ phê phán, coi thường danh lợi

2- Suy nghĩ, thái độ, tâm trạng Lê Hữu Trác:

- Trước cảnh phủ Chúa xa hoa lộng lẫy, tác giả nhận xét “ cảnh giàu sang nơi phủ vua chúa thật khác người thường”

Vịnh thơ tả sang trọng phủ Chúa : gác vẽ, rèm châu, hiên ngọc,…với lời

(3)

+ yêu cầu nhóm khác nhận xét + Giáo viên chốt

- Qua cách lý giải bệnh tình tử Cán, em thấy thực sống nội cung thời vua Lê chúa Trịnh?

- Tâm trạng tác giả chữa bệnh cho tử Cán?

- Đánh giá em Lê Hữu Trác?

- Những đặc sắc nghệ thuật viết ký tác giả?

Hoạt động 3:

Hướng dẫn tổng kết luyện tập:

khái quát : “ Cả trời Nam sang đây” - Được mời ăn cơm sáng, ông nhận xét: mâm vàng, chén ngọc, đồ ngon vật lạ…

- Đường vào nội cung cảm nhận: đường tối om, khơng thấy

- Nói bệnh tử: “ Vì tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu đi”

-> ăn chơi xa hoa, hưởng thụ - Chỉ trích,phê phán,

’ thái độ dửng dưng trước quyến rũ vật chất

vì có cách sống đối lập với chúa Trịnh khơng đồng tình với sống q no đủ, tiện nghi thiếu khí trời khơng khí tự - Việc chữa bệnh cho tử , giằng co xung đột suy nghĩ :

~ Hiểu rõ bệnh tử , giằng co xung đột suy nghĩ:

+ Chữa có hiệu : bị cơng danh trói buộc… + Chữa cầm chừng : trái y đức lương tâm ~ Cuối lương tâm, phẩm chất trung thực người thầy thuốc thắng: chữa bệnh , bảo vệ ý kiến

=> Lê Hữu Trác thầy thuốc giỏi, kiến thức sâu rộng,giàu kinh nghiệm, có lương tâm, đức độ ng nhà nho có khí tiết cao

3 Đặc sắc bút pháp ký tác giả: - Quan sát tỉ mỉ

- Ghi chép trung thực - Tả cảnh sinh động - Kể khéo léo, lôi cuốn.

C Tổng kết luyện tập: I Tổng kết:

Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 9. II Luyện tập:

(4)

@ Hứơng dẫn tổng kết:

Dựa vào ghi nhớ , học sinh rút nét đặc sắc nội dung nghệ thuật

@ Hướng dẫn luyện tập: 4- Dặn dò:

- Học đầy đủ.

- Chuẩn bị cho tiết học tới: Tiếng Việt: Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân

5- Câu hỏi kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan:

(1) Tác giả đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” ai? A Cao Bá Quát.

B Nguyễn Công Trứ. C Lê Hữu Trác.D Nguyễn Công Trứ. (2) “ Thượng kinh ký sự” viết thể loại nào

A Tùy bút. B Tiểu thuyết. C Ký sự.

D Truyện ngắn.

(3) Nội dung đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” gì? A Miêu tả cảnh phủ chúa thâm nghiêm , xa hoa, tráng lệ.

B Sự đấu tranh nội tâm người ẩn sĩ không muốn rơi vào vòng danh lợi một lương y lương tâm người thầy thuốc.

C Cuộc sống phù hoa, giả tạo ăn chơi hưởng lạc sa đọa chúa Trịnh Sâm. D Sự bất tài, bất lực quan ngự y lương cao bổng hậu.

Tự luận :

Đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” giàu chi tiết cụ thể, đắt giá Hãy số chi tiết mà em cho đắt, có tác dụng làm bật giá trị thực tác phẩm

(5)

Ngày sọan: 10/9/2010 Ngày dạy: 13/9/2010 Tiếng Việt: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG

ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN A MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Kiến thức: khái niệm ngôn ngữ – tài sản chung xã hội lời nói cá nhân - Giáo dục: ý thức học hỏi để có kiến thức đầy đủ ngơn ngữ, giữ gìn, phát

huy sắc ngôn ngữ dân tộc

- Rèn luyện: trau dồi lời nói cá nhân để xác có nghệ thuật B TRỌNG TÂM – PHƯƠNG PHÁP

- Trọng tâm: khái niệm ngôn ngữ – tài sản chung xã hội lời nói – sản phẩm riêng cá nhân

- Phương pháp: phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết giảng C CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, SGV, soạn, ví dụ minh họa, trò chơi, tập trắc nghiệm

Tích hợp: ca dao, tác phẩm văn học tác giả có phong cách riêng độc đáo, tiếng Việt có liên quan

- HS: đọc SGK– soạn (theo yêu cầu giáo viên từ tiết trước A TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC

1 Oån định lớp: Kiểm diện học sinh 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu ngơn ngữ – tài sản chung xã hội

- GV: em hiểu thơng tin tiếp nhận hàng ngày nhờ đâu (nhờ có ngơn ngưõ) – nói ngơn ngữ tài sản chung xã hội?

- HS thảo luận nhóm trung phút câu hỏi: Tính chung ngơn ngữ thể qua phương diện nào?

- Đại diện nhóm trình bày

- GV chốt, trình chốt lại,

I.NGƠN NGỮ – TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI

- Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chung cộng đồng

- Những phương diện chung:

* Các yếu tố chung:

- aâm – ( … ) - tiếng (… )

(6)

ví dụ ngồi ví dụ sách giáo khoa

- Để sử dụng ngơn ngữ ngày hồn thiện, cần phải làm gì?

 Chuyển ý

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu lời nói – sản phẩm riêng cá nhân

- Em hiểu lời nói ?

- - Làm bài tập 1/13: từ “thôi” câu thơ sử dụng với nghĩa nào? Em có nhận xét cách sử dụng đó? (thơi: chết, à sáng tạo dùng từ ngữ chung)

- Nhờ đâu ta nhận tác phẩm văn học tác giả tác giả khác? (Nhờ vào việc họ sử dụng ngôn ngữ chung một cách sáng tạo, riêng biệt) phong cách ngôn ngữ cá nhân (GV diễn giảng thêm – lấy ví dụ phong cách thơ Hồ Xuân Hương thơ Bà Huyện Thanh Quan) - Có bạn nói chuyện thường chửi thề, đệm nhiều tiếng Anh (ngay nói với người khơng biết tiếng Anh) coi phong cách khơng? ( từ câu trả lời hs, gv giáo dục em cách sử dụng ngôn ngữ) - Cho HS đọc thầm ghi nhớ, yêu cầu hs diễn đạt lại theo cách hiểu HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập

BT2: Học sinh thảo luận nhóm nhoû

* Những quy tắc chung:

- Cấu tạo từ, câu, đoạn, văn bản, phương thức chuyển nghĩa, chuyển loại từ, phương thức sử dụng trực tiếp hoạc gián tiếp…

 Cần tích lũy

II. LỜI NĨI – SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NHÂN

- Lời nói: ngơn ngữ cá nhân sử dụng giao tiếp

- Saéc thái riêng: giọng nói

vốn từ ngữ cá nhân chuyển đổi, sáng tạo tạo từ

vận dụng linh hoạt quy tắc chung

 Tạo phong cách ngôn ngữ cá nhân  Ghi nhớ: sgk/13

III LUYỆN TẬP: Bài tập 2/14:

(7)

chốt

BT 3: trao đổi nhanh học sinh

Xuân Hương Bài tập 3/13

- Những có quan hệ chung – riêng:

Lồi - giống

Tập thể – cá nhân …

4 Dặn dò:

- Tìm thêm ví dụ khác cho điểm kiến thức - Học vở, học ghi nhớ

- Chuẩn bị viết làm văn số

5 Rút kinh nghiệm:

………

6 Câu hỏi kiểm tra (Trắc nghiệm):

1 Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp mang tính a cá nhân

b xã hội c thời đại

d a, b, c sai

2 Trong câu thơ “Bác Bác ơi”, từ “đi” dùng với nghĩa “chết” Cách dùng thể

a giọng nói cá nhân b vốn từ cá nhân

c việc tạo từ

(8)

Tiết 4

Ngày sọan: 4/9/2010 Ngày dạy: 8/9/2010

Làm văn: BÀI VIẾT SỐ 1

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

- Củng cố kiến thứcvề văn nghị luận học THCS học kì II lớp 10 - Viết văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế sống học tập

của hs THPT

B.TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I TRỌNG TÂM:

- Học sinh viết nghị luận xã hội II PHƯƠNG PHÁP:

- Học sinh thực hành, giáo viên hướng dẫn để học sinh làm C.CHUẨN BỊ:

I NHỮNG CÔNG VIỆC CHÍNH: - GV: Đề viết

- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn yêu cầu GV tiết trước II NỘI DUNG TÍCH HỢP: Tiếng Việt, Tập làm văn

D.TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG: I Ổn định: Kiểm diện HS:

II Kiểm tra cũ, phần chuẩn bị học sinh

III Bài :

Đề bài:

Em có suy nghĩ tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày

A Yêu cầu nội dung cần nêu bài: - Trả lời câu hỏi: Trung thực gì?

(9)

 Thiếu trung thực dẫn đến hậu gì?

II Biểu điểm:- Mở : 1,5 điểm, Thân : điểm, Kết : 1,5 điểm Tuỳ theo cấu tạo văn mà cho điểm :

- Điểm 9, 10 : đáp ứng tốt yêu cầu đề , viết mạch lạc , có cảm xúc , khơng sai tả, ngữ pháp

- Điểm 7,8 : đáp ứng phần lớn yêu cầu đề Viết rõ ý , chữ viết rõ ràng , , sai vài lỗi nhỏ tả ngữ pháp

- Điểm 5,6 : đáp ứng 2/3 yêu cầu đề Văn viết có chỗ chưa rõ ý , chữ khó đọc , saiø lỗi tả , ngữ pháp , dùng từ

- Điểm 3,4 : Chỉ đáp ứng ½ yêu cầu đề Văn viết không rõ ý , chữ viết khó đọc , sai nhiều lỗi tả , ngữ pháp , dùng từ

( điểm 1,2 : mức độ làm thấp )

IV Hướng dẫn nhà (3’)

- Bài cũ: HS nắm lại cách lập luận phân tích, làm tập vào - Chuẩn bị

(10)

Tieát 5

Ngày sọan: 10/9/2010 Ngày dạy: 14/9/2010

Đọc văn: TỰ TÌNH (Bài II) A MỤC TIÊU BAØI HỌC:

- Giúp học sinh cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le khác vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương

- Thấy tài nghệ thuật Hồ Xuân Hương: Thơ Đường luật viết tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế

B TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I Trọng tâm :

- Tâm trạng vừa buồn tủi, xót xa, vừa phẩn uất trước duyên phận - Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương

- TaØi tác giả qua việc sủ dụng từ ngữ giàu giá trị tạo hình , giàu sức biểu cảm; cách sử dụng hình ảnh vừa gợi cảnh thiên nhiên, vừa bộc lộ tâm trạng

II Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Diễn giảng, phân tích. C CHUẨN BỊ:

1- Công việc chính:

- Học sinh: đọc kỹ bài, soạn đầy đủ

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu có liên quan đến học: Bình giảng thơ Nơm…

2- Nội dung tích hợp: tích hợp với Làm văn, Tiếng Việt D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- n định : kiểm diện học sinh

2- Kiểm tra cũ: Phân tích chi tiết đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh”mà anh (chị) cho “đắt” có giá trị làm bật giá trị thực tác phẩm?

3- Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

- Giáo viên gọi học sinh tóm lược phần tiểu dẫn

A Tìm hiểu chung: I Tác giaû:

(11)

- Giáo viên nhắc lại cho học sinh xã hội Việt Nam thời trung đại: nhà thơ nữ đề tài phụ nữ hạn chế

- Giáo viên diễn giảng thêm tác giả Hồ Xuân Hương: đời tình duyên bà - Các đề tài mà HXH thường vận dụng thơ bà

- Giáo viên đọc qua thơ

Hoạt động 2:

Đọc – Hiểu văn bản:

- Giáo viên gọi học sinh đọc lại thơ - Dựa vào thích sách giáo khoa, giáo viên yêu cầu học sinh giải nghĩa từ khó - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:

+ Hãy chia bố cục thơ theo bố cục thơ bát cú Đường luật?

( Học sinh trả lời , giáo viên chốt)

+ Ở hai câu đề, từ ngữ mang tính gợi hình nhiều nhất? Giải thích rõ ý nghĩa từ ngữ này?

+ Hai câu thực cho ta thấy tác giả hoàn cảnh tâm trạng nào? * Hình ảnh “vầng trăng” gợi lên điều thân phận nữ sĩ?

- Thơ bà tiếng nói thương cảm người phụ nữ, khẳng định, đề cao vẻ đẹp khác vọng họ

- Được mệnh danh “bà chúa thơ Nôm” II Tác phẩm :

1 Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật viết chữ Nơm

2 Xuất xứ: Tự tình(bài II) nằm chùm thơ Tự Tình gồm ba Hồ Xuân Hương

B Đọc – Hiểu văn bản: I Đọc – Tìm hiểu từ khó: SGK

II Tìm hiểu văn bản: 1Hai câu đề:

- Thời gian đêm khuya: gợi niềm buồn tủi

- Aâm trống canh gấp gáp, liên hồi: *sự thể bước dồn dập thời gian

*sự rối bời tâm trạng

- “Trơ hồng nhan”:nghệ thuật đảo ngữ, *“trơ” tủi hổ, bẻ bàng, dung nhan thiếu nữ từ “cái”-> rẻ rúng, mỉa mai *“trơ”: thách thức với thời gian

=> Nỗi niềm cô đơn, buồn tủi đêm khuya vắng

2Hai câu thực:

- “Say lại tỉnh” :vịng luẩn quẩn, tình dun trở thành trò đùa tạo-> đau thân phận

- Sự đồng “trăng”-“người”: trăng khuyết chưa trịn

(12)

+ Hãy phân tích nỗi niềm phẫn uất tâm trạng nhân vật trữ tình? Nghệ thuật sử dụng hai câu thơ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo

luận nhóm thời gian ba phút: + Đại diện nhóm trình bày

+ yêu cầu nhóm khác nhận xét + Giáo viên chốt

- Hai câu kết nói lên tâm trạng tác giả?

* ý nghĩa từ “xuân”, “lại”

* Nghệ thuật tăng tiến: Mảnh tình-san sẻ-tí-con

Hoạt động 3:

Hướng dẫn tổng kết luyện tập: @ Hứơng dẫn tổng kết:

-Hy nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ?

+ Hs nhận xét, giáo viên chốt lại ý nội dung nghệ thuật thơ - Hướng dẫn học sinh làm luyện tập nhà

thoảng qua để cịn phận hẩm, dun 3Hai câu luận:

- “xiên ngang mặt đất…”: sinh vật nhỏ bé hèn mọn không chịu yếu mềm

- “ đâm toạc chân mây”: nỗi uất hận thân phận đất đá, cỏ

=>Với cách vận dụng động từ mạnh, đảo ngữ tác giảcho thấy tâm trạng không phẫn uất mà phản kháng, thể sức sống mãnh liệt tình bi thương

4Hai câu kết:

- “ngán”chán ngán, ngán ngẩm nỗi đời éo le, bạc bẽo

- “xuân xuân lại lại”:mùa xuân thiên nhiên, hoa cỏ tuổi xuân, mùa xuân trở lại tuổi xuân lại - Mảnh tình-san sẻ-tí-con con: bé lại cịn “san sẻ” thành ỏi, xót xa, tội nghiệp => Tâm trạng chán chường buồn tủi nghịch cảnh éo le qua thủ pháp nghệ thuật tăng tiến

C Tổng kết luyện tập: I Tổng kết:

Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 9. II Luyện tập :

4- Dặn dò:

(13)

5- Câu hỏi kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: Bài thơ Tự tình thơ nói lên:

A Bi kịch đời Hồ Xuân Hương C Khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương B Khát vọng sống Hồ Xuân Hương D Cả A, B, C

(14)

Tieát 6

Ngày sọan: /9/2010 Ngày dạy: /9/2010

Đọc văn: CÂU CÁ MÙA THU

(Thu điếu) Nguyễn Khuyến A MỤC TIÊU BKhuyến ÀI HỌC:

- Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ

- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, tâm trạng thời

- Thấy tài thơ nôm Nguuyễn Khuyến với bút danh nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ

B TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I Trọng taâm :

- Cảnh mùa thu câu cá mùa thu với chi tiết điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam

- Tình thu câu cá mùa thu: cách cảm nhận cảnh thu tinh tế thể tình yêu quê hương đất nước, tâm trạng thời đầy uẩn khúc tác giả

- Những thành công vềmặt nghệ thuật thơ: nghệ thuật tả cảnh mùa thu, sử dụng từ ngữ, cách gieo vần eo,… để diễn tả tâm trạng

II Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Diễn giảng, phân tích. C CHUẨN BỊ:

1- Công việc chính:

- Học sinh: đọc kỹ bài, soạn đầy đủ

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu có liên quan đến học: Bình giảng thơ Nơm, thơ Nguyễn Khuyến…

2- Nội dung tích hợp: tích hợp với Làm văn, Tiếng Việt D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- n định : kiểm diện học sinh

(15)

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

- Giáo viên gọi học sinh tóm lược phần tiểu dẫn

-> Giáo viên chốt lại

- Giáo viên nhắc lại cho học sinh sáng tác Nguễn Khuyến: tình yêu đất nước gia đình, bạn bè; sống cực khổ người hậu chất phát.; châm biếm đả kích bọn thực dân xâm lược…

- Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm

bài thơ

Hoạt động 2:

Đọc – Hiểu văn bản: - Giáo viên đọc lại thơ

- Dựa vào thích sách giáo khoa, giáo viên yêu cầu học sinh giải nghĩa từ khó - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:

+ Nếu chia theo nội dung cảm xúc bàithơ gồm có nội dung nào? ( Học sinh trả lời , giáo viên chốt)

+ Điểm nhìn cảnh thu tác giả có đặc sắc?từ điểm nhìn nhà thơ bao quát cảnh thu nào?

+ Những từ ngữ, hình ảnh gợi lên nét riêng cảnh sắc mùa thu? Hãy ch biết cảnh thu miền quê nào?

A Tìm hiểu chung: I Tác giả:

- Nguyễn Khuyến(1835-1909)sinh Nam Định lớn lên sống chủ yếu xã Yên Đỗ huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam

- Oâng học giỏi đỗ đầu ba kì thi nên cịn gọi Tam ngun Yên Đỗ: ông làm quan 10 năm phần lớn đời dạy học quê nhà

II Taùc phẩm :

1 Thể loại: Thơ thất ngơn bát cú Đường luật viết chữ Nôm

2 Xuất xứ: Thu điếu nằm chùm thơ thu gồm ba : Thu điếu, thu vịnh thu ẩm

B Đọc – Hiểu văn bản: I Đọc – Tìm hiểu từ khó: SGK

II Tìm hiểu văn bản: 1.Cảnh thu:

- Từ thuyền câu nhìn mặt ao, nhìn

lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc lại trở với ao thu, với thuyền câu: cảnh đón nhận từ gần đến cao xa từ cao xa đến gần -> khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở nhiều hướng sinh động

(16)

+ Thông qua cảnh thu, em nêu suy nghĩ em tâm trạng tác giả qua chi tiết, hình ảnh mùa thu tác giả cảm nhận?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo

luận nhóm thời gian năm phút: + Đại diện nhóm trình bày

+ yêu cầu nhóm khác nhận xét + Giáo viên chốt

(chú ý nghĩa cảnh động cảnh tĩnh thơ, gam màu sắc, hình ảnh, âm thanh)

Hoạt động 3:

Hướng dẫn tổng kết luyện tập: @ Hứơng dẫn tổng kết:

-HaÕy nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ?

+ Hs nhận xét, giáo viên chốt lại ý nội dung nghệ thuật thơ - Hướng dẫn học sinh làm luyện tập nhà

tĩnh, vắng người, vắng tiếng Cái tĩng bao trùm lên động nhỏ tiếng cá đớp mồi-> thủ pháp quen thuộc thơ cổ Phương Đơng

2 Tình thu:

- Câu cá thực để đón nhận trời thu,cảnh thu vào cõi lòng:

* Cõi lòng yên tĩnh, vắng lặng:cảm nhận độ nước, gợn sóng, độ rơi lá, tiếngcá đớp mồi-> tâm cảnh yên lặng tuyệt đối

- Nỗi cô quạnh, uẩn khúc tâm hồn nhà thơ: màu sắc gợi cảm giác se lạnh, lạnh cảnh thu thấm vàotâm hồn nhà thơ lạnh từ tâm hồn lan toả cảnh vật

=>Một tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên đất nước, lịng u nước thầm kín khơng phần sâu sắc Nghệ thuật đặc sắc:

- Ngôn ngữ giản dị, sáng

- Cách dùng vần để biểu đạt nội dung - Nghệ thuật lấy động nói tĩnh

C Tổng kết luyện tập: I Tổng kết:

Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 9. II Luyện tập :

4- Daën doø:

(17)

câu 1:Từ ngữ gợi lên cảnh thu mang nét riêng mùa thu xứ Bắc Việt Nam? A Màu sắc nước thu B Trời thu, ngõ trúc, ao thu,

thuyền câu

C Mu vàng D Cái gợn sóng

(18)

Tuần 2 Tiết 7

Ngày sọan: 4/9/2010 Ngày dạy: 8/9/2010

Làm văn: PHÂN TÍCH ĐE,À LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Giúp học sinh năm vững cách phân tích xác định yêu cầu đề bài, lập dàn ý cho viết

- Có ý thức thói quen phân tích đề lập dàn ý trươcù làm B.TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP:

I Trọng tâm:

- Cách phân tích đề lập dàn ý cho văn nghị luận II PHƯƠNG PHÁP:

Sử dụng chủ yếu phương pháp đàm thoại, thảo luận, quy nạp C.CHUẨN BỊ:

I NHỮNG CƠNG VIỆC CHÍNH:  GV: Sách GK, GV, Gián án

 HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn yêu cầu GV tiết trước II NỘI DUNG TÍCH HỢP: Đọc văn, Tiếng Việt, Tập làm văn D.TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:

I Ổn định: Kiểm diện HS:

II Kiểm tra cũ, phần chuẩn bị học sinh III Bài mới:

a Giới thiệu

b Bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích các đề bài

- Khi chuẩn bị làm văn nghị luận,

trước tiên ta cần phải làm gì?cơng việc em làm nào?

- hs trả lời, gv ôn lại cách phân tích đề

bài văn nghị luận: đọc kĩ đề, ý nội dung then chốt, xác định yêu cầu đề

- Hs đọc yêu cầu tập /23:đề có

I Phân tích đề:

* Tìm hiểu ví dụ sgk trang 23

- Đề 1:vấn đề cần nghị luận việc chuẩn bị hành trang vào kỉ

-> định hướng cụ thể, nêu rõ yêu cầu nội dung giới hạn dẫn chứng - Đề 2,3 “đề mơ”(2) tâm Hồ

(19)

định hướng cụ thể, đề đòi hỏi người viết tự xác định hướng triển khai? Đề phát huy tính chủ động sáng tạo, đội cách học cách làm bài?

- HS thảo luận nhanh trả lời, gv chốt lại

- Hãy xác định yêu cầu phạm vi

viết, dẫn chứng tư liệu đề?

- Hs xác định xong gv củng cố lại kiến

thức: cách phân tích đề

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách lập dàn ý

- Học sinh thảo luận theo nhóm: lập dàn ý cho đề văn 1,2 SGK/23 nêu

a Đề 1:

* Xác định luận điểm? Luận cứ? Sắp xếp luận điểm, luận cứ?

- Luận điểm thông qua yêu cầu đề để xác định luận điểm

- Luận cứ: làm sáng tỏ luận điểm

bằng dẫn chứng lí lẽ cụ thể thuyết phục đựơc người đọc

- Sắp xếp lại luận điểm, luận

dàn ý hoàn chỉnh

Hoạt động 3: tổng kết, luyện tập

- Theo em phải tìm hiểu đề lập dàn ý làm văn nghị luận?

- GV cho HS thảo luận làm đề1/25 lớp

dung hình thức thơ

* Cần đọc kĩ đề, xác định yêu cầu đề phạm vi tư liệu cần sử dụng

II LẬP DÀN Ý

1.Tìm hiểu luận điểm:

- Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh: thơng minh, nhạy bén với - Người Việt Nam có khơng điểm

yếu: thiếu hụt kiến thức bản, khả thực hành sáng tạo hạn chế - Cần phát huy điểm mạnh, khắc phục

điểm yếu thiết thực chuẩn bị hành trang vào kỉ XXI

2 Tìm luận cứ:những vấn đề làm sáng tỏ cho luận điểm

3 Sắp xếp luận điểm, luận cứ:

a Mở bài: Giới thiệu định hướng triển khai vấn đề

b Thân bài: xếp luận điểm, luận theo tình tự logic

c Kết bài: tóm lược nội dung trình bày hoăïc nhận định,bình luận nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.

* ghi nhớ: SGK/24

III TỔNG KẾT –LUYỆN TẬP: 1 ghi nhớ: SGK/24

2 Luyện tập: Đề 1:

(20)

GV gợi ý HS nhà làm đề 2/25

sắc đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh Yêu cầu nội dung:

- Bức tranh sinh động sống xa hoa thiếu sinh khí phủ chúa - Thái độ phê phán nhẹ nhàng nmà thấm

thía dự cảm suy tàn tới

- Yêu cầu phương pháp: sử dụng thao tác lập luận phân tíchkết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng văn Vào phủ chúa Trịnh

IV Hướng dẫn nhà (3’)

- Bài cũ: HS nắm lại cách tìm hiểu đề lập dàn ý, làm tập vào - Chuẩn bị

(21)

Tuần 2 Tiết 8

Ngày sọan: /9/2010 Ngày dạy: /9/2010

Làm văn :

THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

- Nắm vững mục đích yêu cầu thao tác lập luận phân tích - Biết cách phân tích vấn đề trị, xã hội văn học B.TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP:

I TRỌNG TÂM: - Mục II: Cách phân tích

II PHƯƠNG PHÁP:

Sử dụng chủ yếu phương pháp đàm thoại, thảo luận, quy nạp C.CHUẨN BỊ:

I NHỮNG CƠNG VIỆC CHÍNH:  GV: Sách GK, GV, Gián án

 HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn yêu cầu GV tiết trước II NỘI DUNG TÍCH HỢP: Đọc văn, Tiếng Việt, Tập làm văn D.TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:

I Ổn định: Kiểm diện HS:

II Kiểm tra cũ, phần chuẩn bị học sinh III Bài mới:

a Giới thiệu

b Bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm ngữ liệu sách giáo khoa trang 25.

- HS đọc ví dụ

- HS trao đổi nhanh trả lời câu hỏi SGK trang 26

+ Nội dung ý kiến đánh giá tác giả nhân vật Sở Khanh: kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện cho đồi bại xã hội Truyện Kiều

I Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích:

1 Tìm hiểu ngữ liệu sgk trang 25

(22)

+ Để thuyết phục người đọc, tác giả phân tích ý kiến

+ Sở Khanh sống nghề đồi bại, bất

+ Sở Khanh kẻ đồi bại kẻ đồi bại, bất chính: Giả làm người tử tế để đánh lừa người gái thơ ngây, hiếu thảo; trở mặt cách trơ tráo; thường xuyên lừa bịp, tráo trở

+ Sau phân tích chi tiết mặt lừa bịp, tráo trở Sở Khanh, tác giả tổng hợp khái quát chất nhân vật (câu cuối đoạn trích)

? Hãy xác định mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích?

- HS trả lời

- GV định hướng lại

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách phân tích

- Học sinh thảo luận theo nhóm: Tìm hiểu lập luận phân tích ngữ liệu SGK

a Ngữ liệu 1-Mục 1:

+ Xác định đối tượng: “Sở Khanh” + Tìm hiểu đối tượng quan hệ: Bên trong, bên

+ Tổng hợp, khái quát giá trị phản ánh thực nhân vật

b Ngữ liệu 1-Mục 2:

- Xác định luận để làm sáng tỏ luận điểm

-Sự kết hợp thao tác phân tích tổng hợp đoạn trích àchặt chẽ

2 Xác định mục đích yêu cầu thao tác lập luận phân tích:

- Lập luận phân tích thao tác chia nhỏ đối tượng thành yếu tố phận để xem xét, tổng hợp nhằm phát chất đối tượng - Mục đích: làm rõ đặt điểm mối quan hệ đối tượng

- Yêu cầu: chia tách đối tượng thành khía cạnh, mối quan hệ định

II CAÙCH LẬP LUẬN PHÂN TÍCH:

1 Tìm hiểu ngữ liệu: ( Đoạn văn 1-2/26-27 SGK)

a Ngữ liệu 1-Mục 1:

- Phân chia dựa sở quan hệ nội đối tượng

(23)

+ Xác định đối tượng: “Đồng tiền” + Chia đối tượng thành nhiều mặt: Mặt tốt, mặt xấu (chủ yếu), lực đồng tiền, thái độ tác giả

+ Tổng hợp, khái quát rút chất đối tượng

c Ngữ liệu 2-Mục 2( GV gợi ý học sinh nhà tìm hiểu)

+ Xác định đối tượng: “ Sự bùng nổ dân số”

+ Tìm hiểu ảnh hưởng xấu việc bùng nổ dân số đến người ( Thiếu lương thực, thực phẩm; suy dinh dưỡng, suy thối nịi giống, thiếu việc làm, thất nghiệp)

+ Tổng hợp, khái quát vấn đề: Bùng nổ dân số Aûnh hưởng đến sống người Dân số tăng nhanh, chất lượng sống cộng đồng giảm sút

? Qua việc tìm hiểu cách phân tích ví dụ trên, em cho biết cách lập luận phân tích.?

- HS trao đổi, trả lời - GV định hướng lại

Hoạt động 3: Tổng kết luyện tập ? Qua tiết học này, em rút điều gì?

- HS dựa vào phần ghi nhớ SGK trả

b Ngữ liệu 1-Mục 2

- Phân tích theo quan hệ nội đối tượng

- Phân tích theo quan hệ kết –nguyên nhân

- Phân tích theo quan hệ nhân

à Trong q trình lập luận, phân tích gắn bó chặt chẽ với khái quát tổng hợp

c Ngữ liệu -Mục 2:

- Phân tích theo quan hệ nội đối tượng

- Phân tích kết hợp chặt chẽ với khái quát tổng hợp

2.Cách lập luận phân tích: - Phân tích vào quan hệ nội đối tượng

- Phân tích mối quan hệ: nguyên nhân – kết quả, kết quả-nguyên nhân, quan hệ đối tượng với đối tượng có liên quan, phân tích theo đánh giá chủ quan người lập luận

(24)

lời

- GV cho HS thảo luận làm tập 1/28 lớp

- GV gợi ý HS nhà làm tập 2/28

1 Tổng kết: Phần ghi nhớ SGK/27

2 Luyện tập:

Bài tập 1/28: Xác định mối quan hệ làm sở để phân tích đối tượng a Mối quan hệ người phân tích với đối tượng phân tích, mối quan hệ nội đối tượng ( diễn biến cung bậc tâm trạng Thúy Kiều: Đau xót, bế tắc)

b Mối quan hệ đối tượng với đối tượng khác có liên quan: thơ “ Lời kĩ nữ” Xuân Diệu với “ Tì Bà Hành” Bạch Cư Dị

* Bài tập 2/28: Gợi ý: HS ý phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh cảm xúc thơ) lớp từ trái nghĩa, điệp từ, cách dùng từ có ý nghĩa tăng tiến, phép đảo trực tự cú pháp câu 6)

IV Hướng dẫn nhà (3’)

- Bài cũ: HS nắm lại cách lập luận phân tích, làm tập vào - Chuẩn bị

(25)

Tuần 3 Tiết 9

Ngày sọan: /9/2010 Ngày dạy: /9/2010

Đọc văn: THƯƠNG VỢ

Trần Tế Xương A MỤC TIÊU BXương ÀI HỌC:

- Qua học:

- HS thấy lòng biết ơn trân trọng ân hận T Xương Vợ (người phụ nữ đảm đang) Đó nét ân tình sâu đậm thơ T Xương

- HS thấy hay chân thực, tự nhiên, hóm hỉnh thơ T Xương (Điêu luyện tài hoa)

B TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I Trọng tâm :

- Tấm lịng biết ơn trân trọng ân hận T Xương Vợ (người phụ nữ đảm đang)

- Nghệ thuật đặc sắc II Phương pháp:

- Thảo luận nhóm - Diễn giảng, phân tích. C CHUẨN BỊ:

1- Công việc chính:

- Học sinh: đọc kỹ bài, soạn đầy đủ

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu có liên quan đến học: thơ Trần Tế Xương

2- Nội dung tích hợp: tích hợp với Làm văn, Tiếng Việt D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- n định : kiểm diện học sinh

2- Kiểm tra cũ: Đọc thuộc diễn cảm thơ Thu điếu Nguyễn Khuyến.Hãy phân tích từ ngữ, hình ảnh mùa thu Bắc Bộ miêu tả thơ?

3- Bài mới:

Hoạt động Thầy Trị u cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

- Giáo viên gọi học sinh tóm lược phần tiểu dẫn

-> Giáo viên chốt lại

- Giáo viên nhắc lại cho học sinh

A Tìm hiểu chung: I Tác giả:

- Trần Tú Xương(1870-1907)thường gọi Tú Xương quê Nam Định

(26)

sáng tác Nguễn Khuyến: tình yêu đất nước gia đình, bạn bè; sống cực khổ người hậu chất phát.; châm biếm đả kích bọn thực dân xâm lược… - Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm thơ

- Giới thiệu “Văn tế sống vợ”

Hoạt động 2:

Đọc – Hiểu văn bản: - Giáo viên đọc lại thơ

- Dựa vào thích sách giáo khoa, giáo viên yêu cầu học sinh giải nghĩa từ khó - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:

+ Nếu chia theo nội dung cảm xúc bàithơ gồm có nội dung nào? ( Học sinh trả lời , giáo viên chốt)

- Tác giả giới thiệu công việc vai trị bà Tú gia đình ntn?

 Nhận xét thái độ suy nghĩ T.X qua từ: “nuôi đủ, với”?

- Hãy phát phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu thực?

 Noùi lên điều gì?

- Tìm câu ca dao nói thân cị, cị

- Thái độ T X qua câu thực? (cảm thông, tội nghiệp…)

- Cảm nhận anh (chị) hình ảnh bà Tú qua bốn câu thơ đầu?

(Học sinh thảo luận nhóm sở

- Sáng tác hai mảng thơ: trào phúngvà trữ tình, bắt nguồn từ tâm huyết nhà thơ với dân, với nước, với đời

II Tác phẩm :

1 Thể loại: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật viết chữ Nôm

2 Bài thơ: thơ hay cảm động Tú xương viết bà Tú

B Đọc – Hiểu văn bản: I Đọc – Tìm hiểu từ khó: SGK

II Tìm hiểu văn bản: Giới thiệu thơ: - Viết vợ

- AÂn tình, hóm hỉnh T Xương

1 Hai câu đề: Giới thiệu cơng việc hồn cảnh bà Tú:

- Buôn bán lẻ:

+ Thời gian: quanh năm Vất vả

+ Địa điểm: mom sôn Chênh vênh  Cơ cực

- Đảm lo cho gia đình: “Ni đủ với chồng”

+ Đủ: không thiếu không thừa Đảm lo toan vất vả

+ “Với”: Cách nói đăcï biệt chồng Hóm hỉnh Tri công, tri ân hối hận ăn ông Tú

2 Hai câu thực: Tả thực công việc của bà Tú:

- Đảo ngữ, từ láy: + Lặn lội + Eo sèo

 Tượng hình Sự vất vả ngược xi cực tất bật

(27)

câu hỏi gợi ý giáo viên: học sinh cử đại diện nhóm trả lời Gv chốt lại kiến thức)

- Đọc lại câu cuối cho biết lời ai? Vì sao?

- Phân tích tác dụng thành ngữ sử dụng câu luận? (Âm hưởng vật vã, dằn vặt… Câu tiếng thở dài… ) - Hai câu kết có tiếng chửi khơng? Là ai? Vì sao?

* Liên hệ “Một duyên hai nợ ba tình” “Chồng anh, vợ tơi

Chẳng qua nợ đời chi đây”

- Em hiểu “thói đời”là gì? Điều đáng ghi nhận T X gì? (tự chửi)

Hoạt động 3: Tổng kết luyện tập

Gv hướng dẫn học sinh khái quát lại nội dung nghệ thuật toàn thơ:

- Nhận xét chung nghệ thuật nội dung toàn thơ?

Gv chốt lại kiến thức toàn bài: Bộc lộ tài tình T.X:

- Tài: nghệ thuật đối, sử dụng ca dao, thành ngữ, sử dụng ngơn ngữ TV

-Tình: Lịng thương yêu biết ơn vợ Gv hướng dẫn phần luyện tập, yêu cầu hs làm nhà

dụ Sự lặn lội cần mẫn kiếm sống

- Qng vắng, đị đơng Sự ế ẩm, chen lấn Gợi tội nghiệp

 Sự gian truân khó nhọc thân phận bà Tú

3 Hai câu luận: Nhà thơ than thở hộ cho bà Tú:

- Duyên: duyên vợ chồng

“1 duyên nợ” Nợ: rủi ro bất hạnh - “Âu đành phận” Chấp nhận, chịu Phải cam chịu số phận hẩm hiu, vất vả

- Thành ngữ Chẳng dám than trách

 Mượn lời vợ để than thân trách phận tự dằn vặt trách mình Cảm thương sâu xa người vợ đảm đang, thuỷ chung, hi sinh; đức truyền thống người phụ nữ VN

4 Hai câu kết: Lời chửi rủa T. Xương:

- Thói đời: nếp xấu chung người đời, xã hội

- “Ăn bạc” (cụ thể) Vận vào TXương Tự chửi “có… khơng” chửi đời tiếng chửi vừa phẫn uất vừa xót xa trước nỗi buồn thời  Lời thơ giản dị, pha nụ cười hóm hỉnh chân tình thắm thiết, thể lịng chân thực nhà thơ

III Tổng kết luyện tậấp Tổng kết:

- Ghi nhớ: SGK/30 Luyện tập: Làm nhà

4- Dặn dò:

- Học thuộc thơ nắm vững kiến thức nội dung ngệ thuật thơ 5- Câu hỏi kiểm tra:

(28)

thuật thơ Tuần 3

Tiết 10-11

Ngày sọan: /92010 Ngày dạy: /9/2010

Đọc văn: Bài đọc thêm

KHÓC DƯƠNG KHUÊ- Nguyễn Khuyến-VỊNH KHOA THI HƯƠNG - Trần Tế Xương-A MỤC TIÊU BXương-ÀI HỌC:

- Giúp học sinh tìm hiểu thêm tình bạn thắm thiết, thuỷ chung Nguyễn Khuyến người bạn thơ qua đời

- HS thấy cảnh tượng trường thi thời kì phong kiến nửa thực dân

- Hiểu bút pháp nghệ thuật tu từ đặc sắc Nguyễn Khuyến qua thơ “ khóc Dương Khuê” nghệ thuật châm biếm đả kích Trần Tế Xương qua thơ “ Vịnh khoa thi hương”

B TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I Trọng tâm :

- Bài Khóc Dương Kh: tình bạn thắm thiết, thuỷ chung Nguyễn Khuyến người bạn thơ qua đời

- Bài Vịnh khoa thi hương: cảnh tượng trường thi thời kì phong kiến nửa thực dân II Phương pháp:

- Thảo luận nhóm - Hướng dẫn, gợi mở. C CHUẨN BỊ:

1- Coâng việc chính:

- Học sinh: đọc kỹ bài, soạn đầy đủ

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu có liên quan đến học

2- Nội dung tích hợp: tích hợp với Làm văn, Tiếng Việt D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- n định : kiểm diện học sinh

2- Kiểm tra cũ: Qua thơ Thương vợ Tú xương: nỗi lòng thương vợ nhà thơ được thể nào? Qua thơ anh(chị) có nhận xét tâm vẻ đẹp nhân cách tú Xương?

3- Bài mới:

(29)

Hoạt động 1: Tìm hiểu Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)

Cho HS đọc thơ giảng giải từ khó -chia bố cục?

Bố cục:

- Bài thơ chia làm đoạn? Nội dung đoạn gì?

* Gv cho học sinh thảo luận ý nghĩa toàn thơ dựa vào bố cục:

- Tin bạn qua đời đến với tác nào? (So sánh “thôi” - “thơi thơi rồi” - Phân tích từ “man mác”, “ngậm ngùi” giọng điệu câu thơ Nói lên?

- Tác giả hồi tưởng lại kỷ niệm với DK, kỷ niệm gì? Nói lên điều gì? - Tình bạn người thể cụ thể qua: “Kính yêu từ trước đến sau… duyên trời” Cả đạo lýù tình cảm

- Phân tích sở để tác giả đưa đến “Làm bác vội ngay” Như lời trách móc đầy đau đớn

- Phân tích nỗi đau qua “Chân tay rụng rời” - Đọc đoạn thơ cuối phát xem đoạn thơ có sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích gí trị biểu cảm nó? Gợi ý: + Điệp từ “khơng”  trống vắng

+ Điệp từ “ai” người? + Lặp từ câu láy lại Nói lên điều gì?

- Cách nói NK qua câu cuối: Tuổi già “giọt lệ sương nào”?

 Sáng tạo riêng NK?

- Nhận xét giọng thơ, dùng từ ngữ NK qua đoạn cuối toàn

- Nêu chủ đề đoạn thơ

Hoạt động 1: Tìm hiểu Bài Vịnh khoa thi

I Bài Bài Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)

1 Cảm xúc ngỡ ngàng nghe tin bạn mất: - “Thơi thơi rồi” Một tiếng than giật sững sờ Đau xót bàng hồn trước nỗi đau ập đến bất ngờ

- Câu 2: + Giọng trầm lắng + Man mác, ngậm ngùi

 Đau xót, mát lớn NK 2 Hồi tưởng lại kỷ niệm:

- Tình bạn gắn bó lâu dài: học, thi, làm quan, chơi, hát xướng, uống rượu, làm thơ… - Từ “ta” “tơi” Nói trực tiếp với bạn mình Như DK cịn sống trị chuyện - Điệp ngữ “cũng có khi”, “có khi” Q khí trùng trùng, dạt lớp sóng

 Hai tâm hồn đồng điệu

- Quá khứ trở tại: DK điều phi lý “Chân tay rụng rời” Cảm xúc mạnh Cái khủng khiếp

 Nỗi đau đớn xót xa Nguyễn Khuyến người bạn tri âm

3 Nỗi bi thương tác giả:

- Tâm sự: Tuổi già độc, bạn cịn độc

+ Điệp từ “không” + Điệp từ “ai”

 Mất bạn sống khơng cịn

+ Láy từ lặp lại nỗi nghẹn uất tác giả Những câu thơ tiếng nấc nghẹn ngào đứt ruột

- Hai câu kết: “Giọt lệ sương” Giọt lệ người già quặn thắt đầy xót xa

(30)

hương Nguyễn Tế Xương.

Cho HS đọc thơ giảng giải từ khó -chia bố cục?

* Gv cho học sinh thảo luận ý nghĩa toàn thơ dựa vào bố cục:

- Hai câu đầu cho thấy kì thi có khác thường? (chú ý phân tích từ lẫn)

- Anh (chị) có nhận xét hình ảnh sĩ tử quan trường?

( Chú ý từ lôi thôi, ậm oẹ với biện pháp nghệ thuật đảo ngữ; hình ảnh

vai đeo loï sĩ tử, miệng thét loa quan trường)

- Từ hai câu thơ 3-4 anh (chị ) cảm nhận cảnh thi cử lúc giờ?

- Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm sức mạnh châm biếm, đả kích biện pháp nghệ thuật đối câu 5-6?

- Phân tích tâm trạng, thái độ tác giả trước cảnh tượng trường thi Lời nhắn gọi Tú xương hai câu thơ cuối có ý nghĩa tư tưởng gì?

Xương)

1 Hai câu đề:

- Ba năm mở khoa thi hương cảnh thi cử lộn xộn: hai trường thi chung lẫn lộn

2 Hai câu thực:

- Cảnh sĩ tử: vai đeo lọ -> chuẩn bị đầy đủ cho buổi thi

- Quan trường: thét loa -> ồn ào, náo nhiệt -> Nghệ thuật đảo ngữ: cảnh lộn xộn, bát nháo trường thi, khơng có khơng khí nghiêm túc trường thi

3 Hai câu luận:

- Lọng: đón quan sứ

- Mụ đầm váy lê quét đất

-> Thái độ châm biếm, mỉa mai: buổi thi tổ chức cho sĩ tử, mang tính hình thức

4 Hai câu kết:

- Nhân tài - …cảnh nước nhà

-> Thái độ bất bình tác giả trước cảnh trường thi, mong có nhân tài để đổi tình cảnh đất nước

4- Dặn dò:

(31)

Tuần 3 Tiết 12 Ngày sọan: /9/2010 Ngày dạy: /9/2010

Tiếng Việt: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN(tiếp theo) A.MỤC TIÊU BAØI HỌC

- Kiến thức: mối quan hệ ngơn ngữ chung lời nói cá nhân

- Giáo dục: ý thức học hỏi để có kiến thức đầy đủ ngơn ngữ, giữ gìn, phát huy sắc ngôn ngữ dân tộc

- Rèn luyện: trau dồi lời nói cá nhân để xác có nghệ thuật B TRỌNG TÂM – PHƯƠNG PHÁP

a Trọng tâm: mối quan hệ ngôn ngữ chung lời nói cá nhân làm tập b Phương pháp: phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết giảng

C CHUẨN BỊ:

a GV: SGK, SGV, soạn, ví dụ minh họa, trị chơi, tập trắc nghiệm

Tích hợp: ca dao, tác phẩm văn học tác giả có phong cách riêng độc đáo, tiếng Việt có liên quan

b HS: đọc SGK– soạn (theo yêu cầu giáo viên từ tiết trước) B TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC

I.

Oån định lớp: Kiểm diện học sinh II.

Kieåm tra cũ: III.

Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ ngơn ngữ chung lời nói cá nhân

- GV: Thế ngôn ngữ chung? Thế lời nói cá nhân? Hãy cho ví dụ minh hoạ cụ thể Giữa ngơn ngữ chung lời nói cá nhân có mối liên hệ với khơng?

- Học sinh trình bày ý kiến

- GV chốt, trình chốt lại, ý, yêu cầu học sinh cho thêm

I.QUAN HỆ GIỮA GƠN NGỮ CHUNG VÀ LỜI NĨI CÁ NHÂN:

- Ngôn ngữ chung sở để sản sinh lĩnh hội lời nói cá nhân

- Lời nói cá nhân vừa có phần biểu ngơn ngữ chung, vừa có nét riêng -> sáng tạo, biến đổi phát triển ngôn ngữ chung

(32)

ví dụ ngồi ví dụ sách giáo khoa

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh làm tập

- Làm bài tập 1/35: từ “nách” câu thơ sử dụng với cách sáng tạo riêng nào? Em có nhận xét cách sử dụng đó?

BT2: HÃy phân tích từ “xuân” lời thơ tác giả

Học sinh thảo luận nhóm nhoû phút sau đại diện nhóm trình bày – gv chốt

BT 3: Nhận xét cách sử dụng từ “mặt trời” tác giả?

BT4 Tìm ngững từ tạo thời gian gần đây? Chúng tạo dựa vào tiếng có sẵn theo phương thức cấu tạo nào?

Học sinh thảo luận nhóm theo bàn, ssau gv yêu cầu trả lời, học sinh khác bổ sung Gv chốt lại

 Cần tích lũy LUYỆN TẬP:

Bài 1:

- Từ “nách” góc tường-> tượng chuyển nghĩa , phương thức chuyển nghĩa chung tiếng Việt- phương thúc ẩn dụ(quan hệ tương đồng hai đối tượng gọi tên)

Bài tập 2:

- Trong câu thơ HXH, xuân vừa mùa xuân, vừa sức sống nhu cầu tình cảm tuổi trẻ

- Trong câu thơ Nguyễn Du: Xuân để vẻ đẹp người gái trẻ tuổi

- Từ xuân câu thơ Nguyễn Khuyến chất men say nồng rượu ngon, nghĩa bóng sức sống dạt sống, tình cảm thắm thiết bạn bè

- Của HCM mùa năm, từ thứ hai sức sống mới, tươi đẹp

Bài tập 3:

- Thơ Huy Cận, mặt trời dùng với nghĩa gốc dùng theo phép nhân hoá

- Thơ Tố Hữu, mặt trời lí tưởng cách mạng - Của Nguyễn Khoa Điềm:Từ đầu dùng với nghĩa gốc, từ thứ hai dùng với nghĩa ẩn dụ, đứa người mẹ

Bài tập 4:

-Từ cá nhân tạo ra:

a mọn mằn:nhỏ nhặt, tầm thường, khơng đáng kể

(33)

3 Dặn dò:

c Tìm thêm ví dụ khác cho điểm kiến thức d Học vở, học ghi nhớ

4 Rút kinh nghiệm:

……… ………

………

5 Câu hỏi kiểm tra (Trắc nghiệm):

Câu 1:Ngơn ngữ sản phẩm chung xã hội, lời nói sản phẩm riêng cá nhân Vì

a.chúng khơng có quan hệ với b.giữa chúng có mối quan hệ qua lại e ngôn ngữ chịu tác động lời nói f lời nói chịu ảnh hưởng ngôn ngữ Câu 2:Việc tạo từ cá nhân

a.làm giàu cho vốn ngôn ngữ chung

b không phù hợp với yêu cầu ngơn ngữ chung xã hội c.đánh tính cá nhân

(34)

Tuần 3 Tiết 13

Ngày sọan: /9/2010 Ngày dạy: /9/2010

Đọc văn: BÀI CA NGẤT NGƯỠNG

- Nguyễn Công Trứ A MỤC TIÊU B AØI HỌC:

- Giúp học sinh hiểu phong cách sống Nguyễn Cơng Trứ với tính cách nhà nhovà hiểu coi thể lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực

- Hiểu nghĩa khái niệm “ngất ngưỡng” để không nhầm lẫn với lối sống lập dị số người đại

- Nắm tri thức thể hát nói thể thơ dân tộc bắt đầu phổ biên rộng rãi từ kỉ XIX

B TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I Trọng tâm :

- Lời tự thuật tác gia

- Thái độ sống, phong cách sống phẩm chất tác giả II Phương pháp:

- Thảo luận nhóm - Diễn giảng, phân tích. C CHUẨN BỊ:

1- Công việc chính:

- Học sinh: đọc kỹ bài, soạn đầy đủ

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu có liên quan đến học: Thể loại ca trù, thơ Nguyễn Cơng Trứ…

2- Nội dung tích hợp: tích hợp với Làm văn, Tiếng Việt D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- n định : kiểm diện hoïc sinh

2- Kiểm tra cũ: Đọc thuộc diễn cảm thơ Thu điếu Nguyễn Khuyến.Hãy phân tích cảnh thu tình thu thơ?

3- Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt

(35)

- Giáo viên gọi học sinh tóm lược phần tiểu dẫn

-> Giáo viên chốt lại

- - Cho HS đọc tiểu dẫn tóm tắt:

+ Cuộc đời N.C.Trứ ( có điểm đáng lưu ý, gợi cho em liên tưởng đến điều gì)?

+ Sự nghiệp?

- Nêu hoàn cảnh đời thể loại thơ?

Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu văn Cho HS đọc thơ giảng giải từ khó -chia bố cục?

- Câu thơ đầu nói lên điều gì? ( ý thức trách nhiệm cao )

- Điệp từ “ khi” câu nói lên điều gì? ( tài danh dự Cơng Trứ )

- Tại hưu mà tác giả bảo: “ vào lồng”?

 Lời tự thuật tác giả gợi cho em hiểu điều tâm tình ơng?

GV cho học sinh thảo luận nhóm thái độ phong cách sống tác giả, cử đại diện trả lời, giáo viên gợi mở thêm câu hỏi:

- Tìm hiểu điệp từ “ ngất ngưỡng”: + Đen: cao, khơng thăng bằng, khơng ngun vị trí  Tư sống ngạo nghễ, khác đời khác

I Tác giả:Nguyễn Công Trứ (1778-1858) quê làng Nghi Viễn huyện Nghi Xuân, tỉnh HaØ Tĩnh

- Một nhà nho đời yêu nước thương dân

- Sự nghiệp: + Nôm: 50 thơ, 60 ca trù, phú nhiều

+ Một số chữ Hán II Tác phẩm:

Bằng thể ca trù - sáng tác ông cáo quan hưu

Bố cục: phần

1 câu đầu: Lời tự thuật tác giả Tiếp câu 18: Phong cách sống tác giả,

Câu cuối: Khẳng định khác tác giả tập đồn pk đương thời B Đọc tìm hiểu văn bản:

I Đọc tìm hiểu thích:SGK.

II Tìm hiểu văn bản: 1 Lời tự thuật tác giả:

- Câu 1: Xác định vai trò, trách nhiệm kẻ sĩ vũ trụ

- Điệp từ “ khi” tài cống hiến Nguyễn Công Trứ quan văn, quan võ ý thức tài năng, lĩnh trách nhiệm - “ Vào lồng” hưu

 Gợi chút bất mãn

2 Thái độ sống, phong cách sống và phẩm chất tác giả:

- Thái độ sống ẩn: Theo sở thích riêng khác người, khác đời:

(36)

người NCTrứ sao?

- Khi ẩn, tác giả có sở thích sống nào? gợi lên điều gì?

- Em có nhận xét cách dùng từ tác giả? (+ Điệp từ “ khi” - nhấn mạnh nhiều nhiều câu

+ Điệp từ phủ định“không”?) Tác dụng chúng?

- “ Ngất ngưỡng” linh hồn thơ Em có đồng ý khơng? Nêu cảm xúc chủ đạo?

- Caâu th

- Câu cuối gợi cho em cảm nghĩ gì? Gợi ý: từ “ ngất ngưỡng” lại xuất đưa làm tính chất để so sánh tập thể cá nhân nói lên điều gì?

Hoạt động 3: tổng kết luyện tập

-HaÕy nêu suy nghĩ em thái độ sống “ngất ngưỡng” Nguyễn Cơng Trứ? Nhận xét nét thể hát nói thơng qua thơ?

- Gv hướng dẫn phần luyện tập, học sinh nhà làm

+ Dạng phật - mang kiếm cung

- Khơng quan tâm đến - mất, khen – chê

 Làm nên “ tay”, “ ông”, “ ngất ngưỡng’  sống khác người  bất mãn với thời ý thức cá nhân cao

- Luôn ý thức rõ nhiệm vụ kẻ làm trai: + Gánh vác việc đời

+ Trọn nghóa vua

 Lý tưởng sống nhà nho yêu nước  Có giằng xé tác giả

* Câu cuối: Như thách thức khẳng định phẩm chất sống ơng: khơng thể hồ đồng với bọn quan lại C

Tổng kết luyện tập I Tổng kết:

ghi nhớ:SGK/39

II Luyện tập:

4- Dặn dò:

- Học thuộc thơ nắm vững kiến thức nội dung nghệ thuật thơ 5- Câu hỏi kiểm tra:

câu 1:Thái độ “ ngất ngưỡng “ Nguyễn Công Trứ thể :

A.Sự xa lánh người đời B BaÛn lĩnh cá nhân sống C Thái độ sống ngạo nghễ, xem thường người khác D Cả A,B, C

(37)

Tuần: Tiết : 14-15

Ngày soạn : 27/09/200 Ngày dạy : 1/10/2010

BÀI CA NG N I TRÊN BÃI CÁTẮ Đ ( SA HAØNH ĐOẢN CA ) - Cao Bá Quát - A/MUC TIÊU BÀI HỌC:

Giuùp học sinh

- Nm hồn cảnh nhà Nguyễn trì trệ, bảo thủ ,Cao Bá Quát thi ông tỏ chán ghét đường mưu cầu danh lợi tầm thươnøg BAØi thơ Bài ca ngắn bãi cát phê phán lối học thuật bảo thủ trì trệ ; đồng thời lí giải hành động khởi nghĩa ơng sau năm 1854

-Hiểu mối mối quan hệ nội dung hình thức nghệ thuật thơ cổ thể nhịp điệu, hình ảnh,…

B/ TRONG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP :

1.Trọng tâm :Hình ảnh tả thực bãi cát ý nghĩa biểu tượng ;thái độ coi khinh danh

lợi , đề cao đạo nghĩa nhà nho

2 Phương pháp : Đàm thoại phát vấn minh hoạ,lí giải,thảo luận nhóm,diễn giảng C/ CHUẨN BỊ:

1.Cơng việc chính :

- Giáo viên : đọc tài liệu tham khảo thơ văn Cao Bá Quát - Học sinh : học cũ,chuẩn bị

2.Nội dung tích hợp : Tích hợp đọc hiểu văn làm văn ,tiếng việt, Địa lí văn hố D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1.Ổn định lớp : 1’

Kiểm tra : 5’ Thái độ ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ nghỉ quan? 3.Bài mới :

Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:

+Từ tiểu dẫn Hs nêu vài nét tác giả ?

+Gv Giảng giải ,bổ sung

A/ Tìm hiểu chung :

1.Tác giả Cao Bá Quát (1802?-1854)

-Người làng Phú Thị,Gia Lâm,Baéc Ninh(nay Hà Nội)

-Là nhà thơ có tài lĩnh , tôn vinh

(38)

-Gọi Hs nêu hoàn cảnh sáng tác thơ

->Gv giảng giải thêm

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn Bước 1:Hs đọc VB

Gọi Hs nhận xét phần phiên âm dịch

thơ

Bước 2:Tìm hiểu Vb

Gv: Hãy phân tích yếu tố tả thực bãi cát ?

Hs: Thảo luận

-Gv:gợi ý hướng dẫn Hs thảo luận câu

hỏi 2/151 SGk

Gv:Hình ảnh bãi cát

miêu tả ? Ý nghĩa giá trị

biểu cảm chi tiết ?(khơng gian

,thời gian, địa điểm) Hs: Trả lời

Gv:Vì CBQ miêu tả hình ảnh người cát có mục đích ?

Hs: trả lời

-Nội dung thơ văn :phê phán nhà Nguyễn phản ánh phần nhu cầu đổi XHVN

TK XIX

2.Hoàn cảnh sáng tác thơ :

Sau thi đậu cử nhân (1831)tại trường thi Hà Nội

,CBQ nhiều lần vào kinh đô Huế thi hội (nhưng không đỗ tiến sĩ)qua tỉnh miền trung cát trắng

->sáng tác thơ

B Đọc- hiểu văn : I Đọc- thích:

*Tìm hiểu từ ngữ : Chú thích đọc văn ,so sánh ,bản dịch với ngun chữ Hán

II Tìm hiểu văn bản: 1.Cảnh i bãi cát :đ -Hình ảnh bãi cát : +Hình ảnh tả thực :

*Bãi cát ,bãi cát dài :trường sa phục trường sa *Đi bước lùi bước

*Phía bắc núi bắc mn trùng ,phía nam núi nam

sóng mn đợt

-> Những chi tiết tả thực ,so sánh liên tưởng :con

đường với bãi cát rộng mênh mông ,bao vây núi ,sơng, biển

+Hình ảnh biểu tượng : đường đời -với nhà nho xưa -gắn với đường thi cử ,làm quan

-Hình ảnh người bãi cát : +Đi cát -> khó

+Không gian : đường xa (bãi cát mênh mông)

+Thời gian:mặt trời lặn mà người chưa nghỉ ,vẫn tất tả (bình thường,khi mặt trời lặn,con người

vạn vật tìm chốn nghỉ ngơi)

->Ý nghĩa biểu tượng :Người đời tất tả danh

lợi (chỉ việc làm quan xưa)->CBQ thấy đường đầy nhọc nhằn ,chông gai ,bế tắc (cùng đồ )

(39)

Gv: Tâm trạng tác

khi bãi cát ?Qua tâm trang ta hiểu tác giả suy nghĩ

cuộc đời ?

Hs: Tâm trạng chán nản ,muốn thoát

khỏi say danh lợi vô nghĩa

Gv: liên hệ Nguyễn Bỉnh Khiêm (ta

dại ta tìm nơi vắng vẻ người khơn tìm đến chốn lao xao)

Gv: Em có nhận xét nghệ thuật ?

Hs: Trả lời

Hoạt động 3: Tổng kết luyện tập Gv:Phân tích nghệ thuật miêu tả người

đi cát thơ ->Hs thảo luận ,Gv giảng giải thêm

Hs: Đọc phần ghi nhớ

Hs: Trả lời

Gv: Hướng dẫn hs làm tập

2 Tâm trạng tác giả i bãi cát:đ

-Không học tiên ông phép ngủ ->trèo non ,lội

suối ,giận ,không nguôi ->không ham danh lợi CBQ phải bãi cát danh lợi ->nỗi chán nản

tự phải hành hạ thân xác

-Xưa phường danh lợi …tỉnh bao người ?

+Hình ảnh so sánh :người đời đổ xô đến quán rượu

ngon ,mấy tỉnh táo ?->danh lợi thứ rượu dễ làm say lòng người

+Cái bả công danh khiến kẻ hám danh lợi phải chạy ngược chạy xuôi (bôn tẩu ) nhọc nhằn

->Sự cám dỗ bã công danh người đời ->Tiết tấu câu thơ dài ngắn khác ,cách ngắt nhịp

phong phú :2/3(Trường sa/phục trường sa ),3/5 (Quân bất học /Tiên gia mĩ thuỵ ông),4/3 (phong tiền tử

điếm/hữu mĩ tửu)

->tạo thành nhịp điệu gập gềnh ,trúc trắc

bước cát dài

-CBQ kết luận :

+Cần phải thóat khỏi say danh lợi vô nghĩa ->thể tầm tư tưởng cao rộng

+Khát vọng CBQ :thốt khỏi bảo thủ ,trì trệ

của triều đình nhà Nguyễn (sao anh cịn trơ

cát?)

III.TỔNG KẾT * Ghi nhớ :SGK tr42

-Nội dung :Sự chán ghét danh lợi tầm thường ,niềm

khao khát thay đổi sống người trí thức

-Nghệ thuật :Hình ảnh người bãi cát có ý nghĩa

nghệ thuật độc đáo ,sáng tạo ,bắt nguồn từ thực -Hình ảnh thơấy giản dị ,dễ hiểu

-Nhịp điệu thơ trúc trắc ->tâm trạng chán nản Nhịp điệu thơ phù hợp với cảm xúc nhân vật trữ tình

(40)

* Luyện tập :tr42 4/Hướng dẫn nhà :

- Học thuộc thơ ,phân tích

- Soạn :Nguyễn Du

5/Rút kinh nghiệm :Nội dung sâu sắc,câu hỏi sát với bố cụ học

6/Câu hỏi kiểm tra :

a) Tự luận: Phân tích tâm trạng người bãi cát

b) Trắc nghiệm :

Câu 1: Ai tác giả thơ Sa hành ođ ản ca ? A-Nguyễn Công Trứ

(41)

A.Bãi cát dài B.Núi muôn trùng

C.Sóng mn đợt

D.Qn rượu,

Câu 3: Hai câu thơ “Không được tiên ông phép ngủ - Trèo non , lội suối ,giận không ngi”thể nỗi niềm tác giả?

A.Nỗi ước muốn có phép tiên để sung sướng đời

B.Nỗi giận thiên nhiên tạo hoá khéo tay bày gian khó cho người C.Nỗi thèm muốn đường phẳng

D.Nỗi chán nản tự phải hành hạ thân xác để theo đuổi cơng danh

Câu4: Bài thơ thể tâm trạng tác giả ? A.Căm hận B.Phẫn nộ

C.Ngao ngán D.Tuyệt vọng

Câu5: Hình nh bãi cát dài bi u tả ể ượng cho i u ?đ ề

A.S vô c a thiên nhiên ự ủ B.Khát v ng c a ng i ọ ủ ườ

C.Con đ ng công danh khoa c ườ D.S vô ngh a c a ng i đ i ự ĩ ủ ườ

(42)

Tiết 16

Ngày sọan: 3/10/2010 Ngày dạy: 5/10/2010

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS:

- Nắm vững mục đích yêu cầu thao tác lập luận phân tích - Biết cách phân tích vấn đề trị, xã hội văn học B.TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP:

I TRỌNG TÂM:

- Luyện tập thao tác lập luận phân tích II PHƯƠNG PHÁP:

- Sử dụng chủ yếu phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ:

I NHỮNG CƠNG VIỆC CHÍNH:  GV: Sách GK, GV, Gián án

 HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn yêu cầu GV tiết trước II NỘI DUNG TÍCH HỢP: Đọc văn, Tiếng Việt, Tập làm văn D.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

I Ổn định: Kiểm diện HS:

IV Kiểm tra cũ: Hãy nêu mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích cách lập luận phân tích?

III Bài mới:

a Giới thiệu

b Bài học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập sách giáo khoa trang 43

- HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm

* Tự ti tự phụ hai thái độ trái ngược ảnh hưởng khơng tốt đến

Bài tập 1:

a Những biểu tác hại thái độ tự ti:

- Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt tự ti khiêm tốn

(43)

tích bệnh trên?

+Phân tích biểu thái độ tự ti tự phụ?

+ Phân tích tác hại tự ti tự phụ?

+ Khẳng định thái độ sống hợp lí? - Học sinh trả lời

- Giáo viên chốt lại

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tập sgk/43

- Học sinh làm vào giấy nháp, sau trao đổi bạn lớp

* Phân tích hình ảnh sĩ tử quan trường qua hai câu thơ:

Lôi sĩ tử vai đeo lọ, Aäm oẹ quan trường miệng thét loa

(Trần Tế Xương, Vịnh khoa thi hương) + Phân tích nghệ thuật sử dụng từ lôi thôi, ậm oẹ?

+ Phân tích biện pháp đảo trật tự từ hai câu thơ?

+ Phân tích hình ảnh vai đeo lọ của sĩ tử

- Tác hại thái độ tự ti

b Những biểu tác hại thái độ tự phụ:

- Giải thích khái niệm tự phụ, phân biệt tự phụ với tự tin

- Những biểu thái độ tự phụ

- Tác hại thái độ tự phụ c Xác định thái độ hợp lí:Đánh giá thân để phát huy mặt mạnh, hạn chế khắc phục mặt yếu

Bài tập 2:

- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng cảm xúc qua từ: lôi thôi, ậm oẹ

- Đảo trật tự cú pháp

- Sự đối lập hình ảnh sĩ tử quan trường

- Cảm nhận cảnh thi cử

(44)

+ Nêu cảm nhận cảnh thi cử? - HS trao đổi, trả lời

- GV định hướng lại

hướng phân tích

- Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, phép đảo cú pháp

- Nêu cảm nhận cảnh thi cử chế độ thực dân phong kiến

IV Hướng dẫn nhà (3’)

- Bài cũ: HS nắm lại cách lập luận phân tích, làm tập vào - Chuẩn bị

V Rút kinh nghiệm: VI Câu hỏi kiểm tra:

(45)

Tiết 17-18

Ngày sọan: 3/102010 Ngày dạy: /10/2010

Đọc văn: LẼ GHÉT THƯƠNG (Trích Lục Vân Tiên)

- Nguyễn Đình Chiểu A MỤC TIÊU B ÀI HỌC:

- Giúp học sinh nhận thức tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt lòng thương dân sâu sắc Nguyễ Đình Chiểu

- Hiểu bút pháp trữ tình Nguyễ Đình Chiểu: Cảm xúc trữ tình- đạo đức nồng đậm, sâu sắc; vẻ đẹp bình dị chân chất ngơn từ

- Rút học đạo đức tình cảm u ghét đáng B TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP:

I Trọng tâm :

- Tìm hiểu đối tượng sở tình cảm ghét- thương thể qua đoạn trích, từ nhận thức quan điểm đạo đức đ1nh giá tầm cao tư tưởng tac giả

- Tính chân thực độ sâu sắc mãnh liệt cảm xúc thơ nét phong cách đặc trưng phong cách thơ trữ tình- đạo đức Nguyễn Đình Chiểu

II Phương pháp: - Thảo luận nhóm

- Diễn giảng, phân tích, gợi mở. C CHUẨN BỊ:

1- Công việc chính:

- Học sinh: đọc kỹ bài, soạn đầy đủ

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu có liên quan đến học: Nguyễn Đình Chiểu, gương yêu nước lao động nghệ thuật Lục Vân Tiên

2- Nội dung tích hợp: tích hợp với Làm văn, Tiếng Việt D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(46)

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt TIÊT1

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

- Giáo viên gọi học sinh tóm lược phần tiểu dẫn

-> Giáo viên chốt lại

- Cho HS đọc tiểu dẫn tóm tắt: + Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? + Thể loại?

+ Nội dung tác phẩm, vị trí đoạn trích? + Tóm tắt lại truyện Lục Vân Tiên, kể tên nhân vật chủ yếu

Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu văn

Cho HS đọc thơ giảng giải từ khó -chia bố cục?

Bố cục:

- câu đầu:lời đối đáp ông Quán với Tử Trực Vân Tiên

- Từ câu 7- 16 lẽ ghét - Từ câu 17-30 lẽ thương - Hai câu kết

- ng Qn nói với Lục Vân Tiên? Qua lời nói cho ta thấy ông Quán người nào?

- Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại TIẾT 2

GV cho học sinh thảo luận nhóm tình cảm “ghét” ơng Qn thể đoạn trích:

- Tìm hiểu điệp từ “ ghét”: ơng ghét ai? Đó nhữg kẻ nào?

+ đời Kiệt, Trụ

A Tìm hiểu chung:

I Tác giả:Nguyễn Đình Chiểu

II Tác phẩm:

- Sáng tác đầu năm 50 kỉ XIX

- Tác phẩm truyện Nôm bác học lại mang nhiều tính chất dân gian

- Lẽ ghét thương trích từ câu 473 đến 504 truyện Lục Vân Tiên

B Đọc tìm hiểu văn bản:

I Đọc tìm hiểu thích:SGK.

II Tìm hiểu văn bản:

1 Lời đối đáp ông Quán với Tử Trực và Vân Tiên.

- Quán “Kinh sử………hay thương”-> mang dáng dấp nhà nho ẩn: ghét kẻ tiểu nhân ích kỉ, nhỏ nhen, lại giàu lòng yêu thương người bất hạnh

2 Tình cảm thương ghét phân minh của ông Quán:

a Oâng Quán bộc lộ ghét:

- Từ “ghét” (8 lần) : điệp từ-> “ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm”: Bộc lộ sâu sắc mãnh liệt tình cảm “ghét” tâm hồn nhân vật, tác giả

(47)

+ Ngũ bá phân vân + thúc quý phân băng

- Vì mà ơng Qn ghét? Em có suy nghĩ tác giả sử dụng nhiều từ “dân”? + Để dân đến sa hầm…

+ Khiến dân luống chịu lầm than

+ chuộng bề dối trá khiến dân nhọc nhằn + đánh lằng nhằn rối dân

* Học sinh thảo luận trả lời, giáo viên chốt lại kiến thức

- Từ ø“thương” sử dụng lần? Mục đích việc sử dụng điệp từ gì?

- Oâng Quán thương ai? Họ người có phẩm chất đáng q?

- Hãy so sánh người với Nguyễn Đình Chiểu?

- Ngũ bá phân vân sử sách - thúc quý phân băng Trung Quốc -> Chính suy tàn vua chúa say đắùm tửu sắc, không chăm lo đến đời sống nhân dân

- Ơâng Qn “ghét” tất triều đại chữ “dân”-> ” để dân” , “khiến dân”, “làm dân”, “rối dân”

-> Sử dụng phép điệp cấu trúc (câu lục nói đến triều đại, câu bát nói đến khổ dân)

 Qua lời ông Quán, tácgiả đứng phía nhân dân, xuất phát từ quyền lợi nhân dân mà phẩm bình lịch sử-> sở lẽ ghét, ghét sâu sắc, mãnh liệt đến độ tận cảm xúc

b Lẽ thương:

- Từ “thương”(7 lần): điệp từ-> nhấn mạnh đối tượng tình cảm “thương” tâm hồn ông Quán:

- Thương:- đức thánh nhân -

- thầy Nhan Tử - ông Gia Cát - thầy Đổng Tử

- người Nguyên Lượng - ơng Hàn Dũ

- Thầy Liêm, Lạc

* Người có tài có đức có chí muốn hành đạo giúp đời, giúp dân không đạt sở nguyện

(48)

- Từ lẽ ghét thương Nguyễn Đình Chiểu cho ta thấy mối quan hệ gì? Nhận xét nghệ thuật tu từ sử dụng đoạn trích?

+ Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm nhanh

- Học sinh trả lời giáo viên chốt lại kiến thức

Hoạt động 3: tổng kết luyện tập

-Nhận xét bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu?

- Qua đoạn trích, thơng qua nhân vật ơng Qn em có nhận xét tác giả ?

- Gv hướng dẫn phần luyện tập, học sinh nhà làm

thơ, bình an dân mà thương, tiếc cho người hiền tàikhông gặp thời vận để đến phải phôi pha

c Mối quan hệ không tách rời thương ghét:

- Bởi thương dân lầm than khổ cực, người tài đức bị vùi dập bị mai tài chí nguyện bình sinh nên Đồ Chiểu căm ghét kẻ hại dân, hại đời đẩy người vào cảnh ngộ éo le, oan nghiệt

-> Trái tim nhà thơ, tình cảm “thương” và”ghét” đan cài nối tiếp nhau, hoà nhịp đập với đời, với dân Đó đỉnh cao tư tưởng tình cảm Nguyễn Đình Chiểu 3 Nghệ thuật đặc sắc:

- Điệp từ, đối từ: biểu sáng, phân minh, sâu sắc tâm hồn tác giả tăng cường độ cảm xúc

- Lời thơ mộc mạc chân chất đậm đà cảm xúc

C

Tổng kết luyện tập I Tổng kết:

ghi nhớ:SGK/48 II Luyện tập: 4- Dặn dò:

- Học thuộc thơ nắm vững kiến thức nội dung nghệ thuật thơ 5- Câu hỏi kiểm tra:

câu 1:Tình cảm “ghét” ơng Qn xuất phát từ:

A.Những lập trường khác cá nhân B Để bảo vệ trật tự xã hội phong kiến C Vì trách nhiệm bề tơi trung D Cả A,B, C sai

Câu 2:Đức thánh nhân, thầy Nhan Tử, ông Gia Cát, Đổng Tử, Nguyên Lượng, Hàn Dũ, Liêm, Lạc người nào?

A Là kẻ say đắùm tửu sắc B Không chăm lo cho đời sống nhân dân B Là người có tài, có đức, có chí D Là người có chức tước quan trọng

(49)

Tuần 4 Tiết 19

Ngày sọan: 5/102010 Ngày dạy: /10/2010

Đọc văn: Bài đọc thêm

CHẠY GIẶC- Nguyễn Đình

Chiểu-HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH CA- Chu Mạnh Trinh-A MỤC TIÊU BTrinh-ÀI HỌC:

- Giúp học sinh tìm hiểu thêm tình cảnh nhân dân thực dân Pháp đến xâm lược lòng nhà thơ nguyễn Đình Chiểu qua Chạy giặc

- HS thấy cảnh đẹp HSơn qua tài nghệ CMTrinh Thơ có nhac, có hoạ

- Hiểu bút pháp trữ tình Nguyễ Đình Chiểu: Cảm xúc trữ tình- đạo đức nồng đậm, sâu sắc; vẻ đẹp bình dị chân chất ngơn từ

B TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I Trọng tâm :

- Bài Chạy giặc: Cảnh đất nước nhân dân thực dân Pháp đến xâm lược tâm trạng tác giả

- Bài Hương Sơn phong cảnh ca: cảnh đẹp HSơn qua tài nghệ CMTrinh II Phương pháp:

- Thảo luận nhóm - Hướng dẫn, gợi mở. C CHUẨN BỊ:

1- Công việc chính:

- Học sinh: đọc kỹ bài, soạn đầy đủ

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu có liên quan đến học

2- Nội dung tích hợp: tích hợp với Làm văn, Tiếng Việt D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- Oån định : kiểm diện học sinh

(50)

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu Chạy Giặc

Đọc tìm hiểu văn

Cho HS đọc thơ giảng giải từ khó -chia bố cục?

Bố cục:

- câu đầu: cảnh đất nước nhân dân thực dân Pháp đến xâm lược

- Hai câu kết tâm trạng nhà thô

* Gv cho học sinh thảo luận ý nghĩa toàn thơ dựa vào bố cục:

- Tình cảnh đất nước nhân dân thực dân Pháp đến xâm lược nào? Nghệ thuật sử dụng câu thơ đầu? - Tâm trạng nhà thơ trước cảnh trên?

* Học sinh thảo luận trả lời, giáo viên chốt lại kiến thức

- Cho HS đọc nhận xét về: + HSơn: thắng tích + C M Trinh: đa tài

- HS đọc thơ: - Thể loại gì? Chia bố cục? - Tác giả giới thiệu cảnh HSơn ntn?

+ Sự ao ước đến H.Sơn

I Bài Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu: Tình cảnh đất nước nhân dân thực dân Pháp đến xâm lược:

- Cảnh tan nát, tan vỡ ” tan chợ”

- Đất nước rơi vào nguy nan “một bàn cờ phút sa tay”

-> Tình hiểm nghèo đất nước, sai lầm nước cờ triều đình nhà Nguyễn dẫn nước ta vào nguy nan

- Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ đàn chim dáo dác bay

-> Sóng đơi ý, từ ngữ lẫn nhịp điệu: nỗi đau nhân dân, nỗi đau sinh linh bé nhỏ vô tội

- Bến Nghé, Đồng Nai vốn miền đất bình cịn hoang tàn, đổ nát

 Nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu nhìn đất nước linh giác để nỗi đau ngoại cảnh thấm vào tận tâm linh nhà thơ

2 Tâm trạng nhà thơ:

- Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn

-> Tâm trạng bao trùm đau thấm sau vào tận câu chữ: câu hỏi để mỉa mai, trách cứ, tiếng kêu cứu

Vì thơ nỗi đau nước, đau dân, đau lòng Trong nỗi đau cịn có nỗi đau lịng trung qn cảm thấy đổ vỡ niềm tin, hi vọng vào triều đình phong kiến

II Bài Hương Sơn phong cảnh ca Chu Mạnh Trinh:

1 Giới thiệu cảnh HSơn: Nhiều góc độ: - Sự ao ước chủ quan tác giả

(51)

+ Đệ động

- Cảnh HSơn miêu tả ntn? (Biện pháp nghệ thuật chính? Phân tích?)

- Em phân tích câu thơ: “Thoảng …giấc mộng”  Nói lên điều gì?

- Tại nói phong cảnh HSơn qua nét bút C.M Trinh vừa có nhạc, vừa có hoạ?  Hãy phân tích?

- Tâm tác giả khổ cuối?

Chủ đề: Miêu tả thắng tích HSơn với vẻ đẹp độc đáo, qua bộc lộ tâm yêu nước tác giả

 Tạo háo hức lịng người đọc, lơi họ đến với HSơn

2 Miêu tả cảnh HSơn:

- Cảnh mang đậm khơng khí thần tiên, đậm mùi thiền:

+ Chim cúng trái + Cá nghe kinh + Chày kình

 Cảnh thiên nhiên đẹp, thiêng liêng  Hướng người ta đến với tinh khiết, thánh thiện

- Cảnh vật có nhạc, hoạ: Điệp từ “này” cộng địa danh  cổ tích

 Một quần thể thắng tích có cảm giác siêu thoát: “Đá ngũ… mây” (Từ láy: long lanh, gập ghềnh  Hoạ, nhạc So sánh (như gấm) Cảnh đẹp độc đáo

3 Suy ngẫm tác giả:

Bộc lộ tâm nước non kín đáo

4- Dặn dò:

- Về nhà đọc lại hai thơ, xem lại nội dung kiến thức

(52)

Tieát 20

Ngày soạn :07/10/07 Ngày dạy: 12/10/2010 Tập làm văn:

TRẢ BÀI SỐ 1 A Mục tiêu học : Giúp học sinh :

- Hiểu yêu cầu kiến thức kĩ mà đề văn đặt

- Đánh giá ưu điểm nhược điểm viết phương diện lập ý lập dàn ý , kĩ diễn đạt , cách trình bày

B Trọng tâm phương pháp : I Trọng tâm kiến thức học :

- Hướng dẫn sửa chữa văn

II Phương pháp:

- Vấn đáp - Phân tích C Chuẩn bị :

- Học sinh chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên

- Giáo viên soạn chuẩn bị tư liệu chấm từ làm học sinh D Tiến trình :

n định : Kiểm diện học sinh 2 Bài cũ : không kiểm tra

Bài mới :

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt *Họat động 1: GVhướng dẫn h/s

xác định yêu cầu đề :-H/S đọc lại đề

-Xác định yêu cầu

I/Xác định yêu cầu đề hình thành dàn ý sơ lược

1/Xác định yêu cầu đề:

(53)

cần viết; hình thức – thể loại viết; phạm vi tư liệu cần minh họa để làm rõ nội dung viết? - Nội dung làm trình bày theo ý? Trình tự ý xếp nào?

( Trên sở làm, h/s trình bày ý kiến, thảo luận theo hướng sáng tạo -> gv phân tích, sửa chữa những ý kiến chưa đúng, chưa hay và kết lại bảng phụ yêu cầu mà làm cần đạt)

*Họat động 2: Gvtrả cho h/s và cho h/s tự nhận xét làm của mình theo yêu cầu xác định Sau gv nêu ý kiến nhận xét chung riêng làm h/s (bằng cách ưu-khuyết mà em cần phát huy khắc phục)

*Họat động 3: GV hướng dẫn h/s sửa lỗi cụ thể.

( Tùy vào thực tế làm h/s lớp để gv hướng dẫn các em nhận biết lỗi sai-nguyên nhân sai-> đưa cách sửa Phần này, sau chấm xong, gv lựa chọn lỗi cần sửa lớp ghi sẵn vào bảng phụ để tiết kiệm thời gian)

hoïc sinh ngày

- Hình thức- thể loại viết: Văn nghị luận 2/Dàn ý sơ lược :

Dàn ý viết : gồm phaàn

1 Mở bài : giới thiệu tổng quát , nêu vấn đề nghị luận , chuyển ý

2 Thân bài : triển khai ý tưởng theo phương thức lập luận : bình luận ( giải thích , chứng minh , bày tỏ quan điểm vấn đề nêu )

Chú ý cách xếp chặt chẽ phù hợp 3 Kết bài : tổng hợp , đánh giá , nêu ý nghĩa vấn đề

II/ Nhận xét làm học sinh: 1/Nhận xét chung:

a/ Ưu điểm:

- Vấn đề đưa sát với học sinh: dễ nhận đúng, sai rút từ kinh nghiệm học tập thân

- Đa số học sinh hiểu đề làm - Một số viết lập luận chặt chẽ, lời văn trau chuốt, mạch lạc

b/ Nhược điểm:

- Một số em việc lựa chọn sử dụng từ ngữ yếu

- Câu văn lủng củng, ý không rõ ràng - Cách lập luận chưa thuyết phục - Bài viết sơ sài

- Lỗi tả lỗi câu 2/ Nhận xét riêng :

(54)

*Họat động 4: Nhằm khuyến khích động viên em h/s cũng là tạo hội cho em tự học lẫn nhau, gv chọn vài đọan hay làm tốt cho em đọc lớp trao đổi, học tập.

*Họat động 5: Cuối cùng, Gv đánh giá chung chất lượng điểm số làm lớp, giúp h/s sinh thấy chất lượng môn học đầu năm lớp

- Đọc đề viết số cho học sinh làm nhà

- Lưu ý lỗi viết số để làm số cho tốt

lộ quan điểm chủ quan h/s đề tài )

- Lỗi kỹ ( lập ý, lập dàn ý, dùng từ, viết câu, xây dựng đọan…)

- Lỗi tả, hình thức trình bày… VI/ Đọc làm tốt:

- Đoc vài đọan viết tốt: - Đọc vài viết tốt:

V/Tổng kết : Chất lượng, điểm số từng lớp II

Lớp

7-8điểm

5-6điểm

3-4điểm

0,1,2 điểm 11A8

Đề viết số 2:Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ dân tộc thơ Nôm “ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương”

4 Hướng dẫn học :

- Thống kê sửa lỗi tả làm - Về nhà làm viết số

(55)

Ngày sọan: 5/102010 Ngày dạy: 12-15 / 10/2010

Đọc văn:

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

- Nguyễn Đình Chiểu -A MỤC TIÊU B -ÀI HỌC:

- Giúp học sinh nắm kiến thức thân thế, nghiệp giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

- Cảm nhận vẻ đẹp bi tráng tượng đài có khơng hai lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại người nông dân- nghĩa sĩ

- Cảm nhận tiếng khóc bi tráng Nguyễn Đình Chiểu: khóc thương nghĩa sĩ hi sinh nghiệp cịn dang dở, khóc thương cho thời kì lịch sử khổ đau vĩ đại dân tộc

- Nhận thức thành tựu xuất sắc mặt ngơn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, kết hợp nhuần nhuyễn tính thực giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi văn

- Bước đầu hiểu nét văn tế B TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP:

I Trọng tâm :

Tiết 1: Giới thiệu kiến thức đời, nghiệp văn chương tác giả

Tiết 2-3:+Giới thiệu nét thể văn tế

+ Phân tích hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc từ người nông dân hiền lành, vươn trở thành nghĩa sĩ qua cảm nhân vẻ đẹp bi tráng hình tượng người nghĩa sĩ

+Ý nghĩa cao cả, thiêng liêng tiếng khóc thương người nghĩa sĩ Nguyễn Đình Chiểu

+ Thành tựu nghệ thuật xuất sắc, độc đáo ngịi bút Nguyễn Đình Chiểu II Phương pháp:

(56)

C CHUẨN BỊ:

1- Công việc chính:

- Học sinh: đọc kỹ bài, soạn đầy đủ, tìm tư liệu lịch sử liên quan đến văn tế

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu có liên quan đến học

2- Nội dung tích hợp: tích hợp với Làm văn, Tiếng Việt D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- n định : kiểm diện học sinh

2- Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh. 3- Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt

TIẾT 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

Tìm hiểu đời-sự nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu:

* Cho HS đọc tiểu dẫn nêu nét thân củ Nguyễn Đình Chiểu: - Quê quán, đời?

- Nhà thơ Tùng Thiện Vương nói Nguyễn Đình Chiểu: “ Thư sinh giết giặc ngịi bút” em có nhận xét câu thơ đó?

- Chủ tỉnh Bến Tre Mi-sen Pông-sông ba lần đến tận nhà thăm hỏi NĐC không tiếp khpông nhận ân huệ tiền tài, đất đai, danh vọng Vậy thơng qua em có suy nghĩ NđC?

* Giáo viên cho học sinh tìm hiểu giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu:

Cho học sinh thảo luận nhóm :

- Tìm tác phẩm ơng giai đoạn đầu, trước Pháp đến Nam Kì sau Pháp đến Nam Kì?

- Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

A Tìm hiểu chung: I Cuộc đời :

- Nguyễn Đình Chiểu(1822-1888) quê làng Bình Thới, huyện Bình Dương

- Oâng xuất thân gia đình nhà nho Năm 1843 ông đỗ tú tài Năm 1846, ông Huế học, tiếp tục thi tú tài quê cha nghe tin mẹ Trên đường chịu tang mẹ, ông bị đau mắt bị mù Oâng trở Gia Định, mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân

- Khi Pháp vào Gia Định, ông lãnh tụ bàn mưu tính kế đánh giặc Nam Kì mất, ơng trở Bến Tre, giữ trọn lòng thuỷ chung với dân, với nước

II Về giá trị thơ văn: Nội dung:

a Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: biểu dương truyền thống đạo đức tốt đẹp người với người, quan tâm sâu sắc đến quyền lợi nguyện vọng nhân dân (Truyện Lục Vân Tiên)

(57)

- Nghệ thuật đặc sắc?

* Gv chốt lại lí tưởng đạo đức nhân nghĩa qua nhân vật: Vân Tiên, ông Quán, Tử Trực, Hớn Minh……và lòng yêu nước thương dân thể qua văn tế nhuư: ca ngợi sĩ phu lịng dân, nước… Xúc cảnh(Một trận mưa nhuần rửa núi sông)

- Hướng dẫn tìm hiểu số từ ngữ Nam Bộ số từ ngữ có nghiã hàm ẩn để phân tích nghệ thuật tác phẩm NĐC?

TIẾT 2-3

Hoạt động 2:Tìm hiểu chung tiểu dẫn Sgk

* Gv cho học sinh tìm hiểu thể loại văn tế: - Văn tế sử dụng hồn cảnh

nào? Có ngoại lệ không?

- Nội dung văn tế? - Bố cục thường phần?

- Giọng điệu chung văn tế? -> GV chốt lại kiến thức

* Đọc văn bản: gv hướng dẫn cáh đọc phù hợp với đoạn văn tế

- Sau đọc xong học sinh xem thích sgk để hiểu rõ từ ngữ sử dụng

Hoạt động 3:Tìm hiểu văn

- Cho HS đọc văn tế GV lưu ý cho HS đọc giọng điệu tế

- Cho HS chia bố cục: Lung khởi, thích thực,

tượng đài người dân ấp dân lân - Oâng giữ thái độ bất khuất trước kẻ

thuø

- Thơ văn ơng có tác dụng động viên, khích lệ khơng nhỏ tinh thần ý chí cứu nước nhân dân

( Văn tế ngiã sĩ Cần Giuộc, Xúc cảnh, Thơ điếu Phan Tòng, Ngư tiều y thuật vấn đáp) Nghệ thuật:

-Vẻ đẹp thơ tiềm ẩn tầng sâu cảm xúc, suy ngẫm

-Bút pháp trữ tình từ cõi tâm sáng, nhiệt thành, lòng yêu thương người nhà thơ nồng đậm thở sống - Thơ văn ông mang đậm chất Nam Bộ B Đọc tìm hiểu tác phẩm:

I Đọc- thích: 1.Thể loại:Văn tế

2 Đọc – tìm hiểu thích:SGK

3 Hồn cảnh đời văn tế NSCG: - 1859 Pháp chiếm Gia Định Cần Giuộc Đêm 14-12-1861 nghĩa quân tập kích đồn Cần Giuộc… Hy sinh 21 người N.Đ.C làm văn tế để truy điệu họ

(58)

- Phạm Thái?)

Bố cục văn tế NSCG: phần

câu đầu: Hoàn cảnh hy sinh người nghĩa sĩ

Câu 3 15: Cuộc đời chiến đấu anh dũng hy sinh cua rngười nghĩa sĩ

Câu 16 23: Sự tiếc thương Nghĩa sĩ Còn lại: Tiếp tục nỗi đau ý chí diệt thù

- Đọc câu đầu nhận xét: nghệ thuật đối Nói lên điều gì? Hồn cảnh hy sinh người nghĩa sỹ?

- Đọc kỹ câu 3 15 nhận xét đời người nghĩa sỹ phát triển theo chặng đường nào?

(Gợi ý: + Trước có giặc

+ Đất nước xuất bóng giặc + Trước tàn bạo giặc) - Thử phân tích từ láy “cui cút” Gợi lên điều gì?

- Cuộc đời người nông dân miêu tả nào? Gợi lên cho em suy nghĩ gì?

- GV cho HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ khó

- Nghe tin đất nước, quê hương có giặc, tâm trạng người nơng dân nào? Từ ngữ thể hiện? Phân tích?

- Em có nhận xét từ ngữ diễn tả

1 Hoàn cảnh hy sinh người nghĩa sĩ:

- Đất nước có giặc nhân dân chống giặc - Đối: Súng giặc  lòng dân văn biền ngẫu Đất rền  trời tỏ Đối -> Ý nghĩa củacái chết nghĩa lớn  Hung bạo - yêu nước

 Thaø chết vinh > sống nhục

2 Cuộc đời chiến đấu anh dũng hy sinh của người nghĩa sĩ: 3 giai đoạn:

a Cuộc đời người nông dân: - Từ láy: + Cui cút

+ Lo nghèo khó + Theo làng

 Cần cù, chịu khó, chất phác người nông dân quanh quẩn làng

- Đối, điệp: Quen việc cày cấy Xa lạ việc binh đao

 Sự cảm thương cho đời người nông dân

b Cuộc đời người nghĩa sĩ: - Nghe tin đất nước có giặc:

+ Phập phồng: lo sợ, mong chờ, hồi hộp, mong triều đình giúp

+ Trông tin quan  Rất nông dân

(59)

của kẻ thù?

- So sánh người nghĩa sỹ vơi người lính ca dao “Tùng tùng… mưa” Nói lên điều gì?

- Người nghĩa sỹ trận cơng đồn trang bị nào? So với giặc sao?

(Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm phút, cử đại diện nhóm trả lời)

- Phân tích hình ảnh xơng trận người nghĩa sỹ? Ưu điểm: Lấy gan vàng  đạn sắt Hạn chế: Mất mát khơng tránh khỏi - Phân tích hình ảnh: “Cỏ cây… Lụy nhỏ”  Tiếng khóc lớn có tầm vóc thời đại, có tính sử thi

- Vì có “tiếng khóc lớn” trước hy sinh người nghĩa sỹ vậy? (Mục đích, ý nghĩa, động cơ)

- Hình ảnh người thân… gợi cho em suy nghĩ gì?

- Thử phân tích hình ảnh: Mẹ già, vợ yếu Lời xót xa, an ủi tri ân căm thù

- Em có nhận xét ca ngợi công đức, tác giả dùng: “ngàn năm… muôn đời”?

- Hình ảnh người nghĩa sỹ hy sinh gợi lên bất tử Ý kiến em nào?

Hoạt động 4:Tổng kết, luyện tập

- Trang bị: thô sơ:

+ Vũ khí tự tạo: Hoả mai rơm cúi Dao phay, tầm vông

+ Binh tư, võ nghệ:  mâu thuẫn kẻ thù: tối tân đại:

 Binh thư: 90 trận, võ nghệ: 18 ban  Đạn nhỏ, to, tàu thiết, đồng, súng nổ - Tinh thần chiến đấu:

+ Động từ mạnh: Đạp, xô, xông, liều, đâm, chém Hiên ngang, dũng cảm tuyệt vời với hy sinh cao quý, thiêng liêng người nghĩa sĩ

 Tạc nên tượng đài bất khuất

3 Niềm tiếc thương cảm phục tác giả đối với người nghĩa sĩ hy sinh: - Niềm đau thương bao trùm lên đất trời Cần Giuộc tiếng khóc lớn tầm vóc sử thi

+ Cỏ dặm sầu giăng  nhân hoá

+ Già trẻ hai hàng luỵ nhỏ tả thực - Động hy sinh: quê hương, nhân dân, đồng bào

- Cảm thông trước người thân họ: + Mẹ già – đèn khuya leo lét tả thực + Vợ yếu – bóng xế dật dờ tượng trưng

 Họ chỗ dự vững chãi

4 Ca ngợi linh hồn nghĩa sĩ: - Cơng đức: ngợi ca vĩnh viễn hố:

+ Ngàn năm + Muôn đời

- Ý chí diệt thù: Sống, chết thờ vua, theo nghĩa binh đánh giặc Gợi III Tổng kết luyện tập:

(60)

Bài văn tế có giá trị trữ tình lớn Là tiếng khóc tiếc thương kính phục người nghĩa sĩ hy sinh nước dựng lên tượng đài nghệ thuật sừng sững người nông dân nghĩa quân, tương xứng với phẩm chất vốn có họ

- Hướng dẫn học sinh làm luyện tập 4- Dặn dò:

- Về nhà đọc lại hai thơ, xem lại nội dung kiến thức

- Chuẩn bị :Văn tế nghóa só Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu 5 Câu hỏi kiểm tra:

câu 1:Tác giả nhấn mạnh thực người nông dân xa lạ với chiến trận binh đao nhằm dụng ý nghệ thuật gì?

A Mơ tả người nơng dân hiền lành, chất phác

B.Nhấn mạnh đời nghèo khó người nơng dân

xC Tạo đối lập để tơn cao tầm vóc người anh hùng đoạn sau D Kể việc cách bình thường, khơng có dụng ý

Câu 2:Sự chuyển biến tâm trạng từ người nông dân trở thành người nghĩa sĩ miêu tả theo trình nào?

xA Tình cảm -> nhận thức -> hành động C Nhận thức -> Tình cảm -> hành động B Tình cảm -> hành động -> nhận thức D Hành động -> tình cảm -> nhận thức

Câu 3:Nét nghệ thuật khơng có đoạn văn miêu tả hình ảnh người nông dân- nghĩa sĩ?

A Chi tiết chân thực, đúc từ đời sống nên có tầm khái quát cao B Kết cấu chặt chẽ hợp lí

C.Ngịi bút thực kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình sâu lắng xD Từ ngữ trau chuốt, bóng bẩy, giàu hình ảnh

Câu 4: Câu văn bộc lộ nỗi đau buồn trước tình cảnh đau thương đất nước, dân tộc?

A Đoái sơng Cần Giuộc, cỏ dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng luỵ nhỏ

B.Thơi thơi! Chùa Đơng Thạnh năm canh ưng đóng lạnh, lịng son gửi lại bóng trăng rằm

(61)

ở đất Đồng Nai, cứu đặng phường đỏ 6 Rút kinh nghiệm:

Tuaàn:6 Tieát:24

Ngày dạy:20/10/2010 Ngày soạn:18/10/2010 Tiếng Việt: ;

THỰC HAØNH VỀ THAØNH NGỮ, ĐIỂN CỐ.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Học sinh nâng cao hiệu biết thành ngữ điển cố, tác dụng biểu đạt chúng văn văn chương nghệ thuật

Cảm nhận giá trị thành ngữ điển cố

Biết cách sử dụng thành ngữ điển cố trường hợp cần thiết B TRỌNG TÂM BAØI HỌC VAØ PHƯƠNG PHÁP:

1 Trọng tâm kiến thức học:

- Củng cố nâng cao kiến thức thành ngữ điển cố Phương pháp:

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm tập thơng qua hình thức gợi mở, đàm thoại, trao đổi nhóm

C CHUẨN BỊ:

1 Công việc chính: a Giáo viên:

(62)

- Xem lại kiến thức thành ngữ, điển cố học Xem lại thích điển cố tập 3,4 Sgk/ 66,67

2 Nội dung tích hợp:

- Tích hợp với số văn văn học học D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Tính chung ngơn ngữ cộng đồng bao gồm yếu tố nào? Yếu tố biểu riêng lời nói cá nhân? Cho ví dụ

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tạo tình vào

Giáo viên chiếu thơ Bánh Trôi nước Hồ Xuân Hương lên hình(hoặc gọi học sinh lên bảng ghi nhanh vào bảng phụ) :

- Bài thơ có sử dụng thành ngữ khơng? có ùhãy đọc lại thành ngữ giải thích em cho thành ngữ?

Gv chốt lại ý định hướng cho hs thành ngữ: loại cụm từ cố định có giá trị bật tính hình tượng, tính khái qt nghĩa tính biểu cảm

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Gv cho học sinh đọc đoạn thơ tập 1: Bài thơ nói ai? Đó la ø người nào? tìm thành ngữ đoạn thơ, đồng thời giải thích nghĩa thành ngữ

- Phân biệt với từ ngữ thông thường cấâu tạo đặc điểm nó?

- Cả lớp quan sát tìm hiểu, giáo viên mời hs trả lời học sinh khác nhận xét góp ý, bổ sung

Gv ghi tóm tắt lại lên bảng hướng dẫân làm tập

Lơp chia làm nhóm, nhóm phân tích giá trị nghệ thuật (tính hình tượng, tính biểu cảm, tính hàm xúc) thành ngữ

Bài 1:Tìm thành ngữ, so sánh với từ ngữ thông thường:

- Một dun hai nợ: ý nói phải đảm đương công việc nuôi chồng nuôi

- Năm nắng mười mưa: vất vả cực nhọc, chịu đựng giải dầu nắng mưa -> So với cụm từ thông thường, thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, cấu tạo ổn định, đồng thời qua hình ảnh cụ the,å sinh độngthể nội dung khái qt có tính biểu cảm

Bài 2:Phân tích giá trị nghệ thuật thành ngữ:

(63)

Gợïi ý: Mỗi thành ngữ nói nhóm nhân vật, ai? Đại diện cho tuyến nhân vật nào?

Nhóm 1:Thành ngữ “Đầu trâu mặt ngựa” Nhóm 2: “cá chậu chim lồng” Nhóm 3: “Đội trời đạp đất”

Các nhóm cử đại diện trả lời, nhóm khơng trả lời nhận xét, góp ý, bổ sung

Gv quan sát định hướng cho học sinh Ở tập gv gọi học sinh đọc lại điển cố in đậm thơ Khóc Dương Khuê: - Yêu cầu học sinh cho biết khái niệm điển cố : gv tổng hợp lại ý kiến trả lời học sinhh tổng hợp chung lại theo định hướng đúngvề điển cố:

- Điển cố xuất phát từ kiện, tích cụ thểtrong văn khứ cuộäc sống người Điển cố ngắn gọn nội dung ý nghĩa lại hàm xúc

Bài tập gv hường dẫn học sinh phân tích tính hàm xúc , thâm thúy trích đọan Truyện Kiều Nguyễn Du

Giáo viên chiếu đoạn thơ lên hình ghi vào bảng phụ chuẩn bị trước -Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức điển cố (đã tìm hiểu chuẩn bị nhà)

- Tác giả dùng điển tích “Ba thu, chín chữ, liễu Chương Đài, mắt xanh” nhằm

nói lên điều gì?

Gv tổng hợp câu trả lời học sinh , nhận xét bổ sung thêm

- Ngoài điển cố dã nêu em cịn biết điển cố nào? Cho ví dụ nhận xét tính hàm xúc điển cố

chật hẹp tự

- Đội trời đạp đất:lối sống tự do, ngang tàng khơng chịu bó buộc, khuất phục trước uy quyền

Các thành ngữ dùng hình ảnh cụ thể tính biểu cảm điều nói đến.

Bài 3:Đọc lại thích điển cố nêu khái niệm điển cố:

- Giường kia:gợi lại chuyện Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn Từ Trĩ giường bạn đến chơi, bạn treo giường lên

- Đàn kia: Gợi lại chuyện Chung Tử Kì nghe Bá Nha đàn mà hiểu ý nghĩ bạn, bạn Bá Nha treo đàn cho khơng hiểu tiếng đàn Chung Tử Kì Bài 4: Phân tích điển cố

-Ba thu:ý nói Kim Trọng tương tư Thúy Kiều ngày khơng thấy mặt có cảm giác lâu ba năm - Chín chữ: Kiều nghĩ đến công lao dưỡng dục cha mẹvới thân mà thìchưa báo đáp

- Liễu Chương Đài: Kiều mường tượng KT trở lại nàng thuộc người khác

(64)

Baøi 5:

Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu :

gv cho lớp làm vào nháp sau cho học sinh nói trước lớp đồng thời giáo viên dùng máy chiếu chiếu cho lớp xem để nhận xét khác biệt hiệu cách diễn đạt

- Gợi ý cho học sinh giải thích ý nghĩa câu thành ngữ để học sinh thay vào câu

Bài 7: Giáo viên cho học sinh nhóm thành nhóm nhóm làm thành ngữ điển cố phút

Trước tìm hiểu, giáo viên u cầu nhóm giải thích nghĩa thành ngữ, điển cố mà nhóm làm, giáo viên thơng qua điều chỉnh lại cho phù hợp - Các nhóm cử đại diện trả lời, thành viên lớp nhận xét góp ý

Hoạt động 3: Giáo viên tổng kết toàn kiến thức học:

- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm thành ngữ điển cố

hiện yêu quý trọng đề cao phẩm giá nàng Kiều

Bài 5:Thay thành ngữ từ ngữ thông thường nhận xét

a Ma cũ bắt nạt ma mới:Người cũ lên mặt, dọa dẫm bắt nạt người

- Chân ướt chân ráo: vừa đến lạ lẫm

b Cưỡi ngựa xem hoa: làm việc qua loa không sâu, sát, khonâg tìm hiểu thấu đáo

* Nếu thay từ ngữ thơng thường hiểu nghĩa phần sắc thái biểu cảm, tính hình tượng, diễn đạt bị dài dịng

4 Dặn dò:

- Nắm vững kiến thức thành ngữ điển cố, học cách vận dụng điển tích điển cố đặt câu

(65)

- Tìm thành ngữ điển cố mà em biết, giải thích ý nghĩa tìm hiểu giá trị nghệ thuật

6 Rút kinh nghiệm:

Tuần 6 Tieát 25-26

Ngày sọan: 18/10/2010 Ngày dạy: 22/10/2010 Đọc văn:

CHIẾU CẦU HIỀN

- Ngô Nhậm -A MỤC TIÊU B -ÀI HỌC:

- Giúp học sinh Hiểu tầm tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trương tập hợp nhân tài để xây dựng đất nước vua Quang Trung, nhân vật kiết suất lích sử nước ta Qua đó, hs nhận thức tầm quan trọng nhân tài quốc gia

- Hiểu thêm đặc điểm thể chiếu, thể văn nghị luận trung đại B TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP:

I Trọng tâm :

Tiết 1: Giới thiệu kiến thức đời tác giả hoàn cảnh nước ta chiếu đời

Tiết 2: Thái độ chân thành chiêu hiền đãi sĩ, nội dung Chiếu cầu hiền nghệ thuật viết văn nghị luận tác giả

II Phương pháp: - Thảo luận nhóm

- Bình giảng, hướng dẫn, gợi mở. C CHUẨN BỊ:

1- Công việc chính:

- Học sinh: đọc kỹ bài, soạn đầy đủ, tìm tư liệu lịch sử liên quan đến văn chiếu

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu có liên quan đến học: Vấn đề đánh giá Ngô Thời Nhậm, Ngô thời Nhậm văn học Tây Sơn

2- Nội dung tích hợp: tích hợp với Làm văn, Tiếng Việt, lịch sử D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(66)

Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu? 3- Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt

TIẾT 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

Tìm hiểu đời Ngơ Thời Nhậm: * Cho HS đọc tiểu dẫn nêu nét thân cuả Ngơ Thời Nhậm:

- Quê quán, đời?

- Hoàn cảnh tàc phẩm đời: + Thời gian?

+Nguyên nhân?

* Gv chốt lại kiến thức

Hoạt động 2:Tìm hiểu chung tiểu dẫn Sgk

* Gv cho học sinh tìm hiểu thể loại văn chiếu:

- Văn chiếu sử dụng hồn cảnh nào?

- Nội dung chiếu?

- Sau đọc xong học sinh xem thích sgk để hiểu rõ từ ngữ sử dụng

Hoạt động 3:Tìm hiểu văn

- Cho HS đọc chiếu GV lưu ý cho HS đọc giọng điệu

- Cho HS chia bố cục: Bố cục chiếu: phần

(Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm phút, cử đại diện nhóm trả lời)

- Tình hình lịch sử nước ta chiếu đời?

+ Từ sau kiện Tây Sơn Thăng Long phù Lê diệt Trịnh tình hình triều đất nước ta nào?

A Tìm hiểu chung: I Tác giả:

- Ngơ Thơiø Nhậm (1746-1803) hiệu Hi Doãn quê Thanh Oai, trấn Sơn Nam( huyện Thanh Trì, Hà Nội)

- Oâng người đóng góp tích cực cho triều đại Tây Sơn, nhiều văn kiện giấy tờ quan tọng Tây Sơn ơng soạn thảo

II Tc phẩm:

- Chiếu cầu hiền vua Quang Trung Ngô Thời Nhậm viết nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà, tức trí thức triều đại cũ(Lê- Trịnh ) cộng tác với triều Tây Sơn

B Đọc tìm hiểu tác phẩm: I Đọc- thích:

1.Thể loại:chiếu

2 Đọc – tìm hiểu thích:SGK

II Tìm hiểu văn bản:

1 Hồn cảnh nước ta chiếu đời: - Nước ta vừa trải qua thời kì loạn lạc,

Nguyễn Huệ Thăng Long đánh đuổi giặc Thanh mở trang sử đất nước ta - Trong bối cảnh loạn lạc, vua Lê chúa Trịnh

mâu thuẫn -> kẻ sĩ thường lúng túng, chán nanû, bi quankhông muốn tham gia sự: + Sợ liên luỵ

(67)

mới thay quan điểm họ sao? + Vì có người ủng hộ Tây sơn có khơng người khơng hợp tác chống lại?

- Trước tình hinh nhiệm vụ có tầm chiến lược với Quang Trung gì?

- Hs tìm hiểu phát biểu ý kiến, gv chốt lại kiến thức

TIEÁT 2.

- Anh(chị)có nhận xét câu “trẫm ghé chiếu lắng nghe….mong mỏi… hay trẫm đức khơng đáng để phị tá chăng?” ?

- Hãy nêu cảm nhận anh (chị) vua Quang Trung câu nói trên?

(ngơn ngữ, thái độ)

- Từ nội dung trên, anh (chị)hãy cho biết chiếu cầu hiền gồm nội dung nào?

+ Chiếu cầu hiền tài gồm có đặc điểm gì? (gv cho ví dụ năm 1429, Lê Lợi xuống chiếu hạ lệnh cho đại thần văn võ, công hầu đại phu phải tiến cử người hiền tài cho phép người hiền tài tự tiến cử)

- Hãy cho biết: chiếu nhằm vào đối tượng nào?

- Các luận điểm đưa để thuyết phục gì?

- Kẻ sĩ Bắc Hà phụng nhà Lê-> nhà Lê sụp đổ -> triều đại Tây Sơn thay thế:

+ Nhiều nhà nho sáng suốt ủng hộ Tây sơn + Có nhà nho quan điểm đạo đức bảo thủ nên không hợp tác chí chống lại Tây Sơn

-> Nhiệm vụ có tầm chiến lược Quang Trung thuyết phục trí thức Bắc Hà hieểu đung nhũng nhiệm vụ xây dựng đất nước mà trều Tây sơn thực để họ cộng tác phục vụ cho triều đại

2 Thái độ chân thành chiêu hiền đãi sĩ:

- “ trẫm ghé chiếu lắng nghe….mong mỏi…hay trẫm đức khơng đáng để phị tá chăng?”

-> lợi ích chung đất nước địi hỏi góp sức nhiều hiền tài, vua Quang Trung tỏ khiêm tốn, thái độ chân thành mong muốn có cộng tác bậc hiền tài

- Hình tượng “trẫm” : người lo lắng việc nước, thực cần có hiền tàihổ trợ, giúp đỡ 3 Nội dung chiếu cầu hiền: - Chiếu cầu hiền tài: tượng phổ biến

trong văn hố trị phương Đông thời cổ trung đại với đặc điểm chung:

+ Người hiền xưa cần thiết cho công trị nước

+ Cho phép tiến cử người hiền + Cho phép người hiền tự tiến cử 4 Nghệ thuật viết văn nghị luận:

(68)

- Nhận xét nghệ thuật lập luận chiếu?

- Học sinh thảo luận nhóm phút yêu cầu trên, trả lời sau thảo luận, giáo viên nhận xét chung chốt lại kiến thức

Hoạt động 4:Tổng kết, luyện tập

-Giáo viên củng cố lại kiến thức toàn bài: +Nhận xét chung nội dung toàn Chiếu cầu hiền?

+Nghệ thuật đặc sắc viết? - Hướng dẫn học sinh làm luyện tập

gió mây chứa ý nghĩa trọng đại người hiền tài theo triết lí tam tài thiên – địa – nhân

- Các từ “triều đường, triều chính, dải đất văn hiến, trăm họ,….hàm nghĩa khơng gian xã hội, nơi cần hiền tài -> tạo cảm giác trang trọng, thiêng liêngcho lời kêu gọi hiền tài chiếu

- Cách sử dụng điển cố ->thuyết phục trí thức có học thức un bác, tạo ấn tượng tốt vua Quang Trung, chuyển đổi nội dung hàm xúc, cô đọng tạo ấn tượng trang trọng

III Tổng kết luyện tập: Tổng kết: Ghi nhớ sgk Luyện tập

4- Dặn dò:

- Về nhà đọc lại chiếu, xem lại nội dung kiến thức

- Chuẩn bị đọc thêm: Xin lập khoa luật Nguyễn Trường Tộ 5 Câu hỏi kiểm tra:

câu 1:Mục đích Chiếu cầu hiền gì?

A Kêu gọi tầng lớp nhân dân dốc sức đất nước B.Chiêu dụ trí thức nước phục vụ Tây Sơn

xC Thuyết phục sĩ phu Bắc Hà công tác với Tây Sơn D Thông báo rộng rãi chiến thắng Tây Sơn

Câu 2:Vua Quang Trung “cầu hiền” nhằm mục đích gì?

A Xoa dịu mâu thuẫn bề cũ triều đình Lê-Trịnh với triều Tây Sơn xB Thuyết phucï người tài phục vụ cho triều đại mới, góp sức xây dựng đất nước C Tăng thêm lực cho triều đại Tây Sơn

D Huy động sức mạnh toàn dân để đối đầu với hoạ xâm lăng

Câu 3:Trong thực tế có số sĩ phu Bắc Hà không cộng tác với triều Tây Sơn, Chiếu cầu hiền không nhắc đến việc Vì sao?

(69)

Ngày sọan: /102010 Ngày dạy: 20/10/2010 Đọc văn: Bài đọc thêm

XIN LAÄP KHOA LUAÄT

-Nguyễn Trường Tộ -A MỤC TIÊU BTộ -AØI HỌC:

- Nắm đặc điểm văn điều trần, biết phân tích hệ thống luận điểm cách lập luận

- Hiểu tầm quan trọng luật nghiệp canh tân đất nước lòng nhiệt thành Nguyễn Trường Tộ

- Thấy lòng yêu nước thương dân Nguyễn trường Tộ nói riêng, tình cảm u nước thương dân nói chung người Việt

B TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I Trọng tâm:

-Tầm quan trọng luật đời sống xã hội

- Phê phán Nho giáo: nói sng khơng có tác dụng pháp luật, dùng Khổng Tử để phê phán Nho giáo

- Nâng cao vai tò luật đời sống xã hội II Phương pháp:

- Thảo luận nhóm - Hướng dẫn, gợi mở. C CHUẨN BỊ:

1- Công việc chính:

- Học sinh: đọc kỹ bài, soạn đầy đủ

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu liên quan 2- Nội dung tích hợp: tích hợp với Làm văn, Tiếng Việt., lịch sử

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- n định: kiểm diện học sinh

2- Kiểm tra cũ: Qua Chiếu cầu hiền, nhận xét thái độ người viết tư tưởng tình cảm vua Quang Trung?

3- Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu Xin lập khoa luật

(70)

bố cục? Bố cục:

- Bài thơ chia làm đoạn? Nội dung đoạn gì?

* Gv cho học sinh thảo luận ý nghĩa toàn thơ dựa vào bố cục:

- Theo Nguyễn Trường Tộ luật bao gồm lĩnh vực nào?

- Oâng giới thiệu việc thực hành luật pháp nước phương Tây sao?

- Tác giả chủ trương vua, quan dân phải có thái độ trước pháp luật? Vì ơng lại chủ trương vậy?

- Theo tác giả Nho học truyền thống có tôn trọng luật pháp không?

- Tác giả quan niệm mối quan hệ đạo đức luật pháp?

- Việc nhắc đến Khổng Tử khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng gìđối với nghệ thuật biện luận đoạn trích?

1 Tế cấp bát điều: điều Trần số 27 Nguyễn Trường Tộ viết năm 1867 nhằm đề xuất việc cần làm gấp

2 Văn Xin lập khoa luật:

a.Tầm quan trọng luật đời sống xã hội: - Theo Nguyễn Trường Tộ luật gồm: kỉ cương, uy quyền lệnh quốc gia, nhà nước muốn cai trị dân phải có uy quyền phải có lệnh -> mối quan hệ luật người

b Phê phán nho giáo:

- Khẳng định trung hiếu, lễ nghĩa cần thiết đạo làm người muốn trở thành thực phải có luật, Nho giáo nói sng giấy

c Nâng cao vai trò luật người xã hội:

- Luật có tác dụng cai trị xã hội, đạo đức tinh vi, đạo làm người

- Luật đức, đức lớn chí cơng vơ tư, đức trời, mà đức trời đạo làm người -> cần phải học luật

d Đặc sắc nghệ thuật điều trần Nguyễn Trường Tộ:

- Lập luận chặt chẽ, lời lẽ xác đáng, có sức thuyết phục người nghe

- Cách lập luận có sức thuyết phục mạnh mẽ

 Bài Xin lập khoa luật thể nhiệt tâm

u nước Nguyễn Trường Tộ, khao khát muốn đưa đất nước theo hướnghiện đại, tiên tiến Phương Tây

 Tác phẩm văn nghị luận tiêu biểu cho

thể văn điều trần: lập luận chặt chẽ, có tình, có lí, đầy sức thuyết phục

4- Dặn dò:

(71)

Ngày dạy:27/10/2010 Ngày soạn:25/10/2010 Tiếng Việt: ;

THỰC HAØNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Học sinh nâng cao hiểu biết phương thức chuyển nghĩa từ tượng từ nhiều nghĩa, tượng đồng nghĩa

Luyện tập để sử dụng từ theo nghĩa khác lĩnh hội từ với nghĩa khác nhau, đồng thời chọn lựa từ ngữ cảnh

Bồi dưỡng nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu tiếng Việt

B TRỌNG TÂM BAØI HỌC VAØ PHƯƠNG PHÁP: Trọng tâm kiến thức học:

- Củng cố nâng cao kiến thức phương thức chuyển nghĩa từ tượng từ nhiều nghĩa, tượng đồng nghĩa

2 Phương pháp:

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm tập thơng qua hình thức gợi mở, đàm thoại, trao đổi nhóm

C CHUẨN BỊ:

1 Công việc chính: a Giáo viên:

- Chuẩn bị sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo aùn b Hoïc sinh:

- Xem lại kiến thức học Nội dung tích hợp:

(72)

2 Kiểm tra cũ: Thế tượng chuyển nghĩa từ? Từ đồng nghĩa? Từ nhiều nghĩa cho ví dụ?

3 Bài mới: Giới thiệu

Trong thực tế ngôn ngữ dân tộc có số lượng hữu hạn để đáp ứng nhu cầu biểu vơ hạn đời sống, phải có sáng tạo nên từ Một sáng tạo nên từ có tượng chuyển nghĩa từ, từ nhiều nghĩa, đồng nghĩa Bài học giúp ta thực hành tượng tiếng Việt

Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tạo tình vào

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng “ Thu điếu” Nguyễn Khuyến

Hướng dẫn học sinh làm tập theo yêu cầu tập SGK

Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu thơ tập 1:

- từ được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?hãy xác định nghĩa đó?

- Tìm hiểu cách sử dụng từ theo nghĩa

chuyển? Cho biết sở phương thức chuyển nghĩa từ ?

- Cả lớp quan sát tìm hiểu, giáo viên mời hs trả lời học sinh khác nhận xét góp ý, bổ sung

Gv ghi tóm tắt lại lên bảng hướng dẫân làm tập

Lơp chia làm nhóm, nhóm tìm ví dụ - Các nhóm cử đại diện trả lời, nhóm khơng trả lời nhận xét, góp ý, bổ sung

Gv quan sát định hướng cho học sinh - Ở tập gv gọi học sinh đọc yêu cầu SGK:

- Yêu cầu học sinh tìm từ có nghĩa gốc vị giác có khả chuyển nghĩa đặc điểm âm thanh, giọng nói tíh chất tình cảm, cảm xúc

- Hãy đạt câu với từ theo nghĩa chuyển Lớp chia nhóm, nhóm bàn làm phút, giáo viên định thành viên nhóm trả lời

Bài 1:

a Từ câu thơ dùng theo nghĩa gốc: phận cây, thường hay cành cây, có màu xanh, hình dáng mỏng, có bề mặt

b

- lágan…: với từ phận thể - thư: với từ vật giấy - cờ: với từ vật vải

- cót,chiếu: với từ vật tre, nứa, cỏ

- tôn: với từ vật kim loại Bài 2:Cho ví dụ từ có nghĩa gốc phận người: tay, chân, đầu, miệng , tay, mặt, lưỡi…

- Nó thừng giữ chân hậu vệ đội bóng trường

- Trinh sát ta tóm lưỡi Đó gương mặt làng thơ Việt Nam

Baøi 3:

Đặc điểm âm thanh, lời nói: - Một câu nói chua chát

-Giọng hát nghe ngào quá! Mức độ tình cả, cảm xúc:

- Nó nhận nỗi cay đắng tình cảm gia đình

(73)

nghĩa với từ cậy, chịu câu thơ Nguyễn Du:

- Tại Nguyễn Du lại dùng từ cậy, chịu câu thơ mà không dùng từ khác đồng nghã với từ đó?

Bài 5:

u cầu học sinh đọc yêu cầu :

- Tìm từ thích hợp nêu lí lại chọn từ ấy?

Gv nhận xét, hướng dẫn học sinh làm Hoạt động 2: Giáo viên tổng kết toàn kiến thức học:

- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm tượng chuyển nghĩa, từ đồng nghĩa?

bằng từ nhận Dây từ đồng nghĩa sắc thái lại khác nhau:

- Cậythể niềm tin vào sẵn sàng giúp đỡ hiệu giúp đỡ người khác

- chịu: thuận theo người khác, theo lẽ mà khơng ưng ý Bài 5:

a Chọn từ canh cánh b Liên can

c Bạn

4 Dặn dò:

- Nắm vững kiến thức tượng chuyển nghĩa, từ đồng nghĩa Câu hỏi kiểm tra:

Câu 1: Hãy nhận xét từ tay câu sau:

(74)

Ngày sọan: 25/10/2010 Ngày dạy: 27, 29/10/2010

Đọc văn:

ƠN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A MỤC TIÊU BAØI HỌC:

- Giúp học sinh Hệ thống kiến thức văn học trung đại Việt Nam học chương trình Ngữ văn lớp 11

- Tự đánh giá kiến thức văn học trung đại phương pháp ôn tập, từ rút kinh nghiệm để học tập tốt phần văn học

B TROÏNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I Trọng tâm :

Tiết 1: Nội dung yêu nước nhân đạo văn học trung đại( từ tk XVIII đến nửa đầu TK XIX văn học nửa cuối tk XIX) chương trình 11

Tiết 2:Giá trị phản ánh thực đạon trích Vào phủ chúa trịnh Lê Hữu Trác Giá trị nội dung nghệ thuật sáng tác Nguyễn Đình Chiểu

II Phương pháp: - n tập kiến thúc

- Củng cố, hướng dẫn, gợi mở. C CHUẨN BỊ:

1- Công việc chính:

- Học sinh: Xem lại tất tác phẩm học: đọc lại, tìm hiểu nội dung, nghệ thuật - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu có liên quan đến tác phẩm từ tk XVIII đến nửa đầu TK XIX văn học nửa cuối tk XIX

2- Nội dung tích hợp: tích hợp với Làm văn, Tiếng Việt, lịch sử D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- n định : kiểm diện học sinh

2- Kiểm tra cũ: Nêu nội dung Chiếu cầu hiền? Qua chiếu em có nhận xét nghệ thuật chiếu?

3- Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt

TIẾT 1

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung yêu nước: Tìm tác phẩm văn học chương trình

I Nội dung:

1 Nội dung u nước:

(75)

- Theo em nội dung u nước giai đoạn có khác so với giai đoạn khác? - Phân tích biểu nội dung

yêu nước qua tác phẩm đoạn tích? ( Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc, Xin lập khoa luật, Bài ca phong cảnh Hương Sơn, Chiếu cầu hiền, Xin lập khoa luật)

Hoạt động 2:Tìm hiểu chủ nghĩa nhân đạo

- Vì nói văn học từ TK XVIII đến hết TK XIX xuất trào lưu nhân đạo chủ nghĩa?

- Hãy biểu phong phú, đa dạng nội dung nhân đạo giai đoạn văn học này?

(Truyện Kiều, Tự tình II, Bài ca ngất ngưỡng, Lục Vân Tiên, Thương vợ, Thu điếu….)

- Vấn đề nội dung nhân đạo văn học từ TK XVIII đến hết TK XIX gì?

HS trả lời, giáo viên củng cố, định hướng TIẾT 2.

Hoạt động 3:Tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh Lê Hữu Trác

- Nêu nội dung tác phẩm Thượng kinh kí sự?

- Phân tích giá trị phản ánh phê phán thực đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh( trích Thượng kinh kí Lê Hữu Trác)?

+ Cuộc sống phủ Chúa khắc hoạ nào?

+ Hãy nêu suy nghĩ anh (chị) khơng khí phủ chúa?

+ Căn bệnh mà tử mắc phải gì?

dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước

- Đến giai đoaantừ tk XVIII đến nửa đầu TK XIX văn học nửa cuối tk XIX xuất nội dung mới: ý thức vai trò hiền tài đất nước (Chiếu cầu hiền Ngô Thời Nhậm), tư tưởng canh tân đất nước (Xin lập khoa luật NTTộ),…Chủ nghĩa yêu nước nửa cuối TK XIX mang âm hưởng bi tráng qua sáng tác NĐChiểu

2 Chủ nghĩa nhân đạo:

* Những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất nhiều, xuất liên tiếp với nhiều tác phẩm có giá trị lớn với nội dung: - Thương cảm trước bi kịch đồng cảm với khát vọng người; khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm; lên án tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên người;đề cao truyền thống đạo lí nhân nghĩa dân tộc,…

* Cảm hứng nhân đạo so với giai đoạn tước:

- Hướng vào quyền sống người, người trần (HXH, Kiều); ý thức cá nhân đậm nét hơn( quyền sống cá nhân, hạnh phúc cá nhân, tài cá nhân……

3 Tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh Lê Hữu Trác:

Đoạn trích tranh chân thực sống nơi phủ chúa, khác hoạ hia phương diện: sống thâm nghiêm giàu sang, xa hoa sống thiếu sinh khí:

(76)

*Hs thảo luận nhóm, tổng kết kiến thúc tìm GV định thành viên nhóm trả lời

*Giáo viên tổng kết , nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

Hoạt động 3:Tìm hiểu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

- Nêu giá trị mặt nội dung nghệ thuật thơ văn NĐChiểu?

+ Hãy nêu cụ thể nội dung sáng tác NĐC?

+ Nghệ thuật tác phẩm có đặc sắc?

+ Phân tích vẻ đẹp bi tráng hình tượng người anh hùng nông dân nghĩa sĩ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?

( Trước NĐC văn học dân tộc chưa có hình tượng hồn chỉnh người anh hùng nông dân nghĩa sĩ)

- Học sinh thảo luận nhóm phút yêu cầu trên, trả lời sau thảo luận, giáo viên nhận xét chung chốt lại kiến thức

Hoạt động 4:Tìm hiểu nghệ thuật

- Hãy tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm Thu điếu?

- Hãy số điển tích, điển cố trích đoạn Lục Vân Tiên, Bài ca ngắn bãi cát, Bài ca ngất ngưỡng ?phân tích hay sử dụng điển tích điển cố đó?

- Bút pháp tượng trưng thể Bài ca ngané bãi cát Cao Bá Quát?

nín thở, khúm núm lạy tạ

- Phủ chúa giàu sang xa hoa: từ tiện nghi sinh hoạt đến đồ ăn thức uống…

- Cuộc sống nơi Trịnh phủ âm u thiếu sinh khií Sự thâm nghiêm kiểu mê cung làm tăng ám khí nơi phủ chúa m khí bao trùm khơng gian, cảnh vật m khí ngấm sâu vào hình hài, thể tạng người Vị chúa nhỏ Trịnh Cán “quá” xa hoa lại thiếu điều sống, sức sống

4.Giá trị mặt nội dung nghệ thuật sáng tác Nguyễn Đình Chiểu:

a.Nội dung: Đề cao đạo lí nhân nghĩa qua Truyện Lục Vân Tiên, nội dung yêu nước qua Ngư tiều y thuật vấn dđáp, Chạy Giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc…

b Nghệ thuật:Tính chất đạo đức- trữ tình, màu sắc Nam Bộ qua ngơn ngữ, qua hình tượng nghệ thuật

II Nghệ thuật: Tư nghệ thuật:

- Thể qua tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)

2 Quan niệm thẩm mĩ: hướng đẹp khứ, thiên cao cả, tao nhã, ưa sử dụng điển cố, điển tích, thi liệu Hán học

3 Bút pháp nghệ thuật: Thiên ước lệ, tượng trưng

(77)

Tuaàn 8 Tiết 32

Ngày sọan: 27/10/2010 Ngày dạy: 29/10/2010

THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A.MỤC TIÊU BÀI HOÏC:

(78)

- Bước đầu vận dụng kiến thức học thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn văn nghị luận

B.TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I TRỌNG TÂM:

- Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh - Cách so sánh

II PHƯƠNG PHÁP:

- Sử dụng chủ yếu phương pháp quy nạp, đàm thoại, thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ:

I NHỮNG CƠNG VIỆC CHÍNH:  GV: Sách GK, GV, Gián án

 HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn yêu cầu GV tiết trước II NỘI DUNG TÍCH HỢP: Đọc văn, Tiếng Việt, Tập làm văn D.TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:

1 Ổn định: Kiểm diện HS:

2.Kiểm tra cũ: Hãy nêu mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân tích cách lập luận phân tích?

3 Bài mới:

a Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu u cầu, mục đích thao tác lập luận so sánh:

- HS đọc yêu cầu đoạn văn SGK/79 - HS thảo luận nhóm

+ Xác định đối tượng so sánh đối tượng so sánh?

(Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, cung oán ngâm khúc, truyện Kiều đối tượng so sánh: văn Chiêu hồn)

+ Phân tích điểm giống khác đối tượng so sánh đối tượng so sánh?

(Giống: đề cập đến người Khác: Văn Chiêu hồn loài người lúc sống lúc chết)

I Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh:

1 Tìm hiểu đoạn văn Sgk/79 Nhận xét:

(79)

trích?

- Chế Lan viên bước, đưa dẫn chứng, so sánh đối chiếu, để cuối thuyết phục người đọc nhận định ông

+ Từ nhận xét trên, cho biết mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh?

- Học sinh trả lời - Giáo viên chốt lại

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách so sánh

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn trích Sgk/ 80

+ Nguyễn Tuân so sánh quan niệm “soi đường Ngô Tất Tố Tắt đèn với quan niệm nào?

Về loại người xã hội?

+ Căn để so sánh quan niệm “soi đường” gì?

+ Mục đích so sánh đó?

Nhằm điều gì? Làm bật vấn đề gì?

- Hs trả lời, giáo viên chốt lại kiến thức - Từ dẫn chứng cho biết

mục đích yêu cầu so sánh? Cách so saùnh?

- Hs trả lời theo hiểu biết mình- giáo viên định hướng cho học sinh Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm luyện tập -Đọc đoạn trích Sgk/81

- Tác giả so sánh Bắc với Nam mặt nào?

- Từ so sánh rút nhũng kinh nghiệm gì?

- Sức thuyết phục đoạn trích?

II Cách so sánh:

1 Tìm hiểu đoạn văn Sgk/ 80 2.Nhận xét:

- Nguyễn Tuân so sánh Ngô Tất Tố với quan niệm hai loại người: + Loại chủ trương cải lương hương ẩm(cải cách hủ tục đời sống nd nâng cao)

+ Loại người hoài cổ (trở với sống phác, đời sống nd nâng cao)

- Mục đích ảo tưởng hai loại người trên: người nông dân đứng lên Ngô Tất Tố * Ghi nhớ : Sgk / 80

III Luyện tập:

Bài 1: Nguyễn Trãi khẳng định nước Đại Việt (phía Nam) có tất điều mà nước Trung Quốc phía Bắc có như: văn hố, lãnh thổ, phong tục, quyền, hào kiệt, ( giống nhau)

Khác nhau: xưng văn hiến lâu, sông núi bờ cỏi chia, phong tục khác, quyền riêng, hào kiệt đời có

(80)

đoạn văn mẫu mực có sức thuyết phục

4. Hướng dẫn nhà (3’)

- Bài cũ: HS nắm lại cách lập luận so sánh, làm tập vào - Chuẩn bị

5. Rút kinh nghiệm:

Tuần Tiết 31

Ngày soạn :1/11/07 Ngày dạy: 3/11/2010

Tập làm văn:

TRẢ BÀI SỐ 2 A Mục tiêu học : Giúp hoïc sinh :

- Hiểu yêu cầu kiến thức kĩ mà đề văn đặt

- Đánh giá ưu điểm nhược điểm viết phương diện lập ý lập dàn ý , kĩ diễn đạt , cách trình bày

B Trọng tâm phương pháp : I Trọng tâm kiến thức học :

- Hướng dẫn sửa chữa văn

II Phương pháp:

- Vấn đáp - Phân tích C Chuẩn bị :

- Học sinh chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên

- Giáo viên soạn chuẩn bị tư liệu chấm từ làm học sinh D Tiến trình :

n định : Kiểm diện học sinh 2 Bài cũ : không kiểm tra

Bài mới :

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt *Họat động 1: GVhướng dẫn h/s

xác định yêu cầu đề :-H/S đọc lại đề

I/Xác định yêu cầu đề hình thành dàn ý sơ lược

(81)

đề về: đề tài,nội dung mà đề cần viết; hình thức – thể loại viết; phạm vi tư liệu cần minh họa để làm rõ nội dung viết? - Nội dung làm trình bày theo ý? Trình tự ý xếp nào?

( Trên sở làm, h/s trình bày ý kiến, thảo luận theo hướng sáng tạo -> gv phân tích, sửa chữa những ý kiến chưa đúng, chưa hay và kết lại bảng phụ yêu cầu mà làm cần đạt)

*Họat động 2: Gvtrả cho h/s và cho h/s tự nhận xét làm của mình theo yêu cầu xác định Sau gv nêu ý kiến nhận xét chung riêng làm h/s (bằng cách ưu-khuyết mà em cần phát huy khắc phục)

*Họat động 3: GV hướng dẫn h/s sửa lỗi cụ thể.

( Tùy vào thực tế làm h/s lớp để gv hướng dẫn các em nhận biết lỗi sai-nguyên nhân sai-> đưa cách sửa Phần này, sau chấm xong, gv lựa chọn lỗi cần sửa lớp ghi sẵn vào bảng phụ để tiết kiệm thời gian)

ngữ dân tộc tác giả Hồ Xuân Hương qua thơ Nôm “Bánh trơi nước”

- Hình thức- thể loại viết: Văn nghị luận 2/Dàn ý sơ lược :

Dàn ý viết : gồm phần

Mở : giới thiệu tác giả Hồ Xuân Hương, tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc

Thân :

- Mơ típ “thân em” có ca dao - Sử dụng từ Việt nhuần nhuyễn - Thành ngữ” Bảy ba chìm”

- Hình ảnh bánh trơi nước: ăn dân dã quê hương

- Khi phân tích nghệ thuật cần kết hợp với nội dung

-> Nhận xét khả sử dụng ngôn ngữ Hồ Xuân Hương

Kết : tổng hợp , đánh giá , nêu ý nghĩa vấn đề

II/ Nhận xét làm học sinh: 1/Nhận xét chung:

a/ Ưu điểm:

- Một số em nắm vững nghệ thuật tác phẩm, viết có cảm xúc

- Một số viết lập luận chặt chẽ, lời văn trau chuốt, mạch lạc

b/ Nhược điểm:

- Chưa đọc đề kĩ nên phần lớn phân tích nội dung mà khơng sâu vào phân tích khía cạnh nghệ thuật theo yêu cầu đề

- Một số em việc lựa chọn sử dụng từ ngữ cịn yếu

- Câu văn lủng củng, ý không rõ ràng - Cách lập luận chưa thuyết phục - Bài viết sơ sài

- Lỗi tả lỗi câu

(82)

*Họat động 4: Nhằm khuyến khích động viên em h/s cũng là tạo hội cho em tự học lẫn nhau, gv chọn vài đọan hay làm tốt cho em đọc lớp trao đổi, học tập.

*Họat động 5: Cuối cùng, Gv đánh giá chung chất lượng điểm số làm lớp, giúp h/s sinh thấy chất lượng môn học đầu năm lớp

b/ Bài chưa tốt :

- Ma Họ,Ly Fa, Rop Phinh, Hoàng Như, Nguyễn Thị Hoà

III/ Sửa lỗi :

- Lỗi nội dung ( thể việc bộc lộ quan điểm chủ quan h/s đề tài ) - Lỗi kỹ ( lập ý, lập dàn ý, dùng từ,

viết câu, xây dựng đọan…)

- Lỗi tả, hình thức trình bày… VI/ Đọc làm tốt:

- Đoc vài đọan viết tốt: Đặng Huỳnh Huyền

V/Tổng kết : Chất lượng, điểm số lớp. II

Lớp

7-8điểm

5-6điểm

3-4điểm

0,1,2 điểm

11A8 11 21 5

4 Hướng dẫn học :

- Thống kê sửa lỗi tả làm

(83)

Ngày sọan: 1/112010 Ngày dạy: 3,5 /11/2010 Đọc văn:

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Giúp học sinh hiểu số nét bật tình hình xã hội văn hoá Việt Nam từ đầu tk XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 Đó sở hình thành văn học Việt Nam thời đại

- Nắm vững đặc điểm thành tựu chủ yếu văn học thời kì

- Nắm kiến thức cần thiết, tối thiểu số xu hướng, trào lưu văn học Có kĩ vận dụng kiến thức vào việc học tác giả, tác phẩm cụ thể B TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP:

I Trọng tâm :

Tiết 1: Những đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Tiết 2: Thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

II Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Hướng dẫn, gợi mở. C CHUẨN BỊ:

1- Công việc chính:

- Học sinh: đọc kỹ bài, soạn đầy đủ, xem lại tác phẩm văn học đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 học lớp

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu Khái quát văn học Việt Nam từ đầu đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nguyễn Đăng Mạnh

2- Nội dung tích hợp: tích hợp với lịch sử, văn học D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- n định : kiểm diện học sinh

(84)

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt TIẾT 1

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm văn học Việt Nam đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

? Hãy cho biết nét tình hình xã hội, lịch sử, văn hố Việt Nam đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?

- Tình hình lich sử đầu kỉ XX?

- Văn hoá? (lấn át văn hoá cổ truyền có từ hàng ngàn năm)

- Chữ viết có đặc biệt?

? ø Nhữõng thay đổi có ảnh hưởng đến văn học khơng? Nếu có đổi phương diện nào?

- Quan niệm văn học? - Quan niệm thẩm mó ? - Nhà văn?

- Thể loại?

* Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại kiến thức để chuyển ý

? Quá trình đại hố văn học thời kì trải qua giai đoạn?

- Hãy cho ví dụ số nhà văn, nhà thơ tác phẩm tác gia mà em học?

- Nhóm 1: tìm giai đoạn thứ - Nhóm tìm giai đoạn

- Nhóm tìm giai đoạn

* Các nhóm thảo luận 5’ sau trả lời theo yêu cầu: giáo viên chốt lại định hướng cho học sinh nắm vững phát triển nội dung, nghệ thuật giai đoạn

? Vì văn học thời lại chia thành hai phận phân hoá thành nhiều xu hướng?

I Những đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945:

1 Văn học đổi theo hướng đại hoá: a Văn học thời kì khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại đổi theo hình thức văn học phương Tây, hội nhập với văn học đại giới.Hiện đại hoá diễn matë, nhiều phương diện:

- Thay đổi quan niệm văn học: từ “Văn chở đạo”, “thơ nói chí” chuyển sang quan niệm văn chương hoạt động nghệ thuật tìm sáng tạo đẹp; văn chương để nhận thức khám phá thực

- Văn học thoát khỏi quan niệm thẩm mĩ hệ thố ng thi pháp văn học trung đại

- Sự thay đổi kiểu nhà văn: từ nhà nho sang kiểu nhà văn nghệ sĩ mang tính chuyên nghiệp ; thay đổi công chúng văn học: từ tầng lớp nho sĩ sang tầng lớp thị dân - Xây dựng phát triển văn xuôi tiếng

Việt, đại hoá hệ thống thể loại văn học, xuất thể loại mới(kịch nói, phóng sự, phê bình văn học…)

b Q trình đại hố:

- Giai đoạn thứ (từ đầu tkXX đến 1920) - Giai đoạn thứ hai (từ 1920-1930)

- Giai đoạn thứ ba (1930-1945)

(85)

thế nào?

- Văn học bất hợp pháp tác phẩm nào?

- Mối quan hệ hai phận văn học này?

TIẾT 2

Hoạt động 2:Tìm hiểu tốc độ phát triển văn học thành tựu văn học Việt Nam đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

? Văn học thời kì phát triển nhanh chóng, phân tích chứng minh?

- Về thể loại có thể laọi nào? phát triển sao?

- Nguyên nhân phát triển nhanh chóng gì?

* học sinh dựa vào sách giáo khoa để tìm hiểu cụ thể Giáo viên chốt lại kiến thức ? Văn học đại hoá phát triển nhanh chóng nên có thành tựu tiêu biểu nào?

- Về nội dung tư tưởng? Hãy so sánh nội dung tư tưởng thời kì văn học thời kì văn học trung đại?

- Về thể loại ngôn ngữ?

- Thành tựu tiểu thuyết thơ có bật?

* Giáo viên cho thêm ví dụ tiểu thuyết trung đại tiểu thuyết học sinh

dân phong kiến, gồm trào lưu lãng mạn thực

b Văn học không công khai(bất hợp pháp): thơ ca cách mạng bí mật, đặc biệt thơ chí sĩ chiến sĩ cách mạng sáng tác tù

-> Cả hai phận văn học ln có đấu tranh khuynh hướng trị quan điểm nghệ thuật tác động lẫn để phát triển

3 Văn học phát triển với tốc độ nhanh:

- Sự phát triển nhiều thể loại văn học(tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, tuỳ bút, thơ, lí luận phê bình văn học)

- Thơ liên tục phát triển với tác giả tiêu biểu Thế Lữ (1932-1935), Xuân Diệu (1936-1939) Tiểu thuyết, truyện ngắn…

Nguyên nhân: thúc bách yêu cầu thời đại, vận động tự thân văn học dân tộc, thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ “cái tôi” cá nhân

II Thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945:

1 Thành tựu nội dung tư tưởng:

- Kế thừa phát huy truyền thống chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo giai đoạn trước đồng thời đem đến đóng góp thời đại: tinh thần dân chủ

2 Thành tựu thể loại ngôn ngữ văn học: - Tiểu thuyết, truyện ngắn: tiểu thuyết lấy

(86)

Thơ ca lấy số thơ phong trào thơ để thấy phá bỏ quy phạm chặt chẽ hệ thống ước lệ thơ ca trung đại

Hoạt động 4:Tổng kết, luyện tập

-Giáo viên củng cố lại kiến thức toàn bài: - Hướng dẫn học sinh làm luyện tập

nghiên cứu văn học…đã đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, tất góp phần thúc đẩy văn học phát triển

- Thơ ca: đổi sâu sắc từ hình thức, ngơn ngữ, giọng điệu, nhịp điệu…đến cách cảm nhận, bố cục, kết cấu, giọng thơ đổi mới( Tản Đà, Trần Tuấn Khải) sáng tác nhà yêu nước bị địch bắt giam 4- Dặn dò:

- Về nhà đọc học bài, xem lại nội dung kiến thức - Chuẩn bị :Viết làm văn số 3.

5 Câu hỏi kiểm tra:

câu 1: Thơ văn yêu nước chặng thứ bật tác phẩm của:

xA.Phan Bội Châu B.Phan Chu Trinh

C Huỳnh Thúc Kháng D Ngô Đức Kế

Câu 2:” Với hàng chục tác phẩm tương đối bề ấn hành từ khoảng năm 1913-1930 “ ông bút tiểu thuuyết bật Nam Oâng ai?

A Nguyễn Bá Học xB Hồ Biểu Chánh

C Hồng Ngọc Phách D Trọng Khiêm

Câu 3:Nhà văn bút truyện ngắn xuất sắc chặng đường thứ ba?

A Nguyễn Công Hoan B Thạch Lam

C.Nam Cao xD Vũ Trọng Phụng

Câu 4: Thành tựu thơ ca Việt Nam đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 bao gồm nội dung nào? Hãy chứng minh tác phẩm tiêu biểu?

(87)

Ngaøy sọan: 3/11/2010 Ngày dạy: 5/11/2010 Làm văn: BÀI VIẾT SỐ 2

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

- Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích so sánh để viết nghị luận văn học - Luyện kĩ diễn đạt, vận dụng tổng hợp kiến thức kĩ sử dụng thao tác so sánh,

đối chiếu, phân tích,…rèn kĩ viết nghị luận B.TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP:

I TRỌNG TÂM:

- Học sinh viết nghị luận văn học II PHƯƠNG PHÁP:

- Học sinh thực hành, giáo viên hướng dẫn để học sinh làm C.CHUẨN BỊ:

I NHỮNG CÔNG VIỆC CHÍNH: - GV: Đề viết

- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn yêu cầu GV tiết trước II NỘI DUNG TÍCH HỢP: Tiếng Việt, Tập làm văn

D.TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG: I Ổn định: Kiểm diện HS:

II Kiểm tra cũ, phần chuẩn bị học sinh

(88)

Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu

B u cầu nội dung cần nêu bài: Mở bài:- Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu - Bài “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

- Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Thân bài:

- Người nghĩa quân Cần Giuộc người nông dân chất phát, hiền lành, mộc mạc - Người nông dân trở thành nghĩa sĩ can tường đọ súng với quân thù - Vẻ đẹp hình tượng người nơng dân đươc dựng lên từ dịng nước mắt Đồ Chiểu - Cảm nhận, đánh giá tác phẩm

Kết bài:

- Khẳng định hình tượng người nghĩa sĩ - Tài Nguyễn Đình Chiểu

- Tấm lịng u nước hết lịng dân Nguyễn Đình chiểu

II Biểu điểm:- Mở : 1,5 điểm, Thân : điểm, Kết : 1,5 điểm Tuỳ theo cấu tạo văn mà cho điểm :

- Điểm 9, 10 : đáp ứng tốt yêu cầu đề , viết mạch lạc , có cảm xúc , khơng sai tả, ngữ pháp

- Điểm 7,8 : đáp ứng phần lớn yêu cầu đề Viết rõ ý , chữ viết rõ ràng , , sai vài lỗi nhỏ tả ngữ pháp

- Điểm 5,6 : đáp ứng 2/3 yêu cầu đề Văn viết có chỗ chưa rõ ý , chữ khó đọc , saiø lỗi tả , ngữ pháp , dùng từ

- Điểm 3,4 : Chỉ đáp ứng ½ yêu cầu đề Văn viết không rõ ý , chữ viết khó đọc , sai nhiều lỗi tả , ngữ pháp , dùng từ

( điểm 1,2 : mức độ làm thấp )

(89)

Ngày sọan: 6/112010 Ngày dạy: 10 /11/2010 Đọc văn:

HAI ĐỨA TRẺ

-Thạch Lam -A MỤC TIÊU B -ÀI HỌC:

- Giúp học sinh cảm nhận tình cảm xót thương Thạch Lam người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh cảm thông, trân trọng nhà văn trước mong ước họ sống tươi sáng

- Thấy vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình Hai đứa trẻ.

B TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I Trọng tâm:

Tiết 1: Những đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Tiết 2: Thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

II Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Hướng dẫn, gợi mở. C CHUẨN BỊ:

1- Công việc chính:

- Học sinh: đọc kỹ bài, soạn đầy đủ,tập tóm tắt tác phẩm

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu “Thạch Lam – Tác gia tác phẩm”

(90)

2- Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh. 3- Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt

TIEÁT 1

Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đời nghiệp sáng tác Thạch Lam: - Gv giới thiệu thêm: quê nội Thạch Lam Cẩm Phô, Hội An, Quảng Nam, tuổi thơ sống quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương-> phố huyện nghèo có chợ, ga xép, hàng phở, chè tươi…đã trở lại nhiều sáng tác ông

- Yêu cầu hs cho biết hiểu biết thạch Lam ?

- Xuất xứ tác phẩm?

-Giáo viên chốt lại kiến thức chuyển sang tìm hiểu cụ thể tác phẩm

Hoạt động 2: hướng dẫn tóm tắt tác phẩm, tìm hiểu thích tìm hiểu nội dung tác phẩm: -Học sinh tóm tắt tác phẩm?

- Giáo viên hướng dẫn them thích, bổ sung thêm tồn tác phẩm mà học sinh tóm tắt

-Phát biểu cảm nhận em tác phẩm ? -Có thể chia làm đoạn?

 Từ đầu … phía làng: Cảnh chiều tối phố

huyeän

 … mơ hồ không hiểu: Cảnh phố huyện

đêm

 Còn lại: Cảnh phố huyện tàu đêm chạy

qua

- Dấu hiệu cho thấy cảnh phố huyện vào lúc buổi chiều tàn ? ( âm thanh, màu sắc … ? )  thể

hiện điều ?

- Nêu nhận xét cảnh sinh hoạt phố huyện? Chợ phố huyện miêu

A Tìm hiểu chung:

I Tác Giả: Thaïch Lam ( 1910 – 1942)

- Là bút viết truyện ngắn tài hoa xuất sắc ông thường viết nông thôn, người dân nghèo

- Truyện thấm đượm lòng nhân Thạch Lam - Nét đặc sắc phong cách nghệ thuật: xen kẽ thực trữ tình lãng mạn

- Tác phẩm chính: tập truyện + “ Gió đầu mùa”

+ “ Nắng vườn”

+ “ Hà Nội 36 phố phường”( BK) II Tác Phẩm: In tập

“ Nắng vườn”

- Là tranh phố huyện nghèo với sống tàn lụi, lắt lay vào thời gian chiều dần khuya Trong lên đời sống tình cảm đứa trẻ: Liên An

B Đọc tìm hiểu văn bản: I Đọc tìm hiểu thích: SGK/

II Tìm hiểu văn bản:

1 Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn. a) Dấu hiệu:

- Tiếng trống thu không - Tiếng mũi vo ve - Tiếng côn trùng

 âm gợi buồn bã, ảm đạm, vắng vẻ

- Aùnh mặt trời: đỏ rực, hồng đen

 Màu sắc gợi chuyển biến thời gian

b) Cảnh sinh hoạt: Chợ tàn - vỏ bưởi, vỏ mía, rác rưởi - Cửa hàng tạp hố vắng khách

(91)

sống phố Huyện ?

? Hãy điểm diện nhân vật có mặt ?

?Hình ảnh người bóng tối miêu tả ?

 Những thân phận tàn tạ, héo mòn, ngắc

ngoải Thực chất bóng vật vờ lay lắt mong manh trơi theo dịng thời gian Em có nhận xét đời người nơi phố huyện ?

( cảnh người chìm bóng tối )

- Cho biết lịng tác giả đằng sau cách miêu tả ?

-TIEÁT 2

- Tương quan ánh sáng – bóng tối truyện thể ? Học sinh phát chi tiết miêu tả ánh sáng bóng tối ?

- Tương quan nói lên điều ?

 Tương quan ánh sáng bóng tối: Ánh sáng Bóng tối

.Leo lét đèn Tối đường Chị tý qua chợ

.Khe cửa, ánh Tối đường Sao, bếp lửa sông

Bác siêu Tối ngõ vào Ngọn đèn làng

Liên

- Tìm chi tiết nói cảnh phố huyện tàu đêm qua ?

 Cảnh sắc thay đổi tàu đến ( ánh sáng,

cảnh sang trọng, náo nhiệt ) Tàu đi: Khung cảnh trở lại buồn, đầy bóng tối

 buồn ngẩn ngơ nuối tiếc

Giáo viên cho học sinh thảo luận nhân vật Liên:

Nhóm 1- Tìm hiểu nội tâm nhân vật Liên:

- Từ đầu đến cuối tác phẩm, nhân vật Liên có

- Mấy đứa trẻ: Lom khom, nhặt nhanh, tìm tịi 

con nhà nghèo

- Chị Tý: làm lụng vất vả + hàng nước đơn sơ, ế ẩm

- Bác phở Siêu: hàng xa xỉ đắt tiền, góp vui tiếng đàn

- Cụ thi điên: suốt ngày uống rượu cười khanh khách  tàn tạ, bế tắt

- Chị em Liên: mẹ giao cho cửa hàng tạp hố nhỏ xíu, ế ẩm

 Những kiếp người tàn sống quẩn quanh, não

nùng tăm tối người nơi phố huyện ( họ lầm lũi, cam chịu, an phận )

 Tấm lòng xót thương Thạch Lam

2 Bức tranh phố huyện đêm. - Tràn ngập bóng tối:

+ Đám mây hồng + dãy tre làng đen lại

+ Đường chợ, sông, vào làng

 Mối tương quan ánh sáng bóng tối:  Aùnh sáng muốn xé tan đêm tăm tối

không đủ sức

 Tư tưởng nhân đạo Thạch Lam: Khao khát

thoát khỏi sống tối tăm, tội nghiệp

3 Cảnh phố huyện tàu đêm chạy qua: - Tàu đến: Cảnh sắc thay đổi hẳn ( ánh sáng, tiếng ồn, cảnh sang trọng, náo nhiệt )

- Tàu đi: Khung cảnh trở lại buồn, đầy bóng tối 

buồn ngẩn ngơ nuối tiếc

Nhân vật Liên: Chờ đợi, ngong ngóng có cảm

giác mơ hồ không hiểu thoả mãn, quan sát kỹ

(92)

Tâm trạng Liên từ lúc chờ tàu đến tàu xuất ?

 Lúc chờ tàu đến tàu xuất qua:

có thay đổ

- Những chi tiết tác phẩm miêu tả đời sống nội tâm Liên ?

 Liên không hiểu thấy lòng buồn…

ngày tàn )

- Tiếng nói nội tâm thể điều ?

Nhóm 2- Tìm hiểu phẩm chất nhân vật Lieân:

- Liên đứa trẻ ?

- Liên ý thức trước sống người phố huyện ?

Các nhóm thảo luận phút, trả lời ý kiến, nhóm cịn lại bổ sung thêm, giáo viên định hướng kiến thức

Gv cho hoïc sinh tìm hiểu ý nghóa hình ảnh con tàu:

- Aùnh sáng âm chuyến tàu đêm mang ý nghĩa với Liên nói riêng phố huyện nói chung ?

- Hình ảnh tàu thể điều ? Hoạt động 3:Tổng kết, luyện tập.

- Ý nghĩa toàn tác phẩm gì?

- Nhận xét nghệ thuật đặc sắc toàn câu chuyện?

-Giáo viên củng cố lại kiến thức toàn bài, - Hướng dẫn học sinh làm luyện tập

- Cảm xúc buồn man mác trước tranh phố huyện chiều

- Cảm nhận vô biên không gian ( lặng người ngước nhìn lên …đầy bí mật xa lạ)

- Suy nghĩ sống người phố huyện - thấy sống bao xa xơi tàu qua

Phẩm chất Liên:

- Là đứa trẻ giàu tình thương, có tâm hồn nhạy cảm, biết mơ ước, có khát vọng

- Là đứa hiếu thảo, đảm

 Liên ý thức đầy đủ sâu sắc sống

buồn tẻ, tù đọng phố huyện

Ý nghóa hình ảnh tàu:

- Mang lại ánh sáng xa lạ giới thị thành - Xố bóng tối bao trùm phố huyện ( dù giây lát)

- Át sống buồn tẻ, đơn điệu nơi phố huyện

 Con tàu ước mơ khát vọng giúp người “

giải phóng phương diện tâm hồn” C Tổng kết luyện tập:

I Tổng kết: Ghi nhớ: SGK II Luyện tập:

4- Daën doø:

- Về nhà đọc học bài, xem lại nội dung kiến thức - Chuẩn bị :Ngữ cảnh

5 Câu hỏi kiểm tra:

câu 1: Tại nhà văn lại gọi phố huện “quê”? (cái buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ cô)

A Chỉ nhầm lẫn tác giả

B.Bởi phố huyện có ruộng đồng, ếch nhái C.Bởi phố huyện có dãy tre làng

(93)

người nào?

A Kiếp người đau thương B Kiếp người bất hạnh

C Kiếp người mòn mỏi D Kiếp người tật nguyền Câu 3:Hình ảnh đèn trở trở lại tác phẩm có nghĩa gì?

A Gợi lên vẻ đẹp thơ mộng làng quê Việt Nam

B Biểu tượng kiếp người nghèo khổ, sống vật vờ, leo lét đêm tối xã hội cũ C.Nói đời sống thiếu tiên nghi nông thôn

D Tất

Câu 4: Cảm nhận anh (chị) nhân vật Liên? 6 Rút kinh nghiệm:

Tuần 10 Tiết

Ngày sọan: 15/11/2010 Ngày dạy: 17/11/2010

NGỮ CẢNH

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

- Nắm khái niệm ngữ cảnh, yếu tố ngữ cảnh vai trò ngữ cảnh hoạt động giao tiếp ngơn ngữ

- Biết nói viết cho phù hợp ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có lực lĩnh hội xác nội dung, mục đích lời nói, câu văn mối quan hệ với ngữ cảnh

B.TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I TRỌNG TÂM:

- Khái niệm ngữ cảnh - Các nhân tố ngữ cảnh - Vai trò ngữ cảnh II PHƯƠNG PHÁP:

- Sử dụng chủ yếu phương pháp quy nạp, đàm thoại, thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ:

I NHỮNG CƠNG VIỆC CHÍNH:  GV: Sách GK, GV, Gián án

(94)

2.Kiểm tra cũ: Hãy nêu mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh cách lập luận so sánh?

3 Bài mới:

a Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Tieát 1:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hkái niệm ngữ cảnh:

? HS đọc mục I sgk, trình bày khái quát: ngữ cảnh?

- Hs trả lời, gv nhận xét bổ sung thêm kiến thức

?Yêu cầu nhóm, nhóm tìm đoạn hội thoại phân tích bối cảnh đoạn hội thoại đó?

- Trích dẫn câu nói nhân vật đoạn trích:

+Ai nói câu này?nói với ai? Người có quan hệ ng

- Giáo viên chốt lại

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân tố ngữ cảnh:

? Dựa vào đoạn văn nhóm đưa để tìm nhân tố ngữ cảnh:

- Nhân vật giao tiếp đoạn văn? + Những nhân vật có quan hệ với nhau? Vai trò nhân vật đoạn văn?

+Từ ý rút khái niệm nhân vật giao tiếp?

- Tìm bối cảnh ngồi ngơn ngữ đoạn văn?

+ Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm đoạn văn mà em trích dẫn?

+ Hãy phân tích thời gian, địa điểm, tình giao tiếp cụ thể nói đến

I Khái niệm:

- Ngữ cảnh bối cảnh lời nói mà đó, người nói, (người viết) tạo lời nói thích ứng, người nghe (người đọc) vào lựa chọn cách hiểu phù hợp

II Các nhân tố ngữ cảnh:

1 Nhân vật giao tiếp: người tham gia hoạt động giao tiếp tác phẩm Quan hệ, vị nhân vật ln chi phối nội dung câu nói, câu văn

2 Bối cảnh ngồi ngơn ngữ:

- Bối cảnh giao tiếp rộng: hoàn cảnh sáng tác tác phẩm

- Bối cảnh giao tiếp hẹp: bối cảnh giao tiếp tạo nên lời nói

3 Văn cảnh:là hoàn cảnh phát sinh câu

(95)

+ Nhận xét chung bối cảnh giao tiếp ngơn ngữ?

- Tìm hiểu văn cảnh đoạn văn đó? HS thảo luận nhóm trả lời, giáo viên củng cố định hướng

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu vai trị ngữ cảnh:

- Đối với người nói viết ngữ cảnh đóng vai trị gì?

- Đối với người nghe hoăc đọc ngữ cảnh đóng vai trị gì?

Hs rút nhận xét, giáo viên bổ sung củng cố lại toàn kiến thức qua phần ghi nhớ SGK

Tieát 2:

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm luyện tập Gv hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa thông qua hình thức hoạt động nhóm:

- Nhóm 1: làm tập

+ Tìm hiểu hồn cảnh đời văn tế?

+ Tác giả văn tế?

+ Tìm bối cảnh chung hai câu thơ trích dẫn văn tế?

- Nhóm 2: làm tập

+ Tìm tình giao tiếp cụ thể hai câu thô?

+ Nhân vật giao tiếp thơ ai? Sống hoàn cảnh nào? Tâm trạng sao? + Tìm yếu tố thực nói đến câu thơ?

- Nhóm 3: tập

+ Đọc lại thơ “Thương vợ” Tú Xương, xem lại tiểu dẫn thích? +Hồn cảnh đời thơ? Tác giả viết

III Vai trò ngữ cảnh:

- Ngữ cảnh sở cách dùng từ đặt câu, kết hợp từ ngữ,

- Ngữ cảnh để lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu nội dung, ý nghĩa, mục đích, …của lời nói, câu văn

* Ghi nhớ : Sgk VI Luyện tập: Bài 1:

Câu văn văn tế xuất phát từ bối cảnh: tin tức kè địch 10 tháng mà lệnh quan cịn chờ đợi Người nơng dân thấy rõ hình ảnh dơ bẩn kẻ thù căm ghét thấy bóng dáng chúng.

Bài 2:

Tình giao tiếp cụ thể: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi: tâm trạng người phụ nữ lận đận, trắc trở tình duyên.

Baøi 3:

(96)

+ Người mà tác giả viết đến người nào?

+ Bối cảnh tình cho nội dung câu thơ bài?

- Nhóm 4: tập

+ Xem lại thơ “Vịnh khoa thi hương”? + Hoàn cảnh sáng tác thơ? Nhận xét ngữ cảnh tạo nên câu thơ?

Các nhóm tìm hiểu 10 phút, lên bảng phụ giáo viên cho học sinh lớp xem để nhận xét góp ý, giáo viên bổ sung thêm ý cho hoàn chỉnh để học sinh sửa vào

- Bài tập 5: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

Gv hướng dẫn gợi mở cho học sinh nhà làm

- Chi tiết hồn cảnh sống gia đình TX bối cảnh tình cho nội dung cho câu thơ đầu thơ Bài 4:bài “Vịnh khoa thi hương”

- Hồn cảnh sáng tác ngữ cảnh câu thơ thơ Rõ năm Đinh Dậu (1897), quyền thực dân Pháp lập nênđã tổ chức cho sĩ tử hà Nội xuống thi chung trường Nam Định Trong kì thi , tồn quyền Pháp Đơng Dương Đu-me vợ đến dự -> ngữ cảnh câu thơ

4. Hướng dẫn nhà (3’)

- Bài cũ: HS nắm lại ngữ cảnh nhân tố ngữ cảnh, làm tập vào - Chuẩn bị “ Chữ người tử tù Nguyễn Tn”

5. Câu hỏi kiểm tra:

Câu 1: Ý nhân tố ngữ cảnh?

A Nhân vật giao tiếp B.Bối cảnh ngồi ngơn ngữ

C.Văn cảnh D Đường kênh giao tiếp

Câu 2: Tình câu nói tạo nên nhân tố nào?

A Bối cảnh giao tiếp rộng B Bối cảnh giao tiếp hẹp C Hiện thực nói tới D Tất

Câu 3: Văn cảnh xuất đơn vị ngơn ngữ gì? A Là đơn vị ngơn ngữ trước

B Là đơn vị ngơn ngữ sau C.Cả hai ý

D.Cả hai ý sai

(97)

Ngày sọan: 17/11/2010 Ngày dạy: 19 /11/2010 Đọc văn:

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

-Nguyeãn Tuân -A MỤC TIÊU B -ÀI HỌC:

- Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm nghệ thuật Nguyễn Tuân qua nhân vật

- Hiểu phân tích nghệ thuật thiên truyện: tình truyện độc đáo khơng khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ góc cạnh giàu giá trị tạo hình.

B TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I Trọng tâm:

Tiết 1: Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao Tiết 2: Đặc sắc nghệ thuật thiên truyện

II Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Hướng dẫn, gợi mở. C CHUẨN BỊ:

1- Công việc chính:

- Học sinh: đọc kỹ bài, soạn đầy đủ,tập tóm tắt tác phẩm

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu “Nguyễn Tuân – Tác gia tác phẩm”

2- Nội dung tích hợp: tích hợp với ngơn ngữ, văn học D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(98)

xét nghệ thuật miêu tả giọng văn Thạch Lam truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? 3- Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt TIẾT 1

Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đời nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân:

- Một vài nét tác giả ?

? Tác phẩm rút tập cho thấy điều ?

 Lên án chế độ phong kiến suy tàn thời

buổi Tây Tàu nhố nhăng phàm tục bật lên thú chơi tao nhã đầy tao nhã đầy nghệ thuật lớp nhà nho cuối mùa Tấm lòng yêu nước thiết tha thái độ trân trọng với giá trị văn hoá nghệ thuật cổ truyền dân tộc

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu văn bản:

? Đọc Tóm tắt truyện ? Nêu tình mà nhà văn xây dựng tác phẩm ?

+ Cho biết mối quan hệ nhân vật HC VQN ? bình diện xã hội bình diện nghệ thuật hai nhân vật

+Nhân vật HC người ? Xét tài đức

- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu ý trên, phát biểu ý kiến Giáo viên định hướng cho học sinh

TIEÁT 2

? Tìm hiểu nhân vật Huấn Cao?

+ Thái độ ông HC chế độ ? tìm chi tiết nói lên thái độ ?

+ Ơng có tài có tâm khơng ? nêu dẫn chứng ?

A Tìm hiểu chung:

I Tác Giả: Nguyễn Tn (1910-1987) - Quê ngoại thành Hà Nội gia đình nhà nho

- Là người trí thức giàu lòng yêu nước

- Viết văn từ trước CM8 Sau CM8, nhiệt tình tham gia cách mạng

- Là nhà văn mực tài hoa uyên bác - Phong cách nghệ thuật độc đáo

II Tác phẩm : Rút “Vang bóng thời”(1940)

B Đọc tìm hiểu văn bản: I Đọc tìm hiểu thích: - Sgk

II Tìm hiểu truyện: 1 Tình truyện :

Khá độc đáo, đầy sáng tạo, eó le nhân vật : Huấn Cao Quản ngục - Về quan hệ xã hội: kẻ thù

- Về quan hệ văn hoá đạo lý làm người: tri kỷ

2 Nhân vật Huấn Cao:

a) Là bậc tài hoa nghệ sĩ: Có tài viết chữ nhanh đẹp

b) Là người tự trọng văn võ song tồn, có khí phách anh hùng:

“ Khơng vàng ngọc … viết câu đối bao giờ”

(99)

trình diễn biến thái độ ?

+ Hình tượng HC gợi ta liên tưởng đến lịch sử ?

( CBQ: 1805 – 1885 )

+ Qua ta thấy nhân vật HC người ?

- Giáo viên chia làm nhóm, nhóm tìm hiểu chi tiết sau thảo luận (5 phút)? nhóm cử đại diện phát biểu trước lớp chi tiết nhóm Các nhóm khác phát biểu bổ sung, giáo viên chốt lại định hướng kiến thức ? Thơng qua nhân vật mà ta biết nhân vật Huấn Cao? Hãy phân tích nhân vật đó?

+ Tìm câu văn miêu tả nhân vật VQN người khác biệt giới nhà tù ? ( “ Trong hoàn cảnh đề lao nhạc nhạc luật xô bồ”)

+ Liên hệ đến chi tiết VQN HC chưa xuất hiện, xuất đối thoại ?

+ Hành động “ biệt đãi” VQN nói lên điều ?

( dám bước vào nguy hiểm lịng u đep

 gan goùc)

+ Dụng ý nghệ thuật Ngyuễn Tuân để HC ngục tuần ?

+ “khúm núm” có phải tự hạ thấp hay khơng ?

( liên hệ đến khúm núm CBQ trước vẻ đẹp hoa mai : “ Nhất sinh đệ thư bái hoa mai” ) + Câu nói “ Xin lĩnh ý” VQN HC khun nói lên điều ?

bậc anh hùng nghóa hiệp ):

- Khinh bỉ kẻ đại diện cho quyền lực thống trị

( ngày … ông tỏ khinh bạc tất )

- Có tài khơng dùng tài mưu lợi hay phục vụ kẻ phi nghĩa: “ Tính ơng … cho chữ” - Mềm lịng, xúc động trước tâm hồn “ Biệt nhỡn liên tài”

( độ lượng, hiền hồ )

 Huấn cao nhân vật có tài hoa nghệ só mà

sự thống tài tâm thể cách đầy ý thức Là người hoàn thiện, toàn mỹ vẻ đẹp nhân cách hiên ngang, cứng cỏi bất khuất toả sáng đêm tối xã hội tù ngục đen tối

3 Nhân vật Viên quản ngục:

a) Khơng có tài u đời, u đẹp đến say mê Trong chốn “ Nhem nhuốm”, “ lừa lọc” “tàn nhẫn” biết tôn thờ đẹp, kính trọng tài

+ Khi Huấn Cao chưa xuất hiện: Mừng + lo, biệt đãi HC bạn tù

+ Khi đối diện Huấn Cao: rụt rè, thận trọng, nhẫn nhục  nỗi khổ tâm có tâm kín

đáo, sâu xa chưa thoả “ Có chữ Huấn Cao treo báu vật đời”. khao

khát to lớn Thời gian ngắn, niền khát vọng VQN trở nên cháy bỏng bách

b) Vẻ đẹp Viên quản ngục lại thể thái độ kính cẩn đến khúm núm trước Huấn Cao Một khúm núm khơng hạ thấp mà nâng cao người, khúm núm trước tài, đẹp, cao tâm hồn CBQ ( nguyên mẫu Huấn Cao )

(100)

thành tri kỷ ? Qua đó, ta thấy VQN người ?

? Phân tích cảnh cho chữ lời khuyên Huấn Cao?

+ Khung cảnh cho chữ diễn ?

+ Diễn thời khắc ?

+ Ý nghĩa đối lập ?

+ Cho biết ý nghĩa lời khuyên HC ?

H: Em coù nhận xét nghệ thuật miêu tả Nguyễn Tuaân ?

Cụ thể qua cảnh cho chữ ?

Hoạt động 3:Tổng kết, luyện tập.

- Ý nghĩa tồn tác phẩm gì?

- Nhận xét nghệ thuật đặc sắc toàn câu chuyện?

-Giáo viên củng cố lại kiến thức toàn bài, - Hướng dẫn học sinh làm luyện tập

khuyên Huấn Cao có tác dụng cảm hoá người

 Cái đẹp, tài làm cho người hiểu

nhau hơn, hoà hợp, gắn bó Viên quản ngục có nhân cách đáng quý: biết chiêm ngưỡng, trân trọng đẹp, người tài hoa có khí phách người hiền lương 4 Cảnh cho chữ lời khuyên Huấn Cao:

a) Khung caûnh:

- Buồng tối chật hẹp, ẩm ướt đầy phân chuột, đầy mạng nhện > < lụa bạch nguyên vẹn lần hồ

 Làm bừng sáng cảnh nhà tù

b) Thời khắc: Gần nửa đêm – lính canh trại nghỉ

c) Con người:

- Người nghệ sĩ tử tù bất chấp khó khăn - đeo gơng  cho chữ

- Răn dạy, khuyên bảo

 Điều mâu thuẫn với người quản ngục  Sự đối lập làm nổ bât kì lạ “

cảnh tượng xưa chưa có” * Ý nghĩa lời khuyên Huấn Cao:

+ Cái đẹp sống chung với tội ác

+ Con người xứng đáng đẹp giữ thiên lương

5 Nghệ thuậtđặc sắc:

- Thể tài bậc thầy ngôn ngữ học: điêu luyện, tinh tế sức biểu cảm - Sử dụng bút pháp vừa cổ kính, vừa đại - Bút pháp đối lập

C Tổng kết luyện tập: I Tổng kết:

(101)

- Chuẩn bị :Luyện tập thao tác lập luận so sánh 5 Câu hỏi kiểm tra:

Câu 1: chi tiết trang anh hùng dũng liệt Huấn Cao?

A Huấn Cao lạnh lùng dỗ gông trừ rệp, không thèm chấp đến lời doạ dẫm đám lính áp giải B.Suốt nửa tháng trời nhà ngục, Huấn cao “thản nhiên nhận rượu va øăn thịt, coi việc làm hứng sinh bình”

C.Huấn Cao khinh bạc xua đuổi viên quan ngục: “Người ta hỏi muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào đây”

D Có nhiều đêm ngồi việc nghĩ đến chí lớn khơng thành, ơng Huấn cao nghĩ đến tươm tất viên quản ngục

Câu 2: Qua lời khuyên Huấn Cao dành cho viên quản ngục, nhà văn muốn nói điều gì? A Con người khơng nên làm nghề cai ngục B Cái đẹp chiến thắng tất C Cái đẹp phải gắn với thiên lương D Sự tàn ác giết chết tình yêu đẹp Câu 3: Cảm nhận anh (chị) nhân vật Huấn Cao?

6 Rút kinh nghiệm:

Tuần:11 Tiết:

Ngày dạy:19/11/2010 Ngày soạn:17/11/2010 Làm văn:

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

- Củng cố kiến thức thao tác lập luận so sánh

- Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục hấp dẫn B TRỌNG TÂM BAØI HỌC VAØ PHƯƠNG PHÁP:

1 Trọng tâm kiến thức học:

- Củng cố nâng cao kiến thức phương pháp lập luận so sánh Phương pháp:

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm tập thông qua hình thức gợi mở, đàm thoại, trao đổi nhóm

C CHUẨN BỊ:

1 Công việc chính: a Giáo viên:

- Chuẩn bị sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án b Học sinh:

- Xem lại kiến thức học Nội dung tích hợp:

(102)

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Nêu mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so saùnh?

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tạo tình vào

Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu tập 1: - Tình cảm thăm quê hương qua hai

thơ “Ngẫu ngiên viết…” “Trở lại An Nhơn”

+ Giải thích từ “quê hương” đề tài q hương?

+ Phân tích cảm nhận: điểm giống hai thơ?

+ Nhận xét nội dung hai thơ? - Cả lớp quan sát tìm hiểu, giáo viên mời hs trả lời học sinh khác nhận xét góp ý, bổ sung

Gv ghi tóm tắt lại lên bảng hướng dẫân làm tập

gv gọi học sinh đọc yêu cầu SGK: -Tìm hiểu thay đổi thơ? Lơp chia làm nhóm:

- Các nhóm cử đại diện trả lời, nhóm khơng trả lời nhận xét, góp ý, bổ sung

Gv quan sát định hướng cho học sinh

- Ở tập 3:

Lớp chia nhóm, nhóm bàn làm 3phút, giáo viên định thành viên nhóm trả lời:

Bài 1:

Tình cảm thăm quê hương hai thơ:

Giống nhau:

- Cả hai tác giả rời quê hương già trở về: “ trẻ, lúc già”

(H.T.Chương) “ trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi” ( C.L.Viên)

- Khi trở hai trở thành “ người xa lạ” q hương mình:

+ “Hỏi rằng…”: khơng cịn nhận người quê

+ “ Chẳng lẽ thăm …”: quê hương biến đổi sau chiến tranh, khơng cịn cảnh cũ người xưa

=> Hạ chi Trương sống trước Chế Lan Viên nghìn năm nên cảnh vật tình cảm người có nhiều biến đổi, người xưa có nét tương đồng Đọc người xưa dịp để hiểu người sâu sắc

Bài 2:Cũng thay đổi thay đổi mạnh mẽ quê hương xứ sở:

+ Con người nơi quê, bạn bè nhà thơ đứa nơi” bạn chơi ngày nhỏ chẳng ai” + cảnh quê hương đổi thay “ nhà…hỏi người”

- Bài thơ thể nhìn đầy cảm xúc niềm tự hào quê hương xứ sở người sau bao năm xa đất mẹ chôn rau Bài 3:

Học có ích trồng cây, mùa xuân hoa, mùa thu

(103)

- Tìm hình ảnh so sánh?

- Mục đích lối so sánh câu treân?

Bài tập gv hướng dẫn học sinh:

- So sánh điểm giống khác ngơn ngữ thơ?

+ Thể thơ?

+ Cách dùng chữ?

+ Phong cách thơ?

Baøi 5:

-Gv hướng dẫn học sinh viết đoạn văn thao tác lập luận so sánh

con đường học tập Bài 4:

So sánh ngôn ngữ thơ bà huyện Thanh Quan Hồ Xuân Hương qua hai thơ: - Giống nhau: thể thơ thất ngôn bát cú (cách gieo vần tuân thủ nghiêm chỉnh luật đối câu 3-4 5-6)

- Khác cách dùng chữ:

+ Thơ HXH dùng ngôn ngữ ngày( tiếng gà văng vẳng, mỏ thảm, chuông ssầu, tiếng thêm rền rĩ, khắp chịm,…)kể chữ có vần hiểm hóc( cớ om, mõm mịm, tom) có câu có nhiều từ Hán Việt: Tài tử văn nhân tá?

+ Thơ bà Huyện Thanh quan dùng nhiều từ Hán Việt: Ngư ông, viễn phố, mục tử, cô thôn, người lữ thứ…và nhiều từ quen thuộc văn chương cổ điển ngàn mai, dăm liễu

- Khác phong cách:

+ Thơ HXH với phong cách gần gủi, bình dân, có xót xa tinh nghịch, hiểm hóc

+ Thơ bà Huyện TQ trang nhã, đài các, tiếng nói văn nhân trí thức thượng lưu

Bài 5:

Học sinh viết đoạn văn sử dụng thao tác lập luận so sánh “Một kho vàng không nang chữ”

4 Dặn dò:

- Nắm vững kiến thức thao tác lập luận so sánh

(104)

Ngày dạy:24/11/2010 Ngày soạn:21/11/2010 Làm văn:

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

- Củng cố vững kiến thức kĩ thao tác lập luận phân tích so sánh - Bước đầu năm cách vận dụng kết hợp hai thao tác văn nghị luận

- Biết vận dụng điều nắm để viết bài(hoặc phần bài, đoạn) văn nghị luận, có sử dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh

B TRỌNG TÂM BAØI HỌC VAØ PHƯƠNG PHÁP: Trọng tâm kiến thức học:

- Luyện tập thực hành kết hợp hai thao tác lập luận so sánh phân tích Phương pháp:

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm tập thơng qua hình thức gợi mở, đàm thoại, trao đổi nhóm

C CHUẨN BỊ:

1 Công việc chính: a Giáo viên:

- Chuẩn bị sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án b Học sinh:

- Xem lại kiến thức học Nội dung tích hợp:

- Tích hợp với số văn văn học học D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Nêu mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh phân tích?

(105)

Hoạt động 1: Tạo tình vào bài:

- Gv cho đọc làm số nhà “Một kho vàng không nang chữ”:

+ Vấn đề cần nghị luận gì?

+ Cần làm rõ câu luận điểm luận nào?

+ Với đề luận điểm, luận vừa tìm ta vận dụng thao tác lập luận nào? Nếu kết hợp hai thao tác lập luận có phù hợp không?

- Hs xác định trả lời giáo viên củng cố lại kiến thức

Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu tập 1: - Nêu phương pháp lập luận mà người viết sử

dụng đoạn văn?

+ Tìm câu văn sử dụng thao tác lập luận phân tích?

+ Tìm câu văn sử dụng thao tác lập luận so sánh?

- Mục đích, tác dụng cách kết hợp thao tacù lập luận đoạn văn?

- Cả lớp quan sát tìm hiểu, giáo viên mời hs trả lời học sinh khác nhận xét góp ý, bổ sung

Gv ghi tóm tắt lại lên bảng hướng dẫân làm tập

gv gọi học sinh đọc yêu cầu SGK

-Theo anh (chị) văn nghị luận mục đích nghị luận thao tác lập luận vấn đề cần nắm lí giải cho vấn đề đó? - Gv định hướng cho học sinh

- Học sinh viết đoạn văn:Gv hướng dẫn học sinh viết đoạn văn thao tác lập luận so sánh kết hợp phân tích, đọc trước lớp cho học sinh khác nhận xét, gv chốt lại định hướng cho học sinh

Baøi 1:

Thao tác lập luận mà đoạn trích sử dụng: - Phân tích: “ Chớ tự kiêu, tự đại Tự kiêu,

tự đại khờ dại…tự kiêu tự đại thoái bộ”

- So sánh… “Vì hay, cịn nhiều người hay Mình giỏi, cịn nhiều người giỏi mình…Sơng to, bể rộng…Người mà tự kiêu tự mãn chén, đĩa cạn.”

Mục đích, tác dụng cách kết hợp thao tacù lập luận đoạn văn:

- Giúp người đọc, người nghe hiểu rõ vấn đề tự kiêu, tự đại người - Phân tích kết hợp so sánh cụ thể, sinh

động giúp thân người nhận thức rõ vấn đề: hiểu biết người có giới hạn định cho tài giỏi, hay người người chén, đĩa cạn, ngày

Baøi 2:

(106)

- - Nắm vững kiến thức thao tác lập luận so sánh kết hợp phân tích

- Viết đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh phân tích với chủ đề tự chọn Rút kinh nghiệm:

Tuần 12 Tiết

Ngày sọan: 24/11/2010 Ngày dạy: 26 /11/2010 Đọc văn:

HAÏNH PHÚC MỘT TANG GIA

-Vũ Trọng Phụng -A MỤC TIÊU B -ÀI HỌC:

- Giúp học sinh nhận chất đồi bại, lố lăng xã hội “thượng lưu” thành thị năm trước Cách mạng tháng Tám, 1945

- Hiểu thái độ phê phán mạnh mẽ bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài Vũ Trọng Phụng: vừa xoay quanh mâu thuẫn trào phúng bản, vừa sáng tạo tình khác nhau, tạo nên hài kịch phong phú, biến hoá chương XV tiểu thuyết Số đỏ B TRỌNG TÂM VAØ PHƯƠNG PHÁP:

I Trọng tâm:

Tiết 1: Tìm hiểu tác phẩm, tác giả đọc đoạn trích, phân tích nhan đề tác phẩm Tiết 2: Hạnh phúc tang gia, cảnh đưa đám

II Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Hướng dẫn, gợi mở. C CHUẨN BỊ:

1- Coâng việc chính:

- Học sinh: đọc kỹ bài, soạn đầy đủ,tập tóm tắt tác phẩm

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu “Nguyễn Tuân – Tác gia tác phẩm”

2- Nội dung tích hợp: tích hợp với ngơn ngữ, văn học D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- n định: kiểm diện học sinh

2- Kiểm tra cũ: Hãy phân tích nhân vật Huấn Cao? Qua nhân vật nhà văn Nguyễn Tuân muốn gởi gắm điều gì?

3- Bài mới:

(107)

Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đời nghiệp sáng tác Vũ Trọng Phụng

- Một vài nét tác giả ?

? Tác phẩm rút tập cho thấy điều ?

Gọi học sinh tóm tắt tác phẩm?

?: Cho biết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm ?

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu văn bản:

? Đọc Tóm tắt đoạn trích ? Nêu tình mà nhà văn xây dựng tác phẩm ?

+ Đoạn trích miêu tả đám tang lại có nhan đề “Hạnh phúc tang gia” Anh, (chị) có suy nghĩ điều đó?

+ Niềm vui chung cho tất cháu dâu rể gì? Nhận xét đám cháu gia đình này?

- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu ý trên, phát biểu ý kiến Giáo viên định hướng cho học sinh

TIEÁT 2

? Bên cạnh niềm vui chung có niềm vui riêng khơng giống ai, phân tích đưa luận cụ thể?

+ Cụ cố Hồng? (nhận xét câu nói “ Biết khổ lám nói mãi” cách suy nghĩ măïc áo xô gai)

+ Văn Minh chồng?( suy nghĩ Xuân Tóc Đỏ mang “ơn to”, chúc thư…)

+ Bà Văn Minh ông Typn?( niềm vui bà Văn Minh, niềm vui ông Typn?)

+ Cơ Tuyết?( Cơ ta gây nhiều vụ bê bối muốn mặc trang phục để che đậy, cách ăn mặc ta có che đậy

I Tác giả: Vũ trọng phụng ( 1912 – 1939 ) – Hà Nội

- Là bút thực chủ nghĩa trước cách mạng tháng

- Thành công tiểu thuyết phóng

2 Tác phẩm “ Số đỏ” ( 1936 ):

a) Tóm tắt: ( sgk)

b) Giá trị tác phẩm:

- Nội dung: Số đỏ kiệt tác phê phán xã hội tư sản thượng lưu thành thị, tảng đạo đức luân lý bị phá vỡ

- Nghệ thuật: Viết cảm hứng trào phúng mà phê phán nằm cảm hứng ấy, với thủ pháp độc đáo đầy tính châm biếm kích

B Đọc tìm hiểu văn bản: I Đọc tìm hiểu thích: - Sgk

II Tìm hiểu truyện:

1 Niềm hạnh phúc tang gia: a Niềm vui chung:

- Tờ di chúc cụ cố tổ tới lúc thực hiện: gia tài kết xù chia cho cháu, dâu rễ…

-> Con cháu bất hiếu: đám ma trở thành ngày hội, thật miả mai, hài hước tàn nhẫn

b Niềm vui riêng không giống ai:

- Cụ cố Hồng ước mơ gọi cụ, nghĩ đến lúc mặc áo xơ gai, diễn trị già nua ốm yếu để thiên hạ trầm trồ “úi kìa, giai lớn già đến kìa!”: điển hình cho loại người ngu dốt háo danh

- Văn Minh chồng sung sướng “ chúc thư … viễn vong nữa”

(108)

+ Cậu tú Tân?

+ng Phán? ( vợ ngoại tình mà ơng vui sướng, chí vui sướng “mọc sừng”?) + Xn Tóc Đỏ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu chi tiết liên quan đến nhân vật, nhận xét nhân vật tính cách, phẩm chất Giáo viên định hướng lại kiến thức

? Hạnh phúc lây lan sang người ngồi tang quyến, niềm vui ai?

+ Nhận xét hai viên cảnh sát?(cơng việc họ làm đám tang? Vì viên cảnh sát lại vui mừng hạnh phúc?)

+ Bạn bè cụ cố Hồng? (Nhận xét huân chương họ đeo? Cái nhìn “xúc động” họ với cô Tuyết?)

+Hàng phố suy nghĩ

đámtang? * Xem lại đoạn văn tả cảnh đám tang diễn từ nhà cụ cố Hồng đến huyệt:

? Đám tang tổ chức nào? + Âm ?

+ Khung caûnh?

? Những người đưa đám: + Bạn cụ Cố Hồng?

+ Những đôi niên nam nữ?

? Nhận xét tiếng khóc ơng Phán hành động lút ông ta?

Giáo viên chia lớp làm nhóm, nhóm tìm hiểu chi tiết sau thảo luận (5 phút)? nhóm cử đại diện phát biểu trước lớp chi tiết nhóm Các nhóm khác phát biểu bổ sung, giáo viên chốt lại định hướng kiến thức ? Nhận xét nghệ thuật đặc sác mà tác giả sử dụng đoạn trích?

Hoạt động 3:Tổng kết, luyện tập.

- Ý nghĩa tồn tác phẩm gì?

- Nhận xét nghệ thuật đặc sắc toàn

- Cơ Tuyết dịp mặc y phục Ngây Thơ mặt lại buồn lãng mạn khiến bạn thân cụ cố Hồng “cảm động hơn…não nùng”: muốn trưng diện, phô bày hư hỏng kẻ “chưa đánh chữ trinh”-> phê phán, châm biếm mỉa mai

- Cậu tú Tân dùng máy ảnh

- Oâng Phán sung sướng sừng đầu có giá

-Xn Tóc Đỏ uy tín danh giá cao -> Tác giả dùng thủ pháp khắc hoạ nhân vật trào phúng: thủ pháp lặp lại, đối chiếu tương đồng tương phản nhằm lật tẩy động cơ(hành vi giả, động thật) để bóc trần tâm địa kẻ hội, mượn đám tang để mưu cầumục đích cá nhân

c Hạnh phúc lây lan người tang quyến:

- Cảnh sát Min-đơ, Min-toa có việc làm - Bạn bè cụ cố khoe huân chương - Hàng phố xem đám tang to tát chưa có

2 Cảnh đưa đám:

- Đám ma đám rước -> tổ chức “hổ lốn”: + Đủ loại kèn: Tây, ta, Tàu

+ Người đưa đông đúc, sang trọng, nam nữ “chim nhau…đưa ma”

- > đám tang diễn hài kịch lớn lố lăng, đồi bại xã hội thượng lưu ngày trước

5 Nghệ thuậtđặc sắc:

- Sử dụng thủ pháp đối lập gay gắt để tạo tiếng cười

- Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa,… sử dụng đan xen, linh hoạt…

(109)

-Giáo viên củng cố lại kiến thức toàn bài,

- Hướng dẫn học sinh làm luyện tập II Luyện tập: 4- Dặn dò:

- Về nhà đọc học bài, xem lại nội dung kiến thức

- Chuẩn bị :Phong cách ngơn ngữ báo chí.Gv chia lớp làm nhóm: nhóm 1, 2, chuẩn bị tờ báo(Nhóm 1: tin, nhóm 2: phóng sự, nhóm 3: tiểu phẩm )

5 Câu hỏi kiểm tra:

Câu 1: Thái độ nhà văn thể qua đoạn trích thái độ gì: A Cảm thương cho người cố

B Mỉa mai nhẹ nhàng mà sâu cay đám cháu bất hiếu

* C Phê phán liệt xã hội thượng lưu đương thời bất nhân, giả dố, lố lăng đồi bại D Băn khoăn tha hoá người

(110)

Ngày dạy:26/11/2010 Ngày soạn:23/11/2010 Làm văn:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

- Nắm khái niệm, đặc trưng ngơn ngữ báo chí phong ngơn ngữ báo chí; phân biệt ngơn ngữ báo chí với ngơn ngữ văn khác đăng tải báo

- Có kĩ viết mẫu tin, phân tích phóng B TRỌNG TÂM BAØI HỌC VAØ PHƯƠNG PHÁP:

1 Trọng tâm kiến thức học:

- Tìm hiểu ngơn ngữ báo chí qua thể loại: tin, phóng sự, tiểu phẩm - Các phương tiện diễn đạt đặc trưng ngơn ngữ báo chí

2 Phương pháp:

- Hướng dẫn, mở rộng tổng hợp kiến thức C CHUẨN BỊ:

1 Công việc chính: a Giáo viên:

- Chuẩn bị sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án b Học sinh:

- Chuẩn bị số tờ báo (Thanh niên, Tuổi trẻ…) Nội dung tích hợp:

- Tích hợp với số văn báo chí D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập học sinh làm nhà

3 Bài mới: Giới thiệu

(111)

hợp làm tập 1, phần luyện tập ? Anh (chị) hiểu báo chí? ( Từ ghép báo tạp chí xuất định kì) ? Trên báo chí ta thường gặp loại báo nào? - Cho học sinh đọc tất ví dụ tin, phóng sự, tiểu phẩm

? Từ ví dụ cho biết tin?

? Nhận xét phóng sự? ? Thế tiểu phẩm?

Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ: - Nhóm 1: Tìm hiểu tin tin

? Dựa vào tờ báo nhóm chuẩn bị tìm tin đọc cho lớp nhận xét? ?Nhận xét thời gian, địa điểm, kiện tin đó?

- Nhóm 2: Tìm hiểu phóng

? Tìm phóng sự, đọc lên nhan đề trích đoạn phóng tờ báo nhóm chuẩn bị nhà?

? Nhận xét phân biệt hai thể loại phóng tin?( tập SGK)

- Nhóm 3: Tìm hiểu tiểu phẩm

? Đọc tiểu phẩm tờ báo nhóm chuẩn bị, nhận xét tiểu phẩm đó?

- Các nhóm chuẩn bị nhà, lên lớp trả lời, giáo viên gọi thành viên nhóm trả lời Các nhóm cịn lại lắng nghe nhận xét góp ý Giáo viên chốt lại định hướng

? Dựa vào báo tìm hiểu hiểu, cịn có loại báo khác khơng? Báo chí thường tồn dạng nào? Cho ví dụ minh hoạ

? yêu cầu việc sử dụng báo chí chức ngơn ngữ báo chí?

- Cả lớp quan sát tìm hiểu, giáo viên mời hs trả lời học sinh khác nhận xét góp ý, bổ sung Giáo viên định hướng chốt lại kiến

a) Bản tin: có thời gian, địa điểm, kiện xác nhằm cung cấp tin tức cho người đọc b) Phóng sự: cung cấp tin tức xác, tường thuật chi tiết kiện miêu tả hình ảnh, để cung cấp cho người đọc nhìn đầy đủ, sinh động hấp dẫn

c) Tiểu phẩm: thể loại báo chí phóng túng thường đem lại cho người đọc cách giải vấn đề có tính chất thời cách tế nhị lí thú

2 Nhận xét chung văn báo chí ngơn ngữ báo chí:

a)Thể loại: đa dạng phong phú

b)Các dạng văn bản: dạng viết dạng nói c) Ngơn ngữ:

- Về sử dụng ngơn ngữ: có u cầu riêng qui ước sử dụng khác

(112)

TIEÁT 2

Hoạt động 2:hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương tiện diễn đạt phong cách ngơn ngữ báo chí

-Gv gọi học sinh đọc mục II sgk/143,144: ?từ vựng gì? Chúng ta học thể loại báo chí tin, phóng sự, tiểu phẩm, cho biết thể loại nói thường xuất loại từ nào?

- Xem lại tin nhóm 1, phóng nhóm 2, tiểu phẩm nhóm 3, nhóm xem lại phát biểu ý kiến Giáo viên định hướng ? báo người ta thường sử dụng loạïi câu nào? Vì lại yêu cầu sử dụng loại câu vậy?

- Câu phức(trong phóng sự) lời ăn tiếng nói nhân dđ (tiểu phẩm)

? Báo chí có hạn chế cách sử dụng biện pháp tu từ từ vựng, cú pháp không?

- Giáo viên gọi hs đọc mục SGK:

? Theo anh (chị) ngôn ngữ gọi ngơn ngữ có tính thơng tin thời sự? Tại ngơn ngữ báo chí lại có đặc điểm này?

- Chức chuyền bá thơng tin kịp thời, xác cho người đọc, nghe

? lối văn ngắn gọn? Tại đặc trưng phong cách báo chí phải ngắn gọn? Ngắn gọn có phải lược bớt ý khơng?

? Báo chí u cầu phải sinh động hấp dẫn sao? Vậy phải thu hút ý người đọc cách nào?

- Học sinh nhận xét, trả lời bổ sung, giáo viên nhận xét chung lại đặc trưng phong cách ngơn ngữ báo chí, định hứng kiến thức cho học sinh

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm luyện tập :

Bài 3:Gv hướng dẫn học sinh viết với gợi ý:

3 Ghi nhớ: sgk/ 131

II.Các phương tiện diễn đạt đặc trưng ngơn ngữ báo chí:

1 Về từ vựng:

Báo chí có nhiều thể loại, thể loại thường có cách sử dụng từ ngữ riêng:

- Bản tin thường sử dụng danh từ riêng địa danh, tên người, thời gian, kiện…

- Phóng thường sử dụng nhiều từ ngữ miêu tả kiện, hình ảnh địa phương, nhân vật… - Tiểu phẩm thường dùng từ nhữ thân mật, gần

gũi, có sắc thái mỉa mai, châm biếm… b Về ngữ pháp: Câu văn có kết cấu đa dạng ( tuỳ thể loại báo chí) thường ngắn gọn, mạch lạc

c Về biện pháp tu từ:Sử dụng biện pháp tu từ từ vựng, cú pháp kiểu chữ, dáng chữ, tít báo để tăng độ hấp dẫn, thu hút độc giả

2 Đặc trưng ngơn ngữ báo chí:

a Tính thơng tin thời sự:ngơn ngữ thời tại, luôn đổi sinh động

b Tính ngắn gọn:báo chí cần thơng tin nhanh, người đọc khơng có nhiều thời gian để đọc Bài báo khơng thể viết dài

c Tính sinh động hấp dẫn:cần linh hoạt, phong phú, hấp dẫn để thu hút ý độc giả * Cả ba tính chất có quan hệ chặt chẽ với hợp thành đặc trưng phong ngôn ngữ độc lập

III luyện tập:

(113)

- Địa điểm: lớp học

- Sự kiện: ý kiện bật - Ý kiến ngăn kiện

Bài 1: gv cho học sinh đọc câu hỏi hướng dẫn chung:

? Tỉnh An Giang đón nhận định vào thời gian nào? Ơû đâu? Quyết định cơng nhân gì? ? Tại địa danh lại cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia

Bài 2:viết phóng Gv hướng dẫn học sinh: - Muốn viết cần xác định vấn đề cần viết

gì?

- Vấn đề có dư luận quan tâm không? ( việc lại lộn xộn đường phố ảnh hưởng đến vấn đề giao thông, vấn đề ô nhiễm môi trường)

- Cần ghi lại người thực, việc thực, có địa điểm, thời gian cụ thể chọn lọc số chi tiết để miêu tả

Bản tin ngắn thể đặc trưng ngơn ngữ báo chí:

- Tính thời sự: thời gian, địa điểm, ý

kiến( vấn đề cần thơng tin) Mỗi chi tiết đảm bảo tính xác, cập nhật - Tính ngắn gọn: câu thơng tin cần

thiết

Bài tập 2: Viết phóng ngắn

4.Dặn dị: Nắm vững kiến thức phong ngôn ngữ báo chí

Ghi lại đề bài, viết dàn ý sơ lược để chuẩn bị cho tiết “ Trả viết số 3” 5.Câu hỏi kiểm tra:

Câu 1:Loại văn không nằm bốn thể loại báo chí?

A Tin tức *B Diễn văn C Phóng D Bình luận E Tiểu phẩm Câu 2: Phong cách ngơn ngữ khơng có đặc trưng đây:

*A Tính hình tượng B Tính thời

C Tính ngắn gọn D Tính sinh động, hấp dẫn

Câu 3: Đặc trưng có ảnh hưởng định đặc trưng khác ngơn ngữ báo chí gì?

A Tính hình tượng *B Tính thời

C Tính ngắn gọn D Tính sinh động, hấp dẫn Câu 4: Báo mạng Internet loại báo đây: A Báo viết B Báo nói

C Báo hình *D Báo điện tử

Câu 5:Báo không nằm hệ thống phân loại báo chí theo đối tượng độc giả, giới tính, lứa tuổi?

(114)

A Báo Văn nghệ B Báo Khoa học đời sống *C Báo Phụ nữ D.Báo Pháp luật

Tuần 13 Tiết 20

Ngày soạn :27/11/07 Ngày dạy: 1/11/2010

Tập làm văn:

TRẢ BÀI SỐ 3

A Mục tiêu học : Giúp học sinh : - Nhận rõ ưu, khuyết điểm viết - Tự đánh giá sửa chữa làm - Tăng thêm lịng u thích học văn làm văn B Trọng tâm phương pháp :

I Trọng tâm kiến thức học : - Hướng dẫn sửa chữa văn II Phương pháp:

- Vấn đáp - Phân tích C Chuẩn bị :

- Học sinh chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên

- Giáo viên soạn chuẩn bị tư liệu chấm từ làm học sinh D Tiến trình :

n định : Kiểm diện học sinh 2 Bài cũ : không kiểm tra

Bài mới :

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

*Họat động 1: GVhướng dẫn h/s xác định yêu cầu đề :-H/S đọc lại đề

-Xác định yêu cầu đề về: đề tài,nội dung mà đề cần

I/Xác định yêu cầu đề hình thành dàn ý sơ lược

1/Xác định yêu cầu đề:

(115)

phạm vi tư liệu cần minh họa để làm rõ nội dung viết?

- Nội dung làm trình bày theo ý? Trình tự ý xếp nào?

( Trên sở làm, h/s trình bày ý kiến, thảo luận theo hướng sáng tạo -> gv phân tích, sửa chữa ý kiến chưa đúng, chưa hay kết lại bằng bảng phụ yêu cầu mà bài làm cần đạt)

*Họat động 2: Gvtrả cho h/s và cho h/s tự nhận xét làm của mình theo yêu cầu xác định .Sau gv nêu ý kiến nhận xét chung và riêng làm h/s (bằng cách ưu-khuyết mà em cần phát huy khắc phục)

*Họat động 3: GV hướng dẫn h/s sửa các lỗi cụ thể.

( Tùy vào thực tế làm h/s lớp để gv hướng dẫn các em nhận biết lỗi sai-nguyên nhân sai-> đưa cách sửa Phần này, sau chấm xong, gv lựa chọn lỗi cần sửa lớp ghi sẵn vào bảng phụ để tiết kiệm thời gian)

*Họat động 4: Nhằm khuyến khích động viên em h/s là tạo hội cho em tự học lẫn nhau,

gv chọn vài đọan hay làm tốt cho em đọc lớp trao

2/Dàn ý sơ lược :

Dàn ý viết : gồm phần

Mở : giới thiệu Nguyễn Đình Chiểu, hồn cảnh văn tế người nông dân nghĩa sĩ , chuyển ý

2 Thân bài : triển khai ý tưởng theo phương thức lập luận : phân tích kết hợp với so sánh Chú ý cách xếp chặt chẽ phù hợp

- Hồn cảnh xuất thân người nơng dân - Tâm trạng họ giặc đến

- Khi xông pha chống lại kẻ thù - Sự hi sinh nghĩa sĩ

- Niềm thương tiếc người họ Kết : tổng hợp , đánh giá , nêu ý nghĩa vấn đề

- Cảm nhận hình tượng người nghĩa sĩ - Suy nghĩ thân

II/ Nhận xét làm học sinh: 1/Nhận xét chung:

a/ Ưu điểm:

- Đa số học sinh hiểu đề làm

- Một số viết lập luận chặt chẽ, lời văn trau chuốt, mạch lạc

b/ Nhược điểm:

- Một số em việc lựa chọn sử dụng từ ngữ yếu

- Câu văn lủng củng, ý không rõ ràng - Cách lập luận chưa thuyết phục - Bài viết sơ sài

- Lỗi tả lỗi câu

2/ Nhận xét riêng : a/ Bài tốt :

b/ Bài chưa tốt : III/ Sửa lỗi :

(116)

*Họat động 5: Cuối cùng, Gv đánh giá chung chất lượng điểm số làm lớp, giúp h/s sinh thấy chất lượng môn học đầu năm lớp

4 Hướng dẫn học :

- Thống kê sửa lỗi tả làm

- Về nhà làm viết số

Chuẩn bị : Một số thể loại văn học

- Lỗi tả, hình thức trình bày… VI/ Đọc làm tốt:

- Đoc vài đọan viết tốt: - Đọc vài viết tốt:

V/Tổng kết : Chất lượng, điểm số lớp. II

Lớp

7-8điểm

5-6điểm

3-4điểm

0,1,2 điểm 11A8

Tuần:13 Tieát:

Ngày dạy:1/12/2010 Ngày soạn:28/11/2010 Văn học:

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hoïc sinh:

- Nhận biết loại thể loại văn học

- Hiểu biết khái quát số thể loại văn học: thơ, truyện - Vận dụng hiểu biết vào việc đọc văn

B TRỌNG TÂM BAØI HỌC VAØ PHƯƠNG PHÁP: Trọng tâm kiến thức học:

- Khái lược loại thể

- Đặc trưng thể loại thơ truyện; hiểu ghi nhớ số thể loại thơ truyện, vận dụng vào thực tế đọc tác phẩm

2 Phương pháp:

- Hướng dẫn, gợi mở, phân tích, mở rộng nâng cao C CHUẨN BỊ:

1 Coâng việc chính: a Giáo viên:

- Chuẩn bị sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo aùn b Hoïc sinh:

- Chuẩn bị sách giáo khoa, số tác phẩm thơ, truyện Nội dung tích hợp:

- Tích hợp với tác phẩm văn học học D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VAØ HỌC:

(117)

loại ?

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu loại

và thể:

? Đọc phần đầu học SGK cho biết loại thể khác nào?

+ Loại gì? Và thể gì?

+ Các nhà nghiên cứu phân tác phẩm văn học làm loại? Đó loại nào? - Hs trả lời , giáo viên định hướng chuyển sang kiến thức trọng tâm

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơ:

? Đọc mục I SGK cho biết:

+ Đặc điểm thể loại thơ? Ngôn ngữ thơ? + Phân loại thơ theo nội dung biểu hiện?

+ Phân loại thơ theo cách thức tổ chức?

? Kể tên số thơ mà em biết đọc mà em thuộc?

(Học sinh phát biểu, gv nhận xét cách đọc) ? Đọc mục SGK cho biết yêu cầu việc đọc hiểu thơ?

+ Khi đọc cần phải biết rõ vấn đề gì?

+ Làm để ta đọc rung cảm với thơ?

+ Cần phát điều đọc thơ?

- Học sinh trả lời, giáo viên cho xem phụ thơ, yêu cầu học sinh tìm hiểu vấn đề như: xuất xứ, nội dung, nghệ thuật…

TIEÁT 2

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện:Ở lớp anh (chị ) học truyện nào?

(truyện dân gian, truyện viết chữ Hán, truyện thơ Nôm văn học trung đại, truyện ngắn truyện vừa văn học đại…) ?Đọc mục sgk cho biết đặc điểm truyện gì?

I Tìm hiểu chung loại thể:

- Các nhà nghiên cứu ý tới loại, sở loại , sâu vào cấp độ tồn nhỏ hơn, phân biệt thể

+ Loại gồm có ba loại lớn: Trữ tình, tự kịch

- Mỗi loại có nhiều thể, có thể lại có thể nhỏ

II Thơ: Đặc trưng:

- Nội dung trữ tình

- Ngôn ngữ giàu nhịp điệu 2.Phân loại:

- Thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng(theo nội dung biểu hiện)

- Thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi (theo cách tổ chức )

3 Yêu cầu đọc thơ: - Tìm hiểu xuất xư ù - Cảm nhận ý thơ - Lí giải, đánh giá

II Truyện:

1 Đặc trưng:

- Truyện phản ánh thực tính khách quan

(118)

? Theo em truyện chuyện có khác nhau?

( chuyện: việc diễn tự nhiên đời sống; truyện: tổ chức có nghệ thuật văn học)

? Truyện thường phản ánh diễn biến đời sống qua đâu?

? Diễn biến cốt truyện hoạt động nhân vật truyện có bị hạn chế thời gian, không gian không?

? Vậy từ vấn đề dã tìm hiểu cho biết đặc trưng chung truyện?

- Cả lớp tìm hiểu, giáo viên mời hs trả lời học sinh khác nhận xét góp ý, bổ sung Giáo viên định hướng chốt lại kiến thức

? Muốn tìm hiểu văn truyện ta cần theo bước nào?

+ Làm biết tác phẩm có liên quan đến thời đại hay khơng?

+ Cốt truyện nói lên điều thực phản ánh góp phần khắc hoạ chất tính cách nhân vật sao?cho ví dụ minh hoạ?

+ Để tìm hiểu nhân vật ta cần làm gì?

- Học sinh trả lời, giáo viên định hướng, đọc cho học sinh nghe truyện ngụ ngơn tìm hiểu tuyện theo bước

- Nhóm 1: tìm hiểu hồn cảnh xã hội, bối cảnh sáng tác

- Nhoùm 2: Phân tích cốt truyện - Nhóm 3: Phân tích nhân vật

- Nhóm 4: Xác định giá tị tư tưởng nghệ thuật truyện

* Trình bày trả lời trước lớp vấn đề mà nhóm thảo luận, nhóm khác nhận xét góp ý, giáo viên định hướng

Giáo viên chốt lại kiến thức truyện thơ duựa vào ghi nhớ Sgk/136

Hoạt động 4:Hướng dẫn luyện tập

gian thời gian

- Ngơn ngữ truyện có lời người kể chuyện, lời nhân vật…

2 Yêu cầu đọc truyện:

- Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hồn cảnh sáng tác

- Phân tích cốt truyện - Phân tích nhân vaät

- Xác định giá trị tư tưởng nghệ thuật

IIl Luyện tập: Bài 1:

- Nghệ thuật tả cảnh: chọn điểm nhìn, tả cận cảnh, lấy động tả tĩnh

- Nghệ thuật tả tình: tả cảnh ngụ tình

(119)

Câu cá mùa thu

? Phân tích nghệ thuật tả cảnh? ? Phân tích nghệ thuật tả tình? ? Cách sử dụng ngôn ngữ?

Bài tập 2:Nhận xét cốt truyện, nhân vật, lời kể truyện Hai đứa trẻ?

Baøi 2:

Cốt truyện: Miêu tả diễn biến tâm hồn hai đứa trẻ, Liên

Nhân vật: người nghèo khổ nơi phố huyện: chợ tàn, kiếp người tàn, quẩn quanh Lời kể: giọng điệu riêng biệt độc đáo, lối kể thủ thỉ tâm với người đọc

4.Dặn dò: Nắm vững kiến thức đặc trưng truyện thơ, cách tìm hiểu truyện thơ đọc

Chuaån bị “ Chí Phèo” 5 Câu hỏi kiểm tra:

Câu 1: Thơ có nét đặc trưng?Đọc thơ phải qua nét chính?Nêu vắn tắt

Câu 2: Truyện có nét đặc trưng?Đọc truyện phải qua nét chính?Nêu vắn tắt 6 Rút kinh nghiệm:

Tuaàn 14,15 Tieát

Ngày sọan: 6/12/2010 Ngày dạy: /12/2010 Đọc văn:

CHÍ PHÈO

……… Nam Cao………

A MUÏC TIÊU BÀI HỌC: Giúp cho học sinh:

- Nắm nét người, quan điểm nghệ thuật, đề tài phong cách nghệ thuật Nam Cao

- Hiểu phân tích nhân vật chính, đặc biệt nhân vật Chí Phèo, qua thấy giá trị thực gí trị nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm

- Thấy số nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm điển hình hố nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật ngơn ngữ nghệ thuật,…

B TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I Trọng tâm:

Tiết 1: Những sáng tác chủ yếu Nam Cao sáng tác đề tài người nơng dân nghèo người trí thức nghèo, phong cách nghệ thuật nhà văn

Tiết 2,3: Hình tượng nhân vật Chí Phèo, giá trị nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Chí Phèo

(120)

- Hướng dẫn, gợi mở. C CHUẨN BỊ:

1- Công việc chính:

- Học sinh: đọc kỹ bài, soạn đầy đủ,tập tóm tắt tác phẩm

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu “Nam Cao – Tác gia tác phẩm”

2- Nội dung tích hợp: tích hợp với ngơn ngữ, văn học D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- n định: kiểm diện học sinh 2- Kiểm tra cũ:

- Nhận xét nhan đề “Hạnh phúc tang gia” trích tác phẩm “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng? Hãy phân tích tuyến nhân vật dựa vào nhan đề này?

3- Bài mới:

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt TIẾT 1

Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đời nghiệp sáng tác Nam Cao

- Một vài nét tác giả ? + Nơi sinh, hồn cảnh gia đình? + Cuộc đời?

+ Công việc?

?Nam cao người ? có điểm tính cách Nam Cao đáng ý ? Bề ngồi tính cách bên ?

+ Trước cách mạng tháng Tám?

Phần : Tác giả. I Tìm hiểu chung: Tiểu sử:

- Nam Cao tên thật: Nguyễn hữu Tri ( 1915 – 1951 ) - Trong gia đình nghèo làng Đại Hồng, huyện Nam Sang, tỉnh Hà Nam, dạy học Hà Nội - 1943: Tham gia hội nhà văn cứu quốc

- 8/ 1945: Tham gia tổng khởi nghĩa quê - 1946: Công tác tuyên truyền văn nghệ - 1950: Tham gia chiến dịch biên giới

- 1951: Bị pháp bắn hi sinh (lúc công tác vào vùng địch hậu )

2 Con người Nam Cao:

* Tính cách khác với biểu bên ngoài:

+ Bề ngoài: vụng nói, lạnh lùng, dửng dưng + Bên : sâu sắc, nhạy cảm, giàu lịng nhân ái, ln suy tư, trăn trở thân sống, đồng loại Oâng muốn vươn tới sống cao đẹp xứng đáng với danh hiệu người  Triết lý sâu sắc

(121)

+ Đến với cách mạng?

- Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại kiến thức Nam Cao.Hướng dẫn tìm hiểu nghiệp văn học:

? Anh (chị ) học tác phẩm Nam Cao?Những tác phẩm nói nội dung gì? Nhận xét nhân vật tác phẩm?

+ Nhận xét quan điểm nghệ thuật Nam Cao?

+ Quan niệm nhà văn văn chương chân chính?

+ Quan niệm người cầm bút?

- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu ý trên, phát biểu ý kiến Giáo viên định hướng cho học sinh

- Những đề tài sáng tác Nam Cao: + Về nguời trí thức nghèo?

+ Qua tác phẩm “Lão Hạc”, nhân vật Lão Hạc người nào? Thuộc tầng lớp xã hội?

+ Nhận xét đề tài người nông dân nghèo tác phẩm Nam Cao?

+ Đề tài Nam Cao sau cách mạng tháng tám ?

+ Đặc sắc nghệ thuật sáng tác Nam Cao ?

Quan điểm nghệ thuật

a Văn chương ly thực: Nhà văn phải nói lên tình cảnh người xung quanh họ mà lên tiếng

- Văn chương chân văn chương thấm đượm lý tưởng nhân đạo, phải làm “ Cho người gần người hơn”

- Cuộc sống phải đặt lên văn chương, nhà văn chân phải có tình thương, có nhân cách - Văn chương khơng chấp nhận rập khuôn dễ dãi

- Người cầm bút phải có lương tâm, viết cẩu thả, bất lương mà đê tiện

b Sau cách mạng tháng tám:

Nhà văn phải có đơi mắt sắc sảo để thay đổi tầm nhìn , nhìn rõ đời, nhìn rõ thời

2 Sự nghiệp sáng tác:

a Trước cách mạng tháng tám: * Đề tài người trí thức nghèo:

- Phản ánh chân thực tình cảnh nghèo khổ, tủi cực buồn thảm, Đồng thời làm tốt lên khơng khí ngột ngạt, bế tắt xã hội đứng trước vực thẳm khủng hoảng

- Tập trung sâu vào bi kịch tinh thần * Đề tài người nông dân nghèo:

- Thấu hiểu sâu xa số phận cực khổ người nông dân xã hội nông thôn đương thời, triền miên bần cùng, tăm tối

- Quan tâm đặt biệt đến loại người:

+ Những người bị áp bức, bất công nhất, số phận hẩm hiu

+ Những người bị hắt hủi, xúc phạm nhân phẩm

b Sau cách mạng tháng tám:

Đấu tranh dứt khốt từ bỏ lối sống cũ, người c Đặc điểm nghệ thuật:

(122)

- Nhận xét khái quát tác giả Nam Cao?

+Nhận xét phẩm chất, người, đời?

-Giáo viên củng cố lại kiến thức

- Ngôn ngữ tự nhiên sinh động

C Tổng kết I Tổng kết: Ghi nhớ: SGK 4- Dặn dò:

- Về nhà đọc học bài, xem lại nội dung kiến thức - Chuẩn bị :Phong cách ngôn ngữ báo chí(tiết 2) 5 Câu hỏi kiểm tra:

Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt TIẾT 2-3

Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu thích

- Vì tác giả đặt tên cho tác phẩm Chí Phèo ?

( tác giả xoáy sâu vào miêu tả nhân vật 

bi kịch nhân vật) ?: Hãy tóm tắt tác phẩm

Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật Chí Phèo?

?: Nhân vật Chí Phèo nhân vật mang tính điển hình cho tầng lớp xã hội ?

? Nhưng Chí Phèo miêu tả thơng qua tác phẩm tha hố người nơng dân phương diện nào:( giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm khoảng phút) + Nhân hình?

Phần hai : Tác phẩm.

B Đọc tìm hiểu tác phẩm: I Đọc tìm hiểu thích: 1 Nhan đề:

Cái lị gạch cũ  Đơi lứa xứng đơi  Chí Phèo

2 Đề tài:

-Số phận người nông dân nghèo trước cách mạng tháng tám

3 Tóm tắt tác phẩm: sgk II Tìm hiểu tác phẩm:

1 Hình tượng nhân vật Chí Phèo:

a Chí Phèo bi kịch tha hố người nơng dân nghèo xã hội cũ

- Bị tha hoá:

+ Nhân hình: Mặt bị rạch ngang, rạch dọc đầy sẹo đầy vết chạm trổ  hình hài

con quái vật

+ Nhân tính: Con quỉ dữ:

(123)

? Có phải chất sinh chí Phèo người vậy?

? Em tìm câu, đoạn nói lai lịch Chí Phèo trước tù

?: Khi tù về, Chí phèo trở thành người ?

+ Trước gặp Thị Nở? Chí Phèo trở thành người tha hố có ý thức tha hố chưa? Dẫn chứng cụ thể? ?: Chí Phèo ý thức đời ?

? Diễn biến tâm trạng Chí từ gặp Thị Nở?

+ Tại gặp tình yêu chân thành thị Nở, Chí Phèo khơng vui mà lại buồn, sợ cô đơn?

?: Hương vị bát cháo hành nhắc lại nhiều lần có ý nghĩa ?

?: Thị Nở đóng vai trị đời sau Chí?

?: Sự từ chối Thị Nở Chí Phèo gây điều nơi Chí Phèo?

?: Hành động chí phèo giết Bá Kiến có ý nghĩa gì?

- Học sinh thảo luận, tìm hiểu trao đổi trả lời Giáo viên nhận xét định hướng cho học sinh

?: Tìm chi tiết nói cách cư xử Bá Kiến ?

lương thiện

- Là đứa trẻ bị bỏ rơi, khơng người thân thích - Là người nơng dân hiền lành, lương thiện c Khi tù ra:

- Trước gặp Thị Nở:

+ Sống triền miên say, chuyên rạch mặt ăn vạ  trở thành cơng cụ tay sai cho bọn

thống trị

 Bị tha hố mà chưa biết bị tha hoá, chưa ý

thức nỗi khổ  chưa xuất bi

kịch nội tâm - Khi gặp Thị Nở:

+ Chính tình yêu dân dã muộn màng chân thực gợi dậy ý thức lương tâm  ý

thức bi kịch đời

+ Hắn tỉnh ( lần )  lòng mơ hồ buồn 

sợ đơn  khơng cịn quỷ 

người bình thường ý thức quảng đời tha hoá tâm hồn thức tỉnh trước âm quen thuộc sống

- “ Hương vị bát cháo hành”:Hương vị tình yêu thương chân thành mà Thị Nở dành cho 

Hắn thèm lương thiện, khao khát hạnh phúc gia đình, muốn hồ với người Thị Nở mở đường cho

 Thị Nở nhịp cầu nối để bắt cho Chí Phèo trở

lại với “cõi người” có Thị Nở đưa Chí Phèo trở sống lương thiện - Thị Nở từ chối: ( Bà cô Thị Nở ngăn cản ) Chí Phèo chua xót bế tắt đẩy bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí phèo lên tới đỉnh cao: Xã hội xô đẩy người muốn hoàn lương Vụt tắt hạnh phúc vừa chớm nở  Chí uống rượu, khóc 

xách dao đến nhà bà Thị Nở chí phèo lại đến nhà Bá Kiến với tư cách người, nơ lệ thức tỉnh quyền làm người địi lương thiện

(124)

?Qua chi tiết – ta thấy Bá Kiến người ntn ?

? Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Chí Pheò?

- Các tình tiết truyện? - Giọng văn?

- Tâm lí nhân vật?

- Cách xây dựng nhân vật?

Hoạt động3:Tổng kết luyện tập:

- Nhận xét nội dung, nghệ thuật tác phẩm?

-Giáo viên củng cố lại kiến thức hướng dẫn làm luyện tập

+ Vì truyện ngắn Chí Phèo coi kiệt tác văn xuôi Việt Nam đại?(giá trị tư tưởng nghệ thuật)

- Giáo viên cho học sinh thảo luận theo bàn trả lời trước lớp

2 Nhân vật Bá Kiến: Cai quản làng - Dùng thằng đầu bò trị thằng đầu bò - “ Thứ … liều thân”

- Mềm nắn rắn buoâng

- Giọng quát sang, cười tào tháo

 khôn ngoan, gian ngoa, xảo quyệt – nguyên

nhân bi kịch Chí Phèo – phơi trần mặt tàn ác, xấu xa bọn cường hào, địa chủ

3 Đặt sắc, nghệ thuật:

- Tách dẫn tình tiết linh hoạt, phóng túng, sáng sủa, chặt chẽ

- Giọng văn biến hố tự nhiên

- Miêu tả q trình diễn biến tâm lý nhân vật độc đáo

- Xây dựng nhân vật mang tính điển hình thành cơng

C Tổng kết luyện tập: I Tổng keát:

Ghi nhớ: SGK II Luyện tập

4.Dặn dò: Nắm vững kiến thức tác giả Nam Cao tác phẩm Chí Phèo

Chuẩn bị “ Thực hành việc lực chọn trật tự phận câu” 5 Câu hỏi kiểm tra:

Câu 1: Bá Kiến dùng cách để biến chí Phèo thành “ chỗ đày tớ tay chân”trung thành hắn?

A Xử nhũn với Chí Phèo

B Khiêu khích vuốt ve lịng tự Chí Phèo C Cho Chí Phèo nhà tiền để sinh sống

D Biến Chí Phèo thành nghiện.*

Câu 2: Tại Chí Phèo bưng bát cháo hành Thị Nở mà “mắt ươn ướt? A Vì lần đời người đàn bà cho.*

B Vì lần ăn cháo hành

(125)

A.Xấu xí, dở Thị Nở mà lại lấy chồng B Thị Nở ba mươi tuổi mà cịn lấy chồng C Bởi Chí Phèo nghèo, lại già

D Bởi chí Phèo có nghề rạch mặt ăn vạ.* 6 Rút kinh nghiệm:

Tuần:15 Tiết:

Ngày dạy:10/12/2010 Ngày soạn:8/12/2010 Tiếng Việt:

THỰC HAØNH VỀ LƯA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

- Nâng cao nhận thức vai trò, tác dụng trật tự phận câu việcthể ý nghĩa liên kết ý văn

- Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho phận câu; có kĩ xếp từ ngữ nói viết

B TRỌNG TÂM BAØI HỌC VAØ PHƯƠNG PHÁP: Trọng tâm kiến thức học:

- Cách xếp trật tự từ câu đơn câu ghép Phương pháp:

- Hướng dẫn, gợi mở, phân tích C CHUẨN BỊ:

1 Công việc chính: a Giáo viên:

- Chuẩn bị sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án b Học sinh:

(126)

- Tích hợp với tác phẩm văn học học D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Nêu nhân tố ngữ cảnh vai trò ngữ cảnh? Cho ví dụ minh hoạ

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trật

tự câu đơn:

? Đọc tập SGK cho biết:

+ Có thể xếp theo trật tự “rất sắc, nhỏ” phù hợp với mạch ý đoạn văn không?

+ Việc xếp trật tự câu Nam Cao có tác dụng với thể ý nghĩa câu liên kết ý đoạn văn?

+ So sánh trật tự tử ngữ số trường hợp khác?

- Hs trả lời , giáo viên định hướng kiến thức

( Trong tình giao tiếp, ngữ cảnh, câu có mục đích, nhiệm vụ giao tiếp khác nhau, cần xác định tâm thơng báo câu tình huống, trật tự phận câu) - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập 2, yêu cầu

lựa chọn câu trả lời nêu lí sao? + Có thể thay đổi vị trí cụm từ “ nhỏ người thông minh” cụm từ “rất thơng minh nhỏ người”?

+ Vì thay vậy?

Bài tập 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần phải làm:

? Mỗi phận đoạn trích có câu văn có phận biểu thời gian, phận đặt vị trí khác câu, phân tích tác dụng cách xếp?

Hoạt động 2: Tìm hiểu trật tự câu ghép ? Đọc tập SGK cho biết:

+ Trong câu ghép đó, vế in đâm

I Trật tự câu đơn: Bài 1:

a Không thể xếp khơng phù hợp với ý đoạn văn, khơng phù hợp với mục đích hành động

b Sắp xếp trật tự câu văn có tác dụng phù hợp với mục đích hành động đe doạ, uy hiếp Bá Kiến Chí Phèo

Baøi 2:

Chọn câu A: cụm từ “ thông minh “ trọng tâm thông báo, luận quan trọng để dẫn đến kết luận câu sau

Baøi 3:

a Bộ phận biểu thời gian đầu câu để nêu lên hoàn cảnh thời gian Mị bị bắt

b Câu văn bắt đầu chủ thể nêu hành động, phần biểu thị thời gian câu liên kết ý câu trước đòi hỏi, đảm bảo mạch kể chuyện câu

(127)

+ Khi đặt vế vị trí trước nội dung câu mạch ý đoạn có thay đổi? học)

- Nhóm 1: tìm hiểu câu a - Nhóm 2: tìm hiểu câu b

* Trình bày trả lời trước lớp vấn đề mà nhóm thảo luận, nhóm khác nhận xét góp ý, giáo viên định hướng

? Bài tập 2: lựa chọn câu văn thích hợp điền vào chổ trống?

Học sinh trả lời, học sinh khác nnhận xét bổ

II Trật tự câu ghép: Bài tập 1:

a Vế nguyên nhân câu ghép đặt sau vế cần đặt trước để tiếp tục nói “hắn”; mặt khác vế in đậm cần đươc khai triển ý câu sau

b Vế nhựơng vế giả thiết đặt sau Đó vế phụ xét cấu tạo ngữ pháp, trường hợp đặt sau để bổ sung thơng tin cần thiết

Bài 2: Chọn câu c

4.Dặn dò: Nắm vững kiến thức vai trò tác dụng trật tự phận câu việc thể ý nghĩa liên kết ý văn bản.Chuẩn bị “ Bản tin”

5 Rút kinh nghiệm:

Tuần:14 Tiết:

Ngày dạy:15/12/2010 Ngày soạn:12/12/2010 Làm văn:

BẢN TIN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

- Nắm u cầu nội dung, hình thức tin cách viết tin

- Viết tin nhắn phản ánh kiện nhà trường môi trường xã hội gần gũi - Có thái độ trung thực, thận trọng đưa tin

B TRỌNG TÂM BAØI HỌC VAØ PHƯƠNG PHÁP: Trọng tâm kiến thức học:

- Mục đích, yêu cầu tin - Cách viết tin

2 Phương pháp:

- Hướng dẫn, mở rộng tổng hợp kiến thức C CHUẨN BỊ:

1 Công việc chính: a Giáo viên:

(128)

2 Nội dung tích hợp:

- Tích hợp với số văn báo chí D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Nêu luận giải đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí?

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục

đích, yêu cầu baûn tin:

? Gv gọi học sinh đọc mục I SGK để lớp theo dõi:

+ Bản tin thơng báo tin gì?tin có ý nghĩa với ngành Giáo dục nói chung học sinh Vietä Nam nói riêng?

+Vì tin lại có tính thời sự?

+ Có cần đưa vào tin chi tiết: đoàn phương tiên gì, làm trưởng đồn, thí sinh mang q lưu niệm gì,…khơng? + Việc đưa tin cụ thể xác thời gian, địa điểm thi kết đạt đội tuyển có tác dụng gì? Vì sao?

- Học sinh dựa vào tin sgk trả lời gioá viên định hướng kiến thức

? Từ ví dụ cho biết yêu cầu tin gì?

- Cho học sinh thảo luận nhóm phút, dựa vào phần ví dụ vừa tìm để rút kết luận

Hoạt động 2:hướng dẫn học sinh tìm hiểu Cách viết tin

-Gv gọi học sinh đọc lại tin mục I cho biết:

?Có thể kiện nguồn tin tin khơng?để lựa chọn đưa tin, kiện phải nào?

? Hãy phân tích nội dung sau tin: +Việc xảy ra?

+ Việc xảy đâu? + Việc xảy nào? + Ai làm việc đó?

I Mục đích, yêu cầu tin: Tìm hiểu ngữ liệu SGK/160

2 Mục đích, yêu cầu tin:

a Mục đích: nhằm đưa tin kịp thời, xác kiện thời có ý nghĩa đời sống xã hội

b Yêu cầu: Bản tin phải đảm bảo tính thời sự( đưa tin kịp thời, nhanh chóng), tin phải có ý nghĩa xã hội, nội dung thơng tin phải chân thật xác

II.Cách viết tin:

1 Khai thác lựa chọn tin:

a Tìm hiểu ngữ liệu tin “ Đội tuyển Ơ-lim-pic tốn Việt Nam xếp thứ tư tồn cầu”

b Nhận xét:

- Cần chọn kiện tiêu biểu, chi tiết tiêu biểu có tác dụng làm sáng tỏ cho kiện tiêu biểu mà tin nêu

2 Viết tin:

a Tìm hiểu ngữ liệu SGK /161,162: b Nhận xét:

- Tên tin khái quát nội dung tin: kiện kết kiện

- Phần mở đầu tin thường thông báo khái quát kiện kết

(129)

+ Keát sao?

? Từ việc phân tích anh chị cho biết tiêu chuẩn để lựa chọn tin nội dung cần làm rõ tin?

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 2phút, đại diện nhóm trả lời

G v cho học sinh đọc tin SGK / 161,162:

? Tìm hiểu cách đặt tiêu đề tin? ? Cách mở đầu tin?

? Cách triển khai chi tiết tin?

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm luyện tập :

Bài 1: gv cho học sinh đọc câu hỏi hướng dẫn chung:

? Lựa chọn kiện viết tin? Bài 2:Phân tích điểm giống khác quảng cáo phóng điều tra?

III luyện tập: Bài tập

Các kiện a,b,d,e kiện viết tin

Bài tập 2:

Giống nhau: Cung cấp tin tức

Khác nhau: Bản tin đơn thơng báo tin tức Quảng cáo, ngồi truyền tin cịn có mục đích chủ yếu quảng cáo, chào mời khách hàng mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ Phóng điều tra có có độ dài lớn tin, miêu tả cụ thể, chi tiết việc, phân tích bình luận kiện

4.Dặn dò: Nắm vững kiến thức cách viết tin, làm tập nhà Chuẩn bị đọc thêm

5.Câu hỏi kiểm tra:

(130)

Ngày soạn: /12/2010 Ngày dạy: /12/2010 ĐỌC THÊM

CHA CON NGHĨA NẶNG (Hồ Biểu Chánh )

VI HÀNH ( Nguyễn i Quốc). TINH THẦN THỂ DỤC

( Nguyễn Cơng Hoan) - A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

- Theo hệ thống câu hỏi SGK, hướng dẫn HS tự đọc – tìm hiểu ba ba tác giả sáng tác văn học trước 1945 ,qua HS tự hiểu phần xã hội đương thời, sáng tác văn học nhà văn

B Trọng tâm phương pháp :

I.Trọng tâm :

- Cảm nhận tình cảm cha con, sống người Nam Bộ qua tác phẩm Cha nghĩa nặng Hồ Biểu Chánh

(131)

II.Phương pháp : Phát vấn , đàm thọai , bình giảng A. Chuẩn bị :

I.Công việc : GV : SGK, SGV, sọan ,tham khảo thêm tác phẩm văn học đại (trước 1945)

HS : Soạn trước nhà

II.Nội dung tích hợp :lịch sử, trị xã hội trước Cách mạng tháng năm 1945 D.Tiến trình dạy học :

1.Ơån định lớp, kiểm tra vệ sinh, kiểm diện HS 2.Kiểm tra cũ :

- Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo Nam Cao?

- Đề tài mà Nam Cao thường sáng tác? Dẫn chứng minh hoạ cụ thể? 3.Bài mới :

-Hoạt động : gv định hướng kiến thức tác giả, thơ sở đọc gạch phần tiểu dẫn sgk

Hoạt động : gv hướng dẫn h/s đọc nêu câu hỏi định hướng kiến thức để h/s tự học hình thức trao đổi nhóm

? Phân tích làm rõ tình nghĩa cha thể đoạn trích?

- Nhân vật Trần Văn Sửu người cha, người chồng nào?phân tích dẫn chứng cụ thể

- Nhân vật Tí người nào?

- Nhận xét tình cảm cha qua hai nhân vật trên? ?Tồn đoạn trích nói nội dung gì? Thơng qua nội dung đoạn trích em có nhận xét mặt nghệ thuật? - Ngơn ngữ đoạn trích?

- Tình truyện? - Tính cách nhân vật? Tiết 2.

Họat động 2: Gv định hướng kiến thức học câu hỏi gợi ý h/s trao đổi thảo luận:

? Tìm hiểu hoàn cảnh đời truyện ngắn Vi hành cho biết Nguyễn Aùi Quốc sáng tác truyện ngắn nhằm mục đích gì?

- Hồn cảnh đời truyện ngắn? (dựa vào tiểu dẫn

I Cha nghóa nặng ( Hồ Biểu Chánh) ( 35phút)

1.Về tác giả Hồ Biểu Chánh.(sgk ) 2.Tìm hiểu đoạn trích :

1 Nội dung: Qua đoạn trích, HBC diễn tả ca ngợi tình nghĩa cha con- tình cảm thiêng liêng cao q người Đây trang viết quí xưa văn chương VN giới nói nhiều nói xúc động tình mẹ

2 NT:

- Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, gần với ngôn ngữ đời thường người dân Nam

- Tạo tình căng thẳng tự nhiên

- Tính cách nhân vật khắc hoạ rõ sinh động

B Baøi “Vi hành” ( 30 phút) I Tác giả: SGK

(132)

- Mục đích tác giả sáng tác truyện ngắn?

* Giáo viên gọi học sinh đọc tác phẩm, đọc diễn cảm:

?Tình truyện ngắn Vi hành chủ yếu xoay quanh tình ngộ nhận Hãy tình đó?

- Thơng qua đối thoại đơi nam nữ người Pháp, phân tích nội dung đối thoại đó? - Hình ảnh ơng vua Khải Định lên

naøo?

+ Cách ăn mặc? + Cử chỉ?

+ Điệu bộ?

+ Suy nghĩ đôi nam nữ vua Khải Định?

? Pân tích nghệ thuật trào lộng sắc bén truyện ngắn? G chốt lại kiến thức cần nắm vững

Họat động 3: GV hướng dẫn cho h/s tìm hiểu tác giả đọc tác phẩm :

?Đọc tiểu dẫn cho biết nét tác giả Nguyễn Cơng Hoan?

? Nêu hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn?

GV hướng dẫn h/s trao đổi tìm hiểu nội dung tác phẩm:

- Phân tích mâu thuẫn truyện?

- Chỉ nghệ thuật trào phúng qua mâu thuẫn đó? - Nêu ý nghĩa phê phán truyện?

Giáo viên định hướng kiến thức, tổng kết lại toàn kiến thức

đôiâ niên nam nữ người Pháp, tác giả vạch trần mặt thật tên vua bán nước Khải Định lật tẩy âm mưu xâm lược thực dân Pháp

2 Nghệ thuật:

- Ngịi bút trào phúng sắc bén, giàu sức chiến đấu

- Cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, trí tưởng tượng phong phú

C Tinh thần thể dục:(Nguyễn Công Hoan)(25 phút)

I Tác giả: Sgk

II Tìm hiểu tác phẩm: Nội dung:

- Thơng qua việc kêu gọi dân làng Ngũ Vọng xem đá bóng, tác giả phê phán mạnh mẽ vạch rõ tính chất bịp bợm “phong trào thể dục thể thao” đương thời mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng niên Nghệ thuật:

- Cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ truyện sinh động, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày

- Nghệ thuật trào phúng xuất sắc, độc đáo

(133)

Ngày dạy:18/12/2010 Ngày soạn:14/12/2010 Làm văn:

LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

- n tập , củng cố cách viết tin

- Viết tin kiện xảy đời sống B TRỌNG TÂM BAØI HỌC VAØ PHƯƠNG PHÁP:

1 Trọng tâm kiến thức học: - Luyện tập viết tin Phương pháp:

- Hướng dẫn, mở rộng tổng hợp kiến thức C CHUẨN BỊ:

1 Công việc chính: a Giáo viên:

(134)

2 Nội dung tích hợp:

- Tích hợp với số văn báo chí D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

Nêu cách viết tin?Giáo viên kiểm tra tin học sinh làm nhà nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập

veà baûn tin:

Gv gọi học sinh đọc SGK để lớp theo dõi làm theo yêu cầu:

? Phân tích cấu trúc, dung lượng cho biết tin thuộc loại tin nào?

+ Thông tin tin đưa triển khai sao?

+ Bản tin có độ dài nào? + Bản tin thuộc loại tin nào?

- Học sinh dựa vào tin sgk trả lời giáo viên định hướng kiến thức

Hoạt động 2:

Giáo viên cho học sinh thảo luận nhoùm:

? Xác định nội dung chủ yếu cách thức đọc nhanh, xác tin?

+ Bản tin viết nội dung gì?

+ Căn vào đâu để đọc nhanh tin?

- Cho học sinh thảo luận nhóm phút, dựa vào phần ví dụ vừa tìm để rút kết luận Hoạt động 3:

-Gv gọi học sinh đọc tập làm theo yêu cầu:

?Sắp xếp lại tin cho hợp lí?

Cho nhóm làm việc phút, cử đại diện nhóm lên ghi bảng, học sinh nhận xét, góp ý, giáo viên định hướng

Hoạt động 4:Giáo viên dành thời gian cho học sinh phút, học sinh lựa chọn viết tin

Giáo viên cho đọc tin trước lớp nhận xét

Bài tập 1:

- Về cấu trúc: Bản tin có nhan đề, triển khai từ thơng tin khái quát đến cụ thể chi tiết, phần sau cụ thể hố giải thích cho phần trước

- Về dung lượng: Độ dài trung bình, thơng tin kết ( đứng đầu khu vực bình đẳng giới) kiện(bình đẳng giới giáo dục , y tế, hạn chế bình đẳng giới

- Bản tin thuộc loại tin thường Bài tập 2:

- Nội dung: Dự án phát triển đưa dược liệu Việt Nam thị trường giới lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên đoạt giải thưởng “ Môi trường phát triển 2010”

- Cách thức đọc nhanh: Căn vào nhan đề tin, vào câu mang nội dung thông tin quan trọng có liên quan đến kiện nhắc nhan đề thường đứng phần đầu tin

(135)

4.Dặn dò: Nắm vững kiến thức cách viết tin, làm tập nhà Chuẩn bị Phỏng vấn trả lời vấn

5.Câu hỏi kiểm tra:

Câu 1:Trong tin, nội dung thông tin quan trọng thường đứng đâu tin: A Phần tin B Phần cuối tin

C Phần đầu tin C Tất sai Câu 2:Căn vào đâu để đọc nhanh tin:

A Nhan đề tin phần cuối B Phần tin

C Nhan đề phần đầu tin C Tất A, B, C

Tuần:15 Tiết:

Ngày dạy:21/12/2010 Ngày soạn:18/12/2010 Làm văn:

PHỎNG VẤN VAØ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

(136)

thiếu xã hội vaên minh

- Nắm số kĩ vấn trả lời vấn, kĩ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi

- Thông qua việc học tập vấn trả lời vấn, thấy cần thiết phải có thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ, biết lắng nghe,…trong giao tiếp với người

B TRỌNG TÂM BAØI HỌC VAØ PHƯƠNG PHÁP: Trọng tâm kiến thức học:

- Mục đích, tầm quan trọng vấn - Tìm hiểu vấn

2 Phương pháp:

- Hướng dẫn, mở rộng tổng hợp kiến thức C CHUẨN BỊ:

1 Công việc chính: a Giáo viên:

- Chuẩn bị sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án b Học sinh:

- Sgk, chuẩn bị nhà Nội dung tích hợp:

- Tích hợp với số văn báo chí D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh

3 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục

đích, tầm quan trọng vaán:

? Hãy kể lại vài hoạt động vấn trả lời vấn thường gặp đời sống?

Gv cho học sinh nghe băng ghi âm vấn ngắn

?Người ta vấn trả vấn để làm gì?

? Một xã hội thực dân chủ, văn minh khơng đề cao vai trị quan trọng hoạt động vấn Nói hay sai? Vì sao?

- Học sinh trả lời, giáo viên định hướng kiến thức

Hoạt động 2:hướng dẫn học sinh tìm hiểu u

I Mục đích, tầm quan trọng vấn: Tìm hiểu ngữ liệu qua băng ghi âm

2 Mục đích:

- Nhằm thu thập hoặïc cung cấp thông tin chủ đề quan tâm

(137)

Gv yêu cầu hs đọc mục Sgk, trả lời theo yêu cầu:

? Trước vấn cần xác định rõ yếu tố đây:

- Mục đích vấn? - Đối tượng vấn? - Chủ đề vấn? - Phương tiện vấn?

* Học sinh đọc đoạn trích vấn báo Tuổi trẻ Online (SGK) thảo luận theo nhóm các yêu tố nêu Cử đại diện trình bày trước lớp ? Nếu giao nhiệm vụ vấn, anh (chị) thấy cần chuẩn bị gì?

? Khi vấn có phải người vấn củng chuẩn bị câu hỏi có sẵn khơng? Tại sao?

? Trong trìh vấn, người vấn phải có thái độ nào?

? Kết thúc vấn?

Hoạt động 3:Tìm hiểu trả lời vấn Sau học sinh thảo luận câu hỏi trên, giáo viên nhấn mạnh khâu đánh giá trình bày vấn

Giáo viên định hướng chốt lại kiến thức Hoạt động 4:

Hướng dẫn học sinh làm luyện tập :

Bài 1: gv cho học sinh nghe lại vấn ghi âm nhóm nghe trả lời dựa vào câu hỏi SGK để trả lời yêu cầu đưa - Học sinh trả lời miệng tập

Bài 2:Hướng dẫn học sinh tập Nêu yêu cầu, hs vừa phải nêu nhược điểm vừa phải không gây trở ngại cho hội tìm kiếm việc làm Muốn phải tìm nhược điểm dễ thông cảm Chẳng hạn:

- Thường thức dậy muộn chậm trể đến công sở

- Ngại làm việc nặng nhọc - Hay tin người…

- Người vấn, người trả lời vấn, mục đích vấn, chủ đề vấn, phương tiện vấn

2 Tiến hành vấn:

- Tính linh hoạt việc nêu câu hỏi

-Ngoài thái độ khiêm tốn, nhã nhặn ý lắng nghe, cần có động viên, khích lệ người trả lời

-Kết thúc vấn phải có lời cảm ơn Biên tập sau vấn:

- Kết vấn phải trình bày trung thực

- Bài vấn phải trình bày rõ ràng, sáng hấp dẫn

III Những yêu cầu người vấn: - Người vấn cần trả lời vào vấn đề hỏi ý kiến trung thực, rõ ràng

- Trình bày hấp dẫn

(138)

bạn nội dung: sở thích đọc sách, xem phim, chụp ảnh

4.Dặn dò: Nắm vững kiến thức cách viết tin, làm tập nhà Chuẩn bị đọc thêm

5.Câu hỏi kieåm tra:

Ngày đăng: 30/04/2021, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w