Giáo án Ngữ văn 11 theo chuẩn KT-KN

138 803 12
Giáo án Ngữ văn 11 theo chuẩn KT-KN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Tiết 1-2 Ngày sọan: 4/9/2010 Ngày dạy: 8/9/2010 Đọc văn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích “THƯNG KINH KÍ SỰ” -LÊ HỮU TRÁC) A . Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu rõ giá trò hiện thực sâu sắc của tác phẩm , thái độ trước hiện thực và ngòi bút ký sự sắc sảo của tác giả qua đoạn trích miê tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trònh. B. Trọng tâm và phương pháp: I. Trọng tâm : o Giá trò hiện thực sâu sắc qua bức tranh chi tiết sinh động về cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa. o Thái độ, tâm trạng và những suy nghó của tác giả khi chữa bệnh cho thế tử Cán . II. Phương pháp: o Đàm thọai . o Thảo luận nhóm. o Diễn giảng, phân tích. C. Chuẩn bò: 1- Công việc chính : o Học sinh: đọc kỹ bài, soạn bài đầy đủ, tóm tắt đoạn trích. o Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu có liên quan đến bài học: Thượng kinh ký sự , công cụ,… 2- Nội dung tích hợp: tích hợp với Làm văn, Lòch sử, Giáo dục công dân… D. Tiến trình dạy học: 1- n đònh : kiểm diện học sinh 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò bài mới của học sinh. 3- Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. - Giáo viên gọi học sinh tóm lược phần tiểu dẫn. -> Giáo viên chốt - Giáo viên nhắc lại cho học sinh về xã hội Việt Nam thời trung đại với các giai đoạn : + Thế kỷ X – XV : chống ngoại xâm. + Thế kỷ XV – XVII đến thế kỷ XIX : hòang kim và chuyển sang khủng hoảng, suy thóai… - Giáo viên nêu câu hỏi: Thời vua Lê , chúa A. Tìm hiểu chung: I. Tác giả: - Lê Hữu Trác (1724 – 1791), hiệu : Hải Thượng Lãn Ông. - Một danh y nổi tiếng , không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách, mở trường truyền bá y học. - Viết bộ Hải Thượng y tông tâm lónh có giá trò y học và văn học. => ng là nhà y học có học vấn uyên bác, nhà dược học nổi tiếng, nhà thơ, nhà văn… 1 Trònh thuộc giai đoạn nào trong lòch sử phong kiến nước ta? - Giáo viên diễn giảng thêm về xã hội đương thời : thời vua Lê chúa Trònh ; liên hệ với “ Hòang Lê nhất thống chí” – Ngô gia Văn phái. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu vắn tắt nội dung đoạn trích. Hoạt động 2 : Đọc – Hiểu văn bản: - Giáo viên gọi 2 học sinh đọc đoạn trích – Nhận xét… - Dựa vào chú thích sách giáo khoa, giáo viên yêu cầu học sinh giải nghóa các từ khó. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: + Nêu những chi tiết về quang cảnh nơi phủ chúa? ( Học sinh trả lời , giáo viên chốt) + Chỉ ra những chi tiết về phong cách sinh hoạt nơi phủ chúa? - Có thể liên hệ với tình hình lòch sử lúc bấy giờ: cuộc khởi nghóa nông dân Tây Sơn dưới sự lãnh đạo của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ và việc ra đời của triều đại Quang Trung là một tất yếu … - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm trong thời gian ba phút: Hãy cho biết cách nhìn, thái độ của Lê Hữu Trác đối với cuộc sống nơi phủ chúa? + Đại diện từng nhóm trình bày - Tác phẩm “ Thượng kinh ký sự” : + Ký sự chữ Hán , viết 1782. + Nội dung: tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa -> Thái độ tác giả: khinh thường danh lợi. II. Đoạn trích : - Xuất xứ: Trích “ Thượng kinh ký sự” - Nội dung: kể lại việc tác giả được triệu gấp vào kinh để bắt mạch kê đơn thuốc chữa bệnh cho thế tử Cán. B. Đọc – Hiểu văn bản: I. Đọc – Hiểu nghóa một số từ ngữvấn đề khó: II. Tìm hiểu văn bản: 1- Bức tranh nơi phủ chúa: - Quang cảnh trong phủ chúa: mấy lần cửa, vườn hoa, người có việc qua lại như mắc cửi -> vò trí trọng yếu, quyền uy tối thượng. - Cách bài trí: đồ…sơn son thiếp vàng…võng điều đỏ… - Cách sinh hoạt ăn uống: ra vào có thẻ, phi tần chầu chực, mâm vàng chén bạc. Đồ ngon vật lạ. - Thế tử bò bệnh, tám thầy thuốc phục dòch => Miêu tả kỹ càng, kín đáo, quan sát tinh tế - Nếp sống hưởng thụ cực kỳ xa hoa nơi phủ Chúa ; thái độ phê phán, coi thường danh lợi. 2- Suy nghó, thái độ, tâm trạng của Lê Hữu Trác: - Trước cảnh phủ Chúa xa hoa lộng lẫy, tác giả nhận xét “ cảnh giàu sang nơi phủ vua chúa thật khác người thường” Vònh một bài thơ tả sự sang trọng trong phủ Chúa : gác vẽ, rèm châu, hiên ngọc,…với lời 2 + yêu cầu các nhóm khác nhận xét. + Giáo viên chốt. - Qua cách lý giải về bệnh tình của thế tử Cán, em thấy gì về hiện thực cuộc sống nội cung thời vua Lê chúa Trònh? - Tâm trạng của tác giả khi chữa bệnh cho thế tử Cán? - Đánh giá của em về Lê Hữu Trác? - Những đặc sắc trong nghệ thuật viết ký sự của tác giả? Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết và luyện tập: khái quát : “ Cả trời Nam sang nhất là đây”. - Được mời ăn cơm sáng, ông nhận xét: mâm vàng, chén ngọc, đồ ngon vật lạ… - Đường vào nội cung được cảm nhận: đường tối om, không thấy gì cả. - Nói về bệnh của thế tử: “ Vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi” -> ăn chơi xa hoa, hưởng thụ - Chỉ trích,phê phán,  thái độ dửng dưng trước quyến rũ của vật chất vì có cách sống đối lập với chúa Trònh và không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và không khí tự do. - Việc chữa bệnh cho thế tử , giằng co xung đột trong suy nghó : ~ Hiểu rõ căn bệnh của thế tử , giằng co xung đột trong suy nghó: + Chữa có hiệu quả : bò công danh trói buộc… + Chữa cầm chừng : trái y đức và lương tâm. ~ Cuối cùng lương tâm, phẩm chất trung thực của người thầy thuốc đã thắng: chữa đúng bệnh , bảo vệ ý kiến của mình. => Lê Hữu Trác là thầy thuốc giỏi, kiến thức sâu rộng,giàu kinh nghiệm, có lương tâm, đức độ. ng là nhà nho có khí tiết thanh cao. 3. Đặc sắc trong bút pháp ký sự của tác giả: - Quan sát tỉ mỉ - Ghi chép trung thực. - Tả cảnh sinh động. - Kể khéo léo, lôi cuốn. C. Tổng kết và luyện tập: I. Tổng kết: Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 9. II. Luyện tập : 3 @ Hứơng dẫn tổng kết: Dựa vào ghi nhớ , học sinh rút ra những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật . @ Hướng dẫn luyện tập: 4- Dặn dò: - Học bài đầy đủ. - Chuẩn bò bài cho tiết học tới: Tiếng Việt: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân . 5- Câu hỏi kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan: (1) Tác giả đoạn trích “ Vào phủ chúa Trònh” là ai? A. Cao Bá Quát. B. Nguyễn Công Trứ. C. Lê Hữu Trác. D. Nguyễn Công Trứ. (2) “ Thượng kinh ký sự” được viết bằng thể loại nào A. Tùy bút. B. Tiểu thuyết. C. Ký sự. D. Truyện ngắn. (3) Nội dung chính trong đoạn trích “ Vào phủ chúa Trònh” là gì? A. Miêu tả cảnh phủ chúa thâm nghiêm , xa hoa, tráng lệ. B. Sự đấu tranh nội tâm giữa một người ẩn só không muốn rơi vào vòng danh lợi và một lương y lương tâm của một người thầy thuốc. C. Cuộc sống phù hoa, giả tạo và sự ăn chơi hưởng lạc sa đọa của chúa Trònh Sâm. D. Sự bất tài, bất lực của các quan ngự y lương cao bổng hậu. Tự luận : Đoạn trích “ Vào phủ chúa Trònh” rất giàu chi tiết cụ thể, đắt giá . Hãy chỉ ra một số chi tiết mà em cho là đắt, có tác dụng làm nổi bật giá trò hiện thực của tác phẩm. 4 Tuần 1 Tiết 3 Ngày sọan: 10/9/2010 Ngày dạy: 13/9/2010 Tiếng Việt: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Kiến thức: khái niệm ngôn ngữ – tài sản chung của xã hội và lời nói cá nhân - Giáo dục: ý thức học hỏi để có kiến thức đầy đủ về ngôn ngữ, giữ gìn, phát huy bản sắc ngôn ngữ dân tộc - Rèn luyện: trau dồi lời nói cá nhân để được chính xác và có nghệ thuật. B. TRỌNG TÂM – PHƯƠNG PHÁP - Trọng tâm: khái niệm ngôn ngữ – tài sản chung của xã hội và lời nói – sản phẩm riêng của cá nhân - Phương pháp: phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết giảng C. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, bài soạn, ví dụ minh họa, trò chơi, bài tập trắc nghiệm Tích hợp: ca dao, tác phẩm văn học của các tác giả có phong cách riêng độc đáo, các bài tiếng Việt có liên quan - HS: đọc SGK– soạn bài (theo yêu cầu của giáo viên từ tiết trước A. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC 1 n đònh lớp: Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu ngôn ngữ – tài sản chung của xã hội - GV: em có thể hiểu được những thông tin mình tiếp nhận hàng ngày nhờ đâu (nhờ có ngôn ngữ) – tại sao nói ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội? - HS thảo luận nhóm trung 5 phút câu hỏi: Tính chung trong ngôn ngữ được thể hiện qua những phương diện nào? - Đại diện các nhóm trình bày - GV chốt, trong quá trình chốt lại, ở I.NGÔN NGỮ – TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI - Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng. - Những phương diện chung: * Các yếu tố chung: - âm – thanh ( … ) - tiếng (… ) - từ ( …) từng ý, yêu cầu học sinh cho thêm những ví dụ ngoài những ví dụ trong sách giáo khoa - Để sử dụng được ngôn ngữ ngày càng hoàn thiện, chúng ta cần phải làm gì? • Chuyển ý HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu lời nói – sản phẩm riêng của cá nhân - Em hiểu thế nào là lời nói ? - - Làm bài tập 1/13: từ “thôi” trong câu thơ được sử dụng với nghóa như thế nào? Em có nhận xét gì về cách sử dụng đó? (thôi: chết, à sáng tạo khi dùng từ ngữ chung) - Nhờ đâu ta có thể nhận ra một tác phẩm văn học là của tác giả này chứ không phải là của tác giả khác? (Nhờ vào việc họ sử dụng ngôn ngữ chung một cách sáng tạo, riêng biệt) à phong cách ngôn ngữ cá nhân (GV diễn giảng thêm – lấy ví dụ phong cách thơ Hồ Xuân Hương và thơ Bà Huyện Thanh Quan) - Có bạn khi nói chuyện thường chửi thề, hoặc đệm nhiều tiếng Anh (ngay cả khi đang nói với người không biết tiếng Anh) thì có thể coi đó là một phong cách không? ( từ câu trả lời của hs, gv giáo dục các em về cách sử dụng ngôn ngữ) - Cho HS đọc thầm ghi nhớ, yêu cầu hs diễn đạt lại theo cách hiểu của mình HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập BT2: Học sinh thảo luận nhóm nhỏ 2 - ngữ cố đònh (…) * Những quy tắc chung: - Cấu tạo từ, câu, đoạn, văn bản, phương thức chuyển nghóa, chuyển loại của từ, phương thức sử dụng trực tiếp hoạc gián tiếp…  Cần tích lũy II. LỜI NÓI – SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NHÂN - Lời nói: ngôn ngữ mỗi cá nhân sử dụng khi giao tiếp - Sắc thái riêng: giọng nói vốn từ ngữ cá nhân sự chuyển đổi, sáng tạo tạo từ mới vận dụng linh hoạt quy tắc chung  Tạo phong cách ngôn ngữ cá nhân • Ghi nhớ : sgk/13 III. LUYỆN TẬP: Bài tập 2/14: - Từ ngữ được sử dụng trong hai câu thơ đã được đảo trật tự so với trật tự thường – tác động trực tiếp đến người đọc những ấn tượng về cảnh vật: sống động, cựa quậy, tung phá …=> sử dụng quy tắc chung một phút sau đó đại diện nhóm trình bày – gv chốt BT 3: trao đổi nhanh giữa 2 học sinh. cách sáng tạo, độc đáo à phong cách thơ Hồ Xuân Hương Bài tập 3/13 - Những cái có quan hệ chung – riêng: Loài - giống Tập thể – cá nhân … 4. Dặn dò: - Tìm thêm các ví dụ khác cho những điểm kiến thức trong bài - Học bài trong vở, học ghi nhớ - Chuẩn bò viết bài làm văn số 1 5. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………… 6. Câu hỏi kiểm tra (Trắc nghiệm): 1. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp mang tính a. cá nhân. b. xã hội. c. thời đại. d. cả a, b, c đều sai 2. Trong câu thơ “Bác đã đi rồi sao Bác ơi”, từ “đi” được dùng với nghóa là “chết”. Cách dùng đó thể hiện a. giọng nói cá nhân. b. vốn từ cá nhân. c. việc tạo ra các từ mới . d. sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung. Tuần 2 Tiết 4 Ngày sọan: 4/9/2010 Ngày dạy: 8/9/2010 Làm văn: BÀI VIẾT SỐ 1 A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Củng cố kiến thứcvề văn nghò luận đã được học ở THCS và học kì II của lớp 10 - Viết được bài văn nghò luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của hs THPT B.TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I. TRỌNG TÂM: - Học sinh viết bài nghò luận xã hội. II. PHƯƠNG PHÁP: - Học sinh thực hành, giáo viên hướng dẫn để học sinh làm bài. C.CHUẨN BỊ: I .NHỮNG CÔNG VIỆC CHÍNH: - GV: Đề bài viết. - HS: Chuẩntheo hướng dẫn và yêu cầu của GV ở tiết trước. II. NỘI DUNG TÍCH HP: Tiếng Việt, Tập làm văn. D.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: I. Ổn đònh: Kiểm diện HS: II. Kiểm tra bài cũ, phần chuẩn bò bài của học sinh. III. Bài mới : Đề bài: Em có suy nghó gì về tính trung thực trong học tập và trong thi cử của học sinh ngày nay. A. Yêu cầu và nội dung cần nêu trong bài: - Trả lời được câu hỏi: Trung thực là gì? + Trung thực trong học tập và thi cử là như thế nào? + Vì sao cần phải trung thực trong học tập và thi cử? • Trung thực trong học tập và thi cử ta sẽ đạt được điều gì? • Thiếu trung thực sẽ dẫn đến hậu quả gì? II . Biểu điểm:- Mở bài : 1,5 điểm, Thân bài : 7 điểm, Kết bài : 1,5 điểm . Tuỳ theo cấu tạo một bài văn mà cho điểm : - Điểm 9, 10 : đáp ứng tốt yêu cầu của đề bài , viết mạch lạc , có cảm xúc , không sai chính tả, ngữ pháp . - Điểm 7,8 : đáp ứng được phần lớn yêu cầu đề ra . Viết rõ ý , chữ viết rõ ràng , sạch sẽ , chỉ sai vài lỗi nhỏ về chính tả và ngữ pháp . - Điểm 5,6 : đáp ứng 2/3 yêu cầu đề ra . Văn viết có chỗ chưa rõ ý , chữ khó đọc , saiø 5 lỗi chính tả , ngữ pháp , dùng từ . - Điểm 3,4 : Chỉ đáp ứng ½ yêu cầu đề ra . Văn viết không rõ ý , chữ viết khó đọc , sai nhiều lỗi chính tả , ngữ pháp , dùng từ . ( điểm 1,2 : mức độ làm bài thấp hơn ). IV. Hướng dẫn về nhà (3’) - Bài cũ: HS nắm lại các cách lập luận phân tích, làm bài tập vào vở. - Chuẩn bò bài mới. V. Rút ra kinh nghiệm: Tuần 2 Tiết 5 Ngày sọan: 10/9/2010 Ngày dạy: 14/9/2010 Đọc văn: TỰ TÌNH (Bài II) A . MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khác vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. - Thấy được tài năng nghệ thuật của Hồ Xuân Hương: Thơ Đường luật viết bằng tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dò, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế. B. TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I. Trọng tâm : - Tâm trạng vừa buồn tủi, xót xa, vừa phẩn uất trước duyên phận. - Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. - Ti năng của tác giả qua việc sủ dụng từ ngữ giàu giá trò tạo hình , giàu sức biểu cảm; cách sử dụng hình ảnh vừa gợi cảnh thiên nhiên, vừa bộc lộ tâm trạng II. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Diễn giảng, phân tích. C. CHUẨN BỊ: 1- Công việc chính : - Học sinh: đọc kỹ bài, soạn bài đầy đủ. - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu có liên quan đến bài học: Bình giảng thơ Nôm…. 2- Nội dung tích hợp: tích hợp với Làm văn, Tiếng Việt D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- n đònh : kiểm diện học sinh 2- Kiểm tra bài cũ: Phân tích những chi tiết trong đoạn trích “ Vào phủ chúa Trònh”mà anh (chò) cho là “đắt” có giá trò làm nổi bật giá trò hiện thực của tác phẩm? 3- Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. - Giáo viên gọi học sinh tóm lược phần tiểu dẫn. -> Giáo viên chốt A. Tìm hiểu chung: I. Tác giả: - Hồ Xuân Hương quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. [...]... thức - Chuẩn bò bài :Bài ca ngất ngưỡng của Nguyễn Công Trứ 6 Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁN VĂN 11 - Nguyễn Thò Kim Nga - Trường THPT Pró – Đơn Dương Tuần 3 Tiết 12 Ngày sọan: /9/2010 Ngày dạy: /9/2010 Tiếng Việt: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN(tiếp theo) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC - Kiến thức: mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân - Giáo dục: ý thức học hỏi để có kiến thức đầy đủ về ngôn ngữ, ... dân xâm lược… - Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm bài thơ - Giới thiệu bài Văn tế sống vợ” Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản: - Giáo viên đọc lại bài thơ - Dựa vào chú thích sách giáo khoa, giáo viên yêu cầu học sinh giải nghóa các từ khó - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: + Nếu chia theo nội dung cảm xúc thì bàithơ gồm có những nội dung cơ bản nào? ( Học sinh trả lời , giáo viên chốt)... tích đề và lập dàn ý cho bài văn nghò luận II PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng chủ yếu các phương pháp đàm thoại, thảo luận, quy nạp C.CHUẨN BỊ: I NHỮNG CÔNG VIỆC CHÍNH:  GV: Sách GK, GV, Gián án  HS: Chuẩntheo hướng dẫn và yêu cầu của GV ở tiết trước II NỘI DUNG TÍCH HP: Đọc văn, Tiếng Việt, Tập làm văn D.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: I Ổn đònh: Kiểm diện HS: II Kiểm tra bài cũ, phần chuẩn bò bài mới của học sinh... với nhau không? - Học sinh trình bày ý kiến Yêu cầu cần đạt I.QUAN HỆ GIỮA GÔN NGỮ CHUNG VÀ LỜI NÓI CÁ NHÂN: - Ngôn ngữ chung là cơ sở để sản sinh và lónh hội lời nói cá nhân - Lời nói cá nhân vừa có phần biểu hiện của ngôn ngữ chung, vừa có những nét riêng -> sáng tạo, biến đổi và phát triển ngôn ngữ chung GIÁO ÁN VĂN 11 - Nguyễn Thò Kim Nga - Trường THPT Pró – Đơn Dương - GV chốt, trong quá trình... tích C CHUẨN BỊ: 1- Công việc chính: - Học sinh: đọc kỹ bài, soạn bài đầy đủ - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu có liên quan đến bài học: thơ Trần Tế Xương 2- Nội dung tích hợp: tích hợp với Làm văn, Tiếng Việt D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- n đònh: kiểm diện học sinh 2- Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.Hãy phân tích những từ ngữ, ... cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung A Tìm hiểu chung: - Giáo viên gọi học sinh tóm lược phần tiểu I Tác giả: dẫn - Trần Tú Xương(1870-1907)thường gọi là -> Giáo viên chốt lại Tú Xương quê ở Nam Đònh - ng sống chỉ 37 năm và chỉ đỗ tú tài GIÁO ÁN VĂN 11 - Nguyễn Thò Kim Nga - Trường THPT Pró – Đơn Dương - Giáo viên nhắc lại cho học sinh về các sáng tác của Nguễn Khuyến: tình yêu đất nước gia đình, bạn... thơ Hoạt động 2: thu gồm ba bài : Thu điếu, thu vònh và thu Đọc – Hiểu văn bản: ẩm - Giáo viên đọc lại bài thơ B Đọc – Hiểu văn bản: - Dựa vào chú thích sách giáo khoa, giáo I Đọc – Tìm hiểu từ khó: viên yêu cầu học sinh giải nghóa các từ khó SGK - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: II Tìm hiểu văn bản: + Nếu chia theo nội dung cảm xúc thì 1.Cảnh thu: bàithơ gồm có những nội dung cơ bản... tích một vấn đề chính trò, xã hội hoặc văn học B.TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP: I TRỌNG TÂM: - Mục II: Cách phân tích II PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng chủ yếu các phương pháp đàm thoại, thảo luận, quy nạp C.CHUẨN BỊ: I NHỮNG CÔNG VIỆC CHÍNH:  GV: Sách GK, GV, Gián án  HS: Chuẩntheo hướng dẫn và yêu cầu của GV ở tiết trước II NỘI DUNG TÍCH HP: Đọc văn, Tiếng Việt, Tập làm văn D.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: I Ổn đònh:... đối tượng thành các khía cạnh, các mối quan hệ nhất đònh II CÁCH LẬP LUẬN PHÂN TÍCH: 1 Tìm hiểu ngữ liệu: ( Đoạn văn 1-2/26-27 SGK) a Ngữ liệu 1-Mục 1: - Phân chia dựa trên cơ sở quan hệ nội bộ của đối tượng - Phân tích kết hợp chặt chẽ với GIÁO ÁN VĂN 11 - Nguyễn Thò Kim Nga - Trường THPT Pró – Đơn Dương b Ngữ liệu 1-Mục 2: + Xác đònh đối tượng: “Đồng tiền” + Chia đối tượng thành nhiều mặt: Mặt tốt,... khái quát rút ra bản chất của đối tượng tổng hợp b Ngữ liệu 1-Mục 2 - Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng - Phân tích theo quan hệ kết quả –nguyên nhân - Phân tích theo quan hệ nhân quả à Trong quá trình lập luận, phân tích gắn bó chặt chẽ với khái quát tổng hợp c Ngữ liệu 2-Mục 2( GV gợi ý học sinh về nhà tìm hiểu) c Ngữ liệu -Mục 2: - Phân tích theo quan hệ nội bộ + Xác đònh đối tượng: “ Sự bùng . phân tích. C. CHUẨN BỊ: 1- Công việc chính : - Học sinh: đọc kỹ bài, soạn bài đầy đủ. - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án, tài liệu. Sách GK, GV, Gián án.  HS: Chuẩn bò theo hướng dẫn và yêu cầu của GV ở tiết trước. II. NỘI DUNG TÍCH HP: Đọc văn, Tiếng Việt, Tập làm văn. D.TIẾN HÀNH

Ngày đăng: 11/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

* Phađn tích hình ạnh cụa só töû vaø quan tröôøng qua hai cađu thô: - Giáo án Ngữ văn 11 theo chuẩn KT-KN

ha.

đn tích hình ạnh cụa só töû vaø quan tröôøng qua hai cađu thô: Xem tại trang 43 của tài liệu.
caăn vieât; hình thöùc – theơ loái cụa baøi vieât; phám vi tö lieôu caăn minh hóa ñeơ laøm roõ noôi dung baøi vieât?           - Noôi dung baøi laøm ñöôïc trình baøy theo maây yù? Trình töï cụa caùc yù ñöôïc saĩp xeâp nhö theâ naøo? - Giáo án Ngữ văn 11 theo chuẩn KT-KN

ca.

ăn vieât; hình thöùc – theơ loái cụa baøi vieât; phám vi tö lieôu caăn minh hóa ñeơ laøm roõ noôi dung baøi vieât? - Noôi dung baøi laøm ñöôïc trình baøy theo maây yù? Trình töï cụa caùc yù ñöôïc saĩp xeâp nhö theâ naøo? Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Loêi veă chính tạ, veă hình thöùc trình baøy… VI/ Ñóc baøi laøm toât:  - Giáo án Ngữ văn 11 theo chuẩn KT-KN

o.

êi veă chính tạ, veă hình thöùc trình baøy… VI/ Ñóc baøi laøm toât: Xem tại trang 54 của tài liệu.
caăn vieât; hình thöùc – theơ loái cụa baøi vieât; phám vi tö lieôu caăn minh hóa ñeơ laøm roõ noôi dung baøi vieât?           - Noôi dung baøi laøm ñöôïc trình baøy theo maây yù? Trình töï cụa caùc yù ñöôïc saĩp xeâp nhö theâ naøo? - Giáo án Ngữ văn 11 theo chuẩn KT-KN

ca.

ăn vieât; hình thöùc – theơ loái cụa baøi vieât; phám vi tö lieôu caăn minh hóa ñeơ laøm roõ noôi dung baøi vieât? - Noôi dung baøi laøm ñöôïc trình baøy theo maây yù? Trình töï cụa caùc yù ñöôïc saĩp xeâp nhö theâ naøo? Xem tại trang 81 của tài liệu.
- Loêi veă chính tạ, veă hình thöùc trình baøy… VI/ Ñóc baøi laøm toât:  - Giáo án Ngữ văn 11 theo chuẩn KT-KN

o.

êi veă chính tạ, veă hình thöùc trình baøy… VI/ Ñóc baøi laøm toât: Xem tại trang 82 của tài liệu.
- Cạm nhaôn veă hình töôïng ngöôøi nghóa só. - Suy nghó cụa bạn thađn. - Giáo án Ngữ văn 11 theo chuẩn KT-KN

m.

nhaôn veă hình töôïng ngöôøi nghóa só. - Suy nghó cụa bạn thađn Xem tại trang 115 của tài liệu.
- Xađy döïng nhađn vaôt mang tính ñieơn hình thaønh cođng. - Giáo án Ngữ văn 11 theo chuẩn KT-KN

a.

đy döïng nhađn vaôt mang tính ñieơn hình thaønh cođng Xem tại trang 124 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan