Đặc điểm của các dòng vi khuẩn đã phân lập

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn nội sinh thân cây bắp trồng trên đất xám ở tỉnh tây ninh (Trang 37 - 41)

Bảng 7: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của các dòng vi khuẩn đã phân lập Số

TT

Dòng vi khuẩn

Đặc điểm vi khuẩn Đặc điểm khuẩn lạc

Hình dạng Chuyển động Màu sắc Hình dạng Dạng bìa Độ nổi ĐK (mm) 1 TTN1a Que ngắn + Trắng đục Không đều Răng cưa Lài 1,5 2 TTN1b Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên Lài 1 3 TTN2 Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên Mô 2 4 TTN3a Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Răng cưa Mô 1 5 TTN3b Que ngắn + Trắng đục Không đều Răng cưa Lài 1,5 6 TTN3c Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Răng cưa Lài 0,5 7 TTN4a Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên Mô 0,5 8 TTN4b Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên Mô 1 9 TTN4c Que ngắn + Trắng đục Không đều Răng cưa Lài 1,5 10 TTN5a Que ngắn + Trắng đục Không đều Răng cưa Lài 2 11 TTN5b Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Răng cưa Lài 1 12 TTN6a Que ngắn + Trắng đục Không đều Nguyên Mô 2 13 TTN6b Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên Mô 2 14 TTN7a Que ngắn + Trắng trong Không đều Nguyên Lài 1 15 TTN7b Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Răng cưa Mô 1 16 TTN7c Que ngắn + Trắng trong Tròn đều Nguyên Mô 1 17 TTN8a Que ngắn + Trắng đục Không đều Nguyên Mô 2 18 TTN8b Que ngắn + Trắng đục Không đều Nguyên Mô 1 19 TTN9 Que ngắn + Trắng đục Không đều Nguyên Mô 1 20 TTN10a Que ngắn + Trắng đục Không đều Nguyên Mô 1 21 TTN10b Que ngắn + Trắng đục Không đều Nguyên Mô 1 22 TTN10c Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên Mô 2 23 TTN11a Que ngắn + Trắng đục Không đều Nguyên Mô 1 24 TTN11b Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên Mô 2 25 TTN11c Que ngắn + Trắng đục Không đều Nguyên Mô 2 26 TTN11d Que ngắn + Trắng đục Không đều Nguyên Mô 1 27 TTN12a Que ngắn + Trắng đục Không đều Răng cưa Lài 1

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT

28 TTN12b Que ngắn + Trắng đục Không đều Răng cưa Lài 1 29 TTN12c Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên Lài 0.5 30 TTN13a Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên Lài 0.5 31 TTN13b Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên Lài 1 32 TTN14 Que ngắn + Trắng đục Không đều Nguyên Mô 1 33 TTN15 Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên Mô 1 34 TTN16a Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên Mô 1 35 TTN16b Que ngắn + Trắng trong Tròn đều Nguyên Mô 1 36 TTN17 Que ngắn + Trắng đục Không đều Nguyên Mô 1 37 TTL1a Que ngắn + Trắng đục Không đều Nguyên Mô 1 38 TTL1b Que ngắn + Trắng trong Tròn đều Nguyên Mô 2 39 TTL2a Que ngắn + Trắng trong Tròn đều Nguyên Mô 2 40 TTL2b Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên Mô 1 41 TTL3a Que ngắn + Trắng đục Không đều Nguyên Mô 1 42 TTL3b Que ngắn + Trắng đục Không đều Nguyên Mô 1 43 TTL5a Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên Mô 2 44 TTL5b Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Răng cưa Mô 1 45 TTL6a Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Răng cưa Mô 1 46 TTL6b Que ngắn + Trắng đục Không đều Răng cưa Mô 1 47 TTL7 Que ngắn + Trắng đục Không đều Răng cưa Mô 1 48 TTL8a Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên Mô 1 49 TTL8b Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Nguyên Mô 1 50 TTL9 Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Răng cưa Mô 1 51 TTL10 Que ngắn + Trắng đục Không đều Nguyên Mô 1

(+) có khả năng chuyển động

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT

4.1.2.1 Đặc điểm khuẩn lạc của các dòng vi khuẩn đã phân lập

Bảng 8: Tỷ lệ (%) về các đặc điểm khuẩn lạc của dòng vi khuẩn đã phân lập

Đặc điểm khuẩn lạc Số lượng Tỷ lệ %

Hình dạng Tròn đều 27 52,9

Không đều 24 47,1

Màu sắc Trắng đục 46 90,2

Trắng trong 5 9,8

Dạng bìa Răng cưa 15 29,4

Nguyên 36 70,6

Độ nổi Mô 38 74,5

Lài 13 25,5

Hình dạng khuẩn lạc: Khuẩn lạc của vi khuẩn phần lớn có dạng hình tròn và không đều. Trong số 51 dòng vi khuẩn đã phân lập dòng vi khuẩn có khuẩn lạc hình tròn đều chiếm cao nhất 27/51 dòng vi khuẩn (chiếm tỷ lệ 52,9%) và khuẩn lạc có dạng không đều chiếm 24/51 (chiếm tỷ lệ 47,1%).

Màu sắc khuẩn lạc: Đa số các dòng vi khuẩn đã phân lập có màu trắng đục 45/51 (chiếm tỷ lệ 90,2%) và một số khuẩn lạc có màu trắng trong 6/51 (chiếm tỷ lệ 9,8%).

Dạng bìa khuẩn lạc: Phần lớn các dòng vi khuẩn phân lập được đều có khuẩn lạc dạng bìa nguyên còn lại là khuẩn lạc có dạng bìa răng cưa. Trong số 51 dòng vi khuẩn phân lập được thì 36/51 dòng vi khuẩn có dạng bìa nguyên chiếm tỷ lệ 70,6%; và 15/51 dòng vi khuẩn có dạng bìa răng cưa chiếm tỷ lệ 29,4%.

Độ nổi khuẩn lạc: Trong tổng số 51 dòng vi khuẩn phân lập được thì dòng vi khuẩn với độ nổi mô chiếm đa số với 38 dòng vi khuẩn chiếm tỷ lệ 74,5%; còn lại 13 dòng với độ nổi lài chiếm tỷ lệ 25,5%.

Đường kính khuẩn lạc: Đường kính khuẩn lạc của vi khuẩn phân lập được dao động từ 0,5-2 mm sau khi cấy trên môi trường đặc và ủ ở 300C trong 24 giờ.

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT

(A) Khuẩn lạc có màu trắng trong, dạng tròn, bìa nguyên, độ nổi mô (B) Khuẩn lạc có màu trắng đục, dạng tròn, bìa nguyên, độ nổi mô (C) Khuẩn lạc có màu trắng đục, không đều, bìa răng cưa, độ nổi lài

4.1.2.2 Đặc điểm của tế bào vi khuẩn

Tất cả các dòng vi khuẩn đều có dạng que ngắn (chiếm 100%) và có khả năng chuyển động.

(A)

(C) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2. Đặc điểm một số dạng khuẩn lạc, (ngày 21/7/2013)

Khuẩn lạc

(A)

Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 – 2013 Trường ĐHCT

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn nội sinh thân cây bắp trồng trên đất xám ở tỉnh tây ninh (Trang 37 - 41)