1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHCM 12NC (co chuan KT - KN)

34 277 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 299 KB

Nội dung

Trường THPT Trần Kỳ Phong Kế hoạch chuyên môn hóa học 12 nâng cao TRƯỜNG THPT SỐ 1 MỘ ĐỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ Hóa - sinh Độc lập -Tự do- Hạnh phúc Mộ Đức ,Ngày tháng năm 2009 KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN HÓA HỌC Năm học 2010-2011 Họ và tên : Trần Thị Trà Môn dạy : Hóa học Trình độ : Cử nhân sư phạm Môn đào tạo : Hóa học Số năm công tác: 01 năm PHẦN KẾ HOẠCH CHUNG I. Đặc điểm tình hình 1. Thuận lợi- Khó khăn: Địa phương đã quan tâm và tạo điều kiện cho sự phat triển giáo dục của địa phương, động viên con em đi học. Môi trường giáo dục tại địa phương đã phát triển tương đối rộng rãi. Điều kiện cơ sở vật chất của trường THPT Số 1 Mộ Đức tương đối tốt, thiết bị dạy học của nhà trường phần nào đã đáp ứng được yêu cầu dạy học, yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học. + Tuy nhiên điều kiện kinh tế xã hội của địa phương còn nhiều khó khăn. + Về kiến thức của học sinh còn có hạn chế, năng lực tự học của một bộ phận học sinh còn thấp. Một bộ phận học sinh còn có ý thức kém trong việc học tập. Tâm sinh lý thay đổi (do tâm lý lứa tuổi). + Việc mua sắm đồ dùng học tập còn thiếu đồng bộ, thời gian sử dụng còn ít… + Một số học sinh ở xa trường nên việc đi lại gặp nhiều khó khăn. II. Nội dung và biện pháp thực hiện Theo quyết định ban hành Chương trình giáo dục cấp THPT số 50/2006/QĐ- BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD- ĐT: Mục tiêu cấp THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông; có GV Trần Thị Trà 1 Trường THPT Trần Kỳ Phong Kế hoạch chuyên môn hóa học 12 nâng cao những hiểu biết về tiếng Việt, toán, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội; giúp học sinh làm tốt hơn những công việc đang làm hoặc có thể tiếp tục học nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học. Căn cứ và biên chế năm học và phân phối chương trình môn học do Sở GD- ĐT ban hành áp dụng cho năm học 2008 – 2009. Căn cứ và nhiệm vụ được phân công của mình tôi thấy cần có những biện pháp sau: - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động và quy chế chuyên môn. - Tích cực tham gia hội giảng ,dự giờ ,thăm lớp. - Luôn có tính thần tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn. - Tích cực đổi mới phương pháp dạy học cao tính tích cực cho học sinh và liên hệ thực tế vào bài giảng . - Tích cực làm đồ dùng dạy học và chuẩn bị phương tiện cho các bài giảng. - Quan tâm giáo dục học sinh và phụ dạo học sinh yếu kém. - Thường xuyên kiểm tra học sinh để thấy được kết quả học tập của học sinh trong từng giai đoạn nhằm có sự điều chỉnh, củng cố phù hợp và nâng cao việc học và chuẩn bị bài ở nhà cho học sinh. - Biên soạn một hệ thống bài tập phù hợp với trình độ và năng lực của học sinh nhằm giúp các em có hứng thú trong học tập đồng thời rèn luyện các Về kiến thức cơ bản và kĩ năng về tính toán. - Động viên khích lệ học sinh thường xuyên trong học tập. III. Chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học Đăng ký thực hiện chỉ tiêu chất lượng bộ môn (tỉ lệ %) STT Lớp Số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém 1 2 GV Trần Thị Trà 2 Trường THPT Trần Kỳ Phong Kế hoạch chuyên môn hóa học 12 nâng cao KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP 12 - BAN A- MÔN HÓA TUẦN TIẾ T TÊN BÀI NỘI DUNG Dự kiến bổ sung Đồ dùng dạy học Ghi chú 1 1 Ôn tập đầu năm Về kiến thức Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH. Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon, một số dẫn xuất HC đã học. Về kĩ năng Giải một số bài tập áp dụng kiến thức. • Hệ thống câu hỏi. CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT 2 Bài 1. ESTE Về kiến thức  HS hiểu: Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C. Tính chất hoá học của este :  Phản ứng ở nhóm chức : Thuỷ phân (xúc tác axit), phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá), phản ứng khử.  Phản ứng ở gốc hiđrocacbon : Thế, cộng, trùng hợp.  HS biết: Phương pháp điều chế este của ancol, của phenol, ứng dụng của một số este. Khái niệm về este và một số dẫn xuất • Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn. • Hóa chất: Mẩu dầu ăn, mở động vật, dd H 2 SO 4 , dd NaOH. GV Trần Thị Trà 3 Trường THPT Trần Kỳ Phong Kế hoạch chuyên môn hóa học 12 nâng cao của axit cacboxylic (đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc − chức), tính chất vật lí). Về kĩ năng Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon. Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este. Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, . bằng phương pháp hoá học. Giải được bài tập : Xác định khối lượng este tham gia phản ứng xà phòng hoá và sản phẩm, bài tập khác có nội dung liên quan. 3 Bài 2. LIPIT Về kiến thức  HS biết: Khái niệm và phân loại lipit. Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo. Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí. Về kĩ năng Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo. Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn • Dụng cụ: Cốc. • Hóa chất: Mẩu dầu ăn, nước, etanol. GV Trần Thị Trà 4 Trường THPT Trần Kỳ Phong Kế hoạch chuyên môn hóa học 12 nâng cao về thành phần hoá học. Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả. Tính khối lượng chất béo trong phản ứng. 2 4 Bài 3. CHẤT GIẶT RỬA Về kiến thức  HS biết: Khái niệm chất giặt rửa và tính chất giặt rửa. Xà phòng : Sản xuất xà phòng, thành phần và cách sử dụng. Chất giặt rửa tổng hợp : Sản xuất, thành phần và cách sử dụng. Về kĩ năng Sử dụng hợp lí, an toàn xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp trong đời sống. Giải được bài tập : Tính khối lượng xà phòng sản xuất được theo hiệu suất và một số bài tập khác có nội dung liên quan. • Mẫu vật: xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp. • Thí nghiệm: So sánh xem CH 3 COONa và dầu hoả, chất nào tan trong nước. • Mô hình phân tử C 17 H 35 COONa. • Phóng to hình vẽ minh hoạ cơ chế hoạt động của chất giặt rửa để dạy. 5 Bài 4. Luyện tập Mối liên hệ giữa Về kiến thức Sự chuyển hóa giữa các loại hydrocacbon và các dẫn xuất của • Bảng phụ vẽ 2 sơ đồ chuyển hóa. • Chú ý các este 6  • CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT 7 8  • GV Trần Thị Trà 5 Trường THPT Trần Kỳ Phong Kế hoạch chuyên môn hóa học 12 nâng cao 3 Bài 5. GLUCOZƠ Về kiến thức  HS hiểu: Tính chất hoá học của glucozơ. Tính chất của ancol đa chức. Tính chất của anđehit đơn chức. Phản ứng lên men rượu.  HS biết: Khái niệm, phân loại cacbohiđrat. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của glucozơ. Cấu trúc phân tử dạng mạch hở, dạng mạch vòng. Về kĩ năng Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng của glucozơ, fructozơ. Dự đoán được tính chất hoá học dựa vào cấu trúc phân tử. Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của glucozơ. Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học. Giải được bài tập : Tính khối lượng glucozơ tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng và một số bài tập khác có nội dung liên quan. • Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống thí nghiệm nhỏ. • Hóa chất: glucozơ, các dung dịch: AgNO 3 , NH 3 , CuSO 4 , NaOH. • Mô hình, hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học. 9 Bài 6. SACCAROZƠ Về kiến thức  HS hiểu: Tính chất hoá học của saccarozơ (phản ứng của ancol đa chức, thuỷ phân • Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh đèn cồn, ống nhỏ giọt. GV Trần Thị Trà 6 Trường THPT Trần Kỳ Phong Kế hoạch chuyên môn hóa học 12 nâng cao 4 10  • 11 Bài 7. TINH BỘT Về kiến thức  HS hiểu: Tính chất hoá học của tinh bột: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot).  HS biết: Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng của tinh bột. Sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể sự tạo thành tinh bột trong cây xanh. Về kĩ năng Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét. Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học. Giải được bài tập : Tính khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân và bài tập khác có nội dung liên quan. • Dụng cụ: ống nghiệm , dao, ông nhỏ giọt. • Hoá chất: Tinh bột, dung dịch iốt. • Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử của tinh bột và các tranh ảnh có liên quan đến bài học. 12 Bài 8. XENLULOZƠ Về kiến thức  HS hiểu: Tính chất hoá học của xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của xenlulozơ với axit HNO 3 và tan trong nước Svayde)  HS biết: Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng của xenlulozơ. • Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nhgiệm, diêm an toàn, ống nhỏ giọt. • Hoá chất: xenlulozơ, các dung dịch: AgNO 3 , NH 3 , NaOH, HNO 3 . GV Trần Thị Trà 7 Trường THPT Trần Kỳ Phong Kế hoạch chuyên môn hóa học 12 nâng cao Về kĩ năng Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét. Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học. Giải được bài tập : Tính khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân và bài tập khác có nội dung liên quan. • Các tranh ảnh có liên quan đến bài học. 5 13 Bài 9. Luyện tập Cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu Về kiến thức  HS hiểu:   HS biết:  • HS làm bảng tổng kết về chương cacbohiđrat theo mẫu thống nhất. • HS chuẩn bị các 14 • 15 Bài 10. THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ ESTE VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ CACBOHIĐRAT Về kiến thức  HS biết: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm. Điều chế etyl axetat. Phản ứng của glucozơ với Cu(OH) 2 . Phản ứng của hồ tinh bột với iot. Về kĩ năng Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hoá học, rút ra nhận xét. Viết tường trình thí nghiệm. • Dụng cụ và hóa chất. 16 Kiểm tra 45’  • CHƯƠNG 3: AMIN – AMINOAXIT - PROTEIN GV Trần Thị Trà 8 Trường THPT Trần Kỳ Phong Kế hoạch chuyên môn hóa học 12 nâng cao 17 Bài 11. AMIN Về kiến thức  HS hiểu: Đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học : Tính chất của nhóm NH 2 • Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt. • Hoá chất: các dd: 18  • 7 19 20  • 21 Bài 13. PEPTIT VÀ PROTEIN Về kiến thức  HS biết: Định nghĩa, cấu tạo phân tử, tính chất của peptit. Sơ lược về cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hoá học của protein (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với HNO 3 và Cu(OH) 2 , sự đông tụ). Vai trò của protein đối với sự sống. Khái niệm enzim và axit nucleic. Về kĩ năng Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của peptit và protein. Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác. Giải được bài tập có nội dung liên quan. • Dụng cụ: ống nghiệm , ống hút hoá chất. • Hoá chất: dd CuSO 4 2%, dd NaOH 30%, lòng trắng trứng. • Các tranh ảnh , hình vẽ phóng to liên quan đến bài học. 8 22  • 23 24 Bài 14. Luyện tập Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein Về kiến thức Nắm được tổng quát về cấu tạo và tính chất hoá học cơ bản của amin, amino axit, protein. Về kĩ năng Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chương. Viết phương trình phản ứng ở dạng tổng quátcho các hợp chất: amin, amino axit.protein. Giải các bài tập về phần amin,amino axit và protein. • Sau khi kết thúc bài 9, GV yêu cầu học sinh ôn tập toàn bộ chương và làm bảng tổng kết theo qui định của GV. • Chuẩn bị thêm một số bài tập cho học sinh để củng cố kiến thức trong chương. CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 9 25 Bài 15. THỰC HÀNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA AMIN – AMINO AXIT VÀ PROTEIN Về kiến thức  HS biết: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm. Phản ứng brom hoá anilin. Tính chất lưỡng tính của amino axit : Phản ứng của glyxin với chất chỉ thị. Phản ứng màu của protein với Cu(OH) 2 . Về kĩ năng • GV Trần Thị Trà 9 Trường THPT Trần Kỳ Phong Kế hoạch chuyên môn hóa học 12 nâng cao Sử dụng dụng cụ hoá chất, tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét. Viết tường trình thí nghiệm. 26 27  • 10 28 29  • 30 Bài 18. Luyện tập Cấu trúc và tính chất của polime Về kiến thức Củng cố khái niệm về cấu trúc và tính chất của polime. Về kĩ năng So sánh các loại vật liệu chất dẻo, cao su, tơ và keo dán. Viết các phương trình hoá học tổng hợp ra các vật liệu. Giải các bài tập về các hợp chất của polime. • Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi về lí thuyết. • Chọn các bài tập chuẩn bị cho tiết luyện tập. 11 31 Kiểm tra 45’ Về kiến thức  HS hiểu: Cấu tạo phân tử, tính chất và ứng dụng , điều chế của amin. Cấu trúc phân tử và tính chất hoá học cơ bản của amino axit.  HS biết: Phân loại của amin, danh pháp của amin. • Hệ thống câu hỏi. GV Trần Thị Trà 10 [...]... CuSO4 0,5M • Dụng cụ: Ống hình chữ U, nt cc điện cực, nguồn điện một chiếu cùng với biến trở, dây nối các điện cực • Một số tranh vẽ về sự điện phân • Dụng cụ: - Cốc thuỷ tinh loại 200 ml - Các lá Zn và lá Cu - Bóng đèn pin 1,5 V hoặc vônkế - Dây dẫn 12 Trường THPT Trần Kỳ Phong 14 40 Bài 24 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 41 42 Kế hoạch chuyên môn hóa học 12 nâng cao  •  Về kiến thức • Bảng Dãy điện hoá  HS... nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn • Hóa chất : - Các dung dịch Na2CO3, 28 Trường THPT Trần Kỳ Phong  Về kĩ năng Tiến hành hoặc quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét Phân biệt một số chất khí bằng phương pháp hoá học: - Chọn thuốc thử thích hợp, phân tích hiện tượng và dấu hiệu đặc trưng để phân biệt - Trình bày sơ đồ nhận biết Bài 51 CHUẨN ĐỘ AXIT - BAZƠ 78 32 79 Bài 52 CHUẨN ĐỘ OXI HÓA – KHỬ GV... định nồng độ dung dịch chưa biết bằng phương pháp chuẩn độ: - Xác định phương pháp thích hợp - Xác định điểm tương đương - Tính toán nồng độ theo các số liệu thu được  Về kiến thức  HS hiểu: Nguyên tắc chuẩn độ các chất oxi hoá Kế hoạch chuyên môn hóa học 12 nâng cao Ca(OH)2, Na2SO3, brom, KI, hồ tinh bột, Pb(NO3)2, NH3, HCl đặc, H2SO4 loãng - Các chất rắn: KMnO4 tinh thể, Cu (bột), FeS • Một số dụng... chuyên môn hóa học 12 nâng cao 2+ - khử (chuẩn độ Fe bằng dung dịch KMnO4) Cách xác định điểm tương đương trong chuẩn độ, tính toán để xác định được nồng độ của dung dịch  Về kĩ năng Quan sát thí nghiệm hoặc tiến hành thí nghiệm, rút ra nhận xét Xác định nồng độ dung dịch chưa biết bằng phương pháp chuẩn độ: - Xác định phương pháp thích hợp - Xác định điểm tương đương - Tính toán nồng độ theo các số... Tiến hành hoặc quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét Phân biệt một số anion bằng phương pháp hoá học: - Chọn thuốc thử thích hợp, phân tích hiện tượng và dấu hiệu đặc trưng để phân biệt - Trình bày sơ đồ nhận biết  Về kiến thức  HS hiểu: Các phản ứng đặc trưng dùng để phân biệt một số chất khí (CO2 , SO2, Cl2, NO, NO2, NH3, H2S, ) Cách tiến hành nhận biết một số chất khí riêng biệt trên Kế hoạch... niệm và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo và vận chuyển của lò cao, biện pháp kĩ thuật) Khái niệm và phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp Mác-tanh, Be-xơ-me, lò điện : Ưu điểm và hạn chế) Ứng dụng của gang, thép  Về kĩ năng Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ, rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép Viết các phương trình... phán đoán và so sánh để tìm hiểu tính chất Kế hoạch chuyên môn hóa học 12 nâng cao phương tâm diện • Các mẫu vật, quặng đồng, đồng và hợp kim đồng • Hoá chất, dụng cụ: - Các dung dịch axit: H2SO4 đặc,loãng; HNO3, HCl - Mảnh đồng kim loại - ống nghiệm • 25 Trường THPT Trần Kỳ Phong Kế hoạch chuyên môn hóa học 12 nâng cao 68 Bài 44  Về kiến thức •  69 • 27 70  71 • Bài 46  Về kiến thức • Phiếu học tập... Tiến hành hoặc quan sát thí nghiệm, tích : NaOH, rút ra nhận xét K2Cr2O7, Phân biệt một số cation bằng phương KSCN, NH3, pháp hoá học: Na2HPO4, - Chọn thuốc thử thích hợp, phân tích H2SO4 loãng hiện tượng và dấu hiệu đặc trưng để - Mảnh đồng phân biệt kim loại - Trình bày sơ đồ nhận biết GV Trần Thị Trà 27 Trường THPT Trần Kỳ Phong Bài 49 NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DUNG DỊCH 76 31 77 Bài 50 NHẬN BIẾT... CATION Các phản ứng đặc trưng được dùng để - Dung dịch các TRONG DUNG phân biệt một số cation trong dung muối: NaCl, DỊCH dịch KCl, BaCl2, Cách tiến hành nhận biết một số cation NH4Cl, CrCl3, 2+ 2+ 3+ 3+ 2+ 2+ 3+ (Ba , Cu , Al , Cr , Ni , Fe , Fe , FeSO4, + + Fe2(SO4)2, Na , NH 4 ) riêng biệt và trong hỗn hợp MgSO4, CuSO4 đơn giản (cho trước) trong dung dịch - Dung dịch  Về kĩ năng thuốc thử phân Tiến... Zn–Cu, Pb–Cu, Zn–Pb theo • hình 5.3 SGK • Một số tranh ảnh đ được vẽ trước: • - Sơ đồ chuyển Một số phiếu kiểm tra dịchsinh các ion học của trong pin điện hóa Zn–Cu, hình 5.6 SGK 11 Trường THPT Trần Kỳ Phong Bài 22 SỰ ĐIỆN PHÂN 38 Bài 23 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 39 GV Trần Thị Trà Kế hoạch chuyên môn hóa học 12 nâng cao Cặp oxihóa- khử của kim loại Pin điện hóa (thế điện cực chuẩn của kim loại, sức điện . số hiện tượng thực tế. • Dụng cụ: - Cốc thuỷ tinh loại 200 ml. - Các lá Zn và lá Cu. - Bóng đèn pin 1,5 V hoặc vôn- kế - Dây dẫn. GV Trần Thị Trà 12 Trường. CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ Hóa - sinh Độc lập -Tự do- Hạnh phúc Mộ Đức ,Ngày tháng năm 2009 KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN HÓA HỌC Năm học 201 0-2 011 Họ và tên : Trần Thị

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Mô hình phân tử C17H35COONa. •Phóng   to   hình   vẽ  - KHCM 12NC (co chuan KT - KN)
h ình phân tử C17H35COONa. •Phóng to hình vẽ (Trang 5)
Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét. Viết  các  phương  trình  hoá học minh  - KHCM 12NC (co chuan KT - KN)
uan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét. Viết các phương trình hoá học minh (Trang 7)
• HS làm bảng tổng kết   về   chương  cacbohiđrat   theo  mẫu thống nhất. •HS   chuẩn   bị   các  - KHCM 12NC (co chuan KT - KN)
l àm bảng tổng kết về chương cacbohiđrat theo mẫu thống nhất. •HS chuẩn bị các (Trang 8)
Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét. Viết  các  phương  trình  hoá học minh  - KHCM 12NC (co chuan KT - KN)
uan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét. Viết các phương trình hoá học minh (Trang 8)
Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chương. - KHCM 12NC (co chuan KT - KN)
m bảng tổng kết về các hợp chất trong chương (Trang 9)
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ,...  để rút ra nhận  xét  về  phương  pháp điều chế kim loại. - KHCM 12NC (co chuan KT - KN)
uan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ,... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại (Trang 13)
Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron   nguyên   tử,   năng   lượng   ion  hoá, số oxi hoá, thế điện cực chuẩn,  - KHCM 12NC (co chuan KT - KN)
tr í trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử, năng lượng ion hoá, số oxi hoá, thế điện cực chuẩn, (Trang 15)
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút   ra   được   nhận   xét   về   tính   chất,  phương pháp điều chế. - KHCM 12NC (co chuan KT - KN)
uan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế (Trang 16)
Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron   nguyên   tử,   tính   chất   vật   lí,  trạng   thái   tự   nhiên,   năng   lượng   ion  hoá,   số   oxi   hoá,   thế   điện   cực   chuẩn  của kim loại kiềm thổ. - KHCM 12NC (co chuan KT - KN)
tr í trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, năng lượng ion hoá, số oxi hoá, thế điện cực chuẩn của kim loại kiềm thổ (Trang 17)
Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron   nguyên   tử,   năng   lượng   ion  hoá, thế điện cực chuẩn, tính chất vật  lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của  nhôm. - KHCM 12NC (co chuan KT - KN)
tr í trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử, năng lượng ion hoá, thế điện cực chuẩn, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm (Trang 19)
Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron   nguyên   tử,   năng   lượng   ion  hoá, thế điện cực chuẩn, các trạng thái  oxi hoá, tính chất vật lí của crom. - KHCM 12NC (co chuan KT - KN)
tr í trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử, năng lượng ion hoá, thế điện cực chuẩn, các trạng thái oxi hoá, tính chất vật lí của crom (Trang 21)
Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử sắt, ion Fe2+, Fe3+ ,  năng   lượng   ion   hoá,   thế   điện   cực  chuẩn của cặp Fe3+/ Fe2+, Fe2+ / Fe, số  oxi hoá, tính chất vật lí. - KHCM 12NC (co chuan KT - KN)
tr í trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử sắt, ion Fe2+, Fe3+ , năng lượng ion hoá, thế điện cực chuẩn của cặp Fe3+/ Fe2+, Fe2+ / Fe, số oxi hoá, tính chất vật lí (Trang 23)
Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ, rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá  trình sản xuất gang, thép. - KHCM 12NC (co chuan KT - KN)
uan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ, rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép (Trang 24)
• Bảng tóm tắt tính chất   của   một   số  cation,   anion,   chất  khí   thường   gặp   và  một số thuốc thử - KHCM 12NC (co chuan KT - KN)
Bảng t óm tắt tính chất của một số cation, anion, chất khí thường gặp và một số thuốc thử (Trang 30)
• Tranh ảnh, hình vẽ, các   nhà   máy   sản  xuất   phân   bón,  thuốc chữa bệnh... •Số   liệu   thống   kê  - KHCM 12NC (co chuan KT - KN)
ranh ảnh, hình vẽ, các nhà máy sản xuất phân bón, thuốc chữa bệnh... •Số liệu thống kê (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w