1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an li 7 Chuan KTKN

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong[r]

(1)

-CHƯƠNG I : QUANG HỌC Tuần 1:

Tiết 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I MỤC TIÊU

Kiến thức: Bằng TN khẳng định :

- Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng lọt vào mắt ta

- Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Kỹ năng:

- Dựa vào quan sát phân biệt nguồn sáng, vật sáng Thái độ:

- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận làm TN

- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn hoạt động chung nhóm

- Giáo dục môi trường: Ở thành phố lớn nhà cao tầng che chắn nên HS thường phải ánh sáng nhân tạo , điều có hại cho sức khỏe Vì cần có kế hoạch học tập vui chơi dã ngoại

II CHUẨN BỊ a Chuẩn bị cho GV - gương phẳng

- bìa có viết chữ

b Chuẩn bị cho nhóm học sinh: - đèn pin

- hộp kín, có dán miếng bìa trắng có đèn III Tổ chức hoạt động

Hoạt động của học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu chương ánh sáng (3 phút)

HS: Trả lời

- Đọc chữ gương.

- Dự đốn, sau đọc chữ ghi miếng bìa. - Trả lời (ảnh ngược với chữ viết bìa) - HS dự đốn chữ viết miếng bìa

- Anh đọc gương có tính chất gì?

- HS đọc câu hỏi nêu đầu chương giới thiệu nội dung chương ánh sáng

GV: Em nhìn thấy trước mặt mở nhắm mắt

- Vậy ta nhìn thấy vật? - Đặt miếng bìa có viết sẵn chữ TÌM (khơng để HS nhìn thấy) trước gương phẳng Yêu cầu HS quan sát gương thấy chữ gì?

Hoạt động : Giới thiệu (3 phút) HS: đọc phần mở

- TN theo nhóm

- HS quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời

câu C1

HS: đọc phần quan sát TN (SGK), thảo luận nhóm trả lời câu C1

GV: Hướng dẫn nhóm làm TN : để đèn pin hướng phía bạn để bạn thấy đèn bật sáng hay tắt Tiến hành bật tắt lần để bạn quan sát Sau để đèn pin ngang trước mặt bạn cho bạn khơng nhìn thấy bóng đèn, bật tắt đèn, hỏi bạn xem có biết bật đèn? Tắt đèn khơng? Vì sao? => nhận biết ánh sáng?

(2)

được ánh sáng (10 phút)

- Đại diện nhóm trả lời, cho nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận HS nhắc lại

1 Quan sát TN

- Các nhóm góp ý, bổ sung, rút kết luận ghi vào tập

2 Kết luận :

Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta

Hoạt động 4: Nghiên cứu điều kiện để nhìn thấy vật (15 phút)

- Đặt vấn đề : nhìn thấy vật? - HS tiến hành làm TN SGK/4, thảo luận nhóm trả lời câu C2

- Đại diện nhóm trả lời, cho nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận HS: Ghi kết luận :

- Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

II Nhìn thấy vật :

- Các nhóm làm TN theo hình 1.2, 1.3. Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời C2

2 Thí nghiệm ( SGK / 7)

- Các nhóm góp ý, bổ sung, rút kết luận ghi vào tập

GDBVMT: Ở thành phố lớn nhà cao tầng che chắn nên HS thường phải học tập làm việc ánh sáng nhân tạo, điều có hại cho sức khoẻ Vì cần có kế hoạch học tập, vui chơi dã ngoại

Hoạt động : Phân biệt nguồn sáng, vật sáng (7 phút)

HS thảo luận nhóm để trả lời C3

HS nhận xét khác bóng đèn pin sáng mảnh giấy trắng

GV: Đại diện nhóm trả lời, cho nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận

Cho HS làm BT 1.2 SBT III Nguồn sáng – Vật sáng

Tập thể lớp góp ý rút kết luận ghi vào tập Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào

Hoạt động : Vận dụng (7 phút) - Ghi học đầy đủ

Chuẩn bị : “Sự truyền ánh sáng” HS thảo luận nhóm trả lời câu C4, C5 Sửa bài

- HS đọc ghi nhớ em chưa biết

Cho HS thảo luận câu C4, C5 Cho HS làm BT 1.3 SBT

Cho HS đọc phần ghi nhớ em chưa biết Cho HS làm BT 1.4 SBT

Cho HS làm BT 1.5 SBT

Rút kinh nghiệm:

(3)

Tuần 2:

Tiết 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU

- Bằng TN đơn giản HS : - Xác định đường truyền ánh sáng

- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng

- Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm vật thẳng hàng - Nhận biết ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kì)

- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận làm TN

- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn hoạt động chung nhóm II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị cho GV

2 Chuẩn bị cho nhóm học sinh: - đèn pin

- ống thẳng, ống cong tối màu - chắn có đục lỗ, đinh ghim III T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình học

tập (5 phút) Kiểm tra cũ:

- Khi ta nhận biết có ánh sáng? - Điều kiện để nhìn thấy vật?

- Phân biệt nguồn sáng, vật sáng Sửa BT /3

Đặt vấn đề:

- GV vẽ điểm sáng A đặt vấn đề: vẽ đường từ điểm sáng A đến mắt (kể đường thẳng đường cong)?

- Vậy ánh sáng theo đường đường vẽ để đến mắt ta? - Cho HS đọc phần tranh luận Thanh Hải đầu học

Hoạt động 2:Tìm hiểu quy luật đường truyền ánh sáng (15 phút)

HS: Bố trí TN 2.1 Thảo luận câu C1 chọn đại diện nhóm trả lời

- Tiến hành TN, thảo luận nhóm, trả lời C1 - Cho nhóm khác bổ sung

- Cho HS thảo luận trả lời câu C2

- Tiếp tục làm TN 2.2 , thảo luận nhóm trả lời C2 - Thảo luận nhóm để rút kết luận phát biểu trước lớp Ghi vào vở

- Cho nhóm khác bổ sung - GV vừa hướng dẫn vừa bố trí tiếp TN 2.2 Cho HS thảo luận trả lời câu C2

- Qua hai TN rút kết luận đường truyền ánh sáng?

GV nhận xét cuối cho HS ghi 1.Thí nghiệm: SGK/6

2 Kết luận :

Đường truyền ánh sáng khơng khí đường thẳng

Hoạt động 3:Phát biểu định luật (3 phút)

- HS đọc nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng

Cho HS làm BT 1.1 – 1.4 SBT

- HS nghe nhắc lại nội dung định luật. Ghi bài

3 Định luật truyền thẳng ánh sáng : Trong mơi trướng suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng

Hoạt động 4: Thông báo từ ngữ “tia sáng” và “chùm sáng” (7 phút)

- HS tiếp nhận thông tin ghi bài II Tia sáng chùm sáng

1 Biểu diễn đường truyền ánh sáng:

- GV thông báo: quy ước cách biểu diễn đường truyền ánh sáng : đường thẳng có mũi tên hướng

(4)

Tia sáng biểu diễn đường thẳng có mũi tên hướng

VD: tia sáng SI S I

- HS tiếp nhận thông tin ghi bài Chùm sáng :

Gồm nhiều tia sáng hợp thành (chùm sáng hẹp coi tia sáng)

Quan sát TN

Hoạt động 5: Phân biệt ba loại chùm sáng (8 phút)

- HS quan sát hình 2.5

- HS trả lời cách phân biệt loại chùm sáng

- Thảo luận nhóm để trả lời C3 Ba loại chùm sáng:

Thực C3 - Chùm song song : - Chùm hội tụ : - Chùm phn kì : Hoạt động : Vận dụng (7 phút)

HS: đọc phần ghi nhớ em chưa biết HS thảo luận nhóm trả lời câu C4, C5 Sửa bài HS đọc ghi nhớ em chưa biết

Cho HS đọc câu C4, C5 sau hướng dẫn thảo luận nhóm Gọi đại diện nhóm trả lời, cho lớp bổ sung, cuối GV tóm lại DẶN DỊ :

- Ghi học đầy đủ

- Chuẩn bị : “Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng”

(5)

Tuần 3:

Tiết 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU :

- Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích - Giải thích lại có nhật thực, nguyệt thực

- Tích hợp mơi trường: Trong sinh hoạt cần đảm bảo ánh sáng Ô nhiễm ánh sáng Lãng phí lượng ,ảnh hưởng đến quan sát bầu trời

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Nếu có máy chiếu Học sinh

- đèn pin

- bóng đèn lớn 220 V – 40 W - vật cản bìa

- chắn

- hình vẽ nhật thực nguyệt thực lớn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của học sinh Trợ giúp cuả giáo viên Hoạt động 1: Xây dựng tình (

phút )

KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút):

- Học sinh nhắc lại định luật truyền thẳng ánh sáng cách biểu diễn đường truyền tia sáng

- Học sinh trả lời câu hỏi chiếu hình

- Yêu cầu học sinh đọc tình đầu thảo luận

Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm, quan sát hình thành khái niệm bóng tối.

( 12 phút )

Cho HS theo dõi hình hướng dẫn HS làm thí nghiệm, trả lời câu C1

I.Bóng tối – Bóng nửa tối

Làm thí nghiệm thảo luận trả lời câu C1 Trả lời để điền vào khoảng trống

Học sinh theo dõi hình chừng chỗ trống để ghi phần kết luận vào tập

Hoạt động :Quan sát hình thành khái niệm bóng nửa tối ( 10 phút )

Làm thí nghiệm thảo luận trả lời câu C2 Trả lời để điền vào khoảng trống

Học sinh theo dõi hình chừng chỗ trống để ghi phần kết luận vào tập Để giảm ô nhiễm ánh sáng:

+ Sử dụng ánh sáng vừa đủ với yêu cầu + Tắt đèn không cần thiết, sử dụng chế độ hẹn giò

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, trả lời câu C2

- Để tránh cho HS kết luận thay đổi độ lớn nguồn sáng xảy tượng bóng nửa tối, GV giải thích dựa vào định luật truyền thẳng ánh sáng

- GDBVMT: Trong sinh hoạt học tập, cần đảm bảo ánh sáng, khơng có bóng tối vậy cần đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay bóng lớn.

(6)

quan sát bầu trời. 4 Hoạt động : Hình thành khái niệm

nhật thực ( phút ) Theo dõi hình Thảo luận trả lời câu C3

Cho HS thấy mô tả quĩ đạo Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng

Cho HS xem giải thích tượng nhật thực Mô tả phần mềm Crodile Physic ( GT sử dụng nguồn sáng )

Cho HS làm BT 3.1 SBT 5 Hoạt động : Hình thành khái niệm

nguyệt thực.( phút )

HS xem giải thích tượng nguyệt thực

HS làm BT 3.2, 3.3 SBT

Cho HS thảo luận trả lời câu C4

Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập vận dụng : ( phút )

HS: Giải thích câu C5,C6 Cho HS làm BT 3.4 SBT CỦNG CỐ :

- Làm tập 3.1 ,3.2 ,3.3

- Cho HS đọc phần “ Có thể em chưa biết “ ( Nếu kịp thời gian )

GV:

Thảo luận trả lời câu C5,C6 DẶN DÒ VỀ NHÀ :

- Chuẩn bị

- Xem lại điền vào chỗ chừa Làm hết tập SBT

(7)

Tuần: 4

Tiết : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU :

-Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng. - Biết xác định tia tới, phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ thí nghiệm. - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng tia sáng theo ý muốn.

II CHUẨN BỊ :

Đối với nhóm HS :

- gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng.

- đèn pin có chắn đục lỗ để tạo tia sáng ( chùm sáng hẹp song song). - tờ giấy dán mặt gỗ phẳng nằm ngang.

- Thước đo góc mỏng.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động của học sinh Trợ giúp cuả giáo viên Hoạt động :Kiểm tra – tổ chức tình

huống học tập ( 7’) - Cho câu trắc nghiệm

- Em ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để chọn câu đúng trong câu :

:

- Mời HS đọc phần mở :

HS trả lời : thay đổi hướng chiếu đèn pin

- Em cho thầy biết làm để đưa vết sáng đến A ?

- Như ta thay đổi hướng chiếu đèn pin tới gương khác làm cho vết sáng vị trí khác Điều tuân theo định luật mà em tìm hiểu sau đây.

- GV làm thí nghiệm phần mở bài Hoạt động :Nghiên cứu sơ tác

dụng gương phẳng ( phút) Thực theo yêu cầu GV. HS trả lời cá nhân

I.Gương phẳng :

Hình ảnh vật quan sát được trong gương gọi ảnh vật tạo bởi gương

C1 : Tấm kim loại nhẵn, mặt nước phẳng ……

- Yêu cầu HS thay cầm gương soi nhận thấy tượng gương ? * Như vậy, em nhìn thấy trong gương gọi ảnh vật tạo bởi gương.

- Trong thực tế em cho thầy biết những vật coi gương phẳng ? GV bổ sung : gái người xưa khơng có gương soi mặt nước.

Hoạt động :Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng Tìm quy luật sự đổi hướng tia sáng gặp gương phẳng ( 20’)

Thảo luận trả lời câu C2

Dự đốn mối quan hệ góc tới góc S

i R

I N i '

Làm thí nghiệm

(8)

phản xạ.

TN kiểm tra đo góc tới,góc phản xạ và ghi vào bảng.

Cho HS nhắc lại hai kết luận trên.

Thảo luận để tìm cách giải câu C3. A Hiện tượng phản xạ ánh sáng: B Định luật phản xạ ánh sáng :

1 Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào ?

Kết luận :

Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến điểm tới.

2 Phương tia phản xạ quan hệ thế nào với phương tia tới ?

Kết luận :

Góc phản xạ ln ln bằng góc tới. 3.Định luật phản xạ ánh sáng.

4.Biểu diễn gương phẳng tia sáng trên hình vẽ.

Yêu cầu HS đọc câu C2.

Yêu cầu HS tia phản xạ, tia tới, pháp tuyến hình.

Cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi.

- Cho HS pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ.

Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, dự đốn độ lớn góc phản xạ góc tới.

- Các em tiến hành thí nghiệm dựa vào câu KL để trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS đọc phần 3.

- Cho HS nhắc lại nội dung trên.

Hướng dẫn HS vẽ tia phản xạ dựa trên ĐLPXAS.

- Cho HS chỉ tia gương. * Lưu ý : Cho nhận xét pháp tuyến.

M

S

i

R

I N

i ' S i M

R

I N

i '

Hoạt động : Vận dụng : ( 10ph ) - Hình 4.4 khác hình 4.3 chỗ nào ?

- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu C4.

Chỉ điểm khác nhau. Thảo luận để trả lời câu C4. Cho HS xem lại phần ghi nhớ. DẶN DÒ :

- Về làm tất tập SBT. - Chuẩn bị 5.

(9)

Tuaàn 5:

Tiết 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I MỤC TIÊU :

- Bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng. - Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng.

- Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng.

- Giáo dục bảo vệ môi trường : Các mặt hồ xanh tạo cảnh quan đẹp có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu ,tạo mơi trường lành

Các biển báo giao thông ,các vạch phân chia đường thường dùng sơn phản quang để người tham giagiao thơng dễ nhìn thấy vào ban đêm

II CHUẨN BỊ : Cho HS :

- gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng. - kính màu suốt.

- viên phấn nhau. - miếng bìa màu trắng. III TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của học sinh Trợ giúp cuả giáo viên Hoạt động : Kiểm tra – tổ chức tình

huống học tập.(10’)

- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. - Xác định tia tới SI

- Sửa tập 4.4

Hoạt động : Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo gương phẳng (20’) HS: Thảo luận làm TN

Lấy gương hứng ảnh vật dự đoán. Thảo luận làm TN để trả lời câu C2. I.Tính chất ảnh tạo gương phẳng : C1 không hứng.

C2 bằng C3 bằng

Tổ chức tình học tập : Khi trên đường nhựa, cảm giác phia trước hình có nước , đến nơi đường khô

GV: Yêu cầu HS bố trí TN hình 5.2 và gương sát gương

Cho HS lấy chắn để sau gương để hứng ảnh vật

Yêu cầu HS làm TN hình 5.3

Dùng nến ( hay vật khác ) kính trong để làm TN xác định khoảng cách giữa ảnh vật

Hướng dẫn HS làm BT 5.1 SBT

Hoạt động : Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng.(5’)

HS: Thảo luận trả lời phần.

II Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng.

- HS tiếp thu thông báo kiến thức GV thực hành vẽ theo hướng dẫn

Cho HS thảo luận trả lời phần trong câu C4

- Yêu cầu HS giải thích : Vì lại nhìn thấy ảnh ảnh lại ảnh ảo ?

K I

R1 R

2

S' S

(10)

- HS thực vẽ ảnh

Hoạt động : Vận dụng ( 10 phút ) Yêu cầu:

HS nhắc lại kiến thức học bài. HS vẽ hình câu C5

Giải thích cho HS câu C6

GV: Cho HS thảo luận vẽ hình câu C5 và C6

GDBVMT :

- Các mặt hồ xanh tạo cảnh quan rất đẹp, dịng sơng xanh ngồi tác dụng nơng nghiệp sản xuất cịn có vai trị quan trọng việc điều hồ khí hậu, tạo mơi trường lành. - Trong trang trí nội thất, gian phịng chật hẹp, bố trí thêm gương phẳng lớn tường để có cảm giác rộng hơn.

- Các biển báo giao thông, vạch phân chia đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thơng dễ dàng nhìn thấy vào ban đêm.

DẶN DÒ :

- Trả lời câu SGK. - Làm BT SBT.

Chuẩn bị mới IV Rút kinh nghiệm

B

A

B'

A'

(11)

Tuần 6:

Tiết 6: THỰC HÀNH: VẼ ẢNH CỦA VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG

I.MỤC TIÊU :

-Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng. -Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng.

-Tập quan sát vùng nhìn thấy gương vị trí -Biết nghiên cứu tài liệu.

-Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút kinh nghiệm. II CHUẨN BỊ :

- 1 gương phẳng có giá đỡ.

- 1 bút chì, thước đo, thước thẳng. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động của học sinh Trợ giúp cuả giáo viên Hoạt động : KIểm tra (5p)

- Nêu tính chất ảnh qua gương phẳng. - Giải thích tạo thành ảnh qua gương phẳng.

Hoạt động : Thực hành xác định ảnh của vật tạo gương phẳng (20 p ) Yêu cầu HS đọc câu C1:

Đọc câu C1 tiến hành thực hành Vẽ lại vị trí gương vật.

a.Ảnh song song chiều với vật : b.Ảnh song song ngược chiều với vật.

Hoạt động : Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng ( 15 p )

Yêu cầu HS đọc câu C2 .

Hoạt động : ( p )

- Thu báo cáo TN.

- HS dọn dụng cụ TN, kiểm tra lại dụng cụ.

.

GV Hướng dẫn HS làm C2 :

HS làm TN để gương xa mắt ra.

DẶN DÒ :

- Chuẩn bị mới

(12)

BIỂU ĐIỂM: - Chuẩn bị thực hành tốt (1đ)

- Tinh thần, thài độ thực hành tốt (2 đ) Kết thực hành:

1 Xác định ảnh vật tạo gương phẳng C1

a) - song song; vng góc (2đ) b ) - Vẽ hình (2đ) - Vẽ hình (2đ)

2 Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng C2 … giảm dần (1đ)

(13)

Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI I.MỤC TIÊU :

- Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi.

- Nêu ứng dụng gương cầu lồi tạo vùng nhìn thấy rộng

- Giáo dục bảo vệ môi trường : ứng dụng gương cầu lồi làm giảm thiểu tối đa vụ tai nạn giao thông bảo vệ tính mạng người sinh vật

II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm học sinh :

- gương cầu lồi, gương phẳng có kích thước. - miếng kính lồi.

- viên pin.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động của học sinh Trợ giúp cuả giáo viên Hoạt động : Kiểm tra (15p)

Hoạt động : Ảnh vật tạo gương cầu lồi (10p)

HS làm TN hình 7.1 trả lời câu hỏi.

HS làm TN hình 7.2 điền vào chỗ trống câu kết luận 1,2

Hướng dẫn HS làm BT 7.1 SBT

I Ảnh vật tạo gương cầu lồi : GV: Cho HS bố trí TN dự đốn

+ ảnh nhỏ vật. + Có thể ảnh ảo. Kết luận :

1 ảo 2 nhỏ

Hoạt động : Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi (10’)

Yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm câu C2 Nêu phương án nhìn bạn sau lưng gương phẳng gương cầu lồi.

Yêu cầu HS thí nghiệm rút kết luận. Hướng dẫn HS làm BT 7.2 SBT

II Vùng nhìn thấy gương cầu lồi : GV hỏi : Có phương án khác khơng ?

Đọc phần thí nghiệm

Thảo luận để nêu phương án khác.

GV: cho HS thảo luận điền vào chỗ trống Kết luận : rộng

GDBVMT:

- Tại vùng núi cao, đường hẹp uốn lượn, tại khúc quanh người ta đặt gương câu lồi nhằm làm cho tài xế dễ quan sát đường, phương tiện giao thông khác súc vật qua Vịêc làm làm giảm thiểu tối đa vụ tai nạn giao thơng bảo vệ tính mạng người sinh vật Hoạt động :Vận dụng (10’)

Yêu cầu HS đọc câu C3 thảo luận trả lời.

Gương cầu ôtô, xe máy giúp cho tài xế có thể quan sát vùng rộng hơn.

(14)

Yêu cầu HS đọc câu C4 thảo luận trả lời tài xế nhìn thấy vật cản, xe cộ … tránh tai nạn.

GV thông báo : Gương cầu lồi coi như gồm nhiều gương phẳng nhỏ ghép lại.Vì xác định tia phản xạ bằng định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng nhỏ vị trí đó.

Hướng dẫn HS làm BT 7.3,7.4 SBT Có thể em chưa biết :

DẶN DÒ :

- Trả lời câu hỏi tập học. - Chuẩn bị mới.

IV RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 8:

(15)

- Nhận biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm

- Nêu tính chất ảnh ảo tạo gương cầu lõm

- Nêu tính chất gương cầu lõm ứng dụng sống kỹ thuật biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung điểm ,hoặc biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song

- Giáo dục bảo vệ môi trường : Sử dụng lượng mặt Trời yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu lượng hóa thạch tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường

Sử dụng gương cầu lõm tập trung ánh sáng mặt trời đun nấu nước II.CHUẨN BỊ :

Cho nhóm HS:

- gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng - gương lõm ( có)

- gương phẳng có đường kính với gương cầu lõm - viên phấn, nến

- chắn có giá đỡ di chuyển III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động của học sinh Trợ giúp cuả giáo viên Hoạt động : Kiểm tra – tổ chức tình huống

học tập ( 7’) Kiểm tra :

- Hãy nêu đặc điểm ảnh tạo gương cầu lồi

- Vẽ vùng nhình thấy gương cầu lồi Tổ chức tình học tập :

Cho Hs đọc tình nêu đầu thảo luận trả lời

Hoạt động : Nghiên cứu ảnh vật tạo gương cầu lõm.( 8’ )

HS làm thí nghiệm theo câu C2 thảo luận để trả lời

HS điền vào phần kết luận SGK

GV giới thiệu gương cầu lõm gương có mặt phản xạ mặt phần mặt cầu

GV yêu cầu đọc câu phần thí nghiệm thảo luận trả lời câu C1

I ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LÕM : Làm TN thảo luận trả lời câu C1

+ Gần gương : ảnh lớn vật

+ Xa gương : ảnh nhỏ vật (Ngược chiều )

Hoạt động : Nghiên cứu phản xạ ánh sáng gương cầu lõm (15’)

HS đọc câu C3, C4 thảo luận trả lời

HS đọc phần TN

HS đọc câu C3, C4 trả lời HS thí nghiệm thảo luận trả lời

C3 : hội tụ

1 Đối với chùm sáng song song :

GV: Cho HS đọc phần thí nghiệm tiến hành thí nghiệm

- Bóng đèn xa -> tạo chùm tia tới gương chùm song song -> chùm ánh sáng phản xạ tập trung ánh sáng điểm

- GDBVMT:Gương cầu lõm có tác dụng biến chùm sáng song song thành chùm sáng hội tụ ngược lại

- Mặt trời nguồn lượng Sử dụng năng lượng mặt Trời yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng lượng hoá thạch ( tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường )

(16)

C4 : mặt trời xa nên chùm sáng tới gương chùm sáng song song chùm sáng hội tụ vật, vật nóng lên

HS:

- Làm việc theo nhóm

- Thí nghiệm trả lời câu C5

tập trung ánh sáng mặt Trời để đun nước, nấu chảy kim loại…

2 Đối với chùm tia tới phân kì :

GV hướng dẫn : điều chỉnh pha đèn thay đổi vị trí gương lõm bóng đèn Tạo chùm sáng phân kỳ

Hoạt động : Vận dụng ( 10 ’) HS tìm hiểu đèn pin

HS thảo luận trả lời

Bóng đèn vị trí tạo chùm tia phân kì tới gương -> chùm phản xạ song song -> tập trung ánh sáng xa

Cho HS đọc câu C5 Cho HS đọc câu C6 Củng cố ( 5’)

HS: Trả lời câu hỏi sau:

- Ảnh ảo vật trước gương cầu lõm có tính chất ? – Ảo lớn vật

- Để vật vị trí trước gương cầu lõm có ảnh ảo ? Vật đặt xa gương, ảnh ngược chiều nhỏ vật

GV hướng dẫn trả lời câu hỏi sau: - Ảnh ảo vật trước gương cầu lõm

có tính chất ? – Ảo lớn vật - Để vật vị trí trước gương cầu

lõm có ảnh ảo ? Vật đặt xa gương, ảnh ngược chiều nhỏ vật

GV: Hướng dẫn HS làm BT 8.1- 8.3 SBT

DẶN DÒ :

- Trả lời câu hỏi SGK vào tập Chuẩn bị ôn tập

IV RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 9:

Tiết : ÔN TẬP I – MỤC TIÊU:

(17)

sáng, phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm, cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy gương phẳng So sánh với vùng nhìn thấy gương cầu lồi

- Luyện tập thêm cách vẽ tia phản xạ gương phẳng ảnh tạo gương phẳng II – CHUẨN BỊ

Học sinh : chuẩn bị trước nhà câu trả lời cho phần tự kiểm tra Gv :chuẩn bị phiếu học tập

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp cuả giáo viên

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức (13 p) Ôn lại kiến thức bản:(xem hoc sinh chuẩn bi phần tự kiểm tra nhà )

HS: học sinh trả lời từ ->

- Học sinh trả lời ,so sánh với câu trả lời tập chuẩn bị trước nhà

- Từng học sinh lên bảng trả lời điền vào ô theo bảng sau:

- Gương phẳng; Gương cầu lồi; Gương cầu lõm Ảnh; Độ lớn

Hoạt động (20 p) :Thảo luận nhóm ( phát phiếu học tập )

.HS hoạt động nhóm : bàn nhóm Hoạt động (10 p) :

.HS làm gọi lên bảng

Giáo viên nhắc lại kiến thức –bài I Kiến thức cần nhớ

1 Nhận biết ánh sáng ,nguồn sáng vật sáng

2 Sự truyền ánh sáng

3 Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng

4 Định luật phản xạ ánh sáng Ảnh tạo gương phẳng Gương cầu lồi

7 Gương cầu lõm

II Giáo viên phát phiếu hoc tập Giáo viên sữa học sinh

III Giáo viên học sinh làm tự luận

Gọi học sinh lên vẽ

Học sinh lên bảng vẽ hai tia phản xạ Gọi học sinh trả lời

Học sinh lên bảng vẽ hai tia phản xạ Gọi học sinh trả lời

Dặn dò: (2p)

(18)

ghi nhớ làm lại tập sách Bt tiết sau kiểm tra 1tiet

IV Rút kinh nghiệm

Tuần 11

Tiết 11:NGUỒN ÂM I MỤC TIÊU :

- Nêu nguồn âm.là vật dao động

(19)

-Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút đặc điểm nguồn âm dao động - Giáo dục mơi trường:Bảo vệ luyện giọng nói để phát âm tốt

II CHUẨN BỊ :

Mỗi nhóm học sinh :

- sợi dây cao su mảnh

- dùi trống trống

- âm thoa búa cao su

- tờ giấy

- mẩu chuối GV: đàn ghi ta, còi

: đàn ống nghiệm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động của học sinh Trợ giúp cuả giáo viên Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

( phút)

- HS đọc phần đầu chương phút - Lần lượt HS trả lời, bổ sung để thấy chương ta cần nghiên cứu vấn đề SGK ( trang 27)

- HS đọc phần mở SGK nêu vấn đề nghiên cứu : Âm tạo ?

- Yêu cầu Hs đọc thông báo chương, trả lời câu hỏi

+ Chương âm học nghiên cứu tượng ?

- Tổ chức tình học tập cho học - GV: gọi em gãy đàn đánh trống thổi còi

? Ta thấy âm vật tạo ?

Hoạt động : Nhận biết nguồn âm ( 10 phút )

- HS đọc SGK

- phút trật tự, lắng nghe âm để trả lời câu hỏi C1

- HS ghi SGK

- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C2 Kể tên nguồn âm …

Yêu cầu HS đọc câu C1, sau phút giữ yên lặng để trả lời câu hỏi C1

- GV thông báo : Vật phát âm gọi nguồn âm

- Yêu cầu HS cho ví dụ nguồn âm GDMT: Để bảo vệ giọng nói người ta cần luyện tập thường xun, tránh nói q to khơng hút thuốc

Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm ( 20 phút )

HS đọc yêu cầu thí nghiệm

Vị trí cân dây cao su vị trí đứng yên, nằm đường thẳng

Làm thí nghiệm, vừa lắng nghe, vừa quan sát tượng

Yêu cầu HS :

Quan sát dây cao su rung động Nghe âm phát

- HS trả lời :

- Để vật nhẹ lên mặt trống -> vật bị nảy lên, nảy xuống

- Đưa trống cho tâm trống sát bóng HS kiểm tra theo nhóm xem mặt trống có rung động hay không phương án đưa

- Tương tự với thí nghiệm

GV yêu cầu HS làm thí nghiệm Vị trí cân dây cao su ?

GV cho HS thay cốc thủy tinh mỏng mặt trống cốc thủy tinh dễ bị vỡ

Phải kiểm tra để biết mặt trống có rung động khơng ?

GV gợi ý kiểm tra thơng qua vật khác để HS trả lời

-Yêu cầu HS kiểm tra phương án đưa để đưa nhận xét

GV yêu cầu HS làm theo : dùng búa gõ vào nhánh âm thoa, lắng nghe, quan sát, trả lời câu hỏi C5 (GV gợi ý cho HS phương án kiểm tra )

(20)

HS nêu phương án :

+ Phương án : Sờ nhẹ tay vào nhánh âm thoa thấy nhánh âm thoa dao động + Phương án : Đặt bóng cạnh nhánh âm thoa, bóng bị nảy

+ Phương án : Buộc que tăm vào nhánh âm thoa, gõ nhẹ, đặt đầu tăm xuống nước -> mặt nước dao động

HS tự rút kết luận, ghi KL :

Khi phát âm, vật dao động ( rung động )

án, yêu cầu nhóm làm phương án

Yêu cầu chung phương án HS trả lời câu hỏi C3 đến câu C5 SGK, hướng dẫn sau :

Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm với dụng cụ theo bước :

+ Làm để vật phát âm

+ Làm để kiểm tra xem vật có dao động khơng ?

u cầu HS tự rút kết luận Hoạt động : Vận dụng :(10’)

HS thảo luận trả lời câu C6 HS thảo luận trả lời câu C7 : Dây đàn ghita

Dây đàn bầu

Cột khơng khí ống sáo

HS trả lời : để mảnh giấy miệng lỗ thấy mảnh giấy bay lên rơi xuống

Yêu cầu HS trả lời câu C6 Yêu cầu HS trả lời câu C7 Yêu cầu HS trả lời câu C8

Hướng dẫn HS làm câu C9 nhà DẶN DỊ :

- Dặn dị HS làm tập nhà SBT

(21)

Tuần 12:

Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM

I.MỤC TIÊU

-Nhận biết âm cao (bổng ) cĩ tần số lớn , âm thấp (trầm ) cĩ tần số nhỏ Nêu ví dụ - Giáo dục môi trường : Chế tạo máy siêu âm để đuổi muỗi Để nhận biết bão

II CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho nhóm HS

- Một thước đàn hồi thép dài khoảng 30cm - Một lắc đơn có chiều dài 15cm

- Một lắc đơn có chiều dài 30 cm

- Một đĩa quay có đục lỗ gắn chắt vào chục động đồ chơi trẻ em - Nguồn điện 3V ( gồm đế để pin pin đại )

- Một bìa mỏng ( thước kẻ nhựa mỏng ) - Một ống thổi vỏ bút bi

- Một đàn ghitar

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động của học sinh Trợ giúp cuả giáo viên

HĐ 1:Kiểm tra cũ kết hợp giới thiệu bài ( ph )

HS trả lời câu hỏi

HĐ 2:Quan sát giao động nhanh, chậm nghiên cứu khái niệm tần số ( 10 ph )

-HS làm TN theo nhóm

thực câu C1, đếm số giao động lắc 10 giây ghi vào bảng kết

- Số dao động giây gọi tần số.Đơn vị tần số héc,kí hiệu Hz,

-HS đọc thông báo trả lời câu C2

-HS đọc phần kết luận đồng thời ghi vào

Kết luận

-Dao động nhanh (chậm), số lần dao

HĐ 3:Nghiên cứu mối liên hệ giữa

Tần số độ cao âm (20 ph )

HS làm TN theo nhóm trả lời câu C3 vào SBT

-HS làm TN theo nhóm trả lời câu C4 vào SBT

-HS phát biểu kết luận

ghi vào đồng thời trả lời vào SBT

-Kieåm tra cũ :

1.Thế nguồn âm cho ví dụ ? 2.Các nguồn âm có chung đặc điểm -GV đàn (nếu biết )hoặc cho HS đàn nhạc ngắn: GV giới thiệu âm trầm ( âm thấp ),âm bổng (âm cao ) để vào

GV hướng dẫn HS làm TN1(H.11.1) thực câu C1

-GV yêu cầu HS đọc thông báo tần số đơn vị tần số sau thảo luận nhóm trả lời câu C2

-GV cho HS đọc phần nhận xét SGK

-GV giới thiệu cách làm TN2 ( H11.2) (lưu ý HS ấn chặt tay sát mép bàn)

-GV hướng dẫn HS làm TN3 (cần hướng dẫn thêm HS cách làm

để đĩa quay nhanh ,quay chậm)

(22)

-HS hoàn thành câu kết luận

Dao động nhanh (chậm),tần số dao động lớn(nhỏ) âm phát cao (thấp)

HĐ 4:Vận dụng( 10 ph )

HS làm việc theo nhóm

nhận xét TN (H.114)và trả lời câu C5,C7 vào SBT

-HS trả lời câu C6 vào SBT đồng thời ghi phần ghi nhớ vào SBT BH

-HS đọc từ SGK tr.33

đi đến kết luận(cuối tr23)

- GDMT:Trước bão thường có hạ âm, hạ âm làm người ta kho chịu, cảm giác buồn nơn, chóng mặt; số sinh vật thường có biểu khác thường Vì người xưa dựa vào để nhận biết bão

- Dơi phát siêu âm tìm muỗi, mũi sợ siêu âm dơi phát Vì chế tạo máy phát sóng siêu âm để đuổi muỗi

-GV hướng dẫn HS làm TN H.11.4 theo C7

-GV cho HS thảo luận nhóm điền vào SBT câu C5 đồng thời trả lời câu C6

-GV cho HS đọc phần em chưa biết

DẶN DÒ :

1.Học bài :Học xem thêm SGK

2.Laøm baøi taäp : Trong SBTtr.12

3.Xem trước:Bài 12:Độ to âm

IV Rut kinh nghiêem

Tuần 13:

(23)

I MỤC TIÊU:

Nhận biết âm to có biên độ dao động lớn , âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ Nêu ví dụ II CHUẨN BỊ :

Mỗi nhóm HS:

1 trống + dùi, giá thí nghiệm, lắc bấc thép

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của học sinh Trợ giúp cuả giáo viên Hoạt động : Kiểm tra cũ - Tổ chức

tình học tập ( phút ) Kiểm tra :

Tần số ? Đơn vị tần số Âm cao ( thấp ) phụ thuộc vào tần số ?

Hoạt động : Nghiên cứu biên độ dao động, mối liên hệ biên độ dao động và độ to âm phát ( 20 phút )

I Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động Thí nghiệm :

- HS nghiên cứu SGK

- Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm, lưu ý tất HS nhóm phải tham gia thí nghiệm

- Quan sát lắng nghe âm phát - Cá nhân HS hoàn thành bảng 1,

+ Nâng thước lệch nhiều -> đầu thước dao động mạnh -> âm phát to

+ Nâng đầu thước lệnh -> đầu thước dao động yếu -> âm phát nhỏ

HS nêu phương án khác

Ví dụ : Cầm căng dây chun, kéo lệnh khỏi vị trí cân nhiều hay ít, nghe âm phát

HS ghi SGK - nhiều (ít) ; - to(nhỏ) Thí nghiệm :

- HS tự bố trí thí nghiệm theo nhóm

Tiến hành thí nghiệm, quan sát lắng nghe âm phát để nêu nhận xét :

+ Gõ nhẹ : âm nhỏ -> bóng dao động với biên độ nhỏ

+ Gõ mạnh : âm to -> bóng dao động với biên độ lớn

HS thảo luận để trả lời câu C3 : - nhiều (ít) ; lớn (nhỏ)

HS từ điền vào chỗ trống

Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK - Thí nghiệm gồm dụng cụ ? - Tiến hành thí nghiệm ?

- Nếu có thí nghiệm, GV chuẩn bị cho nhóm hộp gỗ rỗng để làm hộp cộng hưởng để âm nghe rõ

Qua thí nghiệm, yêu cầu HS hoàn thành bảng ( tr 34)

Hướng dẫn HS thảo luận bảng 1, ghi vào Yêu cầu HS nêu phương án thí nghiệm khác để minh họa kết

HS thảo luận để trả lời câu C2

Bằng trống bóng treo sợi dây, em nêu phương án làm thí nghiệm để kiểm tra nhận xét

- Biên độ bóng lớn, nhỏ -> mặt trống dao động ?

Yêu cầu HS thảo luận câu C3

Qua thí nghiệm, HS tự hồn thành kết luận tr35 Chú ý :Đơn vị độ to âm ?

Hoạt động : Tìm hiểu độ to số âm

(24)

II Độ to số âm : HS đọc SGK ghi vào :

Độ to âm đo đơn vị đêxiben(dB)

Nêu độ to âm ≥ 130 dB làm đau nhức tai

GV giới thiệu độ to số âm bảng 2, trang 35

- Tiếng sét gấp lần tiếng ồn ? - Độ to âm đau tai ? - GV thơng báo cho HS : Trong chiến tranh, máy bay địch thả bom nổ, người dân gần chỗ nổ bom bị điếc

Hoạt động : Vận dụng :( 10 ’)

HS thảo luận trả lời câu C4, C5, C6 Câu C7: Tiếng ồn sân trường khoảng 70 – 80 dB

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C4, C5, C6 phút

GV kiểm tra HS cho HS trao đổi thảo luận chung lớp

Cho HS thảo luận để ước lượng tiếng ồn sân trường chơi

CỦNG CỐ - DẶN DÒ :

- HS làm tất tập SBT nhà - Soạn

IV Rút kinh nghiệm

Tuần14:

(25)

- Nêu âm truyền môi trường khác : rắn, lỏng, khí, khơng truyền chân không

- Nêu môi trường khác tốc độ truyền âm khác II CHUẨN BỊ :

Mỗi nhóm : Học sinh

2 trống ( chọn loại trống mặt căng, mỏng ) bóng

1 nguồn phát âm dùng mạch đèn pin

1 bình nước cho lọt nguồn âm vào bình III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động của học sinh Trợ giúp cuả giáo viên Hoạt động : Kiểm tra – Tổ chức tình

học tập ( 10 phút ) - Kiểm tra :

HS1: Hãy nêu độ to âm phụ thuộc vào nguồn âm ? Đơn vị độ to âm

HS: trả lời

- Tổ chức tình học tập : Phương án 1: SGK

Phương án 2: Trong chiến tranh đội tham gia chiến dịch để tránh vào ổ phục kích địch đặt tai xuống đất để nghe xem có tiếng chân đối phương khơng ? Vậy áp tai xuống đất nghe được, mà đứng ngồi không nghe ?

Hoạt động : Nghiên cứu môi trường truyền âm (25’)

I Môi trường truyền âm :

TN : Sự truyền âm mơi trường chất khí -Cá nhân HS nghiên cứu thí nghiệm SGK - Chuẩn bị TN theo nhóm, tiến hành thí nghiệm u cầu thấy :

Khi gõ mạnh trống , quan sát thấy cầu dao động Quả cầu dao động mạnh cầu

Học sinh thảo luận câu hỏi C1,C2

Câu C1 : Quả cầu dao động -> Am khơng khí truyền từ mặt trống đến mặt trống Câu C2 : Biên độ dao động cầu nhỏ biên độ dao động cầu

Chứng tỏ xa nguồn âm, âm nhỏ

Yêu cầu HS nghiên cứu TN SGK phút, tham gia TN

GV hướng dẫn HS : cầm trống tránh âm truyền qua chất rắn ( trụ trống mặt bàn đặt trống ) Trống đặt giá đỡ

GV ghi sẵn lên bảng phụ bước tiến hành thí nghiệm Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, GV quan sát HS làm chỉnh đốn

Hướng dẫn HS thảo luận kết thí nghiệm theo câu hỏi C1, C2

GV chốt lại câu trả lời

Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK bố trí thí nghiệm hình 13.2

Hướng dẫn học sinh gõ cho bạn đứng không nghe thấy ( không nhìn thấy)

Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C3 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : - Thí nghiệm cần dụng cụ ?

- Tiến hành thí nghiệm ? - Âm truyền đến tai qua môi trường ?

- Âm có truyền đến tai qua mơi trường chất lỏng ( nước ) khơng ?

2- Thí nghiệm : Sự truyền âm chất rắn

HS thay đổi cho để tất nhận thấy tượng

Bạn đứng(B) không nghe thấy tiếng gõ bạn (A), bạn (C) áp tai xuống mặt bàn nghe thấy tiếng gõ

Câu C3 : Am truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn

(26)

Gợi ý cho HS nhận xét bảng vận tốc, so sánh vận tốc truyền âm

lỏng

Cá nhân HS đọc SGK , trả lời câu hỏi giáo viên

Tiến hành thí nghiệm theo nhóm quan sát lắng tai nghe âm phát ?

Nhận thấy : âm truyền đến tai qua môi trường : khí, lỏng, rắn

HS thảo luận để trả lời câu C6 Hoạt động : Vận dụng (10’)

HS thảo luận trả lời

HS ghi nhớ lại kiến thức, ghi phần ghi nhớ

Yêu cầu HS trả lời câu C7, C8

Môi trường truyền âm ? Môi trường không truyền âm ?

Môi trường truyền âm tốt ?

Nếu thời gian : cho em đọc phần “ Có thể em chưa biết “

CỦNG CỐ – DẶN DÒ :

- Học phần ghi nhớ, làm câu C9, C10 vào tập

- Làm tập 13.1 ->13.5 (SBT)

(27)

Tuần 15:

TIẾT 15: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG I MỤC TIÊU :

Nêu tiếng vang biểu âm phản xạ

Nhận biết số vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm Kể tên số ứng dụng phạn xạ âm

Giải thích nghe thấy tiếng vang tai nghe âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát trực tiếp từ nguồn

GDMT: Khi thiết kế rạp hát ,cần có biện pháp tạo độ vọng hợp lí để tăng cường âm ,để nghe rõ âm

II CHUẨN BỊ :

GV: Tranh hình

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động của học sinh Trợ giúp cuả giáo viên Hoạt động : Kiểm tra - Tổ chức tình huống

học tập (10 phút) * Kiểm tra :

- HS1 : Môi trường truyền âm, môi trường truyền âm tốt ? Lấy ví dụ minh họa Chữa tập 13.1

- HS : Chữa tập 13.2, 13.3

- HS : Trình bày bảng 13.4 t = s

S = ?

Âm truyền khơng khí : v = 340 m/s => S = v.t

Hoạt động : Nghiên cứu âm phản xạ hiện tượng tiếng vang (10 phút)

I Âm phản xạ - Tiếng vang :

- Cá nhân HS nghiên cứu SGK trang 40, trả lời câu hỏi GV

+ Nghe tiếng vang âm dội lại đến tai chậm âm truyền trực tiếp đến tai khoảng thời gian 1/15s

+ Âm dội lại gặp vật chắn gọi âm phản xạ + Giống : Đều âm phản xạ

+ Khác : Tiếng vang âm phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát khoảng 1/15s - HS trao đổi -> thống câu trả lời, ghi HS thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2, C3

Phương án : Như SGK

Phương án : Tại rạp hát, rạp chiếu phim, tường lại làm sần sùi, mái theo kiểu “vịm” ?

- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi : + Em nghe thấy tiếng vọng lại lời nói đâu ?

+ Trong nhà em có nghe rõ tiếng vang khơng ?

+ Tiếng vang có ? - GV thông báo âm phản xạ

+ Vậy âm phản xạ tiếng vang có giống khác

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1,C2, C3

(28)

và vật phản xạ âm (10 phút)

II Vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém: - HS đọc SGK Ghi

- Tiến hành thí nghiệm với mặt phạn xạ kính, bìa thấy tượng

+ Mặt gương : âm nghe rõ + Tấm bìa : âm nghe khơng rõ

- Âm truyền đến vật chắn phản xạ đến tai Gương phản xạ âm tốt, bìa phản xạ âm Câu trả lời SGK

Câu C4 :

- Phản xạ âm tốt : mặt gương, mặt đá hoa, kim loại , tường gạch

- Phản xạ âm : miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp

GV thông báo kết thí nghiệm

- Qua hình vẽ em thấy âm truyền ?

- Vật âm phản xạ tốt ? Vật phản xạ âm ?

- Yêu cầu HS vận dụng để trả lời câu hỏi C4

- GDMT: Khi thiết kế rạp hát, cần có biện pháp tạo độ vọng hợp lí để tăng cường âm, tiếng vọng kéo dài làm âm nghe khơng rõ, gây cảm giác khó chịu

Hoạt động : Vận dụng (15 phút)

- Nếu tiếng vang kéo dài tiếng nói tiếng hát nghe có rõ khơng ?

- Tránh tượng âm bị lẫn tiếng vang kéo dài phải làm ?

- HS tự giải thích ghi câu trả lời câu hỏi C5 - Quan sát tranh hình 14.3 Em thấy tay khum có tác dụng ?

- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C7 : Yêu cầu HS nói rõ khoảng thời gian âm từ tàu xuống đáy biển qua trở lại tàu

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C8

III.Vận dụng :

- Làm việc cá nhân HS trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu : Tiếng vang kéo dài -> tiếng vang âm trước lẫn với âm phát sau làm âm đến tai nghe không rõ

- Tường sần sùi, treo rèm vải dày C5

- S = v.t /2= 1500 m/s 0,5 = 750 m CỦNG CỐ - DẶN DÒ :

Cho HS đọc phần ghi nhớ

HS nhà làm hết tập SBT Soạn mớin tượng giải thích

(29)

Tuần 16:

TIẾT 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I MỤC TIÊU :

- Nêu số ví dụ nhiễm tiếng ồn

- Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn

- Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể

- GDBVMT: Tác hại tiếng ồn làm cho người mệt mỏi ,khó chịu cần có biện pháp giảm tiếng ồn

II CHUẨN BỊ : Nhóm HS:

- trống, dùi trống - 1hộp sắt

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động của học sinh Trợ giúp cuả giáo viên Hoạt động : Kiểm tra tổ chức tình học

tập (10’) * Kiểm tra :

HS : sửa tập 14.1,14.2,14.3

Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn ( 10 phút )

HS thảo luận quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 trao đổi nhóm để thống câu trả lời

H15.1 : Tiếng ồn to không kéo dài làm ảnh hưởng tới sức khỏe -> không ô nhiễm tiếng ồn H15.2, 15.3 : Tiếng ồn máy khoan, chợ kéo dài làm ảnh hưởng tới công việc sức khỏe -> ô nhiễm tiếng ồn

Kết luận : Tiếng ồn gây ô nhiễm tiếng ồn to kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người

* Tổ chức tình học tập : - Phương án : SGK

- Phương án : Trong truyện “ Bất Khuất”, nhà văn Nguyễn Đức Thuận kể lại hình thức tra kẻ thù chiến sĩ, mà không cần đánh đập nhưg làm cho người chiến sĩ đau đớn Đó cách kẻ thù để chiến sĩ thùng sắt đóng nắp lại có lỗ nhỏ đủ để khơng khí lọt vào, sau dùng búa gõ bên ngồi thùng Kiểm tra làm cho người chiến sĩ đau đớn, đau đến ù tai, chóng mặt, ngất xỉu Song người chiến sĩ không khuất phục Vậy tiếng động mà làm đau đớn thể xác người chiến sĩ ?

Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2 Cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khỏe ?

Chuyển ý : Biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn

Hoạt động : Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ( 15’)

- Tác dụng vào nguồn âm để để giảm tiếng ồn ?

- Làm để phân tán âm đường truyền âm ?

Làm để ngăn chặn không cho âm truyền đến tai ?

II Tìm hiểu biện pháp chống nhiễm tiếng ồn :

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , tìm hiểu biện pháp để tránh nhiễm tiếng ồn Nêu biện pháp ?

Giải thích chống nhiễm tiếng ồn ?

(30)

Cấm bóp cịi inh ỏi Trồng xanh

Xây tường chắn, làm tường nhà xốp, đóng cửa …

thành câu C4

Gọi 2,3 HS lấy VD vật phản xạ âm tốt -> thống chung, ghi vào

- GDMT: Tác hại tiếng ồn :

+ sinh lí gây mệt mỏi tồn thân, nhức đầu, chống váng, ăn khơng ngon …

+ Về tâm lí, gây khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cấu gắt, tập trung …

- Biện pháp: trồng cây, lắp đặt thiết bị giảm âm, giảm phương tiện tham gia giao thông cũ …

Hoạt động : Vận dụng (10’) HS thảo luận trả lời câu C5

HS thảo luận để trả lời câu C6 VD : nhà hàng xóm mở karaoke to lâu

- Máy khoan không làm việc vào làm việc - Chuyển chợ lớp học nơi khác, xây tường ngăn chợ lớp học …

+ Đề nghị mở nhỏ, tránh nghỉ vàhọc tập + Phịng hát đảm bảo khơng truyền âm bên ngồi

.DẶN DỊ :

- Trả lời câu hỏi SGK - Làm hết tập SBT - Chuẩn bị

IV RUT KINH NGHIEM

Tuần 17:

Tiết 17 : ƠN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU :

-Hệ thống hóa khắc sâu kiến thức học cho học sinh từ tiết 1đến tiết 16

-Rèn luyện kỹ áp dụng để giải tập giải thích số tượng thường gặp - Làm kiểm tra học kì đạt kết cao

II CHUẨN BỊ

(31)

Hoạt động HS Trợ giúp GV Hoạt động 1(25p) Nhắc lại kiến thức cần

nhớ:

HS: Trả lời theo câu hỏi giáo viên

1.Khi ta nhìn thấy vật ? nguồn sáng ? vật sáng ? cho ví dụ

2 Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ứng dụng định luật truyên thằng ánh sáng - Nhật thực ? Nguyệt thựclà ? Bóng tối Bóng tối

4 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

5 Ành vật tạo gương : phảng lồi , lõm có tính chất ?

6 Nguồn âm

- Kể số nguồn âm

- Khi phát âm vật có chung đặc điểm ? Độ cao âm

- Khi âm trầm ? âm bổng ? Các môi trường truyền âm

9 Phản xạ âm – tiếng vang 10 Thế ô nhiễm tiếng ồn

-Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn

Hoạt động : chọn câu trả lời ( 10’ )

trọc

Câu 3: Nguồn sáng có đặc điểm ?

A.Truyền ánh sáng đến mắt ta B Chiếu sáng vật xung quanh C Phản chiếu ánh sáng

D Tự phát ánh sáng

Câu 4: Aûnh vật tạo gương cầu lồi :

A Nhỏ vật B Lớn vật C Bằng vật D Gấp đôi vật

Câu : Một vật có tần số 50Hz có nghĩa giây thực được số lần dao động :

A 300 lần B 120 lần C 50 lần D 250 lần

Hoạt động (7p): Bài tập tự luận

Câu : Khi đánh trống âm trống phát ra tạo vật dao động kể sau :

A Thùng trống B Dùi trống C Mặt trống D.Thành trống

Câu : Trong biện pháp sau biện pháp nào chống ô nhiễm tiếng ồn :

A Treo biển báo “ cấm bóp cịi ” nơi gần trường học bệnh viện

B.Xây nhà cao tầng

C Trồng rừng nơi đồi núi

D Mở tất cửa sổ ,cửa vào để âm không bị phản xạ

Câu : Trong bề mặt sau , bề mặt phản xạ âm tốt :

A Bề mặt vải B Bề mặt kính

C Bề mặt gồ gề gỗ mềm D Bề mặt miếng xốp

(32)

b Vẽ ảnh A’B’ AB tạo bời gương phẳng Củng cố dặn dị (3p): Học ơn theo đề cương ơn

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:01

w