Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
59,35 KB
Nội dung
TUẦN 22 Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tiết Hoạt động trải nghiệm tăng cường TT 22 Hát, múa, đọc thơ,Chủ đề đảng quê hương đất nước Mục tiêu hoạt động: * Học sinh biết số hát, múa, đọc thơ, Chủ đề đảng quê hương đất nước ** Học sinh tự tin hát, đọc thơ, Chủ đề đảng quê hương đất nước *** Thực cá nhân thi múa hát Thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp học - Địa điểm lớp học 1A2 Nội dung hình thức hoạt động: - ND: + Sưu tầm số hát ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước người Việt Nam - HT : + HS đọc thơ, múa phụ họa Tài liệu phương tiện: - video cho học sinh học múa phụ họa - GV chuẩn bị nội dung Các bước tiến hành: Giáo viên giới thiệu mục đích ý nghĩa hoạt động * Hoạt động : - Các em có thích nghe thầy đọc thơ khơng ? sau thầy có số thơ nói quê hương đất nước hay em ý lắng nghe Việt Nam Quê Hương Ta Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương thân yêu Bao nhiêu đời chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo ni anh hùng Chìm máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa Việt Nam đất nắng chan hoà Hoa thơm bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh Yêu yêu trọn tình thuỷ chung Đất trăm nghề trăm vùng Khách phương xa tới tìm xem Tay người có phép tiên Trên tre dệt nghìn thơ Nước bâng khuâng chuyến đị Đêm đêm cịn vọng câu hị Trương Chi Đói nghèo nên phải chia ly Xót xa lịng kẻ rời quê lên đường Ta ta nhớ núi rừng Ta ta nhớ dịng sơng vỗ bờ Nhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngơ Bữa cơm rau muống cà giịn tan … Tác giả: Nguyễn Đình Thi * Hoạt động - Các em vừa nghe thầy đọc thơ quê hương đất nước em đọc thơ sau thầy tổ chức cho em học hát múa phụ họa hát chủ đề Đảng, quê hương đất nước : Em u hịa bình - GV mở nhạc em u hịa bình cho học sinh hát theo - Gv mở video múa phụ họa hs múa phụ họa theo video * Hoạt động - Qua tiết học ngày hôm em biết thêm thơ hát quê hương đất nước qua thầy mong muốn em cố gắng chăm ngoan học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước nhà em đọc hát hát cho người ông bà, bố mẹ, anh chị nghe để người biết yêu quý quê hương Tiết Tiết 3: Thể dục Đ/C Vũ Hoài Nam soạn giảng Hoạt động trải nghiệm TT 65: Vui tết an toàn (Tổng phụ trách Đội tổ chức, Giáo viên chủ nhiệm tham gia, hướng dẫn học sinh) I Mục tiêu: - Có hiểu biết định phong tục tập quán địa phương - Tự hào yêu mến quê hương, đất nước - Tôn trọng, gìn giữ, bảo vệ nét đẹp văn hóa q hương, đất nước - Có ý thức tham gia An toàn GT biết giữ an toàn ngày Tết II Yêu cầu tổ chức: - Đối tượng tham gia: HS toàn trường mang ghế dự chào cờ - Toàn thể CBGV, mặc áo trắng dự chào cờ III Chuẩn bị: Giáo viên: - Tổng phụ trách Đội: Chuẩn bị trang phục, đội nghi lễ - Lớp trực tuần: Loa đài: tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị số câu hỏi tìm hiểu phong tục tập quán địa phương Học sinh: - Các hát, HS toàn trường mang ghế dự chào cờ - Sưu tầm hát, múa, truyện, thơ … Đảng, mùa xuân phong tục tập quán địa phương IV Nội dung hoạt động: Phần 1: (Nghi lễ 15 phút) Khởi động - Ổn định tổ chức: Liên đội trưởng - Nghi lễ chào cờ Đội nghi lễ nhà trường thực - Nhận xét hoạt động tuần toàn trường, kế hoạch tuần tới: Lớp trực tuần - Nhận xét Ban giám hiệu (TPT) Phần 2: Sinh hoạt cờ theo chủ đề ( 28-30p) Khám phá Giới thiệu chủ đề: Ý nghĩa buổi sinh hoạt * Mục tiêu: - Có hiểu biết định phong tục tập quán địa phương - Hiểu nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, - Tự hào yêu mến quê hương, đất nước - Tơn trọng, gìn giữ, bảo vệ nét đẹp văn hóa quê hương, đất nước * Cách tiến hành: - Người điều khiển: (TPT) Giới thiệu chủ đề - ý nghĩa buổi sinh hoạt Hàng năm, cành hoa đào, hoa mai bắt đầu khoe sắc ấm áp nắng xuân; my, khiếu nhảy nhót, tung cánh hót vang trời báo hiệu năm mới, mùa xuân đến, người lại tất bật niềm vui khấp khởi chuẩn bị điều kiện tinh thần vật chất để đón xuân mới, đón Tết cổ truyền Tết cổ truyền nhân dân ta hàng năm diễn vào ngày đầu năm âm lịch, gọi Tết âm lịch Tết Nguyên Đán (tết ta, tết cả) Những ngày tết đầu năm đồng thời ngày lễ quan trọng nhân dân dân tộc Việt Nam ta, điểm giao thời năm cũ năm mới, thời khắc đánh dấu chu kỳ vận hành đất trời, vạn vật Theo quan niệm người Việt Nam, Tết Nguyên Đán có ý nghĩa sâu sắc ngày thiêng liêng mối quan hệ đặc biệt người với người, với trời đất thần linh Tết dịp để người thể điều tốt đẹp ông bà tổ tiên, với người xung quanh, với cộng đồng, quê hương đất nước Hòa chung niềm vui đón Tết, tiết sinh hoạt cờ hôm tổ chức hoạt động với chủ đề Vui Tết an toàn - HS toàn trường hát bài: Sắp đến Tết Luyện tập 1.Trò chơi TPT điều khiển: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Hỏi nhanh – Đáp gọn” - TPT hướng dẫn cách chơi, luật chơi… - HS chơi trò chơi theo khối lớp Câu 1: Bạn kể tên phong tục,tập quán mà bạn biết? Câu 3: Ở nơi bạn sống có phong tục đón tết ? Câu 4: Trong ngày tết nhà bạn thường gói loại bánh gì? Câu 5: Cho biết lồi hoa đặc trưng cho mùa xuân miền Bắc miền Nam nước ta? Câu 6: Hãy nói việc làm bạn ngày tết? Câu 7: Hãy hát hát đọc thơ có từ “quê hương” từ “mùa xuân”… - TPT nhận xét, khen ngợi HS, khối lớp có câu trả lời tốt Văn nghệ: - Lớp trực tuần biểu diễn 1, tiết mục văn nghệ chủ đề mừng Đảng, mừng xuân - Người điểu khiển: (TPT) nhận xét, khen ngợi Vận dụng - Người điều khiển: (TPT) + Em cảm nhận ngày Tết? – HSTL + Ngày Tết em thường bố mẹ mua cho gì? + Em tặng ngày Tết? + Trong ngày Tết em thường bố mẹ cho chơi đâu? + Khi chơi Tết em cần ý điều gì? … * Nhận xét, đánh giá tinh thần thái độ hợp tác HS toàn trường Kết thúc: (TPT) bắt nhịp cho toàn trường hát hát: Tết đến xuân Tiết 1: Thứ ba ngày tháng năm 2020 Hoạt động trải nghiệm Tiết 65 Tự làm việc nhà việc trường Tiết 3: Chủ đề 6: Tập làm việc nhà, việc trường I.Mục tiêu - Thực số việc để nhà cửa gọn gàng, - HS có ý thức cẩn thận tâm làm việc - Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh: + Năng lực thích ứng với sống, lực giải vấn đề: làm cơng việc nhà an tồn + Phẩm chất: Nhân ái: thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người Chăm chỉ: Tích cực tham gia làm cơng việc nhà đảm bảo an tồn, hiệu Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn nhà cửa sẽ, gọn gàng II.Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh nhiệm vụ SGk trang 58, 59 - HS: SGK, III.Các hoạt động dạy học Khởi động - GV cho HS hát bài: Rèn luyện kỹ vận dụng Hoạt động 6: Giữ an toàn làm việc nhà - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ SGK trang 58 thảo luận theo nhóm TLCH: + Bạn biết giữ an tồn làm việc nhà? + Bạn chưa đảm bảo an tồn cho cho người khác? Vì sao? + Nguy khơng an tồn nằm chỗ nào? - GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ - GV cho HS thực hành với chổi quét lớp - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét tổng kết hoạt động Hoạt động 7: Làm đâu, -GV yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm vụ SGK Hoạt động trải nghiệm trang 60 chia sẻ nhóm về: -Chỉ đồ dùng chưa xếp gọn gàng -Các đồ dùng cần xếp để nhà cửa gọn gàng hơn? -GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi -GV nhận xét kết luận Phòng bếp: Nồi, chảo bày bừa mặt bếp Dao, thớt, nồi để sàn nhà Phòng khách: Cặp sách vứt bừa ghế Đồ chơi, bút màu vứt bừa bộn sàn nhà Hoạt động 8: Dọn dẹp thường xuyên - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK Hoạt động trải nghiệm trang 61 trả lời câu hỏi: - Nêu việc làm ngày, - HS hát + Bạn biết giữ an toàn làm việc : tranh 2,3,5 + Bạn chưa đảm bảo an toàn làm việc: tranh 1,4,6 - HS chia sẻ trước lớp - HS lên cầm chổi quét lớp - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - HS thảo luận nhóm tuần tháng - Vì việc làm lại làm ngày, tuần tháng? GV tổ chức hoạt động: Khi GV nêu việc làm HS nói việc nên thực ngày, tuần hay tháng Ví dụ: Lau nhà - thực hang ngày Giặt chăn – thực hang tháng - GV nhận xét bổ sung Tổng kết - Gv dặn HS nhà ôn lại vận dụng kiến thức học thực hành nhà Tiết Tiếng việt Tiết 257 Luyện tập I Mục tiêu - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng Quạt cho bà ngủ - Chép lại khổ thơ phù hợp với nội dung tranh II Chuẩn bị - SGK III Hoạt động dạy học Khởi động - HS hát 2.Khám phá - Ôn khởi động - Ôn: Yêu cầu HS nhắc lại tên học trước - Bài học trước là: Cả nhà chơi núi nói số điều thú vị mà HS học từ - Điều thú vị … học Đọc - HS lắng nghe - GV đọc mẫu thơ - HS đọc nối tiếp dòng thơ lần - HS đọc dịng thơ + HD đọc từ khó: ngấn nắng, thiu thiu, lim - HS đọc CN, ĐT dim + GVHD cách đọc, ngắt nghỉ dòng - HS đọc nối tiếp dòng thơ lần thơ, nhịp thơ - HS đọc khổ thơ + HDHS nhận biết khổ thơ - HS đọc nối tiếp lượt + Đọc nối tiếp khổ thơ + GV giải thích nghĩa số từ ngữ: ngấn nắng, thiu thiu, lim dim + Đọc theo nhóm - HS đọc Viết - Chép lại khổ thơ có nội dung phù hợp với tranh GV nêu nhiệm vụ - GV bổ sung thêm số chi tiết tranh , HS chưa nói đến ( Bà nằm ngủ , ngồi cửa sổ có cành khế , cành cam hoa ) GV trình chiếu lại thơ Quạt cho bà " yêu cầu HS tìm chép lại khổ thơ có nội dung phù hợp với tranh - GV quan sát giúp đỡ học sinh - Gv thu nhận xét Củng cố dặn dò - GV nhận xét chung học Tiết - Đọc N4 - HS đọc - Lớp đồng - HS làm việc nhóm đơi , quan sát tranh ( SGK trang 34 ) trao đổi chi tiết tranh Một số HS trình bày kết trao đổi nhóm - HS chép vào Tăng cường tiếng việt Tiết 22: Đôi dép em I Mục tiêu **Nói tên đặc điểm số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc em - Sử dụng mẫu câu: Đôi dép em Đôi dép đẹp để thực hỏi – đáp với bạn số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc - Nghe từ 1-2 câu ngắn,đơn giản tên đồ vật, đồ chơi hiểu nhiệm vụ cần làm: nói số tương ứng tranh **- Hỏi trả lời câu hỏi số đồ dùng, đồ chơi - Luyện nghe phát âm tương đối xác để phân biệt tiếng có âm cuối: ng – c – p – t *** Cách thực ( GV lựa chọn hình thức phù hợp): Đọc cá nhân, nhóm,đồng thanh, trị chơi, vở, bảng con, bảng nhóm II Chuẩn bị - Tranh 23, 24Trong sách cho trẻ - Tranh to 25, số đồ dùng, đồ chơi; dép, giày, mũ, guốc… III Hoạt động dạy học Hoạt động 1: ổn định lớp học - HS hát Ổn định tổ chức : -Trẻ chơi trò chơi Nu na nu nống Hoạt động : Ơn cũ - Trẻ chơi trị: Bỏ thẻ - Đây áo áo búp bê - số trẻ nói câu hỏi nói câu trả lời theo - Ơn mẫu câu 23 GVchỉ vào tranh nhỏ có hình búp bê áo 23 hỏi: Đây - Trẻ trả lời theo mẫu câu học gì? áo ai? - vài cặp trẻ lên cặp đồ dùng để trẻ hỏi đồ dùng xem đồ dùng theo - Ôn mẫu câu 24 dựa số từ biết GV vào áo hỏi: Đây gì? Cái áo ai? Hoạt động : Học câu, từ - Nghe - nói câu, từ mới: - Nghe nói theo tranh nhỏ : - Gv vào tranh nói: Đây bạn gái Đây đôi dép Bạn gái dép - Hỏi trẻ trả lời : Đây ? Đây ? bạn làm ? mẫu câu học - Trẻ nói theo: đơi dép, dép ĐT - CN Đây bạn gái Đây đôi dép Bạn gái dép - Từng cặp trẻ vào tranh hỏi trả lời theo mẫu câu - Trẻ nói theo: ĐT - CN - Từng nhóm trẻ hỏi đáp theo tranh - Thi hỏi đáp đồ vật tranh - Từng cặp trẻ hỏi đáp theo tranh to - Thi hỏi đáp theo tranh to nhóm trẻ - Nghe nói theo tranh nhỏ : (Tương tự) - Luyện hỏi trả lời - GV vào tranh nói câu : mũ Đây ô - Hỏi trẻ trả lời : Đây gì? mũ Đây Đây đôi dép Hoạt động 4: Thực hành mở rộng - Tình 1: Nói dép mũ - Tình 2: Nói trang phục bạn Hoạt động : Củng cố hoạt động nối tiếp - Trẻ thực hành đội mũ, dép, vừa làm vừa nói: Tơi đội mũ, dép… - Dặn trẻ học nhớ dép, đội mũ Tiết Thứ tư ngày tháng năm 2021 Tự nhiên xã hội TT 22 Cây cối vật người (tiết 2) I.Mục tiêu - Phân biệt số theo ích lợi; số vật theo ích lợi, tác hại chúng người - Nêu có ý thức thực số việc để giữ an toàn cho thân tiếp xúc với vật II.Chuẩn bị - GV: BGĐT - HS: SGK, tranh ảnh số loài vật em biết III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức: - GV cho HS nghe, hát múa vui “Em yêu xanh” 2.Kiểm tra cũ - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm tranh/ảnh thủ công lồi cây/ vật - GV gọi HS giới thiệu cá nhân trước lớp: + Tên gọi cây/con vật + Giới thiệu lợi ích/tác hại chúng với người - GV khen ngợi HS chuẩn bị tốt 3.Bài 1.1 Giới thiệu - GV dẫn dắt, giới thiệu ghi tên bảng lớp 1.2 HĐ1: Cảnh báo nguy hiểm - GV y/c HS quan sát SGK trang 65 tranh từ 11-14 - Một số lồi cây, lồi vật có ích, số lồi gây hại Tuy nhiên có lồi vừa có ích, vừa gây nguy hiểm cho người tiếp xúc Hãy tìm hiểu phát cảnh báo nguy hiểm tình tranh - GV cho HS thảo luận nhóm tranh từ 11-14 TLCH: + Tranh vẽ gì? + Cây vật gây nguy hiểm nào? - GV gọi nhóm trình bày: * Tranh 11 - Gai nhọn từ phận số trồng cảnh báo nguy hiểm cho * Tranh 12: - Con có biết chất màu trắng chảy cành bị gãy khơng? - Ai biết nhựa có nguy hiểm khơng? + GV gợi ý HS trả lời cung cấp thơng tin - Lồi có độc gây ngứa tiếp xúc mà biết? (GV cung cấp hình ảnh có) - GV chốt: Một số có lơng chất - HS khởi động vui - HS lắng nghe - HS trả lời cá nhân - HS nhắc lại tên - HS lắng nghe, quan sát - HS chia nhóm thảo luận - Bác làm vườn cắt cành hoa hồng gai hoa hồng nhọn làm bị thương - Cây xương rồng có gai nhọn, chạm vào bị đau - Đó nhựa - Nhựa xương rồng độc, chạm vào gây dị ứng, ngứa - HS nêu - Con chó có nhọn, tức giận thể cắn, vồ lên người làm bị thương Một số trường hợp cịn gây bệnh dại, chết người - Có thể người có hành động trêu chọc,… - Người ni ong lấy mật, ong có ngịi chích đốt, chích làm bị thương, sưng đỏ,… gây ngứa, thâm chí có độc gây chết người Đó cảnh báo nguy hiểm cần ghi nhớ *Tranh 13: - Vì chó hiền lành lại có tức giận cơng người? * Tranh 14: - Con nhìn thấy tổ ong chưa? Chúng thường đâu? - Khi nhìn thấy, cảm thấy có hành động khơng? - GV chốt: Lồi vật công; mang chất độc, công làm bị thương gây nguy hiểm đến tính mạng - GV cho HS quan sát tranh nhắc lại 3.3 HĐ3: Trợ giúp an toàn - GV cho HS đọc lời đối thoại hai bạn nhỏ tranh - GV cho HS thảo luận nhóm tìm cách phịng tránh tín hiệu nguy hiểm vừa nêu + Để khơng gặp phải tình nguy hiểm vậy, em làm gì? - GV cho nhóm lên báo cáo tranh - GV tổng hợp ý kiến, kết luận hình ảnh/biểu tượng an tồn + GV cho HS xem video cách tự vệ bị chó, mèo vật nuôi quen thuộc công để HS biết cách phòng tránh thực tế - Liên hệ, mở rộng: + GV cho HS quan sát số tranh ảnh lồi vật, trùng gây nguy hiểm có địa phương (nếu có): kiến ba khoang, bọ xít,… - GV chốt: (Khung kiến thức SGK) 3.4 HĐ3: Phòng tranh thiên nhiên a Chuẩn bị quan sát: - Trên cây, góc tường, mái nhà,… - 2-3 HS đọc - HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ - Đi găng tay, mặc đồ bảo hộ để không bị thương gai nhọn, nhựa vật đốt, công - Không trêu chọc vật nuôi - HS chuẩn bị đồ dùng - GV phát mẫu phiếu cho HS - GV cho HS đọc nội dung mẫu phiếu - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung cột, hàng cách điền thông tin + HS chuẩn bị tranh ảnh quan sát - GV nêu chia nhóm nêu yêu cầu: + Mỗi HS lựa chọn mẫu phiếu quan sát + Mỗi nhóm quan sát tranh ảnh thành viên nhóm chuẩn bị được, chọn đối tượng quan sát ghi kết vào phiếu quan sát (tên loài cây/con vật, đánh dấu vào cột tương ứng) + Sau quan sát nhóm mình, nhóm di chuyển theo hướng vịng trịn sang nhóm để quan sát tranh ảnh nhóm đánh dấu thơng tin phiếu b Thực hành quan sát: - HS quan sát theo yêu cầu - GV quan sát, điều chỉnh, hỗ trợ HS quan sát, di chuyển… - GV cho HS ổn định, trình bày kết quan sát + Con quan sát lồi cây/con vật nào? + Bao nhiêu lồi có ích/có hại? - GV cho nhóm nhận xét… - GV khen ngợi nhóm hoạt động tốt, quan sát tốt, có kết ghi chép đầy đủ 4.Củng cố, dặn dị - Tiết học hơm học gì? - Dặn dị HS ghi mẫu quan sát phiếu cây/vật ni có gia đình Tiết - HS lắng nghe - HS trình bày, lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung - HS thực hành - HS nhắc lại Tăng cường toán TT 43: Ôn luyện: Đếm đến 50 Các số đến 50 I Mục tiêu ủng cố đếm đến 50 Ôn đọc, viết số từ 20 đến 50 Xác định số lượng nhóm vật có số lượng đến 50 vật HS đếm nhanh từ đến 50 - HSHTT làm tập 1,2,3,4; HSHT làm 1,2,3 ; HC cịn khó khăn học tập làm 1,2 II.Đồ dùng dạy học Sách BT củng cố kiến thức phát triển lực( Tâp 2) III.Hoạt động dạy học Bài tập 1:(trang 9) - GV nêu yêu cầu - GV nêu yêu cầu cho hs làm cá nhân Bài tập 2:(trang - GV nêu yêu cầu - GV nêu yêu cầu cho hs làm theo nhóm bàn - GV nhận xét cho HS đọc lại Bài tập 3:(trang 9) - Gv hướng dẫn cách làm: cho HS làm vào BT - GV nhận xét làm Cho HS đọc lại Bài tập 4:(trang 9) - GV nêu yêu cầu - GV HS khai thác toán GV nhận xét làm Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung học Tiết 3: - Cho HS đọc yêu cầu: CN- N- L - HS làm vào BT - Cho HS đọc yêu cầu: CN- N- L - HS làm vào BT 10, 20, 30, 40, 50 - Cho HS đọc yêu cầu: CN- N- L - HS làm vào BT - HS lắng nghe - HS nghe trả lời câu hỏi Có tất 45 Tăng cường tiếng việt TT 86: Luyện đọc: Gia đình Xuân I Mục tiêu Gia đình Xn - Gach chân tiếng có chứa vần uya uyp - Hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến văn - Viết 2- câu gia đình em Bài 1, 3( trang 10) - HSTTT làm 1,2,3; HSHT làm tập 1,2; HS cịn khó khăn hoc tập làm - Áp dụng hoạt động 17: Chiếc hộp từ vựng II Đồ dùng dạy học - BT củng cố KT phát triển NL môn TV Tập - Vần oat, ôt, ơt III Tiến trình dạy học Khởi động - GV cho HS cho HS chơi trò chơi: Chiếc hộp tiếng việt.( GV cho HS bốc vần, tiếng đọc) - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi - HS lắng nghe - GV cho HS chơi thử - HS chơi thử - GV cho HS chơi thức - HS chơi - GV hS nhận xét - HS nhận xét đọc âm, tiếng Luyện tập: * Bài 1: - GV nêu YCBT - HS nói theo GV - GV đọc mẫu - HS lắng nghe - GV cho HS đọc theo GV - HS tay vào sách đọc theo giáo viên - GV cho HS đọc - HS đọc CN N, ĐT - GV nhận xét * Bài 2: - GV nêu YCBT - GV nêu câu hỏi + Gia đình Xn có người? + Hàng ngày, Xuân nhà với ai? + Xuân mong chờ điều gì? + Bố, mẹ Xuân làm vào ngày nghỉ? - GV cho HS viết câu trả lời vào - GV nhận xét * Bài 3: - GV nêu YCBT - GV hướng dẫn HS làm - GV Hd cho HS làm vào - GV HS nhận xét Củng cố - GV nhận xét tiết học Tiết - HS lắng nghe - HS nói theo GV - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi - HS viết câu trả lời vào - HS nêu nội dung tranh - HS nói theo GV - HS ý lắng nghe - HS làm - Thứ năm ngày tháng năm 2021 Tiếng việt TT 118 Luyện tập: Luyện đọc viết 43, 44 I Mục tiêu: - Phát triển kĩ đọc thông qua ôn tập vần 43,44 học - Viết hoàn thành nội dung lại Tập viết "au, âu, êu" "iu, ưu" II Đồ dung dạy học: - Vở tập viết III Các hoạt động dạy học: Sắp xếp từ ngữ thành cầu viết vào GV yêu cầu HS xếp từ ngữ dòng sau thành câu : + nghe , bà , cháu , kể chuyện , thường , cho HS làm việc nhóm đối Một số ( 2-3 ) + Bóng đá , bố , hai , xem , thường , với nhóm trình bày kết - GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm đối Một số ( 2-3 ) nhóm trình bày kết HS viết vào câu xếp dùng - GV HS thống phương án ( Bà thường kể chuyện cho cháu nghe Châu thưởng kể chuyện cho bà nghe , / Hai bố thường xem bóng đá với ) Tiết 2: Tăng cường tiếng việt TT 87: Luyện đọc bài: Bánh chưng đen I Mục tiêu Đọc bài: Bánh chưng đen - Tìm tiếng có âm r, d,gi - Chơi trò chơi: Giúp ong xây tổ - Viết 1-2 câu việc em làm theo lời bố mẹ dặn Bài 1, 3,4( trang 11) - HSTTT làm 1,2,3,4; HSHT làm tập 1,2,3; HS cịn khó khăn hoc tập làm 1,2 II Đồ dùng dạy học - Sách BT củng cố KT phát triển NL mơn TV Tập III Tiến trình dạy học Khởi động - GV cho HS hát hát Học sinh lớp vui ca Luyện tập: * Bài 1: - HS nói theo GV - HS lắng nghe - GV nêu YCBT - HS tay vào sách đọc theo giáo viên - GV đọc mẫu - HS đọc CN N, ĐT - GV cho HS đọc theo GV - HS lắng nghe - GV cho HS đọc - GV nhận xét * Bài 2: - GV nêu YCBT - GV cho HS quan sát bảng phụ - GV hướng dẫn HS làm - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh - GV phổ biến luật chơi, cách chơi - GV cho HS tham gia chơi - GV nhận xét * Bài 3: - GV nêu YCBT - GV hướng dẫn HS làm - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Bắn tên - GV phổ biến luật chơi, cách chơi - GV cho HS tham gia chơi - GV nhận xét * Bài 4: - GV nêu YCBT - GV hướng dẫn HS làm - GV Hd cho HS làm vào - GV HS nhận xét - GV nhận xét - HS nói theo GV - HS quan sát - HS ý lắng nghe - HS lắng nghe - HS chia đội đội HS tham gia chơi bạn lại cổ vũ, nhận xét bổ sung thêm tiếng - HS nói theo GV - HS ý lắng nghe - HS lắng nghe - HS tham gia chơi - HS nói theo GV - HS lắng nghe - HS làm vào BT Củng cố - GV nhận xét tiết học Tiết 3: Tăng cường tốn TT 44: Ơn luyện: Đếm theo chục Số trịn chục I Mục tiêu - Ôn củng cố đếm, đọc, viết số chục - Biết số lượng nhóm vật có số lượng chẵn chục HS đếm nhanh số tròn chục - HSHTT làm tập 1,2,3,4; HSHT làm 1,2,3 ; HC cịn khó khăn học tập làm 1,2 II.Đồ dùng dạy học Sách BT củng cố kiến thức phát triển lực( Tâp 2) III.Hoạt động dạy học Bài tập 1:(trang 10) - GV nêu yêu cầu - Gv hướng dẫn cách làm: cho HS làm vào phiếu - GV nhận xét làm Cho HS đọc lại Bài tập 2:(trang 10) - GV nêu yêu cầu - Gv hướng dẫn cách làm: cho HS làm vào bảng - GV nhận xét làm Cho HS đọc lại Bài tập 3:(trang 10) - GV nêu yêu cầu - GV nêu yêu cầu cho hs làm cá nhân - GV nhận xét làm Cho HS đọc lại Bài tập 4:(trang 10) - GV nêu yêu cầu - Gv gợi ý sau cho hs làm vào tập - Cho HS đọc yêu cầu: CN- N- L - HS làm vào phiếu 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 - Cho HS đọc yêu cầu: CN- N- L - HS làm vào bảng - HS đọc số - Cho HS đọc yêu cầu: CN- N- L - HS trả lời miệng Có 60 trứng CÓ 50 táo - Cho HS đọc yêu cầu: CN- N- L - HS làm vào BT a chục = 20 20 + 10 = 30 10 = 40 b chuc = 30 30 + ... trưởng - Nghi lễ chào cờ Đội nghi lễ nhà trường thực - Nhận xét hoạt động tuần toàn trường, kế hoạch tuần tới: Lớp trực tuần - Nhận xét Ban giám hiệu (TPT) Phần 2: Sinh hoạt cờ theo chủ đề ( 28-30p)... nhóm trình bày - HS thảo luận nhóm tuần tháng - Vì việc làm lại làm ngày, tuần tháng? GV tổ chức hoạt động: Khi GV nêu việc làm HS nói việc nên thực ngày, tuần hay tháng Ví dụ: Lau nhà - thực... hương” từ “mùa xuân”… - TPT nhận xét, khen ngợi HS, khối lớp có câu trả lời tốt Văn nghệ: - Lớp trực tuần biểu diễn 1, tiết mục văn nghệ chủ đề mừng Đảng, mừng xuân - Người điểu khiển: (TPT) nhận xét,