-GV yeâu caàu HS caû lôùp cuøng trao ñoåi vaø neâu yù nghóa cuûa phong traøo Xoâ vieát Ngheä-Tónh (Caâu hoûi gôïi yù: Phong traøo Xoâ vieát Ngheä –Tónh noùi leân ñieàu gì veà tinh tha[r]
(1)Tuần Thứ hai ; ngày 06 tháng 10 năm 2008
Tiết 1 Mơn: Tập đọc
Bài: Kì diệu rừng xanh. I.Mục tiêu
+Đọc trơi chảy tồn
-Biết đọc diễn cảm văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp lạ, tinh tiết bất ngờ, thú vị cảnh vật rừng, ngưỡng mộ tác giả với vẻ đẹp rừng
+Hiểu từ ngữ văn
-Cảm nhận đượ vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì diệu rừng Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho sống, niềm hạnh phúc cho người
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
-Truyện, tranh, ảnh vẻ đẹp rừng, ảnh nấm, vật có
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ
2 Giới thiệu
3 Luyện đọc HĐ1: GV đọc toàn
HĐ2: HDHS đọc đoạn nối tiếp
4.Tìm hiểu
-GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ
-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu
-Dẫn dắt ghi tên -Đ1: Cần đọc với giọng chậm rãi, thể thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ -Đ2,3: Đọc nhanh câu miêu tả ảnh ẩn, muông thú Đọc chậm hơn, thong thả câu cuối miêu tả sắc vàng cánh rừng
-GV chia đoạn: đoạn -Đ1: Từ đầu đến chân -Đ2: Tiếp theo đến nhìn theo -Đ3: Cịn lại
-Luyện đọc từ ngữ: Loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ…
-Cho HS đọc giải giải nghĩa từ
-Đ1: Cho HS đọc đoạn H: Những nấm rừng
-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu
-Nghe
-Hs nêu tên
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK
-HS đọc đoạn nối tiếp -HS luyện đọc từ ngữ -2 HS đọc -1 HS đọc giải -3 HS giải nghĩa từ
-1 HS đọc thành tiếng Đ1
(2)bài
HĐ4: GV đọc diễn cảm lại tồn
5.Đọc diễn cảm
6.Củng cố,dặn dò
khiến bạn trẻ có liên tưởng thú vị gì?
H: Nhờ liên tưởng cảnh vật đẹp thêm nào?
-Ñ 2+3
-Cho HS đọc
H: Những muông thú rừng miêu tả nào?
-GV chốt lại: Muông thú rừng miêu tả dáng vẻ nhanh nhẹn tinh nghịch, dễ thương, đáng yêu
H: Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng? H: Vì rừng khộp gọi "Giang sơn vàng rợi"
GV: Vàng rơi: màu vàng ngời sáng, rực rỡ, khắp, đẹp mắt
H: Hãy nói cảm nghĩ em đọc đoạn văn
-GV hướng dẫn giọng đọc -GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ hướng dẫn HS cách đọc
-GV đọc mẫu đ/văn lần -GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn để cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên bài; nhà đọc TĐ Trước cổng trời
một tồ kiến trúc tân kì Tác giả tưởng người khổng lồ lạc vào kinh đô… -Cảnh vật rừng thêm đẹp, vẻ đẹp lãng mạn, trần bí truyện cổ tích
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Những vật bạc má ôm gọn gẽ chuyền nhanh tia chớp…
-Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ điều kì thú
-Vì có hồ quyện nhiều màu vàng không gian rộng lớn: thảm vàng gốc Những mang lẫn vào sắc nắng rực vàng nơi nơi
-HS phát biểu tự
-HS đọc đoạn theo hướng dẫn
Tieát 4
(3)Bài: Kể chuyện nghe, đọc. I Mục tiêu:
-Biết kể lời câu chuyện nghe, đọc nói mối tương quan hệ người với thiên nhiên
-Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị
-Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ
2 Giới thiệu Hướng dẫn HS kể chuyện
HĐ1: HD HS tìm hiểu yêu cầu đề
HĐ2; HDHS thực hành kể chuyện
4.Cuûng co,á dặn dò
-GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ -Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu
-Dẫn dắt ghi tên -Cho Hs đọc yêu cầu đề
-GV chép đề baì lên bảng lớp ghạch từ ngữ quan trọng
Đề bài: kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
-Cho HS đọc phần gợi ý -Cho HS nói tên câu chuyện kể
-Cho HS kể chuyện nhóm
-Cho HS thi kể
-GV nhận xét khen HS kể chuyện hay -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Yêu cầu HS nhà chuẩn
-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu
-Nghe
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
-1 Hs đọc toàn phần gợi ý SGK
-Một số HS nói trước lớp tên câu chuyện kể
-Các thành viên nhóm kể chuyện trao đổi với ý nghĩa câu chuyện
-Đại diện nhóm lên thi kể trình bày ý nghĩa câu chuyện
(4)bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần tới
Tiết Mơn: Tốn
Bài: Số thập phân nhau I/Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Viết thêm chữ số o vào phía bên phải phần thập phân bỏ số o(nếu có) tân bên phải số thập phân giá trị số thập phan khơng thay đổi
III/ Các hoạt động dạy - học
ND -TL GV HS
1: Bài cũ
2: Bài mới GTB
HĐ 1:Phát đặc điểm số thập phân viết chữ số o vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số o(nếu có) tận bên phải thập phân
Luyện tập Bài 1:
- Gọi HS nêu tính chất phân số; cho ví dụ phân số đưa dạng phân số thập phân
-Làm tập trang 42
-Nhận xét chung cho điểm -Dẫn dắt ghi tên
- Hãy điền số vào chỗ chấm 9dm = …cm
- Goị HS thực đổi 9dm 90cm thành số thập phân có đơn vị m
- Từ số thập phân ta rút số thập phân - Ghi bảng:0,9 = 0,90 (1)
- Vậy 0,90 có 0,900 không? sao?
ghi bảng 0,900 = 0,9 (2)
- Từ (1)và(2) em có nhân xét việc thêm(hoặc bớt chữ số o tận bên phải phần thập phân số thập phân cho? -Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi:Chỉ chữ số tận bên phải phần thập phân bỏ
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, cho điểm HS
- Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn
- 1HS nêu
-1HS làm - nhận xét
-Nhắc lại tên học 9dm = 90cm
9dm = 0,9m 90cm =0,90m 0,9m = 0,90mhay 0,9=0,90
0,90=0,900
- Nếu viết thêm chữ số o vào bên phải phần thập phân số thập phân số thập phân - HS thực theo yêu cầu a) 7,8; 64,9; 3,04
(5)Bài 2:
Bài 3:
HĐ3: Củng cố- dặn dò
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét cho điểm HS
-u cầu HS tự làm trả lời miệng(rồi giải thích tính chất phân số số thập phân)
- Nhận xét, cho điểm HS - Chốt kiến thức
- Nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà làm lại
b)24,500; 80,010;14,678 -Đại diện số bàn trả lời -Nhận xét
- Bạn Lan bạn Mỹ viết
Tiết Môn : Đạo Đức
Bài:Nhớ ơn tổ tiên ( T2) I) Mục tiêu: Học xong HS biết :
- Trách nhiệm người tổ tiên, gia đình, dịng họ
- Thể lòng biết ơn tổ tiên giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ việc làm cụ thể, phù hợp với khả
- Biết ơn tổ tiên ; tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ II)Tài liệu phương tiện :
-Các tranh, ảnh, báo nói ngày giỗ tổ Hùng vương - Cá câu ca dao, tục ngữ, nói lịng biết ơn tổ tiên
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND - TL GV HS
1.Kieåm tra củ: (5)
2.Bài mới: ( 25) a GT bài:
b Nội dung:
HĐ1: Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương
MT:GD HS ý thức hướng cuội nguồn
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Đọc câu ca doa có nội dug nhớ ơn tổ tiên ?
- Nêu việc làm thân thể việc làm nhớ ơn tor tiên ?
* Nhận xét chung
* Nêu nội dung học – ghi đề lên bảng
* Cho HS lớp trình bày tranh anûh sưu tầm
-Đại diện nhóm lên GT tranh, ảnh, thông tin mà em thu thạp ngày giỗ tổ Hùng Vương
-Thảo luận lớp theo gợi ý sau
-HS lên bảng trả lời câu hỏi
-HS trả lời -HS nhận xét * Nêu lại đề
(6)HĐ2:GT truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ( BT2)
MT : HS biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống
HĐ3:HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ, chủ đề biết ơn tổ tiên ( BT3 SGK) MT:Giúp HS củng cố học
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
:
+ Em nghĩ xem, đọc nghe thông tin ?
+ Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10/ năm thể điều -Từng cá nhân trình bày ý kiến * Nhận xét rút kết luận ngày giỗ tổ Hùng Vương
* Mời HS lên GT truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ
- Tuyên dương HS gợi ý thêm:
+ Em có tự hồ truyền thống khơng ?
+ Em cần làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp ?
* Nhận xét rút kết luận : Mỗi gia đình, dịng họ có truyền thống tốt đẹp riêng Chúng ta cần có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống
* Một số HS đại diện nhóm trình bày trước lớp
-Cả lơpù trao đổi nhận xét
- Tổng kết em sưu tầm tốt
-Mời HS đọc ghi nhớ SGK * Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị sau
viên
+ Thể nhớ cuội nguồn tổ tiên, ông tổ người danâ Việt Nam -Lần lượt HS tỏ ý kiến
-Liên hệ đến thân * HS lên bảng GT truyền thống
+ HS nêu theo hiểu biết
+ Nêu nhưĩng việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi - HS lớp nhận xét rút kết luận việc làm gần gũi với thân
-2 HS nhắc lại nhận xét
* Lần lượt nhóm lên trình bày
-Lắng nghe trtao đổi nhận xét
* Nhận xét em sưu tầm tốt
-4-5 Hs đọc ghi nhớ
* Liên hệ thực tế chuẩn bị sau
Thứ ba; ngày 07 tháng 10 năm 2008
Tiết 1 Môn: Tập làm văn.
(7)I Mục đích yêu cầu
-Biết lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương
-Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (Thể rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc cảnh cảm xúc người tả cảnh)
II Đồ dùng dạy học
-Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp miền đất nước -Bảng phụ tóm tắt gợi ý
-Bút tờ giâý khổ to
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ
2.Giới thiệu
3.HD HS luyện tập
HĐ1: HDHS lập dàn ý
HĐ2: Cho HS viết đoạn văn
-GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ
-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu
-Dẫn dắt ghi tên -Gv nêu yêu cầu BT: Để lập dàn ý tốt, em cần đọc phần gợi ý xem lại ý ghi sau quan sát cảnh đẹp địa
phương
-Cho HS làm Gv phát tờ giâý khổ to cho HS làm
-Cho HS trình bày dàn ý -GV nhận xét cuối -Cho HS đọc yêu cầu đề
-GV nhaéc lại yêu cầu -Các em chọn phần dàn yù
-Chuyển phần chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh
-Cho HS trình bày kết -GV nhận xét khen HS viết đoạn văn hay
-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu
-Nghe
-HS làm cá nhân: đọc gợi ý đọc lại ý ghi chép nha.ø
-2 HS làm vào giấy
-2 Hs làm vào giấy lên dán bảng lớp
-Lớp nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý
-Hs nhắc lại yêu cầu
-Từng cá nhân viết đoạn văn -Một số HS đọc đoạn văn viết
(8)4.Củng cố, dặn
dò chấm điểm HS.-GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS viết đoạn văn lớp chưa đạt nhà hoàn chỉnh viết lại vào
Tiết 2
Mơn: Lịch sử
Bài: Xô Viết Nghê- Tónh. I Mục tiêu:
Sau học HS nêu
-Xô viết Nghệ –Tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng VN năm 1930-1931
-Nhân dân môt số địa phương Nghệ –Tĩnh đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống mới, văn minh, tiến
II: Đồ dùng:
-Bản đồ hành VN -Các hình minh hoạ SGK -Phiếu học tập HS
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ
1 Giới thiệu Tìm hiểu
HĐ1:Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ Tĩnh năm
-GV gọi số HS lên bảng kiêm tra
-Nhận xét cho điểm HS -GV giới thiệu cho HS -Dẫn dắt ghi tên -GV treo đồ hành Việt Nam, u cầu HS tìm vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh
-GV giới thiệu: Đây nơi diễn đỉnh cao phong trào cách mạng VN… -GV nêu yêu cầu: Dựa vào tranh minh hoạ nội dung SGK em thuật lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An
-GV gọi HS trình bày trước lớp
-2-3 HS lên bảng thực yêu cầu GV
-Nghe
-1 Hs lên bảng cho HS lớp theo dõi
(9)HĐ2: Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành đươcï quyền cách mạng
-GV bổ sung ý HS chưa nêu, sau gọi HS khác trình bày lại
H: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 cho thấy tinh thần đấu tranh nhân dân Nghệ An- Hà Tĩnh nào/
KL: Đảng ta vừa đời đưa phong trào cách mạng bùng lên mơt số địa phương Trong đó, phong trào Xơ viết-Nghệ Tĩnh đỉnh cao, phong tào làm nên đổi làng quê Nghệ-Tĩnh năm 1930-1931 tìm hiểu điều
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 18 SGK hỏi: Hãy nêu nội dung hình minh hoạ
H: sống ách đô hộ thực dân pháp người nơng dân có rng đất khơng? Họ phải cày ruộng cho ai?
-GV nêu: Thế vào năm 1930-1931, nơi nhân dân giành đươc quền cách mạng… -GV: Hãy đọc SGK ghi lại điểm nơi dân Nghệ-Tĩnh giành quyền cách mạng năm 1930-1931
-GV gọi HS nhận xét, bổ sug ý kiến cho bạn làm bảng lớp
-1 HS khác rút kinh nghiệm tà bạn để trình bày lại trước lớp
-Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, tâm đánh đuổi thư dân pháp bè lũ tay sai Cho dù chúng đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người chết, người bi thương khơng thể làm lung lạc ý chí chiến đấu nhân dân
-1 HS nêu: Hình minh hoạ cho thấy người nông dân Hà Tĩnh cày rng quền Xơ viết chia năm30-31
-Người nơng dân khơng có rng, họ phải cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng làm việc khác
-Làm việc cá nhân Tự đọc sách thực yêu cầu,1 HS lên ghi điểm tìm lên bảng lớp
-Cả lớp bổ sung ý kiến đến thống
(10)HÑ3: Ý nghóa phong trào Xô viết Nghệ Tónh
3.Củng cố, dặn dò:
H: Khi sống quyền Xơ viết, người dân có cảm nghĩ gì?
-GV yêu cầu HS lớp trao đổi nêu ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh (Câu hỏi gợi ý: Phong trào Xô viết Nghệ –Tĩnh nói lên điều tinh thần chiến đấu khả làm cách mạng nhân dân ta? Phong trào có tác đơng phong trào nước?)
-GV kết luận ý nghóa phong trào Xô viết Nghệ- Tónh
-GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà chuẩn bị sau
nhiều điều như: Khơng thể xảy trộm cắp
-Các thứ thuết vơ lí bị xoá bỏ… -Người dân cảm thấy phấn khởi, khỏi ách nơ lệ trở thành người chủ thơn xóm
-2 HS ngồi cạnh trao đổi với nêu ý kiến
-1 HS nêu ý kiến trước lớp, lớp theo dõi bổ sung ý kiến đến thống
+Phong trào Xô viết Nghê- Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm nhân dân ta, thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hồn tồn làm cách mạng thành công +Phong trào Xô viết Nghê- Tĩnh khích lê, cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta -Nghe
Tiết 4 Mơn: Tốn
Bài: So sánh số thập phân I/Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết cách so sánh hai số thâp phân biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại)
III/ Các hoạt động dạy - học
ND - TL GV HS
1: Bài cũ
2: Bài mới GTB
Gọi Hs lên bảng làm -Chấm số HS -Nhận xét chung cho điểm -Dẫn dắt ghi tên
2 HS lên bảng làm
(11)HĐ 1So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác
Luyện tập Bài :
Bài 2:Xếp số từ bé đến lớn
Nêu ví dụ: SGK
-So sánh 8, 1m 7,9m
-Để so sánh hai số thập phân ta phải làm để đưa việc so sánh hai số tự nhiên học (hoặc phân số)?
-Em haõy rút cách so sánh hai phân số thập phân 8,1 7,9 có phần nguyên khác
-Muốn so sánh số thập phân có phần nguyên khác ta làm nào?
-Cho thêm – ví dụ ngồi -GV nêu ví dụ 2: SGK
-Em có nhận xét phân nguyên hai phân số này? -GV đưa tình huống: …
-Phần thập phân 35,7 bao nhêu?
-Phần thập phân 35,698 bao nhiêu?
…
-Em rút cách so sánh hai phân số thập phân có phần nguyên nhau?
-Để so sánh hai số thập phân ta thực dựa theo quy tắc nào?
-Nêu thêm số ví dụ
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi So sánh giải thích
-Gọi HS trình bày
-Nhận xét cho điểm
-Chuyển đổi số đo đơn vị dm so sánh hai số tự nhiên 8,1 m = 81 dm
7,9m = 79dm
-HS tự đổi so sánh
Hai soá thập phân 8, 7, có phần nguyên khác 8> nên 8,1 > 7,9
-Nêu SGK
-HS nêu cách làm ví dụ GV nêu
-Nghe
-Hai số thập phân có phần nguyên
10 1000
698
1000 698 1000
700 10
7
-Neâu:
-Nối tiếp nêu SGK -HS tự làm nêu cách làm -Thực làm theo nhóm đơi, giải thích cho nghe cách làm
-Một số nhóm thể trước lớp
-Nhận xét bổ sung
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào
(12)Bài 3: Xếp số từ lớn đến bé HĐ3: Củng cố- dặn dò
-Nêu yêu cầu tập Nhận xét chữa cho điểm -Tổ chức
-Chấm số nhận xét -Gọi HS nêu lại kiến thức học
-Nhận xét chung tiết học -Nhắc HS nhà làm tập
-HS thực
-1 – Hs nhắc lại quy tắc học
Thứ tư, ngày 08 tháng 10 năm 2008
Tiết Môn: Tập đọc
Bài: Trước cổng trời I.Mục đích – yêu cầu:
+Đọc trơi chảy, lưu lốt, thơ
-Đọc từ ngữ, câu đoạn khó, biết ngắt nghỉ nhịp thơ
-Biết đọc diễn cảm thơ thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương tranh sống vùng cao
+Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho q hương
-HTL khổ thơ II Chuẩn bò
-Tranh ảnh, sưu tầm khung cảnh thiên nhiên sống người vùng cao -Bảng phụ
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sính
1 Kiểm tra cũ
2 Giới thiệu
3 Luyện đọc
HĐ1: Gv đọc thơ HĐ2: Cho HS đọc khổ nối tiếp HĐ3: Cho
-GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ
-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu
-Dẫn dắt ghi tên -Cần đọc với giọng sâu lắng ngân nga thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vùng núi cao -Cần nhấn giọng từ ngữ: Cổng trời, nghút ngát… -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: Vách đá, khoảng trời… -Cho HS đọc giải giải nghĩa từ
-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu
-Nghe
-HS laéng nghe
-HS nối tiếp đọc thơ Mỗi em đọc dòng
(13)HS đọc
4 Tìm hiểu
5 Đọc diễn cảm
HÑ1:
GVHD HS đọc diễn cảm
HĐ2: Cho HS thi đọc thuộc lòng Củng cố dặn dị
-Khổ 1:
H: Vì người ta gọi "Cổng trời"
-Khoå 2+3
H: Em tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ (GV lưu ý học sinh: em tả theo trình tự khổ thơ miêu tả, tả theo cảm nhận em)
H: cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật nào? sao?
H: Điều khiến cho cánh rừng sương ấm lên -GV đưa bảng phụ chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc lên
-Gv nhận xét khen HS thuộc nhanh, đọc hay -Gv nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL khổ thơ thích
-Đọc trước TĐ tuần 9: Cái đáng quý
-2 HS giải nghĩa từ
-4 Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm khổ
-Vì đứng vách đá nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng… -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm khổ 2+3
-Nhìn xa ngút ngàn Bao sắc màu cỏ hoa
-HS trả lời tự
-Cánh rừng ấm lên có xuất người Ai tất bật với công việc…
-HS đọc thầm khổ thơ theo hướng dẫn GV,
-Một số HS đọc diễn cảm khổ thơ
-Lớp nhận xét
Tiết 3 Môn: Luyện từ câu
Bài: Mở rộng vốn từ thiên nhiên. I.Mục đích – yêu cầu
-Hiểu nghĩa từ thiên nhiên
-Làm quen với thành ngữ, tục ngữ, mượn vật, tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống xã hội
(14)-Từ điển học sinh vài trang phục phô tô từ điển phục vụ học -Bảng phụ ghi sẵn BT
-Một số tờ giấy khổ to để HS làm III.Các hoạt động dạy – học
ND - TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ
2 Giới thiệu
3 Làm tập HĐ1: HD làm
HĐ2:HDHS làm
-GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ
-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu
-Dẫn dắt ghi tên -Cho HS đọc yêu cầu -GV giao việc: BT cho dòng a,b, c Các em phải rõ dịng giải thích nghĩa từ thiên nhiên
-Cho HS làm bài, Gv: Các em nhớ dùng viết đánh dấu vào dịng chọn
-Cho HS trình bày kết làm
-GV nhận xét khẳng định dòng nghĩa từ Thiên nhiên ý b: Tất vật, tượng không người tạo
-Cho HS đọc yêu cầu tập
-GV giao việ: BT cho câu a, b, c, d Nhiệm vụ em tìm câu a, b,c,d từ vật, tượng thiên nhiên
-Cho HS làm (GV đưa bảng phụ viết tập lên)
-GV nhận xét chốt lại lời giải
a)Lên thác xuống ghềnh b)Góp gió thành bão -Lên thác xuống ghềnh người gặp nhiều gian lao, vất
-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu
-Nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm việc theo cặp -Đại diện cặp nêu dịng cặp chọn
-Lớp nhận xét
-1 Hs đọc, lớp lắng nghe
(15)HĐ3:HDHS làm
HĐ4:HDHS làm
4.Củng cố, dặn dò
vả sống
-Góp gió thành bão Tích tụ lâu nhiều nhỏ thành lớn
-Cho HS đọc yêu cầu -GV giao việc:
-Các em tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu
-Chọn từ vừa tìm đặt câu với từ
-Cho HS làm GV phát phiếu cho nhóm
-Cho HS trình bày kết làm
-GV nhận xét chốt lại từ HS tìm
a)Từ ngữ tả chiều rộng bao la: mênh mông, bát ngát…
b)Từ ngữ tả chiều cao: Cao vút, cao chót…
-Gv chọn số câu hay đặt với từ khác để đọc cho HS nghe
-GV chốt lại kết a)Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm âm, rì rào…
b)Tả sóng manh: Cuồn cuộn, trào dâng…
-GV nhận xét tiết học, biểu dương HS nhóm làm việc tốt
-Yêu cầu HS nhà làm lại vào 3,4
-Một số HS đọc câu -1 HS đọc, lớp đọc thầm
-Các nhóm làm vào
phiếu Lần lượt ghi từ tìm theo thứ tự câu -Đại diện nhóm lên dán phiếu làm nhóm lên bảng lớp
-Lớp nhận xét
-Mỗi nhóm đặt câu với từ chọn
-HS đặt câu với từ chọn
Tiết 4 Mơn: Tốn
Bài: Luyện tập. I/Mục tiêu
Giúp hoïc sinh:
(16)- Làm quen với số đặc điểm thứ tự số thập phân II/ Các hoạt động dạy - học
ND - TL GV HS
1: Bài cũ
2: Bài mới GTB
Luyện tập Bài 1:
Bài 2:Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 3: Tìm số x biết
Bài 4:
HĐ3: Củng
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số thập phân bất kì?
-Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống
-Nhận xét chung cho điểm -Dẫn dắt ghi tên
-Bài tập yêu cầu làm gì? Muốn làm làm nào?
-Nhận xét sửa cho điểm -Nêu yêu cầu làm
-Nhận xét cho điểm -Nêu yêu cầu
-Gợi ý: Nhận xét phần ngun hàng phần 10 hàng phần 1000 số thập phân cho
-Muốn số 9,7 × <9,718 hàng phần trăm phải bao nhiêu? (x chữ số)
-Nhận xét cho điểm Gợi ý câu a:
Số tự nhiên nhỏ 1,2 số nào?
-Vậy x khơng sao?
-vậy x giá trị ? sao?
-Nhận xét cho điểm
-Nối tiếp nêu:
-1HS lên bảng laøm baøi: a) 4,32…2,91 3,45 … 3,498 c) 0,37…0,4 6,257…6,257 -Nhắc lại tên học
-Điền dấu vào chỗ chấm, ta phải so sánh hai số tập phân
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào
8,42 … 84, 19 47,5…47,500 -Nhận xét làm bảng -1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02 -Nhận xét sửa -Nhắc lại
-Phần nguyên
Hàng phần 10 có chữ số 7, hàng phần nghìn có chữ số
x < 1; x số tự nhiên nên x=0 ta có 9,708 <9,718 -1HS đọc câu a: 0,9<x<1,2 -Nêu:
-Nếu x = x < 0,9 loại
x = = 1,0 theo quy tắc so sánh số thập phân ta có 0,9 < 1,0 (vì phần ngun
<1) 1,0 < 1,2 (vì hàng phần 10 coù 0<2)
=> x =
(17)cố- dặn dò -Gọi HS nêu lại kiến thức luyện tập
-Nhắc HS nhà làm tập
giải thích
Tiết
Môn:Khoa học
Bài: Phòng bệnh viêm gan A A Mục tiêu :
- Giúp hs:
+ Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A + Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
+ Có ý thức thực phịng tráh bệnh viêm gan A B Đồ dùng dạy học :
-Thông tin hình trang 32,33 sgk
-Sưu tầm các đường lây truyền phòng chống viêm gan A C Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND - TL GV HS
1.Kieåm tra baif cuû: (5)
2.Bài : ( 25) HĐ1:Làm việc với SGK
MT:HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêmgan A
HĐ2:Quan sát thảo luận
MT:Nêu cách phịng bệnh viêm gan A Có ý thức phịng tránh
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Nêu nguyên nhân gây bệnh viêm não ?
-Cách phịng bệnh viêm não ? * Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Đọc lời thoại nhân vật hình trang 32 SGK trả lời câu hỏi :
- Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan A ?
-Tác nhân gây bệnh viêm gan A ?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường ?
* Các nhóm trình bày kết -GV chốt ý
* u cầu hs quan sát hình trang 2,3,4,5,trang 33 SGK trả lời câu hỏi:
-Chỉ nói nội dung hình -Hãy giải thích tác dụng việc làm hình đối
* HS lên bảng trả lời câu hỏi
-HS nhận xét
* Làm việc theo nhóm -Xem hình thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn
- Vi rút viêm gan A
-Qua đường tiêu hoá ,nước lã ,thức ăn bị nhiễm,… -HS trình bày
-Nêu lại kết
* Quan sát nội dung trả lơif câu hỏi
H2: Uống nước đun sơi để nguội
(18)bệnh
3 Củng co,á dặn dò: (5)
với việc phịng tránh bệnh viêm gan A
-Thảo luận lớp -Nêu câu trả lời * Nhận xét chung
-Cho HS hs thảo luận câu hỏi:
+ Nêu cách phòng bệnh vieâmgan A
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần ý điều ?
+ Bạn làm để phồng bệnh viêm gan A
-HS lớp trình bày -Nhận xét chung
KL: Đề phịng bệnh viêm gan A cần ăn chín uống sơi ; rửa tay trước khiăn sau đại tiện
-Người mắc bệnh viêm gan A cần ý : cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi- ta –min,không ăn mỡ, không uống rượu
* Nhận xét tiết học
-Lưu ý HS tuyên truyền nhà
aên
H5 : Rửa tay sau đại tiện
-Thảo luận trình bày ý kiến -Nhận xét câu trả lời
- HS thảo câu hỏi -Trao đổi cặp đơi
-Nêu theo hiểu biết HS
-Từng HS tình bày -Nhận xét chung -Nêu lại ý
-Liên hệ thực tế -Chuẩn bị sau
Thứ năm : ngày 09 tháng 10 năm 2008
Tiết 2 Môn: Chính tả(Nghe –viết)
Bài : Kì diệu rừng xanh Luyện tập đánh dấu thanh.
(Ở tiếng chứa yê/ya) I.Mục tiêu:
-Nghe- viết , trình bày đoạn Kì diệu rừng xanh -Làm luyện tập đánh dấu tiếng chứa yê/ya II.Đồ dùng dạy – học
-Bảng phụ 2,3 tờ giấy khổ to phô to nội dung tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra
(19)2 Giới thiệu Nghe viết HĐ1: GV đọc tả lượt
HĐ2:GV đọc cho HS viết HĐ3: Chấm, chữa
HĐ1: HDHS làm
4.Làm tập
HĐ2;HDHS làm
HĐ3:HDHS làm baøi
-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu
-Dẫn dắt ghi tên
-Cho HS luyện viết từ ngữ: Rọi xuống, xanh, rào rào… -GV đọc câu phận câu cho HS viết -GV đọc toàn lượt cho HS sốt lỗi
-GV chấm 5-7 -GV nhận xét chung
-Cho HS đọc u cầu BT2 -GV giao việc
-Đọc đoạn văn Rừng khuya -Tìm đoạn văn vừa đọc tiếng có chữa yê ya -Cho HS làm
-Cho HS trình bày kết -GV nhận xét chốt lại tiếng chữa yê, ya là: Khuya, truyền, xuyên
-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc: BT cho câu a, b, Trong câu có chỗ trống để trống Các em tìm tiếng có vần uyên để điền vào chỗ trống cho -Cho HS làm GV treo bảng phụ viết sẵn
-GV nhận xét chốt lại tiếng cần tìm:
a)Tiếng cần tìm là; Thuyền b)Tiếng cần tìm là: khuyên, nguyên
-Cho HS đọc tập
-GV giao việc: BT vẽ tranh Trong tranh chim em tìm tiếng có âm để gọi tên lồi chim
-Nghe
-HS viết tả -HS tự soát lỗi
-Từng cặp HS đổi tập cho để soát lỗi
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
-HS lấy viết chì gạch tiếng có chứa yê, ya -2 HS lên viết bảng tiếng tìm
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
-2 HS lên bảng làm -Lớp lấy bút viết tiếng cần tìm vào SGK
-Cả lớp nhận xét làm bạn bảng phụ
(20)5Củng cố dặn dò
mỗi tranh
-Cho HS làm
-Cho HS trình bày kết -GV nhận xét chốt lại lời giải
-Tranh 1: Con Yểng -Tranh 2: Hai yến
-Tranh 3: Đỗ qun (chim cuốc)
-GV nhận xét tiết học
-Y/cầu HS nhà viết lạivào tên loài chim -Yêu cầu HS nhà chuẩn bị cho tả
-HS dùng viết chì viết tên loài chim tranh -3 HS lên bảng viết tên loài chim theo số thứ tự 1,2,3 -Lớp nhận xét
Tiết 3 Môn: Luyện từ câu
Bài: Luyện tập từ nhiều nghĩa. I Mục đích – yêu cầu:
-Nhận biết phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
-Hiểu nghĩa từ nhiều nghĩa mối quan hệ nghĩa từ nhiều nghĩa
-Biết đặt câu phân biệt nghĩa số từ nhiều nghĩa tính từ II Đồ dùng dạy – học
-Bảng phụ tờ giấy khổ to
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ
2 Giới thiệu
3 Làm tập
HĐ1: HD HS làm
-GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ
-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu
-Dẫn dắt ghi tên
-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc
-Đọc lại câu a, b, c
-Chỉ rõ từ in đậm câu a, b, c từ từ đồng âm với nhau, từ từ nhiều nghĩa
-Cho HS làm
-Cho HS trình bày kết
-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu
-Nghe
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm
-HS làm cá nhân
(21)HĐ2: HDHS làm
HĐ3: HDHS làm
-GV nhận xét chốt lại kết
a)Chín:
-Từ chín câu từ đồng âm.(Tổ em có học sinh) -Lúa ngồi đồng chín=> chín có nghĩa đến lúc ăn b)Đường
…………
-Cho HS đọc yêu cầu -Giáo viên giao việc: Các em dùng viết chì gạch gạch tất từ xuân câu thơ, câu văn
-Chỉ rõ từ Xuân dùng với nghĩa nào?
-Cho HS làm (GV dán tờ phiếu lên bảng lớp.)
-GV nhận xét, chốt lại kết
a)Từ Xuân dòng thơ mang ý nghĩa gốc, mùa năm
b)Từ xuân mang ý nghĩa chuyển, trẻ trung, khoẻ mạnh
c)Từ xuân dùng với ý nghĩa chuyển xuân có nghĩa tuổi, năm
-Cho HS đọc yêu cầu tập
-GV giao việc: BT cho từ cao, ngọt, nghĩa phổ biến từ: Các em có nhiệm vụ với từ, em đặt số câu để phân biệt nghĩa chúng
-Cho HS laøm baøi trình bày kết
-GV nhận xét khen học sinh đặt câu đúng, câu hay
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-3 Hs lên bảng làm phiếu
-HS cịn lại làm theo cặp… -Lớp nhận xét làm bạn bảng
-Lớp nhận xét làm bạn bảng
(22)4.Củng cố
dặn dò -GV nhận xét tiết học.-Yêu cầu HS nhà làm lại BT3
-Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết học sau
Tiết 4 Mơn: Tốn
Bài: Luyện tập chung. I/Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Đọc, viết so sánh số thập phân - Tính nhanh cách thuận tiện II/ Các hoạt động dạy – học
ND - TL GV HS
1: Bài cũ
2: Bài mới GTB
Luyện tập Bài 1:
Baøi 2:
Bài 3: Xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 4:
Gọi HS lên bảng làm
-Chấm số HS -Nhận xét chung cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên -Cho HS đọc theo nhóm đơi
-Nhận xét sửa cho điểm
-Cho HS viết số thập phân vào bảng -Nhận xét cho điểm -Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm vào -Gợi ý: HS nêu lại quy tắc so sánh số thập phân
-Gọi HS đọc đề
1HS lên bảng làm
-Nhắc lại tên học -HS thực làm theo nhóm đôi, nghe bạn đọc sửa cho
-Một số nhóm đọc trước lớp
-Nhận xét sửa
-2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 …
-Nhận xét viết bảng
(23)HĐ3: Củng cố, dặn dò:
-Có cách tính? cách nào?
-Cách thuận tiện
-Nhận xét cho điểm -Gọi HS nêu lại kiến thực LT
-Nhắc HS nhà làm tập
-Có hai cách tính là: Tính rút gọn Rút gọn tính -Cách tiện hơn:
54
6 6
45 36
-Nhận xét sửa
Tiết 5
Môn: Địa lyù
Bài: Dân số nước ta. I Mục tiêu:
Sau hoc, HS có thể:
-Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân đặc điểm gia tăng dân số -Biết nêu được: Nước ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh
-Nhớ nêu số liệu dân số nước ta thời điêm gần -Nêu số hâu gia tăng dân số nhanh
-Nhận biết đươc cần thiết kế hoạch gia đình sinh II: Đồ dùng:
-Bảng số liêu dân số nước ĐNÁ năm 2004 phóng to -Biểu đồ gia tăng dân số VN
-GV HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh thể hậu gia tăng dân số Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ Giới thiệu HĐ1:So sánh dân số VN với dân số
-GV goïi số HS lên bảng kiêm tra
-Nhận xét cho điểm HS -GV giới thiệu cho HS -Dẫn dắt ghi tên
-GV treo bảng số liệu số dân nước ĐN Á SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc bảng số liệu
H: Đây bảng số liệu gì? Theo em, bảng số liệu có tác dụng gì?
-2-3 HS lên bảng thực yêu cầu GV
-Nghe
-HS đọc bảng số liệu
(24)nước ĐN Á
HĐ2: Gia tăng dân số VN
+Các số liệu bảng thống kê vào thời gian nào?
+Số dân nêu bảng thống kê tính theo đơn vị nào?
-GV nêu: Chúng ta phân tích bảng số liệu để rút đặc điêm dân số VN
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xử lí số liệu trả lời câu hỏi sau:
+Năm 2004, dân số nước ta bao nhiêu?
+Nước ta có dân số đứng hàng thứ nước ĐNÁ
…
-GV gọi HS trình bày kết trước lớp
-GV nhận xét, bổ sung câu trả lời cho HS
KL: Năm 2004, nước ta có số dân khoảng 82 triệu người Nước ta có số dân đứng thứ ĐNÁ nước đông dân…
-GV treo biểu đồ dân số VN qua năm SGK lên bảng yêu cầu HS đọc
-GV hỏi để HDHS cách làm việc với biểu đồ:
.Đây biểu đồ gì, có tác dụng gì? Nêu giá trị đươc biểu trục ngang trục dọng biểu đồ ………
-GV nêu: Chúng ta dựa vào biểu đồ để nhận xét tình hình gia tăng dân số VN
-GV nêu: Hai em ngồi cạnh xem biểu đồ trả lời câu hỏi sau GV ghi câu hỏi vào phiếu học tập để phát cho HS, hoăc ghi bảng phụ cho lớp
nước ĐN Á -Vào năm 2004
-Theo đơn vị triệu người
-HS làm việc cá nhân ghi câu trả lời phiếu học tập
-Là 82,0 triệu người
-Đứng thức nước ĐN Á …
-1 HS lên bảng trình bày ý kiến dân số VN theo câu hỏi trên, lớp theo dõi nhận xét
-HS đọc biểu đồ
-HS đọc tên biêu đồ nêu: Đây biểu đồ dân số VN qua năm, dựa vào biêu đồ nhận xét phát triển dân số VN qua năm
-Trục ngang biểu đồ thể năm, trục dọc biểu số dân tính đơn vị triệu người
(25)HĐ3: Hâu dân số tăng nhanh
3.Củng cố dặn
theo doõi
+Biểu đồ thể dân số nước ta năm nào? Cho biết số dân nước ta năm
+Em rút điều tốc độ gia tăng dân số nước ta?
………
-GV gọi HS trình bày kết làm việc trước lớp
-GV chỉnh sửa, bổ sung câu trả lời cho HS cần, sau mời HS có khả trình bày lưu lốt nêu lại trước lớp
-GV giảng thêm cho HS hiểu -GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hồ thành phiếu họcc tập có nội dug gia tăng dân số
-GV theo dõi nhóm làm viêc, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn -GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việ nhóm trước lớp
-GV tun dương nhóm làm việc tốt, tích cực sưu tầm thông tin hậu dân số tăng nhanh
-GV nêu: Trong năm gần đây, tốc độ tăng dân số nước ta giảm dần…
-Phiếu hoc tập GV tham khảo sách thiết keá
-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Em biết tình hình tăng dân số địa phương tác động cảu đến đời sống nhân dân?
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực hoạt động
ngồi cạnh trao đổi, sau thống ý kiến ghi vào phiếu học tập
Keát làm việc tốt
-Dân số nước ta qua năm: -1979 52,7 Triệu người -1989 64,4 triệu người -1999 76,3 triệu người -Dân số nước ta tăng nhanh -1 Hs trình bày nhận xét tăng dân số VN theo câu hỏi trên, lớp theo dõi nhận xét bổ sung ý kiến
-1 HS trình bày trước lớp theo dõi
-Mỗi nhóm 6-8 HS làm việc để hồn thành phiếu
(26)dò -Dặn dò HS nhà học bài, chuẩn bị sau
Thứ sáu ; ngày 10 tháng 10 năm 2008
Tiết 1
Môn: Tập làm văn. Bài: Luyện tập tả cảnh. I Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức đoạn mở bài, kết bài,trong văn tả cảnh
-Luyện tập xây dựng đoạn mở (kiểu gián tiếp), đoạn kết (Kiểu mở rộng) cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương
II: Đồ dùng:
-Bút giấy khổ to ghi chep ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu II Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ
2 Giới thiệu
3Luyện tập HĐ1: HDHS làm
HĐ2: HDHS
-GV gọi số HS lên bảng kiểm tra cũ
-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu
-Dẫn dắt ghi tên
-Cho HS đọc u cầu -GV giao việc: BT cho đoạn văn a, b Các em có nhiệm vụ rõ đoạn văn mở theo kiểu trực tiếp đoạn mở theo kiểu gián tiếp -Cho HS làm
-Cho HS trình bày ý kiến -GV nhận xét chốt lại ý
-Đoạn a mở theo kiểu trực tiếp giới thiệu đường tả
-Đoạn b mở theo kiểu gián tiếp nói kỉ niệm cảnh vật quê hương giới tiệu đường thân thiết tả
-Cho HS đọc yêu cầu
-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu
-Nghe
-2 HS nối tiếp đọc to
-HS làm cá nhân -Một số HS phát biểu -Lớp nhận xét
(27)laøm baøi
HĐ3: HDHS làm
và đọc đoạn văn -GV giao việc:
-Các em so sánh, nhận xét giống đoạn kết a,b
-So sánh, nhận xét khác đoạn kết a, b -Cho HS làm GV phát giấy, bút, cho nhóm
-Cho HS trình bày kết -GV nhận xét chốt lại ý
a)Giống nhau: Cả đoạn văn nói đến tình cảm u q, gắn bó thân thiết đường
b)Khaùc
-Đoạn kết kiểu tự nhiên (a) Khẳng định đường người bạn quý, gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu
-Đoạn kết kiểu mở rộng (b) ……
-Cho HS đọc yêu cầu -GV giao việc: Các em viết đoạn mở kiểu gián tiếp
-Viết đọan kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em
-Cho HS laøm baøi
-Cho HS đọc đoạn văn viết -GV nhận xét khen HS viết đúng, viết hay
-GV em nhắc laïi:
-Thế kiểu mở gián tiếp
-Thế kiểu tự nhiên, kết mở rộng văn
theo
-HS làm việc theo nhóm ghi gọn, rõ điểm giống khác đoạn văn
-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS viết giâý nháp
-Một số HS đọc đoạn mở bài, số HS đọc kết
(28)4.Củng cố
dặn dị tả cảnh?-u cầu HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn viết; chuẩn bị cho tiết TLV tới đọc lại Cái quý nhất? đọc trước nội dung tiết học SGK
Tiết 3
Mơn: Tốn
Bài: Viết số đo độ dài dạng số thập phân. I/Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Ơn tập bảng đơn vị đo độ dài
- Ôn quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo thông dụng -Luyện tập viết số đo độ dài dạng số thập phân theo đơn vị khác II/ Đồ dùng học tập
Chuẩn bị bảng đơn vị đo độ dài, để trống số ô III/ Các hoạt động dạy - học
ND - TL Hoạt động thầy Hoạt động trò 1: Bài cũ
2: Bài mới GTB
HĐ 1Ôn lại hệ thống đơn vị đo chiều dài
-Gọi HS lên bảng ghi tên đơn vị đo độ dài học từ bé đến lớn -Nhận xét chung cho điểm -Dẫn dắt ghi tên
-Em nêu lên đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé học
-GV nêu số ví dụ cho HS điền phân số số thập phân thích hợp vào chỗ trống
-Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau lần?
-Nêu quan hệ số đơn vị đo độ dài thơng dụng?
-Nêu ví dụ SGK
-Nối tiếp lên ghi nêu:
-Nhắc lại tên học -Nêu:
HS làm bảng con:
1km = 10hm; 1hm = 101 km= …
-10 laàn
-Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 đơn vị đo độ dài bé liền sau
-Mỗi đơn vị đo độ dài
10
( 0,1) đơn vị đo lớn liền trước
(29)HĐ 2: Viết số đo chiều dài dạng số thập phân Luyện tập Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2:Viết số đo sau dạng thập phân
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
HĐ3: Củng cố-dặn dò
-Gợi ý: Tổ chức cho HS thảo luận đưa hỗn số trước, đưa số thập phân sau
-Ví dụ 2: yêu cầu làm tương tự -Để viết số đo chiều dài dạng số thập phân em làm nào?
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Nhận xét chấm
-Gọi HS đọc yêu cầu tập Lưu lý: Cho HS biết cách đổi số thập phân cách dời dấu phẩy (mỗi hàng cách ghi số ứng với đơn vị đo độ dài)
-Nhận xét cho điểm -Gọi HS đọc u cầu
-Nhận xét ghi điểm
-Gọi HS nhắc lại kiến thức luyện tập
-Nhắc HS làm tập
-Nhận xét bổ sung -1HS nêu lại,
-Thảo luận nêu cách làm: 6m4dm= 6104 m = 6,4m -Thực theo yêu cầu
-Chuyển đổi thành hỗn số với đơn vị đo cần chuyển, sau viết dạng số thập phân -1HS nêu yêu cầu
-2HS lên bảng làm, lớp làm vào
a) 8m6dm = 8106 m = 8,6m b,c, d) ………
-Nhận xét làm bảng -1HS đọc yêu cầu tập -1HS lên bảng viết Lớp làm vào
a) 3m4dm = 3104 m = 3,4m
-Nhận xét sửa -1HS đọc yêu cầu
-2HS lên bảng làm giải thích cách làm, lớp làm vào
a) 5km302m= km; -Nhận xét bổ sung
Tiết Môn :KHOA HỌC Bài: Phòng tránh HIV / AIDS
A Mục tiêu : - Giúp hs:
+ Giải thích đơn giản HIV gì, AIDS
+ Nêu đường lây truyền cánh phòng chống HIV/ AIDS
+ Có ý thức tuyên truyền,vận động người phòng tránh HIV /ADS B Đồ dùng dạy học :
(30)-Phiếu học tập
C Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND GV HS
1.Kiểm tra củ: (5)
2.Bài : ( 25) HĐ1:Trò chơi " nhanh, đúng" MT:Gỉai thích cách đơn giản HIV gì, AIDS Nêu đường lây lan HĐ2:Sưu tầm thông tin tranh ảnh triển lãm MT:Nêu cách phịng tránh HIV / AIDS Có ý thức tuyên truyền vận động mgười phòng tránh
3 Củng cố dặn dò:( 5)
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Nêu đường lây nhiễm viêm gan A
-Cáhc phòng tránh viêm gan A -Nhận xét chung
* Cho HS đọc SGK làm việc theo nhóm
-Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi
-Yêu cầu trình bày đáp án trước lớp
-Nhận xét kết nhóm -Liên hệ chốt ý cho HS -Lưu ý HS đường lây lan , TRánh xa lánh người bệnh * u cầu nhóm trình bày thông tin báo cổ động tuyên truyền sưư tầm -Làm việc theo nhóm
-Các nhóm lên trình bày theo hình thức tuyện truyền
-Cho HS nhận xét * Tổng kết chung
-Thi tun truyền viên giỏ lớp
* Tổng kết chung * Nhận xét tiết học -GD hs có thái độ
* HS lên bảng trả lời câu hỏi
-HS nhận xét
*Đọc SGK thảo luận theo nhốm câu hỏi sách giáo khoa
-Thảo luận theo nhóm -Các nhóm trình bày kết quaû
-Đáp án: 1-c ; 2- b ; 3-d; 4-e; 5-a
-Nêu lại nd
* Thảo luận nhóm , viết tuyên truyền phòng chống bệnh HIV
-Nhóm trưởng đạo viết tuyên truyền cử người lên trình bày
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Nhận xét nhóm bạn -Mỗi nhóm cử tun truỳen viên
* Nêu lại ND -Chuẩn bị sau Tiết 5
Môn: Kó thuật
Bài: Nấu cơm (2tiết). Tiết
( Hướng dẫn nấu cơm nồi cơm điện ) I MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cánh nấu cơm
(31)II CHUẨN BỊ: -Gạo tẻ
-Nồi cơm thường, nồi cơm điện - Bếp dầu bếp ga du lịch
- Dụng cụ đong gạo (long sữa bò, bát ăn cơm, ống nhựa, ….) - Rá, chậu để vo gạo
- Đũa dùng để nấu cơm - Xô chứa nước - Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ND-TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra củ: ( 5)
2.Bài GTB1-2
HĐ1: Tìm hiểu nấu cơm nồi cơm điện 20-23'
HĐ3: Nhận xét, đánh giá
5-7'
* Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành
-Yêu cầu tổ kiểm tra báo cáo -Nhận xét chung
* Giới thiệu cách nấu cơm gia đình thường dùng nồi cơm điện
- Ghi đề lên bảng
* Yêu câu HS nhắc lại nội dung học tiết trước
-HD HS đọc nội dung mục quan sát mục ( SGK)
- Yêu cầu HS so sánh
nguyên liệu, dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm nồi cơm điện với nấu cơm bếp đun
-Yêu cầu thảo luận nhóm vào giấy phiếu học tập cách nấu cơm nồi cơm điện
-u cầu đại diện nhóm lên trình bày
* Nhận xét tông kết chung
-Trả lời câu hỏi mục ( SGK) * nhận xét chung
* Nêu lại cách nấu cơm thông
* HS để vật dụng lên bảng
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo
* Lắng nghe - Nêu lại đầu
- Nêu bước nấu cơm bếp học tiết trước
- Đọc nội dung mục quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi
- Nêu điểm giống nấu cơm bếp nồi cơm điện - Nhóm trưởng điều khiển thành viên nhóm thảo luận, ghi kết vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét ý kiến nhóm
- Đọc câu hỏi mục trả lời
(32)3.Dặn dò 1-2'
thường ?
-Các bước mà nấu cơm thường phải thực
* Nhận xét tiết học -Chuẩn bị “ luộc rau”
bước
Chuẩn bị vật dụng
cho tiết học sau
Tiết 6: HĐTT: SƠ KẾT TUẦN 08 I Mục tiêu :
- Giúp HS thấy ưu điểm, khuyết điểm tuần qua - Biết phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế tuần tới II Các hoạt động dạy –học:
1/ Nhận xét HĐ tuần 8:
- u cầu tổ trưởng lên nhận xét qua sổ theo dõi hàng ngày tuần, ý kiến cá nhân, lớp trưởng nhận xét chung
- GV nhận xét: Sĩ số, nề nếp , học tập, vệ sinh trường –lớp, vệ sinh cá nhân, giao nạp…
- Thực tốt ATGT
- Một số em có tinh thần học tập giúp đỡ bạn bè - Xếp loại thứ tự tổ
2/ Hoạt động tuần tới: - Trang trí lớp học
- Học chương trình tuần 9, chuẩn bị ơn tập thi kỳ I
- Khắc phục thiếu sót tuần qua: nề nếp, học tập, vệ sinh cá nhân… - Tiếp tục trang trí lớp học xanh đẹp