1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA lop 5 tuan 8

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 2 GV đọc các số HS viết vào bảng con .Nhận xét Bài 3: Tổ chức cho hd làm vào vở.Một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét chữa bài:.. Hoạt động của HS - 1HS lên bảng.Lớp nhận xét bổ sung.[r]

(1)TUẦN 8: Tiết 1: HĐTT: Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2016 Chào cờ Tiết 2: Toán: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I Mục tiêu: HS biết + Viết thêm chữ số không và bên phải phần thập phân bỏ chữ số không tận cùng bên phải phần thập phân số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: -2 hs lên bảng làm BT4/39 + Nhận xét, chữa bài Bài mới: Ví dụ: + Điền số thích hợp vào ô trống : HS điền : dm = cm dm = 90 cm dm = m dm = 0,9 m 90 cm = m 90 cm = 0,90 m + So sánh 0,9 m và 0,90 m? + Kết luận : 0,9 = 0,90 0,9 = 0,90 GV : Khi viết thêm chữ số vào bên - HS nhận xét phải phần thập phân số 0, ta số nào so với số ? Khi viết 0,9 = 0,90 thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân thì số -Bằng nó nào ? +Tìm cách để viết 0,90 thành 0,9 ? -Xóa chữ số bên phải phần thập +Nếu số thập phân có chữ số bên phân số 0,90 thì số 0,9 phải phần thập phân thì bỏ chữ số đó thì số nào ? +Kết luận :Hs đọc nhận xét -Bằng nó SGK/40 Luyện tập: Bài : HS tự làm bài kiểm tra N2 +Hs đọc đề, làm bài a)7,800 = 7,8 ; 64,9000 = 64,9 + HS trình bày cách làm b)2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02 + Nhận xét, chữa bài Bài : ĐS: +Hs đọc đề, làm bài a)17,2 = 17,200 ; 480,59 = 480,590 + GV chấm chữa bài b)24,5 = 24,500 ; 80,01 = 80,010 Bài :HSKG Tự làm bài +Hs đọc đề, nhà làm bài - Hs tự làm bài (2) Củng cố – Dặn dò: + Nhắc lại nội dung bài học + Chuẩn bị bài sau - HS thực Tiết 4: Tập đọc: KỲ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến; ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng ( Trả lời câu hỏi 1,2,4) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc SGK; Một số tranh các vật rừng( Chồn bay; Sóc; Nai.) III Các họat động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: + Đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba- * Lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.(2 la- lai-ca trên sông Đà Cho biết nội em) dung bài thơ? Cả lớp nghe nhận xét + Nhận xét Bài mới: Luyện đọc: + Hướng dẫn đọc – phân đoạn: Học sinh khá đọc bài ( Cả lớp nghe, theo dõi theo SGK) HS chia đoạn + Đọc nối tiếp: + Lần * Đọc nối tiếp + Lần 2( sửa lỗi) Đọc đúng: loanh quanh, lúp xúp, len + Lần lách +Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ Giải nghĩa từ theo chú giải + L Đọc theo nhóm đôi Đọc nhóm đôi.( nghe sửa sai lẫn nhau) + GV đọc bài - HS theo dõi c Tìm hiểu bài: + Cả lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu - Đọc thầm bài hỏi SGK? -H: Qua đoạn này tác giả muốn cho ta - Những cây nấm làm cho tác giả có liên thấy điều gì rừng? tưởng thú vị là tòa lâu đài + em đọc to đoạn kiến trúc tân kì người tí hon H: Những muông thú rừng +Vẻ đẹp kì thú rừng tác giả miêu tả thể nào? + Đọc thầm đoạn cuối: - HS trả lời + Cảnh rừng Khộp với màu sắc nào? + Giảng từ : Giang sơn vàng rợi Đoạn tác giả muốn cho ta thấy điều + Vẻ đẹp kì thú rừng khộp gì? d.Luyện đọc lại:(Hướng dẫn đọc đoạn (3) 3) + Treo bảng phụ đọc mẫu + Hướng dẫn cách đọc + HS luyện đọc.nhóm đôi + Thi đọc + Khen bạn đọc hay, đọc đúng + Học qua bài văn em có cảm nghĩ gì? + Em cần làm gì để giữ vẻ nguyên sơ rừng? Củng cố – Dặn dò: + Nhắc lại nội dung bài học + Về nhà đọc trước bài: Trước cổng trời Đọc theo nhóm đôi - Xung phong thi đọc - Nghe nhận xét bạn đọc * Nêu nội dung bài học * Bảo vệ các loài động vật hoang dã, không chặt phá rừng - HS chuẩn bị Chiều, thứ ngày 24 tháng 10 năm 2016 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC Tiết 2: Kể chuyện: I Mục tiêu + Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên + Biết trao đổi trách nhiệm người với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể bạn + HS khá giỏi kể câu chuyện ngoài SGK; nêu trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp + GDMT: - HS kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết mối quan hệ người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT II Đồ dùng dạy học + Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định - Hát vui Kiểm tra bài cũ + Yêu cầu kể lại theo tranh 1-2 đoạn - HS thực theo yêu cầu câu chuyện Cây cỏ nước Nam - Lớp nhận xét +Nhận xét 3/ Bài + Giới thiệu: Các em kể cho các bạn - Lắng nghe nghe câu chuyện đã nghe, đã đọc quan hệ người với thiên nhiên qua tiết Kể chuyện đã nghe, đã đọc + Ghi bảng tựa bài - Nhắc tựa bài * Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài + Ghi bảng đề bài và gạch chân - HS đọc to đề bài, lớp chú ý từ ngữ cần chú ý: đã nghe, đã đọc, quan - Nêu đề bài hệ người với thiên nhiên để HS (4) xác định đúng yêu cầu đề bài + Yêu cầu đọc gợi ý + Yêu cầu giới thiệu câu chuyện kể * Thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện + Nhắc nhở HS: kể tự nhiên theo trình tự hướng dẫn gợi ý 2; với câu chuyện dài, các em kể 12 đoạn, phần còn lại kể tiếp vào chơi cho bạn mượn sách đọc a) KC nhóm + Yêu cầu kể theo cặp và trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện + Quan sát cách kể chuyện HS, sửa chữa, uốn nắn b) Kể trước lớp: + Yêu cầu HS các trình độ khác thi kể chuyện trước lớp và trao đổi nội dung, ý nghĩa với bạn - Tiếp nối đọc - Chú ý - Tiếp nối giới thiệu - Hai bạn ngồi cùng bàn kể chuyện cho nghe và cùng trao đổi câu chuyện - Xung phong thi kể trước lớp - Nêu câu hỏi chất vấn để trao đổi nội dung, ý nghĩa với bạn - Chú ý - Dựa vào tiêu chuẩn để nhận xét và góp ý + Nội dung truyện có hay và không + Cách kể chuyện + Khả hiểu chuyện người kể Củng cố, dặn dò: + Yêu cầu HS khá giỏi thảo luận và trình bày câu hỏi: *GDMT: - HS khá giỏi thảo luận và trình bày +Chúng ta cần làm gì để thiên nhiên tươi đẹp mãi ? + Nhận xét và chốt lại ý đúng: + Nhận xét tiết học Tiết 3: Toán: Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2016 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: + HS nhận biết so sánh hai số thập phân + Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đén bé và ngược lại + GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng: + GV:Bảng phụ + HS:bảng III.Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ :- Gọi HS lên bảng làm bài tập -1HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét ,bổ tiết trước sung (5) +GV nhận xét 2.Bài mới: +Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn cách so sánh phân số a)Hướng dẫn HS làm ví dụ sgk + GV Yêu cầu HS so sánh 8,1m và 7,9 m và nhận xét + GV nhận xét rút KL sgk Trang 41 +Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ b)Hướng dẫn HS làm ví dụ trongb sgk +GV yêu cầu HS so sánh 35,7m và 35,698m và nhận xét +Gv nhận xét ,rút KL sgk +yêu câu HS lấy thêm ví dụ Hoạt động : Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào bảng con.Nhận xét.Gọi số HS giải thích cách làm Bài 2Yêu cầu HS làm vào vở.Một HS làm vào bảng nhóm.Nhận xét chữa bài trên bảng nhóm Củng cố, dặn dò: + Hệ thống bài + Dặn HS nhà làm bài sgk vào + Nhận xét tiết học -HS thực các ví dụ sgk nhận xét -Nhắc lại phần nhận xét sgk -HS làm bảng con.Giải thích cách làm Đáp án: a)48,97 < 51,02 b)96,4 > 96,38 c)0,7 > 0,65 - HS làm và bảng nhóm Đáp án: Sắp xếp theo thứ thự từ bé đến lớn là: 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 -HS nhắc lại các nhận xét sgk Tiết 4: GDKNS: Chiều, thứ ngày 25 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I Mục tiêu: + Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm số từ vật tượng thiên nhiểntong số thành ngữ, tục ngữ (BT2);tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nướcvà đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c, bài BT3,BT4 + HSK-G hiểu ý nghĩa các thành ngữ BT2; Có vốn từ phong phúvà biết đặt câuvới từ tìm đượcở ý d BT3 II.Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ, từ điển (6) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A.Bài cũ: - GV nhận xét B.Bài mới:) 1.Giới thiệu: 2.HDHS làm bài tập : Bài 1: - GV gợi ý cho HS cách làm và cho lớp trình bày miệng - GV nhận xét,chốt lời giải đúng Bài 2: ?Bài tập yêu cầu làm gì? - GV lưu ý HS : Gạch chân từ vật, tượng thiên nhiên - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng ? Hãy giải thích các thành ngữ và tục ngữ đó? Bài 3: - GV cho lớp trao đổi cặp đôi - GV nhận xét, chốt lại ? Hãy đặt câu với các thành ngữ em vừa tìm được? - GV nhận xét, chốt câu đúng ngữ pháp Bài 4: - GVchia lớp làm nhóm và phát bảng phụ cho nhóm Hoạt động HS - 2HS làm BT2 – VBT trước - Lớp chữa bài, bổ sung - HS đọc yêu cầu - Vài HS phát biểu - Lớp nhận xét, bổ sung ( ý b : Tất … không người… ) - HS nêu - Lớp làm VBT, 1HS làm bảng phụ - HS chữa bài,nhận xét ( thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, đất, mạ ) - HS giải thích - 1HS đọc yêu cầu - HS trao đổi và làm - Đại diện cặp nối tiếp trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đặt câu - HS đọc yêu cầu - Các nhóm thảo luận và làm vở, nhóm làm bảng phụ - Lớp nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng ? Mỗi em đặt câu với các từ ngữ vừa tìm được? - HS đặt câu và nêu, nhận xét C.Củng cố,dặn dò: ?Hãy kể từ ngữ em biết chủ đề là “ Thiên nhiên”? - GV nhận xét học Tiết 3: Tự học: Ôn luyện Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2016 TRƯỚC CỔNG TRỜI Tiết 2: Tập đọc: I Mục tiêu: + Biết đọc diễn cảm bài thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta (7) + Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao và sống bình lao động đồng bào các dân tộc + Trả lời đươck các câu hỏi:1,3,4; thuộc lòng câu thơ em thích II.Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ, tranh, ảnh minh hoạ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ: ? Em thích cảnh nào? Vì sao? - 2HS đọc HTL bài “Tiếng đàn ba- la? Nội dung chính bài là gì? lai ca…” và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét - Lớp nhận xét B.Bài 1.Giới thiệu: 2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV hướng dẫn chia đoạn đọc - 1HS đọc bài,lớp đọc thầm - GV sửa phát âm - 3HS nối tiếp đọc lần - GV kết hợp giải nghĩa từ - 3HS nối tiếp đọc lần - GV đánh giá - Lớp luyện đọc cặp đôi - GV đọc mẫu diễn cảm - Đại diện cặp nối tiếp đọc đoạn - 1HS đọc lại bài Lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận và b Tìm hiểu bài: trả lời câu hỏi SGK,GV cố vấn ? Vì đặc điểm tả bài thơ - Đó là đèo cao hai vách đá gọi là cổng trời? ? Hãy tả lại vẻ đẹp tranh thiên - Không gian mênh mông, rừng cây ngút nhiên bài? ngàn, vạt nương, …thác nước, đàn dê … bước vào cõi mơ ? Trong cảnh vật miêu tả, - HS phát biểu theo cảm nhận em thích cảnh nào? Vì sao? ? Điều gì khiến cho cánh rừng sương giá - Đựơc ấm lên có hình ảnh ấm lên? người ?Bài văn đã cho em cảm nhận điều gì? *Ca ngợi vẻ đẹp vùng núi cao cùng người chịu khó- hăng say lao động làm đẹp cho quê hương c.Luyện dọc và học thuộc lòng: - 3HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc - GV nêu giọng đọc toàn bài đoạn - GV treo bảng đoạn và đọc mẫu - HS nêu cách đọc - Vài HS đọc - Lớp luyện đọc nhóm em - HS thi đọc đoạn, bài - HS đọc HTL + GV nhận xét - tổ cử em thi đọc C.Củng cố,dặn dò: - Lớp bình chọn bạn đọc hay ? Qua bài này em học tập gì tác giả? (8) - GVnhận xét học Tiết 3: Tập làm văn: I Mục tiêu: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH +Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương đủ phần: mở bài, thân bài, kết bài + Dựa vào dàn ý ( thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương II Đồ dùng: + Tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp các miền đất nước, giấy khổ to và bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học Hướng dẫn làm bài tập Bài tập GV gợi ý: Dựa kết quan sát, lập ý chi tiết đủ phần là NB – TB – KB Tham khảo bài :“ Quang cảnh làng mạc ngày mùa ”.và “ Hoàng hôn trên sông Hương” - Chia lớp nhóm, phát bảng phụ cho các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt Bài tập - GV nhắc nhở HS: Nên chọn đoạn thân bài để chuyển thành đoạn văn ? Em chọn đoạn nào để viết đoạn văn? ? Mỗi đoạn có câu ntn? ? Các câu đoạn phải nào? ? Đoạn văn đó phải sao? - Quan sát giúp đỡ các cặp còn lúng túng - Nhận xét bài làm học sinh C Củng cố - dặn dò: ? Khi viết bài văn tả cảnh cần chú ý viết ntn để bài văn sinh động? - Nhận xét học Hoạt động HS - 2HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước trước làm - HS nghe và xác định nhiệm vụ học tập - 1HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại các phần cần phải làm là: + Mở bài:… + Thân bài:… + Kết bài:… - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm dán bảng - Lớp nhận xét - học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS nghe giảng - HS nêu đoạn mình chọn - Câu mở đầu bao trùm đoạn - Cùng làm bật ý đó - Có hình ảnh, thể cảm xúc người viết - Học sinh viết đoạn văn mình - Học sinh trình bày bài viết trước lớp - Lớp bình chọn bài viết hay - Vài HS nêu (9) - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: GDNGLL: CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 Chiều, thứ ngày 26 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu: + Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa các từ nêu BT1 + Hiểu nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa BT2; biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa BT3 + HSK-G biết đặt câu phân biệt các nghĩa tính từ nêu BT3 II Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: ? Hãy lấy VD từ đồng âm và đặt - 2HS viết bảng, lớp nêu miệng câu để phân biệt từ đồng âm? - Lớp chữa bài, bổ sung - GV nhận xét 2.Bài mới: + Giới thiệu: + HDHS làm bài tập : Bài 1: - HS nối tiếp đọc yêu cầu ? Từ đồng âm là từ ntn? - Vài HS phát biểu, nhận xét ? Thế nào gọi là từ nhiều nghĩa? - GV chia lớp làm nhóm và phát bảng - Các nhóm thảo luận phụ - Treo bảng, chữa bài - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét,chốt lời giải đúng a) Nhiều nghĩa: 1-3; đồng âm với b) Nhiều nghĩa: 2- 3; đồng âm với Bài 3: c) Nhiều nghĩa: 1-3; đồng âm với - GV yêu cầu HS tự làm - 1HS đọc yêu cầu ? Mỗi em đặt câu với các từ ngữ vừa - HS làm bảng phụ, lớp làm tìm được? - HS nối tiếp trình bày câu mình - GV nhận xét, chốt câu đúng - Lớp nhận xét sau đó chữa bài bảng C.Củng cố,dặn dò: - HS nêu ? Em có nhận xét gì từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? - GV nhận xét học - Về nhà chuẩn bị sau Tiết 2: Toán: I Mục tiêu: Biết: LUYỆN TẬP (10) + So sánh hai số thập phân + Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn Làm các bài tâp: 1,2,3, (a) II.Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - HS làm bài 3,4 ? Muốn so sánh 2STP ta làm ntn? - Lớp trả lời câu hỏi, nhận xét - GV nhận xét - HS chữa bài bảng 2.Bàt mới: + Giới thiệu: + luyện tập: Bài 1: > < =? - GV cho lớp chơi TC: Điền dấu nhanh - 1HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ - Lớp chia đội chơi - HS đội thi điền dấu vào chỗ chấm - GV nhận xét, chốt cách làm đúng, KQ:( >; =; <, >) tuyên dương nhóm làm tốt và nhanh Bài 2: - Tổ chức cho HS làm cá nhân, nêu kết - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Học sinh nêu kết và giải thích vì - Nhận xét chốt kết đúng sao? Kq: 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02 Bài 3: Tìm x -1 HS làm bảng phụ, lớp làm - Lớp nhận xét Kq: x=0 ( 9,708 < 9.718) Bài 4: Tìm x(a) - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm ? x là số nào? - x là số tự nhiên - GV yêu cầu lớp làm - Lớp làm BT, 1HS làm bảng phụ - GV nhận xét - Treo bảng, chữa bài ? Vì em tìm STN đó? a) x = 3.Củng cố,dặn dò: - HS nêu cách làm - Củng cố nội dung bài -GV nhận xét học - Chuẩn bị sau Tiết 3: Tự học: Ôn luyện Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2016 KÌ DIỆU RỪNG XANH Tiết 1: Chính tả: I Mục tiêu: + Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (11) + Tìm các tiếng chứa yê, ya đoạn văn( BT2), tìm tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống ( BT3) II.Đồ dùng dạy học: + Phiếu học tập, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: ?Hãy viết tiếng chưá nguyên âm đôi - HS làm bài bảng, lớp làm nháp ia/iê? - GV nhận xét 2.Bài a.Giới thiệu: b.HDHS viết chính tả - Lớp nghe đọc - GV đọc toàn bài Lần - HS trả lời, lớp nhận xét ? Nội dung đoạn văn muốn nói gì? - GV lưu ý từ hay viết sai : ẩm - HS luyện viết từ khó lạnh, rào rào, gọn ghẽ, mải miết - HS viết bài - GV đọc chính tả - Lớp soát lỗi - GV đọc lại lần c.HDHS làm bài tập chính tả - Lớp đổi chéo bài kiểm tra Bài - GV treo bảng phụ viết nội dung BT1 - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - GV yêu cầu lớp làm việc cá nhân - Lớp làm VBT, 1HS làm bảng - GV nhận xét,chốt lời giải đúng - HS chữa bài,nhận xét ( khuya, truyền thuyết, xuyên, yên) Bài - GV cho lớp trao đổi cặp đôi và phat - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bảng phụ cho cặp - 1cặp làm bảng phụ, lớp làm - GV nhận xét, chốt lại - Treo bảng, nhận xét Bài a) thuyền B) khuyên - GV chia lớp làm nhóm,phát bảng - 1HS đọc yêu cầu phụ - Nhóm trưởng điều nhóm thảo luận - GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu - Đại diện cácnhóm dán bảng, trình bày - GV nhận xét,chốt lại, tuyên dương - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhóm làm đúng ( yểng, hải yến, đỗ quyên ) 3.Củng cố,dặn dò: - 1HS đọc lại toàn bài - GV nhận xét học - Về nhà chuẩn bị sau Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: + Củng cố cách đọc,viết,so sánh số thập phân + Sắp xếp thứ tự các số thập phân.Tính cách thuận tiện + GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng: (12) + GV: Bảng ghi các phâ số bài tập +HS: Bảng III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1.Bài cũ : +1HS lên bảng làm ý b bài tập tiết trước +Kiểm tra bài tập nhà HS +GV nhận xét 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập Bài 1: Tổ chức cho HS trao đổi đọc nhóm đôi.GV ghi các phân số lên bảng.Gọi HS nối tiếp đọc Bài GV đọc các số HS viết vào bảng Nhận xét Bài 3: Tổ chức cho hd làm vào vở.Một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét chữa bài: Hoạt động HS - 1HS lên bảng.Lớp nhận xét bổ sung -HS theo dõi HS nối tiếp đọc số HS viết số vào bảng con.Chữa bài Lời giải: a)5,7 b)32,85 c)0,1 d)0,304 Lời giải: Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 Lời giải: Bài 4: Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi HS lên làm trên bảng lớp.Nhận xét chữa bài: Củng cố, dặn dò: + Hệ thống bài + Hướng dẫn HS nhà làm ý b bài 4, sgk + Nhận xét tiết học Tiết 3: Tập làm văn: 36 x 45 x5 = x x5 x x5 = 54 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI I Mục tiêu: + Củng cố cách viết đoạn mở bài, kết bài văn tả cảnh + Thực hành viết mở bài theo lối dán tiếp, kết bài theo lối mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em II Đồ dùng: + Giấy khổ to và bút (13) III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: ? Hãy trình bày phần thân bài bài văn tả cảnh thiên nhiên địa phương? - GV nhận xét Dạy bài mới: + Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học + Hướng dẫn làm bài tập Bài tập ? Thế nào là mở bài trực tiếp bài văn tả cảnh? ? Thế nào là mở bài dán tiếp? - GV cho lớp trao đổi cặp đôi ? Đoạn nào là mở bài trực tiếp, đoạn nào là mở bài gián tiếp? Vì em biết điều đó? ? Em thấy kiểu bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn? + GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập ? Thế nào là kiểu kết bài tự nhiên? ? Kiểu kết bài mở rộng? - GV chia lớp làm nhóm và phát bảng phụ cho các nhóm - GV chốt lời giải đúng ? Em có nhận xét gì giống và khác kết bài đó? ? Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn? Bài tập - GV nhắcnhở HS: Nên viết đoạn mở đầu và kết bài văn miêu tả cảnh vật Khi viết đoạn mở bài có thể liên hệ đến cảnh đẹp đất nước đến cảnh đẹp địa phương - GV yêu cầu lớp làm việc cá nhân, phát bảng phụ cho 2HS - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng - Nhận xét bài làm học sinh Củng cố - dặn dò: -Củng cố nội dung bài Hoạt động HS - 2HS đọc đoạn viết trước làm - Lớp nhận xét - HS nghe và xác định nhiệm vụ học tập - 1HS đọc yêu cầu - Là giới thiệu cảnh định tả - Là nói chuyện khác dẫn vào đối tượng định tả - HS trao đổi và làm vào - Đại diện các cặp trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung + Đoạn a là mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu đường tả là đường Nguyễn Trường Tộ + Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp - học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Cho biết kết thúc bài tả cảnh - Là nói lên tình cảm, cảm xúc mình và có lời bình luận thêm cảnh vật định tả - Các nhóm thảo luận - Các nhóm báo cáo kết và nhận xét - Kết bài theo kiểu mở rộng hay hơn, hấp dẫn người đọc - 1HS đọc yêu cầu + HS làm bảng phụ, lớp làm - Học sinh trình bày bài viết trước lớp - HS treo bảng, nhận xét - Lớp bình chọn bài viết hay (14) - Nhận xét học - Chuẩn bị sau Tiết 4: Tự học: Ôn luyện Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: Toán: VIẾT CÁC ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: + Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản) Bài tập cần làm: 1,2,3 II Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - GV nhận xét - HS làm bài 2,3 2.Bàt mới: - HS chữa bài bảng + Giới thiệu + Nội dung a)Ôn lại hệ thống đo độ dài: ? Hãy nhắcc lại các đơn vị đo độ dài lần - Là : km ; hm ; dam ; m ; dm ; cm ; lượt từ lớn từ lớn đén bé ? mm ? 1km bằmg bao nhiêu hm? - Có: 1km = 10hm ? 1hm bao nhiêu km? - Có 1hm = km = 0,1km 10 - HS nêu Tương tự: 1m = … dm ? 1dm = …m ? ? Em có nhận xét gì quan hệ các - Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đơn vị đo liền kề? liền sau…bằng 10 ( hay 0,1 ) đơn vị - GV yêu cầu lớp đổi các đơn vị đo: 1km = … m 1m = … km 1m = … cm 1cm = … m 1m = … mm 1mm = … - GV nhận xét, chốt lại b)Ví dụ: VD1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 6m 4dm = …m ? Hãy nêu cách làm? liền trước nó - 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Lớp chữa bài 1km = 1000m 1m = 1000 km 1m = 100cm 1cm = 100 m 1m = 1000cm 1cm = 1000 m 1 - 1HS đọc ví dụ - HS trao đổi theo bàn và phát biểu 6m 4dm = 10 m = 6,4m (15) - Vậy: 6m4dm = 6,4m ? Vậy 6m 4dm bao nhiêu? VD2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm 3m 5cm = … m - GV treo bảng phụ viết Luyện tập: Bài 1:Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm - Lưu ý: Viết thành hỗn số sau đó viết là số thập phân vào bài -GV quan sát, giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét Bài 2:Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm Bài yêu cầu ta làm gì? ? Em hãy nêu cách viết 4m 13cm dạng số thập phân có đơn vị là mét? - GV nhận xét, chốt cách làm Bài 3:Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm - GV cho lớp chơi TC - GV treo bảng phụ và hô :“Bắt đầu” - GV nhận xét, chốt cách làm đúng, tuyên dương nhóm làm tốt 3.Củng cố,dặn dò: + GV nhận xét học + Chuẩn bị sau ( Hướng dẫn làm tương tự VD1) - HS nêu nhanh cách làm và kết - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Lớp làm vở, HS làm bảng phụ - Chữa bài a,6,7; 4,5; 7,03 b,12,13; 9,192; 8,057 - Viết các số đo sau dạng số thập phân - HS nêu cách làm, 2HS làm bảng - Treo bảng, chữa bài a)4,13; 6,5; 6,12 b,0,3; 0,3; 0,15 - 1HS đọc yêu cầu - Lớp chia đội chơi - HS đội điền số thích hợp chỗ chấm, thi đua tìm đội tìm nhanh - Lớp nhận xét kết a)8,832km; 7,037km; 6,004km b)0,753km; 0,042km; 0,003km Tiết 4: HĐTT: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: + Đánh giá lại tình hình hoạt động lớp tuần + Triển khai kế hoạch hoạt động tuần + Giáo dục HS chăm ngoan, học giỏi, có ý thức tự giác II/ Chuẩn bị: + Sổ ghi chép cá nhân, sổ chủ nhiệm + Sổ theo dõi các tổ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung sinh hoạt: Hoạt động 1: Báo cáo tình hình lớp - HS chuẩn bị các sổ ghi chép - Đại diện các tổ lên báo - Hoạt động lớp - Lớp trưởng lên báo cáo tình hình - Đại diện các tổ lên báo cáo tổ mình chung lớp tuần - Đại diện lớp trưởng báo cáo chung (16) - GV lấy ý kiến đóng góp HS lớp, nhận xét và chốt lại GV bổ sung: - Có cố gắng: Thế, Quyết, Sương +Bình chọn cá nhân xuất sắc tuần Xếp vị thứ cho các tổ Hoạt động 2: Kế hoạch tuần - Ổn định nề nếp, học theo thời khoá biểu và phân phối chương trình, học v lm bi… - Đóng góp các khoản tiền theo nghị họp phụ huynh - Triển khai chương trình hoạt động chi đội - HS lớp tham gia đóng góp ý kiến - Đi học đúng giờ, vệ sinh sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động trường, lớp - Tham gia các hoạt động trường… (17)

Ngày đăng: 10/10/2021, 03:11

Xem thêm:

w