Các giáo án của bài Điểm - Đường thẳng môn Hình học 6 được chọn lọc kĩ lưỡng về nội dung và hình thức giúp cho giáo viên và học sinh có thêm tài liệu tham khảo. Với bộ sưu tập này giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen điểm và đường thẳng, nắm được các khái niệm và phân biệt được điểm nào thuộc đường thẳng và điểm nào không thuộc đường thẳng. Thông qua những giáo án này, quý thầy cô có thể có được tiết học tốt nhất khi truyền đạt được toàn bộ những kiến thức của bài cho học sinh.
Hình học – Giáo án ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I- MỤC TIÊU * Kiến thức: - HS hiểu điểm ? Đường thẳng ? - Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng * Kỹ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng - Biết đặt tên cho điểm đường thẳng - Biết ký hiệu điểm, đường thẳng - Biết sử dụng ký hiệu ∈;∉ II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: Sách, vở, thước thẳng III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Gợi mở vấn đáp Thầy tổ chức – Trò hoạt động IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A) Tổ chức: Lớp 6A: B) Kiểm tra : ( 2phút ) 6B 6C Sách đồ dùng HS C) Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Điểm ( 13 phút ) 1) Điểm - GV nêu hình ảnh điểm, cách đặt tên - Cách vẽ điểm: dấu chấm nhỏ cho điểm - Cách viết tên điểm: Dùng chữ in - HS quan sát hình sgk : đọc tên điểm, cách vẽ điểm, nói cách viết tên điểm, cách vẽ điểm - HS quan sát bảng phụ: Hãy điểm D D B hoa - Ba điểm phân biệt: A, B, C A B E C C - HS quan sát hình sgk: Đọc tên điểm - Hai điểm trùng nhau: A C A.C hình - HS nêu cách hiểu hình Một điểm mang tên A C Hai điểm A C trùng - GV thông báo: - Bất hình tập hợp điểm Một điểm hình 2) Đường thẳng - Hai điểm phân biệt hai điểm không trùng - Vẽ đường thẳng vạch thẳng - Dùng chữ in thường để đặt tên cho - Bất hình tập hợp điểm đường thẳng - Điểm hình hình đơn giản - Hai đường thẳng a p * HĐ 2: Đường thẳng ( 15phút ) a - GV nêu hình ảnh đường thẳng p - HS quan sát hình sgk: đọc tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng, nói cách viết tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng 3) Điểm thuộc đường thẳng - GV lưu ý : Đường thẳng không bị giới hạn - Điểm không thuộc đường thẳng hai phía, đường thẳng tập hợp A ∈ d , B ∉ d điểm G a E B C M * HĐ 3: Điểm thuộc ( không thuộc) đường N thẳng ( 2phút ) - HS quan sát hình sgk: áp dụng: - GV diễn đạt quan hệ điểm A, B với đường thẳng d cách khác nhau, viết ký hiệu: A ∈ d , B ∉ d a)+ Điểm C thuộc đường a + Điểm E không thuộc a - HS vẽ hình sgk, trả lời câu hỏi a, b, c sgk - Câu a GV yêu cầu HS diễn đạt cách b) C ∈ a ; E ∉ a c) Hai điểm B, G ∈ a Hai điểm M, N ∉ a khác - GV thông báo quan hệ điểm thuộc ( không Cách viết thuộc) đường thẳng cách khác với thông thường mức độ trừu tượng khác nhau: với đường thẳng bất kỳ, có điểm thuộc đường thẳng có điểm ∉ đường Hình vẽ Điểm M Đường thẳng a M∈a thẳng .N * Bài /104 • HĐ 4: Củng cố luyện tập ( 8phút ) Bài 3/104 Kí hiệu a m n M p A B C D a q Bài 3/104 a) A ∈ n ; A ∈ q B∈m;B∈n;B∈p b) C ∈ m ; C ∈ q c) D ∈ q D ∉ m, n, p Bài 4/105 Vẽ hình: a) C ∈ a C b) B ∉ b b B D Củng cố: ( phút ) - GV vẽ bảng phụ tóm tắt gồm cột, dịng - Điền vào trống a - GV: Chia nhóm HS làm tập sgk + Bài 1: Đặt tên cho điểm, đường thẳng + Bài 3: Nhậ biết điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng Sử dụng kí hiệu ∈ ; ∉ + Bài 4: Vẽ điểm thuộc, (không thuộc) đường thẳng + GV: gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày + HS nhận xét + HS làm sgk: gấp giấy để có hình ảnh đường thẳng E- Hướng dẫn nhà:( 1phút ) - Học theo sgk ghi - Làm tập: 2,5,6 /104,105 sgk ... đường thẳng vạch thẳng - Dùng chữ in thường để đặt tên cho - Bất hình tập hợp điểm đường thẳng - Điểm hình hình đơn giản - Hai đường thẳng a p * HĐ 2: Đường thẳng ( 15 phút ) a - GV nêu hình ảnh đường. .. ảnh đường thẳng p - HS quan sát hình sgk: đọc tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng, nói cách viết tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng 3) Điểm thuộc đường thẳng - GV lưu ý : Đường thẳng không... thuộc) đường thẳng cách khác với thông thường mức độ trừu tượng khác nhau: với đường thẳng bất kỳ, có điểm thuộc đường thẳng có điểm ∉ đường Hình vẽ Điểm M Đường thẳng a M∈a thẳng .N * Bài /10 4