giao an tuan 5lop 4 bay

36 6 0
giao an tuan 5lop 4 bay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện  Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC[r]

(1)

TUẦN 5

Thứ Hai, ngày 13 tháng 09 năm 2010

HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUÂN

- -

TẬP ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG  I MỤC TIÊU:

 Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện  Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật ( HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ tập đọc trang 46, SGK (phóng to có điều kiện)  Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng Tre Việt Nam trả lời câu hỏi sau:

1/ Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai? 2/ Em thích hình ảnh nào, sao?

- Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b HD luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- Yêu cầu HS mở SGK trang 46, tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc)

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Gọi HS đọc toàn - Gọi HS đọc phần giải

- GV đọc mẫu Chú ý đọc (như SGV)

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người để truyền ngôi?

- Gọi HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

? Nhà vua làm cách để tìm người trung thực

? Theo em hạt thóc giống nảy mầm khơng? Vì sao?

? Thóc luộc kĩ khơng thể nảy mầm Vậy mà vua lại giao hẹn, khơng vó thóc bị trừng trị Theo em, nhà vua

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Lắng nghe

- HS đọc theo trình tự

+ Đ1: Ngày xưa… đến bị trừng phạt + Đ2: Có bé … đến nảy mầm + Đ3: Mọi người … đến ta

+ Đ4: Rồi vua dõng dạc…đến hiền minh - HS đọc thành tiếng

- HS đọc

- Đọc thầm tiếp nối trả lời: Nhà vua chọn người trung thực để truyền

- HS đọc thành tiếng

+ Vua phát cho người dân thúng thóc luộc kĩ mang gieo trồng hẹn: thu nhiều thóc truyền ngơi, khơng có bị trừng phạt + Hạt thóc giống khơng thể nảy mầm luộc kĩ

(2)

có mưu kế việc này?

- Đoạn ý nói gì? – Ghi ý đoạn - Gọi HS đọc đoạn

? Theo lệng vua, bé Chôm làm gì? Kết sao?

? Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện xảy ra?

? Hành động bé Chơm có khác người?

- Gọi HS đọc đoạn

? Thái độ người nghe Chơm nói

? Nhà vua nói nào?

? Vua khen cậu bé Chơm gì?

? Cậu bé Chơm hưởng tính thật thà, dũng cảm mình?

? Theo em, người trung thực người đáng quý?

- Đoạn 2-3-4 nói lên điều gì? - GV Ghi ý đoạn 2-3-4

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi : Câu chuyện có ý nghĩa nào?

- Ghi nội dung * Đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi để tìm gịong đọc thích hợp

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn

- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc

Ý 1: Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.

- HS đọc thành tiếng

+ Chơm gieo trồng, em dốc cơng chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm

+ Mọi người nơ nức chở thóc kinh thành nộp Chơm khơng có thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! Con khơng cho thóc nảy mầm được. + Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị Cịn Chơm dũng cảm dám nói thật dù em em bị trừng trị

- HS đọc thành tiếng

+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên lời thú tội Chơm Mọi người lo lắng có lẽ Chơm nhận trừng phạt - Đọc thầm đọan cuối

+ Vua nói cho người biết rằng: thóc giống bị luột mọc Mọi người có thóc nộp khơng phải thóc giống vua ban

+ Vua khen Chơm trung thực, dũng cảm + Cậu vua truyền báu trở thành ông vua hiền minh

+ Tiếp nối nhua trả lời theo ý hiểu

*Vì người trung thực nói thật, khơng lợi ích mà nói dối, làm hỏng việc chung

* Vì người trung thực muốn nhe thật, nhờ làm nhiều điều có ích cho người

* Vì người trung thực ln nói thật để người biết cách ứng phó Ý 2: Cậu bé Chơm người trung thực dám nói lên thật.

- Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên thật và cậu hưởng hạnh phúc.

- HS nhắc lại

- HS đọc tiếp nối đoạn

- Tìm cách đọc hướng dẫn - HS đọc

(3)

- GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS tìm cách đọc luyện đọc

- Gọi HS đọc lại toàn

- Gọi HS tham gia đọc theo vai - Nhận xét cho điển HS đọc tốt

3 Củng cố – dặn dò:

? Câu chuyện muốn nói với điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học

- Luyện đọc theo vai - HS đọc

- HS đọc

Đúc rút kinh nghiệm

-

- -

TOÁN: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi đợn vị đo ngày, giờ, phút, giây

- Xác định năm cho trước thuộc kỉ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nội dung bảng tập – VBT, kẻ sẵn bảng phụ, III

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 20

- Kiểm tra VBT nhà số HS

3 Bài :

a Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn luyện tập: *Bài

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bảng bạn

- GV nhận xét cho điểm HS

- GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng có 30 ngày ? Những tháng có 31 ngày ? Tháng có ngày ?

- GV giới thiệu: (Như SGV) *Bài 2

- GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau gọi số HS giải thích cách đổi

- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe giới thiệu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- HS nhận xét bạn đổi chéo để kiểm tra

- Những tháng có 30 ngày 4, 6, 9, 11 Những tháng có 31 ngày 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 Tháng có 28 ngày 29 ngày

- HS nghe GV giới thiệu, sau làm tiếp phần b tập

(4)

mình * Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm bài. - GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến

- GV yêu cầu HS tự làm phần b, sau chữa

Bài 4

- GV yêu cầu HS đọc đề - Muốn biết b GV yêu cầu HS - GV nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 Năm thuộc kỉ thứ XVIII

- Thực phép trừ, lấy số năm trừ năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh

Ví dụ: 2005 – 1789 = 216 (năm) Nguyễn Trãi sinh năm:

1980 – 600 = 1380 Năm thuộc kỉ XIV

- HS đọc

- Đổi thời gian chạy hai bạ - HS lắng nghe nhà thực Đúc rút kinh nghiệm

-

- -

LUYỆN TỐN ƠN TẬP VỀ GIÂY,THẾ KỈ

I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố rèn luyện kĩ với đơn vị đo thời gian : giây, kỉ -Nắm mối quan hệ giây phút , năm kỉ II.Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ,Bảng III.Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động củaHS 1.Ổn định:

2.KTBC: 3.Bài :

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn HS làm số tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a.3 phút =….giây

1/ phút = … giây = ….giây

b phút 30 giây = giây

Nửa = …phút = …… phút c kỉ = …….năm

1000 năm = … kỉ Nửa kỉ = …năm GV chữa bài- nhận xét

- Nêu yêu cầu BT - HS lên bảng làm - Cả lớplàm vào

(5)

Bài 2:Tính

30 phút – 15 phút x 12 giây + 45 giây 69 : - GV chữa – nhận xét

Bài 3: Viết vào ô trống: Naê

m

492 1010 43 1930 1945 1890 Thế

kỉ

- GV chấm bài- nhận xeùt

Bài : Bảng sau ghi tên vận động viên thời gian chạy qng đường người:

Minh An Hùng Việt

13 phút 1/5 700 giây 12 phút 45 giây

a Ai chạy nhanh nhất? Ai chạy chậm nhất? b Sắp xếp tên vận động viên theo thứ tự từ người chạy chậm đến người chạy nhanh

GV chữa bài- nhận xét 4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập nhà

- Neâu yêu cầu BT

- HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào -Nêu yêu cầu tập

-HS làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra

- Neâu yêu cầu BT

- HS đưa đơn vị đo sau trả lời câu hỏi

- - Thứ ba, ngày 14 tháng 09 năm 2010

TỐN: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I. MỤC TIÊU: - Giúp HS:

- Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2, 3, số

II

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình vẽ đề toán a, b phần học SGK viết sẵn bảng phụ băng giấy

- Bảng

(6)

136

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập 2, tiết 21

- GV nhận xét cho điểm HS

3 Bài :

a Giới thiệu bài:

b Giới thiệu số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng:

* Bài toán

- GV u cầu HS đọc đề tốn ? Có tất lít dầu ?

? Nếu rót số dầu vào can can có lít dầu ?

- GV u cầu HS trình bày lời giải tốn

- GV giới thiệu: Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu Nếu rót số dầu vào hai can can có lít dầu, ta nói trung bình can có lít dầu Số gọi số trung bình cộng của hai số 6.

- GV hỏi lại: Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu, trung bình can có lít dầu ?

? Số trung bình cộng ? - Dựa vào cách giải thích tốn bạn nêu cách tìm số trung bình cộng ?

- GV hướng dẫn em nhận xét để rút bước tìm:

? Bước thứ toán trên, tính ?

? Để tính số lít dầu rót vào can, làm ?

- Như vậy, để tìm số dầu trung bình can lấy tổng số dầu chia cho số can

? Tổng + có số hạng ?

? Để tìm số trung bình cộng hai số tính tổng hai số lấy tổng chia cho 2, số số hạng tổng +

- GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số trung bình cộng nhiều số

* Bài toán 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề toán ? Bài tốn cho ta biết ? ? Bài tốn cho ta biết ? ? Bài tốn hỏi ?

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - HS nghe

- HS đọc

- Có tất + = 10 lít dầu - Mỗi can có 10 : = lít dầu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp

- HS nghe giảng

- Trung bình can có lít dầu - Số trung bình cộng - HS suy nghĩ, thảo luận với để tìm theo u cầu

+ Tính tổng số dầu hai can dầu + Thực phép chia tổng số dầu cho can

+ Có số hạng

- HS - HS đọc

- Số học sinh ba lớp 25 học sinh, 27 học sinh, 32 học sinh

- Trung bình lớp có học a) Số trung bình cộng 42 52 : (42 + 52) : = 47

(7)

Đúc rút kinh nghiệm

-

- -

CHÍNH TẢ: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I MỤC TIÊU :

- Nghe, viết trình bày CT sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật

- Làm BT(2) b,hoặc BTCT phương ngữ GV tự soạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bài tập 2b viết sẵn lần bảng lớp

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC::

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết - Nhận xét chữ viết HS

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn nghe - viết tả:

* Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn

? Nhà vua chọn người để nối ngôi?

? Vì người trung thực người đáng quý?

* Hướng dẫn viết từ khó:

-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS luyện đọc viết từ vừa tìm

* Viết tả:

- GV đọc cho HS viết Nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau dấu chấm phới hợp với dấu gạch đầu dòng

* Thu chấm nhận xét HS :

c Hướng dẫn làm tập: Bài 2:

b/ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Tổ chức cho HS thi làm tập theo nhóm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

- HS lên bảng thực yêu cầu

bâng khuâng, bận bịu, nhân dân, lời, dân dâng,…

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

+ Nhà vua chọn người trung thực để nối

Vì người trung thực dám nói thực, khơng màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến người

Trung thực người tin yêu kính trọng

- Các từ ngữ: luộc kĩ, giống thóc, dõng dạc, truyền ngơi,…

- Viết vào nháp

- HS đọc thành tiếng

- HS nhóm tiếp sứ điền chữ cịn thiếu (mỗi HS điền chữ)

(8)

cuộc với tiêu chí: Tìm từ, làm nhanh, đọc tả

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại 2b vào

- Chữa (nếu sai)

Lời giải: chen chân len qua leng keng -áo len - màu đen - khen em

Đúc rút kinh nghiệm

-

- -

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. I MỤC TIÊU:

 Biết thêm 1số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm 1, từ đồng nghia, trái nghĩa với từ trung thực đặt câu với từ tìm (BT1, BT2); Nắm nghĩa từ “Tự trọng” (BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Từ điển (nếu có) trang photo cho nhóm HS  Giấy khổ to bút

 Bảng phụ viết sẵn tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- Gọi HS lên bảng làm 1-2 tiết trước Cả lớp làm vào nháp

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu

- Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ đúng, điền vào phiếu

- Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận từ

- HS lên bảng thực yêu cầu HS lớp viết vào

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Dán phiếu, nhận xét bổ sung

- Chữa lại từ (nếu thiếu sai) Từ nghĩa với

trung thực

Từ trái nghĩa với trung thực Thẳng thắng,

thẳng tính, thẳng, chân thật, thật thà, thật lịng, thật tâm, trực, bộc trực, thành thật, thật tình, thật…

(9)

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ, HS đặt câu, câu với từ nghĩa với trung thực, câu trái nghĩa với trung thực.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-u cầu HS thảo luận cặp đơi để tìm nghĩa tự trọng Tra tự điển để đối chiếu từ có nghĩa từ cho, chọn nghĩa phù hợp

- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung (nếu sai)

- Mở rộng: Cho HS tìm từ từ điển có nghĩa a, b, d

- Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm HS để trả lời câu hỏi

- Gọi HS trả lời GV ghi nhanh lựa chọn lên bảng Các nhóm khác bổ sung - Kết luận

- GV giải thích thêm số từ SGV

4 Củng cố – dặn dị:

? Em thích câu tục ngữ, thành ngữ nào? Vì sao?

- Nhận xét tiết học

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Suy nghĩ nói câu

Bạn Minh thật

Chúng ta khơng nên gian dối

Ơng Tơ Hiến Thành người trực Gà khơng vội tin lời cáo gian manh Thẳng thắn đức tính tốt

Những gian dối bị người ghét bỏ

Chúng ta nên sống thật lòng với - HS đọc thành tiếng

- Hoạt động cặp đôi

- Tự trọng: Coi trọng giữ gìn phẩm giá

+ Tin vào thân: Tự tin

+ Quyết định lất công việc mình: tự

+ Đánh giá cao coi thường kẻ khác: tự kiêu Tự cao

- HS đặt câu

- HS trả lời Đúc rút kinh nghiệm

-

- -

LUYỆN TIẾNG VIỆT

ƠN LUYỆN VỀ TỪ GHÉP,TỪ LÁY I.Yêu cầu :

-Củng cố rèn luyện kĩ cho HS từ ghép ( từ ghép có nghĩa tổng hợp, phân loại) , từ láy ( láy âm, láy vần, láy âm vần)

(10)

Soạn đề Bảng phụ

III.Lên lớp :

1/Ổn định :

2/Bài tập :

GV ghi đề , chia nhóm HS thực

Gợi ý : Có loại từ ghép ? cho ví vụ minh hoạ Bài : Tìm từ ghép tổng hợp , từ ghép phân loại ?

-Các nhóm trình bày

-Nhận xét làm học sinh , tuyên dương nhóm

Bài : Ghép từ sau để tạo thành từ ghép : thương , quý , yêu , mến

-Gọi HS đọc HS nhận xét - GV kết luận Bài : Tìm từ láy, đặt câu với từ vừa tìm

a Láy âm đầu b Láy vần

c Láy âm vaàn

-Thu , chấm , nhận xét

3/Nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS làm BTVN

-Thảo luận , trả lời câu hỏi , bổ sung ý cho -Thực theo nhóm -Lắng nghe

-Làm cá nhân vào -Thực theo Y/c -HS làm

-Lắng nghe - Nêu yêu cầu

- HS tự làm vào

-Laéng nghe

************************************ BUỔI CHIỀU

KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I MỤC TIÊU:

 Dựa vào gợi ý SGK biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói tính trung thực

 Hiểu câu chun nêu nội dung câu chuyện  GD HS tính trung thực sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV HS mang đến lớp truyện sưu tần tính trung thực  Đề viết sẵn bảng lớp

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân

- HS kể toàn chuyện

(11)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề bài,GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, đọc, tính trung thực - Gọi HS tiếp nối đọc phần gợi ý ? Tính trung thực biểu nào?

? Em đọc câu chuyện đâu? - Yêu cầu HS đọc kĩ phần

- GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng

+ Nội dung câu chuyện chủ đề: điểm

+ Câu chuyện SGK (1 điểm)

+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: điểm

+ Nêu ý nghĩa chuyện: điểm + Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn: điểm

* Kể chuyện nhóm: - Chia nhóm HS

- GV giúp đỡ nhóm, yêu cầu HS kể lại truyện theo trình tự mục - Gợi ý cho HS câu hỏi:

? Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?

? Chi tiết truyện bạn cho hay nhất?

? Bạn thích nhân vật truyện? ? Bạn học tập nhân vật truyện đức tính gì?

HS nghe kể hỏi:

? Qua câu chuyện, bạn muốn nói với người điều gì?

? Bạn làm để học tập đức tính tốt nhân vật đó?

? Nếu nhân vật xuất ngồi đời bạn nói gì?

- Lắng nghe

- HS đọc đề

- HS tiếp nối đọc - Trả lời:

+ Khơng cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ cơng

+ Dám nói thật, dám nhận lỗi + Không làm việc gian dối + Không tham người khác

- Em đọc báo, sách đạo đức, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, xem ti vi, em nghe bà kể…

- HS đọc lại

- HS ngồi bàn kể tryện, nhận xét, bổ sung cho

(12)

- Tổ chức cho HS thi kể

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- Cho điểm HS

- Bình chọn Bạn có truyện hay nhất, Bạn kể chuyện hấp dẫn

3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Khuyến khích HS nên tìm chuyện đọc - Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị tiết sau

- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn trả lời câu hỏi bạn

- Nhận xét bạn kể

Đúc rút kinh nghiệm

-

-

-ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN

I MỤC TIÊU:

- Biết được: trẻ em phải cần bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em (HS giỏi Biết : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em.)

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác ( HS giỏi mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức lớp

- Một vài tranh đồ vật dùng cho hoạt động khởi động - Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh trắng

- Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Tiết: 1

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định lớp: 2 KTBC:

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Nhắc lại phần ghi nhớ “Vượt khó học tập”

+ Giải tình tập (SGK/7)

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến. b Nội dung:

*Khởi động: Trò chơi “Diễn tả”

- GV nêu cách chơi: GV chia HS thành 4- nhóm giao cho nhóm đồ vật tranh Mỗi nhóm ngồi thành vịng trịn

- Một số HS thực yêu cầu - HS nhận xét

- HS thảo luận :

(13)

và người nhóm vừa cầm đồ vật tranh quan sát, vừa nêu nhận xét đồ vật, tranh

- GV kết luận:

Mỗi người có ý kiến nhận xét khác vật

*Hoạt động1: Thảo luận nhóm (Câu 1, 2- SGK/9)

- GV chia HS thành nhóm

Nhóm : Em làm em phân cơng làm việc không phù hợp với khả năng?

Nhóm : Em làm bị giáo hiểu lầm phê bình?

Nhóm : Em làm em muốn chủ nhật bố mẹ cho chơi?

Nhóm : Em làm muốn tham gia vào hoạt động lớp, trường?

- GV nêu yêu cầu câu 2:

? Điều xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em?

- GV kết luận: (Xem SGV)

*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 1- SGK/9) - GV nêu cầu tập

- GV kết luận: Việc làm bạn Dung đúng, bạn biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng Cịn việc làm bạn Hồng Khánh không

*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập - SGK/10)

- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thơng qua bìa màu:

+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự

- GV nêu ý kiến tập - GV yêu cầu HS giải thích lí

GV kết luận: (Xem SGV)

4 Củng cố - Dặn dò:

- Thực yêu cầu tập

- Một số HS tập tiểu phẩm “Một buổi tối

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Cả lớp thảo luận

- Đại điện lớp trình bày ý kiến

- HS nhóm đơi thảo luận chọn ý

- HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước

(14)

- -

THỂ DỤC

ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP - TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ”

I / MỤC TIÊU :

- Học động tác đổi chân sai nhịp Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” - Biết cách bước đệm đổi chân Chơi luật, hào hứng, nhiệt tình

- Thói quen tập thể dục hàng ngày, đồn kết phối hợp chơi

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Chuẩn bị còi - Học sinh : Trang phục gọn gàng

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Khởi động : Xoay khớp (2 phút)

2 Kiểm tra cũ : GV gọi HS lên thực động tác học GV HS đánh giá (2 phút)

3 Bài mới :

a Giới thiệu bài : ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP - TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ” (1 phút)

b Các hoạt động :

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Hoạt động 1 : Học động tác đổi chân sai nhịp * Mục tiêu : Biết cách bước đệm đổi chân

* Cách tiến hành :

- GV làm mẫu động tác chậm giảng giải cách bước theo nhịp hô Cho HS tập theo cử động nêu phần phương pháp giảng dạy ĐHĐN Dạy HS bước đệm chỗ, bước đệm bước

- Chia toå tập luyện - Nhận xét : GV nhận xét

* Hoạt động 2 : Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” * Mục tiêu : Chơi luật, hào hứng, nhiệt tình * Cách tiến hành :

- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi Sau đó, cho lớp chơi,

- Nhận xét : GV nhận xét

4 hàng dọc

Tổ trưởng điều khiển

Vòng tròn

Làm theo hieäu leänh

(15)

IV/ Hoạt động nối tiếp : (1 phút)

- Biểu dương học sinh học tốt, giao nhà - Rút kinh nghieäm

Thứ Tư ngày 15 tháng năm 2010

TẬP ĐỌC: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm

- Hiểu ý nghĩa: Khuyên người cảnh giác gà trống tin lời lẽ ngào kể xấu Cáo (Trả lời câu hỏi thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ thơ trang 51, SGK (Phóng to có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng đọc Những hạt thóc giống trả lời câu hỏi bài. - Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc)

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

- Gọi HS đọc toàn - Gọi HS đọc phần giải - GV đọc mẫu, ý gịong đọc (Như SGV)

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn TLCH:

? Gà trống Cáo đứng vị trí khác nào?

? Cáo làm để dụ Gà trống xuống đất? - GV: Từ “rày” nghĩa từ trở ? Tin tức Cáo đưa bịa đặt hay thật? Nhằm mục đích gì?

? Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý đoạn

- Yêu cầu HS đọc đoạn TLCH:

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Lắng nghe

- HS đọc theo trình tự

+ Đ1: Nhác trơng…đến tỏ bày tình thân + Đ2: Nghe lời Cáo….đến loan tin + Đ3: Cáo nghe … đến làm - HS đọc

- HS đọc

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Gà trống đậu vắt vẻo cành cao Cáo đứng gốc

+ Cáo đon đả mời Gà xuống đất để thông báo tin mới: Từ muôn lồi kết thân, Gà xuống để Cáo Gà bày tỏ tình thân

+ Cáo đưa tin bịa đặt nhằm dụ Gà Trống xuống đất để ăn thịt Gà

+ Ý 1: Âm mưu Cáo

(16)

? Vì Gà trống khơng nghe lời Cáo? ? Gà tung tin có gặp chó săn chạy đến để làm gì?

? “Thiệt hơn” nghĩa gì? ? Đoạn nói lên điều gì? - Ghi ý đoạn

- Gọi HS đọc đoạn cuối TLCH:

? Thái độ Cáo nghe lời Gà nói?

? Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà sao?

? Theo em Gà thông minh điểm nào? Đó ý đoạn thơ cuối

? Ý đoạn cuối gì? - Gọi HS đọc tồn bài, trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS thảo luận cặp dôi trả lời câu hỏi

+ Bài thơ muốn nói với điều gì? - Ghi nội dung

* Đọc diễn cảm học thuộc lòng: -Gọi HS nối tiếp đọc thơ Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay

- Tổ chức cho HS đọc đọc, - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng

- HS đọc phân vai

- Nhận xét cho điểm HS đọc tốt

3 Củng cố – dặn dò:

? Câu truyện khuyên điều gì? - Nhận xét tiết học

- GV liên hệ: Trong sống phải thật thà, trng thực, phải biết cư xử thông minh, để không mắc lừa kể gian dối, độc ác

- Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ

sau lời ngon ý định xấu xa: muốn ăn thịt Gà

+ Vì Cáo sợ chó săn Chó săn ăn thịt Cáo Chó săn chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lộ âm mưu gian giảo đen tối + “Thiệt hơn” so đo, tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu

+ Ý 2: Sự thông minh Gà

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Cáo sợ khiếp, hồn lạc phách bay, quắp đuội, co cẳng bỏ chạy

+ Gà khối chí cười phì Cáo lộ rõ chất, không ăn thịt gà cịn cắm đầu chạy sợ

+ Gà khơng bóc trần âm mưu cáo mà giả tin Cáo, mừng Cáo nói Rồi Gà báo cho Cáo biết, chó săn chạy đến loan tin, đánh vào điểm yếu Cáo sợ chó săn ăn thịt làm Cáo khiếp sợ, quắp đuôi, co cẳng chạy

+ Ý 3: Cáo lộ rõ chất gian xảo

- Đại ý: Bài thơ khuyên hãy cảnh giác, ti lời kẻ xấu cho dù là những lời nói ngào.

- HS nhắc lại - HS đọc

(17)

Đúc rút kinh nghiệm

-

- -

TOÁN: LUYỆN TẬP

I

MỤC TIÊU: - Giúp HS:

- Tính số trung bình cộng nhiều số

- Bước đầu biết giải tốn tìm số trung bình cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Baûng III

HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 22

Kiểm tra VBT nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3 Bài :

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện tập :

Bài 1

- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số tự làm Bài

- GV gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm

Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề

- GV hỏi: Chúng ta phải tính trung bình số đo chiều cao bạn ?

- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét cho điểm HS

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe GV giới thiệu

- HS làm bài, sau đổi chéo bảng để kiểm tra

a) (96 + 121 + 143) : = 120

b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : = 27 - HS đọc

Bài giải:

Số dân tăng thêm ba năm là: 96 + 82 + 71 = 249 (người)

Trung bình năm dân số xã tăng thêm số người là:

249 : = 83 (người) Đáp số: 83 người - HS đọc

- Của bạn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

(18)

Đúc rút kinh nghiệm

-

- -

LUYỆN TỐN: LUYỆN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I – MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Củng cố rèn luyện kó số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng - Biết cách tính số tung bình cộng nhiều số

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ,Bảng

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/KIỂM TRA BAØI CŨ

GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 22, đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác GV chữa nhận xét cho điểm

2/ BAØI MỚI

a Giới thiệu mới:ø ghi tên lên bảng b Hướng dẫn luyện tập

Bài :VBT( trang 24)

- yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm số TB cộng nhiều số

- GV u cầu HS nêu cách tính số trung bình cộng nhiều số tự làm

- GV chữa bài, nhận xét Bài 2: VBT( trang 24) - Gọi HS đọc đề toán

- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS lên bảng làm GV chấm & nhận xt

Bài 3 : Bốn em Tùng, Việt, Lan , Bình có chiều cao như sau: Tùng cao 112 cm, Vieät cao 120 cm, Lan cao 1m 14 cm, Bình cao 1m18cm.

a Sắp xếp tên em theo thứ tự chiều cao tăng dần.

b Trung bình em có chiều cao cm? -GV yêu cầu HS đọc đề bài.

GV hỏi : Chúng ta phải tính trung bình số đo bạn ?

GV yêu cầu HS làm GV nhận xét cho điểm HS

3 HS lên bảng thực yêu cầu HS lớp theo dõi để nhận xét

HS nghe & nhắc lại - Nêu yêu cầu BT -HS nhắc lại quy tắc

-HS làm sau đổi chéo để kiểm tra

- HS đọc đề - HS trả lời

- HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào

-HS đọc & neâu y/c

(19)

Bài : (HSKG)Có 10 tơ chuyển thực phẩm, trong đó tô tô đầu ô tô chuyển 30 tạ ô tô sau, mỗi ô tô chuyển 40 tạ Hỏi trung bình tơ chuyển đươc thực phẩm?

GV gọi HS đọc đề

5 ôtô loại 30 tạ chở tất tạ thực phẩm ?

5 ôtô loại 40 tạ chở tất tạ thực phẩm ?

Cả công ty chở tất …tạ thực phẩm ?

Co ùtất ôtô … vận chuyển thực phẩm? Vậy trung bình xe chở tấnï thực phẩm ?

GV yêu cầu HS trình bày giải GV chấm số HS

GV chấm – nhận xét

c Hồn thành tập buổi sáng

Bài1d: ( trang 27- SGK toán 4) Bài 3: ( trang 27 – SGK Toán 4)

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào?

- Nhận xét tiết học Dặn HS làm BTVN:

Tìm số trung bình cộng số: 12, 14, 6,

- Đọc toán -HS trả lời - HS trả lời -HS trả lời

- Cả lớp làm vào

- Cả lớp hoàn thành - HS trả lời

************************************************** KỸ THUẬT: KHÂU THƯỜNG (tiết 2)

I/ MỤC TIÊU:

- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu

- Biết cách khâu khâu mũi khâu thường mĩu khâu chưa Đường khâu bị dúm ( Vói HS khéo tay: khâu mũi khâu thường mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm)

- Rèn luyện tính kiên trì, sư khéo léo đơi bàn tay II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh quy trình khâu thường

- Mẫu khâu thường khâu len vải khác màu số sản phẩm khâu mũi khâu thườmg

- Vật liệu dụng cụ cần thiết: tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập

2 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Khâu thường b) Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 3: HS thực hành

(20)

- Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường - Vài em lên bảng thực khâu vài mũi khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu

- GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo bước:

+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu

+ Bước 2: Khâu mũi khâu thường theo đường dấu

- GV nhắc lại hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu Có thể yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực thao tác để GV uốn nắn, hướng dẫn thêm

- GV dẫn thêm cho HS lúng túng * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của HS

- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: - GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ em

- Đánh giá sản phẩm HS

3 Nhận xét- dặn dò:

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS

- Chuẩn bị sau: “Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường”

- HS nêu

- HS lên bảng làm

- HS thực hành

- HS thực hành cá nhân theo nhóm

- HS trình bày sản phẩm

- HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn

- Lắng nghe

- - Thứ Năm ngày 16 tháng năm 2010

TOÁN: BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết biểu đồ cột

- Biết đọc số thông tin biểu đồ cột II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Biểu đồ tranh: Các gia đình - Các mơn thể thao khối lớp tham gia

- Số thóc gia đình Bác Hà thu hoạch III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC:

- Gi HS làm BT 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Bài giảng:

Làm quen với biểu đồ:

- GV cho HS quan sát biểu đồ “ Các gia đình”

- HS làm – lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

(21)

GV không nêu tên BĐồ tranh mà gọi chung biểu đồ

? Biểu đồ có cột? ? Cột bên trái ghi gì? ? Cột bên phải ghi gì?

? Dựa vào cốt thứ ta biết gia đình Mai có người gái?

? Gia đình Lan có người trai? - GV làm Tương tự hàng lại

c Thực hành:

Bài 1: GV gắn biểu đồ lên bảng, hỏi: - Biểu đồ có cột? Có hàng? - GV chốt lại lời giảng

Bài 2:(a, b)

- GV gắn biểu đồ lên bảng hướng dẫn học sinh làm

3- Củng cố - dặn dò:

- GV Chốt lại nội dung

- Về nhà làm lại BT Chuẩn bị cho sau

- Hai cột

- Ghi tên gia đình

- Nói số trai, gái gia đình

- Hai người gái - Một người trai - Năm cột, ba hàng

- HS trả lời câu a,b,c,d,e - HS lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét

HS lắng nghe

- -

TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT)

I MỤC TIÊU:

- Rèn luyện kĩ viết thư cho HS

- Viết thư có đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung: thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ - Phong bì (mua tự làm)

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS nhắc lại nội dung thư - Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết thư trang 34

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Tìm hiểu đề:

- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì HS - Yêu cầu HS đọc đề SGK trang 52 - Nhắc HS :

+ Có thể chọn đề để làm

+ Lời lẽ thư cần thân mật, thể chân thành

+ Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa vào phong bì (thư

- HS nhắc lại - Đọc thầm lại - Lắng nghe - Tổ trưởng báo

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

(22)

không dán)

? Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì?

c Viết thư:

- HS tự làm bài, nộp GV chấm số

3 Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- đến HS trả lời

- -

LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VỀ TỪ GHÉP-TỪ LÁY I.Yêu cầu :

-Củng cố rèn luyện kĩ cho HS từ ghép ( từ ghép có nghĩa tổng hợp, phân loại) , từ láy ( láy âm, láy vần, láy âm vần)

II.Chuẩn bị :

Soạn đề

III.Lên lớp :

Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Ổn định :

2/Bài tập :

GV ghi đề , chia nhóm HS thực

Gợi ý : Có loại từ ghép ? cho ví vụ minh hoạ

Bài : Tìm từ ghép tổng hợp , từ ghép phân loại ?

-Các nhóm trình bày

-Nhận xét làm học sinh , tuyên dương nhóm

Bài : Ghép từ sau để tạo thành từ ghép : thương , quý , yêu , mến

-Gọi HS đọc HS nhận xét - GV kết luận

Bài : Tìm từ láy, đặt câu với từ vừa tìm

a Láy âm đầu b Láy vần

c Láy âm vần

-Thu , chấm , nhận xét

3/Nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS làm BTVN

-Thảo luận , trả lời câu hỏi , bổ sung ý cho

-Thực theo nhóm -Lắng nghe

-Làm cá nhân vào -Thực theo Y/c -HS làm

-Laéng nghe - Nêu yêu cầu

- HS tự làm vào

(23)

GDNGLL:Chọn đờng an toàn , phịng tránh tai nạn giao thơng

I - Mơc tiªu

Hs xác định đợc vị trí khơng an tồn đờng học cách phịng tránh tai nạn giao thơng vị trí

Hs phân biệt đợc điều kiện an toàn an toàn đờng xe đạp

Biết chọn đờng an toàn cho thân học , chơi

Có ý thức tham gia biết cách tuyên truyền vận động ngời chấp hành luật gioa thông đờng

II- Chuẩn bị : hs quan sát kĩ đờng từ nhà đến trờng ( Xác định vị trí khơng

an tồn đờng nêu cách phịng tránh )

GV chuẩn bị số tranh ảnh đoạn đờng an toàn an toàn

III- H×nh thøc tỉ chøc : Trong líp

I V C¸ch thøc tỉ chøc

1) Tìm hiểu đờng từ nhà em đến trờng

- Gv cho hs kể lần lợt đờng từ nhà em đến trờng ( Từ nhà em đến trờng em đI qua đờng ? đờng có đặc điểm ? )

Hs nêu ,Gv ghi vắn tắt lên bảng chốt lại hoạt động 2) Xác định đờng an toàn đI đến trờng

- Hs thảo luận theo nhóm có đờng đánh giá mức độ an tồn khơng an tồn ca ng n trng

- Đại diện nhóm hs trình bày , Gv chốt yêu cầu hs nhắc lại

3) Phân tích tình nguy hiểm cách phòng tránh tai nạn giao thông

- Gv lần lợt nêu tình , hs sử lý tình

-Qua tình hs rút cách phòng tránh tai nạn giao thông - Gv chốt yêu cầu hs nhắc lại

Gv phát động phong trào thi đua lập thành tích phịng tránh tai nạn giao thơng từ đến 20 – 10

************************************************

BUỔI CHIỀU LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ

I MỤC TIÊU:

- Hiểu danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị)

(24)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn phần nhận xét

- Giấy khổ to viết sẵn nhóm danh từ + bút

- Tranh (ảnh ) sông, dừa, trời mưa, truyện…(nếu có) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng thực yêu cầu 1/ Tìm từ trái nghĩa với trung thực đặt câu với từ vừa tìm

2/ Tìm từ nghĩa với trung thực đặt câu với từ vừa tìm

-Gọi HS lớp đọc đoạn văn giao nhà luyện tập sau nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- u cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ - Gọi HS đọc câu trả lời Mỗi HS tìm từ dịng thơ

- GV gọi HS nhận xét dòng thơ - GV dùng phấn màu gạch chân từ vật

- Gọi HS đọc lại từ vật vừa tìm

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luật phiếu

- GV: Những từ vật, người, vật, tượng, khái niệm đơn vị gọi danh từ

? Danh từ gì?

? Danh từ người gì?

- HS lên bảng thực yêu cầu

- HS đọc đoạn văn

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu nội dung

- Thảo luận cặp đôi, ghi từ vật dòng thơ vào nháp

- Tiếp nối đọc nhật xét + Dòng : Truyện cổ

+ Dòng : sống, tiếng, xưa + Dòng : cơn, nắng, mưa + Dịng : con, sơng, rặng, dừa + Dịng : đời Cha ơng

+ Dịng : sơng, cân trời + Dịng : Truyện cổ

+ Dịng : mặt, ơng cha - Đọc thầm

- HS đọc yêu cầu SGK - Hoạt động nhóm

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung Đáp án: (SGV)

- Lắng nghe

+ Danh từ từ người, vật, tựng, khái niệm, đơn vị

(25)

nếm, ngửi, nhìn khơng? ? Danh từ khái niệm gì? ? Danh từ đơn vị gì?

c Ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS lấy ví dụ danh từ, GV ghi nhanh vào cột bảng

d Luyện tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đội vài tìm danh từ khái niệm

? Tại từ: nước, nhà, người danh từ khái niệm

? Tại từ cách mạng danh từ khái niệm?

- Nhận xét, tuyên dương em có hiểu biết

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự đặt câu

- Gọi HS đọc câu văn Chú ý nhắc HS đặt câu chưa có nghĩa tiếng Việt chưa hay

- Nhận xét câu văn HS

3 Củng cố – Dặn dò:

? danh từ gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tìm loại danh từ

sống”, ”Cuộc đời” khơng có hình thái rõ rệt

+ Danh từ khái niệm từ vật khơng có hình thái rõ rệt

+ Là từ dùng để vật đếm, định lượng

- đễn HS đọc thành tiếng - Lấy ví dụ

+ Danh từ người: học sinh, thầy giáo, cô hiệu trưởng, em trai, em gái… + Danh từ vật: bàn, ghế, bút, bảng, lọ hoa, sách vở, cầu…

+ Danh từ tượng: Gió, sấm, chớp, bão, lũ, lụt…

+ Danh từ khái niệm: tình thương u, lịng tự trọng, tính thẳng, sự quý mến…

+ Danh từ đơn vị: Cái, con, - HS đọc thành tiếng

- Các danh từ khái niệm: điểm, đạo đức, lịng, kinh nghịệm, cách mạng… + Vì nước, nhà danh từ vật, người danh từ người, vật ta nhìn thấy sờ thấy + Vì cách mạng nghĩa đấu trang trị hay kinh tế mà ta nhận thức đầu, khơng nhìn, chạm…được

- HS đọc thành tiếng

- Đặt câu tiếp nối đọc câu

Đúc rút kinh nghiệm

(26)

-

-LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VỀ MRVT TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG

I/ MỤC TIÊU:

 Củng cố rèn luyện kĩ về: Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung

thực – Tự trọng

 Hiểu nghĩa từ ngữ, câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm

trên

 Tìm từ nghĩa trái nghĩa với từ thuộc chủ điểm II/ ĐỒ DÙNG DẠY _ HỌC:

 Từ điển (nếu có) trang photo cho nhóm HS  Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS ôn tập

GV chép đề lên bảng, HS chép vào làm Sau GV lớp chữa bài

Noäi dung

Những từ ngữ nghĩa với từ trung thực?

a thẳng b bình tĩnh c thật d chân thành e thành thực g tự tin h chân thành i nhân đức Những từ trái nghĩa với từ trung thực?

a độc ác b gian dối c lừa đảo d thô bạo e tị mị g nóng nảy h dối trá i Xảo quyệt Những câu dùng từ nghĩa trái nghĩa với từ trung thực? a Kì kiểm tra cuối năm, Nam gian dối làm

b Tính tình bạn thẳng

c Hoa chân thành nhận khuyết điểm trước lớp d Chúng thật cảm ơn quý khán giả

4 Viết thành ngữ, tục ngữ sau vào cột thích hợp

a Đói cho sạch, rách cho thơm b Cây không sợ chết đứng c Thật cha quỷ quái d Giấy rách phải giữ lấy lề e Thẳng ruột ngựa g Aên thẳng

h Khom löng uốn gối i Vào luồn cúi

A B

Thành ngữ, tục ngữ nói tính trung thực Thành ngữ, tục ngữ nói lịng tự trọng ………

(27)

……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… Củng cố- dặnë dò:

- Nhận xét tiết học - Dặn HS làm BTVN

********************************************************

THỂ DỤC : ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI,VÒNG TRÁI-ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”

I.Mục tiêu :

- Biết cách vòng phải, vòng trái hướng đứng lại

-Trò chơi: “Bỏ khăn” Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi luật, hào hứng chơi

II.Địa điểm – phương tieän :

Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi khăn để bịt mắt chơi

III.Nội dung phương pháp lên lớp :

Nội dung Định

lượng Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu – yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

-Khởi động Chạy theo hàng dọc quanh sân tập (200 – 300m)

-Troø chơi: “Làm theo hiệu lệnh” 2 Phần bản:

a) Đội hình đội ngũ:

-Oân quay sau, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân sai nhịp

* GV điều khiển lớp tập có quan sát sửa chữa sai sót cho HS

6 –10 phút – phuùt – phuùt – phuùt 18 – 22 phuùt 10 – 12 phuùt – phuùt

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

    GV

-HS đứng theo đội hình hàng dọc

     GV

(28)

* Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ

* Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt

b) Trò chơi : “Bỏ khăn”:

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trị chơ.i

-GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi

-GV cho cán điều khiển cho lớp chơi

-GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực chơi

3 Phần kết thúc:

-GV cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp

-GV học sinh hệ thống học -GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

-GV hô giải tán

4 – phuùt – phuùt

6 – phuùt

4 – phuùt – phuùt – phuùt – phuùt

khác để luyện tập  

GV

- 

    GV

-HS chuyển thành đội hình vịng trịn

-Đội hình hồi tĩnh kết thúc

 

  GV -HS hô “khoẻ” - -

Thứ sáu, ngày 17 tháng năm 2010

TOÁN: BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo)

I MỤC TIÊU :

- Bước đầu biết biểu đồ cột

- Biết đọc số thông tin biểu đồ cột - GD HS tính cẩn thận làm tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phóng to, vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ Số chuột thôn diệt III

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập SGK trang 29

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3 Bài :

a Giới thiệu bài:

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

(29)

b Giới thiệu biểu đồ hình cột – Số chuột 4 thôn diệt:

- GV treo biểu đồ Số chuột thôn diệt giới thiệu: Đây biểu đồ hình cột thể số chuột thôn diệt

- GV giúp HS nhận biết đặc điểm biểu đồ cách nêu hỏi:

? Biểu đồ có cột ? ? Dưới chân cột ghi ?

? Trục bên trái biểu đồ ghi ? ? Số ghi đầu cột ? - GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ:

? Biểu đồ biểu diễn số chuột diệt thôn ?

? Hãy biểu đồ cột biểu diễn số chuột diệt thôn

? Thôn Đông diệt chuột ?

? Vì em biết thôn Đông diệt 2000 chuột ?

? Hãy nêu số chuột diệt thơn Đồi, Trung, Thượng

? Như cột cao biểu diễn số chuột nhiều hay ?

? Thơn diệt nhiều chuột ? Thôn diệt chuột ?

? Cả thôn diệt chuột ?

? Thơn Đồi diệt nhiều thơn Đơng chuột ?

? Thôn Trung diệt thơn Thượng chuột ?

? Có thơn diệt 2000 chuột ? Đó thơn ?

c Luyện tập, thực hành : Bài

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ VBT hỏi: Biểu đồ biểu đồ hình ? Biểu đồ biểu diễn ?

? Có lớp tham gia trồng ?

- HS nghe

- HS quan sát biểu đồ

- HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi GV để nhận biết đặc điểm biểu đồ:

+ Biểu đồ có cột

+ Dưới chân cột ghi tên thôn + Trục bên trái biểu đồ ghi số chuột diệt

+ Là số chuột biểu diễn cột

+ Của thơn thơn Đơng, thơn Đồi, thơn Trung, thơn Thượng

+ HS lên bảng chỉ, vào cột thơn nêu tên thơn

+ Thơn Đơng diệt 2000 chuột + Vì đỉnh cột biểu diễn số chuột diệt thơn Đơng có số 2000 + Thơn Đồi diệt 2200 chuột Thơn Trung diệt 1600 chuột Thôn Thượng diệt 2750 chuột + Cột cao biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp biểu diễn số chuột

+ Thơn diệt nhiều chuột thơn Thượng, thơn diệt chuột thôn Trung

+ Cả thôn diệt được:

2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550 chuột

+ Thơn Đồi diệt nhiều thôn Đông là: 2200 – 2000 = 200 chuột + Thơn Trung diệt thơn Thượng là: 2750–1600= 1150 chuột + Có thơn diệt 2000 chuột thơn Đồi thơn Thượng - Biểu đồ hình cột, biểu diễn số khối lớp lớp trồng

(30)

? Khối lớp có lớp tham gia trồng cây, lớp ?

? Có lớp trồng 30 ? Đó lớp ?

? Lớp trồng nhiều ? ? Lớp trồng ?

? Số trồng khối lớp khối lớp ?

Bài 2a:

- GV yêu cầu HS đọc số lớp trường tiểu học Hịa Bình năm học - Bài toán yêu cầu làm ? ? Cột biểu đồ biểu diễn ? ? Trên đỉnh cột có chỗ trống, em điền vào ? Vì ?

? Cột thứ bảng biểu diễn lớp ? ? Năm học trường Hịa Bình có lớp Một ?

Vậy ta điền năm học 2002 – 2003 vào chỗ trống cột

- GV yêu cầu HS tự làm với cột lại - GV chữa cho điểm HS

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

trồng 28 cây, lớp 5A trồng 45 cây, lớp 5B trồng 40 cây, lớp 5C trồng 23

- Khối lớp có lớp tham gia trồng cây, 5A, 5B, 5C

- Có lớp trồng 30 lớp 4A, 5A, 5B

- Lớp 5A trồng nhiều - Lớp 5C trồng

- Số khối lớp Bốn khối lớp Năm trồng là:

35 + 28 + 45 + 40 + 23 = 171 (cây)

- HS nhìn SGK đọc: năm 2001 – 2002 có lớp, năm 2002 – 2003 có lớp, năm 2003 – 2004 có lớp, năm 2004 – 2005 có lớp

- Điền vào chỗ thiếu biểu đồ trả lời câu hỏi

- Biểu diễn số lớp Một năm học 2001 - 2002

- Điền 4, đỉnh cột ghi số lớp Một năm 2001 – 2002

- Biểu diễn lớp

- Năm 2002 – 2003 trường Hịa Bình có lớp Một

- HS lên bảng làm bài, HS lớp dùng bút chì điền vào SGK

- -

LUYỆN TỐN: ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ Mục tiêu: Giúp HS:

-Cụng cô rèn luyn kó nng veă bieơu đoắ II.Đoă dùng dáy hóc :

-Bảng phụ

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Oån định:

2.KTBC: 3.Bài mới :

(31)

b Hướng dẫn HS làm số tập

Bài1: Số đội trồng rừng trồng theo năm bảng đây:

Naêm 2001 2002 2003 2004

Số 5720 5670 5760 6570 a Năm đội trồng rừng trồng nhiều nhất? Năm trồng nhất?

b Sắp xếp năm theo thứ tự số trồng tăng dần

c Trung bình năm đội trồng rừng trồng cây?

GV chữa bài, nhận xét

Baøi 2: VBT ( Baøi 1- trang 26)

-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, sau tự làm

-GV chữa – nhận xét Bài 3: VBT ( – trang 26) +Biểu đồ biểu diễn nội dung ? Chấm bài- nhận xét

Bài 4: VBT ( baøi – trang 28)

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, sau tự làm +Biểu đồ biểu diễn nội dung ?

Chấm bài- nhận xét 4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

-HS đọc bảng số liệu

- HS làm vào

- số HS lên bảng chữa

- HS quan sát biểu đồ -HS làm

- Nêu yêu cầu tập - HS trả lời

- HS lớp làm vào BT

- Nêu yêu cầu - HS trả lời

- HS lớp làm vào BT

***********************************************

TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I MỤC TIÊU :

- Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ)

- Biết vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(32)

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1/ Cốt truyện gì?

2/.Cốt truyện gồm phần nào? - Nhận xét câu trả lời HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống

- Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận lời giải đúng: (Xem SGV)

*Sự việc kể đoạn (3 dòng đầu)

*Sự việc kể đoạn (10 dòng tiếp)

*Sự việc kể đoạn (4 dòng lại)

Bài 2:

? Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu chỗ kết thúc đoạn văn ?

? Em có nhận xét dấu hiệu đoạn ?

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trả lời cặp đôi TLCH: - Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

c Ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS tìm đoạn văn tập đọc, truyện kể mà em biết nêu việc nêu đoạn văn

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Trao đổi, hồn thành phiếu nhóm

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung

+ Chỗ mở đầu đoạn văn chỗ đầu dòng, viết lùi vào ô Chỗ kết thúc đoạn văn chỗ chấm xuống dòng + Ở đoạn kết thúc lời thoại viết xuống dịng khơng phải đoạn văn

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Thảo luận cặp đôi

- Trả lời: Mỗi đoạn văn kể chuyện có nhiều việc Mỗi việc điều viết thành đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến truyện Khi hết câu văn, cần chấm xuống dòng - đến HS đọc thành tiếng

- đến HS phát biểu:

(33)

- Nhận xét, khen HS lấy ví dụ hiểu

d Luyện tập:

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu ? Câu truyện kể lại chuyện gì?

? Đoạn viết hồn chỉnh? Đoạn cịn thiếu?

? Đoạn kể việc gì? ? Đoạn kể việc gì?

? Đoạn cịn thiếu phần nào?

? Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? - Yêu cầu HS làm cá nhân

- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm

3 Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà việt lại đoạn câu truyện vào

vực kẻ yếu kể hình dáng yếu ớt, đáng thương Nhà Trò…

- HS đọc nội dung yêu cầu

+ Câu chuyện kể em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật

+ Đoạn hoàn chỉnh, đoạn thiếu

+ Đoạn kể sống hoàn cảnhcủa mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm

+ Mẹ cô bé ốm nặng, bé tìm thầy thuốc

+ Phần thân đoạn

+ Phần thân đoạn kể lại việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền

- Viết vào nháp - Đọc làm

Đúc rút kinh nghiệm

-

- -

SINH HOẠT LỚP Tuần : 5

1/

Mục đích-Yêu cầu:

_Nhận định tình hình lớp tuần _Đề phương hướng tuần sau

2/ Tiến hành sinh hoạt:

-A.Các tổ trưởng báo cáo: +Tổ 1:

+Toå 2: +Toå 3:

_Các lớp phó báo cáo tình hình lớp tuần mặt:HT, Lđ, VTM,… _Lớp trưởng tổng kết:

_GVCN nhận xét tình hình lớp tuần _B.Đề phương hướng tuần tới:

+Đi học đều,

+Học làm đầy đủ trước đến lớp +Vệ sinh lớp,vệ sinh cá nhân

(34)

+Đội viên mang khăn quàng từ nhà đến trường _Chuẩn bị học tốt tuần :

-

-ĐỊA LÍ : TRUNG DU BẮC BỘ I MỤC TIÊU :

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ : vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoai thoải, xếp cạnh bát úp

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ: + Trồng chè ăn mạnh vùng trung du (HS khá, giỏi: nêu quy trình chế biến chè)

+ Trồng rừng đẩy mạnh

- Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu

- Có ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng II CHUẨN BỊ :

- Bản đồ hành VN - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN

- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC :

- Người dân HLS làm nghề ? - Nghề nghề ?

- Kể tên số khoáng sản HLS ? GV nhận xét ghi điểm

3 Bài :

a Giới thiệu bài: b Phát triển :

 Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải : *Hoạt động cá nhân :

GV hình thành cho HS biểu tượng vùng trung du Bắc Bộ sau :

- Yêu cầu HS đọc mục SGK quan sát tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ TLCH: ? Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay đồng

- HS trả lời

- HS khác nhận xét

- HS đọc SGK quan sát tranh, ảnh

(35)

bằng?

? Các đồi ? ? Mô tả sơ lược vùng trung du

? Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ

- GV gọi HS trả lời

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV cho HS đồ hành VN treo tường tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang -những tỉnh có vùng đồi trung du

 Chè ăn trung du : *Hoạt động nhóm :

- GV cho HS dựa vào kênh chữ kênh hình mục SGK thảo luận nhóm :

? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại ?

? Hình 1,2 cho biết trồng có Thái Nguyên Bắc Giang ?

? Xác định vị trí hai địa phương BĐ địa lí tự nhiên VN

? Em biết chè Thái Nguyên ? ? Chè trồng để làm ?

? Trong năm gần đây, trung du Bắc Bộ xuất trang trại chuyên trồng loại ? + Quan sát hình nêu quy trình chế biến chè - GV cho HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời

 Hoạt động trồng rừng công nghiệp : * Hoạt động lớp:

GV cho HS lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : ? Vì vùng trung du Bắc lại có nơi đất trống, đồi trọc? (vì rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt khai thác gỗ bừa bãi,…)

? Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi trồng loại gì?

? Dựa vào bảng số liệu, nhận xét diện tích rừng trồng Phú Thọ năm gần

- GV liên hệ với thực tế để GD cho HS ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng : Đốt phá rừng bừa bãi làm cho diện tích đất trống, đồi trọc mở rộng tài ngun rừng bị mất, đất bị xói mịn, lũ lụt tang ; cần phải bảo vệ rừng, trồng thêm rừng nơi đất trống

4 Củng cố - Dặn dò:

- HS nhận xét ,bổ sung

- HS lên BĐ

- HS thảo luận nhóm

- HS đại diện nhóm trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lớp quan sát tranh, ảnh - HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét, bổ sung

(36)

? Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ

? Nêu tác dụng việc trồng rừng vùng trung du Bắc Bộ

- Nhận xét tiết học

- Bài tiết sau : Tây Nguyên

- HS đọc - HS trả lời

- -

Ngày đăng: 29/04/2021, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan