1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Giáo án Tuần 2 - Lớp 4

180 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 719,34 KB

Nội dung

1. Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học? 2. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ... Các[r]

(1)

Tuần 11

Ngày soạn: 07 / 11 /2018 Ngày giảng: 12 /11 / 2018

Toán

Tiết 51: Nhân với 10, 100, , 1000,…Chia cho 10, 100, 1000,… A Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cách thực hiên phép nhân ssố tự nhiên với 10, 100, 1000,…và chia số tròn chục, tròn trăm, trịn nghìn,…cho 10, 100, 1000,…

-Vận dụng để tính nhanh nhân ( chia) với (hoặc cho)10, 100, 1000, - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt

B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nhận xét chung C Các ho ạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định:

II Kiểm tra: 10 x 35 = ? III Bài mới:

1.Hoạt động 1: Nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10. - Ghi: 35 x 10 =?

35 x 10 = 10 x 35 =1 chục x 35 = 35 chục = 350

- Vậy 35 x 10 = 350 - Nêu nhận xét?

Tương tự 350 : 10 = ?

35 x 100 = ? 3500 : 10 =? - GV treo bảng phụ(ghi nhận xét chung) 2 Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1:Tính nhẩm:

- Từng HS đọc nối tiếp phép tính - Nêu cách nhân chia nhẩm cho(với) 10, 100, 1000?

Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm?

- Hát

- Cả lớp làm nháp- em lên bảng

- Cả lớp làm vào nháp nêu kết (dựa vào tính chất giao hốn)

- 1, em nêu:

- Nêu kết dựa vào kết phép tính nhân:

- 3, em đọc :

Từng em đọc kết 200200 : 10 = 20020 200200 : 100 = 2002 2002000 : 1000 = 2002

- Lớp làm - em lên bảng : 70 kg = yến 800 kg = tạ 300 tạ = 30 120 tạ = 12 5000 kg = 4000 g = kg D Hoạt động nối tiếp:

(2)

Tập đọc

Tiết 81: Ông Trạng thả diều. A Mục tiêu:

- Đọc , lưu loát, diễn cảm

- Hiểu nội dung, ý nghĩa chuyện: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ trạng nguyên 13 tuổi

- Rèn kĩ đọc diễn cảm với gịong kể chậm rãi

- Giáo dục HS học tập làm theo gương Nguyễn Hiền B Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ chép từ cần luyện đọc C Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định.

II Kiểm tra cũ: III Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm, nêu mục tiêu học

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- GV treo bảng phụ rèn đọc tiếng khó Kết hợp sửa lỗi

- GV đọc giọng phù hợp b) Tìm hiểu

- Chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền ?

- Cậu ham học chịu khó ?

- Vì Nguyễn Hiền gọi ông Trạng thả diều ?

- Tìm tục ngữ nêu nội dung ý nghĩa ?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn tìm giọng đọc - GV nhận xét

- Kiểm tra sĩ số, hát

- Học sinh mở sách, quan sát, mô tả tranh minh hoạ

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn - Lớp luyện đọc theo cặp - em đọc

- Học sinh theo dõi SGK

- Học sinh đọc thầm,trả lời câu hỏi

- Học đâu hiểu đấy, trí nhớ lạ thường (thuộc 20 trang sách/ ngày)

- Đi chăn trâu đứng nghe giảng m-ượn bạn viết lên lưng trâu, cát, chuối khơ…Đèn đom đóm

- Cậu đỗ trạng tuổi 13 ham chơi diều

- Nhiều học sinh nêu phương án

“Có chí nên” câu - em nối tiếp đọc đoạn

- Nhiều em thi đọc diễn cảm tổ D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố:Nêu nội dung học Dặn dị: Nhắc HS chuẩn bị sau

Chính tả (nhớ - viết)

Tiết 82: Nếu có phép lạ A Mục tiêu:

(3)

- Rèn kĩ trình bày thơ Kĩ phân biệt phụ âm đầu s/x - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ

B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 2a 2b, tập 3- SGK

C Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I/ ổn định.

II/ Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng HS. III/ Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học

2 Hướng dẫn học sinh nhớ- viết: - GV nêu yêu cầu

- Cho học sinh đọc viết - GV đọc từ khó

- Đoạn viết nêu điều ? - Yêu cầu học sinh mở

- GV chấm 10 bài, nêu nhận xét chung 3 Hướng dẫn làm tập tả. Bài tập lựa chọn ý a

- Treo bảng phụ GV đọc, hướng dẫn điền

- Gọi học sinh làm

- GV nhận xét, chốt lời giải a) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng

b) Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, …

Bài tập

- GV nêu yêu cầu - GV treo bảng phụ

- GV giải thích ý nghĩa câu - Hướng dẫn học thuộc

- Hát

- Vở viết học sinh - Nghe giới thiệu

- em nêu yêu cầu

- học sinh đọc khổ thơ đầu - Cả lớp đọc, em đọc thuộc lòng - Học sinh luyện viết từ khó

- Mơ ước em làm điều tốt lành có phép lạ

- Tự viết vào

- Đổi theo bàn tự soát lỗi - Nghe nhận xét, sửa lỗi - em đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm làm - em chữa

- Học sinh chữa vào - em đọc a

- em đọc b

- em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Học sinh làm cá nhân, em chữa bảng phụ

- Học sinh nghe D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học

Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị sau

Đạo đức

Tiết 11: Ôn tập thực hành kỹ kỳ I A Mục tiêu :

- Tập xử lí tình huống, hành vi đạo đức

- Rèn kĩ xử lí số tình từ bi – - GD HS ý thức kỉ luật, kính thầy, yêu bạn B Đồ dùng dạy học:

(4)

C Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I/ ổn định.

II/ Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng HS. III/ Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Bài mới:

2.1 Hoạt động : Hướng dẫn ôn tập - Hãy kể tên học từ đầu năm đến nay?

HS nêu nội nội dung học? Giáo viên chốt lại ý

2.2 Hoạt động : Xử lí tình huống: Em xử lí với việc sau:

+ Em thấy bạn Nam chép bạn Hằng kiểm tra

+ Nga khơng giải tốn, anh Nga hứa giải hội cho Nga

+ Trong kiểm tra Bình khơng làm bài, Tồn định cho Bình chép mình, Bình làm gì?

2.3 Hoạt động : Xử lí tình huống tập 3,4,5

- H¸t

- HS tr¶ lêi

Hs kể: Trung thực học tập Vượt khó học tập Biết bày tỏ ý kiến Tiết kiện tiền Tiết kiệm thời Hoạt động nhóm

Cán nhóm thảo luận – Báo cáo Giáo viên chốt ý

Hoạt động lớp

- Hs suy nghĩ chọn cách giải - Giáo viên chốt lại ý

D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Tổng kết học

2 Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị sau

Khoa học

Tiết 21: Ba thể nước A Mục tiêu:

- Hs nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn

- Hs làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại

- Giáo dục hs áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt

B Đồ dùng dạy học:-Hình trang 44, 45, chai lọ…, SGK C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Giới thiệu: II Kiểm tra : III Dạy :

1/ Hoạt động1 : Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lại

- Hát

(5)

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu số ví dụ nước thể lỏng? + Dùng rẻ lau ướt lau lên bảng cho em lên sờ tay vào

+ Liệu mặt bảng có ướt khơng? Nếu mặt bảng khơ nước biến đâu?

=> Kết luận: Hơi nước khơng thể nhìn thấy mắt thường Hơi nước nư-ớc thể khí

2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại

- Yêu cầu HS trả lời:

+ Nước thể lỏng khay biến thành thể gì?

+ Nhận xét nước thể này?

+Hiện tượng nước khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi gì?

+Quan sát tượng nước đá ngồi tủ lạnh nói tên tượng đó?

3.Hoạt động3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước

+ Nước tồn thể nào? + Nêu tính chất nước?

- GV nhận xét, gọi HS lên nêu lại

- Nước mưa, nước sông, nước biển,…

- Không Nước bốc

- HS: Làm thí nghiệm hình trang 44 SGK theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo

- HS: Đọc quan sát hình 4, trang 45 trả lời câu hỏi

- Nước thể rắn

- Có hình dạng định - Gọi đơng đặc

- Nước chảy thành nước thể lỏng Hiện tượng gọi nóng chảy - HS làm việc cá nhân theo cặp, HS vẽ sơ đồ uyển thể nước vào trình bày

- Rắn, lỏng, khí D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học

2 Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị sau

Lịch sử

Tiết 21: Nhà Lý dời đô Thăng Long A

Mục tiêu :

- Tiếp theo nhà Lê nhà Lý Lý Thái Tổ ông vua xây dựng kinh thành Thăng Long

- Đời vua Lý Thánh Tông đặt tên nước Đại Việt - Kinh đô Thăng Long ngày phồn thịnh - Nêu nhà Lý đời hoàn cảnh

- Xác định vị trí kinh Hoa Lư Đại La ( Thăng Long ) - GDHS tích cực tìm hiểu LS dân tộc

B Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành VN Phiếu HT HS. C.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(6)

II KT cũ :

- Trình bày diễn biến k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất? III Bài :

1 Giới thiệu bài: 2 Tìm hiểu bài: HĐ1: Gv giới thiệu.

- Nhà Lí đời hồn cảnh nào? HĐ2: Làm việc cá nhân

* Mục tiêu: Xác định vị trí kinh Hoa Lư Đại La (Thăng Long)

- GV treo đồ

- Chỉ vị trí Hoa Lư Đại La (Thăng Long) đồ?

- Lí Thái Tổ suy nghĩ mà định dời đô từ Hoa Lư Thăng Long?

- Lí Thái tổ rời đô từ Hoa Lư Đại La vào thời gian nào? Đổi tên Đại La gì?

- Lí Thánh Tơng đổi tên nước gì? - Giải thích:Thăng Long, Đại Việt HĐ3: Làm việc lớp

- Thăng Long thời Lí xây dựng nào?

- Em biết Thăng Long cịn có tên gọi khác?

- Gv kết luận

- Hát

- HS trình bày

- Đọc thầm phần chữ nhỏ (T30)

- Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên Nhà Lí

- Đọc đoạn: Mùa xuân năm 1010… màu mỡ

- HS Chỉ đồ, lớp q/s nhận xét - Lập bảng so sánh Hoa Lư Đại La - Vỉ đại La vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, dân cư không khổ ngập lụt,muôn vật phong phú tốt tươi Cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no

- Mùa thu năm1010, Lí thái Tổ định rời từ Hoa Lư Đại La đổi tên Đại La thành Thăng long

- Đại Việt

- Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Dân tụ họp ngày đông lập nên phố nên phường

- Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà nội, TP hà nội - 2,3 hs đọc phần ghi nhớ

D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ

2 Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị sau

Ngày soạn: 07 / 11 /2018 Ngày giảng: 13 /11 / 2018

Tốn

Tiết 52: Tính chất kết hợp phép nhân A.Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết tớnh chất kết hợp phộp nhõn

(7)

- Tích cực học tập mơn học B Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ kẻ sẵn SGK( phần b- bỏ trống dòng) C Các hoạt động dạy học   :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ơn định: II Kiểm tra:

- Tính so sánh giá trị hai biểu thức:

(2 x 3) x x (3 x 4) III.Bài mới:

1.Hoạt động 1: Điền giá trị của biểu thức vào ô trống.

GV treo bảng phụ giới thiệu cấu tạo bảng, cách làm

- Với a = 3, b = 4, c = thì: (a x b) x c =? a x (b x c) =? Tơng tự với a = 5, b = 2, c =3

- Nhìn vào bảng,so sánh kết (a x b) x c a x (b x c) nêu kết luận:

- Vậy:

a x b x c = a x( b x c) =(a x b) x c 2.Hoạt động 2: Thực hành

Bài Tính hai cách (theo mẫu)?

Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất? (Vận dụng tính chất kết hợp để tính) Bài

- GV tóm tắt tốn gọi HS nhìn tóm tắt nêu lại tốn

- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?

- Hát

- Cả lớp làm nháp - em lên bảng:

( x 3) x = x 4= 24 x (3 x 4) = x 12 = 24

- Giá trị hai biểu thức

- Cả lớp làm nháp- em lên bảng tính

(3 x 4) x = 12 x = 60 x (4 x 5) = x20 = 60 - Kết nhau:

- Kết luận:Khi nhân tích hai số với số thứ ba, ta nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba

- Hoạt động nhóm đơI làm vào phiếu - nhóm lên bảng chữa bài:

4 x x = x (5 x 3) = x 15 = 60 x x =(4 x 5) x = 20 x = 60 - Lớp làm nháp

-2 em lên chữa bài:

13 x x = 13 x( x 2) = 13 x 10 = 130 Lớp làm

1 em chữa bài: Giải

Có tất số em ngồi học là: ( x 15) x = 240(em) Đáp số: 240 em D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học

2 Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị sau

Luyện từ câu

Tiết 83: Luyện tập động từ A Mục tiêu:

- Nắm số từ bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ

(8)

- Giáo dục HS cú ý thức học tốt môn học.

B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung 2, 3 C Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định

II Kiểm tra cũ

- Thế động từ? Cho ví dụ III Bài mới

1 Giới thiệu bài:nêu MĐ- YC 2 Hướng dẫn làm tập

Bài tập 1( Không làm BT1 Theo điều chỉnh ND môn học)

Bài tập

- GV gợi ý: Đọc câu văn thơ, điền thử cho hợp nghĩa

- GV treo bảng phụ

- GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Ngô thành

b) Chào mào hót…, cháu đang…

mùa na tàn Bài tập

- Truyện vui có đáng cười ? - GV treo bảng phụ

- GV chốt cách làm

- Hát

- Trả lời câu hỏi

- Nêu yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đỏi cặp, ghi kết vào phiếu

- em chữa

- 1-2 em đọc

- em đọc yêu cầu chuyện vui: Đãng trí

- Lớp đọc thầm, làm cá nhân

- Nhà bác học nghĩ kẻ trộm vào đọc sách không nghĩ trộm lấy đồ đạc quý

- em điền bảng

- Lớp nhận xét cách sửa

- em đọc to lại chuyện sửa D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học

2 Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị sau

Kể chuyện

Tiết 84: Bàn chân kì diệu

A Mục tiêu:- Hiểu truyện Rút học cho từ gương Nguyễn Ngọc Ký bị tàn tật khao khát học tập , giàu nghị lực , có ý chí vươn lên nên đạt điều mong ước

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, kể lại truyện Bàn chân kì diệu ; phối hợp lời kể với điệu , nét mặt

- Giáo dục HS có ý chí vượt khó, vươn lên học tập

(9)

Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định.

II Giới thiệu truyện:

III Kể chuyện: Bàn chân kì diệu

- GV kể lần1 giọng kể thong thả nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm

- GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ - GV kể lần kết hợp giới thiệu ông Nguyễn Ngọc Ký

* Hướng dẫn kể chuyện 1) Kể theo cặp

- GV nhận xét cặp kể 2) Thi kể trớc lớp

- GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, nhận xét

3) Tự liên hệ

- Nêu gương mà em biết

- Bản thân em cố gắng nào?

- Hát

- Học sinh quan sát tranh minh hoạ,đọc thầm yêu cầu

- HS nghe

- Nghe quan sát tranh - em đọc thơ

- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu

- Kể theo bàn, trao đổi điều học anh Ký

- Mỗi em kể theo tranh - Lớp nhận xét

- Nhiều tốp thi kể - em thi kể chuyện - Lớp nhận xét

- Học sinh trả lời câu hỏi D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học

2 Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị sau

Địa lý Tiết 22: Ôn tập A Mục tiêu: Sau học HS biết:

- Hệ thống đặc điểm thiên nhiên, người hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ Tây Nguyên

- Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

B Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập

C Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.Tổ chức.

II Kiểm tra: Nêu đặc điểm tiêu biểu thành phố Đà Lạt? Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt?

III Dạy mới:

+ HĐ1: Làm việc cá nhân B1: Phát phiếu học tập

- Điền tên dãy núi HLS, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt vào lược đồ

- Hát

- HS trả lời

- Nhận xét bổ sung

(10)

B2: Làm việc lớp - Gọi HS báo cáo kết

- Yêu cầu HS lên đồ tự nhiên

- Nhận xét kết luận

+ HĐ2: Làm việc theo nhóm

- Nêu đặc điểm thiên nhiên hoạt đông người HLS Tây Nguyên

B2: Đại diện nhóm báo cáo

- GV giúp HS điền kiến thức vào bảng + HĐ3: Làm việc lớp

- Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?

- Người dân nơi làm để phủ xanh đất trống, đổi trọc?

- Gọi HS trả lời

- GV nhận xét kết luận

- Vài HS lên trình bày kết - Nhận xét bổ sung

- Lần lợt HS lên dãy HLS, cao nguyên thành phố Đà Lạt

- HS đọc SGK thảo luận

- Đại diện nhóm lên điền vào bảng thống kê

- HS nêu

- Người dân tích cực trồng ăn quả, cơng nghiệp chè để phủ đất trống đồi trọc

- Nhận xét bổ sung

D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Tổng kết học

2 Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị sau Ngày soạn: 07 / 11 /2018

Ngày giảng: 14 /11 / 2018

Toán

Tiết 53: Nhân với số có tận chữ số 0 A.Mục tiêu: Giúp HS:

- Cách nhân với số có tận chữ số o

- Biết cách nhân; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm - Tích cực học tập u thích mơn tốn

B Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ chép sẵn tóm tắt 3, 4- SGK. C.Các hoạt động dạy học   :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định: II Kiểm tra:

- Tính : 132 x (10 x2) = ? III Bài mới:

Hoạt động 1: Phép nhân với số có tận cùng chữ số 0

- Gv ghi phép tính: 1324 x 20 = ?

- Có thể nhân 1324 với 20 nào? - GV hướng dẫn cách nhân:

- Gv kết luận: 1324 x 20 = 26480

Hoạt động 2: Nhân số có tận

- Hát

- Cả lớp làm nháp, em lên bảng: 132 x (10 x 2) = 132 x x 10 = 264 x 10 =2640

(11)

chữ số 0

- Gv ghi: 230 x 70 = ?

- Có thể nhân 230 với 70 nào? (Hướng dẫn HS làm tương tự trên)

Hoạt động :Thực hành Bài 1Đặt tính tính? Bài 2:Tính?

Bài 3:

- GV treo bảng phụ ghi tóm tắt cho HS nêu tốn theo tóm tắt?

+Bài tốn cho biết hỏi Bài

- GV treo bảng phụ cho HS nêu đề toán theo tóm tắt?

+Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? - Chấm nhận xét:

- lớp làm nháp- em lên bảng tính

- 2, em nêu cách nhân: 230

x 70 16100

- Lớp làm nháp

- Lớp hoạt động nhóm làm vào phiếu - Các nhóm chữa

- Lớp làm

- em chữa bài:

ô tô chở số gạo: 50 x30 = 1500(kg) ô tô chở số ngô: 60 x 40 = 2400(kg) ô tô chở tất cả: 1500 + 2400 = 3900( kg)

- HS trình bày - Lớp làm

Chiều dài: 30 x = 60( cm) Diện tích : 60 x 30 = 1800(cm2)

Đáp số: 1800 cm2

D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Tổng kết học

2 Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị sau

Tập đọc

Tiết 85: Có chí nên A Mục tiêu :

- Đọc to, , trôi chảy , rõ ràng - Hiểu ND ý nghĩa

- Rèn kĩ đọc diễn cảm

- Giáo dục HS sống có ước mơ xây dựng ước mơ nghị lực, ý trí - Học thuộc lịng câu tục ngữ

B Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ luyện đọc, phiếu học tập

C Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định

II Kiểm tra cũ: III Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

- Hát

(12)

bài

a) Luyện đọc

- GV giúp học sinh hiểu từ từ khó, luyện phát âm

- Treo bảng phụ

- GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu

Câu hỏi :

- GV phát phiếu (theo mẫu trang 234) - GV gắn bảng phụ

- Chốt lời giải Câu hỏi 2:

- Tục ngữ có đặc điểm ? - GV nhận xét

- Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí

- Ví dụ:

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL - GV đọc mẫu

- Luyện học thuộc lòng - Thi đọc thuộc

- HS nối tiếp đọc câu tục ngữ (đọc lượt) nhiều em luyện phát âm, luyện nghỉ

- Luyện đọc theo cặp - em đọc

- Học sinh đọc câu hỏi, trao đổi cặp xếp câu tục ngữ vào nhóm ghi vào phiếu

- Đại diện nhóm chữa - em đọc

- Học sinh đọc câu hỏi lớp suy nghĩ trả lời:

+ Tục ngữ ngắn, gọn, chữ + Có vần, có nhịp cân đối + Có hình ảnh

- Học sinh đọc câu hỏi, trả lời: Phải rèn luyện ý chí vợt khó, vợt qua lời biếng mình, khắc phục thói quen xấu

- Học sinh nghe, luyện đọc diễn cảm đọc cá nhân, theo dãy, bàn, đọc đồng

- Học sinh xung phong đọc thuộc D/ Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Em học tập qua học ? Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị sau

Ngày soạn: 07 / 11 /2018 Ngày giảng: 15 / 11 / 2018

Tốn

Tiết 54: Đề-xi mét vng A Mục tiêu: Giúp HS:

- Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vng

- Biết đọc, viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét-vng - Biết dm2= 100 cm2 ngược lại.

B Đồ dùng dạy học: Hình vng (bằng bìa) cạnh 1dm chia thành 100 vng, có diện tích 1cm2

C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(13)

II Kiểm tra:

Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài mới:

a.Hoạt động 1: Giới thiệu đề-xi-mét-vng

- Để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đề-xi-mét vng

- Lấy hình vng chuẩn bị sẵn Hãy đo cạnh hình vng đó?

- GV vào bề mặt hình vng giới thiệu diện tích hình vuông

- Đề-xi-mét vuông viết tắt dm2

- Cho HS quan sát để nhận ra: 1dm2 = 100cm2

b.Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:

- Đọc viết theo mẫu - GV nhận xét

Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm?

Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

- Để hình vng chuẩn bị sẵn lên bàn

- Đo cạnh hình vng (dài dm)

- 4,5 em nêu: 1dm2 = 100cm2

- HS làm vào giấy nháp -3, em đọc-viết

- Cả lớp làm vào phiếu học tập - 3em lên bảng

48dm2 = 4800cm2;2000cm2 = 20dm2.

Lớp làm vở- 2em chữa 210 cm2 = dm210cm2;

6 dm23cm2=603cm2

D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Tổng kết học

2 Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị sau

Tập làm văn

Tiết 86: Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân A Mục tiêu:

- Xác định đề tài trao đổi, ND hình thức trao đổi

- Rèn cho HS có kĩ đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân

- Giáo dục HS mạnh dạn tự nhiên trao đổi, có ý thức học tốt môn học B Đồ dùng dạy học:

- Sách truyện đọc lớp 4, bảng phụ viết sẵn - Đề tài trao đổi, gạch từ quan trọng C Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I/ ổn định.

II/ Kiểm tra cũ: GV công bố điểm kiểm tra kì I, NX

(14)

III/ Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn phân tích đề bài * Hướng dẫn phân tích đề

- GV học sinh phân tích đề - Đây trao đổi ai, với ? - Khi đóng vai em chọn nhân vật - Vì em người thân phải đọc truyện?

- Thái độ trao đổi thể nào?

* Hướng dẫn thực trao đổi - Tìm đề tài trao đổi

- Treo bảng phụ

- Gọi học sinh làm mẫu - Xác định hình thức trao đổi

- HS làm mẫu trả lời câu hỏi SGK

* Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi

- GV nhận xét

* Từng cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp - GV nhận xét

- Nghe giới thệu mở sách - em đọc đề

- HS gạch từ ngữ quan trọng - Giữa em với người thân gia đình bên em, bên bố(mẹ, anh, chị…)

- Phải đọc truyện trao đổi không người khơng hiểu - Thể thái dộ khâm phục nhân vật câu chuyện

- Học sinh đọc gợi ý

- Học sinh chọn bạn, chọn đề tài - em đọc bảng phụ

- học sinh giỏi làm mẫu - Lớp nhận xét

- em đọc gợi ý, lớp đọc thầm - học sinh giỏi làm mẫu

- Học sinh chọn bạn, thống dàn ý đối đáp, ghi nháp, thực hành trước lớp

- Nhiều cặp thi đóng vai

- Lớp lựa chọn cặp đóng vai tốt D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học

2 Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị sau

Khoa học

Tiết 22: Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? A Mục tiêu:

- HS trình bày mây hình thành nào? - Giải thích nước mưa từ đâu

- Phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên - Giúp dục học sinh ý thức học tập môn

B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 46, 47 SGK C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định.

II Kiểm tra cũ.

-Nước tự nhiên tồn thể nào?

III.Dạy mới:

1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu học

- Hát

(15)

2 Tìm hiểu chuyển thể nớc trong tự nhiên.

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn Bước 2: Làm việc cá nhân

+ Mây hình thành nào?

+ Nước mưa từ đâu ra?

- Phát biểu vịng tuần hồn nước tự nhiên

3 Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai: "Tơi giọt nước”

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm, phân vai: Giọt nớc, nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa

- Giáo viên nhận xét

- Nước sông, hồ, biển bay vào khơng khí, lên cao gặp lạnh biến thành hạt nước nhỏ li ti hợp lại với tạo thành mây

- Các đám mây tiếp tục bay lên cao Càng lên cao lạnh, nhiều hạt nước nhỏ đọng lại hợp thành giọt nước lớn hơn, trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa

- Hiện tượng nước bay thành nước từ nước ngưng tụ thành nước xảy ra, lặp lại nhiều lần tạo vòng tuần hoàn nước tự nhiên

- Cùng lời thoại SGK em chơi trò chơi

- Các nhóm lên trình diễn chơi, nhóm khác nhận xét đánh giá D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học

2 Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị sau

Tiết đọc thư viện

Tiết 11: Đọc to nghe chung: Sự tích vú sữa 1 Trước đọc:

- Nêu mã màu phù hợp với lớp 4?

- Em nhìn thấy vú sữa chưa? đâu? 2 Trong đọc:

- Điều xảy tiếp theo?

- Khi cậu bé trở nhà chuyện xảy ra? 3 Sau đọc:

- Điều diễn đầu câu chuyện? - Điều diễn cuối câu chuyện?

4 Hoạt động mở rộng: Vẽ tranh - Em vẽ nhân vật vậy?

(16)

Ngày soạn: 07 / 11 /2018 Ngày giảng: 16 / 11 / 2018

Toán

Tiết 55: Mét vng A.Mục tiêu: Giúp HS:

- Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích mét vuông

- Biết đọc, viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo mét vng - Biết m2= 100 dm2 ngược lại.

- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt

B Đồ dùng dạy học: Hình vng cạnh m chia thành 100 ô vuông, ô có diện tích dm2

C Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định:

II Kiểm tra:1 dm2 =? cm2

III Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu mét-vuông

- Để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị mét vng

- Lấy hình vng chuẩn bị sẵn Hãy đo cạnh hình vng đó?

- GV vào bề mặt hình vng giới thiệu mét vuông

- Mét vuông viết tắt m2

- Cho HS quan sát để nhận ra: 1m2 =

100dm2

2 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Đọc viết theo mẫu?

990m2: Chín trăm chín mươi mét vng.

Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm? Bài 3:

- Đọc đề? Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?

- Hát

- HS trình bày

- Đo cạnh hình vng (dài m)

- 4,5 em nêu: 1m2 = 100 dm2

- 3, em đọc-viết - HS làm vào nháp

- Cả lớp làm vào phiếu học tập - 3em lên bảng

1m2 = 100 dm2;400 dm2 = m2.

- Lớp làm - 1em chữa

Diện tích viên gạch: 30 x 30 = 900cm2

Diện tích phịng : 200 x 900 = 180000cm2

Đổi 180000 cm2 = 18m2

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố : m2 = ? cm2; 200 dm2 =? m2

(17)

Luyện từ câu Tiết 87: Tính từ A Mục tiêu:

- Học sinh hiểu tính từ

- Bước đầu tìm tính từ đoạn văn, biết đặt câu với tính từ - Giáo dục học sinh : Bác Hồ gương phong cách giản dị B Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết nội dung Bảng lớp viết nội dung C Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I- ổn định

II- Kiểm tra cũ - Thế động từ? - GV nhận xét III - Dạy

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học 2 Phần nhận xét

Bài tập 1, 2:

- GV gọi HS đọc : Cậu học sinh ác-boa

- Treo bảng phụ

- Gọi học sinh làm bảng, nhận xét

- Chốt lời giải đúng:

a) Tính tình, tư chất Lu- i b) Màu sắc vật

c) Hình dáng, kích thước,đặc điểm khác

Bài tập 3:

- Gọi học sinh đọc - GV mở bảng lớp - Gọi học sinh làm bảng

- Chốt lời giải đúng:Từ nhanh nhẹn bổ xung ý nghĩa cho ĐT lại

3 Phần ghi nhớ

- Gọi học sinh nêu ví dụ giải thích 4 Phần luyện tập

Bài tập

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Các tính từ

- Gầy gị, cao, sáng,tha, cũ, cao, trắng,

- Quang, bóng,xám, trắng, xanh,

- Hát

- HS trả lời

- Nghe, mở sách

- em nối tiếp đọc 1,2

- em đọc, lớp đọc thầm, trao đổi cặp - Ghi từ tìm vào nháp

- em chữa bảng - Lớp nhận xét

- Làm vào

- HS đọc yêu cầu

- em đọc câu văn,làm cá nhân - em chữa bảng lớp

- Lớp nhận xét

- Làm vào

- em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - Nhiều em nêu

- em nối tiếp đọc - HS làm vào nháp - em chữa

(18)

dài, Bài tập

- GV ghi nhanh lên bảng, phân tích câu

- HS đọc yêu cầu - HS đọc câu vừa đặt D Hoạt động nối tiếp.

1 Củng cố: Thế tính từ ? Cho ví dụ ? Dặn dị: Nhắc HS chuẩn bị sau

Tập làm văn

Tiết 88: Mở văn kể chuyện A Mục tiêu:

- Giúp HS biết mở trực tiếp mở gián tiếp văn kể chuyện

- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu văn kể chuyện theo hai cách : gián tiếp trực tiếp

- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn B Đồ dùng dạy học:

- Phiếu khổ to viết nội dung ghi nhớ kốm vớ dụ minh họa cho cỏch mở

C Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ôn định

II Kiểm tra cũ: - GV nhận xét III Dạy mới

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học

2 Phần nhận xét Bài tập 1,2:

- GV nêu mở đúng: “Trời mùa thu…cố sức tập chạy.”

Bài tập

- Em có nhận xét cách mở bài? - GV chốt lại: cách mở cho văn kể chuyện: Mở trực tiếp mở gián tiếp

3 Phần ghi nhớ - Treo bảng phụ 4 Luyện tập Bài tập 1:

- Gọi học sinh đọc

- Gọi học sinh kể theo cách mở

- Hát

- em thực hành trao đổi ý kiến với người thân gương có nghị lực, ý chí vươn lên sống - Nghe GT

- em nối tiếp đọc 1,2 - Lớp tìm đoạn mở truyện - Vài em nêu

- HS đọc yêu cầu

- Cách mở trước kể vào việc Cách mở sau không kể mà nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện định kể

- em đọc ghi nhớ

- HS đọc, tự tìm ví dụ

- em nối tiếp đọc cách mở truyện

(19)

- GV nhận xét, chốt ý - Mở trực tiếp: ý a - Mở gián tiếp: ý b, c, d Bài tập 2:

- Mở truyện viết theo cách nào?

Bài tập

- GV nêu yêu cầu

- Nhận xét, chữa cho học sinh

- Làm vào - em đọc nội dung - Mở theo cách trực tiếp - em nêu yêu cầu

- Học sinh chọn cách mở gián tiếp

- Làm vào D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học

2 Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị sau

Hoạt động tập thể:

Tiết 11: Sinh hoạt lớp Kĩ tư sáng tạo A Mục tiêu:

- Đánh giá tình hình học tập , nếp lớp tuần qua - Đề phương hướng thực cho tuần tới

GDKNS: Kĩ tư sáng tạo B.Thiết bị dạy - học:

- GV : Sổ chủ nhiệm, sổ cờ đỏ, sổ đội Sách ATGT C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Sơ kết tuần 10

1) Đánh giá tình hình lớp tuần: *Nề nếp:

-Ra vào lớp

-Đồng phục quy định -Tổ chức trực nhật, trực tuần *Học tập:

-Nhận xét chung,nhắc nhở số em vi phạm nội quy

2) Phương hướng tuần tới: -Tiếp tục trì nề nếp

-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập -Thi đua hoc tập

-Đồng phục, tóc -LĐVSMT

Hoạt động 2: GDKNS: Kĩ tư sáng tạo

-Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp -Tổ trưởng nhận xét thành viên tổ

-Bình bầu tổ cá nhân xuất sắc - Lắng nghe

-Thực

-HS thực hành ,lựa chọn trả lời SGK D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học

(20)

Tuần 12

Ngày soạn: 11 / 11 /2018 Ngày giảng: 19 /11 / 2018

Toán:

Tiết 56: Nhân số với tổng A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp, bảng phụ, nháp C

Các HĐ dạy học :

Hoạt động GV I Ôn định tổ chức

II KT cũ: III Bài mới:

1 Tính so sánh giá trị BT x ( + 5) x + x

- So sánh giá trị biểu thức Nhân số với tổng a x ( b + c) = a x b + a x c - Dựa vào CTTQ nêu quy tắc? Thực hành:

Bài : Tính giá trị BTrồi viết vào ô trống

a x ( b + c) a x b + a x c

Bài 2: a Tính cách

a C1: a x ( b + c) C2: a x b + a x c

b C1: a x b + a x c C2: a x ( b + c)

Hoạt động HS - Hát

- Lớp làm nháp - HS lên bảng

1m2= dm2, dm2= cm2, 1m2= cm2

- Làm vào nháp theo yêu cầu x ( + 5) = x = 32 x + x = 12 + 20 = 32 -> x ( + 5) = x + x

- Nêu quy tắc - Nhiều hs nhắc lại - Nêu y/c?

- Làm vào SGK - HS lên bảng - NX sửa sai - Nêu y/c?

b Làm theo mẫu

- x(4+ 5) = x = 27 x 4+ x = 12 +15 = 27 - x(2 + 3) = x5 = 30 x 2+ x = 12+ 18 = 30 - Làm vào

- HS lên bảng

* 36 x(7+3) = 36 x 10 = 360

36 x + 36 x = 252 + 108 = 360 * 207 x (2+ 6) = 207 x = 656

(21)

Bài 3: -Tính so sánh giá trị biểu thức

- Nêu cách nhân tổng với số

Bài 4:

- Chấm số

*5 x 38 + x 62 = 190 + 310 = 500 x(38+ 62) = x100 = 500

* 135 x8 + 135 x2 = 1080 + 270 =1350 135 x (8+2) = 135 x10 = 1350

- Nêu y/c?

- Làm cá nhân (3+5) x = x = 32 x4 + x4 = 12 +20 = 32

- Nhân số hạng tổng với số cộng kết với

- HS đọc yêu cầu - Làm VBT D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Muốn nhân số với tổng ta làm nào? Dặn dị: Ơn làm lại bài, chuẩn bị sau

Tập đọc:

Tiết 89: Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi

A Mục tiêu:

- Đọc lưu lốt trơi chảy tồn bài, biết đọc diễn cảm văn với lịng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi

- Rèn kĩ đọc theo vai, ngắt, nghỉ, với phụ âm khó dễ lẫn - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng

- Giáo dục HS lịng kính u nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi B Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài, SGK

C

Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lòng câu tục ngữ 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- Bài chia làm đoạn?

- Đọc theo đoạn

+ L1: Đọc nối tiếp , luyện đọc từ khó

Hoạt động HS - Hát

- 1, hs đọc thuộc

- Trả lời câu hỏi nội dung

- đoạn

- Đ1: Từ đầu cho ăn học - Đ2: Năm 21 tuổi nản chí

- Đ3: Bạch Thái Bưởi Trưng Nhị - Đ4: Đoạn lại

(22)

+ L2: Đọc nối tiếp kết hợp giảng từ - Đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm tồn * Tìm hiểu :

- Đọc đoạn 1,

- Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn?

- Trước mở công ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi làm cơng việc gì?

- Chi tiết cho thấy anh người có chí?

- Đoạn 1, cho em biết điều gì? - Đọc đoạn 3,

- Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường vào thời điểm nào?

- Bạch Thái Bưởi làm đẻ cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài?

- Bạch Thái Bưởi thắng cạnh tranh không ngang sức với chủ tàu nước ntn?

- Theo em nhờ đâu mà BTB thắng cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài?

- Em hiểu " bậc anh hùng kinh tế"

- Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?

- Em hiểu người đương thời?

- Đoạn 3, cho em biết điều gì? - Nội dung gì? c Đọc diễn cảm:

- Đọc đoạn

- Luyện đọc đoạn cặp - 1, hs đọc

- Đọc thầm đoạn 1,

- .mồ côi cha từ nhỏ đổi họ Bạch, ăn học

- Đầu tiên anh làm thư kí lập nhà in, khai thác mỏ

- Có lúc trắng tay Bưởi khơng nản chí

* Ý1: Bạch Thái Bưởi người có chí - vào lúc tàu người hoa đường sông miền Bắc

- BTB cho người đến bến tàu diễn thuyết.Trên tàu ơng dán dịng chữ " Người ta tàu ta" để khơi dậy lòng tự hào DT

- khách tàu ông ngày đông Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ơng Ơng mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trồng nom

- ơng biết khơi dậy lịng tự hào DT người Việt

- Là người giành thắng lợi to lớn linh doanh Là người anh hùng chiến trường mà thương trường

- .nhờ ý chí, nghị lực, có chí kinh doanh

- Người đương thời người sống thời đại

* Ý2: Sự thành công Bạch Thái Bưởi

(23)

- Bạn đọc với giọng ntn?

- HDHS đọc diễn cảm đoạn1, - Gv đọc đoạn diễn cảm

- Thi đọc

- Nhận xét, đánh giá

- Nối tiếp đọc đoạn - HS nêu

- Luyện đọc theo cặp - 2, hs thi đọc diễn cảm D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Qua tập đọc, em học điều Bạch Thái Bưởi? Dặn dị: Chuẩn bị sau

Chính tả:

Tiết 90: Nghe- viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực A.Mục tiêu:

- Nghe - viết tả, trình bày đoạn văn người chiến sĩ giàu nghị lực - Rèn kĩ viết tiếng có âm, vần dễ lẫn: Tr/ ch, ươn/ ương

- Giáo dục HS cú ý thức rèn chữ, giữ vở, giữ gìn sáng Tiếng Việt - GDANQP: Ca ngợi tinh thần vượt khó khăn gian khổ hy sinh để hồn thành nhiệm vụ đội công an

B Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. C Các HĐ dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II.Kiểm tra cũ:

- GV đọc : Nghênh ngang, loằn ngoằn,… III Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc viết

- Đoạn văn viết ai?

- Câu chuyện Lê Duy ứng kể chuyện cảm động?

* GDANQP: Ca ngợi tinh thần vượt khó khăn gian khổ hy sinh để hoàn thành nhiệm vụ đội cơng an - Nêu từ khó viết?

+ Cách viết chữ số? - GV đọc

L1: viết L2: Soát lỗi - GV chấm, nhận xét số c, Làm tập: - Nêu y/c? a) Tr hay ch

- Hát

- Viết vào nháp

- Theo dõi SGK

- viết họa sĩ Lê Duy Ứng

- Lê Duy Ứng vẽ chân dung Bác Hồ máu chảy từ đôi mắt bị thương

- Sài Gịn, quệt máu

- Tháng năm 1975; 30 triển lãm; giải thưởng

- Viết vào

- Đổi kiểm tra chéo

(24)

b) ươn hay ương - Nhận xát đánh giá

- Trung, chín, trái, chắn, chê, chết, cháu, Cháu, chắt, truyền, chẳng, trời, trái

- Vươn, chường, trường, trương, đường, vượng

D Hoạt động nối tiếp: Củng cố: Tổng kết học

2 Dặn dị: Ơn làm lại bài, chuẩn bị sau Đạo đức:

Tiết 12: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( tiết 1) A

Mục tiêu :Học xong học sinh có khả năng:

- Biết thực hành vi, việc làm thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ sống

- Xử lý tình

-GD HS yêu quý gia đình , người thân B Đồ dùng dạy học: Tranh sgk, bảng phụ. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I- Ôn định tổ chức.

II- Kiểm tra đồ dùng, sgk. III Bài mới:

Hoạt động 1: Đóng vai(bài tập 1)

- GV chia nhóm(nhóm 3) giao nhiệm vụ cho nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình tranh 1, nửa số nhóm đóng vai theo tình tranh - GV Phỏng vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử, HS đóng vai ơng bà cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc cháu

* GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi( tập 2)

- GV quan sát

- Khen HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm được( tập 3)

- GV yêu cầu HS trình bày

Kết luận chung: Ơng bà, cha mẹ có cơng lao sinh thành, ni dạy nên người, Con cháu phải có bổn phận

- Hát

- Nhóm

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai

- Thảo luận lớp nhận xét cách ứng xử

- HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận theo nhóm đơi - số HS trình bày

(25)

hiếu thảo với ông bà, cha mẹ D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Yêu cầu thực nội dung mục “ Thực hành”: Em làm việc cụ thể ngày để bày tỏ lịng hiếu thảo ơng bà, cha mẹ

2 Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau

Khoa học

Tiết 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên A.Mục tiêu: Sau học HS biết:

- Hs biết hệ thống hóa vũng tuần hoàn nước tự nhiên dạng sơ đồ - Vẽ trình bày sơ đồ vũng tuần hoàn nước tự nhiên

- Giáo dục hs u thích mơn học

B Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên. C.Các HĐ dạy - học :

Hoạt động GV I Ổn định tổ chức.

II KT cũ:

- Mây hình thành ntn? - Mưa hình thành ntn? III.Bài : - GT bài.

HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức vịng tuần hồn nước tự nhiên * Biết vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên - Liệt kê cảnh vẽ sơ đồ?

- Chỉ vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên? HĐ2 : Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước tự nhiên

- Làm việc lớp - Làm việc cá nhân - Nhận xét đánh giá

Hoạt động HS - Hát

- HS nêu

- Làm việc lớp

- Quan sát vòng tuần hoàn nước tự nhiên (SGK-48)

+ Các đám mây: Trắng đen

+ Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống + Dãy núi

+ Dịng suối chảy sơng + Bên bờ sông đồng ruộng + Các mũi tên

- Nước bay -> Hơi nước bốc cao gặp lạnh ngưng tụ tạo thành hạt nước nhỏ -> đám mây, giọt nước đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa - Biết vẽ trình bày sơ đồ

- Đọc yêu cầu mục vẽ (SGK - 49) - Hoàn thành tập theo yêu cầu - Trình bày kết làm việc D Hoạt đơng nốí tiếp:

1 Củng cố: Nêu vịng tuần hồn nước tự nhiên? Dặn dị: Ơn chuẩn bị sau

(26)

Tiết 23 : Chùa thời Lý A.Mục tiêu : HS hiểu được

- Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất: chùa xây dựng nhiều nơi cơng trình kiến trỳc đẹp

- Mô tả phát triển thịnh đạt đạo phật thời Lý - Cú ý thức xây dựng giữ gìn, bảo vệ chùa chiền

B Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh, SGK. C Các HĐ dạy học:

Hoạt động GV I Ổn định tổ chức:

II KT cũ :

- Vì Lí Thái Tổ chọn thăng Long làm kinh đô?

III Bài : - GT bài HĐ1: Làm việc lớp

* Biết đến thời Lí, đạo phật phát triển

- Vì nói: Đến thời Lý, đạo Phật trở nên phát triển?

HĐ2: Làm việc cá nhân

* Vai trò tác dụng chùa thời Lý HĐ3: Làm việc lớp

* HS biết chùa cơng trình kiến trúc đẹp

- Tả chùa + Tên chùa? + Chùa nằm đâu?

+ Tôn tạo vẻ đẹp chùa?

- Tả chùa em đến thăm quan? - NX, bình chọn

Hoạt động HS - Hát

- HS nêu - Nhận xét

- Đọc nội dung SGK(T32)

- Nhiều vua theo đạo Phật ND theo đạo phật đơng có nhiều chùa

- Đọc nội dung SGK(T33) - Là nơi tu hành nhà sư - Là nơi tổ chức tế lễ đạo Phật - Là trung tâm văn hoá làng xã - Tạo nhóm

- Quan sát tranh, mơ tả chùa + Chùa cột ( Hà Nội) + Chùa Keo

+ Tượng Phật A - di - đà - 2, hs tự nêu

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: HS nhắc lại nội dung

2 Dặn dị: Nhắc HS ơn chuẩn bị sau

Ngày soạn: 11 / 11 /2018 Ngày giảng: /11 / 2018

Toán:

Tiết 57: Nhân số với hiệu A.Mục tiêu: Giúp HS:

(27)

- Biết giải tốn tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số

- Tích cực học tập bô môn

B Đồ dùng dạy học: Bảng lớp, bảng phụ C.Các HĐ dạy- học:

Hoạt động GV I Ổn định tổ chức.

II KT cũ:

- Nêu CTTQ quy tắc nhân số với tổng?

III.Bài :

1 Tính so sánh giá trị biểu thức x ( 7- 5) x - x

2 Nhân số với hiệu

3 x ( 7-5) số nhân với hiệu

3 x7 - x hiệu tích số với SBT, số trừ

- Khi nhân số với hiệu ta làm nào?

a x ( b - c) = a x b - a x c c Thực hành :

Bài1: - Nêu y/c?

a x ( b - c) a x b - a x c Bài 2: - Nêu y/c?

Bài : Giải tốn Tóm tắt:

Có: 40 giá, giá: 175 Bán : 10 giá

Còn ?

Bài : - Nêu y/c?

(7-5) x x - x

- Nêu cách nhân hiệu với số?

Hoạt động HS - Hát

- HS trả lời

- HS làm vào nháp

- nhân số với số bị trừ, số trừ trừ kết cho

- Tính giá trị biểu thức - Làm vào SGK

- x ( - 5) = x = 24 x - x = 54 - 30 = 24 - Tính theo mẫu

- Áp dụng tính chất a) 47 x = 47x(10-1) = 47 x 10 - 47 x = 470 - 47 = 423

- Đọc đề, phân tích nêu kế hoạch giải

Bài giải:

Số giá trứng lại là: 40-10 = 30 (giá) Số trứng lại là: 175 x30 = 2250 (quả) Đáp số: 2250

- Tính so sánh giá trị biểu thức

* (7-5) x = x = *7 x - x = 21-15 = (7 -5) x = x - x

(28)

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

2 Dặn dị: Ơn làm lại bài, chuẩn bị sau.

Luyện từ câu

Tiết 91: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực A Mục tiêu:

- Nắm số từ, số câu tục ngữ nói ý chí - nghị lực biết cách sử dụng

- Hiểu ý nghĩa số từ ngữ thuộc chủ điểm - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt

B Đồ dùng dạy học: Một số bảng nhóm ghi sẵn tập 1, SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ:

- Một HS đọc ghi nhớ trước III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học 2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập1:

- HS đọc yêu cầu

- HS lớp đọc thầm bài, trao đổi theo cặp - GV phát phiếu cho số nhóm, HS làm

- GV chốt lại lời giải Bài tập 2:

- HS phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét, chốt lại: Dòng b nêu ý nghĩa từ nghị lực, GV giúp HS hiểu thêm nghĩa khác

Bài tập 3: Nêu yêu cầu?

- GV nhận xét, chốt lại kết Bài tập 4:

- HS đọc thầm lại ba câu tục ngữ, suy nghĩ lời khuyên nhủ câu

- GV giúp HS hiểu nghĩa đen câu tục ngữ

- Hát

- HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- HS nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi nhóm đơi trả lời - Đại diện báo cáo

- HS nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ làm cá nhân

- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp GV phát bảng nhóm bút cho vài nhóm

- HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- HS phát biểu lời khuyên nhắn nhủ câu tục ngữ

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

(29)

Kể chuyện:

Tiết 92: Kể chuyện nghe, đọc. A

Mục tiêu :

- Dựa vào gợi ý, biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống

- Hiểu câu chuyện nêu nội dung chuyện - Giáo dục HS tích cực học tập

B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. C

Các HĐ dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ôn định tổ chức. II.Kiểm tra cũ:

- Kể đoạn câu chuyện: Bàn chân kỳ diệu

III Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b) Hướng dẫn kể chuyện:

* Hiểu yêu cầu đề - Xác định yêu cầu đề - Đọc gợi ý

- Giới thiệu câu chuyện định kể

- Hát

- 1,2 HS kể chuyện

- Nêu nội dung ý nghĩa

- 1,2 HS đọc đề

- Chuyện nghe, đọc người có nghị lực

- GV ghi dàn ý kể chuyện tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

* Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể trước lớp - Nhận xét, bình trọn + Câu chuyện hay + Người kể chuyện hay

- HS đọc

- HS nối tiếp giới thiệu - Tạo cặp kể chuyện

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể câu chuyện (đoạn chuyện) - Nói ý nghĩa câu chuyện D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

2 Dặn dị: Ơn làm lại bài, chuẩn bị sau. Địa lí

(30)

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sơng ngịi đồng bằng Bắc Bộ:

+ Đồng Bắc Bộ phù sa sông Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên; đồng lớn thứ hai nước ta

+ Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển

+ Đồng Bắc Bộ có bề mặt phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ thống đê ngăn lũ

- Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam

- Chỉ số sơng đồ (lược đồ): sơng Hồng, sơng Thái Bình * HSNK

- Dựa vào ảnh SGK, mô tả đồng Bắc Bộ: đồng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sơng uốn khúc, có đê mương dẫn nước

- Nêu tác dụng hệ thống đê đồng Bắc Bộ B Đồ dùng dạy học

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh, ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm) C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I. Ổn định

II. Kiểm tra đồ dùng, sgk.

III Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2 Tìm hiểu bài: H

Đ1 : Đồng lớn miền Bắc - GV treo đồ Địa lí tự nhiên lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ u cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng Bắc Bộ lược đồ SGK

- GV yêu cầu HS lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ đồ

- GV đồ nói cho HS biết đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển

H

Đ2: Trả lời câu hỏi

GV cho HS dựa vào ảnh đồng Bắc Bộ, kênh chữ SGK, trả lời câu hỏi sau:

+ Đồng Bắc Bộ sông bồi đắp nên?

+ Đồng có diện tích lớn thứ

- HS hát

1 Đồng lớn miền Bắc:

- HS tìm vị trí đồng Bắc Bộ lược đồ

- HS lên bảng đồ - HS lắng nghe

- HS trả lời câu hỏi

(31)

trong đồng nước ta?

+ Địa hình (bề mặt) đồng có đặc điểm gì?

- GV hướng dẫn HS quan sát hình để nhận biết đồng có địa hình thấp, phảng, sông chảy đồng thường uốn lượn quanh co Những nới có màu sẫm làng mạc người dân

H

Đ3 : Sơng ngịi hệ thống đê ngăn

- GV yêu cầu HS (quan sát hình 1…), sau lên bảng đồ sơng Hồng sơng Thái Bình

- GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý: Tại sông có tên gọi sơng Hồng?

- GV đồ Việt Nam sông Hồng sông Thái Bình, đồng thời mơ tả sơ lược sơng Hồng: Đây sông lớn miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ biển nhiều cửa, có nhánh đổ sơng Thái Bình sơng Đuống, sơng Luộc: có nhiều phù sa nên sơng quanh năm có màu đỏ, sơng có tên sơng Hồng Sơng Thái Bình ba sơng: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành Đoạn cuối sông chia thành nhiều nhánh đổ biển nhiều cửa

+ Khi mưa nhiều, nước sơng, ngịi, hồ, ao nào?

+ Mùa mưa đồng Bắc Bộ trùng với mùa năm?

+ Vào mùa mưa, nước sông nào?

- GV nói tượng lũ lụt đồng Bắc Bộ chưa có đê, đê vỡ (nước sông lên nhanh, cuồn cuộn tràn làm ngập lụt đồng ruộng, trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho tính mạng tài sản người dân …)

+ Địa hình phẳng mở rộng biển

- HS khác nhận xét - HS quan sát hình

2 Sơng ngịi hệ thống đê ngăn lũ: - HS quan sát lên vào đồ

- Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sơng có màu đỏ

- HS lắng nghe

- Dâng cao thường gây ngập lụt đồng

- Mùa hạ

(32)

H

Đ 5: Thảo luận nhóm

- Cho HS dựa vào kênh chữ SGK vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý:

+ Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê ven sơng để làm gì?

+ Hệ thống đê đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

+ Ngồi việc đắp đê, người dân cịn làm để sử dụng nước sơng cho sản xuất?

- GV nói thêm tác dụng hệ thống đê, ảnh hưởng hệ thống đê việc bồi đắp đồng Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông đồng Bắc Bộ

- HS thảo luận trình bày kết + Ngăn lũ lụt

+ Hệ thống đê đồng sông Hồng ngày đắp cao hơn, + Tưới tiêu cho đồng ruộng

D Hoạt động nối tiếp

1 Củng cố

GV yêu cầu HS lên đồng mô tả đồng sơng Hồng, sơng ngịi hệ thống đê ven sông nối mũi tên vào sơ đồ nói quan hệ khí hậu, sơng ngòi hoạt động cải tạo tự nhiên người dân đồng Bắc Bộ

Ví dụ: Mùa hạ mưa nhiều  nước sông dâng lên nhanh gây lũ lụt  đắp đê

ngăn lũ

2 Dặn dò - Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “Người dân đồng Bắc Bộ”

Ngày soạn: 12 / 11 /2018 Ngày giảng: / 11 / 2018

Toán

Tiết 58: Luyện tập A Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức học tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân cách nhân số với tổng (hiệu)

- Thực hành tính tốn, tính nhanh - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy học: Nháp, PHT C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ

- GV gọi HS nhắc lại tính chất phép nhân:

III Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học 2 Củng cố kiến thức học:

(33)

- Tính chất giao hốn, kết hợp, nhân tổng ( hiệu ) với số

- Cho HS viết biểu thức chữ phát biểu thành lời

3 Thực hành

Bài tập 1: Nêu yêu cầu? - GV nhận xét, chữa Bài tập 2: Nêu yêu cầu? - GV nhận xét, kết luận

Bài tập 3: Yêu cầu HS làm vào vở, theo mẫu

- Nhận xét

Bài tập 4: Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tóm tắt

- GV chấm số bài, chữa

- HS nêu

- HS nêu

- Làm vào nháp, HS làm bảng - Nhận xét

- HS nêu

- Làm vào phiếu học tập - Chữa

- HS làm - Chữa - HS đọc

- HS tóm tắt giải vào D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

2 Dặn dị: Ơn làm lại bài, chuẩn bị sau. Tập đọc:

Tiết 93: Vẽ trứng

A.Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn bài, khơng ngắc ngứ, vấp váp tên riêng nước

- Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ thiên tài

- Rèn kĩ đọc diễn cảm, giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng Đọc với giọng cảm hứng, nhẹ nhàng đoạn cuối

- Giáo dục HS tính kiên trì, bền bỉ, rèn luyện B Đồ dùng dạy học: Bảng lớp bảng phụ, SGK. C Hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động GV Hoạt động HS

I ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ:

- Đọc bài: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi

III Bài mới: 1) Giới thiệu bài:

2) Luyện đọc tìm hiểu : * Luyện đọc :

- Bài chia làm đoạn?

- Hát

- HS đọc theo đoạn

(34)

- Đọc theo đoạn + Lần 1: Đọc từ khó + Lần 2: Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm tồn

* Tìm hiểu bài:

- Đọc đoạn

- Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô- nác- đô cảm thấy chán ngán?

- Thầy Vê- rô - ki- ô cho học trị vẽ trứng để làm gì?

- Đoạn cho em biết điều gì?

- Đọc đoạn

- Lê-ô-nác- đô đaVin-xi thành đạt ntn? - Theo em, nguyên nhân khiến cho Lê-ô- nác-đô đaVin-xi trở thành danh họa tiếng

- Nguyên nhânn quan trọng nhất? - Nội dung đoạn gì?

- Nội dung bài? Đọc diễn cảm:

- Đọc đoạn

- Nêu cách đọc bài? - GV đọc đoạn đối thoại

" Thầy Vê-rô-ki-ô ý" - Luyện đọc diễn cảm

- Thi đọc trước lớp

- Nhận xét, bình chọn HS đọc hay

- đoạn

Đ1: Từ đầu ý Đ2: Phần lại

- Nối tiếp đọc theo đoạn

- Luyện đọc cặp theo đoạn - 1,2 HS đọc

- Đọc thầm đoạn

- Vì suốt mười ngày cậu phải vẽ nhiều trứng

- Để biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, miêu tả giấy vẽ xác * Ý1: Lê-ơ-nác -đơ khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành thầy Vê - rô- ki-ô

- HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm

- Lê - ô - nác - đô trở thành danh hoạ thời đại phục hưng

- Lê- ô- nác- đô người bẩm sinh có tài Lê - - nác - đô gặp thầy giỏi Lê - ô - nác - đô khổ luyện nhiều năm - Nguyên nhân quan trọng * ý2: Sự thành công Lê-ô- nác-đô đa Vin-xi

* Nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin- xi trở thành họa sĩ thiên tài

- Chú ý giọng đọc - Tạo cặp, luyện đọc - 3,4 HS thi đọc

- HS nghe D Hoạt động nối tiếp

1 Củng cố: Câu chuyện muốn nói với điều gì? Nêu ý nghĩa bài? 2 Dặn dị: Chuẩn bị bài: Người tìm đường lên sao.

Ngày soạn: 12 / 11 /2018 Ngày giảng: / 11 / 2018

Toán

(35)

A

Mục tiêu : Giúp HS:

- Cách nhân với số có hai chữ số - Biết cách nhân với số có hai chữ số

- Biết giải tốn có liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số - Tích cực học tập mơn

B Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ, SGk. C Các HĐ dạy- học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II KT cũ: 217 x11 ; 217 x - Nhận xét

- Hát

- 2HS lên bảng, lớp làm nháp

III Dạy mới.

1 Tìm cách tính 36 x 23

- Thực tính ( nhân số với tổng)

2 Giới thiệu cách đặt tính cách tính

36 x 23 108 72 828

-> 108 gọi tích riêng thứ 72 gọi tích riêng thứ Viết lùi sang bên trái cột (vì 72 chục)

- HS làm nháp

- Nêu cách thực nhân với số có chữ số?

3 Thực hành: Bài : - Nêu y/c?

- Làm vào nháp 36 x 23 = 36 x ( 20 + 3) = 36 x 20 + 36 x = 720 + 108

= 828

- HS thao tác GV

-> 108 tích 36 x -> 72 tích 36 chục

42 x 14 =? - 1HS lên bảng, lớp nháp 42

x 14 168 42 588 - B1: Đặt tính

- B2: Tính tích riêng thứ - B3: Tính tích riêng thứ hai

(36)

Bài : - Nêu y/c?

Bài : Giải tốn Tóm tắt:

1 vở: 48 trang 25 vở: trang?

- Đặt tính tính - Làm vào

- Tính giá trị biểu thức 45 x a ( tổ làm phần)

- Với a= 13 45 x a= 45 x13= 585 - Với a= 26 45 xa = 45 x 26 = 1170 - Với a = 39 45 xa = 45 x39 = 165 - HS đọc yêu cầu tập

- HS làm vào - Chữa bài, nhận xét

Bài giải:

25 có số trang là: 48 x 25 = 200( trang)

Đ/ s : 200 trang D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

2 Dặn dị: Ơn làm lại bài, chuẩn bị sau.

Tập làm văn:

Tiết 94: Kết văn kể chuyện A Mục tiêu:

- Biết cách kết bài: Kết mở rộng kết không mở rộng - Rèn cho HS biết cách viết cách kết

- Giáo dục HS có ý thức học tốt môn học B Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. C.Các HĐ dạy học :

Hoạt động GV I Ổn định tổ chức.

II.Kiểm tra cũ: - Có cách mở bài?

- Đọc phần mở đầu chuyện: Hai bàn tay

III Bài mới: Giới thiệu bài: Phần nhận xét:

Bài 1+ 2: Đọc truyện: Ông Trạng thả diều

- Nêu phần kết bài?

Bài3 : Thêm vào cuối chuyện lời nhận xét

Hoạt động HS - Hát

- cách: Trực tiếp gián tiếp - 2, hs đọc ( theo cách gián tiếp)

- Nêu yêu cầu - hs đọc lại chuyện

- Thế vua mở khoa thi nước Nam ta

(37)

- Nêu ý kiến?

- GV nhận xét bổ sung

Bài : - Nêu yêu cầu bài? - GV dán phiếu cách kết lên bảng

- Nêu nhận xét? 3 Phần ghi nhớ:

- Có cách két bài? Là cách nào? * Phần luyện tập :

Bài1 : Tìm cách kết bài - Trao đổi trả lời Bài2: Tìm phần kết

a) Một người trực b)

b) Nỗi dằn vặt An - đrây - ca - Kết theo cách nào?

Bài : Viết kết bài - Chọn - Đọc viết - NX, đánh giá

- Nối tiếp phát biểu ý kiến

- Câu chuyện làm em thấm thía lời cha ơng: Người có chí nên, nhà có vững

- Trạng ngun Nguyễn Hiền nêu gương sáng nghị lực cho chúng em

- So sánh cách kết - Đọc cách kết a Kết không mở rộng b Kết mở rộng

- 3, hs đọc phần ghi nhớ - Nêu yêu cầu - hs đọc ý

+ Kết không mở rộng: a + Kết mở rộng: b, c, d, e - Đọc nội dung

- Tô Hiến Thành tâu" Nếu Thái Hậu Trần Trung Tá"

- Nhưng An - đrây - ca khơng nghĩ năm nữa!"

a Kết không mở rộng b Kết mở rộng

- Theo cách mở rộng - Làm cá nhân - 3, hs đọc viết D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

2 Dặn dị: Ơn làm lại bài, chuẩn bị sau. Khoa học

Tiết 24: Nước cần cho sống

A Nội dung học áp dụng PP Bàn tay nặn bột :

Tìm hiểu tính chất nước : Nước thấm qua số vật B Mục tiêu hoạt động:

Sau học, học sinh biết nước thấm qua số vật C Phương pháp thí nghiệm sử dụng : Phương pháp thí nghiệm. D Thiết bị cần dùng cho hoạt động:

(38)

- Giấy báo, khăn bông, miếng xốp, túi ni lông, chai nhựa, bát sứ, khay đựng nước, …

- Bút xạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm Học sinh chuẩn bị: Vở thí nghiệm E Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Tình xuất phát:

GV yêu cầu HS kể tên số vật

H: Khi đổ nước vào vật điều xảy ?

2 Ý kiến ban đầu HS:

GV yêu cầu HS trình bày (cá nhân) lời hiểu biết trước lớp * GV tổ chức cho em có biểu tượng nhóm

3 Đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu:

GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu

H: Để chứng minh cho ý kiến nêu trên đúng, em cần phải làm ?

H: Theo em, phương án tối ưu nhất ?

-GV hướng cho HS đến phương án: làm TN

* Các nhóm đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng ( nước làm ướt vật, thấm qua vật, không thấm qua vật,…)

* HS tiến hành làm TN:

- Yêu cầu nhóm nhận đồ dùng cần cho TN, tiến hành TN nhóm

4 Kết luận hợp thức hóa kiến thức: - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết

GV: Nước thấm qua vật không thấm qua vật Vậy, nước có thấm qua tất vật không? GV hướng dẫn HS so sánh lại với

- HS kể tên số vật có xung quanh em

- HS suy nghĩ để tìm câu trả lời

- HS trình bày quan điểm (HS nêu : vật ướt, thấm nước, không thấm nước,…)

- HS lập thành nhóm

- HS đề xuất: Đọc SGK, xem phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thơng tin mạng, tham khảo ý kiến người lớn, …

- HS trả lời theo suy nghĩ

- Các nhóm đề xuất TN, sau tập hợp ý kiến nhóm (bằng hình vẽ) vào bảng nhóm

- Các nhóm trình bày thí nghiệm nhóm đề xuất

- HS tiến hành làm TN (vẽ vào TN)

- Đại diện nhóm lên trình bày (bằng cách tiến hành lại TN)

- Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm bạn (Chẳng hạn: vật bị ướt, có phải vật thấm nước?,…)

- HS trả lời theo ý riêng

(39)

suy nghĩ ban đầu để khắc sâu kiến thức * Liên hệ thực tế:

H: Nước thấm qua số vật Vậy cuộc sống hàng ngày, người ta vận dụng tính chất nước để làm gì?

H: Để vật không bị thấm nước, ta phải lưu ý điều gì?

H: Trong thực tế, người ta vận dụng tính chất nước khơng thấm qua số để làm gì?

* Cho HS mở SGK trang ……

H: Chúng ta tìm hiểu nội dung học SGK?

(GV ghi bảng tên học)

H: Em biết thêm tính chất nước?

- HS trả lời : Lọc nước, giặt áo quần, …

- Không để vật dễ thấm nước (vải, khăn bông, sách vở,…) nơi ẩm ướt…

- Dùng chậu, chai,…làm nhôm, nhựa, để chứa nước

- HS nêu: Bài: Nước có tính chất gì?

- HS nêu: Nước thấm qua số vật Tiết đọc thư viện

Tiết 12: Cùng đọc: Sự tích Hồ Gươm 1 Trước đọc:

- Em đọc sách thư viện? - Nêu mã màu phù hợp với lớp 4?

2 Trong đọc: - Điều xảy tiếp theo? - Thần Kim Quy làm gì?

3 Sau đọc:

- Điều diễn đầu câu chuyện? - Điều diễn cuối câu chuyện?

4 Hoạt động mở rộng: Vẽ tranh - Em vẽ nhân vật vậy?

- Vì em lại vẽ nhân vật này? Ngày soạn: 12 / 11 /2018

Ngày giảng: / 11 / 2018

Toán:

Tiết 60: Luyện tập A.Mục tiêu:

- Rèn kĩ nhân với số có chữ số

- Giải tốn có phép nhân với số có chữ số - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt

B Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. C.Các HĐ dạy học:

Hoạt động GV I Ổn định tổ chức.

(40)

II.Kiểm tra cũ: - Giờ trước học gì?

- Nêu bước thực nhân với số có chữ số?

- Nhận xét, sửa sai III Bài mới: - GT bài. Bài 1: - Nêu y/c? + Đặt tính

+ Tính ( Tích riêng thứ nhất, thứ tích chung)

Bài 2: - Nêu y/c?

- Tính kết ghi vào

Bài : Giải tốn

Tóm tắt phút : 75 lần 24 giờ: lần ?

Bài : Giải toán

- Chấm số Bài 5: Giải toán

- Lớp làm nháp

- HS lên bảng đặt tính tính: 75 x 12 ; 248 x 59

- Đặt tính tính - Làm cá nhân

17 428 2057 x x x 86 39 23 102 3852 6171 136 1284 4114 1462 16692 47311 - Viết giá trị biểu thức vào ô trống - Viết kết vào SGK

m 30 23 230 m x78 234 2340 1794 17940 - Đọc đề, phân tích làm

Bài giải

Trong tim người đập số lần 75 x 60 = 4500 ( lần)

Trong 24 tim người đập số lần 4500 x 24 = 108 000 ( lần)

ĐS : 108 000 ( lần) - HS đọc đề

- HS làm vào Bài giải

Số tiền 13 kg đường là: 5200 x 13 = 67 600( đồng) Số tiền 18 kg đường là:

5500 x 18 =99 000 ( đồng) Cửa hàng thu số tiền là: 67 600 + 99000 = 166 600 ( đồng)

ĐS: 166 600 đồng - HS hoạt động nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét Bài giải

(41)

- Chấm số

Tổng số hs trường là: 360 + 210 = 570 (HS)

ĐS : 570 HS D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

2 Dặn dò: Ôn làm lại bài, chuẩn bị sau. Luyện từ câu Tiết 95: Tính từ (tiếp theo) A Mục tiêu:

- Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất - Biết dùng từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt

B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung tập 3.Từ điển Tiếng Việt C Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định.

II Kiểm tra cũ. III Dạy mới.

1 Giới thiệu SGV 256 2 Phần nhận xét

Bài tập

- GV nhận xét, chốt lời giải

a) Tờ giấy trắng: mức độ TB, TT trắng

b) Tờ giấy trăng trắng: mức độ thấp, từ láy trăng trắng

c) Tờ giấy trắng tinh: mức độ cao, từ ghép trắng tinh

- GV nêu kết luận Bài tập

- GV nhận xét chốt lời giải - Thêm từ vào trước tính từ trắng - Tạo pháp so sánh thêm từ hơn, Phần ghi nhớ

4 Phần luyện tập Bài tập

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: thơm đậm ngọt, xa, thơm lắm, ngà, trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết Bài tập

- GV gọi HS tra từ điển

- GV ghi nhanh số từ lên bảng, nhận xét

- Hát

- em làm lại tiết mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực

- Nghe giới thiệu

- HS đọc yêu cầu suy nghĩ, phát biểu ý kiến

- Mức độ đặc điểm tờ giáy thể cách tạo từ ghép (trắng tinh) từ láy từ láy(trăng trắng)

- Từ tính từ gốc (trắng)

- Học sinh đọc yêu cầu suy nghĩ làm việc cá nhân, đọc làm

- Rất trắng

- Trắng hơn, trắng - em đọc ghi nhớ SGK

- em đọc nội dung 1, lớp đọc thầm làm cá nhân vào

- em trình bày làm

- HS đọc yêu cầu

(42)

Bài tập

- GV ghi 1, câu lên bảng - GV nhận xét nhanh

- Học sinh đọc yêu cầu, đặt câu vào nháp

- Học sinh đọc câu vừa đặt D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

2 Dặn dị: Ơn làm lại bài, chuẩn bị sau. Tập làm văn:

Tiết 96: Kể chuyện ( Kiểm tra viết ) A.Mục tiêu :

- HS thực hành viết văn kể chuyện sau giai đoạn học văn kể chuyện Bài viết đáp ứng yêu cầu bài, có nhân vật, việc, cốt truyện( mở bài, diễn biến, kết thúc)

- Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên,chân thật,dùng từ hay - GD học sinh ý thức học tập tốt

B Đồ dùng dạy học: - Giấy bút làm kiểm tra

- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt kể chuyện C.Các HĐ day - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I- Ôn định.

II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS III Dạy mới:

1 Chuẩn bị:

- GV đọc, ghi đề lên bảng - Chọn đề sau để làm + Đề 1: Hãy tưởng tượng kể câu chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người hiếu thảovà bà tiên

+ Đề 2: Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều theo lời kể Nguyễn Hiền ( Kết theo lối mở rộng)

+ Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể Lê- ô-nác-đô đa Vin-xi( Mở theo cách gián tiếp)

- GV nhắc nhở HS trước làm Làm bài:

- GV theo dõi để nhắc nhở giúp đỡ học sinh lúng túng

3 Thu nhà chấm - GV thu lớp

- GV nhận xét ý thức làm HS

- Hát

- HS lấy giấy kiểm tra

- Nghe GV đọc đề - Chọn đề làm

- Học sinh tực hành làm vào

- Nộp cho GV D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

(43)

Hoạt động tập thể

Tiết 12: Sinh hoạt lớp – Kĩ thuyết trình A Mục tiêu:

- Đánh giá tình hình học tập , nếp lớp tuần qua Đề phương hướng thực cho tuần tới

-GD HS ý thức kỉ luật

- GDKNS: Kĩ thuyết trình B Đồ dùng dạy học:

- GV : Sổ chủ nhiệm, sổ cờ đỏ, sổ đội Sách ATGT C Thiết bị dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Sơ kết tuần 12

1) Đánh giá tình hình lớp tuần *Nề nếp:

-Ra vào lớp

-Đồng phục quy định -Tổ chức trực nhật, trực tuần *Học tập:

-Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp -Tổ trưởng nhận xét

thành viên tổ

-Bình bầu tổ cá nhõn xuất sắc

2) Phương hướng tuần tới: -Tiếp tục trì nề nếp -Thi đua hoc tập

-LĐVSMT

Hoạt động 2: GDKNS: Kĩ thuyết trình

Hoạt động 3: vui văn nghệ

- Thực

-2- HS lên hát D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

(44)

TUẦN 13

Ngày soạn: 19 /11 /2018 Ngày giảng: 26 /11/2018

Toán

Tiết 61: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

A Mục tiêu

- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 * Bài 1,

- Rèn kĩ tính tốn, phân tích, tổng hợp, tư cho học sinh B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ; Nháp

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Kiểm tra cũ

+ GV gọi HS lên làm lại - GV chữa

III Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Tìm hiểu bài:

- GV viết lên bảng phép tính 27 x 11 - Cho HS đặt tính thực phép tính

- Em có nhận xét hai tích riêng phép nhân trên?

- Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng phép nhân 27 x 11

- Nhận xét kết phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27 Các chữ số giống khác điểm nào?

- Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 sau:

* cộng =

* Viết vào chữ số số 27

+ HS lên bảng

- HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào giấy nháp

27 x 11 27 27 297 - Đều 27

(45)

được 297

* Vậy 27 x 11 = 297

- Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11 - GV nhận xét nêu vấn đề: Các số 27,41 có tổng hai chữ số nhỏ 10, với trường hợp hai chữ số lớn 10 số 48,57, … ta thực nào? Chúng ta thực phép nhân 48 x 11

- Viết lên bảng phép tính 48 x 11=? - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm học phần b để nhân nhẩm 11 - Yêu cầu HS đặt tính thực phép tính

- Em có nhận xét hai tích riêng phép nhân trên?

- Hãy nêu rõ bước thực cộng hai tích riêng phép nhân 48 x 11

- Vậy em dựa vào bước cộng tích riêng phép nhân 48 x11 để nhận xét chữ số kết phép nhân

48 x 11 = 528

- hàng đơn vị 48

- hàng đơn vị tổng hai chữ số 48 (4 + = 12)

- + với hang chục 12 nhớ sang

- Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 sau

- công 12

+ Viết vào hai chữ số 48 428

+ Thêm vào 428 528 + Vậy 48 x 11 = 528

- Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11

3 Luyện tập, thực hành

Bài 1: Tính nhẩm

- Yêu cầu HS nhân nhẩm ghi kết vào vở,

Bài 3:

- HS nhẩm

- HS nhân nhẩm nêu cách nhân nhẩm

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

48 x 11 48 48 528 - Đều 48 - HS nêu

- HS nghe giảng

+ HS đọc yêu cầu tập - HS nhẩm miệng

34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045

(46)

- GV hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS làm vào

- Nhận xét, bổ sung + HS đọc yêu cầu tập - HS đọc đề

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Bài giải

Số hàng hai khối lớp xếp 17 + 15 = 32 (hàng)

Số học sinh hai khối lớp 11 x 32 = 352 (học sinh)

Đáp số: 352 học sinh D Hoạt động nối tiếp

1 Củng cố: Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

2 Dặn dò: Dặn HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Tập đọc

Tiết 97: Người tìm đường lên sao A Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Đọc tên riêng nước ngồi Xi- ơn- cốp- xki - - Biết đọc với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục

- HS hiểu số từ ngữ khó

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ơn- cốp- xki khổ cơng nghiên cứu, kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm thành cơng:Tìm đường lên - GD học sinh ý thức học tập tốt

B Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa, vũ trụ C Hoạt đông dạy học:

Hoạt động GV 1- Ổn định tổ chức.

2- Kiểm tra: 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài * Luyện đọc

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn phát âm tiếng khó, đọc giọng câu hỏi - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ - GV đọc diễn cảm

* Tìm hiểu

Hoạt động HS - Hát

- em đọc Vẽ trứng nêu nội dung

- Học sinh quan sát tranh chân dung Xi- ôn- cốp- xki (SGK)

- HS nối tiếp đọc đoạn (4 đoạn) theo lượt

- HS luyện phát âm, luyện đọc - em đọc giải

(47)

- Chia lớp thành nhóm thảo luận nội dung câu hỏi

-Tổ chức đối thoại trước lớp Xi-ơn-cốp-xki ước mơ ?

- Ơng kiên trì thực ước mơ nào?

- Nguyên nhân giúp ơng thành cơng gì?

- GV giới thiệu thêm Xi- ôn- cốp- xki (SGV 260)

- Em đặt tên khác cho truyện * Hướng dẫn đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn chọn đoạn tìm giọng đọc

- GV đọc mẫu đoạn - Thi đọc diễn cảm

- HS thảo luận nhóm, ghi kết thảo luận vào phiếu

- Nhóm 1: Ước bay lên bầu trời

- Nhóm 2: Sống kham khổ để giành tiền mua sách dụng cụ thí nghiệm Ơng nghiên cứu suốt 40 năm

- Nhóm 3: Ơng tâm, có nghị lực để thực ước mơ

- Học sinh nghe

- Nhóm 4: Người chinh phục - Quyết tâm chinh phục sao…

- em nối tiếp đọc đoạn

- HS chọn đoạn, chọn giọng, thực hành đọc

- em đọc

- Mỗi tổ cử em thi đọc D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

2 Dặn dị: Ơn làm lại bài, chuẩn bị sau. Chính tả( nghe- viết)

Tiết 98: Người tìm đường lên sao A Mục tiêu:

- Nghe, viết tả, trình bày đoạn văn " Người tìm đường lên "

- Phân biệt l/n, âm i/iê

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ B

Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ chép tập2,3 - Phiếu học tập, SGK C Các hoạt động dạy học  

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra cũ:

- Cho HS viết số từ bắt đầu ch/tr 3 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu

b Hướng dẫn học sinh nghe viết

- Hát

- em đọc cho bạn viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp

(48)

- GV đọc đoạn văn cần viết tả Người tìm đường lên

- Nêu ý đoạn văn ? - Hướng dẫn viết chữ khó - GV đọc tả

- GV đọc soát lỗi

- GV chấm 10 bài, nhận xét

c Hướng dẫn làm tập tả Bài tập 2( lựa chọn)

- GV chọn cho học sinh làm 2a - Treo bảng phụ

- GV chốt lời giải đúng:

- Lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lập lờ, lặng lẽ, lọ lem, lớn lao…

Bài tập

- GV chọn tập 3a

- Yêu cầu học sinh sử dụng phiếu học tập - Gọi học sinh chữa

- GV chốt lời giải

a) nản chí(nản lịng), lí tưởng,lạc lối

- Nghe, lớp đọc thầm

- Ước mơ cao đẹp Xi- ôn- cốp-xki

- Luyện viết từ khó - Viết vào - Đổi vở, soát lỗi

- Nghe nhận xét, chữa lỗi

- học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- Làm theo nhóm,ghi vào nháp - em chữa

- Lớp nhận xét

- Lớp làm vào

- HS đọc đúng( GV ý luyện phát âm cho học sinh )

- HS đọc yêu cầu tập - Làm cá nhân vào phiếu - Nhiều em đọc làm - HS chữa vào - HS nghe

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

2 Dặn dị: Ơn làm lại bài, chuẩn bị sau. Đạo đức

Tiết 13: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (Tiết 2) A

Mục tiêu

- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, ni dạy

- Biết thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình

(49)

GDKNS: kĩ xác định gía trị tình cảm ơng bà, cha mẹ dành cho cháu Biết lắng nghe lời dạy bảo ông bà cha mẹ, biết thể tình cảm u thương với ơng bà cha mẹ

B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tình huống. C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định

II Kiểm tra cũ: Kết hợp bài III Bài mới

- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học * Hoạt động 1: Đánh giá việc làm đúng hay sai

- Y/c HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh, thảo luận đặt tên cho tranh + Tranh vẽ ?

+ Thế hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?

* Hoạt động 2: Kể chuyện tấm gương hiếu thảo.

- Y/c HS thảo luận nhóm: Kể cho bạn nhóm gương hiếu thảo mà em biết ?

- Gọi nhóm báo cáo - GV nhận xét

+ Hãy tìm câu tục ngữ, thành ngữ nói tình cảm cháu ông bà, cha mẹ ?

+ Em làm để quan tâm chăm sóc cha mẹ, ơng bà ?

- GV nhận xét

* Hoạt động 4: Xử lý tình huống

- GV treo bảng phụ tình Y/c HS đóng vai, xử lí tình

+ TH1: Em ngồi học bài, em thấy bà mệt mỏi, bà bảo: Bữa bà đau lưng

- Hát

- HS làm việc theo nhóm - HS quan sát tranh, trả lời

- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ln quan tâm, chăm sóc đến ơng bà, cha mẹ Nếu cháu không hiếu thảo, ông bà, cha mẹ buồn

- HS kể nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo Chim trời dễ kể công

Nuôi dễ kể công tháng ngày Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ để

- HS hoạt động cá nhân, tự nêu nxét

- HS sắm vai, xử lý tình

(50)

+ TH2: Tùng chơi ngồi sân, ơng Tùng nhờ bạn: Tùng lấy hộ ông khăn

- Em ngừng chơi lấy khăn giúp ông

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

2 Dặn dị: Ơn làm lại bài, chuẩn bị sau. Khoa học

Tiết 25: Nước bị ô nhiễm A Mục tiêu:

- Nêu đặc điểmchính nước nước bị nhiễm :

+ Nước : suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ người

+ Nước bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hồ tan có hại cho sức khoẻ

B

Đồ dùng dạy học :

 Hình vẽ trang 52, 53 SGK  Dặn HS chuẩn bị theo nhóm:

- Một chai nước sơng hay hồ, ao (hoặc nước dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng, ) ; chai nước giếng hay nước máy

- Hai chai không

- Hai phễu lọc nước ; bơng để lọc nước - Một kính lúp

C.Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.Ổn định

II.Kiểm tra cũ:

- GV nêu câu hỏi: Điều xảy sống người thiếu nước? – GV nhận xét

III Bài mới: Giới thiệu

(Áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột) Bước 1: Câu hỏi, tình xuất phát: - GV: Đố em nước tự nhiên có đặc điểm gì? Các em nêu dự đốn số đặc điểm nước tự nhiên Bước 2: Đưa dự đoán ban đầu:

- GV: Các em thảo luận nhóm, tự cử nhóm trưởng, thư ký nêu dự đoán

- HS: Thiếu nước người khơng sống Con người chết khát Con người không hấp thụ chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn

- HS nhận xét -HS theo dõi

+ Nhóm 1:

(51)

nhóm vào phiếu học tập Nhóm làm xong dán phiếu học tập lên bảng Các em viết vẽ dự đốn nhóm Các em rõ nhiệm vụ chưa? Cơ mời nhóm làm việc

- GV cho nhóm làm việc

- Các nhóm làm xong dán kết lên bảng, đại diện nhóm lên trình bày dự đốn nhóm mình:

trong

Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi:

- GV : Trên dự đốn nhóm, em nêu dự đốn giống nhóm

- GV: Dự đốn khác nhau? - GV gạch chân dự đoán khác - GV: Vừa em nêu dự đoán nhóm mình, em có điều thắc mắc khơng?

-GV ghi bảng:

Vì nước ao, hồ, sông thường đục không sạch?

Bước Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tịi:

Chuyển tiếp: Để làm thí nghiệm em cần vật liệu gì? Phương án làm sao? Các nhóm thảo luận vịng phút

Để giải đáp câu hỏi 1, TN cần có vật liệu gì? Phương án làm sao? Thầy mời Nhóm

Nước ao có rong, rêu

Nước mưa, nước máy, nước giếng thường

+ Nhóm 2:

Nước dùng thường đục Nước sông, hồ, ao thường đục không

Nước mưa, nước giếng, nước máy thường

+ Nhóm 3:

Nước sông, hồ, ao thường đục không

Nước dùng đục, nhiều đất cát Nước mưa, nước máy, nước giếng thường

+ Nhóm 4:

Nước dùng thường đục Nước sông, hồ, ao thường đục không

Nước mưa, nước giếng, nước máy thường

- HS nêu

- HS đưa câu hỏi thắc mắc,

-HS theo dõi

(52)

nêu ý kiến

- GV phát đồ thí nghiệm cho nhóm dặn dị: q trình làm thí nghiệm em cần ghi chép vào ghi chép khoa học kết luận em tìm

( HS ghi vào khoa học kết luận về tính chất nước)

-sau gọi đại diện nhóm lên làm:

Bước Kết luận hợp thức hóa kiến thức:

- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm lên trình bày (bằng cách tiến hành lại thí nghiệm)

-đại diện nhóm làm,

-HS trình bày

-HS theo dõi

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dò: Ôn bài, chuẩn bị sau.

Lịch sử

Tiết 25: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai( 1075-1077) A Mục tiêu:

- Nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quõn Tống Thời Lý - Tường thuật sinh động trận chiến phũng tuyến sụng Cầu

- Cảm phục, tự hào tinh thần chiến đấu dũng cảm nhân dân ta tài huy Lý Thường Kiệt

B

Đồ dùng dạy học :- Phiếu tập hình minh hoạ cho bài C Các HĐ dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ. III Dạy mới.

HĐ 1: Làm việc lớp

- Đọc đoạn :“ Cuối năm 1072… rút về”

- Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống nhằm mục đích gì?

HĐ2: Làm việc lớp

- GV trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến lược đồ

HĐ3: Thảo luận nhóm.

- Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến ?

- Hát

- HS đọc ghi nhớ cũ

- HS đọc

-> Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống

- HS quan sát ghi nhớ

- HS trình bày lại diễn biến kháng chiến

(53)

- Trình bày kết kháng chiến?

- Ta thắng quân dân ta dũng cảm Lý Thường Kiệt tướng tài -> Nền độc lập nớc nhà đợc giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh tiền đồ dân tộc

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau. Ngày soạn: 21 / 11 /2018

Ngày giảng: 27 /11 / 2018

Toán

Tiết 62: Nhân với số có chữ số (T1). A Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết cách nhân với số có chữ số

- Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ tích riêng thứ 3, phép nhân với số có chữ số

- Giáo dục học sinh tích cực học tập môn B Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ, SGK C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động GV I Ổn định tổ chức.

II Kiểm tra cũ III Bài mới:

1 Tìm cách tính 164 x 123: - Thực tính :

164 x 100 ; 164 x 20 ; 164 x

2 Giới thiệu cách đặt tính cách tính 164

x 123 492 + 328 164 20172

- Nêu cách thực nhân với số có chữ số?

3 Thực hành: Bài1 : - Nêu y/c? + Đặt tính

+ Nêu cách thực

Hoạt động HS - Hát

- Vở BTT - Làm 164 x 123

= 164 x ( 100 + 20 + )

= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x = 16400 + 3280 + 492

= 20172

- Hs thao tác GV - B1: Đặt tính

- B2: Tính tích riêng thứ - B3: Tính tích riêng thứ hai - B4: Tính tích riêng thứ ba

- B5: Cộng ba tích riêng với - Đặt tính tính

- Làm vào

(54)

Bài : - Nêu y/c? - Chữa Bài : Giải toán

- HD học sinh tóm tắt trình bày giải

- HS làm nháp - Đổi kiểm tra Bài giải:

Diện tích mảnh vườn là: 125 x 125 = 15625 ( m2 )

Đáp số: 15625 m2

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

2 Dặn dị: Ơn làm lại bài, chuẩn bị sau. Luyện từ câu:

Tiết 99: Mở rộng vốn từ : Ý chí- nghị lực A Mục tiêu:

- Hệ thống hoá hiểu sâu thêm từ ngữ học thuộc chủ điểm " Có chí nên "

- Luyện từ mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu từ ngữ thuộc chủ điểm

- Dùng từ đặt câu theo chủ điểm " ý chí, nghị lực " - Giáo dục tinh thần vượt khó học tập

B

Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp, bảng phụ. C Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ.

- Làm lại tập tiết trước -> Nhận xét, đánh giá

III Bài mới. 1.Giới thiệu bài. Phần NX * Bài tập 1:

Giáo viên chia lớp thành nhóm phát phiếu cho nhóm

-> Nhận xét, đánh giá * Bài tập 2:

- GV ghi lên bảng vài câu tiêu biểu - Nhận xét

* Bài tập 3:

- GV hướng dẫn HS làm

- Hát

-> học sinh làm

- Một HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Các nhóm thảo luận

- Đại dện nhóm trình bày - Một HS đọc yêu cầu - HS làm độc lập vào

- 5-7 em đọc câu đặt

- Một HS đọc yêu cầu

(55)

- GV nhận xét

- HS khác nhận xét, bổ sung D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

2 Dặn dị: Ơn làm lại bài, chuẩn bị sau.

Kể chuyện:

Tiết 100: Kể chuyện nghe, đọc. A Mục tiêu:

Rèn luyện kỹ nói

-Học sinh chọn câu chuyện chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó Biết xếp việc thành câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu Rèn kỹ nghe: Nghe bạn kể, Nhận xét lời kể bạn

B

Đồ dùng dạy học :- Bảng lớp, bảng phụ.: C.Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ III.Bài mới

*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề

- Yêu cầu hs đọc đề gạch từ quan trọng

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp gợi ý - Nhắc nhở hs :

+Lập dàn ý trước kể +Dùng từ xưng hô “tôi”

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho hs kể cặp trao đổi ý

- Đọc gạch dưới: Kể câu chuyện em chứng kiến trực tiếp tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó - Đọc gợi ý

- Chuẩn bị kể

- Kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(56)

nghĩa câu chuyện - Cho hs kể trước lớp D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

2 Dặn dị: Ơn làm lại bài, chuẩn bị sau.

Địa lý

Tiết 26: Người dân đồng Bắc Bộ A.Mục tiêu:  Học xong này, học sinh biết:

- Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu người kinh Đây nôi dân cư tập trung đông đúc nước

-Tôn trọng thành lao động người dân truyền thống văn hố dân tộc - Gíao dục học sinh ý thức học tập tốt

B

Đồ dùng dạy học : - Sưu tầm tranh, ảnh người dân ĐBBB C.Các hoạt động dạy- học;

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức.

II Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút

- Đồng Bắc phù sa sông bồi đắp nên?

- Nêu đặc điểm địa hình sơng ngịi đồng Bắc Bộ?

III Bài :  - Giới thiệu bài: 1/ Chủ nhân đồng bằng. HĐ1: Làm việc lớp.

- ĐBBB nơi đông hay thưa dân? - Người dân ĐBBB chủ yếu DT nào?

HĐ2: Thảo luận nhóm.

- Làng người kinh ĐBBB có đặc điểm gì?

- Nêu đặc điểm nhà người kinh? Nhà làm vật liệu gì? 2 Trang phục lễ hội:

HĐ3: Thảo luận nhóm.

- Hát

- Học sinh làm tập

- Là nơi dân cư đông đúc

- chủ yếu người kinh sinh sống - Nhiều nhà tập trung thành làng - Nhà XD chắn, xung quanh có sân, vườn, ao Vật liệu gỗ, tre, nứa, gạch, nhà thường quay hướng Nam có mùa nóng, lạnh khác nhau…

(57)

- Mô tả trang phục truyền thống người kinh ĐBBB?

- Người dân ĐBBB tổ chức lễ hội vào t/ gian nào? Nhằm mục đích gì?

- Trong lễ hội có HĐ gì? Kể tên số HĐ lễ hội mà em biết?

Nữ: Váy đen, áo dài tứ thân…

- Thời gian t/c lễ hội vào mùa xuân, mùa thuđể cầu cho năm mạnh khỏe, mùa màng bội thu

- HS kể D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau. Ngày soạn: 21 / 11 /2018

Ngày giảng: 28 /11 / 2018

Toán

Tiết 63.Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo) A Mục tiêu:

- Biết cách thực phép nhân với số có chữ số mà chữ số hàng chục - Bài tập cần làm: Bài tập 1;

- HS có ý thức cẩn thận học tập B

Đồ dùng dạy học : Viết sẵn lên băng giấy mẫu quy trình thực đặt tính tính

C Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ. 3 Dạy mới:

a/Giới thiệu cách đặt tính - Đặt tính tính

258 x 203

- Em có NX tích riêng? + Tích riêng thứ gồm tồn chữ số Khơng cần viết tích riêng Viết 516 lùi sang bên trái hai cột

- Khi nhân với số có chữ số mà hàng chục chữ số em làm nào? b/Thực hành:

Bài 1: Đặt tính tính. + Đặt tính

+ Tính, nêu cách làm

- Hát - Vở BTT - Làm vào nháp

258 x

203 774 000

516 51674

- HS nêu

- Làm vào

(58)

B ài :

+ Nhìn cách đặt tính

+ Cách thực ( ghi kq)

Bài3: Giải tốn Tóm tắt

1 ; ngày: 104g 375 ; 10 ngày g

1569 1848 2618 159515 18404 264418

- Làm cá nhân, làm SGK a.S ( đặt tích riêng thứ sai) b.S ( đặt tích riêng thứ sai) c.Đ

- Đọc đề, phân tích làm Bài giải:

Số thức ăn cần đủ ngày là: 104 x 375 = 39 000(g)

39 000 g = 39 (kg)

Số thức ăn cần đủ 10 ngày là: 39 x 10 = 390 (kg)

ĐS: 390kg D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức.

2 Dặn dò: Ôn làm lại bài, chuẩn bị sau. Tập đọc

Tiết 101 :Văn hay chữ tốt A Mục tiêu

- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát (trả lời câu hỏi SGK)

GDKNS: Xác định giá trị, biết tự nhận thức thân, biết đặt mục tiêu kiên định

B

Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc C Các hoạt động dạy - học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.Ổn định :

II Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc bài: “Người tìm đường lên sao”

+ Nêu nội dung ? - GV nhận xét, cho điểm III Bài mới

1 Giới thiệu bài, ghi bảng 2 Luyện đọc

- Hát

- HS đọc - Nêu nd

(59)

- Gọi HS đọc

+ Bài chia làm đoạn ?

a) Đọc nối tiếp đoạn

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ

b) Đọc nhóm.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc

- GV nx chung

c) GV hướng dẫn cách đọc bài, đọc mẫu toàn bài.

3 Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc đoạn

+ Vì thuở học Cao Bá Quát thường bị điểm ?

+ Bà cụ hàng xóm nhờ ơng làm ? - Oan uổng: sai thật khơng làm

+ Đoạn nói lên điều ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn

+ Sự việc xảy làm cho cao Bá Quát phải ân hận ?

+ Theo em, bà cụ bị quan thét lính đuổi Cao Bá Quát có cảm giác nào?

- Ân hận: Cảm thấy có lỗi

GV: Cao Bá Quát sẵn lòng, vui vẻ nhận lời giúp bà cụ việc khơng thành đơn viết chữ xấu Sự việc khiến Cao Bá Quát ân hận

+ Nội dung đoạn ? - Yêu cầu HS đọc đoạn

+ Cao Bá Quát chí luyện viết chữ ?

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - Bài chia làm đoạn:

Đoạn 1: Thuở học xin xẵn lòng. Đoạn 2; Lá đơn viết cho đẹp. Đoạn 3: Sáng sáng văn hay, chữ tốt. - HS đánh dấu đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

- HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải SGK

- HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc

- HS lắng nghe GV đọc mẫu

- HS đọc

- Cao Bá Qt thường bị điểm ơng viết chữ xấu, dù văn ông viết hay

- Bà cụ nhờ ông viết cho đơn kêu oan bà thấy bị oan uổng

* Ý1 Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, ơng sẵn lịng giúp bà cụ hàng xóm.

- HS đọc

- Lá đơn Cao Bá Quát chữ viết xấu nên Quan thét lính đuổi bà cụ - Cao Bá Quát ân hận dằn vặt Ơng nghĩ dù văn hay đến đâu mà chữ khơng đẹp chẳng ích - Lắng nghe

*Ý2: Cao Bá Quát ân hận chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được. - HS đọc

(60)

+ Qua việc luyện chữ ông em thấy Cao Bá Quát người ? + Theo em, nguyên nhân khiến Cao Bá Quát danh khắp nước người văn hay, chữ tốt ?

+ Đoạn cho em thấy điều Cao Bá Quát ?

- Gọi HS đọc toàn trả lời CH4:

- GV: Nhắc lại việc toàn câu chuyện

+ Câu chuyện nói lên điều gì?

- GV ghi nội dung lên bảng 4 Luyện đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - GV nhận xét chung

viết song mười trang ngủ, mượn chữ viết đẹp để làm mẫu … - Ơng người kiên trì, nhẫn nại làm việc

- Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười năm khiếu viết văn từ nhỏ *Ý3: Sự kiên trì, nhẫn nại Cao Bá Quát.

- 1HS đọc , lớp thảo luận

+ Mở bài: Thuở học Cao Bá Quát viết chữ xấu nên nhiều văn dù hay bị thầy cho điểm

+ Thân bài: Một hơm có bà cụ hàng xóm sang nhờ ông viết cho đơn kêu oan…

+ Kết bài: Kiên trì luyện tập…chữ tốt - HS lắng nghe

* Nội dung: Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì lịng tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát

- HS ghi vào - nhắc lại nội dung - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp

- HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay

- HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc

D Hoạt động nối tiếp

1 Củng cố : HS nêu nội dung học

2 Dặn dò : Dặn HS đọc chuẩn bị sau: “ Chú Đất Nung”

Ngày soạn: 21 / 11 /2018 Ngày giảng: 29 /11 / 2018

Tốn

(61)

- Ơn tập cách nhân với số có chữ số, có chữ số Ôn lại tính chất: nhân số với tổng, nhân số với hiệu, tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép nhân

- Tính giá trị biểu thức số giải toán, có phép nhân với số có chữ số

- GD học sinh yêu thích môn B

Đồ dùng dạy học :- Bảng lớp, bảng phụ.SGK. C Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra cũ: 3 Dạy mới: Bài1: Tính.

- Yêu cầu học sinh đặt tính tính - Nêu cách làm

Bài 2: Tính.

- Tính giá trị biểu thức

Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất. - Áp dụng tính chất phép nhân

Bài 4: Giải toán

- Chữa chấm số Bài 5: Tính diện tích hcn.

- Hát

- Vở tập học sinh - Làm cá nhân vào

345 237 346

x x x

200 24 403

69000 948 1038 474 1384 5688 139438

- Làm cá nhân

95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361 95 x 11 + 206 = 1045 + 206= 1251 95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215270 - Chữa bài, nhận xét

- HS hoạt động nhóm

142 x 12 + 142 x 18 = 142 x( 12 + 18) =142 x 30

= 4260

49 x 365 - 39 x 365 = 365 x ( 49 - 39) =365 x 10 = 3650 HS tóm tắt làm vào

- Làm cá nhân D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tập làm văn

(62)

- Hiểu nhận xét chung cô giáo kết viết văn kể chuyện lớp để liên hệ với làm

- Biết tham gia sửa lỗi chung tự sửa lỗi văn

- GD hs ý thức phấn đấu cho kiểm tra sau đạt kết cao B

Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ ghi trớc số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý…cần chữa chung trước lớp( có phần trống để chữa chỗ)

C Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định. II Kiểm tra.

- Nêu đề làm kiểm tra trước? III.Bài mới:

a Nhận xét chung làm học sinh - GV nêu nhận xét chung:

+ Ưu điểm: + Nhược điểm:

- GV nêu tên học sinh có viết hay - GV trả cho học sinh

b Hướng dẫn chữa - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh chữa

- GV giúp học sinh chữa c Học tập đoạn,bài văn hay - GV đọc làm tốt học sinh - GV gọi học sinh nhận xét

d HS viết lại đoạn - GV cho HS viết lại đoạn chưa hay

- Hát

- học sinh đọc lại đề - Nghe GV nhận xét chung

- Nhận bài, xem lại bài, đọc kĩ lời phê cô giáo

- HS đọc lỗi GV ghi bảng phụ - em chữa

- Đổi bài, chữa lỗi - Nghe GV đọc hay

- Nêu nhận xét, so sánh làm

- HS tự chọn đoạn văn cần viết lại - Thực hành viết lại

- HS nghe D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Khoa học :

Tiết 26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm A.Mục tiêu:

(63)

- Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người - Rèn kĩ sử dụng nguồn nước sống hàng ngày

- Hs biết vận dụng kiến thức vào sống u thích mơn học. B

Đồ dùng dạy học :- Các hình SGK Tranh ảnh nguồn nước bị ô nhiễm. C

Các HĐ dạy-học :

Hoạt động GV 1 Ổn định tổ chức.

2 KT cũ:

-Thế nguồn nước bị ô nhiễm? 3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học HĐ1: Tìm hiểu số nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm

Hoạt động GV - Hát

- HS trình bày

- Sưu tầm nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước địa phơng

- H1 -> H8 ( 54, 55 SGK) - Tạo nhóm thảo luận - HS tự quan sát mô tả +H1+H4: Nước sông, hồ… +H2: Nước máy

+ H3: Nước biển + H7,8: Nước mưa + H5,6,8: Nứơc ngầm

- Xả rác thải, phân, nớc thải bừa bãi, vỡ ống nước sử dụng phân hóa học,…

- Thảo luận nhóm

- Nước bị ô nhiễm nơi vi sinh vật sống, phát triển truyền bệnh nh tả, lị, thương hàn, bại liệt

Có tới 80% bệnh sử dụng nguồn B

ước : Tổ chức – hướng dẫn

- Q/sát hình Gv gợi ý 1-2 câu hỏi Bư

ớc : Thảo luận

+ Hình cho biết sơng, hồ… bị nhiễm, bẩn, nguyên nhân?

- Trình bày trước lớp

- Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?

HĐ2: Thảo luận tác hại nguồn nước bị ô nhiễm

ớc1 : - GV giao việc Bư

ớc : - Các nhóm báo cáo

(64)

- GV kết luận nước bị ô nhiễm D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tiết đọc thư viện Tiết 13: Đọc cặp đôi 1 Trước đọc:

- Nêu mã màu phù hợp với lớp 4?

- Hôm em tham gia hoạt động đọc cặp đôi 2 Trong đọc:

- Di chuyển qua nhóm giúp đỡ 3 Sau đọc:

- Điều diễn đầu câu chuyện? - Điều diễn cuối câu chuyện?

4 Hoạt động mở rộng: Vẽ tranh - Em vẽ nhân vật vậy?

- Vì em lại vẽ nhân vật này?

-Ngày soạn: 21 / 11 /2018 Ngày giảng: 30 /11 / 2018

Toán :

Tiết 65: Luyện tập chung A Mục tiêu.Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:

- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp học lớp - Phép nhân với số có chữ số số tính chất phép nhân

- Lập cơng thức tính diện tích hình vng - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt B

Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp, bảng phụ. C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ. III Dạy mới:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Ơn đơn vị đo

- Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng?

Bài 2: Tính.

- Hát - Vở BTT

- Làm cá nhân

a 10 kg = 1yến b 1.000kg = 50 kg = yến 8.000kg = 80 kg = yến 15.000kg = 15 c.100cm2= dm2; 800cm2 = dm2 1.700cm2 = dm2

(65)

- Đặt tính, tính - Nêu cách làm

c Tính giá trị biểu thức

Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất. - Áp dụng tính chất phép nhân Bài 4: Giải tốn.

Bài 5: Cơng thức tính S hình vng a Viết cơng thức

b Tính S hình vng a = 25m

268 324 475 309

235 250 205 207

1340 000 2375 2163 804 1620 000 000 536 648 950 618 62980 81000 97375 63963 - Làm vào

2 x 39 x = x x 39 = 10 x 39 = 390 - Đọc đề, phân tích làm

Đáp số = 300(l) - Đọc yêu cầu đề -> S = a x a

- Với a + 25m S = a x a = 25 x 25 =625m2

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Luyện từ câu

Tiết 103: Câu hỏi dấu chấm hỏi A Mục tiêu:

- Hiểu tác dụng câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu câu hỏi từ nghi vấn dấu chấm hỏi

- Xác định câu hỏi văn bản, đặt câu hỏi thông thờng - Sử dụng câu hỏi tình có thái độ phù hợp

- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt B

Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ kẻ cột( nh tập 1,2,3) Bảng lớp kẻ ND (luyện tập)

C Các hoạt động dạy- học   :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ: 3.Dạy mới:

a/ Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu b/ Phần nhận xét.

- Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời theo ND cột, GV điền vào cột

Bài tập

- GV hỏi bóng khơng có cánh mà bay ?

Bài tập 2,

- Hát

- Vở BTTV - Nghe, mở sách

- HS thực nội dung ghi bảng

- Trả lời câu hỏi

- Đọc yêu cầu làm cá nhân

(66)

- GV ghi kết vào bảng - Gọi HS đọc

c Phần ghi nhớ d Phần luyện tập Bài tập

- GV mở bảng phụ (đã chép sẵn cột 1,2)

- Gọi HS chữa GV chốt lời giải Bài tập

- GV mời cặp làm mẫu GV viết lên bảng câu văn.Thi hỏi- đáp trước lớp

- GV nhận xét chọn cặp đối thoại tốt Bài tập

- GV gợi ý tình - GV nhận xét

xki, tự hỏi mình, dấu hiệu: Vì sao,dấu? - HS đọc yêu cầu

- Nêu câu trả lời, đọc bảng kết - HS đọc nội dung ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu 1, lớp đọc thầm Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay Làm vào phiếu, nêu kết làm

- HS đọc yêu cầu, đọc ví dụ

- cặp làm mẫu.Từng cặp thực hành hỏi đáp Hai cặp thi đối thoại

- Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu, ghi câu hỏi vào nháp

- HS đọc câu hỏi mà đặt - HS làm

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tập làm văn:

Tiết 104: Ôn tập văn kể chuyện. A Mục tiêu:

- Thông qua luyện từ, học sinh củng cố hiểu biết số dặc điểm văn kể chuyện

- Kể câu chuyện theo đề tài cho trước, trao đổi với bạn nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu kết thúc câu chuyện

- Yêu môn học, tự giác học B

Đồ dùng dạy học :- Bảng lớp, bảng phụ SGK. C Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ: III Hướng dẫn ơn tập. Bài 1: Phân tích đề - Đề thuộc loại văn nào?

- Hát

- HS đọc văn trước - Đọc yêu cầu a Văn viết thư

b Văn kể chuyện c Văn miêu tả

(67)

- Vì đề văn kể chuyện Bài 2+3: Kể lại câu chuyện - Tự chọn đề tài

- Tập kể

- Trao đổi nội dung - Thi kể trư¬ớc lớp

-> Giáo viên KL ( Viết bảng phụ) + Văn KC:

+ Nhân vật: + Cốt truyện:

chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biễn, ý nghĩa

- Nêu yêu cầu

- Nói đề tài mà chọn kể

- Thực hành, cặp KC trao đổi câu chuyện

-> vài nhóm thi kể - Học sinh đọc nội dung

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Hoạt động tập thể:

Tiết 13: Sinh hoạt lớp Kĩ bảo vệ môi trường A Mục tiêu:

- Đánh giá tình hình học tập , nếp lớp tuần qua - Đề phương hướng thực cho tuần tới

- Biết lựa chọn đường, phần đường an tồn cho B

Đồ dùng dạy học : - GV : Sổ chủ nhiệm, sổ cờ đỏ, sổ đội. C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Sơ kết tuần 13

1) Đánh giá tình hình lớp tuần: *Nề nếp:

-Ra vào lớp

-Đồng phục quy định -Tổ chức trực nhật, trực tuần *Học tập:

-Nhận xét chung,nhắc nhở số em vi phạm nội quy

2) Phương hướng tuần tới: -Tiếp tục trì nề nếp

-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập -Thi đua hoc tập

-Đồng phục, tóc -LĐVSMT

Hoạt động 2: GDKNS: Kĩ bảo vệ môi trường

Hoạt động 3: vui văn nghệ

-Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp -Tổ trưởng nhận xét thành viên tổ

-Bình bầu tổ cá nhân xuất sắc - Lắng nghe

-Thực

(68)

-2- HS lên hát D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau. Tuần 14

Ngày soạn: 29 / 11 /2018 Ngày giảng: /12 / 2018

Toán

Tiết 66: Chia tổng cho số A.Mục tiêu: Giúp HS:

-Nhận biết tính chất tổng chia cho số.Biết chia tổng cho số;

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính - Tích cực học tập môn

B

Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ chép tập SGK, SGK, nháp. C Các hoạt động dạy học 

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra:

- Tính so sánh giá trị hai biểu thức:

- Nhận xét

III.Bài mới: * Giới thiệu bài.

*Hoạt động 1:Nhận biết tính chất tổng chia cho số

- Dựa vào kết tập nhận xét giá trị hai biểu thức đó? Vậy : (35 + 21) : = 35 : + 21 : - Muốn chia tổng cho số(nếu số hạng tổng chia hết cho số chia) ta làm nào?

*Hoạt động 2: Thực hành Bài : - Tính hai cách?

Cách 1: Vận dụng theo thứ tự thực phép tính

Cách 2: Vận dụng tính chất tổng chia cho số

Bài :

- GV treo bảng phụ cho HS đọc mẫu: 12 : + 20 : = + =

12 : + 20 : =(12 + 20) : =32 : =

Bài 3:

- Tính hai cách? Cách nhanh hơn?

- Hát

- em lên bảng tính: (35 + 21) : =56 : = 35 : + 21 : = + =

- Giá trị hai biểu thức (35 + 21) :

35 : + 21 :

- 4, em nêu kết luận

- Cả lớp làm vào nháp - em lên bảng

(15 + 35) :5 = 50 : = 10 15 : + 35 : = + = 10

- Cả lớp hoạt động nhóm đơi - em lên bảng

- Cả lớp làm

(69)

- Gv chấm chữa – nhận xét

- Muốn chia hiệu cho số ta làm nào?

- Gv nhận xét

( 27 - 18) : = 27 : -18 : = - = -3, em nêu

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tập đọc

Tiết 105: Chú Đất Nung A Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn - Hiểu từ ngữ chuyện

- Hiểu nội dung ( phần đầu ) chuyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ

- Đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên, khoan thai, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với nhân vật

B

Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ C Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ: - GV nhận xét III Dạy mới:

1 Giới thiệu chủ điểm học - Bức tranh vẽ cảnh gì?

- GV giới thiệu

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

* Luyện đọc:

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn luyện phát âm tiếng khó, giải nghĩa từ - GV đọc

* Tìm hiểu bài:

- Cu Chắt có đồ chơi ? Chúng khác ?

- Chú bé Đất đâu gặp chuyện ?

- Vì định thành đất nung ? - Chi tiết nung lửa, tượng trưng điều gì?

* Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Hát

- HS đọc đoạn 2,3 Văn hay chữ tốt nêu nội dung - HS quan sát tranh chủ điểm

- Trẻ em thả trâu, vui chơi bầu trời hồ bình

- HS nối tiếp đọc đoạn(3 đoạn) đọc lượt Luyện phát âm

- em đọc giải, luyện đọc theo cặp

- em đọc

- Chàng kị sĩ, nàng công chúa nặn bột màu, bé Đất cu Chắt tự nặn

- Chú đến chơi dây bẩn quần áo người bột.Chú cánh đồng vào bếp, gặp ông Hòn Rấm

(70)

- Câu chuyện cần đọc theo vai ? - Hướng dẫn chọn đoạn đọc phân vai - GV đọc mẫu đoạn 3(dẫn chuyện) - Thi đọc theo vai

- GV nhận xét, chọn nhóm đọc hay

- em nối tiếp đọc - vai

- HS đọc phân vai đoạn

- em đóng vai, đọc giáo - Mỗi tổ cử em đọc

- HS nghe D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Chính tả (nghe- viết) Tiết 106: Chiếc áo búp bê A Mục tiêu:

- Nghe để viết tả, trình bày đoạn văn" Chiếc áo búp bê " - Phân biệt s/x, ât/ âc

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ B

Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ chép tập 2, 3,Phiếu tập C Các hoạt động dạy học   :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I- Ổn định tổ chức: II-Kiểm tra cũ: - GV nhận xét III- Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Hướng dẫn HS nghe viết.

- GV đọc đoạn văn Chiếc áo búp bê - GV hỏi nội dung đoạn văn - Hướng dẫn viết chữ khó - Nêu cách trình bày - GV đọc tả - GV đọc sốt lỗi - Chấm 10 nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập tả Bài tập (lựa chọn)

- GV chọn cho HS làm 2a - GV đọc yêu cầu

- Treo bảng phụ

- GV nhận xét chốt lời giải a)Xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh,

ngơi sao, súng, sờ, xinh nhỉ?, sợ Bài tập (lựa chọn)

- GV phát phiếu tập

- Hát

- em tự tìm đọc tiếng có âm đầu l/n

- em viết bảng lớp, lớp viết bảng con: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần…

- Nghe, mở sách

- Tả áo búp bê xinh xắn Một bạn nhỏ may áo cho búp bê với tình cảm u thương HS viết chữ khó - em nêu

- HS viết vào - HS đổi soát lỗi - Nghe nhận xét, chữa lỗi - em đọc yêu cầu - em đọc phần a

- HS làm bảng phụ, lớp làm - Đọc làm, chữa vào - Đọc

(71)

- GV nhận xét, chữa đúng:

b) Tính từ chứa tiếng có vần ât/ âc: chân thật, vất vả, tất bật, chật chội…lấc cấc, xấc láo…

- em đọc phần - HS làm vào phiếu - HS chữa vào D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Đạo đức

Tiết 14: Biết ơn thầy giáo, cô giáo A Mục tiêu:

-Biết công lao thầy giáo, cô giáo

- Nêu việc làm thể biết ơn thầy giáo, giáo - Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo

- Tích hợp TL Bác Hồ : Bài 5: Nhớ ơn thầy cô theo gương Bác Hồ B

Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ. C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Tổ chức.

II Kiểm tra: Kể việc làm em để bày tỏ lòng hiếu thảo ông bà III Dạy mới:* Giới thiệu bài: * HĐ1: Xử lý tình

- GV nêu tình ( SGK )

- Gọi học sinh nêu cách ứng sử xảy

- Gọi học sinh nêu cách lựa chọn ứng sử lý lựa chọn

- Cho lớp thảo luận cách ứng sử

- GV kết luận

* HĐ2: Thảo luận theo nhóm đơi ( tập 1- SGK )

- Từng nhóm thảo luận - Học sinh lên chữa tập - GV nhận xét:

* HĐ3: Thảo luận nhóm

- GV chia nhóm theo yêu cầu - Từng nhóm thảo luận ghi việc nên làm vào tờ giấy

- Các nhóm lên dán băng giấy theo cột - GV kết luận: Các việc làm a, b, d, đ, e, g việc làm thể lòng biết ơn thầy cô giáo

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- Hát

- Hai học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe

- Vài em nêu cách ứng sử

- Học sinh nêu lý lựa chọn cách ứng sử

- Học sinh lắng nghe - HS nêu yêu cầu

- Học sinh mở sách theo dõi yêu cầu - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm nêu kết qủa - Nhận xét bổ xung

- Lớp chia thành nhóm

- Mỗi nhóm nhận băng giấy thực yêu cầu

- Các nhóm dán băng giấy vào cột “Biết ơn hay ơn ”

(72)

* Tích hợp TL Bác Hồ: HS thấy Bác Hồ nghĩ vai trị thầy giáo

- HS kể lại số việc l àm thể biết ơn thầy cô giáo

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Khoa học

Tiết 27: Một số cách làm nước A Mục tiêu:

- Hs nêu số cách làm nước

- Rèn kĩ sử dụng nước đun sôi diệt vi khuẩn, loại bỏ chất độc tồn nước trước sử dụng

- Hs biết vận dụng kiến thức vào sống yêu thích môn học B

Đồ dùng dạy học :-Hình trang 56, 57 SGK, phiếu học tập, SGK. C Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

- Nêu nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm? III Dạy mới:

1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu

2 Hoạt động 1: Tìm hiểu số cách làm nước.

- Kể tên số cách làm nước mà gia đình địa phương em sử dụng - GV giảng: Thơng thường có cách: a) Lọc nước

b) Khử trùng nước c) Đun sôi

3 Hoạt động 2: Thực hành lọc nước. - GV chia nhóm

- GV kết luận: SGV

4 Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch.

- GV yêu cầu - Chia nhóm nhỏ, GV phát phiếu

- GV kết luận: a, b, c, d, đ, e

5 Hoạt động 4: Thảo luận cần thiết phải đun sôi nước uống.

- GV nêu câu hỏi:

- Hát

- HS trả lời

- HS tự phát biểu ý kiến

- HS: Các nhóm thực hành thảo luận theo bước SGK

- Đại diện nhóm lên trình bày

- HS đọc SGK trả lời vào phiếu học tập

- HS: Thảo luận nhóm theo yêu cầu phiếu học tập

(73)

- GV kết luận: (SGV) - Ghi nhớ - HS: – em đọc ghi nhớ D Hoạt động nối tiếp: Tổng kết học.Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị sau.

Lịch sử

Tiết 27: Nhà Trần thành lập A Mục tiêu:.

- HS hiểu hoàn cảnh đời nhà Trần.Tổ chức nhà nước, luật pháp quân đội nhà Trần ( giống nhà Lý ) Đặc biệt mối quan hệ vua, quan, dân gần gũi Trình bày sách tổ chức nhà nước nhà Trần thực

- Trình bày hồn cảnh đời nhà Trần - Có ý thức xây dựng tổ quốc

B

Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp, bảng phụ, SGK. C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ: - Nội dung trước? III Dạy mới.

1 Giới thiêu : Bài :

* Tóm tắt hồn cảnh đời nhà Trần

* HĐ1: Làm việc cá nhân - Đứng đầu nhà nước vua - Vua đặt lệ nhường sớm… - Lập Hà đê sứ, khuyên nông sứ… - Đặt chuông trước cung điện……… - Cả nước chia thành lộ, phủ…… - Trai tráng mạnh khoẻđược tuyển vào quân đội, thời bìnhthì sản xuất

-> Những sách T/C nhà nước nhà trần thực

* HĐ2: Làm việc lớp

- Những việc chứng tỏ vua với quan vua với dân chúng thời nhà trần chưa có cách biệt xa?

- Hát

- HS trình bày

-> 1,2 học sinh nêu lại

- Các sách nhà trần thực

- Cả lớp thảo luận

->Đặt chuông thềm cung điện cho dân đến đánh có điều cầu xin, oan ức triều, sau buổi yến tiệc, vua quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ

- HS nghe D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học.

(74)

Ngày soạn: 29 / 11 /2018 Ngày giảng: 04 /12 / 2018

Toán

Tiết 68: Chia cho số có chữ số A Mục tiêu:Giúp HS :

- Rèn kĩ thực phép chia cho số có chữ số - Vận dụng vào giải tốn có liên quan đến phép chia - Giáo dục học simh u thích mơn học

B

Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ chép phép tính mẫu SGK - Thước mét

C Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định tổ chức :

II Kiểm tra: Tính giá trị hai biểu thức:

- Gv nhận xét - KL III Bài mới:

*Hoạt động 1: Trường hợp chia hết 128472 : =?

B1: Đặt tính

B2: Tính từ trái sang phải Mỗi lần chia tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm

*Hoạt động 2: Trư ờng hợp chia có d 230859 : = ?

(Tương tự trường hợp chia hết) - Nhận xét số dư so với số chia lớn hay nhỏ hơn?

* Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Đặt tính tính? 158 735 : =52911 475 908 : = 95 181 Bài :

- Đọc đề - tóm tắt đề

- Bài tốn cho biết gì? hỏi - GV nhận xét

Bài 3:

- Đọc đề - tóm tắt đề

- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?

- Hát

- em lên bảng tính: (35 + 21) : =56 : = 35 : + 21 : = + = - Cả lớp chia vào nháp - 1em lên bảng

-Số dư bé số chia

- Cả lớp làm vào nháp - em lên bảng

Cả lớp làm vào - em lên bảng Bài giải

Mỗi bể có số lít xăng: 128610 : = 21435(l) Đáp số: 21435 l xăng - Cả lớp làm

(75)

- GV chấm nhận xét Ta có phép chia:187250 : = 23406 (dư2)

Vậy xếp 23406 hộp thừa áo

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Luyện từ câu

Tiết 107: Luyện tập câu hỏi A Mục tiêu:

- Luyện tập nhận biết số từ nghi vấn đặt câu với từ nghi vấn - Nhận biết dạng câu có từ nghi vấn khơng dùng để hỏi

- HS tự giác học B

Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ ghi lời giải Bảng lớp ghi câu hỏi Phiếu tập

- SGK

C Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II.Kiểm tra cũ:

- Câu hỏi dùng để làm gì? cho ví dụ - Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? VD III.Dạy :

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học

2 Hướng dẫn luyện tập Bài tập

- GV yêu cầu HS trao đổi cặp, làm - Treo bảng phụ

- Nhận xét

Bài tập 2(Không làm BT2 - giảm tải ) Bài tập

- GV mở bảng lớp

- GV chốt lời giải đúng: a) có phải

-khơng? ; b) phải -khơng? ; c) à? Bài tập

- GV phát phiếu tập cho học sinh - Thu phiếu, chữa

Bài tập

- Tìm câu câu câu hỏi ?

- Thế câu hỏi ?

- GV chốt ý đúng: a, d câu hỏi.b, c,

- Hát

- học sinh trả lời câu hỏi nêu ví dụ

- Nghe, mở SGK

- HS đọc câu hỏi, trao đổi cặp, làm vào nháp, nêu ý kiến

- em đọc bảng phụ

- HS đọc 3, tìm từ nghi vấn câu hỏi

- HS đọc câu hỏi chép sẵn - em nêu từ nghi vấn tìm - Học sinh đọc

- Làm cá nhân vào phiếu tập - em viết câu lên bảng

- Lớp phân tích, nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu

(76)

e câu hỏi D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Kể chuyện

Tiết 108: Búp bê ? A Mục tiêu:

- Nghe giáo viên kể " Búp bê " nhớ câu chuyện, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ Kể lại câu chuyện lời búp bê, phối hợp lời kể với điệu nét mặt

- Hiểu chuyện, biết phát triển thêm phần kết câu chuyện theo tình giả thiết - Nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn

- Yêu quý, giữ gìn đồ chơi B

Đồ dùng dạy học :- Tranh minh hoạ chuyện SGK - băng giấy viết sẵn lời thuyết minh, băng giấy trắng C.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: III.Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học 2 GV kể chuyện Búp bê ai?

- GV kể lần 1: kể phân biệt lời nhân vật - GV kể lần 2: vào tranh minh hoạ - GV kể lần (ND SGV trang 283) 3 Hướng dẫn HS thực yêu cầu Bài tập 1: Yêu cầu học sinh tìm lời thuyết minh ngắn gọn cho tranh

- GV phát băng giấy cho học sinh - GV gắn tranh minh hoạ lên bảng - Yêu cầu 1, HS đọc lời thuyết minh - Gọi học sinh kể chuyện

Bài tập 2: Kể chuyện lời Búp bê - Hớng dẫn học sinh cách kể

- GV nhận xét

Bài tập 3: kể phần kết với tình - GV nêu tình huống: Cơ chủ cũ gặp Búp bê tay cô chủ

- Gọi học sinh kể phần kết tự sáng tạo - GV nhận xét

- Hát

- em tự kể câu chuyện người có tinh thần vượt khó

- Nghe, mở SGK

- HS nghe kể, sau nêu nhân vật lật đật

- HS nghe, nhìn tranh minh hoạ - HS nghe, nhẩm theo để nhớ chuyện

- HS đọc yêu cầu, xem tranh minh hoạ, trao đổi cặp tìm lời thuyết minh cho tranh

- Viết lời thuyết minh vào băng giấy

- Gắn lời thuyết minh vào tranh - Đọc lời thuyết minh

- em kể chuyện - Học sinh đọc yêu cầu - em kể mẫu đoạn đầu - Từng cặp tập kể, HS thi kể - HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ, tưởng tượng khả xảy hai cô chủ gặp

(77)

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Địa lý

Tiết 28: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ

A Mục tiêu : Học xong này, HS biết:

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng trọt chăn nuôi người dân đồng Bắc Bộ.Các cơng việc cần phải làm q trình sản xuất lúa gạo

- Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất - Tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân

B

Đồ dùng dạy học :- Bản đồ SGK.Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi ĐBBB C Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra:

- Kể tên số lễ hội tiếng người dân ĐB Bắc Bộ ?

III Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Vựa lúa lớn thứ của nước.

2.Bài mới:

+ HĐ1: Làm việc cá nhân

- ĐB Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai đất nước ?

- Nêu cơng việc cần phải làm q trình sản xuất lúa gạo ?

- GV nhận xét bổ sung + HĐ2: Làm việc lớp

- Kể trồng, vật nuôi ĐB Bắc Bộ ?

- GV nhận xét giải thích thêm + HĐ3: Làm việc theo nhóm

- Mùa đông ĐB Bắc Bộ dài tháng? Nhiệt độ nào?

- Nhiệt độ thấp có thuận lợi, khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp ?

- Kể loài rau xứ lạnh trồng ĐBBB - GV nhận xét

- Hát

- em trả lời

- Nhận xét bổ sung

- HS mở SKG

- ĐB Bắc Bộ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa

- Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc - Nhận xét bổ sung

- Nơi cịn trồng ngơ, khoai, ăn quả, nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá tôm

- HS trả lời

- Mùa đông lạnh kéo dài từ đến tháng Nhiệt độ xuống thấp

- Thuận lợi: Trồng vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, ) Khó khăn: Rét q lúa số bị chết

- Có su hào, bắp cải, cà rốt, xà lách, - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét bổ sung

(78)

1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Ngày soạn: 29 / 11 /2018 Ngày giảng: 05 /12 / 2018

Toán

Tiết 68 :Luyện tập A Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố rèn luyện kĩ chia cho số có chữ số

- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số Biết vận dụng chia tổng (hiệu) cho số

- Tích cực học tập môn B

Đồ dùng dạy học : - Thước mét, nháp, SGK. C Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra: Tính

128610 : =? 187248 : =? 3.Bài mới:

Bài Đặt tính tính? - Nhận xét, chữa Bài

- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì? - Nêu cách tìm số lớn? số bé?

Bài 3:

- Đọc đề - tóm tắt đề

- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì? - GV chấm nhận xét:

Bài 4: Tính hai cách?

Cách 1: tính theo thứ tự thực phép tính

Cách 2: Vận dụng tổng chia cho số

- Hát

- Cả lớp chia vào váp - 2em lên bảng

- Cả lớp làm vào nháp - em lên bảng - HS đọc đề

- Cả lớp làm vào nháp - em lên bảng

Số bé là:(42506- 18472) : =12017 Số lớn là:42506 – 12017 = 30489 - Cả lớp làm

- 1em lên bảng chữa Bài giải

toa chở:14580 x =43740(kg) toa chở:13275 x = 79650(kg) Trung bình toa chở:

(43740 +79650) : (3 + 6) = 13710 (kg)

Đáp số13710 (kg) - HS hoạt động nhóm

- Đại diện lên bảng chữa

(79)

1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tập đọc

Tiết 109: Chú Đất Nung (tiếp theo) A Mục tiêu:

- Hiểu từ ngữ bài.Hiểu ý nghĩa : Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện, khơng sợ gian khổ, khó khăn Chú Đất Nung dám nung lửa đỏ trở thành người hữu ích

- Đọc trơi chảy toàn bài.Đọc diễn cảm văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến chuyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật - Chịu khó rèn luyện, khơng sợ gian khổ làm người có ích

B

Đồ dùng dạy học :- Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ SGK. C Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I- Ổn định tổ chức. II- Kiểm tra cũ: - GV nhận xét, III-Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: SGV 286.

- Hát

- em nối tiếp đọc Đất Nung , trả lời câu hỏi 3,4

- Lớp nhận xét

- Nghe giới thiệu, mở sách 2 Luyện đọc tìm hiểu bài

* Luyện đọc:

- GV giúp HS hiểu nghĩa từ - Hướng dẫn luyện phát âm

- GV đọc diễn cảm * Tìm hiểu

- Gọi HS kể lại tai nạn người bột?

- Đất Nung làm bạn bị nạn ? - Vì cậu nhảy xuống nước ? - Câu nói Đất Nung có ý nghĩa ?

- Đặt tên khác cho truyện *Hướng dẫn đọc diễn cảm - Câu chuyện có nhân vật? - Đọc theo vai nào? - Hướng dẫn chọn đoạn - Thi đọc theo vai

- GV nhận xét

- Học sinh nối tiếp đọc lượt theo đoạn.1 em đọc giải

- Luyện phát âm từ khó - Nghe, theo dõi sách - em kể

- Nhảy xuống nước vớt họ lên, phơi nắng - Vì cậu nung lửa nên cứng rắn

- Thông cảm với bạn yếu đuối, tỏ rõ ích lợi việc rèn luyện thử thách - Học sinh nối tiếp nêu tên truyện

(Đất Nung gan dạ…)

- Có nhân vật: Đất Nung, Kị sĩ, Công chúa

- người đọc

- Chọn đoạn 4, luyện đọc theo vai - nhóm thi đọc

- Lớp nhận xét

- Chọn nhóm đọc hay D Hoạt động nối tiếp:

(80)

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau. Ngày soạn: 29 / 11 /2018

Ngày giảng: 06/12 / 2018

Toán

Tiết 69: Chia số cho tích A Mục tiêu: Giúp HS :

- Nhận biết cách chia số cho tích - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí - Giáo dục học sinh có ý thức làm tập B

Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép qui tắc SGK, SGK. C.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tố chức. II Kiểm tra:

- Tính giá trị biểu thức 24 : (3  2) = ? 24 : : = ?

24 : (3  2) = ?

III.Bài mới: Giới thiệu bài: 2.Bài mới:

* Hoạt động 1:So sánh giá trị biểu thức - Dựa vào kết tập nhận xét giá trị ba biểu thức đó?

Vậy : 24 : (3  2) = 24 : : = 24 : (3  2)

- Muốn chia số cho tích hai thừa số ta làm nào?

*Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1:Tính giá trị biểu thức? - GV nhận xét chốt kết a 50 : (2  5) = 50 : 10 =

50 : (2  5) = 50 : : = 25 : =

50 : (2  5) = 50 : : = 10 ; =

b Tương tự

Bài : Chuyển phép chia sau thành phép chia số chia cho tích tính theo mẫu:

60 : 15 = 60  (5  3)

= 60 :5 : = 12 : = Bài 3:

- Đọc đề- Tóm tắt đề - giải vào - GV chấm nhận xét:

- Hát

- em lên bảng tính:

24 : (3  2) =24 : =

24 : : = : = 24 : (3  2) = 12 : =

- Giá trị biểu thức

24 : (3  2) ; 24 : : ; 24 : (3  2)

- 4, em nêu kết luận:

- Cả lớp làm nháp - em lên bảng - Cả lớp làm vào - em lên bảng

a 80 : 40 = 80 : : =16 : = b 150 :50 = 150 : 10 : =15 : = - Cả lớp làm - em lên bảng chữa

Bài giải giá tiền: 7200 : (2  3) = 1200(đồng)

(81)

1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tập làm văn

Tiết 110: Thế miêu tả ? A Mục tiêu :

- Hiểu miêu tả

- Bước đầu viết đoạn văn miêu tả - Yêu môn học, tự giác học

B

Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ viết nội dung , SGK C Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ: III- Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích,yêu cầu

2 Phần nhận xét Bài tập

- GV chốt lời giải đúng: sòi, cơm nguội, lạch nước

Bài tập

- GV giải thích yêu cầu - GV treo bảng phụ

- Gọi học sinh làm - Nhận xét, chốt ý đúng: Bài tập

- Muốn tả văn cần phải làm ?

- Sử dụng để quan sát ? 3 Phần ghi nhớ.

4 Phần luyện tập Bài

- Câu miêu tả là: Đó chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng nàng công chúa mặt trắng, ngồi lầu son

Bài

- Gọi học sinh giỏi làm mẫu - GV nhận xét

- Hát

- em làm lại tập

- em nêu ghi nhớ tiết tưrớc - Nghe, mở sách

- Học sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm tên vật, phát biểu ý kiến

- Học sinh đọc yêu cầu, đọc cột - Làm vào phiếu theo cặp - em làm bảng phụ Lớp làm nháp - Nhiều HS đọc làm

- HS đọc yêu cầu

- Cần phải quan sát, lắng nghe - Sử dụng giác quan (mắt, tai,…) - em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc

- em đọc yêu cầu, lớp đọc bài, tìm câu miêu tả bài: Chú Đất Nung

- 2-3 em đọc câu miêu tả

- em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - em làm mẫu

- Lớp đọc làm - Làm vào D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học.

(82)

Khoa học:

Tiết 28: Bảo vệ nguồn nước A Mục tiêu:

- Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước - Thực bảo vệ nguồn nước

- Hs biết vận dụng kiến thức vào sống u thích mơn học B

Đồ dùng dạy học : - Hình trang 58, 59 SGK C Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ: - Gọi HS nêu học III Dạy mới:

1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu học 2 Nội dung:

2.1.Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước

- GV yêu cầu HS:

- Liên hệ xem thân em gia đình, địa phương làm để bảo vệ nguồn nước?

=> GV kết luận hoạt động a

2.2 Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước

B

ước 1: Tổ chức hướng dẫn - Chia nhóm giao nhiệm vụ B

ước 2: Thực hành

- GV nhóm, kiểm tra đánh giá, giúp đỡ cho HS tham gia B

ước : Trình bày đánh giá

- GV đánh giá, nhận xét tuyên dương nhóm có sáng kiến hay

- Hát - HS nêu

- HS: Quan sát hình trả lời câu hỏi trang 58 SGK HS thảo luận nhóm đơi

- Gọi HS trình bày kết làm việc theo cặp

+ Nên làm: Hình 3, 4, 5, + Khơng nên làm: Hình 1, - HS: Tự liên hệ

- Xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nớc

- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh

- Phân công thành viên vẽ viết phần tranh

- Nhóm trởng điều khiển bạn làm - Các nhóm treo sản phẩm nhóm

- Cử đại diện nhóm phát biểu cam kết D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học.

(83)

Tiết đọc thư viện Tiết 14: Đọc cặp đôi 1 Trước đọc:

- Nêu mã màu phù hợp với lớp 4?

- Hôm em tham gia hoạt động đọc cặp đôi 2 Trong đọc:

- Di chuyển qua nhóm giúp đỡ 3 Sau đọc:

- Điều diễn đầu câu chuyện? - Điều diễn cuối câu chuyện?

4 Hoạt động mở rộng: Vẽ tranh - Em vẽ nhân vật vậy?

- Vì em lại vẽ nhân vật này? Ngày soạn: 29 / 11 /2018

Ngày giảng: 07/12 / 2018

Toán

Tiết 70: Chia tích cho số A Mục tiêu: Giúp HS :

- Nhận biết cách chia tích cho số - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí - Giáo dục học sinh biết vận dụng làm tập B

Đồ dùng dạy học :- Bảng ,SGK, SGK. C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức.

II Kiểm tra: Tính so sánh giá trị ba biểu thức

(9  15) : 3;  (15 : 3); (9 :3)  15

- GV nhận xét III.Bài mới:

1 Hoạt động 1:So sánh giá trị các biểu thức

- Dựa vào kết tập nhận xét giá trị ba biểu thức đó? Vậy:(9  15) :3 =  (15 : 3) = (9 :3) 

15

2 Hoạt động 2: Tính so sánh giá trịcủa hai biểu thức (trường hợp có thừa số khơng chia hết cho số chia) (7  15) :  (15 :3)

- Vì ta khơng tính (7 : 3)  15 ?

- Muốn chia tích cho số ta làm

- Hát

- em lên bảng tính:

(9  15) : =135 : = 45

 (15 : 3) =9  = 45

(9 :3)  15 =  15 = 45

- Giá trị biểu thức

(9  15) : 3;  (15 : 3); (9 :3) 15

đều

- em lên bảng lớp làm nháp: (7  15) : = 105 : = 35

 (15 :3) =7  = 35

(84)

như nào?

3 Hoạt động 3: Thực hành Bài 1:Tính hai cách?

- GV nhận xét - KL

Bài :Tính cách thuận tiện nhất? - GV – KL

Bài 3:

- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì? - GV chấm - Nhận xét

- Cả lớp làm vào - em lên bảng

a.Cách 1: (8  23) : =184 : =46

Cách 2: (8  23) : = (8 : 4)  23

=  23 = 46

b.(15 x 24) : (Làm tương tự trên) - Cả lớp làm vào

- em lên bảng

(25  36) : = 25  (36 : 9)

= 25  = 100

- Cả lớp làm - em lên bảng chữa

Bài giải

Cửa hàng bán : (5  30) : = 30(m)

Đáp số: 30 m D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Luyện từ câu

Tiết 111: Dùng câu hỏi vào mục đích khác A Mục tiêu:

- Nắm số tác dụng phụ câu hỏi

- Bước đầu biết dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể

- Có thái độ phù hợp dùng câu hỏi vào mục đích khác B

Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ viết nội dung tập

- Phiếu tập HS tự chuẩn bị đề làm tập SGK C.Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ: - GV nhận xét

III Dạy mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Phần nhận xét: Bài tập

- Gọi HS đọc

- Hát

- em làm lại tập - em làm lại tập - Nghe, mở sách

(85)

- Gọi HS đọc câu hỏi Bài tập

- Giúp HS phân tích câu hỏi

Câu 1: Sao mày nhát thế? (dùng để làm ? )

Câu 2: Chứ sao? (có tác dụng ? ) Bài tập

- GV nhận xét chốt lời giải đúng: Câu hỏi dùng để yêu cầu

3 Phần ghi nhớ. 4 Phần luyện tập. Bài 1

- GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng:

Câu a : yêu cầu, câu : b chê trách, câu c :chê

Bài 2

- GV hướng dẫn làm

- Ghi nhanh số câu, phân tích Bài 3

- GV nêu mẫu tình - Yêu cầu HS sử dụng phiếu - GV nhận xét

- Sao mày nhát ? Nung ạ? Chứ sao?

- HS đọc yêu cầu

- Câu hỏi để chê cu Đất( không dùng để hỏi điều chưa biết

- Không dùng để hỏi, mà để khẳng định

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài, trả lời câu hỏi

- em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc - HS đọc yêu cầu 1(a, b, c, d) - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, em chữa bảng phụ, lớp làm

- em đọc

- Lớp đọc (Các câu a, b, c, d) - Thảo luận theo cặp, đọc câu đặt, lớp phân tích

- Đọc yêu cầu

- Làm mẫu 1, câu theo tình GV nêu

- Làm vào phiếu - Đọc làm D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tập làm văn

Tiết 112: Cấu tạo văn miêu tả đồ vật A Mục tiêu:

- Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân

- Vận dụng kiến thức học để viết mở bài, thân bài, kết luận cho văn miêu tả đồ vật

- Yêu môn học, tự giác học B

Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ cối xay bài, bảng phụ chép ghi nhớ Phiếu tập C Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ:

- Hát

(86)

- GV nhận xét III.Dạy mới.

1 Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2 Phần nhận xét.

Bài tập

- Gọi em đọc Cái cối tân - GV giải nghĩa từ: áo cối - Bài văn tả gì?

- Phần mở nêu điều ? - Phần kết nói lên điều ? - Nhận xét mở kết ?

- Phần thân tả cối theo trình tự nào? - Tìm hình ảnh nhân hố ?

Bài tập -Nhận xét

3 Phần ghi nhớ 4 Phần luyện tập - Gọi học sinh đọc - GV treo bảng phụ

Câu a) Câu văn tả bao quát trống Câu b) Tên phận trống miêu tả: mình, ngang lưng, hai đầu trống

Câu c)Từ ngữ tả hình dáng, âm trống

Câu d) GV hướng dẫn học sinh cách hiểu yêu cầu

- Phát phiếu học tập cho học sinh - Gọi học sinh trình bày

- em làm lại tập - Nghe giới thiệu, mở sách

- Học sinh đọc yêu cầu bài1 - em đọc

- em đọc giải

- Cái cối xay gạo làm tre

- Giới thiệu cối (đồ vật miêu tả) - Nêu kết thúc (tình cảm thân thiết…) - Giống văn kể chuyện

- Tả hình dáng(các phận từ lớn đến nhỏ)

- Sau nêu cơng dụng cối - Cái tai…nghe ngóng,…cất tiếng nói - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi - em đọc ghi nhớ

- em nối tiếp đọc tập

- Học sinh đọc phần thân tả trống - Anh chàng…bảo vệ

- Tròn chum,….Tiếng trống ồm ồm…Tùng…

- Học sinh làm vào phiếu - Nhiều em đọc

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Hoạt động tập thể:

Tiết 14: Sơ kết tuần 14 – Kĩ nhận diện tình nguy hiểm A Mục tiêu:

- Đánh giá tình hình học tập , nếp lớp tuần - Đề phương hướng thực cho tuần tới - GD HS ý thức kỉ luật

B

Đồ dùng dạy học :- Tranh sgk. C Các hoạt động dạy - học:

(87)

Hoạt động 1: Sơ kết tuần 14

1) Đánh giá tình hình lớp tuần: *Nề nếp:

-Ra vào lớp

-Đồng phục quy định -Tổ chức trực nhật, trực tuần *Học tập:

-Nhận xét chung,nhắc nhở số em vi phạm nội quy

2) Phương hướng tuần, tháng tới: -Tiếp tục trì nề nếp

-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập -Thi đua học tập

-Đồng phục, tóc -LĐVSMT

Hoạt động 2: GDKNS: Kĩ nhận diện tình nguy hiểm.

Hoạt động 3: vui văn nghệ

-Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp

-Tổ trưởng nhận xét thành viên tổ

-Bình bầu tổ cá nhân xuất sắc - Lắng nghe

- Thực

-HS thực hành ,trả lời Tài liệu -Lớp trưởng điều khiển

-2- HS lên hát D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

(88)

Ngày soạn: 03 / 12 /2018 Ngày giảng: 10 /12 / 2018

Tốn

Tiết 71: Chia hai số có tận chữ số 0 A Mục tiêu

- Giúp HS Biết cách thực phép chia số có tận chữ số - Thực phép chia số có tận chữ số

- Tích cực học tập môn B

Đồ dùng dạy học :- Bảng lớp, bảng phụ. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ: - Thực phép tính: 320 : 10

3200 : 100 32000 : 1000 III Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.HD học sinh tính

* Số chia số bị chia có chữ số tận

-> Cùng xoá chữ số tận SC SBC

- Đặt tính

* Chữ số tận SBC nhiều SC

32000 : 400 = ?

-> Xoá chữ số tận SC SBC

- Đặt tính

- Giáo viên kết luận chung: Luyện tập

Bài1: Tính + Đặt tính

+ Thực nêu cách làm

Bài 2: Tìm x

- Tìm TP chưa biết phép tính

- Hát

- KT tập

* Chia nhẩm cho 10, 100, 1000… 320 : 10 = 32

3200 : 100 = 32 32000 : 1000 =32

-> 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4) = 320 : 10 : = 32 : =

-> 320 : 40 = 32 : 320 40

-> 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4) = 32000 : 100 : = 320 : = 80 32000 : 400 = 320 :

32000 400 00 80

- Làm vào

420 60 85000 500 92000 400 - Làm vào

X x 40 = 2560 X = 25600 : 40 X = 640

(89)

Bài3: Giải tốn Tóm tắt

Có: 180 hàng

20 hàng………toa xe? 30 hàng………toa xe?

X = 37800 : 90 X = 420

- Đọc đề phân tích làm Bài giải

a Nếu toa xe chởđược 20 hàng cần số toa xe là:

180 : 20 = (toa)

b Nếu toa xe chở 30 hàng thi cần số toa xe là:

180 : 30 = (toa) Đáp số: a = toa xe

b = toa xe D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tập đọc

Tiết 113: Cánh diều tuổi thơ A Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn

- Hiểu từ ngữ ( mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao )

- Hiểu nội dung : Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng em lắng nghe tiếng sáo diều

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng vui, tha thiết, thể niềm vui sướng đám trẻ chơi thả diều

- Yêu quê hương qua trò chơi tuổi thơ Biết nuôi dưỡng ước mơ khát vọng B

Đồ dùng dạy học :- Tranh minh hoạ cho bài, nháp. C Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ:

- Đọc bài: ChúĐất Nung ( Phần sau) III Bài mới:

1 Giới thiệu bài.

2 Luyện đọc tìm hiểu bài. * Luyện đọc

- Đọc theo đoạn ( đoạn) + L1: Đọc từ khó

+ L2: Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn

- Hát

-> học sinh đọc

- Trả lời câu hỏi nội dung

- Nối tiếp đọc theo đoạn

(90)

* Tìm hiểu - Đọc đoạn 1, Câu 1:

Câu 2:

- Đem lại niềm vui lớn nhưthế

- Đem lại ước mơđẹp nhưthế nào?

Câu 3:

3 Đọc diễn cảm

- Đọc nối đoạn - Giáo viên đọc diễn cảm Đ1 - Thi đọc trước lớp

-> Nhận xét, bình chọn

- Đọc thầm Đ1, Đ2

-> Cánh diều mềm mại…, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng…

-> Các bạn hị hét thả diều thi ….nhìn lên trời

-> Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo bay diều ơi! Bay

-> ý 2: Cánh diều khơi gợi ư¬ớc mơđẹp cho tuổi thơ

-> học sinh đọc theo đoạn

- Học sinh tạo cặp luyện đọc diễn cảm -> 3,4 học sinh thi đọc

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Hs nêu lại nội dung học. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Toán

Tiết 71: Chia hai số có tận chữ số 0 A Mục tiêu

- Giúp HS Biết cách thực phép chia số có tận chữ số - Thực phép chia số có tận chữ số

- Tích cực học tập môn B

Đồ dùng dạy học :- Bảng lớp, bảng phụ. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ: - Thực phép tính: 320 : 10

3200 : 100 32000 : 1000 III Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.HD học sinh tính

* Số chia số bị chia có chữ số tận

-> Cùng xoá chữ số tận SC SBC

- Đặt tính

* Chữ số tận SBC nhiều

- Hát

- KT tập

* Chia nhẩm cho 10, 100, 1000… 320 : 10 = 32

3200 : 100 = 32 32000 : 1000 =32

-> 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4) = 320 : 10 : = 32 : =

-> 320 : 40 = 32 : 320 40

(91)

SC

32000 : 400 = ?

-> Xoá chữ số tận SC SBC

- Đặt tính

- Giáo viên kết luận chung: c Luyện tập

Bài1: Tính + Đặt tính

+ Thực nêu cách làm

Bài 2: Tìm x

- Tìm TP chưa biết phép tính

Bài3: Giải tốn Tóm tắt

Có: 180 hàng

20 hàng………toa xe? 30 hàng………toa xe?

= 32000 : 100 : = 320 : = 80 32000 : 400 = 320 :

32000 400 00 80

- Làm vào

420 60 85000 500 92000 400 - Làm vào

X x 40 = 2560 X = 25600 : 40 X = 640

X x 90 = 37800 X = 37800 : 90 X = 420

- Đọc đề phân tích làm Bài giải

a Nếu toa xe chởđược 20 hàng cần số toa xe là:

180 : 20 = (toa)

b Nếu toa xe chở 30 hàng thi cần số toa xe là:

180 : 30 = (toa) Đáp số: a = toa xe

b = toa xe D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Chính tả( Nghe – vi ế t) Tiết 114: Cánh diều tuổi thơ A Mục tiêu:

- Nghe- viết tả, trình bày đoạn Cánh diều tuổi thơ - Luyện viết tên đồ chơi trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr/ ch; hỏi/ ngã

- Biết miêu tả đồ chơi, trò chơi theo yêu cầu để người nghe hiểu chơi trị chơi

(92)

B

Đồ dùng dạy học : - Đồ chơi có tên Bảng phụ C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ôn định.

II Kiểm tra cũ. - GV đọc

III Dạy mới.

1 Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu

2 Hướng dẫn nghe- viết

- GV đọc đoạn văn cần viết tả Cánh diều tuổi thơ

- Gọi học sinh đọc - Nêu nội dung đoạn văn - Luyện viết chữ khó - Nêu cách trình bày - GV đọc tả

- GV đọc soát lỗi

- Chấm 10 bài, nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập tả Bài tập 2( lựa chọn)

- GV nêu yêu cầu tập, chọn cho học sinh làm 2a

- Treo bảng phụ - Chốt lời giải đúng:

+ ch: chong chóng, chó bơng, que chuyền, chọi dế,chọi gà, chơi chuyền…

+ tr: trống ếch, cầu trượt,…đánh trống,…

Bài tập

- GV nêu yêu cầu - Gọi học sinh làm mẫu

- Hát

- Lớp viết vào nháp tính từ chứa tiếng bắt đầu s/x; vần ât/âc

- Nghe , mở sách - HS đọc thầm theo - em đọc

- Niềm vui sướng trẻ em chơi diều

- Viết chữ khó vào nháp - học sinh nêu

- HS viết vào - Đổi soát lỗi

- Nghe nhận xét, chữa lỗi - HS đọc yêu cầu - Làm vào nháp - em chữa

- HS làm vào

- HS đọc yêu cầu - Nghe , theo dõi sách

- em miêu tả đồ chơi - HS nghe

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Khoa học

Tiết 29: Tiết kiệm nước A Mục tiêu

- Hs nêu việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích lí phải tiết kiệm nước

- Hs biết vận dụng kiến thức vào sống u thích mơn học B

(93)

C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ:

- Nêu cách bảo vệ nguồn nước? 3 Dạy mới:

*HĐ1: Tìm hiểu phải tiết kiệm nước làm để tiết kiệm nước - Những việc nên làm ?

- Những việc không nên làm?

- Nêu lý cần phải tiết kiệm nước? - Liên hệ thực tế ( Việc sử dụng nước)? GV KL: Mục bóng đèn toả sáng

*HĐ2: Đóng vai tuyên truyền người gia đình tiết kiệm nước

- XD cam kết tiết kiệm nước - Trình bày

- Đánh giá, nhận xét

- Hát

- HS trình bày -> H 1, 3,5 -> H2,4,6

- Học sinh nêu lí

- SD nước người, gia đình người dân ởđịa phương

- HĐ nhóm

+ Nhóm trưởng điều khiển - Các nhóm đóng vai

- Phát biểu cam kết nhóm -> Các nhóm khác bổ sung

- HS nghe D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dò: Ôn bài, chuẩn bị sau.

Đạo đức

Tiết 15: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 2) A Mục tiêu:

- Hiểu công lao thầy giáo, cô giáo HS

- HS phải biết kính trọng, biết ơn yêu quý thầy giáo, giáo - GDHS:Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo B

Đồ dùng dạy học :- Tranh, tiểu phẩm, câu thơ, truyện

C Các hoạt động dạy – h ọ c:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I/ Ổn định tổ chức. II/ Kiểm tra cũ :

- Gọi HS nêu phần ghi nhớ ? III/ Dạy mới:

1 Hoạt động 1: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm (bài – SGK) - GV nhận xét

2 Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ

- GV nêu yêu cầu

- GV nhắc HS nhớ gửi tặng thầy giáo, cô giáo cũ bưu thiếp mà

- Hát

- HS trình bày

(94)

mình làm

=> Kết luận chung:

+ Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

+ Chăm ngoan, học tập tốt biểu lòng biết ơn

- GV gọi – em nêu lại nhận xét

- Cả lớp nhận xét, bình luận

- HS: Làm việc cá nhân theo nhóm - Trưng bày sản phẩm theo nhóm

- Bình chọn bạn có bưu thiếp đẹp

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau

Khoa học

Tiết 29: Tiết kiệm nước A Mục tiêu

- Hs nêu việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích lí phải tiết kiệm nước

- Hs biết vận dụng kiến thức vào sống u thích mơn học B

Đồ dùng dạy học :- Tranh minh hoạ cho bài. C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra cũ:

- Nêu cách bảo vệ nguồn nước? 3 Dạy mới:

*HĐ1: Tìm hiểu phải tiết kiệm nước làm để tiết kiệm nước - Những việc nên làm ?

- Những việc không nên làm?

- Nêu lý cần phải tiết kiệm nước? - Liên hệ thực tế ( Việc sử dụng nước)? GV KL: Mục bóng đèn toả sáng

*HĐ2: Đóng vai tun truyền người gia đình tiết kiệm nước

- XD cam kết tiết kiệm nước - Trình bày

- Đánh giá, nhận xét

- Hát

- HS trình bày -> H 1, 3,5 -> H2,4,6

- Học sinh nêu lí

- SD nước người, gia đình người dân ởđịa phương

- HĐ nhóm

+ Nhóm trưởng điều khiển - Các nhóm đóng vai

- Phát biểu cam kết nhóm -> Các nhóm khác bổ sung

- HS nghe D Hoạt động nối tiếp:

(95)

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Lịch sử

Tiết 29: Nhà Trần việc đắp đê A Mục tiêu: Học xong này, biết:

- Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê

- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển sở xây dựng khối đồn kết dân tộc - Có ý thức phòng trống lũ lụt , bảo vệ đê điều

B

Đồ dùng dạy học :- Tranh: Cảnh đắp đê thời Trần phóng to. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Ổn định:

II. Kiểm tra cũ: Xen trong giờ.

III. Bài mới:

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp. ? Sơng ngịi gây khó khăn gì? ? Em kể cảnh lụt lội mà em chứng kiến biết qua pwơng tiện thông tin?

- GV nhận xét kết luận

2 Hoạt động 2: Làm việc nhóm đơi ? Em tìm kiện nối lên quan tâm đến đê điều nhà Trần ?

3 Hoạt động 3: Hoạt động nhóm: ? Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long sai?

4 Hoạt động 4:HĐ lớp.

? Ở địa phương em ND làm để trống lũ?

-Sơng ngịi gây lụ lội gây hại cho sản xuât nông nghiệp

- 1,2 HS kể

- Nhà Trần đặt lệ nơiời phải tham gia đắp đê Có lúc vua Trần tham gia việc đắp đê

- Là Vì : Lúc đầu giặc mạnh ta, ta rút để kéo dài thời gian giặc yếu dần xa hậu phương , vũ khí, lwơng thực họ ngày thiếu

- Liên hệ

- HS nghe D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Nêu nội dung học. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

(96)

Toán

Chia cho số có hai chữ số A Mục tiêu

- Giúp HS biết thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số

- Biết đặt tính thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số ( chia hết, chia có dư)

- Tích cực học tập môn B

Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ.nháp. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ: III Dạy mới:

1/ Trường hợp chia hết. 672 : 21 = ?

+ Đặt tính

+Tính từ trái sáng phải

2/ Trường hợp chia có dư. 779 : 18 = ?

3/ Thực hành

Bài1: Đặt tính tính - GV NX

Bài 2: Giải tốn Tóm tắt:

Có : 240 bàn ghế

Chia : 15 phòng học Mỗi phòng:… bàn ghế? Bài 3: Tìm x

+ Tìm TP chia biết phép tính +Tính x

+ Nêu cách làm

- Hát - Vở BTT - Làm vào nháp 672 21 63 32 42 42

Nêu bước thực - Làm vào nháp

- Nêu cách thực 779 18

72 43 59 54

- Làm vào nháp

- Hai HS lên bảng làm - Chữa bài, nhận xét Đọc đề, phân tích đề Bài giải:

Số bàn ghếđược xếp vào phòng học là:

240 : 15 = 16 ( ) Đáp số : 16 bàn ghế - HS HĐ nhóm2

X x 34 = 714 X = 714 : 34 X = 21 846 : X = 18

(97)

X = 47 - HS nghe D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Luyện từ câu

Tiết 115: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi A.Mục tiêu

- Biết số đồ chơi,trò chơi,những đồ chơi có lợi, có hại

- Biết từ ngữ để miêu tả tình cảm, thái độ người chơi trò chơi - GD học sinh chơi trị chơi bổ ích biết giữ gìn đồ chơi

B

Đồ dùng dạy học :- Tranh đồ chơi, trò chơi SGK, bảng phụ viết lời giải tập 2, PHT

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ.

- Yêu cầu HS nêu lại nội dung ghi nhớ trước

- Nhận xét, III.Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học. 2 Hướng dẫn HS làm tập.

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu.GV treo tranh

- Gọi HS tranh, nêu tên đồ chơi tên trò chơi tương ứng

- GV nhận xét chốt chung:

- Đồ chơi: diều, đèn ông sao, dây thừng, búp bê, hình, khăn,

- Trị chơi: thả diều, rước đèn ơng sao, kéo co, cho bé ăn, bịt mắt bắt dê, …

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý, nêu mẫu số trò chơi

- Gọi HS nêu tên đồ chơi, trò chơi dân gian, đại

- GV treo bảng phụ ghi ý đúng:

+ Đồ chơi: Bóng, cầu, kiếm, quân cờ, súng phun nước, bi, que chuyền, mảnh sành,

+ Trị chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ vua, bắn súng nước, bắn bi, chơi chuyền…

Bài

- Hát tập thể

- 2HS nêu lại nội dung ghi nhớ tiết trước

- Lớp nhận xét bổ sung - Nghe giới thiệu mở sách

- HS đọc yêu cầu tập

- Lớp quan sát tranh minh hoạ trao đổi cặp

- Nối tiếp lên bảng tranh, nêu tên trò chơi, đồ chơi

- Nhận xét bổ sung

- Chữa vào tập

- HS đọc yêu cầu - Nghe GV làm mẫu

- HS nối tiếp phát biểu giải thích - Nhận xét bổ sung

- 2HS đọc bảng phụ

(98)

- GV đọc yêu cầu bài, chia lớp theo nhóm thảo luận, ghi kết vào phiếu - Tổ chức thảo luận chung

- Nhận xét chốt chung Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS nêu từ tìm được, GV ghi nhanh lên bảng

- Yêu cầu HS đặt câu - Mời HS trình bày

- Nhận xét, khen HS đặt câu hay

- HS đọc yêu cầu Lớp theo dõi sách - Thảo luận nhóm, ghi phiếu

- Đại diện nhóm nêu kết thảo luận - HS đọc bài, làm vào tập - Đại diện HS đọc từ tìm được, lớp nhận xét bổ sung

- HS đặt câu với từ trình bày câu vừa đặt

- Nhận xét bổ sung D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Kể chuyện

Kể chuyện nghe, đọc A Mục tiêu

- Biết kể tự nhiên lời câu chuyện ( đoạn chuyện ) nghe, đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện (đoạn chuyện)

- Kể tự nhiên, nghe chăm chú, nhận xét lời kể bạn.TĐ đổi với bạn tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện

- Yêu quý đồ chơi B

Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh SGK. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ.

- Kể lại câu chuyện: Búp bê ai? III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu MT học Hướng dẫn kể chuyện

- Đọc yêu cầu tập (Đồ chơi, vật gần gũi với trẻ em)

- Quan sát tranh minh hoạ

- Truyên có nhân vật đồ chơi? - Nhân vật vật gần gũi với trẻ em?

- Giới thiệu tên câu chuyện kể

- học sinh kể theo đoạn

- học sinh đọc yêu cầu - Nêu tên truyện

- Chú thích ý chí dũng cảm, ChúĐất Nung

- Võ sĩ bọ ngựa

- Nêu tên, nói rõ nhân vật truyện đồ chơi hay vật

(99)

- Thực hành, trao đổi vềý nghĩa câu chuyện

- Thi kể trước lớp

- Nhận xét, đánh giá chung

- Học sinh thi kể

+ Nói suy nghĩ nhân vật…

+ Đối thoại nội dung câu chuyện - Nhận xét bình chọn

- HS nghe D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết học.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Địa lí

Tiết 30: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (Tiếp theo) A Mục tiêu:

- Học sinh trình bày số đặc điểm nghề thủ công chợ phiên người dân đồng Bắc Bộ

- Các công việc cần phải làm trình tạo sản phẩm gốm

- Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất - Tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân

B

Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh nghề thủ công, chợ phiên ĐBBB. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II KT cũ.

- GV gọi 2HS Nêu thuận lợi để ĐB Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai?

- Nhận xét

III Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học 2 Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.

+ HĐ1: Làm việc theo nhóm.

- Em biết nghề thủ công truyền thống người dân ĐB Bắc Bộ?

- Khi làng trở thành làng nghề? Kể tên làng nghề tiếng mà em biết? - Thế nghệ nhân nghề thủ công?

- GV nhận xét giải thích + HĐ2: Làm việc cá nhân

- Nêu thứ tự công đoạn tạo sản phẩm gốm?

- GV nhận xét chốt chung 3 Chợ phiên:

+ HĐ3: Làm việc theo nhóm.

- Chợ phiên ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì?

- Hát tập thể - HS trả lời

- Nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe giới thiệu - HS thảo luận theo nhóm

+ Người dân ĐB Bắc Bộ có tới hàng trăm nghề thủ cơng khác + Khi làng làm nghề thủ công như: Làng gốm Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc Hà Tây

+ Nghệ nhân người làm nghề thủ công giỏi

- Nhận xét bổ sung

- Nhào luyện đất, tạo dáng, phơi, vẽ hoa, tráng men, đa vào lò nung, lấy sản phẩm từ lò

- Nhận xét bổ sung

(100)

- Mô tả lại chợ phiên?

- GV nhận xét bổ sung thêm cho HS nắm kiến thức chợ phiên ĐBBB

ra hoạt động mua bán tấp nập Chợ họp vào ngày định không trùng

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau. Ngày soạn: 03 / 12 /2018

Ngày giảng: 12 /12 / 2018

Toán

Tiết 73: Chia cho số có hai chữ số (tt) A Mục tiêu

- Giúp HS biết thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số

- Thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư)

- Tích cực học tập môn B

Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ, nháp. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Dạy a/ Giới thiệu

* Trường hợp chia hết 8192 : 64 = ? + Đặt tính

+Tính từ trái sáng phải * Trường hợp chia có dư 1151 : 62 = ?

b Thực hành

Bài 1: Đặt tính tính + Đặt tính

+ Tính từ trái sang phải Bài 2: Giải tốn

Tóm tắt

1 Tá: 12 bút chì 3500 bút chì:…… tá? - GV

- Hát - Vở BTT Làm vào nháp 8192 64 64 128 179

128 512 512

- Nêu bước thực L1: 81 : 64

L2: 179 : 64 L3: 512 : 64 - Làm vào nháp - Nêu cách thực

1154 : 62 = 18 (dư 38) - Làm vào nháp

Đọc đề, phân tích đề Bài giải

(101)

Bài3: Tìm x

+ Tìm TP chia b phép Tính x

+ Nêu cách làm

3500 : 12 = 291 ( dư 8)

Vậy đóng gói nhiều 291 tá bút chì cịn thừa bút chì

ĐS : 291 tbút chì, cịn thừa bút chì - Làm vào

75 x X = 1800 X = 1800 : 75 X =24

1855 : x = 35

X = 1855 : 35 X = 53

- HS nghe D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Nêu nội dung học. 2 Dặn dò: Ôn bài, chuẩn bị sau.

Tập đọc

Tiết 117: Tuổi ngựa A- Mục tiêu

- Hiểu từ ngữ : tuổi ngựa, đại ngàn

- Hiểu nội dung thơ : Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ đâu nhớ đường với mẹ

- Đọc trơn tru, lưu lốt tồn Đọc diễn cảm, giọng nhẹ nhàng, hào hứng - Biết nuôi dưỡng khát vọng tuổi thơ

B

Đồ dùng dạy học :- Tranh minh hoạ cho bài. C- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức. II KT cũ:

- Nêu nội dung bài: Cánh diều tuổi thơ

III Bài mới. 1) Giới thiệu 2) Bài

* Luyện đọc: - Đọc khổ thơ + L1: Đọc từ khó + L2: Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm toàn * Tìm hiểu

- Đọc khổ thơ1 Câu 1:

- Bạn nhỏ tuổi gì?

- Hát

- Trả lời câu hỏi ND

- Nối tiếp đọc khổ thơ

- Tạo cặp, luyện đọc cặp - 1,2 hs đọc

- Đọc thầm +Tuổi Ngựa

(102)

- Mẹ bảo tuổi tính nết nào? - Đọc khổ thơ

Câu 2:

- Đọc khổ thơ Câu - Đọc khổ thơ Câu

Câu

* Đọc diễn cảm HTL thơ - Đọc khổ thơ

- GV đọc khổ - Thi đọc diễn cảm - Nhẩm HTL thơ -> NX, đánh giá

thích - Đọc thầm

- Ngựa rong chơi qua miền… mẹ gió trăm miền

- Đọc thầm

- Màu sắc trắng loá hoa mơ… ngập hoa cúc dại

- Đọc thầm

- Tuổi tuổi ngựa… nhờđ-ường tìm với mẹ

- HS tự phát biểu ý kiến - hs nối tiếp đọc

- Luyện đọc diễn cảm khổ - 1,2 HS thi đọc

- Thi đọc thuộc khổ thơ - Đọc thuộc thơ

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Nêu nội dung học. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau. Ngày soạn: 03 / 12 /2018

Ngày giảng: 13 /12 / 2018

Toán

Tiết 74: Luyện tập A Mục tiêu:

- Giúp HS rèn kĩ chia cho số có chữ số.tính giá trị biểu thức; giải toán phép chia

- Thực phép chia số có 3, chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư)

- Tích cực học tập mơn B

Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ, bảng con. C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I/ Ổn định tổ chức. II/ Kiểm tra cũ: III/ Dạy mới: GTB

2 HD học sinh làm BT Bài1: Đặt tính tính

- Hát - Vở BTT

(103)

+ Thực tính 855 45 579 36 9009 33 45 19 36 16 66 273 405 219 240

405 216 231 99 99 Bài 2: Tính giá trị biểu thức - Làm cá nhân

4237 x 18 - 34578 = 76266 - 345 = 41688 8064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 4662 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 = 601617

Bài 3: Giải tốn Bài giải

+ Tìm số nan hoa mõi xe cần có Mỗi xe đạp cần số nan hoa là: + Tìm số xe đạp lắp đựơc số nan

hoa thừa

36 x = 72 ( cái) Thực phép chia ta có

526 : 72 = 73 ( d 4)

Vậy lắp nhiều 73 xe đạp thừa nan hoa

ĐS : 73 xe đạp, thừa nan hoa - HS nghe

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tập làm văn

Tiết upload.123doc.net: Luyện tập miêu tả đồ vật A Mục tiêu

- LT phân tích cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết luận) văn miêu tả đồvật, trình tự miêu tả

- Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời tả với kể

- Lập dàn ý văn miêu tả ( Tả áo em mặc đến lớp hôm nay) - Tự giác làm

B

Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ, nháp. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ

- Đọc phần ghi nhớ (tiết 28) III Bài mới

1 Giới thiệu bài.

- Hát

(104)

2 Hướng dẫn làm BT Bài 1: Đọc văn

a Tìm mở bài, thân bài, kết bài?

b Tả theo trình tự nào?

c Qsát = giác quan nào? d Tìm lời kể chuyện… Bài 2: Lập dàn ý

- Làm cá nhân - Đọc dàn ý

-> NX, đánh giá

-> HS đọc văn

- MB: Trong làng tôi…xe đạp - TB: xóm vườn….Nóđáđó

- KB: Câu cuối

- Tả bao quát xe

- Tả phận cóđiểm bật - Nói t/cảm Tư với xe - Bằng mắt nhìn, Bằng tai nghe

- Chú gắn bướm….chú hãnh diện với xe

- Tả áo em mặc đến lớp hôm + MB: Giới thiệu

+ TB: Tả bao quát Tả phận

+ KB: t/cảm em với áo

- HS đọc làm - HS nghe

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Nêu nội dung học. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Khoa học

Tiết 30: Làm để biết có khơng khí A Mục tiêu:

- Hs biết làm thí nghiệm chứng minh khơng khí xung quanh vật chỗ rỗng vật

- Rèn kĩ nói: phát biểu định nghĩa khí

- Hs biết vận dụng kiến thức vào sống u thích mơn học B

Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ.

- Đồ dùng thí nghiệm: Túi ni lông, kim khâu……

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định:

II.HĐ1: Khơng khí có xung quanh vật vật rỗng

Bước 1: Tình xuất phát nêu vấn đề

- Hát

Kiểm tra cũ:

- Hỏi HS: Theo em, người cần để sống?

- GV đưa tình xuất phát: Khơng khí cần cho sống Vậy em có biết khơng khí có đâu khơng làm để biết có

(105)

khơng khí?

Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh

GV yêu cầu: Theo em khơng khí có đâu? em ghi chép hiểu biết vào sau thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập nhóm

GV quan sát nhanh kết nhóm, yêu cầu nhóm gắn kết lên bảng trình bày ý kiến nhóm

Sau đại diện nhóm trình bày GV nêu câu hỏi: Ý kiến nhóm đưa có giống khác nhau?

GV dựa vào ý kiến nhận xét điểm chung học sinh vừa trình bày có ý đúng, GV hướng dẫn học sinh để đưa theo chiều hướng: - Khơng khí có xung quanh vật

- Khơng khí có vật rỗng

HS làm việc cá nhân nhóm sau thảo luận nhóm thực yêu cầu GV nêu

Dự kiến số ý kiến học sinh:

- Khơng khí có phịng học

- Khơng khí có xung quanh em - Khơng khí có hộp

- Khơng khí có chai khơng - Khơng khí có cặp

- Khơng khí có đồ vật,

Đại diện nhóm lên gắn kết lên bảng

Các nhóm trình bày kết nhóm trước lớp

HS trình bày ý kiến

Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thực nghiệm

Hỏi: Các em cho không khí có quanh vật khơng khí có vật rỗng Vậy em có băn khoăn khơng?

GV: Những câu hỏi đề xuất em hay làm để trả lời câu hỏi đó, em suy nghĩ để tìm phương án trả lời?

HS nêu thắc mắc Ví dụ:

- Có phải khơng khí có vật rỗng khơng?

- Khơng khí có xung quanh ta không?

Bước 4: Tiến hành thực nghiệm, nghiên cứu -kết luận kiến thức

Hỏi: Vậy làm để biết có khơng khí xung quanh ta?

GV hỏi thêm: Khi ta chạy nghe mát, vẫy tay thấy có gió Những ý kiến đưa hay

HS nêu miệng: - Chạy nghe mát

(106)

cách làm lớp có nhìn thấy khơng?

Các em thảo luận ghi lại dự đoán vào phiếu cách tiến hành mà nhóm cho hay

Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành

kết luận rút

Yêu cầu hs lên bảng gắn kết dự đốn trình bày

- Mời đại diện nhóm lên mơ tả thí nghiệm Qua HS trình bày, thí nghiệm nhóm đưa không thực thi, GV hỏi chất vấn học sinh nhóm khác hỏi chất vấn: Ví dụ: Cách làm nhóm bạn có chứng minh âm truyền qua khơng khí khơng?

+ Nếu nhóm khơng đưa cách làm thí nghiệm chứng minh khơng khí có xung quanh vật, GV chọn phương án thí nghiệm cho học sinh:

- Có túi ni lông, dây chun kim khâu.Yêu cầu nhóm suy nghĩ thực hành

+ Lần lượt hỏi nhóm:

- Trong túi ni lơng căng phồng có ?

- Làm để biết có khơng khí?

- Hỏi: Các em có thắc mắc khơng?

GV đưa số vật dụng: miếng bọt biển, chai rỗng, hịn gạch khơ, chậu nước u cầu nhóm lên lựa chọn dụng cụ thí nghiệm để thực hành

- Mời nhóm trình bày thí nghiệm rút kết luận

Các nhóm trình bày dự đốn nhóm

-Lần lượt đại diện nhóm lên mơ tả

(HS thực hành thí nghiệm) Báo cáo kết thực hành trước lớp

Chẳng hạn: HS nêu: Cầm túi bóng chạy cho khơng khí vào buộc chặt lại

HS: Có khơng khí

- HS báo cáo cách làm kết luận

HS nêu thắc mắc:

- Ví dụ: Khơng biết vật rỗng có khơng khí khơng? - Trong chai rỗng có gì?,… HS nhận dụng cụ thí nghiệm thực hành theo nhóm

Các nhóm trình bày, nhóm khác chất vấn

Bước 4: Kết luận kiến thức:

GV tổ chức nhóm báo cáo kết sau thực hành thí nghiệm

GV cho HS kết luận kiến thức: Xung quanh mọi vật vật rỗng có khơng khí

(107)

HĐ2: Phát biểu định nghĩa khí

Cho HS xem đoạn video tầng bao quanh Trái đất giới thiệu: Lớp không khí bao quanh trái đất gọi khí

HĐ3: Trò chơi củng cố: Câu đố củng cố học:

Tên “khơng”, chẳng có hình Khắp nơi có giúp sống vui

Đố em biết gì?(khơng khí) Trái đất mặc áo nhiều tầng

Đố em biết áo nhiều tầng chi?

(khí quyển) Tiết đọc thư viện

Tiết 15: Đọc cá nhân 1.Trước đọc:

- Nêu mã màu phù hợp với lớp 4?

- Hôm em tham gia hoạt động đọc cá nhân 2.Trong đọc:

- Di chuyển qua cá nhân giúp đỡ 3.Sau đọc:

- Điều diễn đầu câu chuyện? - Điều diễn cuối câu chuyện?

4.Hoạt động mở rộng: Vẽ tranh - Em vẽ nhân vật vậy?

- Vì em lại vẽ nhân vật này?

Ngày soạn: 03 / 12 /2018 Ngày giảng: 14 / 12 / 2018

Toán

Tiết 75:Chia cho số có hai chữ số (Tiếp) A Mục tiêu:

- Giúp HS biết thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số

- Thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư)

- Tích cực học tập môn B

Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp, bảng phụ, nháp. C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.Ổn định tổ chức: II Kiểm tra : III Bài mới: Giới thiệu bài:

2 Trường hợp chia hết:

- Hát - Vở BTT

- Làm vào nháp

(108)

150 235 215

00 + Đặt tính

+ Thực tính

3.Trường hợp chia có dư 26345 : 35 = ?

- Thực tính vào nháp 26345 35

184 752 095

25 + Đặt tính

+ Thực tính * Thực hành.

Bài 1: Đặt tính tính - Làm cá nhân + Đặt tính

+ Thực tính

23576 56 31628 48 18510 15 224 421 288 658 15 1234 117 282 35

112 240 30 56 428 51 56 384 45 44 60 60 Bài 2: Giải toán - Đọc đề, phân tích, làm

Tóm tắt Bài giải:

1 15 phút: 38 km 400 m 15 phút= 75 phút

1 phút: ……….m? 38 km 400m = 38400 m

Trung bình phút người là: 38400 : 75 = 512 (m)

ĐS: 512 m D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Luyện từ câu

Tiết 119: Giữ phép lịch đặt câu hỏi A Mục tiêu:

- HS biết phép lịch hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ người hỏi…)

- Phát quan hệ tình cảm nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm với đối tượng giao tiếp

- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt B

Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ. C Các hoạt động dạy học.

(109)

I Ổn định tổ chức. II KT cũ:

- Nêu tên TC mà bạn trai thích, bạn gái thích, đồ chơi có hại hay có lợi III Bài mới.

1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2) Phần nhận xét

Bài 1: Tìm câu hỏi - Câu hỏi

- Từ ngữ thể thái độ lễ phép Bài 2: Đặt câu hỏi thích hợp a Với cô giáo (thầy giáo) b Với bạn em

c) Phần ghi nhớ d) Phần luyện tập

Bài 1: Quan hệ t/c' nhân vật - Làm cá nhân vào nháp

Đoạn a: - Quan hệ - Tính cách Đoạn B: - Quan hệ

- Tính cách Bài 2: So sánh câu hỏi - Tìm đọc câu hỏi (4 câu hỏi)

- NX câu hỏi + Câu hỏi cụ già + câu lại

- Hát

- Trả lời câu hỏi

- HS tự nêu ý kiến -> HS khác NX bổ sung

- Nêu yêu cầu - Đọc khổ thơ

-> Mẹ ơi, tuổi gì? -> Lời gọi: Mẹ

- Tạo cặp, trao đổi câu hỏi - Đọc câu hỏi

-> Thưa cơ, thích mặc áo màu gì? Thưa cơ, thích giáo nhất? -> Bạn có thích mơn Tốn khơng? Bạn thích xem phim hoạt hình không? - Đọc yêu cầu

VD: + Thưa cô, lúc cô mặc áo xanh ạ?

+ Sao bạn đeo cặp cũ này? 3,4 học sinh đọc ND phần ghi nhớ

- Nêu yêu cầu - Đọc đoạn đối thoại - Đọc kết làm -> Quan hệ thầy - trò ->Thầy: ân cần, trìu mến Trị: lễ phép ->đứa trẻ ngoan -> Quan hệ thùđịch

-> Tên sĩ quan: hách dịch, xấc xược Cậu bé: trả lời trống không -> yêu nước - Đọc yêu cầu

Đọc đoạn văn

-> Là câu hỏi thích hợp thể thái độ tế nhị, thơng cảm, sẵn lịng giúp đỡ cụ già bạn

- Nếu hỏi cụ già câu hỏi hỏi tị mị, chưa tế nhị

- HS nghe D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tập làm văn

(110)

A Mục tiêu

- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ)

- Phát đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác - Dựa theo kết quan sát Lập dàn ý tả đồ chơi em chọn

- Tự giác học bài, yêu môn học B

Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ. C Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ

- Đọc dàn ý văn tả áo -> 2,3 học sinh đọc

III Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Phần nhận xét

Bài 1: Ghi lại điều quan sát

- Hát

- Đọc yêu cầu + quan sát đồ vật

- Đọc gợi ý (a,b,c,d) - Giới thiệu đồ chơi mang đến lớp

để quan sát

- Làm cá nhân (làm nháp) - Trình bày kết quan sát - HS tự nêu kết

-> Nhận xét, bình chọn Bài 2: Khi quan sát đồ vật cần ý

những gì? - Trình tự hợp lý (bao quát -> phận) - Bằng nhiều giác quan

- Tìm đặc điểm riêng 3) Phần ghi nhớ -> 3,4 HS đọc phần ghi nhớ 4) Phần luyện tập.

* Lập dàn ý tả đồ chơi mà em chọn

- Đọc yêu cầu đề - Làm vào

- Đọc dàn ý lập

+ MB: Giới thiệu đồ chơi

+ TB: Hình dáng, lơng, hai mắt, mũi, cổ, đôi tay…

-> GV nhận xét + KB: T/c' với đồ chơi D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Hoạt động tập thể:

(111)

A Mục tiêu:

- Đánh giá tình hình học tập , nếp lớp tuần,tháng qua - Đề phương hướng thực cho tuần, tháng tới

-GD HS ý thức kỉ luật B

Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa sách kĩ sống. C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Sơ kết tuần 15

1) Đánh giá tình hình lớp tuần: *Nề nếp:

-Ra vào lớp

-Đồng phục quy định -Tổ chức trực nhật, trực tuần *Học tập:

-Nhận xét chung,nhắc nhở số em vi phạm nội quy

2) Phương hướng tuần, tháng tới: -Tiếp tục trì nề nếp

-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập -Thi đua học tập

-Đồng phục, tóc -LĐVSMT

Hoạt động 2:GDKNS: Kĩ thoát hiểm gặp hỏa hoạn

Hoạt động 3: vui văn nghệ

-Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp

-Tổ trưởng nhận xét thành viên tổ

-Bình bầu tổ cá nhân xuất sắc - Lắng nghe

- Thực

-Lớp trưởng điều khiển -2- HS lên hát

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tuần 16

(112)

Ngày giảng: 17 /12 / 2018

Toán

Tiết 76: Luyện tập A Mục tiêu:

- Giúp HS rèn kĩ chia cho số có chữ số; giải tốn có lời văn

- Thực phép chia cho số có chữ số Giải tốn có lời văn - Tích cực học tập mơn

B

Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ chép 4, nháp. C.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định II Kiểm tra III.Bài mới: 1 Giới thiệu: 2 Luyện tập: Bài

- Đặt tính tính? - GV nhận xét, KL Bài :

- Đọc đề tóm tắt đề?

- Bài tốn cho biết ? hỏi gì? - Nêu bước giải toán? - GV chấm nhận xét

Bài

- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì? - Nêu bước giải tốn?

Bài 4:

- GV treo bảng phụ ghi cho HS tìm lỗi sai

- Hát - Vở BTT

- Cả lớp làm vào nháp - em lên bảng - HS hoạt động nhóm - em lên bảng

Bài giải

1050 viên gạch lát số mét vng nhà là:

1050: 25 = 42 (m2)

Đáp số:42 (m2)

- Cả lớp làm

- em lên bảng chữa Bài giải

Tổng số sản phẩm làm ba tháng là:

855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trong ba tháng trung bình ngời làm được:

3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 (sản phẩm)

a Sai lần chia thứ hai 564 chia cho 67 Do số d (95) lớn số chia Vậy kết 1714 sai

b.Sai số dư cuối phép chia(47) - HS nghe

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tập đọc:

(113)

A Mục tiêu

Kiểm tra đọc - hiểu

- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học theo tốc độ quy định HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HK1

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết nhân vật tập đọc truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí nên, Tiếng sáo diều.

* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc 80 tiếng/1phút )

B

Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng theo yêu câu

- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2 bút C Các hoạt động dạy – học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.Ổn định

II Kiểm tra: Xen giờ. III Bài mới:

1 Giới thiệu :

2 Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra

1

số học sinh lớp

- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn đọc

- Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập

- Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc

3)Lập bảng tổng kết :

- Các tập đọc truyện kể hai chủ điểm " Có chí nên " " Tiếng sáo diều "

- Những tập đọc truyện kể trong hai chủ đề ?

- HS tự làm nhóm

- Hát

- Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc

- Học sinh đọc

+ Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi -Rất nhiều mặt trăng

- Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét bổ sung

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dò: Ôn bài, chuẩn bị sau.

Chính tả

(114)

A Mục tiêu

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật tập đọc học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phù hợp với tình cho trước (BT3) -Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

B

Đồ dùng dạy học :

- Phiếu tập đọc học thuộc lòng, Bảng phụ viết sẵn nội dung BT C Các hoạt động dạy – học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.Ổn định

II Kiểm tra: Xen giờ. III Bài mới:

1 Giới thiệu :

2 Kiểm tra đọc HTL: - Kiểm tra

1

số học sinh lớp

- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn đọc

- Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập

- Theo dõi ghi điểm 3)Bài tập :

Bài tập1:

- Nêu yêu cầu

- GV nhận xét bổ sung

Bài tập 2:

- Nêu yêu cầu

- GV nhận xét bổ sung

- Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu

- Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc

- HS nêu - HS đặt câu

- HS tìm thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình trình bày trước lớp

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Đạo đức

Tiết 16 : Yêu lao động

A Mơc tiªu

- Nêu ích lợi lao động Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân

- Qua học giáo viên giúp học sinh học tập làm theo gương yêu lao động Bác Hồ qua số câu nói, việc làm Bác

- GD HS khơng đồng tình với biểu lười lao động

* Tích hợp TL Bác Hồ… : Bài : Chúng cố học gioir anh B

Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh, đồ vật để đóng vai

(115)

Hoạt động củaGV Hoạt động HS I Ổn định tổ chức

II Kiểm tra cũ- Gọi HS đọc học. III/ Dạy mới

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học

2.Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày Pê - chi -a

- GV đọc

- Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK

- GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách sản phẩm lao động Lao động đem lại cho người niềm vui giúp cho người => Ghi nhớ (Ghi bảng)

3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài SGK). - GV chia nhóm, giải thích yêu cầu

- GV kết luận biểu yêu lao động, lười lao động

4.Hoạt động 3: Đóng vai (bài 2).

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận đóng vai tình

- Cách ứng xử tình phù hợp chưa? Vì

- Ai có ứng xử khác?

- GV nhận xét kết luận cách ứng xử 5.Hoạt động 4: Thi kể sưu tầm câu chuyện gương yêu lao động Bác Hồ

* Tích hợp TL Bác Hồ… : HS thảo luận : Theo em điều quan trọng nhất, đáng ý lao động gì?

- Hát

- HS trình bày

- HS: em đọc - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - HS lớp trao đổi, tranh luận

- Đọc ghi nhớ

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai

- Một số nhóm lên đóng vai - Lớp thảo luận

- HS tìm đọc, kể cho bạn nghe - GV kể số câu chuyện gương lao động Bác

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Khoa học

Tiết 33: Ơn tập học kì I A Mục tiêu:

- Tháp dinh dưỡng cân đối.Một số tính chất nước khơng khí, thành phần khơng khí.Vũng tuần hồn nước tự nhiên Vai trũ nước khơng khí sinh hoạt, lao động, sản xuất vui chơi giải trí

- Hs có kĩ vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường

- Hs áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày B

(116)

Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra cũ: Xen giờ. III.Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Các HĐ:

a HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh đúng“ ” - GV chia nhóm, phát hình vẽ tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện

- GV lớp chấm điểm cho nhóm

- GV chuẩn bị sẵn số phiếu ghi câu hỏi trang 69 SGK

- GV nhận xét, b HĐ2: Triển lãm

- GV lớp đánh giá c HĐ 3: Vẽ tranh cổ động - GV chia nhóm, nêu yêu cầu

- GV tới nhóm, kiểm tra giúp đỡ

- GV đánh giá, nhận xét

- Hát

- HS nêu học

- Các nhóm thi đua hồn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”

- Các nhóm trình bày sản phẩm

- Đại diện nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên trả lời câu

- HS: Đưa tranh ảnh tư liệu sưu tầm để lựa chọn theo chủ đề

- Các thành viên nhóm lập thuyết trình giải thích sản phẩm nhóm - HS: Các nhóm hội ý đề tài đăng ký với lớp

- Nhóm trưởng điều khiển - Các nhóm treo sản phẩm - Các nhóm khác bình luận D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Lịch sử

Tiết 31: Ôn tập học kì I A

Mục tiêu

- Hệ thống lại kiện tiêu biểu giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến kỉ XIII:Nước Văn Lang, Âu Lạc nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý, nước đại Việt thời Trần

- Xác định giai đoạn lịch sử.Trả lời câu hỏi -Yêu thích môn học

B

Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I ổn định

II Kiểm tra cũ:

- Trình bày tinh thần tâm đánh giặc Nguyên quân dân nhà Trần? - Gv nhận xét

III Bài mới

- H¸t

(117)

- Giới thiệu bài: Ơn tập học kì I

Hoạt động 1:Thảo luận nhóm.

- Nêu tên giai đoạn lịch sử học? - Kể lại thời gian tương ứng chop giai đoạn từ buổi đầu độc lập đến nước Đại Việt thời nhà Trần?

- HS trình bày

- GV nhận xét, giảng

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

- Nêu kiện lịch sử quan trọng giai đoạn lịch sử từ buổi đầu độc lập đến nước Đại Việt thời Trần

- HS trình bày

- GV nhận xét giảng

- HS thảo luận theo cặp trả lời

- Các giai đoạn lịch sử: Mở đầu dựng nước tới 1000 năm đấu tranh giành độc lập

+ Buổi đầu độc lập:Từ năm 938-1009 + Nước Đại Việt thời Lý đến năm 1009-1226

+ Nước Đại Việt thời Trần đến năm 1400

- HS thảo luận nhóm a Buổi đầu độc lập:

Độc lập thống đất nước, lên vua, tên nước Đại Cồ Việt Sau kháng chiến chống Tống quân xâm lược lần thứ đến nhà tiền Lê đời

b Nước Đại Việt thời nhà Lý - Lý Công Uẩn lên vua - Thời nhà Lý đạo Phật phát triển c Nước Đại Việt thời Trần:

- Nhà Trần thành lập với kiện bật: Lập nên nhà nước mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân ban bố nhiều luật mang lại công xã hội

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau. Ngày soạn: 12 / 12 /2018

Ngày giảng: 18 /12 / 2018

Toán

Tiết 77: Thương có chữ số 0. A Mục tiêu

- Giúp HS biết cách thực phép chia cho số có chữ số trường hợp có chữ số thương

- Thực phép chia cho số có chữ số trường hợp có chữ số thương

- Tích cực học tập môn B

Đồ dùng dạy học : - Thước , nháp, bảng con. C.Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định

II Kiểm tra: Tính:17826: 48 =? III Bài mới

- Hát

(118)

* Giới thiệu bài.

*Hoạt động1:Trờng hợp thương có chữ số hàng đơn vị

9450: 35 = ?

- Hướng dẫn HS đặt tính (như SGK) 9450: 35 = 270

*Hoạt động2: Trường hợp thương có chữ số hàng chục.

2448 : 24 =?

- Hướng dẫn HS đặt tính (như SGK) 2448 : 24 =102

*Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Đặt tính tính? - GV nhận xét, chữa Bài :

- Bài tốn cho biết ? hỏi gì? - Nêu bước giải tốn?

- GV chấm nhận xét: Bài 3:

- Cả lớp thực chia đến lần chia thứ hai

2 4 0

0 - HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào nháp - Đọc đề- tóm tắt đề?

- Cả lớp làm vào vở, em lên bảng Bài giải

Đổi 12 phút = 72 phút Trung bình phút máy bơm bơm số lít nước là:

97200 : 72 =1350(l)

Đáp số: 1350(l nước) - Cả lớp làm

- Đổi kiểm tra D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Luyện từ câu

Tiết 123: Ôn tập cuối học kỳ I A Mục tiêu:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết Nắm kiểu mở bài, kết văn kể chuyện ; bước đầu viết mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2)

B

Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết sẳn tập đọc học thuộc lòng Bảng phụ C Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định

II Kiểm tra đọc - Kiểm tra

1

số học sinh lớp

- Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

(119)

- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn đọc

- Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập

- Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc

- Theo dõi ghi điểm

III.Cho HS làm tập làm văn - Kể chuyện ông Nguyễn Hiền HS viết:

a) Phần mở theo kiểu gián tiếp b) Phần kết theo kiểu mở rộng - GV nhận xét bổ sung

- HS làm vào Lần lượt đọc mình, HS khác nhận xét bổ sung

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Kể chuyện

Tiết 124: Ôn tập cuối học kỳ I A Mục tiêu

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Nghe - viết tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút), không mắc

quá lỗi bài; trình bày thơ chữ (Đôi que đan)

* HS khá, giỏi viết tương đối đẹp bà CT (tốc độ 80 chữ /15 phút);hiểu nội dung

B

Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết sẳn tập đọc học thuộc lòng. C Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.Ổn định:

II Kiểm tra; Xen giờ. III.Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Bài mới:

a Kiểm tra đọc: - Kiểm tra

1

số học sinh lớp

- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn đọc

- Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập

- Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc

- Theo dõi ghi điểm b.Bài tập:

- Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc

(120)

Nghe viết “Đôi que đan”

- GV đọc toàn thơ, HS theo dõi SGK

- HS đọc thầm thơ, tìm hiểu nội dung thơ

- GV đọc cho HS chép - GV đọc cho HS soát - GV nhận xét bổ sung

của GV

- HS theo dõi để soát lại

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Địa lí

Tiết 32: Ôn tập học kì I A Mục tiêu

- Hệ thống hố kiến thức phân mơn địa lý mà em học học kì vừa qua là:

+ Thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền núi trung du + Thiên nhiên h/ động sản xuất người miền đồng Bắc Bộ

- Từ HS tự hệ thống thiết lập mối liên hệ điều kiện tự nhiên với hoạt động sản xuất người vùng miền

-GD HS u thích mơn học

B Đồ dùng dạy - học:- SGK C Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Tổ chức:

II Kiểm tra: - Hãy trình bày số đặc điểm tiêu biểu thủ đô Hà Nội ?

III Dạy mới

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời

- Dãy HLS nằm vị trí đất nước ta ? Có đặc điểm ? Dân cư ? Vùng trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? -Thế mạnh trồng loại gì?

- Cây cơng nghiệp đợc trồng nhiều Tây Nguyên?

- Thành phố Đà Lạt nằm đâu? Đà Lạt có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch?

- Đồng Bắc Bộ sông bồi đắp nên? ĐBBBộ có đặc điểm gì? kể tên số trồng vật ni đồng Bắc Bộ ?

- Lễ hội ĐBBBộ tổ chức vào thời

- Hát

- Một số HS trả lời - Nhận xét bổ xung

- Dãy HLS nằm phía Bắc n-ước ta Nằm sông Hồng sông Đà…

- Vùng trung du Bắc Bộ với đỉnh đồi tròn, sườn thoải Trồng nhiều ăn chè

Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu

- Đà Lạt nằm cao nguyên Lâm Viên khí hậu quanh năm mát mẻ,…

- Do sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên Đông Bắc Bộ bề mặt phẳng, nhiều sơng ngịi, ven sơng có đê ngăn lũ,…

(121)

gian nào? Để làm gì? Kể tên?

- Đê bao ĐBBBộ có tác dụng gì? Nhân dân ta cần làm để bảo vệ đê?

- Thủ đô Hà Nội nằm đâu? Có đặc điểm gì?

xn thu để cầu chúc

- Đê bao để ngăn lũ lụt Cần bảo vệ tu bổ đê cách thường xuyên - Thủ đô nằm trung tâm ĐBBộlà trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học nước

- HS nghe D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau. Ngày soạn: 12 / 12 /2018

Ngày giảng: 19 /12 / 2018

Toán

Tiết 78: Chia cho số có ba chữ số A Mục tiêu:

- Giúp HS biết thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số

- Thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số (chia hết, chia có dư) - Tích cực học tập bô môn

B Đồ dùng dạy - học:- Nháp; BẢNG CON. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định

II Kiểm tra: Tính:2996 : 28 =? III Bài mới

* Hoạt động1: Trường hợp chia hết 1944: 162 =?

- Hướng dẫn HS đặt tính (như SGK) 1944: 162 =12

* Hoạt động2: Trường hợp chia có dư 8469 :241 =?

- Hướng dẫn HS đặt tính (như SGK) 8469 :241 =35 (d 34)

* Hoạt động 3: Thực hành Bài Đặt tính tính?

Bài Tính giá trị biểu thức?

- Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức đó?

Bài 3:

- Đọc đề - tóm tắt đề?

- Bài tốn cho biết ? hỏi gì? - Nêu bước giải toán?

- Hát

- Cả lớp thực chia -1em lên bảng

- Cả lớp theo dõi lên bảng thực phép chia lần 1, lần vào nháp

- 1em lên bảng chia:

- Lớp làm bảng con, HS lên bảng

- Nhận xét

- em lên bảng

- Cả lớp làm vào - đổi kiểm tra

a 1995x 253 +8910 : 495 = 503735 + 18

(122)

- GV chấm nhận xét:

Bài giải

Cửa hàng 1bán 7128 mét vải sốngày:

7128 : 264 = 27(ngày)

Cửa hàng 2bán 7128 mét vải sốngày:

7128 : 297 = 24(ngày)

Vì 24 > 27 nên cửa hàng thứ hai bán hết sớm sớm số ngày: 27 - 24 = (ngày)

Đáp số: ngày - HS nghe

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tập đọc

Tiết 125: Ôn tập cuối học kỳ I A Mục tiêu

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Nhận biết danh từ, động từ’ tính từ đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định phận câu học : Làm gì? Thế nào? Ai? ( BT2)

- GD học sinh yêu môn học

B Đồ dùng dạy - học: 4, tờ giấy khổ to để HS làm việc nhóm tập 2, SGK. C Các hoạt động dạy – học

Các hoạt động GV Các hoạt động HS

I.Ổn định:

II Kiểm tra; Xen giờ. III.Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Bài mới:

+ Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng

- GV tiếp tục kiểm tra HS - GV nhận xét, cho điểm

+ Hoạt động 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ

- GV nhận xét, tính điểm kết làm việc nhóm

a) Các danh từ, động từ, tính từ đoạn văn: Danh từ: Buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmơng, Tu Dí, Phù La.

- Hát

- Lần lượt HS đọc thuộc lòng thơ khác lớp

- HS đọc yêu cầu tập

(123)

 Động từ: dừng lại, chơi đùa  Tính từ: vàng hoe, nhỏ, sặc sở b) Đặt câu với phận câu in

nghiêng đậm:

 Buổi chiều, xe dừng lại đâu?  Nắng phố huyện nào?  Ai chơi đùa trước sân? D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Ngày soạn: 12 / 12 /2018 Ngày giảng: 20 /12 / 2018

Toán

Tiết 79: Luyện tập A Mục tiêu

- Giúp HS : Rèn kĩ thực phép chia ; giải tốn có lời văn… - Biết chia cho số có chữ số

- Tích cực học tập mơn B Đồ dùng dạy - học:- nháp. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định

II Kiểm tra: Tính: 6420 : 321 =? III Bài mới

Bài 1: Đặt tính tính? - Nhận xét

Bài 2:

- Bài tốn cho biết ? hỏi gì? - Nêu bớc giải tốn?

- GV chấm nhận xét Bài 3:

- Tính hai cách:

- Nêu quy tắc chia số cho tích?

- Hát

- Cả lớp làm vào nháp - em lên bảng - Đọc đề- tóm tắt đề? - Cả lớp làm vào - Đổi kiểm tra

Bài giải

Số kẹo 24 hộp là: 120 x 24 = 2880 (gói)

Nếu hộp chứa 160 gói cần số hộp là:

2880 : 160 = 18(hộp) Đáp số: 18(hộp) - em lên bảng làm

(124)

2205 :(35 x 7) =22050 : 245 = Cách 2:

2205 :(35 x 7) =2205 : 35 : =63 : = D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tập làm văn

Tiết 126: Ôn tập cuối học kỳ I A Mục tiêu

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Biết cách viết văn miêu tả đồ vật, phần mở theo kiểu gián tiếp, phần kết theo kiểu mở rộng

B Đồ dùng dạy - học: - Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng. - Một số phiếu cở to kẻ bảng để HS làm tập

C Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định

II Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra

1

số học sinh lớp - Yêu cầu đọc đoạn hay - Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc

- Những em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại III Bài tập:

- Viết dàn ý miêu tả đồ dùng học tập em

- Viết phần mở theo kiểu gián tiếp, phần kết theo kiểu mở rộng

- Gv bổ sung thống ý kiến

- Hát

- Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn chỗ chuẩn bị

- Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc

- HS thực

- HS làm trình bày trước lớp

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Khoa học

Tiết 32: Kiểm tra học kỳ I A Mục tiêu

(125)

- Nâng cao tính tự giác tích cực học tập học sinh B Đồ dùng dạy - học: Giấy kiểm tra – đề kiểm tra C.Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra đồ dùng học tập: 2 Phát đề - cho hs kiểm tra:

HS chuẩn bị đồ dùng bàn cho gv kiểm tra

Hs nhận đề - làm kiểm tra D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Nhận xét.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tiết đọc thư viện Tiết 16: Đọc cá nhân 1.Trước đọc:

- Nêu mã màu phù hợp với lớp 4?

- Hôm em tham gia hoạt động đọc cá nhân 2.Trong đọc:

- Di chuyển qua cá nhân giúp đỡ 3.Sau đọc:

- Điều diễn đầu câu chuyện? - Điều diễn cuối câu chuyện?

4.Hoạt động mở rộng: Vẽ tranh - Em vẽ nhân vật vậy?

- Vì em lại vẽ nhân vật này?

Ngày soạn: 12 / 12 /2018 Ngày giảng: 21 /12 / 2018

Toán

Tiết 80: Kiểm tra cuối học kì 1 A Mục tiêu

- Học sinh kiểm tra theo yêu cầu - Kiểm tra chất lượng học tập học sinh

- Nâng cao tính tự giác tích cực học tập học sinh B Đồ dùng dạy - học: Giấy kiểm tra – đề kiểm tra C.Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Kiểm tra đồ dùng học tập: II Phát đề - cho hs kiểm tra:

HS chuẩn bị đồ dùng bàn cho gv kiểm tra

Hs nhận đề - kiểm tra D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết giờ.

(126)

Luyện từ câu

Tiết 127: Kiểm tra cuối học kì 1 A Mục tiêu

- Học sinh kiểm tra theo yêu cầu - Kiểm tra chất lượng học tập học sinh

- Nâng cao tính tự giác tích cực học tập học sinh B Đồ dùng dạy - học: SGK

- Giấy kiểm tra – đề kiểm tra C.Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Kiểm tra đồ dùng học tập: II Phát đề - cho hs kiểm tra:

HS chuẩn bị đồ dùng bàn cho gv kiểm tra

Hs nhận đề - làm kiểm tra -HS nghe

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Nhận xét giờ.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tập làm văn

Tiết 128: Kiểm tra cuối học kì 1 A Mục tiêu

- Học sinh kiểm tra theo yêu cầu - Kiểm tra chất lượng học tập học sinh

- Nâng cao tính tự giác tích cực học tập học sinh B Đồ dùng dạy - học: Giấy kiểm tra – đề kiểm tra C.Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra đồ dùng học tập: 2 Phát đề - cho hs kiểm tra:

HS chuẩn bị đồ dùng bàn cho gv kiểm tra

Hs nhận đề - kiểm tra -HS nghe

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Nhận xét giờ.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Hoạt động tập thể:

(127)

- Đánh giá tình hình học tập , nếp lớp tuần qua - Đề phương hướng thực cho tuần tới

- GD HS ý thức kỉ luật

B Đồ dùng dạy - học: tranh sgk C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Sơ kết tuần 16

1) Đánh giá tình hình lớp tuần: *Nề nếp:

-Ra vào lớp

-Đồng phục quy định -Tổ chức trực nhật, trực tuần *Học tập:

-Nhận xét chung,nhắc nhở số em vi phạm nội quy

2) Phương hướng tuần tới: -Tiếp tục trì nề nếp

-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập -Thi đua hoc tập

-Đồng phục, tóc -LĐVSMT

-Tích cực ơn luyện

Hoạt động 2: GDKNS: Kĩ ứng phó khi gặp mưa to, sấm sét.

Hoạt động 3: vui văn nghệ

-Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp -Tổ trưởng nhận xét

thành viên tổ

-Bình bầu tổ cá nhân xuất sắc - Lắng nghe

- Thực

HS thực hành ,trả lời Tài liệu -Lớp trưởng điều khiển

-2- HS lên hát D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

TUẦN 17

Ngày soạn:

Ngày giảng:

(128)

Tiết 81: Chia cho số có ba chữ số A Mục tiêu

- Biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư)

-

- KNS: KN tư tích cực, KN hợp tác, KN lắng nghe tích cực,… B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

C Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

I Ổn định

II Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng làm lại 1a - GV chữa bài, nhận xét

III Bài :

1 Giới thiệu :

2 Tìm hiểu bài:

a Hướng dẫn thực phép chia Phép chia 41535 : 195

- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính

- GV theo dõi HS làm Vậy 41535 : 195 = 213

- Phép chia 41535 : 195 làø phép chia hết hay phép chia có dư?

- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia

Phép chia80120:245(trường hợp chia có dư)

- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính

- GV theo dõi HS làm Vậy 80120 : 245 = 327

- Phép chia 80120 : 245 làø phép chia hết hay phép chia có dư?

3 Luyện tập , thực hành Bài 1: Đặt tính tính.

- GV cho HS tự đặt tính tính - GV nhận xét

- HS lên bảng làm

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- HS nêu cách tính

- Là phép chia hết lần chia cuối tìm số dư

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- HS nêu cách tính

- Là phép chia có số dư

+ HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Tập đọc

(129)

A Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi - Hiểu ND: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy (trả lời câu hỏi SGK)

B Đồ dùng dạy học

+ Tranh minh hoạ tập đọc trang 154, SGK (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

C Các hoạt động giáo viên

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Khởi động:

II Bài cũ “Tuổi Ngựa”

+ Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?

- Gọi HS nêu nội dung - Nhận xét

III Bài mới. Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a, HĐ1: Luyện đọc:

GV HS chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: Kéo co …… đến bên thắng + Đoạn 2: Hội làng … đến người xem hội.

+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn… đến thắng cuộc

 Tồn đọc với giọng sơi nổi, hào hứng

- GV ghi từ khó sau HS đọc lần Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó:

- GV giải nghĩa số từ khó: - GV đọc diễn cảm

a,

HĐ2: Tìm hiểu bài :

+ Phần đầu văn em hiểu cách chơi kéo co nào?

- HS hát

- Ngựa nhắn nhủ với mẹ dù tuổi ngựa xin mẹ đừng buồn,

- Nêu ý nghĩa học - Nhận xét, bổ sung

- Tiếp nối đọc đoạn - HS đọc từ khó

+ HS luyện đọc câu văn dài

- Tiếp nối đọc đoạn lần - HS đọc giải

- Luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn

(130)

+ Em giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp?

+ Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt

+ Theo em, trò chơi kéo co vui?

+ Ngồi kéo co, em cịn thích trị chơi dân gian khác?

a,

HĐ3:Luyện đọc diễn cảm :

Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu : đoạn + Đọc mẫu đoạn văn

+ Theo dõi , uốn nắn + Nhận xét

của đội keo trở lên thắng + HS đọc đoạn 2,

+ Cuộc thi kéo co làng Hữu Trấp đặc biệt so với cách thức thi thông thường, thi kéo co diễn bên nam bên nữ.Nam khỏe nữ nhiều Thế mà có năm bên nữ thắng bên nam Nhưng dù bên thắng thi vui Vui khơng khí ganh đua sôi nổi, vui vẻ, tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ náo nhiệt người xem

+ HS đọc đoạn 2,

+ Chơi kéo co làng Tích Sơn thi trai tráng hai giáp làng Số lượng bên khơng hạn chế Có giáp thua keo đầu, keo sau , đàn ông giáp kéo đến đông hơn, chuyển bại thành thắng

+ Trò chơi kéo co vui có đơng người tham gia, khơng khí ganh đua sơi nổi, tiếng hị reo khích lệ nhiều người xem + Những trò chơi dân gian: Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu quay, thổi cơm thi, đáng goòng, chọi gà

- em đọc tiếp nối đoạn + Luyện đọc nhóm đơi

+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Bình chọn người đọc hay

Nội dung:Bài tập đọc giới thiệu kéo co trò chơi thú vị thể tinh thần thượng võ người Việt Nam ta cần giữ gìn phát huy

D Hoạt động nối tiếp 1 Củng cố

Qua học em rút ý nghĩa học? 2 Dặn dò:

- Dặn HS nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân.Chuẩn bị Trong quán ăn “Ba cá bống” - Nhận xét tiết học.

(131)

- Nghe- viết CT; trình bày đoạn văn

- Làm BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định II Bài cũ.

- Gọi HS viết lên bảng lớp viết từ sau: Trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, thả diều, nhảy dây , ngả ngửa, ngật ngưỡng, kĩ năng …

- Nhận xét, ghi điểm

III.Bài mới. 1.Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu bài:

HĐ1:Hướng dẫn nghe- viết tả: a, Trao đổi nôi dung đoạn văn

- Gọi HS đọc đoạn văn trang 155, SGK + Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có đặc biệt?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu HS tìm từ khó , dễ lẫn viết tả luyện viết

c) Viết tả

+ Gv đọc cho HS viết

d) Soát lỗi chấm

- Đọc tồn cho HS sốt lỗi + GV chấm số

+ Sửa sai số lỗi HĐ2: Hướng dẫn làm tập Bài 2: (Bài tập lựa chọn)

b.Gọi HS đọc yêu cầu

- Nhận xét chung , kết luận lời giải - Lời giải : Đấu vật –nhấc - lật đật

- HS hát

- HS lên bảng

- Lớp theo dõi nhận xét

1 Nghe – viết : Kéo co. - HS đọc thành tiếng

+ Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp diễn nam nữ, có năm nam thắng, có năm nữ thắng - Các từ ngữ : Hữu Trấp , Quế Võ, Bắc Ninh ,Tích Sơn Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua khuyến khích, trai tráng …

- HS viết - HS soát lỗi - HS sửa lỗi 2 Bài tập:

- HS đọc thành tiếng + Thảo luậnnhóm đội - Báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung D Hoạt động nối tiếp

- Dặn HS nhà viết lại từ ngữ vừa tìm tâp Chuẩn bị “Mùa đơng trên rẻo cao”

- Nhận xét tiết học

Đạo đức

(132)

A.Mục tiêu

- Bước đầu biết giá trị lao động

- Tích cực tham gia cơng việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với thân

- Biết phê phán biểu chây lười lao động B Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh.

C Các hoạt động dạy – học

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ III Dạy mới

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học 2 Các hoạt động

* HĐ1: Làm theo nhóm đơi (bài 5) - HS trao đổi nhóm

- GV gọi vài HS trình bày trước lớp - GV nhận xét

* HĐ2: Trình bày viết, tranh vẽ: - Cả lớp thảo luận nhận xét

- GV nhận xét, khen viết, tranh vẽ tốt

=> KL chung:

+ Lao động vinh quang, người cần phải lao động thân gia đình, xã hội

+ Trẻ em cần tham gia cơng việc nhà, trường ngồi xã hội phù hợp với khả

- Hát

- Người yêu lao động người nào?

- HS: Thảo luận theo nhóm đơi - Thảo luận, nhận xét

- HS: Trình bày, giới thiệu viết tranh vẽ công việc mà em yêu thích tư liệu sưu tầm (bài 3,4,6 SGK)

- HS: Đọc lại kết luận

D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Khoa học

Tiết 33: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? A Mục tiêu

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí: suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng định; khơng khí bị nén lại giãn

- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống: bơm xe,

KNS: Vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập, trong sống

B Đồ dùng dạy học:

(133)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Kiểm tra cũ:

+ Không khí có đâu?Lấy ví dụ chứng minh?

+ Em nêu định nghĩa khí quyển?

- GV nhận xét

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Tìm hiểu bài:

HĐ1: Màu, mùi, vị khơng khí. - GV giơ cho lớp quan sát cốc thuỷ tinh rỗng hỏi Trong cốc có chứa gì?

- u cầu HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm cốc trả lời câu hỏi:

+ Em nhìn thấy gì? Vì sao?

+ Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì?

- GV xịt nước hoa vào góc phịng hỏi: Em ngửi thấy mùi gì?

+ Đó có phải mùi khơng khí khơng?

- Vậy khơng khí có tính chất gì? - GV nhận xét kết luận câu trả lời HS

Hoạt động 2: Trị chơi: Thi thổi bóng.

GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ

- Kiểm tra chuẩn bị HS

- Yêu cầu HS nhóm thi thổi bóng

- GV nhận xét, khen tổ thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng

+ Cái làm cho bóng căng phồng lên?

+ Các bóng có hình dạng nào?

- HS hát

+ Không khí có xung quanh vật + Lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi khí

- HS lớp theo dõi nhận xét

1 Tính chất khơng khí. - HS lắng nghe

- HS lớp

- HS dùng giác quan để phát tình chất khơng khí

+ Mắt em khơng nhìn thấy khơng khí khơng khí suốt khơng màu,

+ Khơng khí khơng có mùi, khơng có vị + Em ngửi thấy mùi thơm

+ Đó khơng phải mùi khơng khí mà mùi nước hoa có khơng khí - HS lắng nghe

- Khơng khí suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị

2 Hính dạng khơng khí: - HS hoạt động theo tổ

- HS thổi bóng, buộc bóng theo tổ

1) Khơng khí thổi vào bóng bị buộc lại khiến bóng căng phồng lên

(134)

+ Điều chứng tỏ khơng khí có hình dạng định khơng? Vì sao?

Hoạt động 3: Khơng khí bị nén lại giãn ra.

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

+ Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo sách SGK

- Qua thí nghiệm em thấy khơng khí có tính chất gì?

- GV tổ chức hoạt động nhóm

- Phát cho nhóm nhỏ bơm tiêm chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát thực hành bơm bóng

- Các nhóm thực hành làm trả lời: + Tác động lên bơm để biết khơng khí bị nén lại giãn ra?

- Kết luận: Không khí có tính chất gì? - Khơng khí xung quanh ta.Vậy để giữ gìn bầu khơng khí lành nên làm gì?

nhau, …

3) Điều chứng tỏ khơng khí khơng có hình dạng định mà phụ thuộc vào hình dạng vật chứa

3 Khơng khí bị nén lại giãn ra.

- HS hoạt động theo nhóm

- HS đọc nội dung mục quan sát trang 65 + HS quan sát mô tả tượng xảy hình 2b, 2c

- Báo cáo kết

- Khơng khí bị nén lại (hình 2b), giãn (hình 2c)

- HS nhận đồ dùng học tập làm theo hướng dẫn GV

- HS giải thích:

+ Nhấc thân bơm lên để khơng khí tràn vào đầy thân bơm ấn thân bơm xuống để khơng khí nén lại dồn vào ống dẫn lại nở vào đến bóng làm cho bóng căng phồng lên

- Khơng khí suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị, khơng có hình dạng định, khơng khí bị nén lại giãn

- Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối, bốc mùi vào khơng khí

D Hoạt động nối tiếp: - GV củng cố học

- Đọc trước Không khí gồm thành phần nào?

Lịch sử

Tiết 33: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ 1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Toán

Tiết 82: LUYỆN TẬP A Mục tiêu

(135)

- Biết chia cho số có ba chữ số

- Rèn kĩ tính tốn, phân tích, tư cho học sinh B Đồ dùng dạy học

C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng làm lại - GV chữa bài, nhận xét

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Luyện tập, thực hành Bài 1: Đặt tính tính.

- Yêu cầu HS tự đặt tính tính - GV nhận xét

Bài 2:

- GV gọi HS đọc đề + GV đặt câu hỏi gợi mở

- GV yêu cầu HS tự tóm tắt giải tốn

- GV nhận xét

- HS lên bảng làm

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

+ HS đọc đề toán - HS lên bảng Tóm tắt 240 gói: 18 kg gói: ….g?

Bài giải 18 kg = 18 000 g

Số gam muối có gói là: 18 000: 240 = 75 (g)

Đáp số: 75 g D Hoạt động nối tiếp:

1 Củng cố: Tổng kết, khắc sâu kiến thức. 2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Luyện từ câu

Tiết 131: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI A Mục tiêu

- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3)

- GDKN: kiên trì, cẩn thận B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ C Các hoạt động dạy học

(136)

I Ổn định

II Kiểm tra cũ

+ Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch cần phải ý gì? Hãy đặt câu?

- Nhận xét

III.Bài mới. Giới thiệu bài 2 Tìm hiểu bài:

Bài 1:Viết vào bảng phân loại + Yêu cầu HS hoạt động nhóm

- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

- Nhận xét , kết luận lời giải - Hãy giới thiệu cho bạn hiểu cách thức chơi trò chơi trò chơi mà em biết

Bài 2

- Yêu cầu HS hồn thành phiếu Nhóm làm xong trước đính lên bảng

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải

- HS hát

+ Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ người hỏi,

- Thưa cơ, có thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ?

- Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng - Thảo luận theo nhóm - Báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung

+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co , vật

+ Trò chơi rèn luyện sức khéo léo: Nhảy dây, lò cò, đá cầu

+ Trị chơi rèn luyện trí tuệ: Ơ ăn quan, cờ tướng, xếp hình

+ Tiếp nối giới thiệu - HS đọc thành tiếng - Thảo luận theo nhóm - Báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung

Nghĩa thành ngữ, tục ngữ Chơi với lửa

Ở chọn nơi, chơi chọn

bạn

Chơi diều đứt dây

Chơi dao có ngày đứt tay

Làm việc nguy hiểm +

Mất trắng tay +

Liều lĩnh gặp tai hoạ +

Phải biết chọn bạn,

(137)

Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp GV nhắc HS

+ Xây dựng tình

+ Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn

- Nhận xét

- Gọi HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn, trao đổi, đưa tình câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn

- cặp HS trình bày

a) Em nói với bạn “ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi. b) Em nói: “Cậu xuống đi: đừng có“chơi với lửa” thế!

Em bảo bạn: “Chơi dao có ngày đứt tay” đấy.

Cậu xuống … - HS đọc D Hoạt động nối tiếp

1 Củng cố: GV củng cố học Nhận xét tiết học.

2 Dặn dò: Dặn HS nhà làm lại tập sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ. Chuẩn bị Câu kể

Kể chuyện

Tiết 132: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA A Mục tiêu: - Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi bạn

- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý

- KNS: KN tư tích cực, KN quan sát, KN lắng nghe tích cực,… B Đồ dùng dạy học: Đề viết sẵn bảng lớp

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Kiểm tra cũ.

- Gọi HS kể lại câu chuyện em đọc hay nghe có nhân vật đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em (mỗi HS kể đoạn)

- Nhận xét

III Bài mới. Giới thiệu bài 2 Tìm hiểu bài:

HĐ1:Hướng dẫn kể chuyện: *Tìm hiểu đề bài

Đề bài: Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn xung quanh

- HS hát

- HS thực yêu cầu

- HS lớp theo dõi, nhận xét

(138)

- Gọi HS đọc đề - Đọc, phân tích đề * Gợi ý kể chuyện

- Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý Mẫu + Khi kể em nên dùng từ xưng hô nào?

+ Em giới thiệu câu chuyện đồ chơi mà định kể

HĐ2:Thực hành KC, nêu ý nghĩa câu chuyện:

** Kể nhóm

+ Yêu cầu HS kể chuyện nhóm ** Kể trước lớp

+ Tổ chức cho HS thi kể trước lớp Gọi HS nhận xét bạn kể

- Nhận xét chung

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc thành tiếng + Khi kể chuyện xưng tơi, + đến HS giới thiệu trước lớp

+ HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện, sửa chữa cho

+ đến HS thi kể

+ HS nhận xét Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện, bạn kể chuyện hay

D Hoạt động nối tiếp: GV củng cố học

- Dặn HS xem trước nội dung kể chuyện Một phát minh nho nhỏ - GV nhận xét tiết học

Địa lí

Tiết 34: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ 1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Toán

Tiết 83: LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu

- Thực phép nhân, phép chia - Biết đọc thông tin biểu đồ

* Bài 1: + bảng (3 cột đầu); + bảng (3 cột đầu), (a, b) B Đồ dùng dạy học

C Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I Ổn định II.Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Luyện tập, thực hành

Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống + GV hướng dẫn HS làm

- HS nghe

+ HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Thừa số 27 23 23 152 134 134

Thừa số 23 27 27 134 152 152

(139)

Số bị chia 66178 66178 66178 16250 16250 16250

Số chia 203 203 326 125 125 125

Thương 326 326 203 130 130 130

- GV chữa

Bài 4:

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91 / SGK

- Biểu đồ cho biết điều gì?

- Đọc biểu đồ nêu số sách bán tuần

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK làm

- Nhận xét, khen

- HS nhận xét

- HS lớp quan sát

- Số sách bán tuần - HS nêu:

Tuần 1: 4500 Tuần 2: 6250 Tuần 3: 5750 Tuần 4: 5500

+ HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi a Tuần bán tuần là:

5500 – 4500 = 1000 (cuốn) b Tuần bán nhiều tuần là: 6250 – 5750 = 500 (cuốn)

c Trung bình tuần bán là:

(4500 + 6250 + 5750 + 5500): = 5500 (cuốn)

D Hoạt động nối tiếp - GV củng cố học

- Dặn dò HS nhà học Chuẩn bị “Dấu hiệu chia hết cho 2”

Tập đọc

Tiết 133: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” (A- lếch- xây Tôn- xtôi) A Mục tiêu

- Biết đọc tên riêng nước ngồi (Bu- ra- ti- nơ, Tc- ti- la, Ba- ra- ba, Đu- rê- ma, A- li- xa, A- di- li- ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu- ra- ti- nô) thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại (trả lời câu hỏi SGK)

B Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ tập đọc trang 159, SGK (phóng to có điều kiện) Tập truyện chìa khóa vàng hay chuyện li kì Bu- ra- ti- nơ (nếu có) Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Bài cũ Bài: Kéo co

(140)

+ Hãy giới thiệu cách kéo co làng Hữu Trấp?

- Nhận xét

3.Bài mới.

Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn luyện đọc- tìm hiểu bài a Luyện đọc:

- GV HS chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: Biết Ba- ra- ba … lò sưởi này.

+ Đoạn 2: Bu- ra- ti- nô hét lên … đến Các- lô ạ.

+ Đoạn 3: Vừa lúc … đến nhanh như mũi tên.

 Toàn đọc nhanh, bất ngờ, hấp dẫn Lời người dẫn truyện phần đầu đọc chậm rãi, phần sau đọc nhanh hơn, bất ngờ, li kì Lời Bu- ra- ti- nô: thét, dọa nạt Lời lão Ba- ra- ba : lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm Lời cáo A-li- xa : chậm rãi, ranh mãnh

- GV ghi từ khó sau HS đọc lần Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa số từ khó - GV đọc diễn cảm b Tìm hiểu bài:

+ Bu- ra- ti- nơ cần moi bí mật lão Ba- ra- ba?

+ Chú bé gỗ làm cách để buộc lão Ba- ra- ba phải nói điều bí mật

+ Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thoát thân nào?

- Làng Hữu Trấp thường kép co giưũa nam nữ Có năm bên nam thắng có năm bên nữ thắng

- HS đọc ý nghĩa học

- Tiếp nối đọc đoạn - HS đọc từ khó

+ HS luyện đọc câu văn dài

- Tiếp nối đọc đoạn lần - HS đọc giải

- Luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn

+ HS đọc giới thiệu truyện để trả lời câu hỏi

+ Bu- ra- ti- nô cần biết kho báu đâu - HS đọc đoạn 1,2

+ Chú chui vào bình đất bàn ăn, đợi Ba- ra- ba uống rượu say, từ bình thét lên : “Ba- ra- ba! Kho báu đâu, nói ngay!” khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng lời ma quỷ nên nói bí mật

- HS đọc đoạn lại

+ Cáo A- li- xa mèo A- di- li- ô biết bé gỗ bình đất, báo với Ba- ra- ba để kiếm tiền Ba- ra- ba ném bình vỡ xuống sàn vỡ tan

(141)

+ Những hình ảnh nào, chi tiết truyện em cho ngộ nghĩnh lí thú?

c Luyện đọc diễn cảm:5’

Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu : đoạn3

+ Đọc mẫu đoạn văn + Theo dõi, uốn nắn + Nhận xét

 Em thích chi tiết Bu- ra- ti- nơ chui vào bình đất

 Em thích hình ảnh lão Ba- ra- ba uống rượu say ngồi hơ râu dài

 Em thích hình ảnh người dang há hốc mồm nhìn Bu- ra- ti- nơ lao ngồi - em đọc tiếp nối đoạn

+ Luyện đọc nhóm đơi

+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Bình chọn người đọc hay

Ý nghĩa:Câu chuyện ca ngợi bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại

D Hoạt động nối tiếp

1 Củng cố: Qua học em rút ý nghĩa bài? Liên hệ giáo dục

2 Dặn dị: Khuyến khích HS tìm đọc truyện Chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì Ba- ra- ti- nô Dặn HS nhà kể lại truyện soạn Rất nhiều mặt trăng

Ngày soạn:

Ngày soạn: Toán

Tiết 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 A Mục tiêu

- Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho - Biết số chẵn, số lẻ

* Bài 1, B Đồ dùng dạy học

C Các hoạt động học sinh

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Bài mới:

Giới thiệu bài: Tìm hiểu bài:

** GV hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho

- Trong toán học thực tế, ta không thiết phải thực phép chia mà cần quan sát, dựa vào dấu hiệu mà biết số có chia hết cho số khác hay khơng Các dấu hiệu gọi dấu hiệu chia hết Việc tìm

+ HS hát - HS nghe

(142)

các dấu hiệu chia hết khơng khó, lớp tự phát dấu hiệu

- GV cho HS tự phát dấu hiệu chia hết cho 2:

+ GV chia nhóm, cho nhóm thảo luận để tìm số chia hết cho 2, số không chia hết cho

+ Sau thảo luận xong GV cho nhóm lên viết số vào nhóm chia hết không chia hết cho

+ GV cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh rút kết luận dấu hiệu chia hết cho

GV hỏi: số 24 có chữ số tận số mấy?

Số 24 chia hết cho 2, GV cho HS nhẩm nhanh số 4, 14, 34, … có chữ số tận mấy? Các số có chia hết cho khơng?

Từ GV rút kết luận: Các số có tận chia hết cho

- GV cho HS tiến hành tương tự với số lại:0, 2, 6,

- Sau GV hỏi:Vậy số chia hết cho có tận chữ số nào? - GV cho quan sát nhận xét số có chữ số tận 1, 3, 5, 7, có chia hết cho khơng Vì sao? - GV gọi HS nêu kết luận SGK - GV chốt lại:Muốn biết số có chia hết cho không ta cần xét chữ số tận số

*GV giới thiệu số chẵn số lẻ

- GV nêu: “Các số chia hết cho gọi số chẵn”

- GV cho HS nêu VD số chẵn GV chọn ghi lại VD số chẵn có chữ số tận 0, 2, 4, 6, Sau cho HS khai thác cách nêu nêu khái niệm số chẵn nữ là: Các số có chữ số tận 0, 2, 4, 6, số chẵn

- GV nêu tiếp “Các số không chia hết cho gọi số lẻ” cho HS tiến hành

- HS làm việc theo nhóm.(nhẩm nhờ bảng chia 2)

- Các nhóm lên bảng viết số chia hết không chia hết cho

- HS so sánh đối chiếu

- Là số

- Tận

- Các số chia hết cho - HS lặp lại

- HS nêu giống VD - Là số 0, 2, 4, 6,

- Không chia hết cho vì: phép chia có dư

- HS nêu kết luận - HS nghe nhớ

- HS nghe

- HS nêu

(143)

như

- GV cho lớp thảo luận nhận xét:Các số có chữ số tận 1, 3, 5, 7, số lẻ

4.Luyện tập – Thực hành:

Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Nhận xét

- Bài 2: GV gọi HS dọc đề

+ Nhận xét

- HS lớp thảo luận tiến hành VD

- HS đọc chọn giải thích

- HS đọc HS lên bảng làm, lớp làvào

+ Các số chia hết cho là: Số 98, 1000, 744, 7536, 5782

+ Các số không chia hết cho là: 89, 867, 84 683, 8401

- HS đọc yêu cầu tập - HS tự làm vào - Báo cáo kết

a Viết bốn số có hai chữ số, số chia hết cho 2: 12, 36, 58, 96, b Viết hai số có ba chữ số, số dều không chia hết cho 2: 347, 975, 875, D Hoạt động nối tiếp

- GV củng cố học

- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho - Nêu ví dụ số chia hết cho ngược lại

Tập làm văn

Tiết 134: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG A Mục tiêu

Dựa vào đọc Kéo co, thuật lại trò chơi giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến hoạt động bật

B Đồ dùng dạy học

+ Tranh minh họa trang 160, SGK (phóng to có điều kiện) + Tranh (ảnh) vẽ số trò chơi, lễ hội địa phương (nếu có) + Bảng phụ ghi dàn ý chung giới thiệu

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Kiểm tra cũ

- Khi quan sát đồ vật cần ý đến điều gì?

- Gọi HS đọc dàn ý tả đồ chơi mà em chọn

- HS hát

- Theo trình tự hợp lí, - HS đọc

(144)

- Nhận xét cho điểm HS

III Bài mới. Giới thiệu bài

Dựa vào đọc Kéo co, thuật lại trị chơi giới thiệu Hơm học bài: “Luyện tập giưói thiệu địa phương” GV ghi đề

2 Tìm hiểu bài:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc tập đọc Kéo co

+ Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi địa phương nào?

- GV yêu cầu HS giới thiệu lời để thể khơng khí sơi động hấp dẫn

- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn dạt cho điểm HS

Bài 2: Hãy giới thiệu trò chơi một lễ hội

a) Tìm hiểu đề bài.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa nói tên trò chơi, lễ hội giới thiệu tranh

+ Ở địa phương hàng năm có lễ hội nào?

+ Ở lễ hội có trò chơi thú vị

- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính:

+ Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trị chơi

+ Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội:

- Thời gian tổ chức

- Những việc tổ chức lễ hội trò chơi

- Sự tham gia người

- Kết thúc: Mời bạn có dịp thăm địa phương

b) Thực hành giới thiệu:

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập - HS đọc

+ Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co làng Hữu Trấp - huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

- HS ngồi bàn giới thiệu, sửa chữa cho

- đến HS trình bày

- HS đọc thành tiếng - Quan sát

Các trò chơi : thả chim bồ câu, đu bay, ném còn.

Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ (Hội Lim).

(145)

- Yêu cầu HS kể nhóm HS GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm

+ Các em cần giới thiệu rõ quê Ở đâu? Có trị chơi, lễ hội gì? Lễ hội để lại cho em ấn tượng gì?

c) Giới thiệu trước lớp

- Gọi HS trình bày Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt (nếu có) Cho HS nói tốt

+ Tùng cặp HS thực hành giới thiệu trị chơi, lễ hội q

+ HS giới thiệu trò chơi, lễ hội trước lớp

- HS trình bày D Hoạt động nối tiếp

1 Củng cố: GV củng cố học.

2 Dặn dò: Dặn HS nhà viết lại giới thiệu em chuẩn bị Luyện tập miêu tả đồ vật.

Khoa học

Tiết 34: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? A Mục tiêu

- Quan sát làm thí nghiệm để phát số thành phần không khí: khí ni- tơ, khí ơ- xi, khí các- bơ- níc

- Nêu thành phần khơng khí gồm khí ni- tơ khí ơ- xi Ngồi ra, cịn có khí các- bơ- níc, nước, bụi, vi khuẩn,…

B Đồ dùng dạy học

- HS chuẩn bị theo nhóm: nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ - GV chuẩn bị: Nước vôi trong, ống hút nhỏ

- Các hình minh hoạ số 2, 4, / SGK trang 66, 67 (phóng to có điều kiện) C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Kiểm tra cũ:

+ Em tính chất khơng khí? + Con người ứng dụng số tính chất khơng khí vào việc gì? - GV nhận xét, ghi điểm HS

III Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Tìm hiểu bài:

HĐ1:Thành phần khơng khí.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Chia nhóm kiểm tra lại việc chuẩn bị nhóm

+ Gv yêu cầu HS thảo luận đặt câu

- HS hát

+ Khơng khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị

+ Bơm xe, bơm bóng , + Nhận xét, bổ sung

1 Thành phần khơng khí.

+ HS hoạt động theo nhóm

+ Báo cáo việc chuẩn bị nhóm

(146)

hỏi trước thảo luận:Có khơng khí gồm hai thành phần khí ơ- xy trì cháy khí ni- tơ khơng trì cháy khơng?

- u cầu nhóm làm thí nghiệm - GV hướng dẫn nhóm nêu yêu cầu trước: Các em quan sát nước cốc lúc úp cốc sau nến tắt Thảo luận trả lời câu hỏi sau:

+ Tại úp cốc vào lúc nến lại bị tắt?

+ Khi nến tắt, nước đĩa có tượng gì? Em giải thích?

+ Phần khơng khí cịn lại có trì cháy khơng? Vì em biết?

+ Qua thí nghiệm em biết khơng khí gồm thành phần chính? Đó thành phần nào?

HĐ2:Một số thành phần khác của khơng khí :

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm + GV rót nước vơi vào cốc cho nhóm

- Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm trang 67

- Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần, quan sát tượng giải thích sao?

* Kết luận: Trong khơng khí thở có chứa khí các-bơ- níc Khí các- các-bơ- níc gặp nước vơi tạo hạt đá vôi nhỏ lơ lửng nước làm nước vôi vẩn đục - Yêu cầu nhóm quan sát hình minh hoạ 4, trang 67 thảo luận trả

thực hành

+ HS làm thí nghiệm theo nhóm

1.Khi úp cốc nến cháy cốc có khơng khí, lúc sau nến tắt cháy hết phần khơng khí trì cháy bên cốc

2.Khi nến tắt nước đĩa dâng vào cốc điều chứng tỏ cháy làm phần khơng khí cốc nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần khơng khí bị

3.Phần khơng khí cịn lại cốc khơng trì cháy, nến bị tắt

- Khơng khí gồm hai thành phần chính, thành phần trì cháy thành phần khơng trì cháy

2 Một số thành phần khác khơng

khí

+ HS hoạt động theo nhóm

+ HS đọc thí nghiệm trang 67 + Báo cáo kết

- HS quan sát khẳng định nước vôi cốc trước thổi

- HS thực hành thổi vào nhiều lần vào nước vôi

- Sau thổi vào lọ nước vôi nhiều lần, nước vơi khơng cịn mà bị vẩn đục Hiện tượng thở có khí các- bơ- níc

- HS quan sát, trả lời

(147)

lời câu hỏi: - Theo em khơng khí cịn chứa thành phần khác? Lấy ví dụ chứng tỏ điều

cao, sàn nhà, bờ tường, bàn ghế ướt Hiện tượng khơng khí chứa nhiều nước

 Trong khơng khí chứa nhiều chất bụi bẩn Khi ánh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vào tia nắng ta thấy hạt bụi nhỏ bé lơ lửng khơng khí

 Trong khơng khí cịn chứa khí độc khói nhà máy, khói xe máy, tơ thải vào khơng khí

 Trong khơng khí cịn chứa vi khuẩn rác thải, nơi ô nhiễm sinh D Hoạt động nối tiếp

- GV củng cố học.HS học chuẩn bị “Ôn tập KT” - GV nhận xét tiết học

Tiết đọc thư viện Tiết 17: Đọc to nghe chung Tên truyện:

5 Trước đọc:

- Nêu mã màu phù hợp với lớp 4?

- Hôm em tham gia hoạt động đọc to nghe chung 6 Trong đọc:

- Dừng lại cho HS xem tranh: Điều xảy tiếp theo? 7 Sau đọc:

- Điều diễn đầu câu chuyện? - Điều diễn cuối câu chuyện?

8 Hoạt động mở rộng: Vẽ tranh - Em vẽ nhân vật vậy?

- Vì em lại vẽ nhân vật này?

-Ngày soạn: Ngày giảng:

Toán

Tiết 85: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 A Mục tiêu ” - Biết dấu hiệu chia hết cho 5.

- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho B Đồ dùng dạy học: SGK, bảng phụ, bảng từ.

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định II Bài cũ:

- GV gọi HS lên bảng viết số chia hết cho số không chia

- Hát

(148)

hết cho + Nhận xét III Bài mới :

1.Giới thiệu bài:

2 Bài mới:

* Dấu hiệu chia hết cho

+ Nêu ví dụ số chia hết cho không chia hết cho

- GV cho HS ý đến số chia hết cho để rút nhận xét chung - GV hỏi:

+ Các số em tìm em cho số chia hết cho số có chữ số tận số nào? - GV cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 5: “Các số có chữ số tận chia hết cho 5”

+ Cho HS nhận xét số không chia hết cho có chữ số tận số nào?

+ GV kết luận chung

3 Luyện tập – Thực hành: - Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT. Cho HS làm miệng

- Nhận xét

Bài 4: Trong số + GV cho HS nhận xét

- Số không chia hết cho 1,3,5,7,9 + Nhận xét, bổ su ng

- HS nghe

+ Các số chia hết cho là: 15,25,20, 30,35,

- Các số không chia hết cho là: 26, 37, 48,

- HS nhận xét bạn + Tận

+ Các số có tận chữ số hoặc5 chia hết cho

+ Tận chữ số 6,7,8, + Khơng chi hết cho có dư + HS đọc dấu hiệu

- HS đọc

- HS làm miệng - HS đọc đề

- Nhận xét, bổ sung D Hoạt động nối tiếp

- Nêu dấu hiệu chia hết cho

- Dấu hiệu cho biết số vừa chia hết cho cho - Chuẩn bị tiết sau

Luyện từ câu Tiết 135: CÂU KỂ A Mục tiêu

- Hiểu câu kể, tác dụng câu kể (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết câu kể đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2)

B đồ dùng dạy học

- Đoạn văn tập phần nhận xét viết sẵn bảng lớp C Các hoạt động dạy học

(149)

I Ổn định

II Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng.Mỗi HS viết câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết - Nhận xét câu thành ngữ , tục ngữ mà HS tìm cho điểm

III Bài mới: Giới thiệu bài: 2 Tìm hiểu bài:

Bài 1: Câu văn in đậm đoạn văn sau (GV ghi bảng câu văn in đậm)

+ Câu “Nhưng kho báu đâu?” kiểu câu gì? Nó dùng để làm gì?

Cuối câu có dấu gì?

Bài 2

+ Những câu văn lại đoạn văn dùng để làm gì?

+ Cuối câu có dấu gì?

- Những câu văn mà em vừa tìm dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại việc có liên quan đến nhân vật Bu- ra- ti- nô

Bài 3: Ba câu sau - Ba- ra- ba uống rượu say Vừa hơ râu , lão vừa nói :

- Bắt thàng người gỗ, ta tống nó vào lị sưởi này.

+ Câu kể dùng để làm gì?

+ Dấu hiệu để nhận biết câu kể?

c) Ghi nhớ

- HS hát

- HS thực yêu cầu

+ HS đọc yêu cầu nội dung

+ Câu Nhưng kho báu đâu? câu hỏi Nó dùng để hỏi điều mà chưa biết

+ Câu hỏi có dấu chấm hỏi

- Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi Những câu lại đoạn văn dùng để :

+ Giới thiệu Bu- ra- ti- nô:Bu- ra- ti- nô bé gỗ

- Miêu tả Bu- ra- ti- nơ : Chú có mũi dài

+ Kể việc liên quan đến Bu- ra- ti- nô Chú người gỗ bác rùa tốt bụng Toóc- ti- la tặng cho khóa vàng để mở kho báu

+ Cuối câu có dấu chấm - Lắng nghe

- Kể Ba- ra- ba

- Nêu suy nghĩ Ba- ra- ba

+ Câu kể dùng để : kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên ý kiến tâm tư , tình cảm người

(150)

Luyện tập- thực hành:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Nhận xét, kết luận lời giải Bài 2: Đặt câu:

+ Em chọn yêu cầu sau, viết khoảng - câu kể theo yêu cầu em chọn

VD: Hằng ngày, sau học về, em giúp mẹ dọn cơm.Cả nhà ăn cơm trưa xong, em mẹ rửa bát đĩa.Sau đó em ngủ trưa.Ngủ dậy em học bài,rồi làm số công việc giúp đỡ cha mẹ.

- HS đọc thành tiếng

- HS hoạt động theo cặp HS viết vào giấy nháp

+ Báo cáo kết

- Chiều chiều, diều thi.- Kể việc - Cánh diều cánh bướm – Tả cánh diều. - Chúng tơi vui nhìn lên trời.- Kể việc và nói lên tình cảm

- Tiếng sáo diề bổng.- Tả tiếng sáo diều - Sáo đơn, sớm.- Nêu ý kiến, nhận định.

+ Nhận xét, bổ sung + HS đọc yêu cầu đề - Tự viết vào - đến HS trình bày

D Hoạt động nối tiếp

1 Củng cố: Gv củng cố học Nhận xét tiết học. 2 Dặn dò: Chuẩn bị Câu kể làm gì?

Tập làm văn

Tiết 136: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A Mục tiêu

Dựa vào dàn ý lập (TLV, tuần 15), viết văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết

B Đồ dùng dạy học

HS chuẩn bị dàn ý tiết trước C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc giới thiệu lễ hội trò chơi địa phương - Nhận xét cho điểm HS

III Bài mới: Giới thiệu bài:

2 Tìm hiểu bài:

- HS hát

(151)

a,

HĐ1:Hướng dẫn viết bài:

Đề bài: (viết)

Tả đồ chơi mà em thích * Tìm hiểu

- Gọi HS đọc đề - Gọi HS đọc gợi ý * Xây dựng dàn ý

+ Em chọn cách mở nào? Đọc mở em

- Gọi HS đọc phần thân + Em chọn kết theo hướng nào? Hãy đọc phần kết em

b,

HĐ2: Thực hành viết :

- GV yêu cầu HS viết bài

- GV thu, chấm số

- HS đọc thành tiếng - HS đọc dàn ý

+ HS trình bày: mở trực tiếp mở gián tiếp

- HS đọc

+ HS trình bày: kết mở rộng, kết không mở rộng

- HS tự viết vào vở(dựa vào dàn ý có sẵn chuyền thành văn hồn chỉnh)

D Hoạt động nối tiếp

1 Củng cố: Dặn HS cảm thấy chưa tốt nhà viết lạivà nộp vào tiết học tốt

2 Dặn dò: Chuẩn bị Đoạn văn văn miêu tả đồ vật - Nhận xét tiết học

Giáo dục tập thể

Tiết 17: Sinh hoạt lớp VHGT:Đi xe đạp đường, phần đường qui định ( Tiết )

A Mục tiêu:

- Đánh giá tình hình học tập , nếp lớp tuần,tháng qua - Đề phương hướng thực cho tuần, tháng tới

-GD HS ý thức kỉ luật

- Biết Giao thông đường thủy an tồn giao thơng đường thủy.Thực hành làm tập

B.Thiết bị dạy - học:

- GV : Sổ chủ nhiệm, sổ cờ đỏ, sổ đội Sách ATGT C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Sơ kết tuần 17

1) Đánh giá tình hình lớp tuần: *Nề nếp:

-Ra vào lớp

-Đồng phục quy định -Tổ chức trực nhật, trực tuần *Học tập:

-Nhận xét chung,nhắc nhở số em vi phạm nội quy

-Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp

-Tổ trưởng nhận xét thành viên tổ

(152)

2) Phương hướng tuần, tháng tới: -Tiếp tục trì nề nếp

-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập -Thi đua học tập

-Đồng phục, tóc -LĐVSMT

Hoạt động 2: VHGT: Đi xe đạp đường, phần đường qui định ( Tiết ) -HD tập tài liệu ATGT

Hoạt động 3: vui văn nghệ

- Thực

-HS thực hành ,trả lời Tài liệu

-Lớp trưởng điều khiển -2- HS lên hát

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Nhận xét giờ.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

TUẦN 18:

Ngày soạn: 31- 12- 2018

Ngày gảng: Toán

Tiết 86: LUYỆN TẬP A Mục tiêu

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản

(153)

B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. C Các hoạt động giáo viên

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Kiểm tra cũ

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5.Cho ví dụ

III Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

Để nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5? Chúng ta học bài: “Luyện tập” GV ghi đề

Luyện tập – Thực hành:

Bài 1: Trong số 3457, 4568, 66815, 2050, 2229, 3576, 900, 2355 + Nhận xét

Bài 2: Gọi HS đọc đề

+ Nhận xét

Bài 3: Trong số 345, 480, 296, 341, 2000, 3995, 9010, 324

+ Nhận xét

+ VD: Số 5, 20, 45, 80,

+ HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng, lớp làm

a Số chia hết cho 2: 4568, 2050, 3576, 900

b Số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355 - HS lên bảng, lớp làm vào

a Số có ba chữ số chia hết cho 2: 564, 878, 690

b Số có ba chữ số chia hết cho 5: 675, 870, 875

- HS đọc

- HS làm theo nhóm

a Số vừa chia hết cho cho 5: 480, 2000, 9010

b Số chia hết cho 2: 480, 2000, 9010.296, 324

c Số chia hết cho 5: 480, 2000, 9010, 345, 3995

D Hoạt động nối tiếp - GV củng cố học

- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho cho

- HS học Chuẩn bị bài” Dấu hiệu chia hết cho 9”- GV nhận xét tiết học Tập đọc

Tiết 137: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Phơ - bơ) A Mục tiêu

(154)

- Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời câu hỏi SGK)

B Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ tập đọc trang 163, SGK (phóng to có điều kiện) Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Kiểm tra cũ:

- Trong quán ăn “Ba cá bống”

+ Chú bé Bu- ra- ti- nô cần moi bí mật lão Ba- ra- ba?

- Nhận xét

III Bài Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài. a, HĐ1: Luyện đọc

GV HS chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: Ở vương quốc nọ… nhà vua + Đoạn 2: Nhà vua …đến vàng

+ Đoạn 3: Chú …đến tung tăng khắp vườn

+ Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi đoạn đầu Lời hề: vui điềm đạm Lời nàng công chúa: hồn nhiên, ngây thơ Đoạn kết bài, với giọng vui nhanh

- GV ghi từ khó sau HS đọc lần Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa số từ khó: - GV đọc diễn cảm

b, HĐ2: Tìm hiểu bài:

+ Chuyện xảy với cơng chúa? + Cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trước u cầu cơng chúa nhà vua làm gì?

+ Tại họ cho điều khơng thể thực đuợc?

- HS hát

+ Cần moi bí mật kho báu đâu - HS đọc ý nghĩa học

- Nhận xét, bổ sung

- Tiếp nối đọc đoạn - HS đọc từ khó

+ HS luyện đọc câu văn dài

- Tiếp nối đọc đoạn lần - HS đọc giải

- Luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn

- Đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi:

+ Cô bị ốm nặng

+ Công chúa mong muốn có mặt trăng nói khỏi có mặt trăng

+ Nhà vua cho vời hết tất vị đại thần, nhà khoa học đến để bàn lấy mặt trăng cho công chúa

(155)

+ Nhà vua than phiền với ai?

+ Cách nghĩ có khác với vị đại thần nhà khoa học?

+ Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa nhỏ mặt trăng khác với người lớn?

+ Chú làm để có “mặt trăng” cho cơng chúa?

+ Thái độ công chúa nhận đuợc quà đó?

c, HĐ3: Đọc diễn cảm:

Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu bài: đoạn

+ Đọc mẫu đoạn văn + Theo dõi, uốn nắn + Nhận xét

- Đọc thầm đoạn để trả lời + Nhà vua than phiền với

+ Chú cho trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ mặt trăng Vì tin cách nghĩ trẻ khác với người lớn

- Công chúa nghĩ mặt trăng to móng tay cơ, mặt trăng ngang qua trước cửa sổ làm vàng

- Đọc thầm đoạn để trả lời

+ Chú tức tối đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm mặt trăng vàng, lớn móng tay cơng chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng cho công chúa đeo vào cổ + Công chúa thấy mặt trăng vui sướng khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn

- HS đọc toàn

+ Luyện đọc phân vai theo nhóm đơi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Bình chọn người đọc hay

Ý nghĩa:Câu chuyện giúp ta hiểu cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu

D Hoạt động nối tiếp

1 Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa học? 2 Dặn dò: HS học Chuẩn bị “Rất nhiều mặt trăng”

Chính tả: (Nghe – viết)

Tiết 138: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO

A Mục tiêu: - Nghe- viết CT; trình bày hình thức văn xuôi. - Làm BT (2) a/b BT

(156)

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng viết từ sau: vào, gia đình, cặp da, giỏ, bấc, tất bật, lật đật, lấc cấc, lấc xấc,…

- Nhận xét

III Bài mới: Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu bài:

HĐ1:Hướng dẫn viết tả:

* Tìm hiểu nội dung đoạn văn

+ Những dấu hiệu cho biết mùa đông với rẻo cao

* Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tảvà luyện viết

* Nghe- viết tả

- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải

* Soát lỗi chấm

- Đọc tồn cho HS sốt lỗi

- Nhận xét viết HS sửa lỗi

HĐ2: Hướng dẫn làm BT tả:

Bài (lựa chọn)

a) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Kết luận lời giải

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức thi làm bài.GV chia lớp thành nhóm

- Nhận xét khen nhóm thắng cuộc, làm đúng, nhanh

+ Hát

+ HS lên bảng, lớp viết vào bảng + Nhận xét bạn

- Lắng nghe

1 Nghe – viết: Màu đông rẻo cao. - HS đọc thành tiếng

+ Mây theo trườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng sườn đồi, nước suối cạn dần, vàng cuối lìa cành.

- Các từ ngữ: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao xao,…

- Nghe GV đọc viết

- Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa

2 Bài tập:

- HS đọc thành tiếng yêu cầu - Dùng bút chì viết vào nháp - Đọc bài, nhận xét, bổ sung +loại nhạc cụ– lễ hội– nổi tiếng. - HS đọc thành tiếng

+ Nhận xét, bổ sung

- Đáp án: giấc mộng – làm người – xuất

hiện – nửa mặt – lấc láo cất tiếng –

lên tiếng – nhấc chàng – đấtlảo đảo

thật dài – nắm tay. D Hoạt động nối tiếp

- GV cho HS viết lại số từ viết sai - Dặn HS nhà đọc lại

Đạo đức

Tiết 18: Thực hành kỹ cuối học kỳ I

[

A Mục tiêu:

- Học sinh củng cố chuẩn mực hành vi đạo đức học qua đạo đức học suốt học kì I

(157)

B Đồ dùng dạy học: - Các loại tranh ảnh minh họa , phiếu ghi sẵn tình

bài ôn tập

C Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài mới:

*HS nhắc lại tên học học?

* Ôn tập học

- HS kể số câu chuyện liên quan đến tính trung thực học tập - HS kể trương hợp khó khăn học tập mà em thường gặp ? - Theo em hồn cảnh gặp khó khăn em làm gì?

- GV kết luận

* Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.

- GV đưa số tình cho HS thảo luận

- Các nhóm trình bày

* Biết ơn thầy cô giáo

- GV nêu tình huống: - GV kết luận

* Yêu lao động :

- GV chia nhóm thảo luận Nhóm 1: Tìm biểu u lao động.

Nhóm 2: Tìm biểu lười lao động.

- GV kết luận biểu yêu lao động, lười lao động

- HS nhắc lại tên học - Lần lượt số em kể trước lớp - HS thảo luận nhóm

- HS kể trường hợp khó khăn mà gặp học tập - HS lớp trao đổi, đánh giá cách giải Một số em đại diện lên kể việc tự làm trước lớp - HS nêu cách chọn giải lí

- Các nhóm thảo luận sau trả lời

+ Thảo luận theo nhóm đơi, phát biểu ý kiến

- Về nhà học thuộc áp dụng học vào sống hàng ngày

D Hoạt động nối tiếp: 1 Củng cố: Nhận xét giờ.

2 Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị sau.

Khoa học

Tiết 35: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY A Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để chứng tỏ:

+ Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ- xi để trì cháy lâu + Muốn cháy diễn liên tục khơng khí phải lưu thông

(158)

B Đồ dùng dạy học: Hình 70, 71 (sgk); Các đồ dùng thí ngiệm theo nhóm. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sin

I Ổn định II

Bài mới : 1 Giới thiệu bài:

2 Tìm hiểu bài:

HĐ1:Vai trị ơ- xi cháy Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

+ GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệm + Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang 70 SGK để biết cách làm

Bước 2: Yêu cầu HS làm TN theo nhóm dẫn SGK

Bước 3:

+ Yêu cầu HS báo cáo kết

HĐ2: Cách trì cháy ứng dụng sống:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn + GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệm + Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang 70, 71 SGK để biết cách làm

Bước 2: Yêu cầu HS làm TN theo nhóm dẫn SGK

* GV yêu cầu HS nêu kinh nghiệm nhóm bếp củi

+ Làm để tắt lửa

Bước 3: + Yêu cầu HS báo cáo kết

1 Vai trò ô- xi cháy: + Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

+ HS đọc mục thực hành SGK + HS làm thí nghiệm theo nhóm quan sát cháy nến Nhận xét giải thích kết thí nghiệm theo mẫu:

+ Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc

+ Nhận xét, bổ sung

2 Cách trì cháy ứng dụng trong sống:

+ Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

+ HS đọc mục thực hành SGK + HS làm thí nghiệm mục 1, trang 70 SGK trả lới câu hỏi SGK + Theo thí nghiệmhình 3: nến cháy thời gian ngắn tắt hết khí ơ- xi khơng khí

+ Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc

+ Nhận xét, bổ sung D Hoạt động nối tiếp

- GV củng cố học

- HS học Chuẩn bị “ Khơng khí cần ” - Nhận xét tiết học

Lịch sử

Tiết 35: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN

A Mục tiêu

(159)

- Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần: tập trung vào kiện Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ "Sát Thát" chuyện Trần Quốc Toản bóp nát trái cam

- Tài thao lược tướng sĩ mà tiêu biểu Trần Hưng Đạo *thể việc giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu quân ta tiến công liệt giành thắng lợi; quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch sông Bạch Đằng)

B Đồ dùng dạy

- Phiếu học tập cho HS

- Sưu tầm mẩu chuyện anh hùng Trần Quốc Toản C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Kiểm tra cũ : Nhà Trần việc đắp đê.

- Nhà Trần có biện pháp thu kết việc đắp đê?

- GV nhận xét

III Bài :

1.Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu bài:

GV nêu số nét ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

Hoạt động1: Cá nhân:

- GV cho HS đọc SGK từ “Lúc đó… Sát Thát.”

- GV phát phiếu học tập cho HS

- GV nhận xét, kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần trí đánh tan qn xâm lược Đó ý chí mang tính truyền thống dân tộc ta

- Hát

- Tất người đắp đê, không phân biệt già, trẻ, trai, gái Hệ thống đê hình thành dọc theo sơnh Hồng sông lớn khác

- HS đọc học - HS khác nhận xét

+ Tranh vẽ cảnh hội nghị Diên Hồng, - HS lắng nghe

1.Tinh thần chiến đấu quân dân nhà Trần

- HS đọc tìm hiểu - Nhận phiếu học tập

- HS điền vào chỗ chấm cho câu nói, câu viết số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày SGK)

a.Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần … đừng lo”

b.Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng bô lão : “………” c.Trong Hịch tướng sĩ có câu: “… phơi ngồi nội cỏ … gói da ngựa , ta cam lịng”

d Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ “…”

(160)

Hoạt động2: Cả lớp :

- GV gọi HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần … xâm lược nước ta nữa” - Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long hay sai? Vì sao?

**Nhờ mưu kế cao sâu mà ta lấy yếu địch mạnh, lấy thắng nhiều Đó nghệ thuật quân mà cha ông ta vận dụng làm nên ba lần đại thắng quân xâm lược Mông – Nguyên

+ Em thuật lại diễn biến ba lần nhà Trần chống quân Mông – Nguyên?

+ Kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa lịch sử dân tộc ta?

- Theo em nhân dân ta đạt thắng lợi vẻ vang này?

Hoạt đông3: Cá nhân:

GV cho HS kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản - GV tổng kết đôi nét vị tướng trẻ yêu nước với hai câu thơ tiếng “Cam nát bến Bình Than Giận cịn tuổi”

+ Tinh thần tâm chống giặc Mông – Nguyên quân dân nhà Trần thể rõ số câu nói việc làm quân dân nhà Trần: VD: Quân sĩ tự thích vài tay hai chữ “Sát Thát”, 2 Diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Mơng – Ngun: + HS thảo luận theo nhóm (câu hỏi GV đưa ra)

- Đúng.Vì lúc đầu giặc mạnh ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc yếu dần xa hậu phương :vũ khí lương thảo chúng ngày thiếu

+ Chờ giặc giảm sút, lúc đó, qn ta cơng vào Thăng long Lần thứ nhất, chúng cắm cổ rút chạy, khơng cịn hăng,

3 Kết ý nghĩa:

- Sau lần thất bại, quân Mông - Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta bóng quân thù, độc lập dân tộc giữ vững

- Vì dân ta đồn kết, tâm cầm vũ khí mưu trí đánh giặc

- Một số HS kể

D Hoạt động nối tiếp

- Cho HS đọc phần học SGK

- Nguyên nhân dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông –Nguyên? - Về nhà học chuẩn bị trước : “Nước ta cuối thời Trần”

Ngày soạn: 31- 12- 2018

Ngày gảng: Toán

TIẾT 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 A Mục tiêu

(161)

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản

- GD HS thái độ u thích mơn học B Đồ dùng dạy hoc: bảng phụ.

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Kiểm tra cũ

- Viết hai số có ba chữ số vừa chia hấet cho2 vừa chia hết cho 5?

- GV nhận xét

III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu bài:

- GV hướng dẫn cho HS phát dấu hiệu chia hết cho

GV cho HS nêu VD số chia hết cho 9, số không chia hết cho 9, viết thành cột(SGK) Cột bên trái ghi phép tính chia hết cho 9, cột bên phải ghi phép tính khơng chia hết cho (GV ý chọn, viết ví dụ để đủ phép chia cho có số dư khác nhau) - GV hướng ý HS vào cột bên trái để tìm đặc điểm số chia hết cho 9.- GV cần gợi ý để HS đến tính nhẩm tổng chữ số số cột bên trái (có tổng chữ số chia hết cho 9) rút nhận xét: “Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho 9”

Chẳng hạn, xét bảng chia có số: ; 18 ; 27 ; 36 ; 45 ; 54 ; 63 ; 72 ; 81 ; 90 chia hết cho

- GV cho HS nêu dấu hiệu ghi chữ đậm học, cho HS nhắc lại nhiều lần

- Bây ta xét xem số không chia hết cho có đặc điểm gì?

GV cho HS tính nhẩm tổng chữ số số ghi cột bên phải nêu nhận xét: “Các số có tổng

+ Hát

+ Só có ba chữ số vửa chia hết cho vừa chia hết cho 5: 240, 540, 870, 950, + Đọc dấu hiệu chia hết cho cho + Nhận xét, bổ sung

- HS nêu ví dụ số chia hết cho 9: số không chia hết cho

18: = 20: = (dư 1) 72: = 74: = (dư 2) 657: = 73 451: = 50 (dư 1)

18: =

Ta có: + = 9: = 72: =

Ta có: + = 9: = 657: = 73

Ta có: + + = 18 18: =

20: = (dư 1)

Ta có:2+0=2 khơng chia cho 74: = (dư 2)

(162)

chữ số khơng chia hết cho không chia hết cho 9”

- GV cho HS nêu để nhận biết số chia hết cho ; cho ; để nhận biết số chia hết cho 9: Muốn biết số chia hết cho hay cho không, ta vào chữ số tận bên phải ; Muốn biết số chia hết cho hay không, ta vào tổng chữ số số

3.Luyện tập – Thực hành:

Bài 1: Trong số sau, số chia hết cho 9:

+ Nhận xét

Bài 2: Trong số sau, số không chia hết cho 9:

+ Nhận xét

Bài 3: Viết hai số có ba chữ số chia hết cho

- GV nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung

Bài 4: Tìm chữ số thích hợp + Nhận xét khen

Ta có: + + 1= 10 10: = (dư 1)

+ HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng, lớp làm

Số chia hết cho là: 99, 108, 5643, 29 385

+ HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng, lớp làm

Các số không chia hết cho là: 96, 7853, 5554, 1097

+ HS đọc yêu cầu tập + HS thảo luận nhóm - Báo cáo kết

Các số: 288, 873, 981, - Nhận xét, bổ sung + HS đọc yêu cầu tập + HS thảo luận nhóm - Báo cáo kết

315 ; 135 ; 225 D Hoạt động nối tiếp

1 Củng cố

- Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 Dặn dò

- Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

Luyện từ câu

Tiết 139: CÂU KỂ AI LÀM GÌ?

(163)

B Đồ dùng dạy học

- Đoạn văn tập 1, phần nhận xét viết sẵn bảng lớp - Bài tập phần Luyện tập viết vào bảng phụ

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Kiểm tra cũ:

- Thế câu kể?

- HS lên bảng đặt câu kể tự chọn theo đề tài tập

- Nhận xét

III Bài mới. 1 Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu bài:

Bài 1, 2: Đọc đoạn văn sau: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày.

- Trong câu văn trên, từ HĐ - Từ người hoạt động: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Nhận xét, kết luận lời giải - Câu: Trên nương, người việc câu kể khơng có từ hoạt động, vị ngữ câu cụm danh từ

Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu.

+ Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động gì?

+ Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động ta hỏi nào?

- Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể (1 HS đặt câu: câu hỏi cho từ ngữ hoạt động, câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động)

- Tất câu thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì? Thường có phận Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (Cái gì? Con gì?) Gọi chủ ngữ Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? gọi vị ngữ.

- Câu kể Ai làm gì? thường gồm phận nào?

- Hát

- Câu kể (còn gọi câu trần thuật) câu dùng để: Kể, tả giới thiêu vật, việc,

- HS viết bảng lớp - Nhận xét, bổ sung

- Đọc đoạn văn + HS đọc câu văn - đánh trâu cày, - người lớn

- HS thảo luận làm - Nhận xét, hoàn thành phiếu - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng + Là câu: Người lớn làm gì? - Hỏi: Ai đánh trâu cày?

- HS thực HS đọc câu kể, HS đọc câu hỏi

- Lắng nghe

(164)

c) Ghi nhớ

3 Luyện tập- thực hành:

Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? Trong

- Yêu cầu HS tự làm Gọi HS chữa

- Nhận xét kết luận lời giải

Bài 2: Tìm CN VN câu vừa tìm tập

- Yêu cầu HS tự làm GV nhắc HS gạch chân chủ ngữ, vị ngữ Chủ ngữ viết tắt CN Vị ngữ viết tắt VN Ranh giới CN,VN có dấu gạch chéo (/)

Gọi HS chữa

- Nhận xét, kết luận lời giải

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm GV hướng dẫn em gặp khó khăn

- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu tuyên dương HS viết tốt

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng

- HS dùng phấn màu gạch chân câu kể Ai làm gì? HS lớp gạch bút chì vào SGK

- HS chữa bạn bảng (nếu sai)

Câu 1: Cha làm cho chổi cọ để quét nhà

Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm cọ để gieo cấy mùa sau.

Câu 3: Chị tơi đan nón cọ, đan mành cọ cọ xuất khẩu.

- HS đọc thành tiếng

Cha / làm cho chổi cọ để quét nhà.

CN VN Mẹ / đựng hạt giống đầy móm cọ để gieo cấy

CN VN mùa sau.

Chị tơi / đan nón cọ, đan mành cọ và cọ

CN VN xuất khẩu.

+ HS đọc yêu cầu tập

- HS tự viết vào vở, gạch chân bút chì câu kể Ai làm gì? HS ngồi bàn đổi cho để chữa

- đến HS trình bày D Hoạt động nối tiếp

- Câu kể Ai làm gì? có phận nào? Cho ví dụ?

- Dặn HS nhà viết lại tập chuẩn bị Vị ngữ câu kể Ai làm gì? - Nhận xét tiết học

Kể chuyện

Tiết 140: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ

A Mục tiêu: - Dựa theo lời kể giáo viên tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, diễn biến

- Hiểu nội dung câu chuyện biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện B Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ trang 167, SGK.

(165)

Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên

I.Ổn định II

.Bài mới :

Giới thiệu bài: 2 Tìm hiểu bài: HĐ1: GV kể chuyện:

- GV kể chuyện lần

- GV kể lần 2: kết hợp vào tranh

Tranh 1: Ma- ri- a nhận thấy lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà đầu dễ trượt trong đĩa.

Tranh 2: Ma- ri- a tò mò, khỏi phòng khách để làm thí nghiệm.

Tranh 3: Ma- ri- a làm thí nghiệm với đống bát đĩa bàn ăn Anh trai Ma- ri- a xuất hiện và trêu em.

Tranh 4: Ma- ri- a anh trai tranh luận điều cô bé phát hiện.

Tranh 5: Người cha ơn tồn giải thích cho hai em HĐ2: Hướng dẫn KC, nêu ý nghĩa chuyện: * Kể nhóm

- Yêu cầu HS kể nhóm, trao đổi với * Kể trước lớp

- Gọi HS thi kể tiếp nối - Gọi HS kể tồn truyện

GV khuyến khích HS lớp đưa câu hỏi cho bạn kể

+ Theo bạn Ma- ri- a người ntn?

+ Câu chuyện muốn nói với điều gì? + Bạn học tập Ma- ri- a đức tính gì?

+ Bạn nghĩ có nên tị mị Ma- ri- a khơng?

- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi HS

- HS hát

- Lắng nghe

- HS kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa truyện

- HS kể, HS kể nd tranh

- HS thi kể

+ Là bé thích quan sát,

+ Nếu chịu khó tìm hiểu giới xung quanh

+ Chịu khó quan sát

+ Nên sthế giúp hiểu

D Hoạt động nối tiếp

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Dặn HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe Địa lí

Tiết 36: THỦ ĐÔ HÀ NỘI A Mục tiêu

- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ

(166)

B Đồ dùng dạy học

- Các đồ : Hành chính, giao thơng Việt Nam

- Bản đồ Hà Nội (nếu có) Tranh, ảnh Hà Nội (sưu tầm) C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định II Bài cũ

+ Em mơ tả quy trình làm sản phẩm gốm?

+ Nêu học

III

.Bài : 1.Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu bài:

HĐ1:Cả lớp:

**Hà Nội thành phố lớn của miền Bắc

- GV yêu cầu HS quan sát đồ hành chính, giao thơng Việt Nam treo tường kết hợp lược đồ SGK, sau u cầu HS:

- Chỉ vị trí thủ Hà Nội

 Hà Nội giáp với tỉnh nào?

 Từ Hà Nội đến tỉnh khác loại giao thông nào?  Cho biết từ tỉnh (thành phố) em đến Hà Nội phương tiện giao thông nào?

GV nhận xét, kết luận HĐ2: Nhóm:

- HS dựa vào tranh, ảnh SGK thảo luận theo gợi ý:

+ Thủ đô Hà Nội cịn có tên gọi khác? Hà Nội chọn làm kinh đô năm nào? Tới Hà Nội tuổi?

+ Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu?

+ Nhào đất tạo dáng cho gốm,… + HS nêu

- HS chuẩn bị -

1.Hà Nội –thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ:

+ HS quan sát lược đồ SGK

- HS lên vị trí thủ Hà Nội + Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên

+ Đường sắt, đường ô tô…

+ Đường ô tô, đường hàng không, … - HS nhận xét

2.Thành phố cổ ngày phát triển:

- Các nhóm trao đổi thảo luận quan sát hình 2,3,4

- HS trình bày kết thảo luận nhóm

+ Thăng Long, Đơng Kinh, Đơng Quan, Đơng Đơ, Đại La, Tống Bình, Long Đỗ, Bắc Thành, Bắc Hà

- Hà Nội chọn làm kinh năm 1010 có tên Thăng Long Tới Hà Nội thiếu năm tròn 1000 năm (Năm2010 nhà nuớc tổ chức 1000 năm Thăng Long – Hà Nội)

(167)

Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)

+ Khu phố có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố …)

+ Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội

- GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời mô tả thêm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội

- GV treo đồ giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố … HĐ3:Nhóm:

Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi :

- Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là:

+ Trung tâm trị + Trung tâm kinh tế lớn

+ Trung tâm văn hóa, khoa học

- Kể tên số trường đại học, viện bảo tàng … Hà Nội

GV nhận xét kể thêm sản phẩm công nghiệp ,các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học …)

Gv treo BĐ Hà Nội cho HS lên tìm vị trí số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí … gắn ảnh sưu tầm lên đồ

và buôn bán, gần hồ Hoàn Kiếm, tên phố gắn với hoạt động sản xuất buôn bán trước

+ Nhà cửa cao tầng, đường phố rộng đẹp

+ Hồ Hồn Kiếm, Khu phố cổ, - Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung

3.Hà Nội –trung tâm trị, văn hóa, khoa học kinh tế lớn cả nước:

- HS quan sát đồ, hình 5,6,7,8

- HS thảo luận đại diện nhóm trình bày kết nhóm

+ Là nơi làm việc quan lãnh đạo cao đất nước

+ Tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng,

+ Có nhiều nhà máy làm nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu nước xuất

+ Trường Đại học SP Hà Nội, trường Đại học y Hà Nội, trường Đại học luật, - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lên đồ gắn tranh sưu tầm lên đồ

+ HS đọc học D Hoạt động nối tiếp:

- GV cho HS đọc học khung - Chuẩn bị sau

Ngày soạn: 31- 12- 2018 Ngày gảng:

Toán

Tiết 88: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 A Mục tiêu:- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản - Rèn kĩ phân tích, tư duy, tồng hợp cho học sinh

(168)

B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Kiểm tra cũ:

+ Nêu lại dấu hiệu chia hết cho VD? - GV nhận xét

III Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2 Tìm hiểu bài:

a GV hướng dẫn để HS tìm số chia hết cho

- GV yêu cầu HS chọn số chia hết cho số không chia hết cho tương tự tiết trước

- GV yêu cầu HS đọc số chia hết cho bảng tìm đặc điểm chung số

- GV yêu cầu HS tính tổng chữ số số chia hết cho

* Đó số chia hết cho - GV u cầu HS tính tổng chữ số khơng chia hết cho cho biết tổng có chia hết cho khơng? - Vậy muốn kiểm tra số có chia hết cho khơng ta làm nào?

3 Luyện tập – Thực hành:

Bài 1: - GV cho HS tự làm , sau chữa

Bài 2: : Trong số sau số không chia hết cho

Cho HS tự làm bài, sau chữa

Bài 3: Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 3:

- GV nhận xét

+ HS lên bảng

- HS nhận xét

- HS nghe

- HS chọn thành cột, cột chia hết cột chia không hết

+ Các số chia hết cho 3: 63, 123, 90, 18,

Ví dụ: 63: = 21

Ta có + = 9: = Ví dụ: 91: = 30 (dư 1)

Ta có: + = 10 10: = (dư 1) - Ta tính tổng chữ số tổng chia hết cho số chia hết cho 3, tổng chữ số khơng chia hết cho số khơng chia hết cho + HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng, lớp làm

+ Số chia hết cho là: 231, 1872, 92313 - Nhận xét, bổ sung

+ HS đọc yêu cầu tập

+ Các số không chia hết cho là: 502, 55553, 641311

+ HS đọc yêu cầu tập - Báo cáo kết

D Hoạt động nối tiếp

- Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho Nhắc HS Chuẩn bị tiết sau Tập đọc

Tiết 141: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT) (Phơ - bơ) A Mục tiêu

(169)

- Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời câu hỏi SGK)

- GD HS u thích mơn học B Đơ dùng dạy học

Tranh minh hoạ tập đọc trang 168, SGK (phóng to có điều kiện) Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định II

Kiểm tra cũ: ”Rất nhiều mặt trăng”

+ Cô cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

- Nhận xét

III

Bài mới: Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

bài.

a Luyện đọc:

GV HS chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: Nhà vua mừng … bó tay.

+ Đoạn 2: Mặt trăng … đến dây chuyền ở cổ.

+ Đoạn 3: Làm mặt trăng … đến khỏi phịng

* Tồn đọc với giọng: căng thẳng đoạn đầu quan đại thần nhà khoa học bó tay, nhà vua lo lắng; nhẹ nhàng đoạn sau, tìm cách giải Lời người dẫn chuyện hồi hộp, lời nhẹ nhàng, khôn khéo Lời công chúa hồn nhiên, tự tin, thông minh

- GV ghi từ khó sau HS đọc lần Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa số từ khó: - GV đọc diễn cảm b Tìm hiểu bài:

+ Nhà vua lo lắng điều gì?

- HS hát

- Cố cơng chúa muốn có mặt trăng - HS đọc ý nghĩa học

+ Nhận xét

- Tiếp nối đọc đoạn - HS đọc từ khó

+ HS luyện đọc câu văn dài

- Tiếp nối đọc đoạn lần - HS đọc giải

- Luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn

(170)

+ Nhà vua cho vời vị đại thần nhà khoa học đến để làm gì?

+ Vì lần vị đại thần, nhà khoa học lại không giúp nhà vua?

- Các vị đại thần, nhà khoa học lần lại bó tay trước yêu cầu nhà vua họ cho phải che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ người lớn Mà giấu mặt trăng theo cách

+ Chú đặt câu hỏi với cơng chúa hai mặt trăng để làm gì?

+ Công chúa trả lời nào?

- Cách giải thích cơng chúa nói lên điều gì?

- Câu trả lời em ý c.Cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường rất khác người lớn

c, Đọc diễn cảm

Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu bài: đoạn

+ Đọc mẫu đoạn văn + Nhận xét

+ Vua cho vời vị đại thần nhà khoa học đến để nghĩ cách để làm cho cơng chúa khơng thể nhìn thấy mặt trăng

+ Vì mặt trăng xa to, tỏa sáng rộng nên khơng có cách làm cho cơng chúa khơng nhìn thấy

- Lắng nghe

+ Đọc thầm đọc phần lại

+ Chú đặt câu hỏi để dò hỏi công chúa nghĩ thấy mặt trăng chiếu sáng bầu trời mặt trăng nằm cổ cô + Khi ta răng, mọc vào chỗ Khi ta cắt hoa vườn, hoa mọc lên … mặt trăng vậy, thứ

+ HS nêu ý kiến riêng - HS đọc tồn

+ Luyện đọc phân vai theo nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Bình chọn người đọc hay

D Hoạt động nối tiếp

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa học? - HS nhà học Chuẩn bị “Ơn tập học kì I” - Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 31- 12- 2019 Ngày gảng:

Toán

(171)

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản

- GD HS thái độ u thích mơn học B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi vài HS nêu kết luận dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3,

- GV nhận xét

III Bài mới :

1.Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: Trong số: 3451; 4563; 22050; 2229; 3576; 66816

+ GV HS thống kết đúng:

Bài 2: Cho HS đọc đề

- GV cho HS tự làm bài, sau chữa

+ Nhận xét

Bài 3: Cho HS đọc đề GV hướng dẫn yêu cầu HS thảo luận

- Các nhóm tự làm báo cáo - Các nhóm báo cáo phần giải thích rõ đúng, sai

- HS nêu

- HS nhận xét, bổ sung - HS nghe

+ HS đọc yêu cầu tập + HS lên bảng, lớp làm

a Số chia hết cho là: 4563, 2229, 3576, 66816

b Số chia hết cho là: 4563, 66816 c Số chia hết cho không chia hết cho là: 2229, 3576

+ HS đọc yêu cầu tập

- HS làm sau lên sửa bài: a 945 chia hết cho

b 225 ; 255 ; 285.chia hết cho c 762 ; 768 chia hết cho cho + HS đọc yêu cầu tập

- HS làm sau lên sửa bài: a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ + HS báo cáo kết

D Hoạt động nối tiếp 1 Củng cố

- Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 2 Dặn dò

- Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

Tập làm văn

Tiết 142: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A Mục tiêu

(172)

- Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn tả bao quát bút (BT2)

B Đồ dùng dạy học

Bài văn Cây bút máy viết sẵn bảng lớp C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh

I Ổn định II Bài mới:

Giới thiệu bài: 2 Tìm hiểu bài:

Bài 1: Đọc lại “Cái cối tân”

- Gọi HS đọc Cái cối tân trang 143, 144, SGK Yêu cầu HS theo dõi, trao đổi trả lời câu hỏi

- Gọi HS trình bày Mỗi HS nói đoạn

- Nhận xét, kết luận lời giải

+ Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa nào?

+ Nhờ đâu em nhận biết văn có đoạn

c) Ghi nhớ

2 Luyện tập- thực hành:

Bài 1: Đọc đoạn văn - Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận làm

- Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời

- HS hát

- HS đọc thành tiếng

- HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm nội dung đoạn văn

+ Đoạn1:(Mở bài) Cái cối xinh xinh … đến gian nhà trống (Giới thiệu cối tả bài)

+ Đoạn 2:(Thân bài) U gọi cối tân … đến cối kêu ù ù.(Tả hình dáng bên ngồi cối)

+ Đoạn 3:(Thân bài)Chọn ngày lành tháng tốt … đến vui xóm (Tả hoạt động cối)

+ Đoạn 4: (Kết bài): Cái cối xay như …đến dõi bước anh (Nêu cảm nghĩ cối)

- Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu đồ vật tả, tả hình dáng, hoạt động đồ vật hay nêu cảm nghĩ tác giả đồ vật

+ Nhờ dấu dấu chấm xuống dòng để biết số đoạn văn

+ HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- HS tiếp nối đọc nội dung yêu cầu

+ HS thảo luận nhóm - Báo cáo kết

a) Bài văn gồm có đoạn

(173)

Bài 2: Em viết đoạn văn tả bao quát bút

- Yêu cầu HS tự làm GV ý nhắc HS

+ Chỉ viết đoạn văn tả bao quát bút, không tả chi tiết phận, không viết

+ Quan sát kĩ về: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu cấu tạo, đặc điểm riêng mà bút em không giống bút bạn

+ Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm với bút

- Gọi HS trình bày GV ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS tuyên dương HS viết tốt

+ Đoạn 2: Cây bút dài … đến sắt mạ bóng lống.

+ Đoạn 3: Mở nắp ra, … đến trước cất vào cặp.

+ Đoạn 4: Đã tháng cày đồng ruộng.

b) Đoạn 2: Tả hình dáng bút c) Đoạn 3: Tả ngòi bút

d) Trong đoạn 3:

- Câu mở đoạn: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng lống, hình tre, có mấy chữ nhỏ, khơng rõ

- Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút vào cặp.

Đoạn văn tả ngòi bút, cơng dụng nó, cách bạn HS giữ gìn ngịi bút

+ HS đọc yêu cầu tập + HS làm

+ HS đọc D Hoạt động nối tiếp

1 Củng cố

+ GV củng cố văn - Nhắc lại nội dung học 2 Dặn dò

- Dặn HS nhà hoàn thành tập quan sát kĩ cặp sách em - Nhận xét tiết học

Khoa học

Tiết 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG A Mục tiêu

(174)

-Giáo dục HS biết bảo vệ bầu không khí B Đồ dùng dạy học

+ Hình SGK trang 72, 73

+ Sưu tầm hình ảnh người bệnh thở ơ- xi + Hình ảnh dụng cụ để bơm khơng khí vào bể cá C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định II Bài cũ:

+ Qua thí nghiệm hình 1, em giải thích nến hình lại tắt nhanh cịn nến hình lại cháy lâu hơn? + Nhận xét

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Tìm hiểu bài:

HĐ1:Vai trị KK người. + GV yêu cầu HS làm theo hướng dẫn mục Thực hành SGK trang 72 phát biểu nhận xét

+ Để tay trước mũi, thở hít vào, bạn có nhận xét gì?

+ Lấy tay bịt mũi ngậm miệng lại, bạn cảm thấy nào?

+ Qua thí nghiệm hiểu biết thực tế em nêu vai trị khơng khí đời sống người?

HĐ2: Vai trị khơng khí thực vật động vật:

GV yêu cầu HS quan sát hình 3, trả lời câu hỏi

+ Tai sâu bọ bình bị chết?

** Từ xưa nhà bác học làm thí nghiệm: Nhốt chuột bạch vào bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn nước uống Khi thở hết ơ- xi bình thuỷ tinh bị chết thức ăn nước uống

+ Tại ta không nên để nhiều hoa tươi cảnh phịng ngủ đóng kín cửa?

+ Nêu vai trị khơng khí động

+ Hình có nhiều khơng khí nên nến cháy lâu

- HS đọc học + Nhận xét, bổ sung

1 Vai trị khơng khí người.

+ HS thực hành theo hướng dẫn SGK + Nhận xét ý kiến

- Nhận thấy có luồng khơng khí ấm chạm vào tay thở

- Cảm thấy khó chịu

+ Con người cần khơng khí để thở, người nhịn ăn, nhịn uống vài ngày nhịn thở phút

2 Vai trị khơng khí thực vật động vật:

+ HS quan sát hình 3,

+ Vì bình kín khơng có khơng khí nên sâu bọ bị chết

+ Vì hơ hấp thải khí các- bơ- níc, hút khí ơ- xi, làm ảnh hưởng đến hô hấp người

(175)

vật thực vật?

HĐ3: Một số trường hợp phải dùng bình ơ- xi:

+ GV yêu cầu HS quan sát hình 5, trang 73 SGK theo cặp

+ Dụng cụ giúp người thợ lặn lâu nước dụng cụ giúp cho nước bể cá có khơng khí hồ tan?

** GV gọi HS trình bày kết - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi + Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sống người, động vật thực vật? + Thành phần khơng khí quan trọng nhấtđối với thở?

+ Trong trường hợp người ta phải thở bình ơ- xi?

KL: Người, động vật, thực vật muốn sống cần ô- xi để thở

để sống

3 Vai trị ơ- xi việc ứng dụng trong đời sống.

+ HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK

+ Bình ơ- xi người thợ lặn đeo lưng + Máy bơm khơng khí vào nước + HS báo cáo kết quan sát hình 5,

+ Ví dụ: Nhịn thở trong phút

+ Khí ơ- xi

+ Những người thợ lặn, thợ làm việc hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu

D Hoạt động nối tiếp - GV củng cố học

- HS học Chuẩn bị bài: Tại có gió - Nhận xét tiết học

Tiết đọc thư viện

Tiết 18: Cùng đọc: Ngôi nhà giấc mơ

1.Trước đọc:

- Nêu mã màu phù hợp với lớp 4?

- Hôm em tham gia hoạt động đọc 2.Trong đọc:

- Dừng lại cho HS xem tranh: Điều xảy tiếp theo? 3.Sau đọc:

- Điều diễn đầu câu chuyện? - Điều diễn cuối câu chuyện?

4.Hoạt động mở rộng: Vẽ tranh - Em vẽ nhân vật vậy?

- Vì em lại vẽ nhân vật này?

Ngày soạn: 31- 12- 2018

Ngày gảng: Toán

Tiết 90: LUYỆN TẬP CHUNG

(176)

- Rèn kĩ tính tốn, tư cho học sinh B Đồ dùng dạy học

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Kiểm tra cũ:

+ Em nêu dấu hiệu chia hết cho ; ; ;

+ Mỗi dấu hiệu chia hết cho ; ; ; cho ví dụ cụ thể để minh hoạ

III Bài mới: 1.Giới thiệu bài:

2 Luyện tập – Thực hành:

Bài 1; Trong số sau:

+ GV yêu cầu HS lên bảng lớp làm

- GV theo dõi lớp

- GV yêu cầu em bảng giải tích cách làm nhận xét

Bài 2:

+ GV yêu cầu học sinh lên bảng, lớp làm vào

GV theo dõi lớp, hướng dẫn học sinh yếu, chấm số em làm xong trước em bảng

GV yêu cầu em bảng giải tích cách làm nhận xét

- GV chữa

Bài 3: Tìm chữ số thích hợp để viết vào trống

- GV phát bảng nhóm cho nhóm, sau mời nhóm xong trước lên treo, nhóm cịn lại GV thu mời nhận xét chéo

- HS trả lời

- HS lớp nhận xét

- HS lắng nghe

+ HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng

a) Các số chia hết cho là: 4568 ; 2050 ; 35766

b).Các số chia hết cho là:2229; 35766 c).Các số chia hết cho là: 7435 ; 2050 d) Các số chia hết cho là: 35766 + HS đọc yêu cầu tập

Mời Hs lên bảng

a) Các số chia hết cho 5: 64 620, 5270

b) Các số chia hết cho 2: 64 620, 57 234

c) Các số chia hết cho 2; 3; 5; là: 64 620

+ HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận theo nhóm a 528 , 558, 588 chia hết cho b 603, 693 chia hết cho

c 240 chia hết chi d 354 chia hết cho + Nhận xét, bổ sung

D Hoạt động nối tiếp

- GV củng cố học: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Dặn nhà làm VBT xem trước sau

Luyện từ câu

(177)

- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III)

B Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn tập phần Nhận xét - Bảng phụ viết sẵn tập phần Luyện tập

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định

II Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc lại đoạn văn tập + Câu kể Ai làm ì gồm phận? - Nhận xét

III Bài mới: Giới thiệu bài: 2 Tìm hiểu bài:

Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? đoạn văn

- Nhận xét, kết luận lời giải + Các câu 4,5,6 câu kể thuộc kiểu câu Ai nào? Các em học kĩ tiết sau

Bài 2: Xác định vị ngữ câu vừa tìm được?

- Gọi HS nhận xét, chữa - Nhận xét, kết luận lời giải

Bài 3

+ Vị ngữ câu có ý nghĩa gì?

** Vị ngữ câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động người, vật

+ Hát

- HS lên bảng đọc

+ Câu kể Ai làm gồm phận - Nhận xét câu bạn đặt bảng

- HS đọc thành tiếng đoạn văn

- Trao đổi, thảo luận cặp đôi Báo cáo kết

1, Hàng trăm voi tiến bãi 2, Người buôn làng kéo nườm nượp.

3, Mấy niên khua chiêng rộn ràng.

- HS làm bảng lớp, lớp làm nháp 1, Hàng trăm voi / tiến bãi. VN

2, Người buôn làng / kéo nườm nượp.

VN 3, Mấy niên / khua chiêng rộn ràng.

VN

+ Vị ngữ câu nêu lên hoạt động người vật câu

- HS đọc thành tiếng

- Vị ngữ câu động từ từ kèm theo (cụm động từ) tạo thành

- Lắng nghe

(178)

(đồ vật, cối nhân hóa)

Bài 4: Cho biết vị ngữ - Gọi HS trả lời nhận xét

+ Vị ngữ câu kể Ai làm gì? động từ, động từ kèm theo số từ ngữ phụ thuộc gọi cụm động từ

c) Ghi nhớ

3 Luyện tập- thực hành:

Bài 1: Đọc trả lời câu hỏi: - Nhận xét, kết luận lời giải

Bài 2: Ghép từ cột A với - Gọi HS nhận xét, chữa bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải - Gọi HS đọc lại câu kể Ai làm gì?

Bài 3: Quan sát tranh vẽ - Yêu cầu HS quan sát tranh

+ Trong tranh làm gì? - Yêu cầu HS tự làm GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn tranh hoạt động bạn HS chơi

- Gọi HS đọc làm GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt tuyên dương HS viết tốt

- HS đọc thành tiếng - Hoạt động theo nhóm

+ Thanh niên / đeo gùi vào rừng VN

+ Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước.

VN + Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn VN

+ Các cụ già / chụm đầu bên ché rượu cần

VN

+ Các bà, chị / sửa soạn khung cửi VN

- HS đọc thành tiếng

- HS lên bảng nối, HS lớp làm vào

+ Đàn cò trắng bay lượn cánh đồng.

+ Bà em kể chuyện cổ tích + Bộ đội giúp dân gặt lúa - HS đọc thành tiếng - Quan sát trả lời câu hỏi

+ Trong tranh bạn nam đá cầu, bạn nữ chơi nhảy dây, gốc cây, bạn nam đọc báo

Ví dụ: Trong chơi, sân trường thật náo nhiệt Dưới bóng mát bàng, bạn túm tụm đọc truyện Giữa sân, bạn nam chơi đá cầu Cạnh đó, bạn nữ chơi nhảy dây

- đến HS trình bày D Hoạt động nối tiếp

+ Gv củng cố học - Nhắc lại nội dung học

- Dặn HS nhà viết lại đoạn văn chuẩn bị sau Tập làm văn

(179)

A Mục tiêu:

- Nhận biết đoạn văn thuộc phần văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1);

- Viết đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách (BT2,3)

- GD HS thái độ u thích mơn học B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định II Bài mới: Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Yêu cầu HS trao đổi, thực yêu cầu

- Gọi HS trình bày nhận xét

+ Sau phần GV kết luận, chốt lời giải

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý - Yêu cầu HS quan sát cặp tự làm

- GV HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý - Nhắc HS ý: đề yêu cầu em viết đoạn tả bên cặp

- Yêu cầu HS mở nắp cặp để quan sát viết đoạn văn tả bên cặp

- Gọi HS trình bày đoạn văn tả phần bên cặp

- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS

- HS hát

- HS đọc thuộc lòng

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi

- Tiếp nối trình bày, nhận xét

a) Các đoạn văn thuộc phần thân văn miêu tả

c) Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu từ ngữ:

+ Đ oạn 1: màu đỏ tươi … + Đ oạn 2: Quai cặp … + Đ oạn 3: Mở cặp … - HS đọc thành tiếng

+ HS đọc yêu cầu gợi ý SGK

- Quan sát cặp, nghe GV gợi ý tự làm

- HS làm vào VBT - đến HS trình bày + Nhận xét, bổ sung

+ HS đọc yêu cầu gợi ý SGK

- Quan sát cặp, nghe GV gợi ý tự làm

- HS làm vào VBT - đến HS trình bày + Nhận xét, bổ sung D Hoạt động nối tiếp

- Dặn HS nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn văn thực hành viết lớp

- Em nêu vai trị nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi

(180)

Hoạt động tập thể Tiết 18: Sinh hoạt lớp.

VHGT: Đi xe đạp đường, phần đường qui định ( Tiết ) A.Mục tiêu:

- Kiểm điểm nề nếp học tập, việc thực nội quy trường, lớp tuần - Phát huy ưu điểm đạt , khắc phục mặt tồn - Đề phương hướng hoạt động tuần tới

B Nội dung sinh hoạt

1.Tổ trưởng nhận xét thành viên tổ Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp lớp

GV vào nhận xét tổ, xếp thi đua tổ lớp

2 GV nhận xét chung:

- Gv nhận xét, đánh giá nề nếp tổ, lớp, có khen – phê tổ, nhân

a Ưu điểm

- Nhìn chung lớp có ý thức tốt học tập , thực nghiêm túc nội qui , qui định nhà trường & lớp đề :

+ Đi học chuyên cần, Khơng có tượng học muộn

+ Truy nghiêm túc, có chất lượng Khơng có tình trạng ngồi nói chuyện TB

b Nh ược điểm

- Còn vài cá nhân nói chuyện riêng, ý thức tự quản chưa tốt Các cán lớp chưa đôn đốc thường xuyên

- Xếp hàng vào lớp chậm Tập thể dục & MHTT chưa đều, đẹp Cuối hàng lộn xộn

- Trong lớp, vài cá nhân chưa ý nghe giảng

3 Phướng hướng hoạt động tuần tới

- Khắc phục mặt hạn chế , phát huy ưu điểm đạt

- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ tiến học tập

4 Học Văn hóa giao thông:

Ngày đăng: 09/03/2021, 06:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w