Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2020
Trang 3Trang phụ bìaLời cam đoanMục lục
Danh sách các từ viết tắtDanh mục các bảng
PHẦN MỞ ĐẦU:
1 Lý do chọn đề tài……… i
2 Mục tiêu nghiên cứu ii
3 Phương pháp nghiên cứu đề tài…… … ii
4 Nội dung nghiên cứu của luận văn ii
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu iii
6 Điểm mới của đề tài iii
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁTTRIỂN CÁC KCN Ở VIỆT NAM ……… 01
1.1 Các khái niệm cơ bản về KCN, CCN………01
1.1.1 Khu công nghiệp……… 01
1.1.1.1 Định nghĩa 01
1.1.1.2 Đặc điểm 01
1.1.2 Cụm công nghiệp……… 01
Trang 41.1.3 Doanh nghiệp KCN, CCN 021.1.4 Công ty kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN, CCN 031.1.5 Ban quản lý KCN cấp tỉnh, thành phố …03
1.2 Vai trò của KCN, KCX và CCN đối với sự phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước ….03
1.2.1 Thu hút nhiều nguốn vốn đầu tư để phát triển nền kinh tế ….031.2.2 Góp phần giải quyết công việc làm, tạo ra một lực lượng lao độngcó trình độ tay nghề cao cho xã hội ….04
1.2.3 Góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế của đấtnước … 04
1.2.4 Góp phần đáng kể vào giá trị sản xuất công nghiệp vào kim ngạchxuất nhập khẩu và ngân sách cả nước ….05
1.2.5 Góp phần hình thành mối liên kết giữa các địa phương và nâng caonăng lực sản xuất ở từng vùng, miền ….05
1.2.6 KCN là nơi tiếp nhận công nghệ mới, tập trung những ngành nghềmới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH … 05
1.2.7 Góp phần phát triển kết cấu hạ tầng của đất nước … 061.2.8 Góp phần nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan quản lý nhànước về KCN, CCN ….06
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các KCNViệt Nam ….07
1.3.1 Điều kiện tự nhiên … 071.3.2 Kết cấu hạ tầng … 07
Trang 51.3.6 Phát triển khu dân cư đồng bộ ….09
1.3.7 Điều kiện về đất đai ….09
1.4 Lịch sử hình thành và kinh nghiệm phát triển KCN, KCX trên thếgiới và Việt Nam … 09
1.4.1 Lịch sử hình thành KCN, KCX trên thế giới ….10
1.4.2 Kinh nghiệm xây dựng các KCN ở Việt Nam ….11
1.4.2.1 Quá trình hình thành và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam…111.4.2.2 Kinh nghiệm xây dựng và thu hút đầu tư các KCX, KCN Việt Nam … 12
1.4.2.2.1 Kinh nghiệm thành công ………….……… 12
1.4.2.2.2 Kinh nghiệm thất bại……… ….……… 11
1.4.3 Quá trình hình thành và phát triển CCN ở Việt Nam … 13
1.4.4 Đánh giá tổng quan về tình hình hoạt động các KCN, KCX Việt Nam … 14
1.4.4.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư vào KCN, KCX …… … 14
1.4.4.2 Tình hình cho thuê đất trong KCN, KCX …… ….15
1.4.4.3 Về tình hình SXKD của các DN trong KCN, KCX …….….….16
1.4.4.4 Về tình hình lao động ….….16
1.4.4.5 Công tác bảo vệ môi trường … … 16
1.4.4.6 Về quản lý Nhà nước đối với KCN……… ….17
1.4.5 Xu hướng phát triển các KCN hiện nay ……18
Trang 6TÓM TẮT CHƯƠNG 1 … 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN TẠITỈNH BẾN TRE …22
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bến Tre … 22
2.2 Phân tích thực trạng hoạt động của các KCN trong thời gian qua…232.2.1 Quá trình thành lập và phát triển KCN tại tỉnh Bến Tre … 23
2.2.1.1 Thành lập các KCN tại Bến Tre … … ….23
a Số lượng, diện tích, địa điểm, tình trạng đất …… ……… 23
b Tình hình triển khai dự án kết cấu hạ tầng KCN …… 24
c Tình hình sử dụng đất và thu hút đầu tư trong KCN … 25
2.2.1.2 Thành lập Ban Quản lý … 25
2.2.1.3 Qui hoạch và dự kiến phát triển các KCN tại Bến Tre …26
2.2.2 Thực trạng hoạt động tại các KCN từ khi thành lập cho đến nay 29
2.2.2.1 Tình hình quỹ đất tại các KCN……… 29
2.2.2.2 Thực trạng về thu hút vốn đầu tư và cơ cấu ngành nghề đầu tư tạicác KCN … 30
a Các ngành công nghiệp hiện có trong KCN … 30
b Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ….30
2.2.2.3.Đánh giá tình hình về môi trường trong KCN ….30
2.2.2.4 Những thành tựu, đóng góp của các KCN đối với sự phát triểnkinh tế của tỉnh ….31
2.2.2.5 Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút ra bài học kinh
Trang 72.2.3 Đánh giá sự tác động của môi trường vi mô, vĩ mô đến hoạt động
của KCN … 35
2.2.3.1 Phân tích các yếu tố của môi trường vĩ mô …….35
a Các yếu tố kinh tế……….….….35
b Các yếu tố xã hội ….36
c Các yếu tố về sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường………… 38
d Các yếu tố chính sách vĩ mô của Nhà nước ….38
2.2.3.2 Phân tích các yếu tố của môi trường vi mô……… 40
a Khách hàng ……… 40
b Các nhà cung cấp ….40
c Các đối thủ cạnh tranh ………… ……… 41
d Các đối thủ tiềm ẩn mới 41
2.2.3.3 Xây dựng ma trận bên ngoài (EFE) của KCN, CCN ………… 44
3.1.1 Xu hướng phát triển các KCN hiện nay ….46
3.1.2 Các căn cứ để xây dựng mục tiêu phát triển các KCN ….46
3.1.2.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Bến Tre
Trang 83.2 Một số giải pháp phát triển KCN tại Bến Tre đến 2020 …49
3.2.1 Hình thành các giải pháp qua phân tích và đánh giá ma trận SWOT ….49
3.2.2 Các giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN, CCN Bến Tre đến năm2020……… 53
3.2.2.1 Nhóm giải pháp S-O………53
a Nhóm giải pháp tuyên truyền các chính sách của Nhà nước …….53
b Nhóm giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh … 53
c Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài ……56
3.2.2.2 Nhóm giải pháp S-T ….58
a Nhóm giải pháp quy hoạch KCN, CCN gắn liền liên kết vùng.… 58
b Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng trong và hàng rào KCN,CCN … 61
c Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào cho các KCN, CCN … 63
3.2.2.3 Nhóm giải pháp W-O … 64
a Nhóm giải pháp hạn chế ô nhiễm và bảo vệ môi trường … 64
b Cải tiến hệ thống ngân hàng ……66
c Giải pháp về vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng …67
3.2.2.4 Nhóm giải pháp W-T ….68
a Nhóm giải pháp ổn định và phát triển xã hội ….68
Trang 93.3 Một số kiến nghị ….77
3.3.1 Một số kiến nghị đối với Nhà nước … 77
3.3.2 Một số kiến nghị đối với Tỉnh Bến Tre … 79
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ….80
KẾT LUẬN …82
Tài liệu tham khảoDanh mục các phụ lục
Trang 10Nhà nước, Bến Tre đã nỗ lực phấn đấu và đã có những bước phát triển CNkhá Tuy nhiên do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan nên nhiềutiềm năng và nguồn lực của tỉnh chưa được khai thác tốt, kết quả thu đượcchưa ngang tầm với yêu cầu phát triển.
Để phát huy hết các nguồn lực, lợi thế và vận hội mới, việc hình thànhvà phát triển các KCN trên địa bàn là một trong những phương hướng cơ bảnvà điều kiện để thực hiện chủ trương CNH-HĐH, đảm bảo cho phát triển CNmột cách chủ động có kế hoạch, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững,tạo điều kiện thu hút các nguồn vốn đầu tư thuận lợi nhất, giải quyết việc làmcho lao động địa phương; nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dânnhất là khu vực lân cận KCN; góp phần đô thị hoá ở các vùng gần KCN vàđẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CN, góp phần thựchiện thành công Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần thứ XIII vàQuy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre thời kỳ 2006 -2020 với mục tiêu thoát khỏi tỉnh nghèo vào năm 2010 và cơ bản trở thànhtỉnh CN vào năm 2020.
Hiện tại tỉnh Bến Tre có 2 KCN được Chính phủ phê duyệt trong danhmục các KCN cả nước là: KCN Giao Long, diện tích giai đoạn I là 101,47ha,trong đó diện tích xây dựng KCN là 98,5ha và giai đoạn II là 68,04ha; KCNAn Hiệp với diện tích 72ha Tổng diện tích đất của 2 KCN là 173,47ha, trongđó đất CN có khả năng cho thuê 113,89ha Đến nay đã cho thuê được 81,63hachiếm 71,67% diện tích đất CN; trong đó có 10 dự án đang đàm phán, có khảnăng đến cuối năm 2009 sẽ lấp đầy 2 KCN này Đánh giá, so sánh với tổngdiện tích đất toàn tỉnh cũng như so với cơ cấu kinh tế trong những năm tới củangành CN thì diện tích đất xây dựng KCN hiện tại là quá thấp Trong điều
Trang 11Tuy rằng trong thời gian qua các KCN đạt được những thành quả tốt,nhưng vẫn còn nhiều hạn chế tồn tại làm cản trở quá trình thu hút đầu tư vàphát triển các KCN, tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định vì phát triển nhanh sẽ kèmtheo những hậu quả về môi trường, về xã hội không chỉ cho tỉnh Bến Tre màcòn liên đới tới các địa phương lân cận khác trong vùng kinh tế trọng điểmphía Nam và cả nước Vì vậy cần cải tiến khắc phục để thu hút đầu tư và pháttriển ổn định, tận dụng lợi thế sẵn có một cách triệt để hơn Đòi hỏi tráchnhiệm cao của các cơ quan quản lý Nhà nước đảm bảo cho sự phát triển lâudài, ổn định các KCN của tỉnh Bến Tre, cũng như các tỉnh lân cận trong khuvực và cả nước trong thời gian tới.
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề phát triển bền vững các KCNcủa tỉnh Bến Tre từ nay đến năm 2020, nên tôi chọn đề tài làm luận văn tốtnghiệp cao học ngành Quản trị Kinh doanh này là:
“NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆPTỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM 2020”
2 Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng hoạt động các KCN ở tỉnh Bến Tre trong nhữngnăm gần đây, rút ra những thành tựu và các tồn tại trong quá trình phát triểncác KCN của tỉnh.
-Nghiên cứu nguyên nhân của những khó khăn tồn tại của các KCN trênđịa bàn tỉnh Bến Tre.
-Đề xuất các giải pháp phát triển các KCN của tỉnh Bến Tre đến năm2020.
3 Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Trang 12thành nên ma trận SWOT để để xuất một số giải pháp phát triển các KCN BếnTre.
4 Nội dung nghiên cứu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của luận văn gồm có 03chương chính, cụ thể:
Chương 1: Đặc điểm chung về tình hình phát triển các KCN ở Việt Nam.Chương 2: Thực trạng phát triển các KCN tại tỉnh Bến Tre.
Chương 3: Những giải pháp phát triển các KCN tại tỉnh Bến Tre từ đây
đến năm 2020.
Luận văn gồm 83 trang nội dung chính và tài liệu tham khảo, phụ lục.
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Địa bàn nghiên cứu: Thực hiện nghiên cứu tình hình phát triển các KCN,CCN tại tỉnh Bến Tre.
Thời gian: Nội dung đánh giá hoạt động lấy mốc thời gian từ năm 2005đến 2010, trong đó chủ yếu là những năm gần đây.
6 Điểm mới của đề tài:
- Xem xét một cách tổng hợp những vấn đề trong và ngoài KCN trongmối tương quan hợp tác với các địa phương khác trong vùng.
- Đánh giá thực trạng phát triển KCN của tỉnh thực tế và trung thực nhất.- Cơ sở, mục tiêu và giải pháp là nhằm giúp cho các KCN của tỉnh pháttriển trong một thời kỳ nhất định đến năm 2020.
** *
Trang 14CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂNCÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM.
1.1 Các khái niệm cơ bản về KCN, CCN:
1.1.1 Khu công nghiệp:
1.1.1.1 Định nghĩa:
Theo quy định hiện hành của Quy chế KCN được ban hành theoNghị định số 36/CP, ngày 24 tháng 4 năm l997 của Chính phủ đã định nghĩa:“ KCN là khu tập trung các DN KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp vàthực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp; có ranh giới địa lý xác định,không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnh thành lập”.
- KCN có khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu về lao động.
- Đơn vị chủ đầu tư KCN thuê đất nhà nước để đầu tư hạ tầng và thu tiềncho thuê đất, phí điều hành KCN.
- Được quản lý bởi một cơ quan chuyên trách là Ban quản lý KCN cấptỉnh, Thành phố theo cơ chế ủy quyền của các bộ ngành, với cơ chế một cửa,một đầu mối, ưu đãi thuế thu nhập DN.
1.1.2 Cụm công nghiệp:
Cuối năm 2002, ở Việt Nam ngoài 75 KCN do Thủ tướng Chínhphủ quyết định thành lập, nhiều địa phương đã quy hoạch và phát triển nhiều
Trang 15KCN vừa và nhỏ hay còn gọi là CCN Do Nhà nước chưa có quy định pháp lýcho phát triển mô hình này, nên việc phát triển các CCN ở các địa phươngmang tính tự phát do yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của riêng từng địaphương Cho nên, về quy mô, hình thức phát triển CSHT, đầu mối quản lý, cơchế tài chính, phương thức hỗ trợ phát triển, cũng rất đa dạng.
Vì vậy, cho đến nay có nhiều cách hiểu khác nhau về CCN, tùy theo cácnhà nghiên cứu, tùy địa phương và tùy thời điểm CCN có thể định nghĩa nhưsau:
1.1.2.1 Định nghĩa:
CCN là khu vực sản xuất và dịch vụ phục vụ sản xuất do địa phươngthành lập và quản lý, không bị điều chỉnh của qui định pháp luật như KCNnêu trên.
Việc phát triển các CCN đều có chủ trương lãnh đạo của tỉnh và đượcđưa vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
1.1.2.2 Đặc điểm:
- Được quy hoạch chủ yếu phục vụ cho sản xuất nhỏ của địa phương,
không đủ năng lực tài chính thuê đất trong các KCN tập trung.
- Ngành nghề thường gắn liền với vùng nguyên liệu, với ngành nghềtruyền thống của từng địa phương.
- CCN do UBND cấp tỉnh, thành phố quyết định thành lập.
- Cơ chế quản lý: Đầu mối quản lý các CCN khá đa dạng do chưa có quyđịnh chung của Chính phủ Một số địa phương thì giao cho Ban Quản lý cácKCN địa phương quản lý như Hà nội, Quảng Nam, Phú Yên Nhiều tỉnh nếuCCN thuộc địa bàn huyện nào thì huyện đó quản lý như Đồng Tháp, LongAn Một số tỉnh giao cho Sở CN quản lý như Bến Tre Cơ chế quản lý CCNkhông theo quy chế KCN tập trung, việc đầu tư hạ tầng chủ yếu dựa vào ngânsách địa phương.
1.1.3 Doanh nghiệp KCN, CCN:
Trang 16Là DN được thành lập và hoạt động trong KCN, CCN, bao gồm DNsản xuất và DN dịch vụ.
1.1.4 Công ty kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN, CCN:
Là DN được thành lập có chức năng kinh doanh cơ sở hạ tầng được Thủtướng Chính phủ quyết định cho phép đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sởhạ tầng KCN Đối với DN kinh doanh hạ tầng CCN thì do UBND tỉnh, thànhphố quyết định sau khi có chủ trương của Chính phủ.
1.1.5 Ban quản lý KCN, CCN cấp tỉnh, thành phố:
Là cơ quan quản lý trực tiếp các KCN trong phạm vi địa lý hành chínhcủa một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hoặc Ban quản lý một KCN,hoặc Ban quản lý KCN trên địa bàn liên tỉnh, do Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnh thành lập và được sử dụng con dấu Quốc huy.
1.2 Vai trò của KCN, CCN đối với sự phát triển kinh tế xã hội củađất nước:
1.2.1 Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư để phát triển nền kinh tế:
Đặc điểm của mô hình phát triển các KCN, CCN là các nhà đầu tư trongvà ngoài nước cùng đầu tư trên vùng không gian lãnh thổ, là nơi kết hợp sứcmạnh của nguồn vốn trong và ngoài nước.
Việc xây dựng và phát triển các KCN sẽ giúp cho đất nước thu hút đượcmột nguồn vốn khá quan trọng để phát triển kinh tế quốc gia Trong việc quyhoạch lại các mạng lưới DN CN, Chính phủ rất khuyến khích các DN trongnước đầu tư vào các KCN.
Thực tế ở Việt Nam cho thấy nhân tố hàng đầu đối với sự nghiệp HĐH là vốn Trong những năm qua, phát triển KCN đã huy động được nguồnvốn khá lớn cho nền kinh tế, đi liền với nó là hệ thống các chính sách đầu tư.Tác dụng huy động vốn của KCN được thể hiện ở hai mặt:
CNH-Trước hết là KCN huy động vốn từ nội bộ nền kinh tế đất nước, đây là
nguồn vốn có tính chất quyết định, là nhân tố nội lực Trong những năm gần
Trang 17đây nguồn vốn này phát triển nhanh chóng, tính đến cuối năm 2008 tổng sốvốn đầu tư của các DN trong nước hơn 200 ngàn tỷ đồng Riêng các KCNĐBSCL đã thu hút vốn đầu tư trong nước khoảng 15.820 tỉ đồng.
Thứ hai, KCN huy động vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài: Trong điều
kiện nền kinh tế tích lũy nội bộ còn thấp thì việc thu hút nhiều vốn đầu tưnước ngoài là rất quan trọng KCN là biện pháp hữu hiệu nhằm huy động cácDN có vốn đầu tư nước ngoài Thực tế từ khi xây dựng cho đến nay tổng sốvốn đầu tư nước ngoài vào KCN tăng đáng kể khoảng 34 tỷ USD Các KCNĐBSCL đã thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hơn 1.029 triệuUSD.
1.2.2 Góp phần giải quyết công việc làm, tạo ra một lực lượng laođộng có trình độ tay nghề cao cho xã hội:
KCN thu hút rất nhiều lao động trực tiếp và gián tiếp Theo số liệu từ BộKế hoạch và Đầu tư, tính đến cuối 2008 các KCN đã thu hút trên 1 triệu laođộng trực tiếp và 2 triệu lao động gián tiếp, góp phần làm gia tăng chất lượngnguồn nhân lực kể cả lao động quản lý và kỹ năng lao động trực tiếp Các DNtrong KCN vùng ĐBSCL đã giải quyết việc làm cho khoảng 60.000 lao động.
Với lực lượng lao động lớn, máy móc thiết bị hiện đại, trình độ quản lýcao của các DN trong KCN, nó sẽ tạo áp lực cho các cơ quan Nhà nước tăngcường đào tạo nguồn nhân lực trong nước đáp ứng được yêu cầu của cácKCN và bản thân DN lúc đó cũng có nhiều cơ hội lựa chọn lao động có taynghề cao cho mình.
Ngoài ra, các DN trong KCN mà đặt biệt là các DN có vốn đầu tư nướcngoài đã đào tạo được đội ngũ lao động tiên tiến, có tác động lan tỏa và nângcao nền tảng trình độ lao động của đội ngũ lao động Việt Nam.
1.2.3 Góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tếcủa đất nước:
Trang 18Các KCN, CCN còn có tác dụng kích thích cạnh tranh, đổi mới và hoànthiện môi trường kinh doanh Các DN trong các KCN, CCN đóng vai trò kíchthích việc cải cách và hoàn thiện thể chế kinh tế, hệ thống pháp luật, nhất làthể chế tiền tệ và tín dụng, ngoại hối của các địa phương nói riêng và của cảnước nói chung Các DN này cũng đã góp phần làm thay đổi bộ mặt và cấutrúc mạng lưới thương mại hàng hoá và dịch vụ xã hội.
1.2.4 Góp phần đáng kể vào giá trị sản xuất CN vào kim ngạchxuất nhập khẩu và ngân sách cả nước:
Theo số liệu từ Vụ quản lý KCN và KCX thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư,trong năm 2008 các DN trong KCN của cả nước đã tạo ra giá trị sản xuất CNtrên 20 tỷ USD (chiếm gần 40% tổng giá trị sản xuất của ngành CN cả nước).Bên cạnh đó, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá của các DN trongKCN và KCX đạt khoảng 16,3 tỷ USD (chiếm khoảng 23,5% tổng kim ngạchxuất khẩu và nhập khẩu của cả nước) Trong đó xuất khẩu đạt gần 8 tỷ USD.Tổng doanh thu các DN trong KCN vùng ĐBSCL đạt trên 1,5 tỉ USD, trongđó xuất khẩu đạt gần 590 triệu USD Ngoài ra hiệu quả hoạt động của các DNKCN đã đóng góp nhất định vào nguồn thu ngân sách nhà nước.
1.2.5 Góp phần hình thành mối liên kết giữa các địa phương vànâng cao năng lực sản xuất ở từng vùng, miền:
Các KCN đã và đang tạo điều kiện cho các địa phương phát huy thếmạnh đặc thù của địa phương mình Đồng thời hình thành mối liên kết, hỗ trợphát triển sản xuất trong vùng, miền và cả nước.
1.2.6 KCN là nơi tiếp nhận công nghệ mới, tập trung những ngànhnghề mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH:
Theo đánh giá của các chuyên gia, những công nghệ đang sử dụng ở cácdự án FDI trong các KCN đa phần thuộc công nghệ hiện đại hơn công nghệvốn có của nước ta, đa số đều là những dây chuyền tự động hoá, tương đối
Trang 19hiện đại, một số sản phẩm điện tử vi mạch, ô tô, xe máy, thép… được sảnxuất bằng những công nghệ tiên tiến.
KCN là nơi tập trung các DN CN và dịch vụ CN nên nó góp phần nângcao tỷ trọng ngành CN và dịch vụ CN Trong những năm qua tỷ trọng giá trịSXCN do các KCN tạo ra luôn tăng qua các năm, từ 13% năm 2000 lên26,4% năm 2004 và năm 2005 là 28% Ngoài ra các KCN còn đóng góp nângcao tỷ trọng các ngành dịch vụ CN như dịch vụ tư vấn, thiết kế xây dựng, bảohiểm, bưu chính viễn thông, tài chính Đây là những dịch vụ có giá trị cao, đạttiêu chuẩn quốc tế và có giá trị gia tăng khá, đáp ứng yêu cầu của hội nhậpkinh tế quốc tế.
1.2.7 Góp phần phát triển kết cấu hạ tầng của đất nước:
Để thu hút đầu tư vào các KCN, tạo điều kiện cho nhà đầu tư triển khainhanh dự án, ngoài các chính sách ưu đãi về tài chính Cơ sở hạ tầng kỹ thuậttrong và ngoài hàng rào đồng bộ và hiện đại (bao gồm cả hệ thống điện nước,bưu chính viễn thông), không chỉ có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho cácDN hoạt động mà còn có tác dụng kích thích sự phát triển kinh tế của địaphương nơi có KCN.
1.2.8 Góp phần nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan quảnlý nhà nước về KCN, CCN:
KCN là một mô hình mới được xây dựng và phát triển ở Việt Nam nênthực tế triển khai mô hình này còn nhiều bất cập trong quản lý nhà nước vềKCN như phân cấp, ủy quyền trong KCN, thủ tục hành chính trong đầu tư vàocác KCN, các vấn đề về thuế, hải quan,… Thực tiễn phát triển KCN đã chochúng ta nhiều bài học trong quản lý nhà nước về KCN nói riêng và quản lýnhà nước nói chung Đến nay, bộ máy quản lý KCN đã hình thành một cánhthống nhất từ trung ương đến địa phương bao gồm Bộ Kế hoạch và Đầu tư làcơ quan quản lý KCN cấp trung ương và các Ban quản lý các KCN cấp tỉnh.Việc phân cấp mạnh mẽ cho Ban quản lý các KCN cấp tỉnh trong việc quản lý
Trang 20hoạt động đầu tư trong KCN, là nơi thực hiện tốt cơ chế “một cửa, tại chỗ”,tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư vào KCN và cũng là nơi các cơquan nhà nước “thử nghiệm” các chính sách và ngày càng hoàn thiện cácchính sách đó sao cho phù hợp với thực tế.
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển cácKCN, CCN ở Việt Nam:
1.3.1 Điều kiện tự nhiên:
KCN, CCN phải được bố trí tại vị trí có khả năng xây dựng kết cấu hạtầng thuận lợi và hiệu quả, có khả năng mở rộng diện tích khi phát triển và cóthể liên kết thành các CCN Địa điểm phải gần các trung tâm kinh tế, các đầumối giao thông và nguồn cung ứng điện, nước.
1.3.2 Kết cấu hạ tầng:
Hầu hết các KCN, CCN đều hình thành trên các khu đất mới, do đó cầnđảm bảo các điều kiện kết cấu hạ tầng cả trong và ngoài hàng rào KCN, CCNthì mới có thể thu hút các nhà đầu tư vào Nhằm đảm bảo xử lý ô nhiễm môitrường, ngoài cơ sở hạ tầng như đường giao thông, điện, nước, thông tin liênlạc phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác thải tốt Nếu không thực hiệntốt điều này, có thể sẽ lại hình thành những khu vực ô nhiễm Thực tế, ngoàiưu điểm tập trung sản xuất, các KCN, CCN là nơi có điều kiện để xây dựngcơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, Đây cũng là một trong các yếu tố hấp dẫn các nhàđầu tư chọn KCN, CCN để sản xuất thay vì chọn một nơi khác Việc đầu tưcơ sở hạ tầng phải phù hợp với đối tượng nhà đầu tư nhằm xác định giá chothuê đất phù hợp Đây là một mâu thuẫn giữa nhu cầu và khả năng tài chínhcủa các DN, đặc biệt là các DN vừa và nhỏ.
1.3.3 Các điều kiện cung cấp nguyên liệu và lao động:
Để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định và giảm chi phí sảnxuất, nâng cao khả năng cạnh tranh, các yếu tố đầu vào như nguyên liệu sảnxuất, lao động đã được các nhà đầu tư cân nhắc khi quyết định đầu tư vào một
Trang 21KCN, CCN Vì vậy, các KCN, CCN phải bảo đảm gần nguồn cung cấpnguyên vật liệu và lao động với giá cả thích hợp Ngoài ra, các KCN, CCNđược bố trí gần các nguồn cung ứng lao động sẽ giúp DN và chính quyền địaphương không bị áp lực về việc giải quyết nơi ăn, chốn ở và các dịch vụ phúclợi khác Bên cạnh số lượng lao động, chúng ta cần chú ý đến chất lượng củalao động.
1.3.4 Môi trường đầu tư:
Các nhà đầu tư vào KCN, CCN ngoài việc quan tâm đến giá thuê đất, tậndụng lợi thế về giá nhân công rẻ, còn đặc biệt quan tâm đến môi trường đầutư Nhằm tạo điều kiện hấp dẫn các nhà đầu tư vào các KCN, CCN, Nhà nướcphải cải cách hành chính đơn giản từ khâu cấp giấy phép đầu tư, cấp giấyphép xây dựng đến các chính sách về thuế, tín dụng, hải quan Hầu hết cácquốc gia trên thế giới đều áp dụng cơ chế “một cửa” để giảm thiểu tối đa cácthủ tục cho các nhà đầu tư Trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay, yếu tố môitrường đầu tư đang trở thành yếu tố hàng đầu trong việc thu hút đầu tư vàocác KCN, CCN Trong chừng mực nào đó, nó còn quan trọng hơn cả yếu tốvề giá thuê đất và giá nhân công.
1.3.5 Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng:
Vốn đầu tư cơ sở hạ tầng được xem như tiền đề để thu hút các nguồn vốnđầu tư khác DN chỉ bỏ vốn đầu tư vào KCN, CCN khi đã có cơ sở hạ tầnghoàn chỉnh Do đó, vốn đầu tư cơ sở hạ tầng được xem như nguồn vốn “mởđường” mà các DN kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN, CCN phải bỏ ra ngay từban đầu Giải quyết được mâu thuẫn khi chưa thu được tiền thuê đất mà đãphải bỏ vốn ra đầu tư sẽ khắc phục được tồn tại về tiến độ lấp đầy các KCN,CCN còn chậm Các DN phát triển hạ tầng KCN, CCN phải có tiềm lực tàichính tốt nhằm đảm bảo tiến độ đền bù giải tỏa, xây dựng cơ sở hạ tầng đồngbộ để tạo điều kiện thuận lợi cho các DN khi vào thuê đất có thể tiến hành xâydựng nhà máy nhanh chóng Do nhu cầu vốn đầu tư cơ sở hạ tầng rất lớn, vì
Trang 22vậy nguồn vốn đầu tư không những phải đảm bảo đầy đủ mà còn phải đượcđầu tư đúng lúc, đúng chỗ nhằm phát huy tác dụng ngay được.
1.3.6 Phát triển khu dân cư đồng bộ:
Quá trình phát triển các KCN, CCN phải gắn liền với việc xây dựng cáckhu dân cư và các công trình phúc lợi để giải quyết đời sống cho các côngnhân sản xuất trong các KCN, CCN Theo đà phát triển của các KCN, CCN ,số lượng công nhân sản xuất tại các nhà máy ngày càng gia tăng Việc ổn địnhnơi ăn, ở cho lực lượng công nhân sẽ góp phần giúp cho hoạt động SXKD củacác xí nghiệp được ổn định và phát triển Ngoài ý nghĩa về mặt kinh tế, việcphát triển khu dân cư xung quanh các KCN, CCN còn nhằm ổn định về mặtxã hội và an ninh trật tự Vì vậy, đây cũng là một nhân tố quan trọng ảnhhưởng đến sự phát triển của các KCN, CCN Việc phát triển khu dân cưkhông chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước mà còn là trách nhiệm của các Công typhát triển hạ tầng và các DN trong KCN, CCN.
1.3.7 Điều kiện về đất đai:
Khi xây dựng các KCN, CCN đòi hỏi phải sử dụng một diện tích đấttương đối lớn tại khu vực không quá cách xa các trung tâm đô thị lớn Cáckhu vực này đồng thời cũng là địa điểm giãn dân trong nội thành với nhu cầuđất để xây dựng khu dân cư cũng tương đối lớn, do đó chi phí đền bù giải tỏangày càng tăng Trong khi chi phí đền bù lại chiếm một tỷ trọng tương đối lớntrong cơ cấu giá thành cho thuê đất Vì vậy đây là một thách thức rất lớn đốivới các KCN, CCN trong quá trình cạnh tranh thu hút đầu tư nếu không tínhtoán giá cho thuê đất một cách hợp lý Vị trí khu đất, công năng hiện hữu củakhu đất sẽ ảnh hưởng lớn chi phí đền bù giải toả Do đó, các vùng đất nôngnghiệp kém màu mỡ, hiệu quả canh tác không cao sẽ có thuận lợi hơn trongviệc xây dựng các KCN, CCN.
1.4 Lịch sử hình thành và kinh nghiệm phát triển KCN, CCN ởViệt Nam:
located at the top or bottom Usethe Text Box Tools tab to changethe formatting of the sidebar textbox.
Type sidebar content A sidebar isa standalone supplement to themain document It is often alignedon the left or right of the page, orlocated at the top or bottom Usethe Text Box Tools tab to changethe formatting of the sidebar textbox.]
Trang 231.4.1 Lịch sử hình thành KCN, KCX trên thế giới:
KCN đầu tiên trên thế giới được thành lập năm 1896 ở Trafford ParkThành phố Manchester (Anh) với tư cách là một DN tư nhân Đến năm 1899vùng công nghiệp Clearing ở thành phố Chicago, bang Illinois bắt đầu hoạtđộng và được coi là KCN đầu tiên của Mỹ Đến năm 1959 ở Mỹ đã có 452vùng công nghiệp và 1.000 KCN tập trung, Pháp có 230 vùng công nghiệp,Anh có 55 KCN và Cannada có 21 vùng công nghiệp (1965).
Ở Châu Á, Singapore là quốc gia thành lập KCN đầu tiên vào năm1951, đến năm 1954 Malaysia cũng chuẩn bị thành lập KCN và cho đến thậpkỷ 90 đã có 12 KCN, Ấn Độ bắt đầu thành lập KCN từ năm 1955 và đến năm1959 đã có 705 KCN Đặc biệt một số nước trong khu vực này đã thành côngrất lớn trong việc sử dụng các hình thức KCN, KCX, KCNC để phát triểnkinh tế của quốc gia Điển hình là KCNC ở Tân Trúc – Đài Loan, được xâydựng năm 1980 với diện tích xây dựng 650 ha trên tổng diện tích quy hoạch2.100ha, với tổng số vốn đầu năm 1995 lên tới 7 tỷ USD, sau 15 năm hoạtđộng tổng doanh số hàng hóa và dịch vụ đạt được 10,94 tỷ USD chiếm 3,6%GDP Đài Loan.
Đến năm 1992, trên Thế giới đã có 280 KCX được xây dựng ở 40 quốcgia, trong đó có khoảng 60 khu đã hoạt động mang lại hiệu quả cao Cụ thể:tổng số người làm việc trong các KCX từ các nước đang phát triển đạt trên500.000 người, tổng trị giá xuất khẩu các sản phẩm chế biến của các nướcđang phát triển là 258 tỷ USD, chiếm khoảng 80% xuất khẩu của KCX, trongđó chủ yếu từ các nước Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan Giá trị xuất khẩuđược tính trên người công nhân là hơn 30.000 USD ở Malaysia, 50.500 USDở Đài Loan, 67.800 USD ở Hàn Quốc, 72.000 USD ở (khu Baguio City)Philippines Các KCX đã thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, phần lớn tậptrung vào các ngành điện tử, sản xuất ô tô.
Trang 24Các KCN, KCX hình thành, đã thu hút các nhà đầu tư xây dựng các nhàmáy, xí nghiệp sản xuất, cơ sở kinh doanh, dịch vụ Đồng thời với vốn đầu tưtrực tiếp, các nhà đầu tư đã trang bị cho các KCN, KCX những dây chuyềncông nghệ và phương pháp sản xuất mới, trực tiếp góp phần giữ vững tốc độtăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh tiến trình CNH – HĐH đất nước.
1.4.2 Kinh nghiệm xây dựng các KCN ở Việt Nam:
1.4.2.1 Quá trình hình thành và phát triển các KCN, KCX ở ViệtNam:
Tiền thân hình thành KCN, KCX ở Việt Nam là Khu kỹ nghệ Biên Hòa,được thành lập năm 1963 (nay là KCN Biên Hòa) Nơi này có vị trí địa lýthuận lợi cho phát triển CN, đây cũng là KCN lớn nhất sau ngày Miền namgiải phóng.
Tháng 11/1991 KCX Tân Thuận được thành lập, đánh dấu sự ra đời vàhoạt động của KCN, KCX đầu tiên ở nước ta KCX Tân Thuận có diện tích300ha, tổng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng là 88,92 triệu USD, chủ đầu tưlà Công ty liên doanh xây dựng và kinh doanh KCN xuất khẩu Tân Thuận,liên doanh giữa Công ty Phát triển CN Tân Thuận và hai đối tác Pan Viet vàCentral Trading (Đài Loan) KCX Tân Thuận gần sân bay, gần cảng lớn, cáchtrung tâm TP Hồ Chí Minh khoảng 4km, là KCX được chọn làm thí điểm chomô hình phát triển KCN, KCX sau này KCX Tân Thuận được các cấp lãnhđạo Trung ương và địa phương quan tâm chỉ đạo, tháo gỡ các khó khăn, tạođiều kiện thuận lợi để hoạt động ổn định và phát triển.
Tính đến cuối tháng 8/2010, cả nước đã có 254 KCN, KCX được thànhlập với tổng diện tích tự nhiên gần 68.000 ha Trong đó diện tích đất CN cóthể cho thuê đạt trên 45.000 ha, chiếm khoảng 60% đất tự nhiên, có 171 KCNđã đi vào hoạt động và 83 KCN đang trong giai đoạn đền bù, giải phóng mặtbằng.
Trang 25Cho đến nay các KCN đã và đang làm thay đổi đời sống KTXH củanhững khu vực trước đây còn là những vùng hoang hóa, nay trở thành nhữngvùng CN, vùng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, những trung tâm văn hóaphát triển, đóng vai trò tích cực trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, tạo môitrường thuận lợi để hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
1.4.2.2 Kinh nghiệm xây dựng và thu hút đầu tư các KCN, KCXViệt Nam:
1.4.2.2.1 Kinh nghiệm thành công:
Sự thành công của KCN và KCX là chọn đúng vị trí, chọn đúng đối tác,cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội, trình độ văn hoá, tay nghề sẵnsàng đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư (điện nước, đường, bưu chính viễnthông,…) Bên cạnh đó cơ chế một cửa, tại chỗ có ý nghĩa trực tiếp thúc đẩyquá trình phát triển KCN là nhân tố không thể thiếu được trong quá trình quảnlý KCN Các KCN, KCX thành công gồm:
a KCX Tân Thuận (TP.HCM)
KCX Tân Thuận ra đời đúng thời điểm khi mà Nhà nước mở cửa thu hútđầu tư, với cơ chế quản lý năng động và hạ tầng đầy đủ đã nhanh chóng thànhcông Được Trung ương và thành phố ưu ái riêng với nhiều cơ chế, uỷ quyềnrộng hơn các tỉnh khác Ban quản lý KCX, KCN TP Hồ Chí Minh (HEPZA)đã phát huy mô hình KCX, quản lý KCX Tân Thuận chặt chẽ vì thế uy tín củaHEPZA đối với các DN trong KCX, KCN, KCNC là rất cao, do đó vai trò hỗtrợ, quản lý của HEPZA đã phát huy tác dụng.
Việc tự đảm bảo kinh phí, thu trên tỷ lệ doanh thu xuất khẩu đã tạo điềukiện cho HEPZA tự chủ về tài chính trong hoạt động Đó là những yếu tố tạonên thành công của KCX Tân Thuận, lấp đầy diện tích cho thuê.
b KCN Biên Hoà II (Đồng Nai)
KCN hình thành vào đúng thời cơ đất nước mở cửa, chọn vị trí hợp lý,giao giữa hai Quốc lộ, kết hợp với việc đơn vị hạ tầng KCN có nhiều kinh
Trang 26nghiệm trong xây dựng đã cung cấp các công trình hạ tầng tốt nên chỉ trong 4năm 1995-1998 đã có gần 100 dự án đầu tư dù giá thuê đất và chi phí hạ tầngrất cao so với thời điểm bấy giờ.
Qua những lần giảm giá, nhưng đơn vị hạ tầng vẫn thu được giá cao vớidiện tích đất cho thuê kín, đáp ứng đầy đủ hạ tầng cho các nhà đầu tư, dù giácao nhưng vẫn có nhiều nhà đầu tư vào KCN này Đến nay, diện tích KCNBiên Hoà II đã lấp đầy, tiếp tục mở rộng KCN.
1.4.2.2.2 Kinh nghiệm thất bại:
a KCN Loteco (Đồng Nai): Do chủ đầu tư là liên doanh với Nhật
Bản đầu tư hạ tầng khá tốt, từ đường giao thông, hệ thống điện với trạm phátđiện riêng, cấp thoát nước, nhà máy xử lý nước thải Giá thuê đất và phí hạtầng khá cao Trong nhiều năm gần như không cho thuê được đất, chỉ có vàidự án của Nhật là chỗ quen biết ban đầu của đối tác Nhật Hiện nay, giá thuêđất và chi phí hạ tầng giảm nhiều và linh hoạt hơn nên đã có vài chục dự ánđầu tư vào.
b KCN Nomura (Hải Phòng): Do chủ đầu tư Nhật Bản mạnh vốn,
nên đầu tư trước khá đầy đủ hạ tầng, nhưng đúng thời điểm khủng hoảng tàichính, tiền tệ Châu Á, đồng thời việc thu hút đầu tư vào miền Trung cònnhiều khó khăn, nên thu hút đầu tư vào KCN Nomura Hải Phòng không thuđược kết quả.
1.4.3 Quá trình hình thành và phát triển CCN ở Việt Nam:
CCN là một dạng hình xuất hiện ở Việt Nam trong những năm gần đâytừ khi chính sách đổi mới được triển khai, nhất là từ khi có vốn đầu tư nướcngoài vào Việt Nam Hiện nay ở địa phương bên cạnh các KCN do thủ tướngthành lập theo Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ thìcác địa phương cũng đã quy hoạch và thành lập các CCN.
Sự hình thành các CCN xuất phát từ những đòi hỏi rất bức xúc về đất đaiphát triển các cơ sở CN vừa và nhỏ, vệ sinh môi trường, cảnh quan đô thị
Trang 27cũng như nâng cao hiệu quả kinh doanh của các DN nhờ tiết kiệm đất đai, rútngắn đường giao thông, giảm số lượng các công trình độc lập nên tiết kiệmvốn đầu tư tạo điều kiện tốt cho khu dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho CNhoá và tăng cường hợp tác sản xuất, tạo đầu mối thị trường đầu vào - đầu ratập trung.
Sự hình thành các CCN tạo ra nhu cầu trực tiếp về đào tạo cán bộ quảntrị và công nhân lành nghề, góp phần giải quyết việc làm cho địa phương CácCCN phát triển sẽ góp phần tích cực thúc đẩy đô thị hoá vùng nông thôn lạchậu kém phát triển, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị với nông thôn Đếncuối tháng 08 năm 2010 trên cả nước đã có trên 700 CCN được hình thành.
Về thủ tục thành lập và phát triển CCN đều có chủ trương lãnh đạo cấptỉnh, được đưa vào qui hoạch phát triển kinh tế xã hội ở địa phương Qui môthành lập CCN thì rất đa dạng, có địa phương 5 ha và lớn nhất 225 ha (ởQuảng Nam)
Về cơ chế quản lý thì CCN hiện nay chưa có khung pháp lý chung, ởmỗi địa phương nào có CCN thì địa phương đó ban hành quy chế về thủ tụcvà quy trình đầu tư riêng của mình Vì chưa có khung pháp lý chung nên mộtsố địa phương còn lúng túng khi áp dụng thực tế.
1.4.4 Đánh giá tổng quan về tình hình hoạt động các KCN, KCXViệt Nam:
Với tình hình chính trị trong nước ổn định những chính sách ưu đãi, cơsở hạ tầng được cải thiện nâng cấp, các KCN ở Việt Nam đã thật sự hấp dẫncác nhà đầu tư trong và ngoài nước Cụ thể như sau:
1.4.4.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư vào KCN, KCX:
Về tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN, KCX:Theo Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư tính đến cuối tháng8/2010 cả nước hiện có 254 KCN, KCX được thành lập với tổng diện tích đấttự nhiên gần 68.000 ha, phân bổ trên 54 địa phương, 10 Khu kinh tế được
Trang 28thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên xấp xỉ 550.000 ha và 2 KCNC (HoàLạc và TP Hồ Chí Minh) Trong hơn 18 năm xây dựng và phát triển KCN,KCX và hơn 5 năm thành lập KKT cho thấy khu vực này có đóng góp ngàycàng quan trọng trong việc thu hút vốn ĐTNN, đến cuối tháng 8/2010 đã thuhút 3.841 dự án ĐTNN còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký khoảng 52 tỷ USD.Các dự án đầu tư CN đang có xu hướng tăng nhanh tại các KCN-KCX.
Về tình hình thu hút vốn đầu tư trong nước vào KCN, KCX: Tính đếncuối tháng 8/2010 các KCN, KCX đã thu hút được 4.617 dự án đầu tư trongnước với tổng số vốn đạt hơn 305 ngàn tỷ đồng.
Như vậy, tính đến cuối tháng 8/2010 các dự án đầu tư trong nước vànước ngoài vào KCN gần 8.458 dự án với số vốn đầu tư là 52 tỷ USD và 305ngàn tỷ đồng Các KCN, KCX rất đa dạng về hình thức đầu tư.
1.4.4.2 Tình hình cho thuê đất trong KCN, KCX:
Tính đến cuối tháng 08 năm 2010, cả nước có 254 KCN, KCX trong đóđã cho thuê được 45.000 ha, chiếm khoảng 60% tổng diện tích đất tự nhiên.Tỷ lệ lắp đầy diện tích đất CN có thể cho thuê của các KCN trên cả nước đạtkhoảng 48%, riêng các KCN đã vận hành đạt tỷ lệ lắp đầy khoảng 62%.
Địa phương có nhiều KCN đã cho thuê trên 50% diện tích đất CN là cáctỉnh thuộc khu vực miền Bắc, miền Trung, TP Hồ Chí Minh và miền ĐôngNam Bộ Trong đó, TP Hồ Chí Minh có tỷ lệ lắp đầy diện tích KCN lớn nhấtđạt 93,1%; các tỉnh miền Đông Nam Bộ có số lượng KCN lớn nhất cả nướcvới 49 KCN Đa phần các KCN này đã đi vào hoạt động và đã phát huy tốthiệu quả của nó Địa phương có ít KCN là khu vực Tây Nguyên và miền TâyNam Bộ Trong đó, khu vực Tây Nguyên có số KCN ít nhất với 4 khu và tỉ lệlấp đầy thấp nhất cả nước đạt 25,6% Đa phần các khu này mới có quyết địnhthành lập, đang trong giai đoạn hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
Hiện nay xu hướng thành lập thêm các KCN được chuyển địa điểm đầutư từ khu vực đã phát triển KCN từ lâu như TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình
Trang 29Dương sang khu vực có nhiều tiềm năng, nhưng mới phát triển như Long An,Bà Rịa – Vũng Tàu ở phía Nam; từ Hà Nội sang các tỉnh lân cận như: VĩnhPhúc, Bắc Ninh, Hải Dương ở phía Bắc.
1.4.4.3 Về tình hình sản xuất kinh doanh của các DN trong KCN,KCX:
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và đầu tư trong số các DN trong KCNđã được cấp giấy phép, có trên 4.000 DN đã đi vào hoạt động sản xuất kinhdoanh, các DN còn lại đang trong quá trình xây dựng hoặc chuẩn bị xây dựngnhà xưởng để đi vào sản xuất Trong thời gian qua, giá trị sản lượng hàng hóacũng như giá trị xuất khẩu hàng hóa ở các KCN tăng trưởng ở mức độ cao.Giá trị sản xuất CN của các DN KCN chỉ tính riêng trong năm 2009 đã tạo ra12,2 tỷ USD và 67,9 ngàn tỷ đồng doanh thu Xuất khẩu đạt 12,3 tỷ USD và2,6 ngàn tỷ đồng Nộp ngân sách đạt 689 triệu USD và 4,0 ngàn tỷ đồng.
1.4.4.4 Về tình hình lao động:
Tính đến cuối năm 2009, các KCN đã tạo việc làm cho hơn 1,34 triệu laođộng trực tiếp sản xuất và khoảng hơn 2 triệu lao động gián tiếp Số lao độngtrực tiếp này chủ yếu tập trung tại một số tỉnh, thành phố lớn, có tiềm năngnhư TP HCM với 214.438 lao động, Đồng Nai là 197.927 lao động, TP HàNội thu hút 26.150 lao động, TP Đà Nẵng là 44.883 lao động và TP Cần Thơlà 14.331 lao động và Tiền Giang 7.588 lao động Là một thế hệ lao động mớiđang được hình thành từ các KCN sẽ là tài sản vô giá bảo đảm thắng lợi sựnghiệp CNH-HĐH trong điều kiện hội nhập.
1.4.4.5 Công tác bảo vệ môi trường:
Trong quá trình CNH- HĐH ở nước ta và các nước trên thế giới thườngxảy ra những mâu thuẫn lớn về vấn đề môi trường Các KCN chỉ quan tâmđến vấn đề phát triển kinh tế mà ít quan tâm đến vấn đề phúc lợi xã hội và đặcbiệt là vấn đề ô nhiễm môi trường.
Trang 30Theo GS.TS Phạm Xuân Nam (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) môitrường Việt Nam đang suy thoái đến mức báo động: 70% KCN chưa có hệthống xử lý nước thải tập trung, 90% cơ sở sản xuất dịch vụ đổ thẳng chất thảira môi trường Trong đó nguồn tài nguyên nước đang ô nhiễm nặng nề, 50%diện tích đất (3,2 triệu ha) ở đồng bằng và trên 60% diện tích đất (13 triệu ha)ở vùng đồi núi chịu chung số phận đó Cũng theo ông Phạm Đình Đôn – ChiCục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường Tây Nam Bộ xác định rõ nguyên nhânchính dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ở ĐBSCL là do hiện nay trong khu vựcĐBSCL có 12.757 DN, 113 KCN và CCN, hàng năm thải ra 47,2 triệu m3
nước thải CN (trong đó có 70% chưa có hệ thống xử lý nước thải), còn rácthải CN 220.000 tấn/năm, làm cho môi trường tự nhiên ở ĐBSCL trở nên ônhiễm trầm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và tăng thêm gánh nặngtrong vấn đề bảo vệ môi trường của quốc gia.
1.4.4.6 Về quản lý Nhà nước đối với KCN:
Tính đến cuối năm 2009, cả nước có hơn 50 Ban Quản lý KCN cấp tỉnh,thành được thành lập Theo quy định hiện hành, các bộ, ngành ủy quyền choBan quản lý KCN cấp tỉnh thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước như:Bộ kế hoạch và Đầu tư đã ủy quyền việc cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy phépđầu tư đối với các dự án đầu tư nước ngoài hơn 40 triệu USD với những điềukiện nhất định; Bộ Thương mại đã ủy quyền phê duyệt kế hoạch xuất nhậpkhẩu và quản lý hoạt động thương mại; Bộ Lao động và Thương binh xã hộiủy quyền việc cấp phép cho người lao động nước ngoài,… Bên cạnh đó, cùngvới việc cải thiện các thủ tục hành chính chung của cả nước, các bộ, ngành vàUBND cấp tỉnh cũng đã ban hành những chính sách đơn giản hóa, giảm thiểucác thủ tục hành chính, chế độ công khai thủ tục để tạo điều kiện thuận lợicho các nhà đầu tư Đồng thời, các cơ quan quản lý chuyên ngành như: hảiquan, ngân hàng, công an,… cũng đã được thành lập tại các KCN.
Trang 31Công tác cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận, quản lý đầu tư theo phâncấp tại các địa phương đã dần đi vào nề nếp Các địa phương có nhiều thuận
lợi để thực hiện cơ chế “một cửa” trong quản lý nhà nước về đầu tư, thông
qua vai trò quản lý đầu tư của Ban quản lý Song song với cơ chế cấp, điềuchỉnh Giấy chứng nhận đầu tư nhanh gọn, cơ chế thanh tra, kiểm tra, kiểmsoát đã được tăng cường từ cấp Trung ương tới cấp địa phương (Nghị định số29/2008/NĐ-CP) Nhiều cuộc kiểm tra, thanh tra đã được tổ chức, phát hiệnkịp thời những sai sót, sai phạm, những điểm còn yếu kém trong công tácquản lý nhà nước đối với KCN để kịp thời chấn chỉnh.
Trên cơ sở cơ chế ủy quyền này đã hình thành và phát huy được cơ chế
quản lý “một cửa, tại chỗ” Ban quản lý KCN cấp tỉnh đã được trao nhiều
quyền quyết định, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối vớiKCN, rút ngắn được thủ tục hành chính, giải tỏa tâm lý cho các nhà đầu tưtrong và ngoài nước về chính sách của Nhà nước ta đối với việc đầu tư vàocác KCN, góp phần không nhỏ thúc đẩy phát triển các KCN Đây là cơ chếquản lý đúng và phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển hiện nay.
1.4.5 Xu hướng phát triển các KCN hiện nay:
Phát triển và hình thành hệ thống các KCN là một trong những giải phápquan trọng trong chiến lược phát triển CN KCN là tổ hợp các DN hoạt độngtrong một lĩnh vực cụ thể, xung quanh sẽ hình thành các nhà cung cấp chuyênmôn hóa các phụ kiện và dịch vụ hỗ trợ Các KCN tập trung còn liên kết,hoặc bao gồm cả các tổ chức đào tạo, các viện công nghệ, các trung tâmnghiên cứu cung cấp các dịch vụ đào tạo chuyên môn, giáo dục, thông tin,nghiên cứu và hỗ trợ kỹ thuật.
KCN phát triển gắn chặt với quá trình đô thị hoá một cách tất yếu, nênđang có xu thế được bố trí trong một khu kinh tế tổng hợp nhằm thu hút vốnđầu tư, công nghệ, nhân lực và đảm bảo điều kiện sống cho người lao động tốthơn.
Trang 32Hiện nay đang xuất hiện xu hướng liên kết các KCN giữa các tỉnh để tạonên vùng động lực phát triển nhằm khai thác các thế mạnh của mỗi tỉnh vàhạn chế sự cạnh tranh lẫn nhau.
Phát triển các KCN cũng là cơ hội cho phép các vùng xa gắn với cơ sởchế biến và sử dụng có hiệu quả các vùng đất còn hoang hóa chưa khai tháccho mục tiêu phát triển kinh tế.
1.4.6 Một số kinh nghiệm và bài học phát triển KCN:
1- Mô hình KCN cần đa dạng, linh hoạt, không thể rập khuôn Quy môcác khu CN đến mức nào cần tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể.
2- Cần đánh giá mục tiêu xây dựng mà từ đó đặt ra thứ tự ưu tiên hợp lýcho từng giai đoạn vì không thể cùng một lúc đạt được tất cả các mục tiêu.Đôi khi phải tạm ngừng lợi ích truớc mắt để có thể đạt được mục tiêu lâu dài.
3- Để thu hút đầu tư trong tình hình các nước đang cạnh tranh gay gắt, trongnước cũng có sự tranh đua, hiện nay ngoài lao động giá rẻ, thủ tục đầu tư, trình độlao động là yếu tố hấp dẫn hàng đầu mang tính quyết định.
4- Chính sách đầu tư hấp dẫn: Thuế, giá thuê đất, thời hạn sử dụng đất.5- Tư nhân được phép đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng.6- Phải làm sao đạt được mục tiêu là mỗi KCN là một trung tâm có tácdụng thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế - xã hội trong vùng theo chiều hướngcủa một nền kinh tế mở.
7- Yếu tố môi trường phải được thường xuyên kiểm tra đánh giá.
8- Về thủ tục chế độ "một cửa" cần phải được quy định rất rõ: Người cónhu cầu giải quyết công việc chỉ cần đến một nơi, ở đó sẽ được thông báocông khai tiến hành và thời hạn xử lý công việc Nơi nhận hồ sơ sẽ chịu tráchnhiệm đôn đốc xử lý công việc ở các khâu sao cho đúng hẹn trả được kết quảcho người yêu cầu Thủ tục này ở các nước trong khu vực làm rất tốt, vì vậymuốn thu hút được đầu tư nhiều hơn, chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa.
Trang 33Việc quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông thuỷ, bộ của Chính phủđối với các tỉnh ĐBSCL như: tuyến đường cao tốc sẽ đưa vào hoạt động trongnăm 2009 giai đoạn 1 từ thành phố Hồ Chí Minh đi ĐBSCL, tuyến đường BắcNam xuyên suốt đến tận mũi Cà Mau, tuyến đường số 2 cũng đang được thicông, việc hình thành các cảng biển nước sâu trên địa bàn, Những sự pháttriển cơ sở hạ tầng này sẽ tác động mạnh, có ý nghĩa quyết định đến sự pháttriển KCN của Bến Tre nói riêng, và ĐBSCL nói chung.
Với đà phát triển mạnh mẽ về CN tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnhphụ cận thành phố như Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu dẫn đếntình hình thu hút lao động ngày càng diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt Vì vậycác DN sẽ phát triển lan toả trong khu vực ĐBSCL, trong đó có Bến Tre Lựclượng lao động trẻ của 13 tỉnh ĐBSCL là nguồn quan trọng đảm bảo cung cấpcho các DN trong các KCN tồn tại và phát triển.
Giá cả bồi thường, giải phóng mặt bằng tại địa bàn tỉnh Bến Tre thấphơn ở thành phố Hồ Chí Minh, và giá cho thuê lại đất tại các KCN cũng thấphơn giá cho thuê lại của một số KCN tại các tỉnh xung quanh thành phố Hồchí Minh Bến Tre với điều kiện hạ tầng giao thông ngày càng thuận lợi giúpcho việc lưu thông hàng hoá với các vùng và các quốc gia khác thuận tiện,giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của các DN.
Tuy nhiên, xu hướng CN lan tỏa cũng tạo nên sức ép chuyển dịch cáchoạt động sản xuất thâm dụng lao động, có mức độ ô nhiễm môi trường cao,
Trang 34giá trị gia tăng thấp đến Bến Tre Cho nên việc lựa chọn các dự án đầu tư phùhợp, đảm bảo các yêu cầu của Tỉnh cần được thẩm định, xem xét kỹ lưỡng.
Bến Tre với truyền thống Đồng Khởi, tinh thần tự lực tự cường, vớithành tựu đó đạt được trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triểnCN nói riêng sẽ hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức nêutrên để phát triển bền vững Có thể có một số DN trong KCN gặp khó khănban đầu, nhưng phần lớn sẽ vươn lên, đứng vững trên thị trường, góp phầnđưa nền kinh tế của Tỉnh phát triển đúng mục tiêu và định hướng đã đề ra.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1:
Trong chương này tác giả trình bày các khái niệm cơ bản về KCN, CCN.Vai trò của KCN, CCN đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Lịchsử hình thành và kinh nghiệm phát triển KCN, CCN ở một số địa phương,trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm trong việc thu hút đầu tư vào KCN,CCN ở Bến Tre.
Trang 35CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHUCÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH BẾN TRE.
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bến Tre:
Bến Tre là một trong 13 tỉnh thành phố của vùng ĐBSCL, thuộc khu vựctam giác châu hệ thống sông Tiền, hợp thành bởi 3 cù lao (cù lao An Hóa, cùlao Bảo và cù lao Minh) trên 4 nhánh sông lớn (sông Tiền, sông Hàm Luông,sông Ba Lai và sông Cổ Chiên) Diện tích tự nhiên của tỉnh là 2.360,2 km2,chiếm 5,84% diện tích vùng ĐBSCL với đường bờ biển kéo dài trên 65 km.
Về tọa độ địa lý, tỉnh Bến Tre nằm trong giới hạn:
- Từ 9o48’ đến 10o20’ vĩ độ Bắc
- Từ 105o57’ đến 106o48’ kinh độ Đông
Về ranh giới địa lý, tỉnh Bến Tre:
- Phía Bắc giáp tỉnh Tiền Giang, có ranh giới chung là sông Tiền
- Phía Tây và Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh, có ranh giớichung là sông Cổ Chiên.
- Phía Đông giáp biển Đông.
Toàn Tỉnh được chia thành 8 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 1thành phố Bến Tre là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế và văn hóa củatỉnh và 7 huyện Châu Thành, Bình Đại, Ba Tri, Giồng Trôm, Mỏ Cày, ChợLách, Thạnh Phú, với 7 thị trấn, 9 phường và 144 xã.
Đến tháng 2/2009, theo Nghị định số 08/NĐ-CP, địa giới hành chánh củatỉnh được điều chỉnh thêm huyện Mỏ Cày Bắc Đồng thời Thị xã Bến Tre pháttriển thành Thành phố Bến Tre.
Về vị trí kinh tế, tuy nằm không xa trung tâm vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam là TP Hồ Chí Minh (86 km) nhưng do vị trí nằm cuối tuyến giaolưu kinh tế từ vùng trọng điểm kinh tế phía Nam đến biển Đông và lệch khỏitrục QL.1A từ TP Hồ Chí Minh đi các tỉnh vùng ĐBSCL, đồng thời do điềukiện địa thế cù lao bị sông rạch chia cắt, ít thuận lợi cho giao thông bộ, nên
Trang 36mức độ giao lưu kinh tế và thu hút đầu tư của Bến Tre tương đối thấp so vớicác tỉnh trong vùng ĐBSCL Các trục đường bộ quan trọng (QL.60, QL.57,ĐT.883, ĐT.885, ĐT.887, ĐT.888) chỉ có giá trị giao lưu kinh tế nội tỉnh làchính; các tuyến giao thông đối ngoại đều bị cách ly tương đối thông qua cácbến phà Rạch Miễu (QL.60 đi Mỹ Tho hướng về vùng kinh tế trọng điểm phíaNam), phà Cổ Chiên (QL.60 đi Trà Vinh) và phà Đình Khao (QL.57 đi VĩnhLong).
Tuy nhiên, về đường thủy, tỉnh Bến Tre lại khá thuận lợi với hệ thống 4sông chính hướng ra biển Đông (cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửaCổ Chiên) và hệ thống kênh rạch chằng chịt khắp ba cù lao, là các trục giaothông đối ngoại quan trọng gắn kết kinh tế tỉnh Bến Tre với các tỉnh trongvùng ĐBSCL và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Với vị trí địa lý kinh tế như trên, kết hợp với điều kiện tự nhiên đặc thù,
hiện nay Bến Tre được xem như một tỉnh sản xuất nông ngư nghiệp là chủ
yếu với các thế mạnh về kinh tế dừa, chăn nuôi đại gia súc (đứng hàng đầu
vùng ĐBSCL), kinh tế vườn (hàng thứ 2 sau Tiền Giang), kinh tế biển (đứng
hàng thứ 3 về nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản với trên 20.000 ha vùng
lãnh hải thuộc đặc quyền của tỉnh) và còn có các vùng bảo tồn sinh thái rừng
ngập mặn đặc thù Tuy nhiên các lãnh vực kinh tế công thương nghiệp trênđịa bàn Tỉnh còn kém phát triển.
2.2 Phân tích thực trạng hoạt động của các KCN trong thời gianqua:
2.2.1 Quá trình thành lập và phát triển KCN tại tỉnh Bến Tre:
2.2.1.1 Thành lập các KCN tại Bến Tre:
a Số lượng, diện tích, địa điểm, tình trạng đất:
Nếu so với các tỉnh lân cận trong vùng, đặc biệt là các tỉnh thuộc khuvực kinh tế trọng điểm phía Nam thì quá trình hình thành và phát triển cácKCN ở Bến Tre chỉ mới ở giai đoạn bắt đầu, kinh nghiệm còn khá non trẻ với
Trang 37số lượng các KCN của tỉnh chỉ vỏn vẹn có 2 KCN được Chính phủ phê duyệttrong danh mục các KCN cả nước là:
1 KCN Giao Long nằm trên địa bàn xã An Phước, huyện Châu Thành,
tỉnh Bến Tre, cách trung tâm thị trấn Châu Thành 6,3 km về hướng Đông trênđường tỉnh 883 Tổng diện tích giai đoạn I là 101,47ha trong đó diện tích xâydựng KCN là 98,5ha (theo văn bản chấp thuận số 910/CP-CN ngày 01 tháng7 năm 2004) và giai đoạn II là 68,04ha (theo văn bản chấp thuận số 515/TTg-CN ngày 04 tháng 4 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ).
2 KCN An Hiệp với diện tích 72ha (theo Quyết định số 1107/QĐ -TTg
ngày 21 tháng 8 năm 2006) nằm trên địa bàn xã An Hiệp, huyện Châu Thành,tỉnh Bến Tre.
Hiện trạng đất KCN là đất nông nghiệp có dân cư sinh sống thưa thớt,trong đó diện tích đất lúa 72,97ha chiếm 30,21% tổng diện tích quy hoạch vớinăng suất không cao chủ yếu thuộc quyền quản lý của Nhà nước (Trung tâmgiống cây trồng thuộc Sở NN-PTNT) Điều kiện hạ tầng kỹ thuật ở đây thuậnlợi nên việc triển khai xây dựng KCN đạt kết quả tốt.
b Tình hình triển khai dự án kết cấu hạ tầng KCN: KCN Giao Long:
Giải phóng mặt bằng đạt 97,7%; việc đầu tư hạ tầng trong KCN như sanlấp mặt bằng hệ thống giao thông, thoát nước, hệ thống xử lý nước thải… đạt55%.
Trang 38KCN này đều sử dụng vốn ngân sách để đầu tư; hệ thống xử lý nước thải tiếnđộ xây dựng chậm.
c Tình hình sử dụng đất và thu hút đầu tư trong KCN:
Tổng diện tích đất của 2 KCN là 173,47ha, trong đó đất CN có khả năngcho thuê 113,89ha Đến nay đã cho thuê được 81,63ha chiếm 71,67% diệntích đất CN; Ngoài ra, đã có 10 dự án đang đàm phán, có khả năng đến cuốinăm 2009 sẽ lấp đầy 2 KCN này.
Bảng 2.1 : Bảng tổng hợp hiện trạng các KCN
(các KCN đã đi vào hoạt động, hoặc đã có quyết định thành lập)
STTTên KCNĐịa điểmQuyết địnhD.tích(ha)Tình hình triển khai
1 Giao LongGiai đoạn I Xã An Phước,Châu Thành Số 910/CP-CN ngày
01/07/2004 101,47
Đã giải phóng mặt bằng96,17/98,5 ha đất CN Đã
cho thuê 38,18ha ha.
2 Giao LongGiai đoạn II Xã An Phước,Châu Thành Số 515/TTg-CN ngày
04/04/2008 68,04 Mới được phê duyệt.3An Hiệp Xã An Hiệp,huyện Châu
Trang 39đồng thời chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơquan thuộc chính phủ quản lý ngành, lĩnh vực.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Quản lý các KCN Bến Tre:
Xây dựng điều lệ quản lý các KCN trình UBND Tỉnh phê duyêt.
Tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện quy hoạch chi tiết, tiến độ xâydựng, phát triển các KCN, CCN bao gồm: xây dựng quy hoạch phát triểncông trình kết cấu hạ tầng, quy hoạch bố trí ngành nghề, tham gia phát triểncông trình kết cấu hạ tầng ngoài KCN, CCN có liên quan và khu dân cư phụcvụ cho công nhân lao động tại KCN, CCN.
Hỗ trợ vận động đầu tư vào KCN, CCN và tiếp nhận đơn xin đầu tư kèmdự án đầu tư, tổ chức thẩm định và cấp giấy phép đầu tư cho dự án đầu tưnước ngoài theo ủy quyền.
Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện giấy phép đầu tư, hợp đồng gia côngsản phẩm, hợp đồng cung cấp dịch vụ, hợp đồng kinh doanh, các tranh chấpkinh tế theo yêu cầu đương sự Phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước vềlao động trong việc kiểm tra, thanh tra các quy định của pháp luật về hợpđồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, an toàn lao động, tiền lương.
Quản lý hoạt động dịch vụ trong KCN, CCN Thỏa thuận với các côngty phát triển hạ tầng KCN, CCN trong việc định giá cho thuê đất gắn liền vớicông trình kết cấu hạ tầng đã xây dựng, các loại phí dịch vụ theo đúng chínhsách và pháp luật hiện hành Cấp, điều chỉnh, thu hồi các loại giấy, chứng chỉtheo thẩm quyền hoặc theo ủy quyền.
Được mời tham dự các buổi họp của các cơ quan Chính phủ, UBNDtỉnh khi bàn về việc hình thành, xây dựng, phát triển và quản lý các KCN.Đồng thời báo cáo định kỳ, hàng năm theo quy định của pháp luật về tìnhhình, hình thành, xây dựng, phát triển và quản lý các KCN, CCN về UBNDtỉnh và các cơ quan chính phủ có liên quan.
2.2.1.3 Qui hoạch và dự kiến phát triển các KCN tại Bến Tre:
Trang 40 Nội dung: phát triển thêm 6 KCN với tổng diện tích 1.400ha.
+ Giai đoạn từ nay đến 2010: phát triển thêm 1 KCN và mở rộng KCNAn Hiệp với tổng diện tích 420ha Cụ thể: KCN Giao Hoà diện tích 270ha,KCN An Hiệp mở rộng 150ha.
+ Giai đoạn 2011 đến 2015: phát triển thêm 3 KCN với diện tích 630ha.Cụ thể: KCN An Phước diện tích 230ha, KCN Phước Long 200ha và KCNThanh Tân 200ha
+ Giai đoạn 2016 đến 2020: phát triển thêm 2 KCN với diện tích 350ha.Cụ thể KCN Thành Thới diện tích 150ha và KCN An Nhơn diện tích 200ha.
Thuận lợi:
Xuất phát từ mục tiêu tăng trưởng CN nói riêng và phát triển kinh tế xãhội nói chung của Tỉnh Dựa vào yêu cầu phát triển bền vững có tính đến cácyếu tố đã thay đổi và yêu cầu đảm bảo có đất dịch vụ, CN phụ trợ tương ứng.
Các điều kiện hạ tầng giao thông, điện, nước, viễn thông thực hiện đúngtiến độ (khi đường QL 60, 57, các tỉnh lộ và các cầu qua sông Hàm Luông,cầu qua sông Cổ Chiên sớm hoàn thành ), đặc biệt cầu Rạch Miễu thông xeđầu năm 2009, Việt Nam hội nhập kinh tế đầy đủ với khu vực và quốc tế.
Hầu hết đất quy hoạch các KCN chủ yếu là cây ăn trái, diện tích nhà ởtương đối ít, không thuộc vào vùng đất lúa.
Các KCN dự kiến gần như nằm trên dãy hành lang của trục Quốc lộ 60,tận dụng được hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông thuỷ bộ.
Khó khăn:
Khó khăn chủ yếu là về hệ thống các cầu và hệ thống cấp nước về cácKCN cách xa thành phố Về hệ thống các cầu: KCN Thành Thới thực hiệnđược khi các cầu dọc theo quốc lộ 60 hoàn chỉnh; KCN Phước Long thực hiệntốt khi đường tỉnh lộ 887 hoàn thành; KCN An Nhơn chỉ thực hiện được khicác cầu trên các Quốc lộ 60, 57 được hoàn chỉnh và hệ thống điện, nước đảmbảo cung cấp cho KCN.