Biện pháp phát triển kĩ năng vận động tinh của trẻ 25 36 tháng tại một số trường mầm non thành phố cần thơ

172 497 3
Biện pháp phát triển kĩ năng vận động tinh của trẻ 25   36 tháng tại một số trường mầm non thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH Lâm Quế Vương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CỦA TRẺ 25-36 THÁNG TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lâm Quế Vương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CỦA TRẺ 25-36 THÁNG TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu cơng trình nghiên cứu khoa học trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu đề tài chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Lâm Quế Vương LỜI CÁM ƠN Để hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu khoa học này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Quý Lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh q Thầy Cơ giảng dạy, truyền đạt kiến thức quan trọng thiết thực thời gian ngồi ghế nhà trường; Q Thầy Cơ Phịng Sau đại học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm tạo điều kiện hỗ trợ tốt để tơi tham gia học tập tìm kiếm nhiều nguồn tài liệu có giá trị Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến Cơ hướng dẫn đề tài, TS Nguyễn Thị Thanh Bình, người tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Lãnh đạo, đồng nghiệp quan tạo điều kiện thuận lợi để tham gia hồn thành khóa học; Q chị em phụ trách mầm non đơn vị phòng giáo dục, cán quản lý, giáo viên trường mầm non hỗ trợ, phối hợp thời gian tiến hành khảo sát, thực nghiệm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln ủng hộ, động viên suốt trình nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Tác giả Lâm Quế Vương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm 10 1.2.1 Vận động tinh 10 1.2.2 Kĩ vận động tinh 11 1.2.3 Biện pháp phát triển kĩ vận động tinh 16 1.3 Tầm quan trọng kĩ vận động tinh phát triển trẻ 25-36 tháng 19 1.4 Sự phát triển kĩ vận động tinh trẻ 25-36 tháng 23 1.4.1 Đặc điểm phát triển kĩ vận động tinh 23 1.4.2 Các yếu tố cần thiết để phát triển kĩ vận động tinh trẻ 25-36 tháng 26 1.4.3 Các hoạt động phát triển kĩ vận động tinh trẻ 25-36 tháng trường mầm non 34 Tiểu kết chương 37 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CỦA TRẺ 2536 THÁNG Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ CẦN THƠ 38 2.1 Khái quát Giáo dục mầm non thành phố Cần Thơ 38 2.2 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động phát triển kĩ vận động tinh trẻ 25-36 tháng số trường mầm non thành phố 39 2.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 39 2.2.2 Đối tượng phạm vi thực 40 2.2.3 Thời gian khảo sát 40 2.2.4 Phương pháp khảo sát 41 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động phát triển kĩ vận động tinh cho trẻ 25-36 tháng số trường mầm non 43 2.3.1 Giáo viên 43 2.3.2 Gia đình trẻ 59 2.3.3 Môi trường vật chất 65 2.3.4 Thực trạng kĩ vận động tinh trẻ 25-36 tháng 70 2.4 Đánh giá chung nguyên nhân thực trạng tổ chức hoạt động phát triển kĩ vận động tinh trẻ 25-36 tháng số trường mầm non thành phố 75 Tiểu kết chương 77 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CỦA TRẺ 25-36 THÁNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ CẦN THƠ 79 3.1 Đề xuất số biện pháp phát triển kĩ vận động tinh trẻ 25-36 tháng 79 3.1.1 Xây dựng môi trường giáo dục 79 3.1.2 Tổ chức hoạt động giúp trẻ phát triển kĩ vận động tinh 93 3.1.3 Tác động đến trẻ lúc nơi với hợp tác chặt chẽ giáo viên phụ huynh 96 3.2 Điều kiện thực biện pháp 98 3.3 Thời gian địa điểm thực nghiệm 99 3.4 Quy trình thực nghiệm 100 3.5 Kết thực nghiệm 101 3.5.1 Kết đo trước thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 101 3.5.2 Kết đo sau thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 102 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các mục tiêu phát triển thể chất nhà trẻ liên quan đến kĩ vận động tinh (Chương trình GDMN) 44 Bảng 2.2 Các để xác định mục tiêu giáo dục năm học trẻ 25-36 tháng 45 Bảng 2.3 Hiệu việc phát triển kĩ vận động tinh trẻ 25-36 tháng 46 Bảng 2.4 Mức độ cần thiết nội dung giáo dục giúp trẻ 25-36 tháng phát triển kĩ vận động tinh Chương trình GDMN 47 Bảng 2.5 Phân chia nội dung giáo dục liên quan đến kĩ vận động tinh theo hoạt động ngày cho trẻ 25-36 tháng 49 Bảng 2.6 Tổng hợp hoạt động Chơi - tập có chủ định nội dung giáo dục kĩ vận động tinh 50 Bảng 2.7 Tổ chức hoạt động cho trẻ 25-36 tháng phát triển kĩ vận động tinh góc chơi – tập 52 Bảng 2.8 Phương pháp sử dụng tổ chức hoạt động giáo dục kĩ vận động tinh cho trẻ 25-36 tháng 53 Bảng 2.9 Khó khăn giáo viên dạy nhóm 25-36 tháng q trình giúp trẻ phát triển kĩ vận động tinh 55 Bảng 2.10 Điều kiện cần để giúp trẻ 25-36 tháng phát triển kĩ vận động tinh 57 Bảng 2.11 Ý nghĩa việc phát triển kĩ vận động tinh cho trẻ 25-36 tháng 60 Bảng 2.12 Mức độ cần thiết điều kiện phát triển kĩ vận động tinh trẻ 25-36 tháng 62 Bảng 2.13 Sự phối hợp giáo viên phụ huynh để phát triển kĩ vận động tinh trẻ 64 Bảng 2.14 Tổng hợp kết khảo sát kĩ vận động tinh trẻ 25-36 tháng hoạt động giáo dục 71 Bảng 2.15 Tổng hợp kết khảo sát kĩ vận động tinh trẻ 25-36 tháng hoạt động tự phục vụ 74 Bảng 3.1 So sánh mức độ kĩ vận động tinh nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 101 Bảng 3.2 So sánh mức độ kĩ vận động tinh nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 102 Bảng 3.3 Kết xếp loại trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 105 Bảng 3.4 Mức độ kĩ vận động tinh trẻ trước sau thực nghiệm 106 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tình hình thực việc đánh giá phát triển trẻ 57 Biểu đồ 2.2 Mối liên quan việc đánh giá phát triển trẻ kế hoạch giáo dục 58 Biểu đồ 2.3 Sự cần thiết việc rèn luyện kĩ vận động tinh 60 Biểu đồ 2.4 Sự cần thiết nội dung giáo dục trẻ 25-36 tháng phát triển kĩ vận động tinh Chương trình GDMN 61 Biểu đồ 2.5 Mức độ cần thiết điều kiện phát triển kĩ vận động tinh trẻ 25-36 tháng 63 Biểu đồ 2.6 Phân nhóm phát triển kĩ vận động tinh trẻ 25-36 tháng 72 Biểu đồ 3.1 Điểm số trung bình trước sau thực nghiệm nhóm ĐC 104 Biểu đồ 3.2 Điểm số trung bình trước sau thực nghiệm nhóm TN 104 PL30 PHỤ LỤC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CỦA TRẺ TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Hoạt động STT Điểm Mức độ Tiêu chí Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay Rửa tay xà phòng (HĐ1) - Tự mở vòi nước thực đủ bước rửa tay 2 2 xà phịng, xác động tác xoay ngón tay, miết vào ngón tay, chụm cọ đầu ngón tay - Tự mở vòi nước rửa tay xà phịng thực khơng xác động tác không đủ bước - Chỉ nghịch nước, khơng tự rửa tay Tiêu chí Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay Chơi với đất nặn: bóp, nhào, véo, lăn dài, xoay trịn (HĐ2) - Có phối hợp cử động bàn tay ngón tay cách thành thạo thực kĩ năng: bóp đất, véo đất, lăn dài, xoay trịn, tạo nhiều sản phẩm từ đất nặn - Chưa có phối hợp cử động bàn tay ngón tay, biết nhào bóp đất nặn cho mềm, véo đất vài mảnh - Khơng có phối hợp, bóp đất nặn chưa đủ lực Vẽ cuộn len (HĐ3) - Một tay vịn giấy, tay cầm bút, biết sử dụng ngón tay giữ bút để vẽ đường cong tròn liền nét xoay vòng thành hình giống cuộn len PL31 - Tay cầm bút màu chưa cách thực 2 2 - Xếp chồng từ khối gỗ trở lên - Không thực được nét xoay vòng nét nguệch ngoạc theo ý thích - Khơng giữ bút để vẽ Tiêu chí Phối hợp tay – mắt Xâu vịng (HĐ4) - Một tay cầm dây, tay cầm vật xâu Biết sử dụng đầu ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa) xỏ khéo dây xâu qua lỗ kéo vật xâu xuống cuối dây - Trẻ cầm dây xâu vật xâu dù chưa cách biết sử dụng ngón tay bàn tay xỏ dây xâu qua lỗ - Trẻ vụng về, chưa có kĩ xâu, khơng thể xỏ dây qua lỗ Không tham gia hoạt động Xếp chồng khối gỗ (HĐ5) - Xếp chồng từ khối gỗ trở lên ngắn khơng xiêu vẹo Tiêu chí Kiểm soát vận động của bàn tay, ngón tay cầm, nắm đồ vật Cài, cởi cúc áo (HĐ6) - Biết sử dụng ngón ngón trỏ bàn tay để đẩy 2 dứt khoát cúc qua lỗ khuyết cài cúc vào - Mất nhiều thời gian để đẩy cúc áo qua lỗ, sử dụng bàn tay nhiều công sức - Không thể thực dù cố gắng Cầm muỗng xúc ăn (HĐ7) - Trẻ dùng tay trái giữ chén, sử dụng ba ngón tay phải (ngón cái, trỏ giữa) cầm vào cán muỗng xúc ăn, PL32 không làm rơi vãi nhiều - Trẻ biết cầm muỗng xúc ăn chưa cách, có 2 thể làm rơi vãi nhiều - Không thực Cầm ca uống nước (HĐ8) - Tự lấy ca mình, sử dụng tay tay cầm ca uống, không làm đổ nước - Khi lấy nước làm rơi vãi cầm ca khơng chắn, khó thực vừa mở nước vừa đưa ca vào hứng - Người lớn phải cầm ca cho trẻ uống THANG ĐÁNH GIÁ: LOẠI A: mức cao B: mức trung bình C: mức thấp TỔNG ĐIỂM X ≥ 12 ≤ X < 12 X

Ngày đăng: 29/04/2021, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan