NÉT ĐẶC SẮC TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở PHỦ TÂY HỒ

37 36 0
NÉT ĐẶC SẮC TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở PHỦ TÂY HỒ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong đó,Phủ Tây Hồ là một trong những trung tâm lớn về tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh ở Hà Nội và Việt Nam nên đã được giới nghiên cứu quan tâm từ rất sớm, đặc biệt là các chuyên ngành dân tộc học, lịch sử, văn học .Tuy vậy, chưa có một công trình chuyên sâu về Phủ Tây Hồ từ chuyên ngành văn hóa. Hầu như trong toàn giới nghiên cứu, người ta mới chỉ dừng lại ở mức nhận thức rằng Phủ Tây Hồ là một đền phủ lớn mang tính trung tâm thờ Mẫu Liễu Hạnh ở Hà Nội, còn cụ thể như thế nào thì hoàn toàn không rõ. Làm rõ vị trí và ý nghĩa của Phủ Tây Hồ trong bức tranh tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh sẽ cho chúng ta nhận thức về tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

MỤC LỤC 1 Lí chọn đề tài Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian việt mang sắc thái nguyên thủy có chiều dài lịch sử hàng nghìn năm Nó phát triển theo phát triển đa dạng tín ngưỡng dân gian mà khơng theo quy luật định sẵn nào.Tín ngưỡng thờ mẫu bảo lưu qua lễ hội ,qua niềm tin đời sống tâm linh,cứ lớn dần tâm thức người Việt Nam Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng có nguồn gốc địa bắt nguồn từ văn minh lúa nước,từ hình thức tôn vinh người phụ nữ làm Quốc Mẫu,Thánh Mẫu,Vương Mẫu… Đạo Mẫu đời với ý nghĩa coi tự nhiên người mẹ tôn thờ,đạo mẫu cịn mang cho người đời ba điều:Phúc-Lộc-Thọ.Đó ước muốn ngàn đời người,hơn hết đạo Mẫu tín ngưỡng mang đến cho người sức khỏe,tài lộc sống trần thế, hướng người cõi sống khơng phải chết,linh hồn.Tín ngưỡng thờ Mẫu thể đậm nét chủ nghĩa u nước tâm linh hóa tín ngưỡng hóa Trong tín ngưỡng thờ mẫu cịn ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc,đặc biệt nghi lễ hầu đồng-đã sản sinh loại hình âm nhạc-hát văn,mà theo nhiều nhà nghiên cứu hai loại hình dân ca tiêu biểu người Việt Hiện tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt thức văn hóa thể thao du lịch công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia,đồng thời trình hồn thiện hồ sơ đẻ trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại vào năm 2015.Trên dải đất hình chữ S đạo mẫu thờ phụng nhiều nơi như:Phủ Sịng Sơn(Thanh Hóa),Phủ Dầy(Nam Định),Phủ Quảng Cung……Trong đó,Phủ Tây Hồ trung tâm lớn tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh Hà Nội Việt Nam nên giới nghiên cứu quan tâm từ sớm, đặc biệt chuyên ngành dân tộc học, lịch sử, văn học Tuy vậy, chưa có cơng trình chuyên sâu Phủ Tây Hồ từ chuyên ngành văn hóa Hầu tồn giới nghiên cứu, người ta dừng lại mức nhận thức Phủ Tây Hồ đền phủ lớn mang tính trung tâm thờ Mẫu Liễu Hạnh Hà Nội, cụ thể hồn tồn khơng rõ Làm rõ vị trí ý nghĩa Phủ Tây Hồ tranh tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh cho nhận thức tín ngưỡng dân gian Việt Nam Vì mà chúng tơi thực đề tài nghiên cứu để làm rõ giá trị vai trị tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung đạo Mẫu Phủ Tây Hồ nói riêng để giữ gìn,lưu truyền phát huy cách tích cực nhất.Góp phần vào việc bảo tồn tinh hoa truyền thống người Việt 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu-khách thể - Đối tượng:Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu - Khách thể:phủ Tây Hồ-Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian:ở phủ Tây Hồ - Thời gian:ngày diễn lễ hội từ mùng tới mùng tháng âm lịch Nhiệm vụ nghiên cứu - Trên sở khảo sát,đánh giá thực trang,tìm hiểu đặc điểm,vai trị tín ngưỡng thờ mẫu nhằm đưa giải pháp,kiến nghị để phát huy giá trị văn hóa khắc phục mặt hạn chế phủ Tây hồ 4.Lịch sử nghiên cứu Trong phần tình hình nghiên cứu đề tài này, luận văn xin nêu số tác phẩm số tác giả nước viết tín ngưỡng thờ Mẫu Về Thánh Mẫu Liễu Hạnh thì: “Lê Gia ngọc phả tài liệu trước ghi chép Liễu Hạnh Và khẳng định Đoàn Thị Điểm dựa vào truyền thuyết dân gian để sáng tạo, hư cấu nhiều hơn” [24, tr.35] Sau miền Nam giải phóng (1975) nước thống nhất, có nhiều điều kiện tập trung nghiên cứu Vì thế, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều hội thảo viết tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam (khơng kể viết báo tạp chí) là: - “Đạo Mẫu Việt Nam” năm 1996 hay “Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu ” năm 2004 tác giả Ngô Đức Thịnh (chủ biên) đây, tác giả đưa luận chứng khẳng định tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam trở thành Đạo Mẫu Quan điểm có nhiều nhà khoa học chưa đồng tình - Cuốn “di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam ”, tác giả Lê Quang Trứ (2000) có viết tín ngưỡng thờ Mẫu cịn sơ sài, tác giả giới thiệu dàn bốn loại hình tín ngưỡng chủ yếu Việt Nam - Cuốn “Lịch sử tín ngưỡng Đơng Nam ” xuất năm 2000, tái năm 2003 TS Trương Sĩ Hùng (chủ biên), có viết: Thờ Mẫu Việt Nam tín ngưỡng điển hình Đơng Nam Tác giả giới thiệu lễ hội thờ Mẫu bước đầu đưa kết luận tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam mang sắc thái điển hình Đông Nam - GS Vũ Ngọc Khánh, tác giả sách “ Tín ngưỡng dân gian Việt Nam ”(tái có sửa chữa, bổ sung)(2001), tác giả có viết tín ngưỡng dân gian Việt Nam nay, có tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng Tam phủ - Tứ phủ, khơng nghiên cứu sâu loại hình tín ngưỡng mà nêu khái qt loại hình tín ngưỡng dân gian mà thơi - Cuốn “Văn hóa Thánh Mẫu ” Đặng Văn Lung (2004), tác giả tâm huyết với vấn đề “Mẫu ” nên đưa nhiều tư liệu “Mẫu” lại viết góc độ văn hóa, văn học lịch sử chưa xét góc độ tín ngưỡng tơn giáo - Năm 2005, sách “Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam ” TS Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) viết tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, đề cập đến khái niệm thờ Mẫu số đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu, chưa sâu vào nguồn gốc, vai trò…của tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam - Năm 2005, Mai Thanh Hải tác giả sách “Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam ” Tác giả đưa quan điểm thờ Mẫu Việt Nam có cội nguồn địa thờ Mẫu bắt nguồn từ triết lý nhân sinh Trên số tác phẩm nhà nghiên cứu nước, năm gần tín ngưỡng thờ Mẫu, tác giả luận văn mà chưa có điều kiện liệt kê tất danh mục viết tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam phủ Tây hồ có nhiều tác phẩm 5.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu thực để nghiên cứu đề tài: - Điều tra thực tế - Phỏng vấn trực tiếp phủ Tây Hồ - Nghiên cứu tài liệu có liên quan 6.Đóng góp đề tài - Nếu nghiên cứu đề tài thành công góp thêm tài liệu tín ngưỡng thờ Mẫu phủ Tây Hồ.Bài nghiên cứu giúp cho người đọc hiểu thêm tín ngưỡng thờ Mẫu phủ Tây Hồ nét sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống đậm đà sắc dân tộc người Việt Nam.Ngồi ra,bài nghiên cứu cịn nguồn tài liệu tham khảo cho người làm cơng tác quản lí văn hóa NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHỦ TÂY HỒ VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 1.1Phủ Tây Hồ 1.1.1Vị trí địa lí Phủ Tây Hồ nằm bán đảo lớn làng Nghi Tàm nhô Hồ Tây, tọa lạc doi đất hình kim quy,bên trái có long chầu,bên phải có hổ phục.Đất thuộc ấp Tây Hồ,huyện Vĩnh Thuận,phủ Hoài Đức Nay thuộc phường Quảng An,quận Tây Hồ,Hà Nội,cách trung tâm khoảng km phía tây Hồ Tây nằm phía tây bắc nội thành hà nội với diện tích khoảng 500ha,đường vịng quanh hồ dài gần 20km.Hồ Tây hay gọi hồ Mù Sương,hồ Trâu Vàng,đầm Xác Cáo,mỗi tên lưu giữ tích cội nguồn Hồ Tây huyền thoại Nếu Tây Hồ đất thiêng Thăng Long ấp Tây Hồ địa linh bậc Hồ Tây.Bởi linh thiêng hữu nên phủ Tây Hồ tiếng nước nước.Hồ Tây địa điểm có khung cảnh đẹp,khơng gian thống đãng Hà Nội,đây địa danh tiếng gắn liền với lịch sử thủ đô ngàn năm văn hiến Quanh hồ có 20 ngơi đình ,đền ,chùa xếp hạng với nhiều di tích tiếng với nhiều văn vật giá trị 100 bia đá, 165 câu đối ,140 hồnh phi,gần 20 chng cổ Tuy có nhiều ngơi đền, chùa quanh có lẽ nhiều người Hà Nội khách du lịch thập phương tìm nhiều đến đền Quán Thánh, chùa Trấn Quốc, phủ Tây Hồ nét kiến trúc cổ xưa linh nghiệm nơi đây, đặc biệt vào ngày lễ , tết 1.1.2Kiến trúc Về kiến trúc phủ Tây Hồ bao gồm có tam quan,kiến trúc nếp (tam quan thánh Mẫu),phương đình,tiền tế,hậu cung,điện sơn trang,khu nhà khách lầu cơ,lầu cậu.di tích phủ Tây Hồ cịn lưu giữ khối di vật phong phú mang giá trị lịch sử,văn hóa,nghệ thuật thuộc kỉ XI,XX tượng trịn gần 300 pho,hồnh phi,câu đối….Đặc sắc đại tự ghi:” Thiên tiên trắc giáng”( tiên trời xuất ) hoành phi cửa cung đề:” Mẫu nghi thiên hạ”( làm mẹ thiên hạ ) Tam quan phủ Tây hồ không lớn xây dựng công phu ,mang đậm phong cách dân gian người Việt Các long phượng trình tường, tả long, hữu bạch hổ , hay tứ linh ( long , ly, quy , phượng) , tứ quý ( Tùng , cúc, trúc, mai) Qua cổng tam quan sân phủ rộng rãi chạy sát hồ nước Trong sân , bên trái có lầu Cậu, bên phải lầu Cơ Đó thị giả theo hầu Mẫu, giúp Mẫu hành đạo Ngồi ra,phía ngồi phủ xây am thờ nhỏ thờ Cơ Cậu.Phía trước lầu có tháp nhỏ,dưới gốc si bia xã Vĩnh Thuận dựng năm Thiệu Trị 5(1845) Từ sân phủ nhìn vào mái hiên giả tam quan có kiến trúc độc đáo với mảng đắp long phượng trình tường tứ linh Chính tam quan phía đề : Tây Hồ hiển linh , phía phỉ long phún thủy, đặc biệt năm biền phúc đắp với ý tưởng ban phúc cho người Phía sau hiên tam quan tiền đường,nơi thờ Ngọc Hồng thượng đế Tiền đường có kiến trúc theo kiểu phúc ốc trùng thiềm, tám mái cao vút len vọng lâu Đây lối kiến trúc lâu quán Đạo giáo, cư cao lâm hạ quan sát tứ phương.Sau tiền đường trung đường , thờ Tam Vị Thánh Mẫu vị Nơi xây ba gian đơn giản, tưởng hồi bít đốc, khỏe Tuy nhiên, nơi tôn nghiên phủ Tây Hồ mật cung Mật cung xây hai gian thờ dọc, kiến trúc theo kiểu phúc ốc trùng thiềm, thấp so với tiền đường bái đường, theo lối kiến trúc tiền tôn hậu ty, tiền động hậu tĩnh, tiền náo nhiệt hậu tĩnh túc Trong quần thể kiến trúc phủ Tây Hồ cịn có động Sơn trang ba gian xây dựng chất liệu bê tong giả gỗ theo lối phúc ốc trùng thiềm chồng diêm tám mái Động xây cao , thoáng vững Trên tường có mảng đắp tứ linh , tứ quý sinh động Các đầu đao hồi long hồi phượng tinh tế, uy nghi Trên tầu mái trào phong ngạo nghễ, bờ Si Vẫn (hình đầu rồng) Kiến trúc phủ coi trọng nội thất ngoại thất.Ngoại thất phủ thờ Mẫu Liễu Hạnh tổng thể thiên nhiên hùng vĩ rộng lớn bí hiểm mà người khơng thể khám phá,không thể vươn tới mênh mông người thấy nhỏ bé cầu xin che chở.Ngoại cảnh phủ Tây Hồ mặt nước mênh mông,là cối xum xuê vùng ven hồ ăn lan qua đê sang bãi sơng Hồng cuộn sóng,mà cửa phủ có cổ thụ có si già soi bng rễ xuồng hồ 1.2Tín ngưỡng thờ Mẫu 1.2.1 Đơi nét tín ngưỡng thờ Mẫu Viêt Nam Tín ngưỡng thờ Mẫu có nguồn gốc lâu đời, nhiên có hệ thống phát triển mạnh vào thời hậu Lê Tín ngưỡng thờ Mẫu đời đất nước nơng nghiệp mà canh tác lúa nước xã hội mang tàn tích mẫu hệ có dấu ấn to lớn vai trị người phụ nữ Từ xa xưa, vai trò người phụ nữ Việt Nam đánh giá cao đến mức tôn sùng Mẫu đại diện che chở, bao bọc, mẫu đại diện sinh sôi, nảy nở, trù phú Bởi thế, người cảm thấy cô đơn, thấy bơ vơ, nơi nương tựa, việc họ tìm mẫu để nhận quan tâm, cứu giúp mẹ phản ứng đỗi tự nhiên Đưa mẹ vào phụng thờ , người dân tôn mẹ bậc thánh, gọi Thánh Mẫu Nhân dân coi Thánh Mẫu mẹ Trời, Đất, Núi, Sông Tất chúng ta, người vạn vật mẹ Mỗi cõi bà mẹ sinh cai quản Có bốn vị thánh : - Thiên cung Thánh Mẫu :Bà mẹ Trời Bởi xa xôi nên người ta gọi Mẫu Cửu Trùng, hay Mẫu Thượng Thiên - Địa cung Thánh Mẫu : Là mẹ Đất bà đẻ cõi trần gian - Thủy cung Thánh Mẫu: Là mẹ Nước biển lớn, sông, suối , mẹ -Lâm cung Thánh Mẫu : Là mẹ Núi non, Đồi, Rừng, Chữ hán , nhạc núi nên cõi núi gọi Nhạc phủ Bởi mẹ bậc thánh, vị tối cao cai quản cõi lớn nên theo hầu giúp việc có qn gia, hạ hay cịn thần linh to nhỏ Đó ơng quan, ơng hoàng: ngũ vị vương quan, thập vị hoàng tử , thập nhị tiên nàng,… theo cách gọi dân gian,thì cậu, cơ,… Tuy có bốn Mẫu tối cao người dân Việt Nam mở rộng cảm quan để hình dung nhiều bà mẹ khác nên có bốn lớp thánh mẫu lĩnh vực -Những bà mẹ dân tộc: có bà có cháu, tộc người, ví mẹ Âu Cơ, bà Sao Cải, bà Thiên Y A Na, Việt Nam có 54 dân tộc anh em nên có bà mẹ thủy tổ tộc người -Những bà mẹ vùng đất (các xứ, miền) : bà thường mẹ lớn sinh ra, đưa nơi nơi để tạo đất đai, làng xóm hay mường nơi -Những bà mẹ vốn người thật : họ sinh vua chúa, danh nhân văn hóa, anh dân tộc Khi mất, họ tôn lên hàng Thánh Mẫu bà Ỷ Lan, bà Ngọc Dao, Cũng có khi, thân bà anh hùng, bà tôn vinh vật nữ tướng Hai bà Trưng, -Có bà vị tổ ngành nghề , nghề thủ công, nghề nông tang, hay lĩnh vực văn chương nghệ thuật Họ nhân dân tôn làm Thánh mẫu , thần, có người tơn làm Chúa , ví bà Chúa thờ dân tộc Sán Dìu, bà chúa ca cơng, Tuy vị thánh tôn vinh không xếp ngang hàng với bốn bà Mẹ lớn (Trời, Đất, Non, Nước ) nói Khi đưa mẹ vào phụng thờ hình thành nên tín ngưỡng thờ Mẫu, người ta gọi tam phủ hay tứ phủ “Phủ” dinh thự, chỗ , chỗ làm việc quan lại , cõi Thiên phủ gọi cõi Trời, Địa phủ cõi Đất, Thủy phủ cõi Nước, Nhạc phủ cõi Non Mỗi cõi có Mẫu đứng đầu, gọi Thánh Mẫu Bốn cõi gọi tứ phủ Là tồn khơng gian vũ trụ , dưới, gần xa Mỗi đức mẫu phụ trách cõi Sau người ta gọi theo ngữ để địa điểm gọi Phủ Giầy, Phủ Tây Hồ,… Ban đầu, có tam phủ ,chỉ có ba bà mẹ Trời, Nước, Non Khi mời ba vị quan gia gọi Tam phủ cơng đồng Sau lại thấy, có ba cõi Trời, Nước, Non chưa đủ , phải có cõi cõi đất , Thánh Mẫu đứng đầu , gọi Địa cung Thánh Mẫu Nhưng nên biết Địa cung cõi đất có người , khơng có âm Tứ phủ khơng nhắc đến cõi âm Người ôn làm Địa cung Thánh Mẫu bà Liễu Hạnh Theo thứ tự tơn vinh,thì ba cõi Trời, Non, Nước xuất trước , mẫu Thiên phải ngơi cao trời cao xa, người dân dõi theo nên xuất mẫu Địa mẫu Địa dự vào ngơi chí tôn thay cho mẫu Thiên Do bàn thờ tứ phủ, Mẫu Liễu tôn vinh cao , mặc áo đỏ ngồi Mẫu Thiên không xuất , tôn vinh theo danh nghĩa mà Tại phủ thờ khơng có tượng Mẫu Thiên Như , bàn thờ nói chung vào tứ phủ , thực chủ yếu có ba Mẫu : Mẫu Địa, Mẫu Thủy, Mẫu Nhạc, gọi chung Tam tòa Thánh Mẫu Trong Tam tòa Thánh Mẫu, Mẫu Thượng Thiên sáng tạo bầu trời làm chủ quyền mây, mưa, sấm, chớp Trong điện thờ thường đặt giữa, mặc áo màu đỏ hồng Thực huyền thoại thần tích Mẫu Thượng Thiên trực tiếp liên quan tới Thánh Mẫu Liễu Hạnh, hoá thân Mẫu Thượng Thiên, vị thần chủ cao thờ cúng nhiều Đạo Mẫu nước ta.Có thể nói, vị trí Mẫu Thượng Thiên chuyển cho Mẫu Địa (Mẫu Liễu) Cũng theo quan niệm dân gian, Mẫu Liễu hóa thân vào Mẫu Thượng Ngàn trơng coi miền rừng núi, hay thành Mẫu Thoải trông coi vùng sơng nước Mẫu Thượng Ngàn hóa thân Thánh Mẫu tồn trơng coi miền rừng núi Trong điện thờ thường đặt bên trái Mẫu Thượng Thiên, mặc áo màu xanh Các đền thờ Mẫu Thượng Ngàn có hầu khắp nơi, có hai nơi thờ phụng chính, gắn bó với hai truyền thuyết nhiều có khác biệt, Suối Mỡ (Hà Bắc) Bắc Lệ (Lạng Sơn) Khác với Mẫu Thượng Thiên (mà Liễu Hạnh công chúa thân) người Trời, người Tiên, Mẫu Thượng Ngàn xuất xứ người trần, có gái hay cháu Vua Hùng Đó người gắn bó với núi rừng, yêu thiên nhiên, cỏ, mng thú, người có phép tiên mang lại yên vui, ấm no cho dân lành Họ hiển Thánh trở thành vị thần bảo hộ cho rừng núi, làng Ở Tây Nguyên, tục thờ Mẫu người Việt mang vào lại đồng Mẫu Thượng Ngàn với Mẹ Âu Cơ - Mẹ Tiên, sau từ biệt với Bố Rồng - Lạc Long, mang theo 50 người lên núi, sinh sống, phát triển thành dân tộc thiểu số ngày Mẹ Âu Cơ trở thành vị Thánh Mẫu cai quản vùng rừng núi Bởi thế, động Sơn Trang đền Tây Nguyên thường tái tích Lạc Long Quân Âu Cơ Huyền thoại thần tích Mẫu Thoải tuỳ theo nơi có nhiều khác biệt, nhiên, có nét chung Đó vị thần trị vùng sơng nước, xuất thân từ dòng dõi Long Vương, liên quan trực tiếp với thủy tổ dân tộc Việt buổi đầu dựng nước Trong điện thờ thường đặt bên phải Mẫu Thượng Thiên, mặc áo màu trắng Trong Tam Toà Thánh Mẫu ta cịn thấy có kết hợp, đan quyện tư mang tính vũ trụ luận (Trời, Đất, Nước), tư huyền thoại (Thiên Thần, Sơn Thần Thuỷ Thần) tư lịch sử (Lạc Long Quân - Âu Cơ, Hùng Vương) Đây khía cạnh tâm lý mang đặc thù Việt Nam 10 sơn trang (hoặc giống) mầu Mũi hài có thêu hình chim phượng Một trăm vàng thoi (Giấy vàng xếp thành thoi) Lễ mặn sơn trang gồm:có ốc,tơm,cá khơ,cua(13 15 con) mực,nếp cẩm,dừa tươi…Lễ sơn trang đồ chay thường có:1 mân hoa gồm khế chua, sung chat,gừng cay,chanh ớt,dứa Âm Nhạc: Âm nhạc hầu đồng gọi nghệ thuật hát Chầu Văn.Lời văn chầu gọi lời hát văn (chầu văn, hát văn) cung văn trình bày trước bàn thờ theo nghi thức định sẵn Có dàn nhạc kèm theo, quay quần chung quanh người ngồi đồng có chầu văn hát số người khác tham gia phần vũ đạo Hát văn có điệu riêng, có điệu mà tiếng chuyên môn gọi hát độc, hát cờn, hát xá,hát dọc có nhiều điệu dân ca, nhạc cổ chèo, ca trù, quan họ, dân ca Huế, … vận dụng cho thích hợp với tính cách hát chầu hầu Khổ hát thường bốn câu song thất lục bát, câu riêng hát thành khổ Để phục vụ nghi lễ hầu đồng đầy đủ cần có:Cung văn người hát dàn nhạc phục vụ hát Văn.Dàn nhạc gồm đàn nguyệt,một đàn nhị,một trống nhỏ,một cảnh đơi,một phách.Ngồi ra,cịn có thêm cỗ trống lớn,chiêng,sáo,và tiêu cho buổi hát thờ lớn.Nhìn chung Tùy địa phương, tùy hồn cảnh hành lễ mà người ta thêm bớt nhạc cụ nhạc cụ khác, người ta bớt đàn nguyệt, trống nhỏ, cảnh đơi nhạc cụ nịng cốt, nhạc cụ tính cách dàn nhạc Hầu Bóng Hát văn khơng riêng cho cung văn phục vụ dịp lễ tiết mà phát huy sinh hoạt văn nghệ quần chúng Vì văn chầu thánh có hai hình thức hát chính.: Hát thờ hát thi Hát thờ hát lễ tiết, cung văn phụ trách , họ thơng thạo quen với nghi thức Còn hát thi tổ chức để chọn người hát , hát hay Mở đầu nghi lễ lên đồng,cung văn hát điệu Văn Thờ viết với tiết tấu nhanh,gấp gáp,sau thánh nhập đồng hát Văn Hầu để ca ngợi cơng đức hay thần tích Thánh Tiếp theo, người hát chuyển sang Hát Dọc để kích thích khả “thăng, thoát” người hầu đồng, điệu dồn dập tưng bừng Khi người hầu đồng nhập vai Thánh “làm việc Thánh” chuyển Điệu Cịn điệu thức cao Dọc cung bậc Người hầu đồng vào vai Thánh người hát chuyển giọng chuyển nội dung theo ngơi Thánh 23 cho phù hợp Các nhạc cụ tronng Chầu Văn mang đến âm rộn rã nhịp điệu hát Văn độc đáo vui tươi, nhộn nhịp Các điệu hát hào sảng với chiến tích lẫy lừng Quan Lớn, Quan Hồng, lại ríu rít, quấn quýt tiếng chim rừng giá hàng Cơ (Nhạc Phủ) Chính mà Chầu Văn ln tạo khơng khí tươi vui, háo hức khơng ốn, trầm lắng Ca Trù Vũ điệu: Ba mươi sáu giá đồng tương ứng với ba mươi sáu vũ điệu khác Trong buổi hầu đồng, người hầu đồng nhắm mắt mở mắt tập trung tinh thần để diễn tả lại tính cách, đời vị Thánh hầu, vị có cơng giúp nước giúp dân Thường có hai phụ đồng gọi tay Quỳnh, tay Quế để theo người hầu đồng chuẩn bị trang phục Họ phải đảm bảo cho buổi hầu đồng không bị gián đoạn chuyển tiếp hai vị Thánh Điệu múa người hầu đồng thay đổi theo giá hầu Khi người hầu đồng hóa thân thành vị quan lớn oai vệ uy nghiêm, lại hóa thân thành gái tung tăng nhảy múa Giá Quan Lớn thường có điệu múa cờ, múa kiếm, long đao, kích… Giá Chầu Bà múa quạt, múa mồi, múa tay không đẹp Giá Ơng Hồng có múa khăn tấu, múa tay khơng, múa cờ Trong đẹp mắt u thích giá Cô múa quạt, múa hoa, múa chèo đò, múa thêu thùa, múa khăn lụa, múa đàn… Giá Cậu lại hưởng ứng, hân hoan tinh nghịch, trêu trọc trẻ với điệu múa hèo, múa lân Nghi lễ hầu đồng diễn theo thứ tự Thánh giáng từ thứ tự cao đến thứ tự thấp nên điệu múa từ uy nghi tới uyển chuyển sang tươi vui nhí nhảnh Những người tham dự nghi lễ tham gia hào hứng, say mê Nhân cho buổi hầu đồng: Hai người phụ đồng người thân hay người hội nhóm ban cung văn 2.2.2.3Trình tự diễn lễ hầu đồng Bắt đầu buổi hầu đồng người ta đặt lễ vật lên hương án Người hầu đồng để dụng cụ lên chiếu đồng, bước lên chiếu đồng, lấy hoa xoa lên mặt, quần áo vẩy xung quanh để tẩy uế Cung văn lên giây đàn, dạo nhạc, hát văn cộng đồng Ba động tác tiên khởi mà người hầu đồng phải làm là: Chấp tay chờ cho phụ đồng phủ khăn diên lên đầu trùm tay xong đưa tay lên trán bước chân trái lên môt bước, chân phải chụm lên với chân trái, lập lai them hai lần quỳ xuống Người hầu đồng làm lễ vái dập người, hai 24 tay chống xuống chiếu, mặt úp sát, vái ba lễ Sau đứng dậy dật lùi ba bước vị trí cũ Giá đệ bắt đầu Cũng giá đầu, sang giá khác, người hầu đồng sau thay đổi trang phục lễ cụ bước lên chiếu đồng, cung văn chuẩn bị tấu nhạc Người hầu đồng, chit xoa khăn vái, ngồi xếp Người phụ đồng kính cẩn đưa khăn phủ diện mầu đỏ Hầu đồng cầm khăn, vái vái phủ lên đầu, hai tay cầm hai mép khăn phủ đầu gối Một lúc sau đầu hầu đồng lắc lư, đảo đảo bất ngờ hét lên tiếng, ngón trỏ trái lên trời Đó dấu hiệu giá quan lớn đệ nhập đồng Một Giá Đồng Có Thể Tiến theo Trình Tự Sau: a Thay Lễ phục: Mỗi vị thánh có lễ phục riêng phù hợp với danh hiệu vị mầu sắc khác biệt tùy phủ, gốc tích sắc tộc gốc, phẩm hàm văn hay võ b Dâng hương hành lễ: Đây nghi thức thiếu cho phía Hầu đồng tay trái cầm bó nhang đốt sẵn, bọc khăn có tẩm hương Tay phải rút nén nhang huơ lên bó nhang tay làm động tác phù phép mà ngôn ngữ hầu đồng gọi khai nông, để xua đuổi tà ma c Lễ thánh giáng: Khi hầu đồng có thánh nhập vào buông nén hương cầm theo tay chắp , nghiêng hiệu thánh thuộc hạng thứ bậc Có hai hình thức thánh giáng : - Giáng trùm khăn (hầu tráng mạn) với giá thánh mẫu Mẫu đến chứng giám - Giáng mở khăn – với hàng quan trở xuống Khi thánh nhập, người hầu đồng khơng cịn người phàm nữa, xuất thần, tự miên giúp cho họ nhảy múa cách uyển chuyển, nhịp nhàng mà bình thường họ khơng làm Đó hứng khởi mang tính tâm linh tơn giáo (Chỉ có số người) d Múa đồng : 25 Múa đồng hình thức diễn xướng cách điểm hóa, khẳng định ứng nhập thần linh Bởi động tác múa khác tùy theo vị thánh Nhưng chung chung thấy có ảnh hưởng chèo vũ điệu dân gian Mỗi động tác múa giá chầu phản ảnh người thật vị thánh giáng đồng Khi múa đồng ơng đồng bà cốt sử dụng số lễ cụ kiếm, đao, gậy, mái chèo, quạt hay cờ… Trước sử dụng lễ cụ, người hầu đồng bắt chéo hai dụng cụ lên trước trán, sau cúi đầu làm lễ Khi múa xong giá, người hầu đồng lại bắt chéo hai lễ cụ trước trán để tạ lễ e Ban Lộc nghe Văn chầu: Sau múa thánh thường ngồi nghe cung văn hát, kể tích lai lịch vị thánh giáng Với giá ông Hồng cung văn ngâm thơ cổ Thánh biểu hài long động tácvề gối thưởng tiền cho cung văn Lúc nầy lúc, thánh dùng thứ người hầu đồng dâng như: rượu thuốc lá, trầu nước v.v Các thứ thánh dùng phải làm nghi thức khai cương (khai quang) cho Lúc nầy người ngồi dự chung quanh đến gần để cầu xin nghe thánh phán truyền Và lúc thánh phát lộc Lộc thánh gồm nhiều thứ như: hoa quả, bánh trái, gương lược, tiền bạc, nén nhang cháy v.v f Thánh thăng: Cuối dấu hiệu thánh thăng Người hầu đồng ngồi yên, hai tay bắt chéo trước trán quạt che lên đỉnh đầu, khẽ rung mình, lúc hai người phụ hầu đồng cấp tốc phủ khăn diện lên đầu người hầu đồng, cung văn trổi nhạc hát điệu thánh xa giá hồi cung Tuy nhiên, nghi lễ hầu đồng chưa Nhà nước cho phép tổ chức Phủ Tây Hồ , mà vào ngày lễ mùng hay rằm tổ chức hát chầu văn 26 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở PHỦ TÂY HỒ 3.1 Thực trạng tín ngưỡng thờ Mẫu Sự trở lại tục thờ Mẫu mang lại diện mạo cho đời sống văn hóa tín ngưỡng người Việt, mặt góp phần quan trọng bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tuy nhiên, hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng tự phát nào, tục thờ Mẫu sinh hoạt văn hóa thờ Mẫu tiềm ẩn mặt hạn chế khơng tránh khỏi Điều thể khía cạnh đây: Lâu sinh hoạt đồng nhang đệ tử thường theo nhóm riêng lẻ mà chưa có liên kết hội, đền Tình trạng nhiều dẫn đến thiếu đồn kết, trí đền, hội đồng Thậm chí, tác động mang tính chất cạnh tranh chế thị trường tượng bộc lộ rõ số địa phương Điều dẫn đến có tượng mặt khơng lịng, chí nói xấu, chê bai ganh đua hội đồng làm thiện cảm người ơng bà đồng Điều quan trọng điều khiến họ khơng đồn kết việc cần có tiếng nói chung người giới Do nhu cầu hầu đồng ngày tăng nên dẫn đến tượng tải việc tổ chức hầu đồng đền phủ, đặc biệt đền phủ lớn Người ta hầu đồng ban, chí ngồi sân, loa đài bật hết cỡ khiến nghi lễ hầu đồng tao nhã mà thay vào cạnh tranh, lấn lướt Điều làm ảnh hưởng khơng tới giá trị văn hóa nghệ thuật nghi lễ lên đồng Việc ban phát lộc lễ hầu đồng nhiều nơi cịn có phân biệt, nặng vật chất Theo thần linh nhìn mặt mà phát lộc, làm công nét đẹp văn hóa ứng xử sinh hoạt văn hóa thờ Mẫu Nhìn chung tình trạng chung tục thờ Mẫu hiên nói chung phủ Tây Hồ nói riêng Đối với phủ Tây Hồ , nhiều người đánh giá môi trường phủ ,thoáng mát,tuy nhiên cịn tình trạng: trộm cắp, xả rác bừa bãi xuống sông khu vực xung quanh, đổi tiền lẻ, hàng quán đặt khu vực phủ , khách thập phương trọng đến việc vàng mã mà việc đốt vàng mã phủ vấn 27 đề cần quan tâm.Hơn hết tượng bói tốn khắp dọc đường vào phủ làm khung cảnh yên tĩnh,thiêng liêng nơi thờ thánh 3.2 Xu hướng biến đổi tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu có từ lâu, ăn sâu, bám rễ vào đời sống tinh thần người dân từ hệ sang hệ khác Trước kia, tín ngưỡng thờ Mẫu có thời gian bị coi tượng mê tín dị đoan, bị coi nhẹ Nhưng nay, loại hình tín ngưỡng lại có xu hướng phục hồi phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Các sở thờ tự Mẫu sửa sang bề thé, khangtrang, nguyên tắc bảo tồn kiến trúc cổ có từ trước Các lễ hội dân gian truyền thống tín ngưỡng thờ Mẫu phục hồi tổ chức có định kì, thu hút nhiều khách thập phương Bên cạnh đó, hủ tục cũ bùng với số hủ tục có mặt khắp nơi Kể từ có nghị 24 “về tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới” năm 1990, tín ngưỡng thờ Mẫu có thay đổi phương diện nhận thức, hoạt động thực tiễn Chúng ta biết, tín ngưỡng thờ Mẫu dần phục hồi phát triển cơng đổi tồn diện Đảng.Nhưng phục hồi phát triển lên có xu hướng tập hợp nữ thần có nguồn gốc từ tơn giáo khác Đó kiểu đan ghép, tuân thủ xu hoài nghi bất đồng “ảnh hưởng kinh tế thị trường, tục thờ thần tài,… làm nảy sinh tượng biến nữ thần, thánh vốn liêm khiết thành kẻ cho vay nặng lãi, vay trả mười, dùng đô la âm phủ, tượng bà Chúa Kho Bắc Ninh” [50, trang 321] Tín ngưỡng thờ Mẫu có xu hướng Mẫu át Phật số nơi, đa số ngồi chùa đồng Bắc Bộ có điện thờ Mẫu Trong đó, điện thần có cách thức phối tự ngơi đền , phủ,… tượng phổ biến “Tiền Phật, hậu Mẫu” , “Quan Âm Phật giáo Ấn Độ nam thần, sang đến Việt Nam bị “Mẫu hóa” thành Phật bà Quan Âm các“Mẫu”ngự khn viên chùa Việt Nam nói chung đồng Bắc Bộ nói riêng dường kết cấu thống Nếu lý mà chùa chưa có nhà hay gian thờ Mẫu riêng cạnh lối chùa đệ tự tín ngưỡng Mẫu dân chúng quanh vùng có ý thức xây dựng nhanh tốt Thơng thường nơi thờ Mẫu thi cơng lúc với xây dựng chùa 28 Ngoài ra, với lợi trước mắt nơi bỏ vốn xây dựng, tu sửa sở thờ tự để thu hút “hầu bao” tiền cúng công đức khách thập phương Mặt khác, nhan, đệ tử Mẫu hầu hết người làm ăn bn bán Vì họ khơng ngần ngại việc đóng góp vào việc xây dựng sửa chữa nơi thờ tự thánh Mẫu Ngày nay, xã hội có biến đổi sâu sắc kinh tế, trị, xã hội, văn hóa hình thức hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu nước ta trì phát triển có biểu phức tạp Tín ngưỡng thờ Mẫu có xu hướng tiến gần tới mê tín dị đoan Tuy nhiên, xu hướng chủ đạo tín ngưỡng dân gian nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cộng đồng biểu hoạt động mang tính xã hội, giáo dục Xu hướng lịch sử hóa, huyền hóa nhân vật lịch sử tượng tín ngưỡng xu hướng chủ đạo, quy luật tín ngưỡng dân gian Việt Nam Tín ngưỡng thờ Mẫu nằm xu hướng đó, không gắn với lịch sử dựng nước giữ nước khơng thể tồn lâu dài dân gian Ngày nay, nhiều nơi đất nước ta, nhân dân lập đền để thờ vị nữ anh hùng dân tộc lịch sử Bà Triệu,Bùi Thị Xuân,Võ Thị Sáu….Bên cạnh đó,trong tâm thức người dâ,các Mẫu ln ln gần người,thậm trí xóm làng với mục đích đáp ứng nhu cầu tinh thần cho xóm làng.Ví dụ,ở n Thế nơi thờ vợ ba Hoàng Hoa Thám,một nữ anh hùng dân tộc kỉ XX,đã trở thành Mẫu làm tăng thêm danh mục thờ Mẫu nước ta Ngồi xu hướng trên,tín ngưỡng thờ mẫu cịn tồn xu hướng xu hướng “thiết chế hóa” hệ thống lễ hội loại hình tín ngưỡng này.Chúng ta biết lễ hội,nhất lễ hội thờ Mẫu truyền thống từ xưa người Việt thân nhân tố “bên trong”cịn bị ảnh hưởng nhân tố “bên ngồi”,đó ảnh hưởng thể chế nhà nước thuộc chế độ trị đương thời tồn tại.Các tác động,ảnh hưởng mặt yếu tố văn hóa truyền thống có từ hàng ngàn năm,mặt khác lại yếu tố “ngoại sinh” chi phối nhiều q trình “thiết chế hóa”của hệ thống lễ hội nói chung,với mục đích làm cho lễ hội loại hình tín ngưỡng thờ Mẫu khơng dừng sinh hoạt văn hóa dân gian thông thường mà dần bước trở thành thiết chế văn hóa với chức xã hội ngày 29 xác định rõ ràng chế tổ chức,cơ sở vật chất,cơ sở thờ tự sinh hoạt đặc thù tín ngường thờ Mẫu 3.3 Giải pháp Giải pháp chung: Giải pháp thứ nhất: hình thức tuyên truyền, giáo dục đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tự khơng tín ngưỡng Đồng thời tìm cách để người dân hiểu nhận thức danh giới sinh hoạt tín ngưỡng mê tín dị đoan Mục đích biện pháp giáo dục pháp luật cho người dân để họ hiểu rằng: Mọi người dân có quyền tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo theo khơng theo tơ giáo Kiên xử lí nghiêm kẻ lợi dụng tự tín ngưỡng, tơn giáo để phá vỡ ổn định trị- xã hội, gây rối trật tự cơng cộng, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Tín ngưỡng nhu cầu tinh thần thiết yếu phận dân cư, tồn dân tộc Việt Nam trình xây dựng đất nước Việt Nam dân chủ, văn minh, đại dân giàu mạnh tươi đẹp Ngồi phải có kế hoạch, biện pháp tuyên truyền văn luật, luật … xuống tận người dân để họ hiểu sách Đảng pháp luật Nhà nước Về mặt đường lối, có sách tín ngưỡng, tơn giáo Đảng ban bố công khai ngày cụ thể hóa Chính sách tơn giáo, tín ngưỡng xuất phát từ nhận thức khoa học, sở lí luận khách quan vào nhiệm vụ trị giai đoạn… nên sát đắn Tuy nhiên vấn đề đặt việc thấm nhuần nội dung ý nghĩa sách lại khơng lưu tâm đầy đủ mức Một vấn đề cần quan tâm là: phải làm cho cán nhân dân hiểu nhận thức đúng, đầy đủ tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng; tầm quan trọng việc trừ mê tín dị đoan việc làm cần thiết Cần kiên trì giáo dục, hạn chế yếu tố thiếu lành mạnh, mê tín dị đoan nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu Ngồi việc tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng khơn tín ngưỡng nhân dân, cần làm cho người thấy rõ nguy hại việc lợi dụng 30 sách tự tín ngưỡng để hoạt động chia rẽ dân tộc, tổn hại đến tính mạng … Đảng Nhà nước qui định hướng dẫn hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng theo qui định Pháp luật Chúng ta phải tuyên truyền, giáo dục người dân để họ hiểu rằng: Nhà nước Việt Nam kiên xử lí nghiêm kẻ lợi dụng tự tín ngưỡng gây rối trật tự cơng cộng, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Giải pháp thứ hai: bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Mục đích biện pháp nâng cao trình độ nhận thức văn hóa, khoa học, kĩ thuật… từ phân biệt đúng, sai, hay, dở … tự giác loại tượng tiêu cực phát huy yếu tố tích cực tín ngưỡng thờ Mẫu Con người ln theo đuổi hoạt động có mục đích nhằm thỏa mãn nhu cầu Con người ln khơng tự hài lịng thỏa mãn với có Khi mong muốn, nhu cầu người không thỏa mãn đời sống vật chất tinh thần họ nảy sinh nhu cầu cứu giúp, phù hộ độ trì bậc thần thánh Tuy nhiên, thực lễ bái mức thái dẫn đến hành vi tiêu cực Để hạn chế tiêu cực tín ngưỡng thờ Mẫu phải nâng cao đời sống vật chất nhân dân,phải đảm bảo nhu cầu ăn, mặc, ở, việc làm cho nhân dân Không dừng lại việc nâng cao đời sống vật chất đồng thời nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Chăm lo, xây dựng đời sống tinh thần cho nhân dân, dựa sở giữ gìn phát huy giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại hịa đồng khơng hịa tan … Ngồi ra, cần phải nâng cao trình độ nhận thức quần chúng nhân dân mặt: Nâng cao trình độ văn hóa, hiểu biết chủ nghĩa Mác – Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao nhận thức đắn tín ngưỡng, tơn giáo đường lối, sách quán Đảng Nhà nước ta quyền tự tín ngưỡng người dân Đồng thời giáo dục đạo lí uống nước nhớ nguồn, lịng u nước, sắc văn hóa… dân tộc ta Giải pháp thứ ba: xây dựng môi trường văn hóa- xã hội lành mạnh Cụ thể xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cơng trình tí ngưỡng thờ Mẫu Mục đích biện pháp là: tạo mơi trường tín ngưỡng thờ Mẫu lành mạnh lễ hội nghi thức thờ cúng tín ngưỡng từ giảm mạnh yếu tố tiêu cực, mê tín dị đoan xã hội 31 Xây dựng mơi trường văn hóa- xã hội lành mạnh sở tín ngưỡng đặt thành chương trình hành động quốc gia văn hóa thơng tin đảm nhận Tuy nhiên, vấn đề khó khăn, phức tạp nên cần dứt điểm giai đoạn, có phối hợp chặt chẽ ngành có liên quan từ trung ương xuống địa phương Chúng ta không quên bồi dưỡng kiến thức khoa học,bồi dưỡng chủ nghĩa vô thần để hướng hoạt động tín ngưỡng vào việc xây dựng người mới, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, góp phần xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tại đền, phủ, miếu …những nơi thờ Mẫu nơi thu hút nhiều người tham gia sinh hoạt tâm linh, sinh hoạt văn hóa cộng đồng Muốn có mơi trường văn hóa, xã hội lành mạnh từ nơi phải có qui hoạch xếp, hướng dẫn quản lí cấp quyền Giải pháp thứ tư: kết hợp biện pháp tuyên truyền giáo dục với biện pháp tổ chức, quản lí hành Mục đích là: kết hợp tăng cường giáo dục nhận thức với biện pháp tổ chức quản lí hành đạt hiệu cao Để đạt hiệu cao biện pháp cần kết hợp với công tác phổ biến giới quan khoa học quần chúng, trước hết đội ngũ thiếu niên, thông qua đoàn thể, nhà trường… để chủ động nghiên cứu diện tư tưởng nhân sinh quan lĩnh vực tín ngưỡng Tuyên truyền, giáo dục cho quần chúng nhân dân nhận thức mặt hoạt động tín ngưỡng, từ họ có thái độ đối xử đắn tôn trọng quyền tự tín ngưỡng Chúng ta biết, tín ngưỡng sản phẩm người, thân tín ngưỡng khơng có yếu tố tiêu cực hay tích cực mà người sử dụng đối sử với Trong biện pháp này, cần tuyên truyền, giáo dục để người hiểu vai trị ảnh hưởng tín ngưỡng thờ mẫu với văn hóa - xã hội, tinh thần…đồng thời phải tôn trọng đời sống tâm linh người Giải pháp thứ năm: tăng cường công tác đào tạo nghiên cứu khoa học tín ngưỡng, tơn giáo Mục đích: 32 Đào tạo đội ngũ cán ban ngành từ trung ương đến địa phương tín ngưỡng tôn giáo Nghiên cứu vấn đề đặt tín ngưỡng nói chung, tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng đươ hướng giải Từ đó, giáp quan quản lí, sở thờ tự địa phương có hoạt động liên quan đến tín ngưỡng thừ Mẫu đưa nhận định, chủ trương , sách… sát với thực tế taị loại hình tín ngưỡng thờ Mẫu Tóm lại, có nhiều giải pháp, xem giải pháp hoạt động tín ngưỡng thờ Mẫu hoạt động theo hướng tiến bộ, hạn chế tiêu cực cần thực đồng giải pháp Tuy nhiên để thực hóa giải pháp trên, phụ thuộc vào đặc thù riêng địa phương, cần phải có biện pháp cụ thể tập trung biện pháp hay biện pháp khác hiều Một số ý kiến đề suất: Việc xây dựng lại trùng tu di tích thờ Mẫu cần tiến hành theo quy hoạch tổng thể tránh tùy tiện xây dựng dẫn đến chắp vá thiếu tính đồng bộ, di tích tiêu biểu Khơng gian di tích nên rộng rãi, thống đãng để sau sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng liên quan đến tục thờ Mẫu có điều kiện phát huy Hệ thống điện thần cần có thống khn mẫu, kiểu dáng cách trí Sự xuất nhân vật lịch sử điện thờ Mẫu cần thiết, phần thể đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc, phần thể xu hướng tục hóa điện thờ Mẫu cho phù hợp với sống đại Giữa đồng, hội cần có địan kết trí để xây dựng mối quan hệ thân thiện giúp đỡ sống Đặc biệt thông qua đồng tuyên truyền làm việc từ thiện – việc công đức, xây dựng hội nghề nghiệp tín chủ để giúp đỡ việc làm ăn, nuôi dạy Cần xây dựng quy ước chung cho việc tổ chức nghi lễ lên đồng từ lễ vật, hàng mã, phục trang, hóa trang, vũ đạo, âm nhạc, cách thức ban phát lộc thánh …để tiến tới xây dựng vấn hầu lịch lịch sự, tránh phô diễn, khoe Bước đầu xây dựng quy chế, quy ước chung cho hội giống luật định, để từ làm sở đoàn kết quy tụ đồng , nhang đệ tử để góp phần làm lành mạnh hóa sinh hoạt văn hóa thờ Mẫu… 33 Cơng tác sưu tầm, nghiên cứu tục thờ Mẫu cần tiếp tục triển khai nhằm đến làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến tục thờ Mẫu như: hình thành, biến đổi, tích thờ Mẫu địa phương, Tiếp tục khai thác nét đẹp nghệ thuật lên đồng để ứng dụng phát huy giá trị đời sống nghệ thuật phục vụ nhu cầu tầng lớp khác xã hội Tóm lại, bảo tồn phát huy nét đẹp tục thờ Mẫu người Việt việc làm thiết thực góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa Cơng việc địi hỏi đóng góp cơng sức nhiều người mà hết đồng với tư cách người cần có nhiều nỗ lực Sự quan tâm nhiều đối tượng nhà quản lý, nhà nghiên cứu, giới nghệ sĩ…sẽ cách để giúp cho tục thờ Mẫu ngày khẳng định vị trí đời sống tinh thần người dân đặc biệt khẳng định giá trị tục thờ Mẫu văn hóa Việt Nam KẾT LUẬN Tín ngưỡng thờ Mẫu tin tưởng ngưỡng mộ,tôn vinh thờ phụng vị nữ thần.Tục thờ Mẫu có nguồn gốc từ thời tiền sử người Việt thờ thần linh thiêng liêng,các thần linh kết hợp khái niệm thánh mẫu gọi nữ thần Mẹ.Theo thời gian khái niệm Thánh Mẫu mở rộng để bao hàm nữ anh hùng dân gian-những người phụ nữ lên lịch sử với vai trò bảo hộ chữa bệnh.Những nhân vật lịch 34 sử kính trọng,tơn thờ cuối thần thánh hóa để trở thành thân thánh mẫu Đạo thờ mẫu tượng sinh hoạt tín ngưỡng-văn hóa cộng đồng người Việt,là tín ngưỡng tơn thờ Mẹ (mẫu) địa quan trọng người Viêt Nam.Nó tích hợp tín ngưỡng,tích hợp văn hóa tạo nên loai hình “văn hóa Đạo Mẫu”.Và tục thờ mẫu phủ Tây Hồ mang nét riêng,rất khác biệt so với nơi khác.Phủ Tây Hồ hệ thống phủ lớn thờ Mẫu Liễu Hạnh-vị thánh có ảnh hưởng sâu sắc tín ngưỡng thờ thần người Việt,một trong” tứ bất tử” tín ngưỡng dân gian Việt Nam Trong nghi thức Hầu bóng (Hầu đồng) thường vị Thánh nhập hồn vị Thánh làm điều tốt lành, phù hộ cho ông Đồng, bà Đồng nhang, đệ tử làm ăn may mắn, chữa khỏi bệnh tật, trừ rủi ro… Bởi lẽ vị Thánh lúc sinh thời người tài giỏi, đạo cao, đức trọng có vị trí cao xã hội có cơng với nước, với dân Hầu đồng hồn tồn khác với hình thức nhập hồn khác nhập hồn không tự nguyện người bị nhập hồn, nhập hồn cản người “giữ” mang lại tai họa cho người bị nhập người khác Vì thế, nghi lễ hầu đồng có nghi thức xin thánh nhập, nghi lễ dân gian lâu đời truyền lại cần phân biệt với hình thức hầu bóng mang yếu tố mê tín dị đoan khác Trong trình hình thành phát triển, biến đổi mình, tín ngưỡng thờ mẫu khơng có sức sống chế độ phong kiến quân chủ mang nặng hệ ý thức Nho giáo, mà tiềm ẩn bùng phát xã hội thị hóa, cơng nghiệp hóa Sở dĩ tín ngưỡng thờ mẫu tồn lâu dài trình phát triển ,nó ln thay đổi để thích nghi , phù hợp với cộng đồng Tục thờ mẫu phủ Tây Hồ góp phần khơng nhỏ vào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ban quản lí di tích danh thắng Hà Nội,lý lịch di tích phủ Tây Hồ(thơn Tây Hồxã Quảng An-huyện Từ Liêm-thành phố Hà Nội),nxb.Sở Văn Hóa-Thơng Tin Hà Nội,1994 2.Hồng Giáp-Trương Cơng Đức,Làng Tây Hồ-Phủ Tây Hồ,nxb.Chính trị quốc gia,2009 35 3.Ngô Đức Thịnh,Đạo Mẫu Viêt Nam,nxb.Văn hóa-Thơng tin,2002 4.Hà Đình Thành,Phủ Tây Hồ,nxb.Văn hóa dân tộc,1993 5.Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ,Danh tích Tây Hồ,nxb.Chính trị quốc gia 6.Lê Thị Chiêng,Mẫu Liễu Tây Hồ,nxb.Phịng Văn hóa Thơng tin quận Tây Hồ,Hà Nội,1997 NLH, Vẻ đẹp trang phục hầu đồng Nghi lễ thờ Mẫu người Việt, http://vanhoa.gov.vn/articledetail.aspx? sitepageid=539&articleid=20040#sthash.vcfwtKmu.dpbs Vũ Ngọc Khánh, Tục thờ Thánh Mẫu Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin PHỤ LỤC 36 37 ... cho lập đền thờ người tri âm.Đây xuất xứ tục thờ mẫu phủ Tây Hồ CHƯƠNG 2: NÉT ĐẶC SẮC TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở PHỦ TÂY HỒ 2.1 Khơng gian thờ tự 2.1.1 phủ 2.1.1.1 Tiền đường Phần thờ tự theo... NGHỊ NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở PHỦ TÂY HỒ 3.1 Thực trạng tín ngưỡng thờ Mẫu Sự trở lại tục thờ Mẫu mang lại diện mạo cho đời sống văn hóa tín ngưỡng người Việt, mặt góp phần... khơng phải chết,linh hồn .Tín ngưỡng thờ Mẫu thể đậm nét chủ nghĩa yêu nước tâm linh hóa tín ngưỡng hóa Trong tín ngưỡng thờ mẫu ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc ,đặc biệt nghi lễ hầu

Ngày đăng: 29/04/2021, 13:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 2.1 Đối tượng nghiên cứu-khách thể

    • 2.2 Phạm vi nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4.Lịch sử nghiên cứu

    • 5.Phương pháp nghiên cứu

    • 6.Đóng góp của đề tài

      • 1.1.1Vị trí địa lí

      • 1.1.2Kiến trúc

      • 1.2Tín ngưỡng thờ Mẫu

        • 1.2.1 Đôi nét về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Viêt Nam

        • 1.2.2Tục thờ Mẫu ở phủ Tây Hồ

        • CHƯƠNG 2: NÉT ĐẶC SẮC TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở PHỦ TÂY HỒ

          • 2.1 Không gian thờ tự

            • 2.1.1 phủ chính

              • 2.1.1.1 Tiền đường

              • 2.1.1.2 Trung đường

              • 2.1.1.3Mật cung

              • 2.1.2 Lầu sơn trang

              • 2.2 Lễ Hội

                • 2.2.1 Lễ chính trong năm

                  • 2.2.2.1 Khái niệm

                  • 2.2.2.2 Nghi thức

                  • 2.2.2.3Trình tự diễn ra lễ hầu đồng

                  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở PHỦ TÂY HỒ

                    • 3.1 Thực trạng của tín ngưỡng thờ Mẫu

                    • 3.2. Xu hướng biến đổi của tín ngưỡng thờ Mẫu

                    • 3.3. Giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan