Giới thiệu và giải thích ý nghĩa một số tục thờ và tín ngưỡng truyền thống : Thờ Mẫu, Đốt Vàng Mã, Lên Đồng, Hiến Sinh, Thờ cúng Cá Ông, Cưới Hỏi, Tang Ma, Tín ngưỡng thờ cúng Tổ Tiên.

80 57 0
Giới thiệu và giải thích ý nghĩa một số tục thờ và tín ngưỡng truyền thống : Thờ Mẫu, Đốt Vàng Mã, Lên Đồng, Hiến Sinh, Thờ cúng Cá Ông, Cưới Hỏi, Tang Ma, Tín ngưỡng thờ cúng Tổ Tiên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I.TỤC THỜ MẪU 5 1.1 Khái niệm 5 1.2Nguồn gốc của tục Thờ Mẫu 5 1.3 Các dạng thức thức thờ mẫu của người Việt 7 1.4 Ý nghĩa tục thờ mẫu của người Việt 17 II.TỤC ĐỐT VÀNG MÃ 22 2.1 Khái niệm 22 2.2 Nguồn gốc của tục đốt Vàng Mã 22 2.3 Tục đốt Vàng Mã trong trong đời sống văn hóa người Việt 24 2.4 Ý nghĩa của tục đốt Vàng Mã 25 III. TỤC LÊN ĐỒNG ( HẦU ĐỒNG) 27 3.1 Khái niệm 27 3.2 Nguồn gốc của tục Lên Đồng( Hầu Đồng) 27 3.3 Ý nghĩa của tục Lên Đồng 30 IV. TỤC HIẾN SINH 32 4.1 Khái niệm 32 4.2 Nguồn gốc của lễ Đâm Trâu 32 4.3 Lễ đâm Trâu trong đời sống văn hóa đồng bào các dân tộc Tây Nguyên 34 4.4 Ý nghĩacủa lễ Đâm Trâu 38 V.TỤC THỜ CÚNG CÁ ÔNG 40 5.1 Khái niệm 40 5.2 Nguồn gốc của tục thờ cúng Cá Ông 40 5.3 Tục thờ cúng Cá Ông trong đời sống văn hóa người Việt 41 5.4 Ý nghĩa của tục thờ cúng Cá Ông 45 VI. CƯỚI HỎI 48 6.1 Khái niệm 48 6.2 Nguồn gốc, phong tục và nghi lế cưới hỏi 48 6.3 Lễ cưới của tín đồ tôn giáo 54 6.4 Ý Nghĩa của lễ cưới 55 VII. TANG MA 58 7.1 Khái niệm 58 7.2 Nguồn gốchình thành 58 7.3 Nghi thức tang ma trong đời sống người Việt 58 VIII.TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN 64 8.1 Khái niệm 64 8.2 Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 66 8.3 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong đời sống văn hóa người Việt 72 8.3 Ý nghĩa của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

Môn : Nghiệp Vụ Hướng Dẫn Du Lịch Bài tập số Giới thiệu giải thích ý nghĩa số tục thờ tín ngưỡng truyền thống : Thờ Mẫu, Đốt Vàng Mã, Lên Đồng, Hiến Sinh, Thờ cúng Cá Ơng, Cưới Hỏi, Tang Ma, Tín ngưỡng thờ cúng Tổ Tiên MỤC LỤC I.TỤC THỜ MẪU 1.1 Khái niệm Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam tín ngưỡng địa với ảnh hưởng ngoại lai từ đạo giáo, tín ngưỡng lấy việc tơn thờ Mẫu (Mẹ) làm thần tượng với quyền sinh sôi, bảo trữ che chở cho người Tín ngưỡng mà giới tính hố mang khn hình người Mẹ, nơi mà người phụ nữ Việt Nam gửi gắm ước vọng giải khỏi thành kiến, ràng buộc xã hội Nho giáo phong kiến 1.2Nguồn gốc tục Thờ Mẫu Trong 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới, tục thờ Mẫu có Việt Nam, bắt nguồn từ thời kỳ mẫu hệ nước ta tồn cách ngàn năm Vì dân ta lại thờ Mẫu, tức thờ Mẹ? Mẹ không người sinh dân tộc mà cịn nguồn sống ni dưỡng dân tộc Giải thích có mặt nam thần lẫn nữ thần vị thần Đạo Mẫu, nhà nghiên cứu đưa giả thuyết rằng: Do xã hội Việt Nam cổ xưa theo chế độ mẫu hệ, nên phụ nữ có vị quan trọng xã hội Tuy nhiên, người phụ nữ có quyền lực họ kết Do đó, nam giới xem có vai trò quan trọng sống, họ thờ cúng.Chẳng riêng đền chùa, miếu phủ đất Hà thành mà hầu hết chùa chiền người Việt trân trọng ban thờ Mẫu Có nơi cịn dành riêng để thờ Mẫu Phủ Giầy (Nam Định), Phủ Tây Hồ (Hà Nội)… Đầu năm mới, người người nô nức du xuân, đến đình chùa, miếu phủ cầu an, tục thờ Mẫu người Việt lại trân trọng Trong điện thờ Mẫu thường thấy bày ba tượng: Một vị mặc áo xanh tượng trưng cho mẹ trời, vị mặc áo vàng tượng trưng cho mẹ đất, vị mặc áo trắng tượng trưng cho mẹ nước Trời, đất nước nguồn gốc sống.Điều giải thích từ thời hoang sơ huyền sử người phải dựa vào núi rừng, hang động, sơng suối để tồn Ăn có cây, hoa quả, loại củ rừng Ngủ phải làm chòi cành cao để phịng thú Vì từ xa xưa dân ta tôn vinh rừng vị thần hộ mệnh Tới người tiến hóa lại men theo khe lạch suối lớn để săn bắt cá kiếm ăn tới dịng sơng lưu vực phẳng, dựa vào sông nước đất đai để canh tác, trồng tỉa lúa ngơ khoai sắn làm lương thực Vì người xưa tơn vinh nguồn ni sống Mẫu, mẹ, vị thần linh cứu mệnh Tục thờ ba Mẫu trời, nước đất rừng gọi thờ Tam phủ Sau này, đáp ứng nhu cầu tâm linh người mà phải thỏa mãn nhu cầu tri thức người Việt nên tục thờ Mẫu bổ sung thêm Mẫu để nhớ cội nguồn tổ tiên dân tộc Đó mẫu Liễu Hạnh Thế nên nơi thờ Mẫu, ba vị có thêm vị mặc áo đỏ đứng phía trước, tục thờ Tam phủ trở thành Tứ phủ Đạo Mẫu thờ Tứ phủ thờ bốn mẹ: Mẹ trời (Mẫu Thượng thiên), mẹ đất (Mẫu Thượng ngàn), mẹ nước (Mẫu Thoải) mẹ người (Mẫu Liễu Hạnh) Theo truyền thuyết, Liễu Hạnh vốn tiên nữ có tên Quỳnh Hoa thượng giới, làm vỡ chén quý Ngọc Hoàng nên bị đày xuống trần gian đầu thai vào nhà họ Lê thôn Vân Cát (huyện Vụ Bản, Nam Định ngày nay), đời vua Lê Anh Tông, kỷ 16 Bà lấy chồng làng Thiên Hương, sinh hai người viên tịch trời Nhưng thương chồng con, thương nước nên bà hiển thánh để phù hộ cho dân, cho nước yên bình thịnh trị Hiện hai làng Vân Cát Thiên Hương lập đền thờ bà Ngồi Phủ Giầy (tức Vân Cát) đền Sịng (Thanh Hóa) thờ bà đền Sịng bị bom đạn chiến tranh tàn phá Nay Phủ Giầy (Nam Định) Tây Hồ (Hà Nội) hai nơi lớn thờ bà chúa Liều Hạnh Còn khắp nước, đâu có đền chùa, miếu phủ có điện thờ Mẫu có ban thờ Mẫu Liễu Hạnh Người dân ta dù giàu nghèo, sang hèn tri ân, tơn vinh Mẫu, thờ cúng Mẫu hồn đất, sông suối ao hồ đầy nước, cơm gạo ngô khoai, rừng che phủ, hoa trái bốn mùa tốt tươi, cội nguồn dân tộc Tục thờ Mẫu nước ta có từ ngàn xưa nét đặc trưng độc đáo, đẹp, theo đạo lý uống nước nhớ nguồn văn hóa Việt, cần tơn vinh, gìn giữ trì mãi 1.3 Các dạng thức thức thờ mẫu người Việt Năm 2001, hội thảo Đạo Mẫu hình thức Shaman Việt Nam nước Châu Á, PGS.TS Ngô Đức Thịnh đưa mơ hình tổng qt Đạo Mẫu người Việt Việt Nam, gồm ba lớp có mối liên hệ hữu với nhau, là: Nữ thần, Mẫu thần Mẫu Tam phủ, Tứ Phủ Vì mơ hình tổng qt, nên chưa chưá đựng sắc thái địa phương, cần có bổ sung cần thiết cho dạng thờ Mẫu vùng miền, với miền Trung Bộ Nam Bộ 1.3.1Dạng thức thờ Mẫu Bắc Bộ Có thể nói mơ hình tổng qt kể mơ hình kinh điển, mơ hình đầy đủ mà tục thờ Mẫu Bắc Bộ đại diện Đây mơ hình có phát triển mang tính nội Tất nhiên, lớp thờ Nữ thần mang tính ngun sơ, địa phổ cập rộng rãi sinh hoạt tín ngưỡng dân gian Trong số cơng trình nghiên cứu trước đây, chúng tơi có dịp đề cập tới lý giải nguyên kinh tế, xã hội chúng Lớp thờ Mẫu thần với danh xưng, Quốc Mẫu, Vương Mẫu hay Thánh Mẫu, thường gắn với q trình cung đình hố, lịch sử hố, tượng thờ Ỷ Lan Nguyên phi, Bà Chúa Kho, Mẹ Thánh Dóng, Tứ vị Thánh nương Và, tất nhiên, lớp thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ hệ thống phát triển cao hơn, sở thờ Nữ thần, Mẫu thần địa tiếp nhận ảnh hưởng quan niệm vũ trụ luận hệ thống thần linh Đạo giáo Trung Hoa Mối quan hệ ba lớp thờ Mẫu mối quan hệ hai chiều, chiều theo hướng phát triển lịch sử, từ thờ Nữ thần, Mẫu thần đến Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Tuy nhiên, theo chiều ngược lại, Mẫu Tam phủ, Tứ phủ định hình phát triển, lại Tam phủ, Tứ phủ hố tục thờ mẫu thần nữ thần theo hướng đặt hệ thống thần linh, nghi thức thờ cúng Xu hướng mạnh mẽ không việc thờ Nữ thần hay Mẫu thần, mà với tín ngưỡng khác, thí dụ với tục thờ Cá voi Bắc Trung Bộ hay đền thờ Tam giáo động Nhị Thanh, Lạng Sơn Khơng biết có đủ kiện để đưa phán đốn thời gian hình thành định hình lớp tín ngưỡng hệ thống thờ Mẫu người Việt Tất nhiên tục thờ nữ thần có nguồn gốc xa xưa từ thời nguyên thuỷ, lớp thờ nữ thần cung đình hố lịch sử hố để thành Mẫu thần, có lẽ xuất sau thời phong kiến tự chủ với việc phong thần nhà nước phong kiến Còn lớp mẫu Tam phủ, Tứ phủ phải sau kỷ XV, kỷ XVI, XVII thực định hình phát triển mạnh mẽ Đây thời kỳ xuất thánh mẫu Liễu Hạnh thịnh hành Đạo giáo dân gian nước ta 1.3.2 Dạng thức thờ Mẫu Trung Bộ Nói Trung Bộ, thực dạng thức phân bố chủ yếu từ phía nam Hải Vân Ninh Bình Thuận cực nam Trung Bộ, cịn bắc Trung Bộ, nói phần trên, tục thờ Mẫu thuộc dạng thức Bắc Bộ Đặc trưng dạng thức tín ngưỡng thờ Mẫu khơng có diện Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, mà có lớp thờ Nữ thần Mẫu thần Tục thờ Mẫu Trung Bộ thiếu bóng Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, lại phức tạp, nhiên, với tiêu chuẩn nêu trên, phân thờ Mẫu thành hai lớp chính, thờ Nữ thần mà đại diện tiêu biểu Bà Ngũ hành, Tứ vị Nương Nương lớp thờ Mẫu thần mà đại diện thờ Thiên Ya Na.Huế có vị trí đặc biệt giao thoa chuyển tiếp tục thờ Mẫu Xét tổng thể hệ thống thần linh nghi thức thờ cúng, lễ hội, tục thờ Mẫu Huế thuộc hệ thống thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, nhiên, điện thần, vị thần chủ khơng phải Liễu Hạnh Bắc Bộ, mà Thiên Ya Na, vị thần Việt gốc Chăm 1.3.2.1 Tứ Vị Nương Nương Tục thờ Tứ Vị Thánh Nương phổ biến nhiều làng người Việt ven biển từ bắc vào nam, ngồi cịn thấy làng ven sông lớn nằm sâu đồng Tuy nhiên, tục thờ phổ biến ven biển Trung Bộ, mà trung tâm Đền Cờn (Nghệ An) Theo Ninh Viết Giao, ngồi Đền Cờn cịn có 30 làng khác Quỳnh Lưu (Nghệ An) thờ Tứ Vị Thánh Nương Riêng huyện Hồng Hố (Thanh Hố) có 20 làng thờ Tứ Vị Thánh Nương (3) Nhiều nơi ven biển Bắc Bộ thờ Tứ Vị Thánh Nương dạng thờ Tống Hậu, Thiên Hậu Ở Quảng Nam, Đà Nẵng, tục thờ Tứ Vị Thánh Nương phổ biến, làng có, nhiên, có miếu thờ riêng bà, trường hợp làng Mỹ Khê có nơi thờ riêng Bà, gọi Miếu Cả, phần lớn phối thờ với vị thần khác gọi với tên Bà Giàng Lạch, tức vị thần chủ sông biển Theo Nguyễn Xuân Hương, người dân Thanh Nghệ, nơi phát nguồn tục thờ Tứ Vị Thánh Nương mang tục thờ vào trung nam Trung Bộ gọi Bà với danh thần mang tính dân gian - Bà Giàng Lạch hay Dàng Lạch Chúa Nương Nương,(4) Trong sắc phong Bà thường mang tước hiệu Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương Cũng giống Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi nơi thờ phụng riêng Bà, mà thường phối thờ với Thiên ya Na, Bà Ngũ hành, Thiên Hậu Với tư liệu biết nay, có dị huyền thoại khác tục thờ Tứ Vị Thánh Nương, gắn với triều thời Vua Hùng, tích gỗ thần Phương Cần (Hà Tĩnh) Thậm chí, Tạ Chí Đại Trừng cho có mối liên hệ xa huyền thoại tục thờ cúng Tứ Vị Thánh Nương với tín ngưỡng cổ người Chăm, thần Po Riyak (Po Rayak) vị thần sông biển 1.3.2.2 Tục thờ Ngũ Hành Nương Nương - Bà Ngũ Hành Ở miền Trung, Ngũ hành thường thờ miếu, gọi miếu Ngũ hành Theo hồi cố bậc già cả, xưa gần làng có miếu ngũ hành, nhiều, số nơi cịn giữ được, miếu Ngũ hành Nam Ơ (Đà Nẵng), miếu Ngũ hành Cẩm Nam (Hội An), miếu Tân Hiệp (Cù Lao Chàm), miếu Ngũ Hành Tĩnh Thuỷ (Tam Kỳ) Còn lại đa phần phối thờ Ngũ hành với Thiên Ya Na, trường hợp phối thờ Ngũ hành với Thiên Ya Na miếu Đại Điền (Núi Chúa) ngoại ô Nha Trang, Cổ Luỹ (Quảng Ngãi), Khuê Trung (Đà Nẵng) Dân gian thường gọi gộp chung Bà Ngũ Hành hay gọi tách riêng Bà theo tước hiệu: Kim Đức Thánh Phi Tặng Chiếu Hiển Hiệu Ứng Trung Đẳng Thần, Mộc Đức Thánh Phi Tặng Thanh Tú Khởi Trực Trung Đẳng Thần, Thuỷ Đức Thánh Phi Tơn Thần Gia Tặng Ơn Hậu Quang Trung, Hoả Đức Thánh Phi Tơn Thần Gia Tặng Ơn Hậu Quang Trung Đẳng Thần, Thổ Đức Thánh Phi Tặng Hoằng Đại Hậu Trung Đẳng Thần Dân gian gọi tắt là: Bà Kim, Bà Mộc, Bà Hoả, Bà Thuỷ, Bà Thổ Nhiều nơi, gọi chung Bà Ngũ Hành hay Ngũ Hành thượng giới Rất nơi cịn thấy dạng thờ linh tượng Ngũ hành, miếu thờ Bà chúa Ngọc Đại Điền (Nha Trang) hay miếu Ngũ hành Cẩm Nam (Hội An) Ở Cẩm Nam, có năm tượng Bà Ngũ hành đặt khung kính, màu y phục Bà tương hợp với sắc màu năm hành: Đen, đỏ, xanh, trắng, vàng Ở núi Đại Điền (Nha Trang), thờ thần chủ Thiên Ya Na - Chúa Ngọc, phối thờ Ngũ Hành dạng linh tượng - tượng năm Bà mặc trang phục mang sắc ngũ hành Ngũ hành quan niệm dân gian liên quan tới mặt đời sống người, không kể người làm nghề nghiệp khác nhau, ngư nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, buôn bán; không kể cư dân sống ven biển, dọc sông hay vùng đất bán sơn địa Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, lăng miếu thờ hay phối thờ Bà Ngũ hành thường tập trung ven biển, lạch, cửa sông, vốn nơi từ xa xưa, dù làm nghề đánh bắt cá hay trồng trọt quy tụ nơi Đặc biệt làng làm nghề cá ven biển, nghề thủ công (làm muối, làm đường, làm gốm ) Người ta thờ Bà Ngũ hành cầu mong Bà phù hộ độ trì việc làm ăn, cầu sức khoẻ, cầu may mắn, tránh rủi ro, hoạn nạn Ở Trung Bộ, thờ chung Bà Ngũ hành ra, cịn có hai Thần nữ thờ riêng, Bà Thuỷ hay Thuỷ Long thần nữ Bà Hoả Tuy nhiên, hai Bà việc thờ Bà Thuỷ Long phổ biến 1.3.2.3 Thờ Thiên Ya Na Ở trung nam Trung Bộ, Thiên Ya Na thờ phụng Mẫu thần Dưới tên Pô Inư Nưgar, Bà vốn Mẫu thần, Thánh Mẫu, Thần Mẹ người Chăm, trước thờ tháp Bà Nha Trang, thờ nhiều nơi đất Ninh Thuận, Bình Thuận, vùng đất người Chăm sinh sống Từ người Việt nam tiến vào miền trung, họ Việt hoá vị thần mẹ Chăm để trở thành Mẫu thần Việt gọi với tên Thiên Ya Na thánh Mẫu, Bà Chúa Ngọc Nơi cực bắc thờ Thiên Ya Na Huế, điển hình điện Hịn Chén, nhiên, nói trên, Thiên Ya Na nhập vào hệ thống Tứ phủ, Tam phủ hệ thống đạo Mẫu Bắc Bộ Tháp Bà Nha Trang, nơi thờ Pô Inư Nưgar xưa nơi thờ Thiên Ya Na người Việt Oái oăm thay, vị thần thôi, lại hai dân tộc mang hai danh xưng khác nhau: Pô Inư Nưgar người Chăm Thiên Ya Na người Việt Ngoài nơi thờ phụng kể trên, suốt dọc Trung Bộ từ đèo Hải Vân tới cực nam Trung Bộ, có miếu, điện thờ Thiên Ya Na với danh thần khác nhau: Bà Chúa Ngọc, Bà Chúa Lồi, Bà Thu Bồn, Bà Bô Bô, Bà Phường Chào, Bà Thân Xứ, Bà Chúa Tiên, Bà Trường, bà Mẹ Đất Nghi thức thờ Mẫu Trung Bộ (trừ Huế Mẫu Tam phủ) khơng có hệ thống lên đồng, mà theo hồi cố xưa kia, có dạng múa bóng theo kiểu người Chăm, khơng cịn Các miếu, điện thờ thường phối thờ nhiều vị nữ thần, Thiên Ya Na thường thần 1.3.3 Dạng thức thờ Mẫu Nam Bộ Hiện nay, Nam Bộ quan sát thấy diện ba lớp thờ Mẫu trình bày trên: Lớp thờ Nữ thần, lớp Mẫu thần lớp Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Tuy nhiên, Bắc Bộ, tục thờ Nữ thần Mẫu thần có phân biệt định, mà biểu rõ rệt thông qua tên gọi xuất thân vị thần, Nam Bộ có cảm giác phân biệt hai lớp Nữ thần Mẫu thần thường rõ ràng Thí dụ, Nam Bộ, Bà Chúa Xứ, Bà Chúa Ngọc (Thiên Ya Na), Linh Sơn Thánh Mẫu - Bà Đen đựoc coi Mẫu Thần tôn xưng Thánh Mẫu, Bà Ngũ hành ( Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ) đặc biệt Bà Thuỷ Long, Bà Hoả nữ thần hay Mẫu thần? Hay trường hợp thờ cúng Bảy Bà (bà Chúa Tiên, Chúa Ngọc, Chúa Xứ, Cửu Thiên huyền nữ, Thiên Hậu, Bà thuỷ, Bà Hồng, Nữ Oa) lại vừa có Mẫu thần Nữ thần Tình trạng khó phân lớp Nữ thần Mẫu thần Nam Bộ so với Bắc Bộ hồn tồn giải thích Nam Bộ vùng đất người Việt, di cư vào đây, họ vừa mang truyền thống tín ngưỡng cũ lại vừa tiếp nhận giao lưu ảnh hưởng cư dân sinh sống từ trước, tạo nên tranh khơng đa dạng văn hố nói chung mà cịn tín ngưỡng Đây đặc thù tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ Do vậy, nét đại lược nhất, chọn nữ thần thờ phụng Nam Bộ vị nữ thần tôn xưng Mẫu thần, Bà Chúa Ngọc (Thiên Ya na), Bà Chúa Xứ, Bà Đen - Linh Sơn Thánh Mẫu, Bà Thiên Hậu, Cửu Thiên huyền nữ (trong dó kể biến dạng Mẫu thần trên) Còn lại, vị thần khác, Bà Ngũ hành, Bà Thuỷ Long, Bà Hồng, Tứ Vị Nương Nương, Trinh nữ Nương Nương, bà Chúa Động, tổ Cô Nữ thần Sự phân biệt kể xuất phát từ hai tiêu chí, là: Các vị nữ thần coi Mẫu thần vị trí tơn vinh tâm thức dân gian hệ thống nghi lễ hàng năm nhân dân dành cho họ Danh xưng vị nữ thần thường gọi Thánh Mẫu Các vị thần coi Nữ thần hay Mẫu thần vừa nêu kết trình giao lưu, hỗn dung văn hoá nhiều lớp dân cư người Khơ me, Việt, Chăm, Hoa Đơn cử trường hợp Bà Chúa Ngọc vốn gốc vị nữ thần Pôn Inư Nưgar - Bà Mẹ Xứ Sở người Chăm, mà nơi thờ tự tháp Bà Nha Trang Sau này, người Việt đặt chân vào trung nam Trung Bộ với truyền thống thờ Mẫu sẵn có từ q hương nên Việt hố vị thần Chăm với tên gọi mang chút chữ nghĩa thánh Mẫu Thiên Ya Na, dân gian gọi Bà Chúa Ngọc, phổ biến từ Nha Trang tới Huế, Huế, với điện Hịn Chén coi nơi gặp gỡ Thánh Mẫu Liễu Hạnh từ Bắc vào Bà Mẹ Pôn Inư Nưgar người Chăm từ nam Hiện nay, người Chăm không đến Tháp Bà Nha Trang để thờ phụng Bà Mẹ Xứ Sở nữa, mà di chuyển nơi thờ vị nữ thần Hữu Đức (Ninh Thuận) Khi người Việt từ Trung Bộ vào Nam Bộ mang theo vị nữ thần Chăm Việt hoá vào thờ phụng rộng rãi với linh tượng bà Chúa Ngọc với hai người trai Cậu Tài, Cậu Quý phối thờ hai bên Bà Chúa Xứ Linh Sơn thánh Mẫu-Bà Đen lại kết giao lưu hỗn dung tín ngưỡng người Việt Khơ me Ai rõ rằng, tiền thân Bà Chúa Xứ, Bà Đen Khơ me kể bà Pôn Inư Nagar Chăm thấy hình tượng thấp thống Ấn Độ giáo, vai trị Siva bật Tuy nhiên, q trình địa hố văn hố ấn Độ người Khơ me Chăm địa bàn Trung Bộ Nam Bộ diễn trước người Việt có mặt Và sau đó, người Việt có mặt nơi họ lại Việt hoá vị nữ thần Chăm Khơ me thành vị nữ thần tơn kính Trong cơng trình trước mình, chúng tơi có dịp bàn đến q trình Việt hố vị nữ thần Khơ me qua chuỗi chuyển tiếp Kali - Bà Đinh - Bà Chúa Động - Bà Đen - Linh Sơn Thánh Mẫu Tất nhiên trình nhận thức chuyển tiếp cần phải tiếp tục, tượng thường đập vào mắt du khách đền Bà Chúa Xứ, mà nói vốn gốc nữ thần Khơ me, khơng thấy có tượng phối thờ Bà Đen, đền-chùa Linh Sơn Thánh 10 thể cách suy nghĩ chết sống sau chết, giải toả nỗi kinh sợ phải đối mặt với Trong chế độ phụ quyền, quyền hành gia trưởng, tộc trưởng làm phát sinh cháu cảm giác sợ hãi, qui thuận Cảm giác nuôi dưỡng, di truyền thông qua hệ chí chuyển sang giới bên với quan niệm rằng, người chết trừng phạt cháu Tổ tiên giống vị thần linh khác giáng tai hoạ xuống cháu, cần phải kính trọng, thờ cúng thường xun tổ tiên khơng làm hại, che chở, bảo vệ, phù giúp Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ lòng hiếu thảo cháu Quan hệ bố mẹ sống với thân mối quan hệ tổ tiên với cháu sau Sự kính hiếu cha mẹ tiếp nối tôn thờ, sùng bái tổ tiên Bổn phận kính trọng, báo hiếu, đền ơn công sinh thành dưỡng… dục bố mẹ bổn phận báo hiếu, ơn đền tổ tiên Thờ phụng tổ tiên thể lòng hiếu thảo, thành kính biết ơn bậc sinh thành, ni nấng tác thành cho Tuy nhiên, cháu tổ tiên bao dung, che chở sống xứng đáng với ước nguyện tổ tiên Mặt khác, cháu tơn kính, qui thuận thờ phụng tổ tiên tổ tiên xứng đáng gương sáng cho cháu noi theo Nếu ai, khứ có hành động ngược lại lợi ích cộng đồng họ tộc gia đình, khơng kính trọng, tơn thờ mà cịn bị nguyền rủa, trừng phạt Trên nguồn gốc xã hội, nhận thức tâm lý tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Song để làm sáng tỏ vấn đề, cần thiết phải xem xét đặc trưng chủ yếu nhất, tức chất Người ta cho người chết không cung cấp đầy đủ trở thành “ma đói” lang thang, quấy nhiễu người sống Các am chúng sinh lập cuối làng, hay lễ Vu lan (rằm tháng bẩy) dành cho “thập chúng sinh” biểu mong muốn chia sẻ, an ủi linh hồn bơ vơ, thiếu đói khơng có người cúng tế Một tượng bí ẩn người tin tưởng, âm phủ, người chết phù trợ cho người sống 66 Mối quan hệ người sống người chết chung huyết thống lại gắn bó Trong vịng hai, ba đời cịn kỷ niệm cụ thể sâu sắc Ông bà, cha mẹ dù qua đời diện tâm tưởng cháu, cháu cảm thấy trách nhiệm vật chất lẫn tinh thần họ Niềm tin vào chết chẳng qua trở gặp tổ tiên, ông bà tổ tiên dõi theo, phù hộ độ trì cho cháu, sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Ở Việt Nam, tất tộc người có quan niệm tổ tiên số tộc người có hình thức tơn thờ mức độ khác nhau, theo nhiều nhà nghiên cứu, hình thức này, tục cúng người chết tang lễ, cung cấp vật dụng chôn người chết, thờ vài năm, hay lễ bỏ mả khơng đồng với hình thức thờ cúng tổ tiên truyền thống người Việt (thờ cúng nối tiếp, lâu dài) Vì vậy, nét tương đồng hình thức tín ngưỡng nhận thấy rõ vài nước Đông Nam Á, đặc biệt Trung Quốc Xã hội cổ truyền người Việt có sở kinh tế định cho việc hình thành trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Trước hết kinh tế tiểu nơng tự cung tự cấp Đây mơi trường thuận lợi cho xuất tín ngưỡng đa thần Xét phương diện kinh tế, làng xã Việt Nam gần đơn vị độc lập tương tự thế, tế bào - hộ gia đình nhỏ Đây nhân tố quan trọng gắn bó thành viên gia đình hệ hệ Mở rộng ra, gia đình cư trú quần tụ theo họ, nhiều họ tập hợp thành làng Trước làng, người không tồn với tư cách cá nhân mà danh nghĩa gia đình dịng họ - đơn vị huyết thống Có thể nói kinh tế tiểu nơng mảnh đất thuận lợi cho việc củng cố phát triển ý thức dân tộc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên làng xã Trong khía cạnh kinh tế có điểm quan trọng tạo nên nét khác biệt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam Trung Hoa Do đặc trưng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, gió mùa nên Việt Nam sản xuất lúa nước theo truyền thống tiểu canh kết hợp với nuôi gia súc Vì sản xuất khơng địi hỏi tập trung nhân công theo quy mô lớn nơi sản xuất lúa mỳ khô, công cụ xản xuất 67 nhỏ, gọn, nhẹ, thành viên gia đình từ phụ nữ, trẻ em sử dụng dễ dàng Kết hợp tất yếu quy trình khiến người Việt gắn bó với gia đình, thường gia đình hạt nhân chặt với dòng họ Hầu gia đình có bàn thờ tổ tiên (dù thờ hay thờ vọng) khơng phải dịng họ có từ đường Hình thức tổ chức xã hội yếu tố quan trọng cho việc hình thành tín ngưỡng Ở giai đoạn thị tộc phụ quyền, người đàn ông bắt đầu nắm giữ quyền hành quản lý gia đình họ có vai trị quan trọng hoạt động kinh tế, vợ họ tuyệt đối phục tùng tôn trọng uy quyền xác lập ấy, không họ sống mà họ qua đời Những đứa mang họ cha ý thức uy quyền, phải nghi thức ma chay, cúng tế tổ tiên “hình thức phản ánh hoang đường quyền hành gia trưởng gia đình” Như vậy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đời trì điều kiện lịch sử - xã hội định Từ hình thức liên minh cộng đồng nguyên thủy đến hình thức liên kết gia đình sơ khai theo trục huyết thống nam chặng đường lịch sử dài Theo đường “ chung tộc danh phía bố”, gia đình nhỏ liên kết lại với thành họ Đây loại đơn vị ngoại thành viên họ liên kết với sợi dây huyết thống chung vị thủy tổ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt hình thành, tồn phát triển sở quan niệm tâm linh tảng kinh tế xã hội tư tưởng bền vững Có thể nói yếu tố tâm linh có tính địa mộc mạc thể chế hóa, hợp pháp hóa nhờ hệ tư tưởng Nho giáo ủng hộ vương triều Chính vậy, tín ngưỡng bảo tồn qua suốt tiến trình lịch sử nhiều biến động Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giống loại hình tín ngưỡng, tơn giáo khác phản ánh sai lệch thực, phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ Lực lượng xa lạ bên ngoài, tổ tiên giới vơ hình 68 Tổ tiên đối tượng phản ánh nhằm đáp ứng, thoả mãn thiếu hụt tinh thần người sống Tổ tiên cịn sống Tổ tiên kh cịn sống “khơn”, đến lúc chết “thiêng”, ngự bàn thờ, vừa gần gũi vừa xa lạ, linh thiêng Con cháu thành kính, tơn thờ tổ tiên tỏ lịng biết ơn tổ tiên Ý thức tổ tiên ý thức cội nguồn Thờ cúng tổ tiên phản ánh liên tục thời gian, cầu nối khứ, tương lai Sự sống bất diệt, chết hết Các hệ tiếp nối nhau, chết bắt đấu chu kỳ sinh Tổ tiên gắn cho sức mạnh siêu nhiên Đó thiêng liêng hố, thần thánh hoá bắt nguồn từ quan niệm bất diệt linh hồn Sự thiêng liêng hoá, thần thánh hoá tổ tiên tưởng tượng, song lại có cội nguồn từ sống thực Ý thức tổ tiên hình thành tồn giúp người vượt qua trần tục, đời thường, thúc đẩy tìm tịi, vượt qua trạng thái tồn để hướng phía trước, khắc phục hẫng hụt tinh thần Xét mặt đạo đức, ý thức tổ tiên mang giá trị nhân văn sâu sắc, phát khởi mối thiện tâm người cộng đồng xã hội Ngoài biểu tượng linh hồn tổ tiên, biểu tượng tổ tiên tôtem, biểu tượng thần che chở nội dung tư tưởng ý thức tổ tiên Ý niệm tổ tiên tơtem tạo cho người ta hình ảnh mơ hồ, xa lạ, linh thiêng tổ tiên Còn ý niệm thần che chở tạo cho người ta cảm giác yên tâm Xét mặt nhận thức luận, chủ thể nhận thức phản ánh người sống, khách thể nhận thức phản ánh tổ tiên Xét mặt xã hội, phản ánh hoang đường quyền hành người gia trưởng, kết tất yếu q trình phân hố xã hội, từ chế độ mẫu quyền sang chế độ phụ quyền Bản chất xã hội tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thể rõ nét nội dung, đối tượng hình thức phản ánh, qui định nguồn gốc xã hội, nhận thức tâm lý Đặc trưng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên chỗ, hình thái ý thức xã hội đặc biệt, tượng lịch sử - xã hội văn hoá thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần, phản ảnh tồn xã hội, chịu qui định 69 tồn xã hội, có tính độc lập tương đối, hình thành sớm cịn tồn lâu dài xã hội Nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gắn quyện vào nhau, tạo thành nét đặc thù loại hình tín ngưỡng 8.3 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đời sống văn hóa người Việt Người Việt dân tộc có tục thờ cúng tổ tiên sâu đậm sớm nhất, gần trở thành tôn giáo: Đạo ông bà Thà đui mà giữ đạo nhà Cịn sáng mắt cha ơng khơng thờ (Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên) Người phương tây coi trọng ngày sinh người Việt coi trọng ngày Họ cho người nơi chín suối Bàn thờ tổ đặt nơi trang trọng Ngày xưa cúng lễ có nước (hoặc rượu) với đồ tế lễ khác vàng mã Sau cúng xong đem đốt vàng mã đổ rượu nước lên đống tro tàn - khói bay lên trời, nước hòa với lửa thấm xuống đất - theo họ tổ tiên nhận Hành động cho hòa quyện Nước - Lửa (âm dương) Trời - Đất - Nước (tam tài) mang tính triết lý sâu sắc Đặc biệt, tục thờ cúng tổ tiên rõ thông qua bàn thờ Trong nhà, bàn thờ tổ tiên kê nhà Nhà giàu đóng bàn thờ sơn son thếp vàng Ở vùng q xa xơi, gia đình nghèo khơng thể lập bàn thờ qui củ để thờ theo cổ tục họ đóng trang tường hay thu xếp tủ nhỏ làm bàn thờ để tiện việc cúng lễ Bàn thờ tổ tiên trang trí tùy theo gia đình Đại cương có bình hương, vị, đèn nến, mâm bồng (để bày hoa bánh trái)… nhà giàu sung túc bày thêm đỉnh đồng (bộ tam sự, ngũ sự, thất sự… – số lẻ âm), bình sứ, bảo lộ (tám thứ binh khí qn sĩ thời xưa), hồnh phi, y mơn (che ngăn cách bàn thờ với khoảng khơng gian bên ngịai), câu đối… Nhìn chung, người Việt quan niệm rằng, người sau chết tồn mãi với diện linh hồn bất diệt thông qua hệ thống mồ mả chứa đựng di hài, xương cốt Với quan niệm đó, tục thờ cúng tổ tiên ơng bà 70 việc chăm sóc mộ phần xem tín ngưỡng mang tính địa, thể lịng tơn kính với người khuất, đạo lý uống nước nhớ nguồn Ở đây, giới linh hồn người chết hữu song hành với giới người sống, tác động gián tiếp trực tiếp lên thân phận đời người Điều có nghĩa lực linh hồn phù trợ gây hại với người trần Khái niệm “mồ yên mả đẹp” biểu quan trọng, thể mối quan hệ qua lại tốt đẹp trần gian cõi âm Bởi vậy, người ta cho tác động lực linh hồn tùy thuộc vào phép tắc cúng bái, ứng xử người sống Trong hệ triết thuyết mình, nói tục thờ cúng tổ tiên, Phật giáo quan niệm sống chu kỳ quay vòng theo đơn vị kiếp (một đời sinh/tử) Mọi thân phận sướng hay khổ người trần hệ nguyên nhân tương ứng, gọi gieo nhân mọc NHÂN từ kiếp trước kiếp QUẢ khơng lĩnh đủ đời báo ứng vào kiếp sau Theo giáo lý nhà Phật, người sau chết Thập điện Diêm Vương (do Địa tạng Vương Bồ tát cai quản) xét xử công/tội vòng tuần ứng với cửa ngục Thế nên có tục cúng 49 ngày, đưa vong lên chùa để sư sãi cầu cho linh hồn siêu thoát Trên quan niệm luân hồi- nhân quả, tới kỳ 49 ngày, đại thể linh hồn thuộc quyền quản lý quan Diêm vương Họ soi xét công minh điều lớn nhỏ mà người ta “tạo nghiệp” lúc sinh thời để định đầu thai nào, làm người sướng/ khổ, làm súc sinh, giả đầy xuống địa ngục chịu hình phạt nặng nề Với thuyết luân hồinhân quả, rõ ràng Phật giáo tính chu kỳ vơ hạn tồn Sự bất diệt xem giành cho có chân tu truyền kiếp, siêu khỏi vịng ln hồi để lên cõi Niết bàn Phần cịn lại, xét cơng/tội mà quay vịng Từ đó, thấy theo giáo lý Phật pháp, chẳng thể có linh hồn mà phiên tịa đại hình Thập điện Diêm Vương Đây điểm mâu thuẫn quan niệm Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ cúng vong hồn người Việt, lý giải dung hịa Giả sử ơng bà, cha mẹ 71 đi, theo quan niệm Phật giáo, linh hồn tất phải chuyển vận theo vòng luân hồi, kiếp sang kiếp khác Mọi công/tội, thiện/ác, tốt/xấu, hay/dở cá thể tất dẫn đến việc linh hồn biến đổi sang kiếp sau Đứng giáo lý nhà Phật, với quyền Phật pháp vô biên, quan Thập điện Diêm Vương hẳn khơng thể bỏ sót linh hồn nào(?) Theo đó, tồn hệ thống mồ mả người chết cõi dương gian có giá trị cát bụi nghĩa Và, chẳng có diện vĩnh hệ thống người chết, có nghĩa chẳng có tổ tiên ơng bà hay vong hồn tồn song hành mà phù hộ hay giáng họa cho người sống Ở đây, dù có mâu thuẫn rõ ràng đến vậy, trải qua nghìn đời từ dung nạp Phật giáo vào đời sống tín ngưỡng xã hội, người Việt trì song song hệ tư tưởng nhân sinh quan, để đan xen, trộn lẫn thành tập hợp mang tín hỗn dung tín ngưỡng, in đậm sắc thái hồn nhiên bao đời Trong cộng đồng làng xã Việt Nam, họ tộc vốn xem phận cấu thành Ở góc độ tâm lý, thấy tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tiền đề chi phối mạnh mẽ quan hệ gia đình, dịng tộc kết cấu xã hội người Việt Đặc biệt từ chịu ảnh hưởng hệ tử tưởng Nho giáo vốn xem “Trọng nam khinh nữ”, việc sinh trai trở nên quan trọng Ở đây, người ta quan niệm có người trai coi “nối dõi tông đường” với nghĩa vụ “ơm bàn thờ”, coi sóc việc cúng bái ông bà, phần mộ tổ tiên Từ ngàn xưa, khái niệm suất đinh họ tộc để số lượng người trai, định xem dòng họ lớn, bé Dòng họ có nhà thờ tổ, tựa ngơi đền thờ riêng, trai đinh coi sóc Từ đó, trải qua bao đời, thấy việc sinh trai trở thành vấn đề tối quan trọng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Biết bao điều ngang trái nảy sinh từ hệ ý thức Với điều tiếng xã hội, nhà không đẻ trai, kể tiệt giống! Việc cố sống cố chết đẻ “thằng cò” nối dõi tông đường hiển nhiên đè nặng lên vai người phụ nữ Việt từ bao đời Trong kết cấu dòng họ, việc coi trọng trai gái cịn sinh nhiều hệ lụy khác Ví việc 72 họ nội coi trọng họ ngoại, “Nhất bên trọng, bên khinh” điều thực tế dù khơng muốn nói Đáng ý hơn, có có vùng quê, người gái gia đình cịn khơng phép mang họ bố Thay vào đó, họ buộc phải lấy tên đệm cha làm họ riêng cho tên gọi Trong xã hội thời nay, điều gây khơng biết khó khăn cho thủ tục giấy tờ đường đời người gái Và mặc nhiên, họ chẳng có quyền thừa kế tài sản gia đình, kể với pháp luật hành Trên thực tế, thờ cúng tổ tiên phong tục truyền thống dân tộc, cho dù khơng phải điều bắt buộc song lại thứ "luật thành vǎn" đời sống tâm linh người Việt tồn qua bao hệ Theo quy định phong tục, bàn thờ gia tiên đặt gian nhà Nếu nhà giàu có đồ thờ phụng thật trang hoàng, sơn son thiếp vàng Cịn gia cảnh túng bấn cần vài đèn nến sơn son bình hương đủ Xưa kia, nhà quyền quý có đủ thần chủ bốn đời để thờ, cao, tằng, tổ, khảo Thần chủ làm gỗ táo, đề tên, họ, chức tước, ngày tháng sinh tử tổ tiên Nhà thường dân có nhà dùng thần chủ, có nhà dùng ỷ để thờ Đồ thờ tự coi vật linh thiêng Ngày nay, tác động nếp sống mới, gia đình có bàn thờ cổ khơng cịn nhiều Người ta lập bàn thờ ván đóng tường, có tủ Đồ thờ gồm bình hương nhỏ, khung ảnh thờ người cố số đồ bày biện khác Sau đặt đồ lễ lên bàn thờ, gia trưởng (có thể chủ hộ trưởng nam cháu đích tơn ) khăn áo chỉnh tề, thắp hương, đứng trước bàn thờ, vái vái khấn Hương thắp bàn thờ thắp theo số lẻ: một, ba, năm nén Sau gia trưởng khấn lễ, đến người gia đình vái trước bàn thờ Ngày nay, việc khấn lễ giản đơn, người ta vái thay lễ Trước khấn, vái ba vái ngắn, khấn xong vái thêm bốn vái dài ba vái ngắn Khi người lễ vái xong, chờ cho tàn tuần nhang, gia trưởng tới trước bàn thờ lễ tạ thắp thêm tuần nhang Sau đó, gia trưởng hạ vàng mã 73 bàn thờ đem hoá (đốt) Lúc hoá vàng người ta thường lấy chén rượu cúng vẩy lên đống tàn vàng Các cụ giải thích, có người âm nhận số vàng người sống cúng Lúc hạ đồ lễ xuống Trong việc thờ phụng tổ tiên ngày giỗ hay cịn gọi kỵ nhật quan trọng Trong ngày giỗ, người ta làm cỗ bàn mời thân quyến thuộc Ở làng quê, ngày giỗ dịp để gia chủ mời lại người mời ăn uống, người ta gọi trả nợ miệng Giỗ làm to làm nhỏ tuỳ theo gia cảnh nhiều lại tuỳ thuộc vào mối liên hệ người sống người chết Ví giỗ cha mẹ, giỗ ơng bà thường làm to, giỗ anh em, bác vị cao tằng tổ khảo thường có cơm canh cúng đơn sơ để khỏi bỏ giỗ Theo phong tục, trai trưởng người có trách nhiệm tổ chức Nếu trai trưởng khơng cịn việc cúng giỗ cháu đích tơn tổ chức (chỉ trưởng nam khơng may tuyệt tự, khơng có trai nối dõi đến thứ) Tuy nhiên, khơng mà người thứ, cháu thứ, cháu ngoại bỏ ngày giỗ ông bà, cha mẹ Đến ngày giỗ, họ phải tề tựu nhà người trưởng phải mang đồ lễ cúng tới để gửi giỗ Trước ngày giỗ, trưởng nam làm lễ cáo với Thổ công để xin phép với Thổ công cho hương hồn người khuất phối hưởng người ta cho "đất có Thổ cơng, sơng có Hà bá", có phép Thổ cơng hương hồn người khuất vào nhà Đồ lễ dâng cúng gia tiên phải khiết, không cháu đụng tới Cỗ bàn nấu xong, cúng gia tiên trước cháu ăn sau Khách tới ăn giỗ có mang đồ lễ để cúng, thường vàng hương, trầu rượu, trà nến, hoa Quan hệ huyết thống Việt Nam phức tạp Gia đình đơn vị độc lập tương đối gia đình phạm vi lại tồn quan hệ ràng buộc mà người ta gọi họ hàng, dòng tộc Và theo "quy định" huyết thống ấy, nhiều gia đình họp thành ngành, nhiều ngành họp thành họ Mỗi họ có ơng Tổ chung Vì vậy, ngày giỗ tổ tiên gia, người Việt cịn có ngày giỗ họ Trưởng tộc người hưởng hương hoả tổ tiên nên có trách nhiệm phải 74 lo việc làm giỗ họ Trong ngày giỗ họ, cháu phải góp giỗ Mỗi họ có gia phả ghi chép họ tên, chức tước, ngày tháng sinh tử tổ tông người họ theo thứ tự để người dòng họ "vấn tổ tầm tông" Con cháu họ lập Từ đường để thờ vị Thuỷ tổ Trên bàn thờ có vị Thuỷ tổ dịng họ Xưa vị thường ghi Hán tự, ngày có nhiều người dùng chữ Quốc ngữ để đề vị Ngồi thần chủ đồ thờ cịn bao gồm đèn nến, hương, hoa, mâm quỳ, mâm bồng, cổ đài rượu Hồnh phi câu đối ghi lại công đức tổ tông đồ thiếu gian thờ Có nhiều họ khơng xây Từ đường xây đài lộ thiên, dựng bia đá, ghi tên thụy hiệu tổ tiên Mỗi có giỗ tổ có tế tự họ cúng tế Chuyện góp giỗ tổ chức giỗ họ hàng nǎm chuẩn bị chu đáo Theo phong tục có đàn ơng họ 18 tuổi phải góp giỗ (được gọi tính theo đinh) Có nhiều họ theo quan niệm "con gái người ta" nên không cho gái dự giỗ họ dâu "mới mua về" tham dự Ngày nay, quan niệm dần xố bỏ Ngày giỗ họ, khơng mời khách khứa, có cháu họ Các ngày rằm, mồng một, ngày lễ, ngày Tết việc lễ bái nhà trưởng họ lo Đến tháng Chạp họ lại họp lại ngày giỗ Tổ Và đặc biệt, tục thờ cúng tổ tiên, người Việt coi trọng việc cúng giỗ vào ngày (còn gọi kỵ nhật) thường tính theo âm lịch (hay cịn gọi ngày ta) Họ tin ngày người vào cõi vĩnh Không ngày giỗ, việc cúng tổ tiên thực đặn vào ngày mồng (còn gọi ngày sóc), ngày rằm (cịn gọi ngày vọng), dịp lễ Tết khác năm như: Tết Nguyên đán, Tết Hàn thực, Tết Trung thu, Tết Trùng cửu, Tết Trùng thập, lễ Vu Lan Những nhà có việc quan trọng dựng vợ gả chồng, sinh con, làm nhà, xa, thi cử , người Việt dâng hương, làm lễ cúng tổ tiên để báo cáo để cầu tổ tiên phù hộ, hay để tạ ơn công việc thành công Bản chất việc thờ cúng tổ tiên người Việt từ niềm tin người sống người chết có liên hệ mật thiết hỗ trợ Con cháu thăm hỏi, khấn cáo tiền nhân Tổ tiên che chở, dẫn dắt hậu nên việc 75 cúng giỗ thực mối giao lưu cõi dương cõi âm.Đây lễ vô quan trọng, nhớ đến ông bà tổ tiên thể lịng thành kính với vong linh người khuất, không phụ thuộc vào việc làm giỗ lớn hay nhỏ Chỉ với chén nước, trứng, nén hương giữ đạo hiếu 8.3 Ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Thờ cúng tổ tiên lịng thành kính thể đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên ông bà, cha mẹ sinh thành gây dựng nên sống cho cháu Thờ cúng tổ tiên tồn hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm bày tỏ lịng tơn kính hệ sau với người thuộc hệ dòng họ, với ông bà, cha mẹ qua đời Tục thờ cúng tổ tiên người Việt đời từ lâu, sở niềm tin linh hồn sau người chết; tin người ta chết thǎm nom, phù hộ cho cháu Không thiết phải mâm cao cỗ đầy, cần nén nhang lên bàn thờ tổ tiên ngày lễ, ngày Tết, hay ngày giỗ tổ tiên, cháu gia đình thể lịng thành kính, hướng cội nguồn, tưởng nhớ người thân khuất Từ lâu, thờ cúng tổ tiên ông bà trở thành phong tục, chuẩn mực đạo đức nguyên tắc làm người, đồng thời phần quan trọng đời sống tâm linh người Việt Nam, đặc biệt sống làng quê Dân Việt trọng lễ nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ có hiếu với ơng bà tổ tiên, với nguồn gốc bởi: Cây có gốc nở cành xanh Nước có nguồn bể rộng nông sâu Đã bao kỷ trôi qua, cung cách quan niệm thờ phụng tổ tiên người Việt Nam xét theo góc độ có nhiều thay đổi ý nghĩa lớn giữ nguyên Người Việt Nam coi việc thờ phụng tổ tiên nguyên tắc đạo đức làm người Đó hình thức thể hiếu thuận lòng biết ơn cháu bậc sinh thành Trải qua bao thăng trầm lịch sử, văn hóa Việt chứng kiến bao đổi thay mạnh mẽ trình giao lưu tiếp nhận văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng từ bên ngồi Nhưng q trình “nội sinh hóa yếu tố ngoại sinh” ấy, người dân Việt Nam cịn gìn giữ nét văn hóa độc đáo, 76 riêng có dân tộc mình, điển hình tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc Có thể nói, giai đoạn đời sống tâm linh trở thành vấn đề có ý nghĩa với sống người Với sống bộn bề lo toan, căng thẳng tìm với tín ngưỡng giá trị truyền thống, văn hóa dân gian địa liều thuốc an thần giúp tự tin Vì thế, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên không tưởng nhớ người tổ tông mà cịn nhân tố góp phần đem lại sức mạnh nội trong người có niềm tin phù trợ từ người ruột thịt có quyền thần thánh Hơn dân tộc giới, Việt Nam hiểu sức mạnh nội truyền thống văn hóa, sắc văn hóa yếu tố giúp đất nước chiến thắng nhiều kẻ thù lớn dân tộc Vì người Việt Nam khơng quên gốc gác, cội nguồn, biết quý trọng mà cha ơng ta xây dựng lên Chúng ta khơng thể qn lời bác Hồ nói người tổng kết truyền thống dân tộc: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Thờ cúng tổ tiên người Việt vừa vô thức, vừa tiềm thức ý thức cá nhân cộng đồng Nó nét văn hóa tâm linh vừa mang tính địa vừa mang tính nhân loại di truyền từ đời sang đời khác Việc thờ cúng tổ tiên coi thức “GEN” văn hóa tinh thần người Việt 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục Việt Nam Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục Việt Nam Ngô Đức Thịnh (chủ biên), (2001),Đạo Mẫu hình thức shaman tộc người Việt Nam châu Á Nxb Khoa Học Xã Hội Ngô Đức Thịnh (chủ biên),(1993, 2001), Đạo Mẫu Việt Nam Nxb Văn hố-Thơng tin Ngơ Đức Thịnh (chủ biên), (2000),Văn hoá dân gian làng ven biển Nxb Văn hố dân tộc Phan Kế Bính, (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Hà Nội Đinh Văn Hạnh-Phan An (2004), Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa-Vũng Tàu, Nxb.Trẻ Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb.Khoa học Xã hội 10 Ninh Viết Giao, (1998), Địa chí Quỳnh Lưu Nxb Nghệ An Hồ Đức Thọ - Phạm Văn Giao ( 2010), Hầu bóng - lễ thức dân gian Thờ Mẫu – Thờ Tứ Phủ Miền Bắc, Nxb Thanh Niên 11 Lê Thị Hồng Phúc, (1998), Cần có giải pháp vấn đề vàng mã-đồ mã, trong: Tín ngưỡng-Mê tín Nxb Thanh Niên 12 Nguyễn Chí Bền, Hồ Tường (2004), Về hai hình thức hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ - “Đạo Mẫu hình thức Shamam tộc người Việt Nam Châu á”, Nxb Khoa Học Xã Hội 13 Đào Duy Anh( 06/2014), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới, Nph Nhã Nam 78 14 Nguyễn Tô Lan (dịch), (2008), An Nam Phong Tục, Nxb Hà 15 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Nội Thành phố Hồ Chí Minh 16 Toan Ánh, (1996), Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử TP.HCM,(2008), Nam bộ- Đất & Người, 17 Nxb.Tổng hợp TP.HCM 18 Nguyễn Xuân Khánh, (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Hương, (2005), Thờ mẫu cư dân ven biển Quảng Nam, Đà Nẵng, Tạp chí Văn hố dân gian, số 20 Tạ Chí Đại Trường, (1978),Thần, người đất Việt, Báo Văn Nghệ 21 Vũ Tự Tiệp, (1938), Bàn thêm đốt mã Báo Đuốc Tuệ, số 82 22 Phạm Văn Phụng Vàng mã nên bỏ hay nên để Báo Đuốc Tuệ, số 188-189, năm 1942 23 Mẫn Trai, Một việc cải cách lớn thực hành Chi hội Phật giáo Hải Dương Báo Đuốc Tuệ, số 93, năm 1938; Với việc thực hành bỏ vàng mã, Báo Đuốc Tuệ, số 97, năm 1938 24 Nhàn Vân Đình Trần Duy Vơn, (1939), Đồ mã, Báo Đuốc Tuệ, số 103 25 Thích Khánh Anh, Bàn đồ mã (của Báo Đuốc Tuệ), 25 thuyết pháp Thái Hư Đại Sư, (1993), Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 26 Trí Hà, (1937), Bàn đốt mã, Báo Đuốc Tuệ, số 75 27 Phong Lan, Tục thờ cá ông Bến Tre, Tạp chí Xưa Nay, số 70, tháng 12/1999 79 28 Lễ Đâm Trâu đồng bào dân tộc Tây Nguyên, Thông tin Bảo tàng dân tộc học Việt Nam 29 Trang web: • Wikipedia Tiếng Việt • www.cuoihoivietnam.com • www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu • http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn • http://www.phattuvietnam.net 80 ... nghĩa tục đốt Vàng Mã Tục đốt vàng mã hình thành, phát triển cách hàng ngàn năm, đốt vàng mã trở thành tập quán mang ý nghĩa văn hoá - tinh thần, nghi lễ khơng thể thiếu hình thức tế lễ, thờ cúng. .. nhiên, lúc tục đốt vàng mã sử dụng với ý nghĩa tích cực Có người “phú quý sinh lễ nghĩa? ??, mù quáng tin vào “ông thầy, bà cốt” mà đốt tiền vàng kim ngân, vô số ngựa tía, thuyền rồng, kiệu vàng hay... tố nhiều mang tính bạo lực cổ xưa 36 V.TỤC THỜ CÚNG CÁ ÔNG 5.1 Khái niệm Tục thờ cá Ông (tức cá voi) tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng cư dân vùng biển, hay gọi vạn chài "Cá Ông" cá voi lưng xám

Ngày đăng: 22/04/2021, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.TỤC THỜ MẪU

    • 1.1 Khái niệm

    • 1.2Nguồn gốc của tục Thờ Mẫu

    • 1.3 Các dạng thức thức thờ mẫu của người Việt

    • 1.4 Ý nghĩa tục thờ mẫu của người Việt

    • II.TỤC ĐỐT VÀNG MÃ

      • 2.1 Khái niệm

      • 2.2 Nguồn gốc của tục đốt Vàng Mã

      • 2.3 Tục đốt Vàng Mã trong trong đời sống văn hóa người Việt

      • 2.4 Ý nghĩa của tục đốt Vàng Mã

      • III. TỤC LÊN ĐỒNG ( HẦU ĐỒNG)

        • 3.1 Khái niệm

        • 3.2 Nguồn gốc của tục Lên Đồng( Hầu Đồng)

        • 3.3 Ý nghĩa của tục Lên Đồng

        • IV. TỤC HIẾN SINH

          • 4.1 Khái niệm

          • 4.2 Nguồn gốc của lễ Đâm Trâu

          • 4.3 Lễ đâm Trâu trong đời sống văn hóa đồng bào các dân tộc Tây Nguyên

            • Để chuẩn bị cho tục đâm trâu, những thanh niên trai trẻ sẽ vào rừng chặt bốn cây to bằng bắp chân vài thước cao và bốn ngọn lồ ô đem về buôn làng. Sau đó họa khắc lên các cây và các ngọn lồ ô những hoa văn, họa tiết đặc trưng cho văn hóa tâm linh, địa hình kỳ bí và tín ngưỡng nơi đây.

            • Bắt đầu khai hội thường vào giờ Sửu xế chiều. Những trai làng thành thạo có nhiệm vụ đánh trống và cồng chiêng. Đầu họ chít khăn đỏ, mặc áo lễ “Blan” hoặc mặc áo ló chui đầu, không tay, có thêu hoa văn sặc sỡ hai bên vạt áo, đóng khố hoa “Kteh” và trong tư thế sẵn sàng đợi lệnh trỗi nhạc. Các sơn nữ mặc áo “Phia” – một kiểu áo lễ của nữ giới, váy hoa “Kteh”, đầu chít khăn trắng tựa sắc lan rừng đang nở rộ. Mọi người trong buôn làng, từ già trẻ, gái trai xúng xính trong bộ áo quần mới nhất, trò chuyện líu lo nơi sân nhà Rông. Chủ trì ngày hội đâm trâu là một già làng, còn gọi là “Riu Yang” (thầy cúng). Riu Yang đứng nghiêm trang bên cột đang buộc con trâu, sau lưng ông là nam thanh nữ tú, ban nhạc cồng chiêng. 

            • Tiếng cồng chiêng lúc này ngừng lại để nhường lời cho vị già làng, chủ tế buổi lễ, phát biểu vài lời. Sau đó cồng chiêng lại tiếp tục nổi lên với một nhịp độ nhanh hơn và thúc giục hơn cho thanh niên thiếu nữ sẽ cùng vào nhảy múa theo điệu nhạc. Âm thanh sôi động trong những vũ điểu uyển chuyển, đa dạng của các sơn nữ khiến cho lễ hội thêm phần quyến rũ, hấp dẫn. Vũ nhạc của các sơn nữ lặng xuống cũng là lúc các chàng trai đầu chít khăn đỏ trong tay mang lưỡi kiếm sáng loáng nhảy ra múa tiếp. Nhảy múa một lúc, họ đặt vũ khí xuống, dùng những gậy gỗ dài một thước đấu với nhau. Tốp này vào nghỉ đã có tốp khác ra thay. Trong lúc họ múa, gái làng thi nhau té nước vào họ. Chàng nào tài hoa thì không bị ướt, chàng nào bị ướt nhiều tức là bị thần quở và có nguy cơ ế vợ.

            • Sau các màn múa hát họ bắt đầu đâm trâu. Chàng nào chỉ đâm một nhát mà trâu chết ngay thì được khen ngợi. Trâu ngã xuống bắt đầu xẻ thịt chia đều cho từng bếp trong buôn làng. Một phần thịt trâu được dành lại ăn uống chung tại nhà Rông. Đầu trâu được gác lên cột lề. Sáng ngày sau còn có lễ rước đầu trâu lên nhà Rông. Đầu trâu được chẻ ra làm món ăn. Riêng cặp sừng được giữ lại và treo lên vách nhà Rông. Người làng còn lấy máu trâu hòa với rượu để rửa những bảo vật truyền kiếp nhà Rông.

            • 4.4 Ý nghĩacủa lễ Đâm Trâu

            • V.TỤC THỜ CÚNG CÁ ÔNG

              • 5.1 Khái niệm

              • 5.2 Nguồn gốc của tục thờ cúng Cá Ông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan