Thực trạng và giải pháp bảo tồn chầu văn trong tín ngưỡng thờ mẫu ở hải phòng

77 15 0
Thực trạng và giải pháp bảo tồn chầu văn trong tín ngưỡng thờ mẫu ở hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Thực trạng và giải pháp bảo tồn Chầu Văn trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hải Phòng” Đánh giá thực trạng của Chầu Văn trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hải Phòng Đưa ra một số giải pháp và đề xuất nhằm bảo tồn Chầu văn trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hải Phòng

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Khoa học xã hội – Trường Đại Học Hải Phòng quan tâm giúp đỡ bảo tận tình trình học tập, thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.s Hoàng Thị Mỹ trực tiếp hướng dẫn, định hướng chun mơn, quan tâm giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi trình tìm hiểu, thực tế thực khóa luận Trên hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến nghệ nhân hội văn nghệ dân gian tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt cơng việc q trình tìm hiểu, nghiên cứu Mặc dù cố gắng trình thực khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý báu quý thầy cô để lần nghiên cứu sau đạt kết tốt Sinh viên Phạm Hồng Gấm LỜI CAM ĐOAN Tên là: Phạm Hồng Gấm, sinh viên lớp: Văn Hóa Du Lịch K10A, Khoa: Khoa Học Xã Hội, Trường: Đại Học Hải Phịng Tơi xin cam đoan toàn nội dung giá trị đề tài khóa luận “Thực trạng giải pháp bảo tồn Chầu Văn tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phịng” cơng trình nghiên cứu sáng tạo cá nhân tôi, không chép cồng trình nghiên cứu tác giả đề tài Hải Phòng, ngày tháng năm 2013 Kí tên Phạm Hồng Gấm MỤC LỤC Những đóng góp đề tài 1.2.1.2 Nguồn gốc hình thành 14 1.2.1.4 Lên đồng - nghi lễ tiêu biểu Đạo Mẫu 17 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là thành phố nằm vùng đồng Bắc bộ, có văn hóa dân gian đặc sắc với loại hình diễn xướng dân gian: ca trù, hát đúm Hải Phòng nơi lưu giữ giá trị truyền thống tín ngưỡng thờ Mẫu với loại hình diễn xướng Chầu Văn Chầu Văn hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cộng đồng người Hải Phịng, gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu Đây thể loại âm nhạc quy định chặt chẽ mặt trình diễn, từ điệu, đến phương thức trình diễn, trang phục kết hợp hát múa Chính kết hợp chặt chẽ tạo nên độc đáo hấp dẫn loại hình âm nhạc Hiện việc sưu tầm nghiên cứu thể loại âm nhạc cổ truyền người Việt đóng góp khoa học quan trọng vào công việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể dân tộc Trong cơng trình sưu tầm nghiên cứu Hát Văn (hay Hát Chầu Văn), nhiều vấn đề mặt âm nhạc loại hình chưa ý tới Đặc biệt, hệ thống nguyên tắc kỹ thuật nhạc hát, nhạc đàn kèm theo khối lượng tư liệu vang (băng tiếng, băng hình) chưa khai thác triệt để Sau thời gian dài bị kiềm tỏa nhiều lý khác nhau, nay, môi trường diễn xướng loại hình khơi phục trở lại Tuy nhiên, theo thời gian, Hải Phòng bậc nghệ nhân (cung văn) mẫu mực lại không nhiều Phần lớn số họ qua giới bên mà chưa kịp truyền lại hết vốn liếng vô giá cho hệ tiếp nối Phần thiếu lịng tin ám ảnh khứ, phần muốn “dấu nghề” áp lực chế thị trường, nên phần lớn cung văn lớp kế cận hành nghề nắm giữ phần giá trị truyền thống Sự thẩm định với chuẩn mực nhà nghề dường có số nghệ nhân lão thành cuối Điều có nghĩa nay, có người "biết nghe" hát văn thực thụ Bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận Chầu Văn tồn phát triển ngày nhờ đáp ứng nhu cầu tâm linh người Trong tiếng trống, tiếng nhạc, tiếng hát sôi động cung văn, âm nhạc Chầu Văn đưa người ta vào giới đầy hạnh phúc, tạm quên vất vả, cực đời thường để hưởng thụ, để khát khao mơ ước Đó phải nguyên nhân khiến Chầu Văn – loại hình âm nhạc đời từ lâu hơm có chỗ đứng vững chắc, ăn tinh thần khơng thể thiếu phận dân chúng Hải Phịng nói riêng nước nói chung Qua thời kì phát triển đất nước, Hát Chầu Văn có giao thoa với loại hình âm nhạc dân gian khác, hát Chầu Văn Hải Phịng có nhiều thay đổi Đặc biệt hát Chầu Văn phát triển theo hai hình thức: Hát Chầu Văn tín ngưỡng thờ Mẫu tách hát Chầu Văn thành loại hình dân ca truyền thống Là vùng đất “phên dậu” tổ quốc, với cư dân “ăn sóng nói gió” cộng với q trình thị hóa diễn nhanh chóng, giá trị văn hóa truyền thống Hải Phịng ngày bị mai một, lai căng, biến tướng có nguy bị suy thối Chầu Văn khơng nằm ngồi nguy khơng tích cực gìn giữ bảo tồn Việc nghiên cứu thực trạng để có cách bảo tồn phát huy giá trị Hát Chầu Văn Hải Phịng việc làm cần thiết mang tính thời đại, tiền đề để giúp hát Chầu Văn hoàn thiện hồ sơ trình lên UNESCO để cơng nhận “di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” Chính lý đó, tơi chọn đề tài “Thực trạng giải pháp bảo tồn Chầu văn tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phịng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng Chầu Văn tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phịng - Đưa số giải pháp đề xuất nhằm bảo tồn Chầu văn tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phịng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chầu văn tín ngưỡng thờ Mẫu - Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hải Phòng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Chầu Văn tín ngưỡng thờ Mẫu khơng phải đề tài mẻ Nói tới mảng đề tài này, không nhắc đến tên tuổi như: GS Ngơ Đức Thịnh với cơng trình “Hát văn Đạo Mẫu Việt Nam” Tác giả dày công tìm hiểu phân tích đặt hát văn mối quan hệ với tín ngưỡng thờ Mẫu Trong cơng trình “Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền”, GS Ngơ Đức Thịnh đề cập đến hát văn với viết “Hát văn- Hầu bóng, tượng văn hóa dân gian tổng thể” Bài viết rõ hát văn thể loại riêng lẻ đứng độc lập thể loại nhạc khác Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền người có nhiều viết thể loại âm nhạc truyền thống Bài viết “Nghệ thuật Hát Văn tín ngưỡng Tứ Phủ” ơng nghiên cứu vai trị, nhạc cụ, kĩ thuật nhạc Hát Văn Nguyễn Dậu với “Tiếng hát, giọng hát Chầu Văn”, Tạp chí Văn hóa, số tết, 1970 Bùi Đình Thảo (1996), Hát Chầu văn, NXB Âm nhạc, Hà Nội Bên cạnh đó, nói đến Hát Văn phải kể đến tên tuổi GS Trần Văn Khê Ơng có nhiều viết, phát biểu đầy tâm huyết thể loại nhạc đặc sắc Việt Nam Nhìn chung, viết Hát Văn phong phú đề cập đến từ nhiều khía cạnh khác Hiện nay, báo viết báo điện tử, bắt gặp nhiều viết, nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, cơng trình kể chủ yếu đánh giá mang tính chuyên biệt, thiên nhiều âm nhạc Hơn nữa, việc nghiên cứu Chầu văn Hải Phòng chưa thực đầu tư Trên trang mạng, Thư viện Thành Phố Thư viện Trường đại học Hải Phòng tài liệu Chầu Văn Hải Phòng vắng bóng Do đó, đề tài “Thực trạng giải pháp bảo tồn Chầu Văn tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phòng”là việc làm cần thiết Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu, sách báo - Thu thập thông tin phương tiện truyền thông - Tham khảo ý kiến giảng viên hướng dẫn - Tổng hợp, phân tích liệu - Phương pháp xã hội học - Phương pháp khảo sát thực địa Những đóng góp đề tài - Đề tài góp phần cung cấp mặt tư liệu cho người quan tâm muốn tìm hiểu vấn đề - Đề tài thực trạng Chầu Văn tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phịng, từ đưa số giải pháp đề xuất nhằm bảo tồn loại hình sinh hoạt văn hóa - tín ngưỡng đặc sắc dân tộc - Trong nỗ lực nghiên cứu để trình lên UNESCO công nhận nghi lễ Chầu văn di sản văn hóa phi vật thể nhân loại tương lai việc làm thiết thực Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội Dung khoá luận chia làm ba chương: Chương Tổng quan thành phố Hải Phòng Chầu Văn tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phịng Chương Thực trạng Chầu Văn tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phòng Chương Một số giải pháp kiến nghị nhằm bảo tồn Chầu Văn tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phòng CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG VÀ CHẦU VĂN TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 1.1 Vài nét khơng gian văn hóa Hải Phịng 1.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Hải phòng - thành phố hoa phượng đỏ thành phố lớn, trung tâm du lịch lớn Việt Nam, mắt xích quan trọng tam giác kinh tế du lịch Hải Phòng - Hà Nội - Quảng Ninh nơi địa linh nhân kiệt có vị trí đặc biệt quan trọng vấn đề quốc phòng, an ninh quốc gia, phên dậu tổ quốc, nói, thành phố có tiềm to lớn để phát triển kinh tế, du lịch Phía Đơng Bắc Hải Phịng giáp với Quảng Ninh, phía Tây Nam giáp với Thái Bình, Tây bắc giáp với Hải Dương Phía Đơng giáp với Vịnh Bắc Hải Phịng có điều kiện tự nhiên thiên nhiên đa dạng với nhiều quần đảo lớn nhỏ nằm rải rác biển lớn đảo Cát Bà Thiên nhiên ban tặng cho Cát Bà lợi cảnh quan giá trị tài nguyên thiên nhiên, vườn quốc gia Cát Bà với hệ động thực vật đa dạng, phong phú, quý loài đặc hữu Cát Bà vinh dự UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Hải Phịng có núi non trùng điệp, kề biển tạo nên cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp cho phong cảnh hùng vĩ nên thơ Với núi đá vơi có nhiều hang động xen kẽ với đồi đất chạy dọc bờ sông, chạy xô biển tạo nhiều phong cảnh đẹp núi đá Tràng Kênh chạy song song soi bóng dịng sơng Bạch Đằng lịch sử Đồng Hải Phòng phận vịnh Biển Đông xưa sỏi, cát, phù sa bồi tụ, thuộc loại đồng ven biển Với sông lớn như: Bạch Đằng, Lạch Tray, Văn Úc, Thái Bình, sơng Cấm mang theo lượng phù sa lớn lắng đọng trước cửa sông tạo thành bãi, đảo đảo Đình Vũ, bãi nhà Mạc, Đồ Sơn, Sơng ngịi Hải Phịng nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km/1 km² Đây nơi tất hạ lưu sơng Thái Bình đổ biển, tạo vùng hạ lưu màu mỡ, dồi nước phục vụ đời sống người nơi Hai hệ thống sông Hồng sông Thái Bình liền tạo thành đường giao thơng thuỷ quan trọng nối liền tỉnh đồng Bắc với trung du, Việt Bắc, Tây Bắc Về khí hậu, Hải Phịng nằm vành đai nhiệt đới gió mùa Châu Á, nên chịu ảnh hưởng gió mùa.Với mùa đông lạnh khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều từ tháng đến tháng 10 Khí hậu Hải Phịng ơn hịa điều kiện thích hợp cho du khách du lịch Thiên nhiên ưu đãi cho Hải Phịng nhiều giá trị q báu, lồi sinh vật đặc biệt hệ sinh thái khu vực Với tài nguyên thủy sản phong phú: cá chim, cá thu, vược, nhụ, song, tu hài, bào ngư, sò huyết, tất tạo đa dạng tài nguyên cho Hải Phòng Với lợi vị trí địa lí điều kiện tự nhiên mình, Hải Phịng vươn lên phát triển thành thành phố cảng lớn miền Bắc, đầu mối giao thông quan trọng, cửa ngõ biển tỉnh phía Bắc, phát triển thành trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước Đồng thời với tiềm tài nguyên thiên nhiên có khí hậu ơn hịa, bờ biển dài, bãi cát đẹp, nước biển xanh, Hải Phòng sớm trở thành trung tâm du lịch biển lớn vùng đồng Bắc 1.1.2 Lịch sử hình thành Hải Phịng miền đất có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa, xã hội lâu đời Sự hình thành phát triển Hải Phịng gắn liền với chứng tích người tiền sử di khảo cổ học Cái Bèo (Cát Bà) thuộc văn hóa Hạ Long cách ngày khoảng 4000 đến 6000 năm, với hình thành văn minh sơng Hồng thuộc văn hóa Đơng Sơn với chứng tích người di khảo cổ học Tràng Kênh (Thủy Nguyên), Núi Voi (An Lão) cách ngày từ 2000 năm đến 3000 năm; với truyền thuyết tên tuổi nữ tướng Lê Chân - người lập trang An Biên vào đầu Công Nguyên - nơi hình thành nên thị Hải Phịng ngày Là vùng đất đầu súng, giáo, “phên dậu” phía Đơng đất nước, Hải Phịng có vị chiến lược tồn tiến trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta Người Hải Phòng với tinh thần yêu nước nồng nàn, tính cách dũng cảm, kiên cường, động, sáng tạo chứng kiến tham gia vào nhiều trận chiến chiến lược chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc Hải Phòng vùng đất in đậm dấu ấn lịch sử chống giặc ngoại xâm phương Bắc với chiến thắng trận Bạch Đằng: trận Bạch Đằng - 938 Ngô Quyền, trận Bạch Đằng - 981 Lê Hoàn trận Bạch Đằng - 1288 Trần Hưng Đạo Thời nhà Mạc, quê hương nhà Mạc nên vùng ý xây dựng thành kinh đô thứ hai gọi Dương Kinh Với trang sử hào hùng, tên gọi Hải Phịng có bắt nguồn từ xa xưa Có nhiều cách giải thích khác tên địa danh Có giả thiết cho tên gọi Hải Phòng ngày tên viết ngắn cụm từ “Hải tần phòng thủ” - chức nữ tướng Lê Chân Cũng có cách giải thích khác cho Hải Phòng tên rút ngắn từ quan thời Tự Đức đất Hải Dương - “Hải Dương thương quan phịng” Hiện có nhiều học giả nghiên cứu nguồn gốc tên gọi Hải Phòng cho “Hải Phòng vốn bắt nguồn từ tên thành đồn ty sở nha Hải Phòng đồn Hải Phòng lập đời Tự Đức làm nhiệm vụ bảo vệ lối cửa biển này” Vào kỉ XVIII, thực dân phương Tây riết tìm thuộc địa, âm mưu xâm lược nước ta Sau nhiều lần thăm dị, chúng chiếm sơng Cấm, sơng Tam Bạc ép ta kí hiệp ước nhượng đất 1883, vua nhà Nguyễn quy phục thực dân Pháp, Bắc đặt bảo hộ thực dân Pháp 1887, tỉnh Hải Phòng thành lập huyện: Nghi Dương, An Dương, An Lão 1988, thực dân Pháp thành lập thành phố Hải Phòng, tách khỏi tỉnh Hải Phòng trở thành đơn vị hành riêng Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, yêu cầu tác chiến, Hải Phòng Kiến An hợp thành liên tỉnh Hải Kiến 1946 Sau hịa bình lập lại, 1962 hợp tỉnh Kiến An thành phố hải Phòng lấy tên thành phố Hải Phòng 1.1.3 Diễn xướng dân gian Hải Phòng – thành phố Hoa phượng đỏ, bạn bè phương xa biết đến “miền sóng, miền gió” đầy chất thợ bến cảng với tàu lớn nhỏ khơi xa… mà hiểu Hải Phòng vốn sâu đậm văn hóa từ xưa, nơi ni dưỡng tinh hoa, sản sinh loại hình diễn xướng dân gian độc đáo, để lại kho tàng văn hóa nghệ thuật cho dân tộc Hải Phòng địa phương bảo tồn nhiều loại hình nghệ thuật văn hóa dân gian phi vật thể, hầu hết nằm làng xã thuộc huyện ngoại thành Vĩnh Bảo Thủy Nguyên Ở Hải Phòng số cung văn lão thành cịn ít, sống họ cịn nhiều khó khăn, lớp học Chầu Văn nhà nước xây dựng cịn chưa có, nghệ nhân cịn dạy nhà riêng với hạn chế trang thiết bị nhạc cụ Nhà nước cần đầu tư quan tâm nữa, tạo điều kiện giúp họ truyền nghề cách tối đa như: đầu tư kinh phí xây dựng lớp học Chầu văn, đầu tư trang thiết bị âm thanh, nhạc cụ, có chế độ ưu đãi nghệ nhân, giúp họ an tâm với nghề, dốc hết tâm sức truyền cho hệ mai sau 3.2 Một số kiến nghị nhằm bảo tồn Chầu văn tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phịng 3.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước văn hóa Cần có phối hợp đồng Sở Văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hải Phịng; Hội Văn hóa dân gian thành phố, Trung tâm Văn hóa nhằm phát huy chức quan vào mục tiêu chung nghiên cứu, sưu tầm di sản Chầu Văn địa bàn thành phố Hải Phòng Cũng giống tỉnh thành khác nước, thành phố Hải Phòng nên thực vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, điều chỉnh tơn giáo tín ngưỡng phát triển theo đường Xã Hội Chủ Nghĩa thông qua văn bản, Nghị Phủ 22/2005/NĐ-CP việc hướng dẫn số điều pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nghị định số 75/2010/NĐ-CP Điều 10 Chính sách đãi ngộ Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú Nâng cao vai trò quản lý nhà nước, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ di sản văn hóa, có nghi lễ Chầu Văn Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm nghi lễ Chầu Văn cổ để phục hồi vốn có; Tăng cường, đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán địa phương, có kế hoạch tập huấn cho đội ngũ cung văn; Thành lập Câu lạc Chầu Văn thành phố Quy hoạch di tích liên quan tín ngưỡng Tam tịa, Tứ phủ để có biện pháp tu bổ, tơn tạo, phục hồi không gian, sở vật chất phục vụ tốt lễ hội nghi lễ Chầu Văn 3.2.2 Đối với cung văn Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cần làm phương pháp giảng dạy, nên có kết hợp chăt chẽ lý thuyết thực hành, cần có nghệ nhân, với hoạt động tín ngưỡng dân gian diễn xướng Chầu Văn Đền, Miếu, Phủ để học sinh nắm bắt lý thuyết, với thần loại hình nghệ thuật Chầu Văn 60 3.2.3 Đối với ông bà đồng Ông bà đồng đối tượng hưởng thụ Chầu Văn quan trọng Mỗi ông bà đồng kèm theo lượng nhang đệ tử Hành vi họ dù tốt hay xấu có ảnh hưởng lớn đến cộng đồng, xã hội Cho nên, thân người đồng thầy nên có kiến thức vững vàng tơn giáo mà theo thực hành nghi lễ cách nghiêm túc, mực, khắt khe am hiểu nghệ thuật Chầu Văn có ảnh hưởng lớn đến chất lượng cung văn hành nghề Tiểu kết chương Chầu Văn Hải Phòng thành tố quan trọng tàng nghệ thuật diễn xướng Việt Nam Nó hình thành, lưu truyền từ lâu đời dù trải qua năm tháng thăng trầm, tồn đến ngày khơng ngừng có bổ sung hình thức nội dung Chầu Văn loại hình nghệ thuật gắn liền với tín ngưỡng dân gian lễ hội, đáp ứng nhu cầu mong muốn vươn tới đẹp nhân dân Mặt khác trình phát triển mình, diễn xướng Chầu Văn khơng cịn dừng lại nội dung thờ cúng mà cịn chuyển hóa từ cõi thiêng sang cõi tục để lên sân khấu, lên sóng điện với nội dung để kịp thời phục vụ nhân dân xã hội đương đại Có thể nói, diễn xướng Chầu Văn sân khấu làm thay đổi diện mạo loại hình nghệ thuật Tuy nhiên, xu hội nhập quốc tế, văn hóa nước ngồi phương tiện thông tin đại chúng ạt vào nước ta, khiến cho nhịp sống xã hội trở nên sơi dộng, loại hình nghệ thuật truyền thống nói chung Chầu Văn nói riêng phần bị quên lãng Để Chầu Văn thực vào văn hóa tín ngưỡng văn hóa thưởng thức nghệ thuật, xin đưa số giải pháp nhằm kế thừa phát triển, bảo lưu nghệ thuật dân gian diễn xướng Chầu Văn Có thể nói việc phát huy diễn xướng Chầu Văn sân khấu chuyên nghiệp, sân khấu không chuyên, tuyên truyền rộng rãi, cho giới trẻ việc làm cân thiết Từ có trách nhiệm việc giữ gìn thừa kế có chọn lọc phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước Để Chầu Văn không ăn tinh thần mà cịn có ý nghĩa phục vụ mục đích trị dân tộc 61 KẾT LUẬN Chầu Văn tiêu biểu cho loại hình sinh hoạt tín ngưỡng tồn nhiều tộc người nước mà tiêu biểu cư dân vùng Đồng Bắc Bộ Gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu, Lên đồng, Chầu Văn đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc phụ trợ, kích thích thăng hoa, giao cảm nhang đệ tử với giới thần linh Ra đời từ lâu, giờ, Hát văn (hoặc Hát chầu văn) xây dựng nhiều kiểu gõ nhịp hệ thống điệu, phong phú với qui ước cách vận dụng cho hàng Thánh loại Phủ Bên cạnh ba hệ thống điệu riêng - Cờn, Dọc, Xá, Hát văn thu nạp nhiều bản, điệu từ thể loại dân ca nhạc cổ khác Nhịp điệu gõ có vai trị đặc biệt quan trọng sinh hoạt tín ngưỡng Chúng tạo nên khơng khí phấn hứng cao, góp phần giúp người ngồi đồng có cảm giác xác để nhập thân với vị Thánh, đồng thời kết hợp với yếu tố tâm linh chúng góp phần tạo nên trạng thái tinh thần đặc biệt đem lại sống cho người có biểu tâm sinh lý khác thường để họ hòa nhập trở sống đời thường bao người khác Đó có lẽ lí khiến nhiều người nhận xét Chầu Văn thể loại âm nhạc vô đặc sắc, độc đáo Đó lí khiến Chầu Văn đã, trường tồn dân tộc 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo Ban nghiên cứu lịch sử Đảng thành ủy (2002), Lịch sử Đảng thành phố Hải Phòng 1975-2000, tập 3, NXB Hải Phòng Hội đồng lịch sử thành phố Hải Phòng (1994), Địa chí Hải Phịng, NXB Hải Phịng Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam, thượng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Ngọc Bảo, Đỗ Thanh Bình, Nghiêm Đình Vỳ (1998), Lịch sử giới từ thời cổ đại đến năm 1918, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Chính, Đàn hát Chầu Văn (2018), NXB Hải Phòng Nguyễn Đăng Duy (2008), Văn hố tâm linh (tái có sửa chữa), Nxb Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung Ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 13 Hồng Quốc Hải (2001), Văn hố phong tục, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 14 Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (2001), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 15 Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẫu truyền thống văn hoá dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, (số 26, trang 15) 16 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Lê (2001), Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống người Việt Đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 18 Nguyễn Thụy Loan (2005), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam, Nxb Đại học Sư Phạm 19 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Hoàng Thị Mỹ (2011), Lên đồng – Từ góc nhìn phả hệ, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại Học Văn hóa Hà Nội 21 Nhiều tác giả (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (1992), Hát văn, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 23 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Tập 1, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 24 Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn Giáo 25 Ngô Đức Thịnh, Đạo Mẫu hình thức Saman giáo tộc người Việt Nam Đông Nam Á, nxb khoa học xã hội 26 Ngô Đức Thịnh (2008) Lên đồng đạo Mẫu, Nxb Văn hóa Thơng tin 27 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Văn hóa, văn nghệ dân gian Hải Phịng, hội liên hiệp văn hóa nghệ thuật Hải Phịng 64 Bảng1 :Bảng thống kê di tích tiêu biểu thờ Mẫu địa bàn Hải Phịng STT TÊN DI TÍCH ĐỊA CHỈ XẾP HẠNG Phủ Thượng Đoạn Phường Đông Hải, Quận Hải An Cấp quốc gia Đền Nghè Mê Linh, quận Lê Chân Cấp quốc gia Đền Giếng Cấp thành phố Đền Tam Kỳ Đền Mõ Đền Giếng quận Đồ Sơn Ngõ Tam Kỳ, đường Trần Nguyên Hãn Thôn Nghi Dương - Ngũ PhúcKiến thụy Bến Gót – Cát Hải Cấp thành phố Đền Dương Thái Hậu Cấp thành phố Cấp thành phố Đền Bà Đế Ngọc Hải, Quận Đồ Sơn Cấp thành phố Đền Mẫu Vừng Ngọc Hải-Đồ Sơn Cấp thành phố Đền Vạn Ngang Ngọc Hải-Đồ Sơn Cấp thành phố 10 Đền Tiên La Ngõ Tám Gian, đường Lê Lợi Cấp thành phố 11 Miếu đa 13 gốc Đằng Giang, quận Ngô Quyền Cấp thành phố 12 Đền Phú Xá Phường Đông Hải-Quận Hải An Cấp quốc gia Phường Đông Hải-Hải An Khu Phương Lưu II-Đông HảiHải An Phường Máy Tơ-Quận Ngô Quyền Cấp quốc gia 13 Miếu Hạ Đoạn 14 Từ đường họ Trịnh 13 Đền Tiên Nga 14 Chùa Cấm 15 Đền Hạ Cấp thành phố Cấp thành phố Lê Lợi - Ngô Quyền Cấp thành phố Phường Thượng Lý-Hồng Bàng Cấp quốc gia 16 Đền Kha Lâm Nam Sơn-Kiến An Cấp quốc gia 17 Đền Kiến Vũ Bắc Sơn-Kiến An Cấp Thành phố 18 Đền Thụ Khê Liên Khê-Thủy Nguyên Cấp quốc gia 19 Đền Mẫu Kiền Bái-Thủy Nguyên Cấp thành phố 20 Đền Hà Đới Tiên Lãng Cấp quốc gia 21 Từ đường họ Phạm An Lão Cấp thành phố 22 Từ đường họ Mạc Kiến Thụy Cấp quốc gia 23 Đền Hạ Phường Thượng Lý Cấp quốc gia 24 Đền Nghè Phường Vạn Sơn Cấp Thành Phố 65 25 Miếu Trung Hành Trung Hành, phường Đằng Lâm Cấp quốc gia 26 Miếu Hạ Lũng Phường Đông Hải Cấp quốc gia 27 Miếu Xâm Bồ Phường Nam Hải Cấp quốc gia 28 Miếu Phương Lưu Phương Lưu, Đông Hải Cấp quốc gia 29 Từ đường họ Bùi Phường Đằng Lâm, Hải An Cấp thành phố 30 Từ đường họ Trịnh Phường Đông Hải, Hải An Cấp thành phố 31 Đền Đồn Riêng Phường Hòa Nghĩa, Dương Kinh Cấp thành phố 32 Miếu Nam Xã Bắc Sơn, Kiến An Cấp Quốc gia 33 Miếu Lương Quy Xã Lê Lợi, An Dương Cấp thành phố 34 Đền Ngọ Dương Xã An Hòa Cấp thành phố 35 Đền An Lư Xã An Lư, Thủy Nguyên Cấp quốc gia 36 Miếu Thủy Tú Thủy Đường, Thủy Nguyên Cấp quốc gia 37 Miếu Phương Mỹ Mỹ Đồng, Thủy Nguyên Cấp quốc gia 38 Đền Trịnh Xá Thiên Hương, Thủy Nguyên Cấp quốc gia 39 Đền Quảng Cư Quảng Thanh, Thủy Nguyên Cấp quốc gia 40 Phủ Đường Thủy Nguyên Thiên Hương, Thủy Nguyên Cấp thành phố 41 Đền Du Lễ Tam Hưng, Thủy Nguyên Cấp thành phố 42 Miếu Phả Lễ Phả Lễ, Thủy Nguyên Cấp thành phố 43 Từ đường họ Bùi Đông Sơn, Thủy Nguyên Cấp thành phố 44 Đền Chợ Giá Kênh Giang, Thủy Nguyên Cấp thành phố 45 Miếu Bảo Hà Đồng Minh, Vĩnh Bảo Cấp quôc gia 46 Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm Xã Lý Học, Vĩnh Bảo Cấp quốc gia 47 Miếu Lác Giang Biên, Vĩnh Bảo Cấp quốc gia 48 Miếu Bến Thắng Thủy, Vĩnh Bảo Cấp quốc gia 49 Đền Thái Trấn Hưng, Vĩnh Bảo Cấp quốc gia 50 Miếu Cựu Điện Nhân Hòa, Vĩnh Bảo Cấp quốc gia 51 Miếu Ngà Việt Tiến, Vĩnh Bảo Cấp quốc gia 52 Miếu Tràng Cổ Am, Vĩnh Bảo Cấp quốc gia 53 Miếu Nhân Giả Vinh Quang, Vĩnh Bảo Cấp quốc gia 54 Đền Đông Tạ Thị trấn Vĩnh Bảo Cấp quốc gia 55 Miếu U Trấn Dương, Vĩnh Bảo Cấp thành phố 56 Miếu Nội Thắng Giang Biên, Vĩnh Bảo Cấp thành phố 60 Miếu Dâu Giang Biên, Vĩnh Bảo Cấp thành phố 66 61 Đền Cao Hải Tân Liên, Vĩnh Bảo Cấp thành phố 62 Từ đường họ Hồng Hữu Hịa Bình, Vĩnh Bảo Cấp thành phố 63 Miếu An Lạc Tiền Phong, Vĩnh Bảo Cấp thành phố 64 Miếu Linh Đông Tiền Phong, Vĩnh Bảo Cấp thành phố 65 Đền An Bảo Hiệp Hòa Cấp thành phố 66 Đền Hà Đới Tiên Lãng Cấp quốc gia 67 Đền Gắm Toàn Thắng, Tiên Lãng Cấp quốc gia 68 Đền Canh Sơn Đoàn Lập, Tiên Lãng Cấp thành phố 69 Đền Ngọc Động Tiên Thanh, Tiên Lãng Cấp thành phố Đoàn Lập, Tiên Lãng Cấp thành phố 70 Đền Xuân Úc 71 Miếu Phú Kê Thị trấn Tiên Lãng Cấp thành phố 72 Miếu Trung Lăng Thị trấn Tiên Lãng Cấp thành phố 73 Miếu Đông Ninh Tân Minh, Tiên Lãng Cấp thành phố 74 Miếu Tiên Đơi Nội Đồn Lập, Tiên Lãng Câp thành phố 75 Đền Bách Phương An Thắng, An Lão Cấp quốc gia 76 Đền An Tràng Trường Sơn, An Lão Cấp quốc gia 77 Đền Kinh Điền Tân Viên, An Lão Cấp thành phố 78 Đền Liễu Luận An Thắng, An Lão Cấp thành phố 79 Đền Văn Tràng Trường Sơn, An Lão Cấp thành phố 80 Từ đường họ Phạm Trường Thọ, An Lão Cấp thành phố 81 Từ đường Tam tiến sĩ An Thái, An Lão Cấp thành phố 82 Đền Xuân Áng Trường Sơn, An Lão Cấp thành phố 83 Miếu Đoài Du Lễ Kiến Quốc, Kiến Thụy Cấp quốc gia 84 Miếu Đông Du Lễ Đông Phương, Kiến Thụy Cấp quốc gia 85 Đền Hòa Liễu Thuận Thiên, Kiến Thụy Cấp quốc gia 86 Từ đường Nguyễn Như Quế Đông Phương, Kiến Thụy Cấp thành phố 87 Miếu Nghĩa Lộ Nghĩa Lộ, Kiến Thụy Cấp thành phố 88 Đền Hòn Dấu Đồ Sơn Cấp quốc gia Nguồn: Thống kê Cục văn hóa sở-BộVăn hóa- Thể thao Du lịch 67 Bảng2: Bảng thống kê danh sách cung văn sinh sống Hải Phòng STT HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI Q QN HỒNG THỊ TÌNH NGUYỄN TRUNG TUẤN NGUYỄN TRUNG ĐẠT PHẠM VĂN ĐỊNH 1951 1973 1974 1971 TÍNH NỮ NAM NAM NAM NGUYỄN TRUNG TÚ 1992 NAM ĐẶNG HỮU NAM 1957 NAM HẢI PHÒNG ĐẶNG THỊ HỒNG 1963 NỮ HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ LIỆU 1961 NỮ HẢI PHÒNG NGUYỄN VĂN HÙNG 1985 NAM HẢI PHÒNG 10 PHẠM THỊ DUYÊN 1959 NỮ HẢI PHÒNG 11 NGUYỄN VĂN TRUNG 1981 NAM HẢI PHÒNG 12 NGUYỄN VĂN THẠCH 1972 NAM HẢI PHÒNG 13 NGUYỄN ĐÌNH HÙNG 1978 NAM HẢI PHỊNG 14 ĐÀO DUY KHÁNH 1990 NAM HẢI PHỊNG 15 HỒNG VĂN QUN 1973 NAM HẢI PHÒNG 16 NGUYỄN VĂN TÙNG 1972 NAM HẢI PHÒNG 17 NGUYỄN VĂN HIẾU 1968 NAM HẢI PHÒNG 18 NGUYỄN VĂN LINH 1989 NAM HẢI PHỊNG 19 HỒNG VĂN QUÂN 1978 NAM HẢI PHÒNG 20 NGUYỄN THỊ NHƯNG 1973 NỮ HẢI PHÒNG 68 HẢI PHÒNG HẢI PHÒNG HẢI PHÒNG HẢI PHỊNG HẢI PHỊNG 21 HỒNG VĂN TRUNG 1971 NAM HẢI PHÒNG 22 NGUYỄN KIỀU OANH 1973 NỮ HẢI PHÒNG 23 24 25 26 NGUYỄN KIM TIẾN ĐÀO THANH PHỤNG NGUYỄN PHÚ TRỌNG NGUYỄN VĂN MIỆN 1961 1957 1959 1968 NỮ NAM NAM NAM HẢI DƯƠNG HẢI DƯƠNG HẢI DƯƠNG HẢI DƯƠNG 27 NGUYỄN VĂN ĐÀ 1985 NAM HẢI DƯƠNG 28 NGUYỄN KIM OANH 1976 NỮ HẢI DƯƠNG 29 NGUYỄN VĂN HUẤN 1973 NAM HẢI DƯƠNG 30 NGUYỄN VĂN LUÂN 1968 NAM HẢI DƯƠNG 31 32 33 34 35 NGUYỄN CAO TRÍ NGUYỄN THỊ CHĨNH NGUYỄN VĂN LÂN NGUYỄN VĂN MĂNG NGUYỄN VĂN BÌNH 1987 1951 1987 1953 1963 NAM NỮ NAM NAM NAM QUẢNG NINH QUẢNG NINH QUẢNG NINH QUẢNG NINH QUẢNG NINH 36 NGUYỄN VĂN THIỆU 1967 NAM QUẢNG NINH NGUYỄN THỊ ANH THƠ 1963 NỮ QUẢNG NINH 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 NGUYỄN THỊ MĂNG NGUYỄN ĐĂNG DUNG NGUYỄN VĂN TIẾN NGUYỄN VĂN SÁU NGUYỄN THANH TUYỀN ĐÀO VĂN HÀO NGUYỄN VĂN SƠN NGUYỄN VĂN QUÂN NGUYỄN VĂN SỬU NGUYỄN VĂN TUẤN CAO HUY TƯỞNG NGUYỄN VĂN HÀ NGUYỄN VĂN LIÊM NGUYỄN VĂN ĐẠI NGUYỄN THẾ ANH NGUYỄN VĂN CẢNH NGUYỄN VĂN THUYẾT 1961 1957 1979 1980 1985 1985 1971 1971 1969 1977 1987 1980 1968 1988 1989 1985 1984 NỮ NAM NAM NAM NAM NAM NAM NAM NAM NAM NAM NAM NAM NAM NAM NAM NAM HÀ NỘI HÀ NỘI LÀO CAI HÀ NAM HÀ NAM HÀ NAM HÀ NAM HÀ NAM HÀ NAM HÀ NAM HÀ NAM HÀ NAM THÁI BÌNH THÁI BÌNH THÁI BÌNH THÁI BÌNH THÁI BÌNH 55 NGUYỄN THỊ LÝ 1963 NỮ THÁI BÌNH 37 69 56 CAO VIỆT BÁCH 1971 NAM THÁI BÌNH 57 NGUYỄN VĂN MẠNH 1984 58 VŨ HẢI DƯƠNG 1988 59 NGUYỄN VĂN VIỆT 1971 60 NGUYỄN VĂN NAM 1985 61 NGUYỄN THỊ TƯƠI 1975 62 NGUYỄN THỊ DUNG 1963 Nguồn: Hội văn nghệ dân gian Hải Phịng NAM NAM NAM NAM NỮ NỮ THÁI BÌNH TUYÊN QUANG HƯNG YÊN HƯNG YÊN HƯNG YÊN NINH BÌNH 70 PHỤ LỤC Nghệ nhân Nguyễn Văn Chính tác phẩm dày công biên soạn Cung văn lão thành truyền dạy Chầu văn cho hệ trẻ 71 Một số nhạc cụ tiêu biểu ơng Chính Một số tài liệu lưu trữ Chầu văn Đạo Mẫu 72 Miếu đa 13 gốc Phủ Thượng Đoạn Đền Nghè Một số hình ảnh di tích thờ Mẫu Hải Phịng 73 Một số hình ảnh liên hoan Chầu văn Hải Phòng 74 ... phố Hải Phịng Chầu Văn tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phòng Chương Thực trạng Chầu Văn tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phịng Chương Một số giải pháp kiến nghị nhằm bảo tồn Chầu Văn tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phòng. .. ? ?Thực trạng giải pháp bảo tồn Chầu văn tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phòng? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng Chầu Văn tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phòng - Đưa số giải. .. tín ngưỡng tâm linh Cần Nhà nước quan tâm bảo tồn 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẦU VĂN TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở HẢI PHỊNG 2.1 Mơi trường diễn xướng Chầu Văn Hải Phịng 2.1.1 Mơi trường diễn xướng Chầu

Ngày đăng: 10/04/2021, 17:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 6. Những đóng góp của đề tài

    • 1.2.1.2. Nguồn gốc hình thành

    • 1.2.1.4. Lên đồng - nghi lễ tiêu biểu của Đạo Mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan