1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn KINH DOANH tại CÔNG TY THAN hạ LONG

69 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 181,63 KB

Nội dung

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY THAN HẠ LONG. Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào, các doanh nghiệp cũng cần phải có các yếu tố cơ bản sau: Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. để có được các yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng ra một lượng tiền tệ nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh, lượng tiền tệ này gọi là vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Và theo quan điểm của kinh tế học hiện đại, khía niệm vốn kinh doanh được hiểu như sau: “ Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”.

ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY THAN HẠ LONG Học viên: Vũ Hải Huyền Lớp: CH2013C7 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 VỐN KINH DOANH CỦA DANH NGHIỆP 1.1.1.Khái niệm đặc trưng vốn kinh doanh 1.1.1.1.Khái niệm vốn kinh doanh Trong kinh tế thị trường, để tiến hành trình sản xuất kinh doanh nào, doanh nghiệp cần phải có yếu tố sau: Sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động để có yếu tố đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng lượng tiền tệ định phù hợp với quy mô điều kiện kinh doanh, lượng tiền tệ gọi vốn kinh doanh doanh nghiệp Và theo quan điểm kinh tế học đại, khía niệm vốn kinh doanh hiểu sau: “ Vốn kinh doanh biểu tiền toàn giá trị tài sản huy động sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời” Theo đó, vốn kinh doanh doanh nghiệp thường xuyên vận động chuyển hóa từ hình thái ban đầu tiền chuyển sang hình thái vật cuối lại trở hình thái ban đầu tiền Số tiền doanh nghiệp thu phải bù đắp toàn chi phí có lãi Như vậy, doanh nghiệp muốn tồn đứng vững kinh tế thị trường phải chủ động linh hoạt việc khai thác, tạo lập sử dụng vốn hoạt động sản xuất kinh doanh để đem lại hiệu cao 1.1.1.2.Đặc trưng vốn kinh doanh Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp có quyền sử dụng đồng vốn cách linh hoạt nhằm tạo điều kiện tốt cho sản xuất kinh doanh Vì vậy, để quản lý tốt không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp cần phải nắm bát đầy đủ đặc trưng vốn kinh doanh, bao gồm; + Thứ nhất: Vốn biểu lượng tài sản có thực: Đây đặc trưng vốn kinh doanh, vốn đại lượng tiền dại diện cho lượng hàng hóa định, tài sản có thực Tài sản mang hình thái vật chất cụ thể doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh gọi tài sản hữu hình: nhà cửả, máy móc thiết bị, Cũng khơng mang hình thái vật chất cụ thể xác định giá trị gọi tài sản vơ hình: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, phát minh sáng chế, + Thứ hai: Vốn phải vận đọng sinh lời đạt mục tiêu kinh doanh Mục đích vận động vốn sinh lời Do vận động, luân chuyển không ngừng vốn hoạt động sản xuất kinh doanh nên lúc vốn kinh doanh doanh nghiệp tồn nhiều hình thái khác q trình sản xuất lưu thơng Sự vận động liên tục không ngừng vốn tạo q trình chu chuyển tuần hịa vốn Trong qua trình vận động điểm xuất phát điểm cuối cảu vịng tuần hồn phải tiền, lượng tiền thu phải lớn lượng tiền ứng ban đầu, có vận động vốn tạo lợi nhuận – nguyên tắc việc bảo toản nâng cao hiệu sử dụng vốn Cách vận động phương thức vận động vốn phương thức đầu tư kinh doanh định Trên thực tế có phương thức vận động vốn, mơ tả trình vận động vốn qua sơ đồ sau: T – T (T’>T): phương thức vận động vốn lĩnh vực đầu tư tài T –H- T’ (T’>T): phương thức vận động vốn lĩnh vực thương mại dịch vụ T – H- SX – H’ – T’ (T’>T): phương thức vận động cảu vốn lĩnh vực sản xuất Trong đó: T’ = T Trong thực tế, doanh nghiệp vận dụng đồng thời phương thức đầu tư để bảo toàn nâng cao hiệu sử dụng vốn để đạt mức sinh lời cao + Thứ ba; Vốn phải tích tụ tập trung thành lượng định, phải sử dụng vào mục đích kinh doanh: Như biết, doanh nghiệp phải huy động vốn tới mức độ định đủ sức đáp ứng nhu cầu dự án đầu tư Nếu không đáp ứng đủ nhu cầu vốn hoạt động đầu tư bị trì trệ, gián đoạn, đồng thời hiêu sử dụng vốn giảm sút Điều đặt yêu cầu cho doanh nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch, đề biện pháp để khai thác huy động vốn từ nhiều ngồn khác nhau: vay ngân hàng, vay tổ chức tín dụng để phục vụ nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh + Thứ 4: Vốn có giá trị mặt thời gian: Nghĩa đồng vốn thười điểm khác nahu có giá trị khơng giống Sở dĩ vốn có giá trị mặt thời gian di kinh kinh tế thị trường có tồn nhân tố như: giá thị trường, lạm phát, khủng hoảng kinh tế, tiến khoa học ký thuật, Các nhân tố tồn cách cố hữu tiềm ẩn hoạt động kinh tế thị trường Mặt khác, ta nói trên, vốn phải thường xuyên vận động, sinh lời, không để đồng vốn “chết” nên việc ứ đọng vốn, vịng quay vốn thấp ln nhân tố giảm hiệu sử dụng vốn Chính mà việc huy động vốn kịp thời, hiệu vấn đề quan trọng cần phải quan tâm hàng đầu + Thứ năm: Vốn loại hàng hóa đặc biệt: Cũng hàng hóa khác có giá trị giá trị sử dụng Khi sử dụng “hàng hóa” vốn tạo giá trị lớn “Hàng hóa” vốn mua bán thị trường hình thức mua bán “ quyền sử dụng vốn” không mua quyền sở hữu Giá mua lãi tiền vay mà người vay vốn phải trả cho vay vốn để có quyền sử dụng lượng vốn Vì nên coi loại “hàng hóa đặc biệt” + Thứ sau: Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu Đặc trưng hoàn toàn phù hợp với yêu cầu vốn phải vận độn sinh lời Bởi, vốn huy động từ nhiều nguồn khác nhau, mối nguồn phỉa gắn với chủ sở hữu định, gắn với lợi ích hợp pháp chủ sở hữu đồng vốn sử dụng mục đích, sử dụng tiết kiệm có khả sinh lời Đồng vốn vơ chủ dẫn tới việc sử dụng vốn lãng phí hiệu + Thứ bảy: Vốn tồn nhiều hình thức khác nhau: Vốn khơng biểu tiền tài sản hữu hình mà cịn biểu tài sản vơ hình.Đặc trung giúp doanh nghiệp có nhìn nhận tồn diện loại vốn, từ đề xuất biện pháp để bảo toàn nâng cao hiệu sản xuất vốn kinh doanh Qua phân tích đặc trưng vốn kinh doanh kinh tế thị trường, nhận thấy vấn đề có tính chất ngun lý, sở cho việc hoạch định sách quản lý, nâng cao quản lý hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu cao 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh 11.1.2.1.Căn vào phương thức chu chuyển vốn Theo tiêu chuẩn này, chia vốn kinh doanh thành loại: Vốn cố định vốn lưu động *) Vốn cố định Trong kinh tế thị trường, để hình thành tài sản cố định (TSCĐ) đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng trước lượng vốn tiền tệ định, lượng vốn tiền tệ gọi vốn cố định (VCĐ) doanh nghiệp Theo định 206/2003/QĐ-BTC ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ, TSCĐ tài sản phải thỏa mãn tiêu chuẩn sau: + Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai sử dụng + Nguyên giá tài sản phải xác định cách tin cậy + Có thời gian sử dụng từ năm trở lên + Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên VCĐ số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng TSCĐ nên quy mô VCĐ lớn hay nhỏ định đến quy mơ, tính đồng TSCĐ Vì vậy, ảnh hưởng lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ sản xuất lực sản xuất doanh nghiệp Do vậy, “Vốn cố định doanh nghiệp phận vốn đầu tư ứng trước tài sản cố định Đặc điểm chu chuyển giá trị phần nhiều chu lỳ kinh doanh hoàn thành vòng chu chuyển tái sản xuất tài sản cố định mặt thời gian” Đặc điểm chu chuyển vốn cố định: Trong trình tham gia vào hoat động sản xuất kinh doanh, VCĐ thực chu chuyển giá trọ Có thể khái quát đặc điểm chủ yếu chu chueyenr VCĐ trình kinh doanh doanh nghiệp sau: + Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh, VCĐ chu chuyển giá trị phần thu hồi giá trị phần sau chu kỳ kinh doanh + VCĐ tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh hồn thành vịng chu chuyển, điều đặc điểm TSCĐ có thời gian sử dụng lâu dài, nhiều chu kì sản xuất kinh doanh định + VCĐ hoàn thành vòng chu chuyển tái sản xuất TSCĐ mặt giá trị Nghĩa là, sau chu kì sản xuất, phần vốn luân chuyển vào giá trị sản phẩm tăng lên song phần giá trị lại giảm xuống TSCĐ hết hạn sử dụng, giá trị chuyển hết vào giá trị sản phẩm VCĐ hồn thành vịng chu chuyển Dựa vào đặc điểm chu chuyển trên, ta thấy việc quản lý VCĐ coi trọng yếu cơng tác quản lý tài doanh nghiệp Muốn vậy, phải kết hợp quản lý theo giá trị quản lý hình thái biểu vật chất – TSCĐ doanh nghiệp *) Vốn lưu động Để đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành thường xuyên liên tục, ngồi tài sản cố định địi hỏi doanh nghiệp cịn phải có lượng tài sản lưu động định Tài sản lưu động (TSLĐ) doanh nghiệp gồm hai phận: + TSLĐ sản xuất: gồm phần vật tư dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu, phận sản phẩm trình sản xuất sản phẩm dở dang, bán sản phẩm, + TSLĐ lưu thông: tài sản lưu động nằm qáu trình lưu thông: vốn tiền, sản pahamr kho chờ tiêu thụ Trong trình sản xuất kinh doanh, loại TSLĐ vận động không ngừng, thay cho nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất tiến hành liên tục thuận lợi Do đó, để hình thành nên TSLĐ, doanh nghiệp phải ứng số vốn tiền tệ định đầu tư vào tài sản Số vốn tiền tệ gọi vốn lưu động (VLĐ) doanh nghiệp DO vậy, “Vốn lưu động doanh nghiệp số vín ứng để hình thành nên tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh doanh nghiệp thực thường xuyên liên tục Vốn lưu động luân chuyển toàn giá trị ngày lần thu hồi toàn bộ, hồn thành vịng ln chuyển kết thúc chu kỳ kinh doanh” Đặc điểm vốn lưu động: + VLĐ q trình chu chuyển ln thay đổi hình thái biểu + VLĐ dịch chuyển tồn giá trị lần vào giá trị sản phẩm tạo hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh + VLĐ hoàn thành vòng luân chuyển sau chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm thu tiền bán hàng Những đặc điểm VLĐ chịu chi phối đặc điểm TSLĐ tham gia vào chu kỳ sản xuất, bị tiêu dùng việc chế tạ sản phẩm khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu Phân loại vốn lưu động: Để quản lý VLĐ tốt cần phải phân loại VLĐ Có nhiều tiêu thức khác nahu để phân chia VLĐ thành loại khác Ta sâu vào phân laoij VLĐ theo tiêu thức sau: + Theo hình thái biểu khả hoán tệ vốn, VLĐ gồm: Vốn tiền vốn hàn tồn kho Việc phân loại vốn theo cách tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét đánh giá mức tồn kho dự trữ khả tốn doanh nghiệp Ngồi ra, dựa vào cách phân loại cịn tìm biện pháp phát huy chức thành phần vốn biết kết cấu vốn lưu động theo hình thái biểu để định hướng điều chỉnh hợp lý, hiệu + Theo vai trò VLĐ trình sản xuất kinh doanh, VLĐ gồm: Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất; Vốn lưu động khâu trực tiếp sản xuất; Vốn lưu động khâu lưu thông Phương pháp phân laoij cho phép biết kết cấu VLĐ theo vai trị Từ đó, giúp cho việc đánh giá tình hình phân bổ VLĐ khâu cảu trình luân chuyển vốn, thấy đưuọc vai trò thành phần vốn q trình kinh doanh Trên sở đó, đề biện pháp tổ chức quản lý thích hợp nhằm tạo kết cấu VLĐ hợp lý, tăng tốc độ luân chuyển VLĐ Qua phân tích ta thấy VLĐ điều kiện vật chất thiếu trình tái sản xuất Do đó, doanh nghiệp cần phải bố trí VLĐ khâu cách hợp lý, đảm bảo trình sản xuất kinh doanh diễn bình thường, đồng thời vẫ tiết kiệm vốn Hơn phỉa rút ngắn thời gian luân chuyển VLĐ qua khâu, từ rút ngắn vòng luân chuyển VLĐ, sở nâng cao hiệu sử dụng VLĐ 1.1.2.2, Căn vào quan hệ sở hữu vốn Theo tiêu chuẩn này, vốn kinh doanh doanh nghiệp chia thành: Nguồn vốn chủ sở hữu Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu; phần vốn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp, gồm vốn góp ban đầu vốn bổ sung từ kết kinh doanh hàng năm + Nợ phải trả: khoản nợ phát sinh quát trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có trách nhiệm tốn hạn cam kết Việc phân loại nguồn vốn kinh doanh theo tiêu thức giúp nhà quản trị xác định mức độ an tồn cơng tác huy động vốn Vì, nợ phải trả chiếm tỷ lệ cao mức độ rủi ro tốn lớn Do đó, nhà quản trị doanh nghiệp phải tính toán thật kỹ lưỡng để xác định giớ hạn huy động vốn nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời vốn theo nhu cầu, đồng thời đảm bảo an tồn tài 1.1.2.4 Dựa vào thời gian huy động sử dụng vốn Theo tiêu chuẩn này, vốn kinh doanh doanh nghiệp chia thành: nguồn vốn thường xuyên nguồn vốn tạm thời + Nguồn vốn thường xun: tổng thể nguồn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh Nguồn thường dùng để mua sắm, hình thành tài sản cố định phận tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn thường xuyên = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn Hoặc = Tổng giá trị tài sản – Nợ ngắn hạn + Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng u cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn thường bao gồm: vay ngắn hạn ngân hàng, tổ chức tín dụng, khoản nợ ngắn hạn khác Phương pháp phân loại giúp cho nhà quản lý xem xét huy động nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng yếu tố cần thiết cho trình kinh doanh đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn kinh doanh góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Tài sản lưu động Nguồn vốn tạm thời Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Nguồn vốn thường xuyên Tài sản cố định Vốn chủ sở hữu 1.1.2.4 Dựa vào phạm vi huy động vốn Dựa tiêu thwucs vốn kinh doanh cảu doanh nghiệp phân chia thành: Nguồn vốn bên nguồn vốn bên Việc phân loại chủ yếu để xem xét việc huy động vốn DN hoạt động *Nguồn vốn bên Là nguồn vốn huy động vào đầu tư từ hoạt động củ thân doanh nghiệp tạo Nguồn vốn bên thể khả tài trợ doanh nghiệp Nguồn vốn bên doanh nghiệp bao gồm: Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư; Khoản khấu hao tài sản cố định; Tiền nhượng bán tài sản, vật tư không cần dùng lý TSCĐ Ưu điểm sử dụng nguồn vốn bên là: Chủ động đáp ứng nhu cầu vốn DN, nắm bắt kịp thời thời kinh doanh; tiết kiệm chi phí sử dụng vốn; giữ quyền kiểm soát DN; tránh áp lực phải toán kỳ hạn Bên cạnh ưu kể trên, việc sử dụng nguồn vốn bên bộc lộ hạn chế định hiệu sử dụng khơng cao khơng phải hồn trả vốn lẫn lãi theo kỳ hạn cố định không tạo áp lực cho ban lãnh đạo DN việc cân nhắc tính tốn hiệu sử dụng vố cho đầu tư có giới hạn mặt quy mơ nguồn vốn Nguồn vốn bên có vai trị đảm bảo vững mạnh tài có ý nghĩa quan trọng phát triển dN Vì vậy, DN khơng đực lạm dụng mà phải sửu dụng cách tiết kiệm hiệu *Nguồn vốn bên ngoài: Là nguồn vốn huy động từ bên DN để tăng thêm nguồn tài cho hoạt động kinh doanh, bao gồm số nguồn vốn chủ yếu sau: -Nguồn vốn liên doanh: Là số vốn hình thành từ đóng góp bên tham gia liên doanh Vốn góp liên doanh tiền vật (tài sản, vật tư, hàng hóa, ) -Nguồn vốn vay: Là khoản vốn vay tổ chức ngân hàng, tín dụng, tổ chức tài khác, cá nhân, tổ chức ngồi cơng ty, huy động vốn nội bộ, vay vốn người lao động, phát hành trái phiếu thị trường vốn, phát hành cổ phiếu, chứng khoán -Nguồn vốn chiếm dụng: nguồn vốn xuất phát chủ yếu từ việc DN chiếm dụng nhà cung cấp, vón ứng trước người mua, việc chậm trả lương cho CBCNV, tiền chậm nộp thuế khoản phải nộp NSNN Đây nguồn vốn mà DN tạm thời sử dụng mà khơng trả chi phí sử dụng vốn DN nên tận dụng tối đa nguồn vốn Nguồn vốn bên ngồi giữ vai trị quan trọng việc bổ sung vốn cho hoạt động kinh doanh DN đồng thời giúp cho DN có cấu vốn linh hoạt hơn, DN đạt mức daonh lợi cao chi phí sử dụng vốn việc huy động vốn từ bên nhiều giúp DN phát triển mạnh mẽ Cách phân loại cho thấy cấu huy động vốn DN DN phải chủ dộng tích cực huy động vốn, trì nguồn vốn cũ, tìm kiếm thêm nguồn vốn mới, có biện pháp hữu hiệu để khai thác lợi từ bên tận dụng khả sẵn có 1.1.3.Vai trị vốn kinh doanh doanh nghiệp Về mặt pháp lý; Đầu tư dài hạn khác 300 100,0 % 0 -300 IV Tài sản dài hạn khác 19.146 2,1% 20.152 3,2% 80.869 10,3% 1.006 5,3% 60.717 301,3% Chi phí trả trước dài hạn 18.500 96,6% 19.506 96,8% 73.910 91,4% 1.006 5,4% 54.404 278,9% Tài sản dài hạn khác 646 3,4% 646 3,2% 6.959 8,6% 0,0% 6.313 977,2% Tổng cộng 929.565 100,0 % 636.814 100,0% 787.471 100,0% -292.751 -31,5% 150.657 23,7% (Nguồn: Báo cáo tài năm 2011,2012,2013) Bảng số liệu 2.12 ta thấy tổng tài sản dài hạn công ty năm 2012 so với năm 2011 giảm 292.751 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 31,5%, nhiên đến năm 2013 với việc tiếp tục đầu tư vào thiết bị máy móc tài sản dài hạn công ty tăng 150.657 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 23,7% Đối với công ty với đặc thù kinh doanh chuyên khai thác tài sản cố định công ty chiếm tỷ lệ lớn tổng tài sản dài hạn hoàn toàn hợp lý ( năm 2011 năm 2012 chiếm 90%) Tuy nhiên đến năm 2013 với gia tăng đột biến tài sản dài hạn khác, cụ thể chi phí trả trước dài hạn ( cơng ty phát sinh khoản chi phí trả trước dài hạn khu Tây Bắc khu Tây Nam mỏ than Hạ Long), tỷ trọng tài sản cố định tổng tài sản dài hạn giảm xuống cịn chiếm 86% Đi sâu vào phân tích tài sản cố định hữu hình cơng ty ta thấy năm 2012 so với năm 2011 tài sản cố định công ty tăng 36.875 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 6,8% đến năm 2013 tài sản cố định công ty tăng 88.354 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 15,3% Qua thấy cơng ty tăng cường đầu tư thêm số lượng lớn tài sản cố định dây truyền sản xuất, máy móc thiết bị góp phần nâng cao lực sản xuất kinh doanh công ty, chất lượng tốt khả cạnh tranh thị trường công ty cao Vốn cố định biểu tiền tài sản cố định, xem xét hiệu sử dụng vốn cố định, ta phải nghiên cứu cấu, tình hình sử dụng việc kháu hao tài sản cố định cơng ty Để nắm rõ vấn đề này, ta vào phân tích qua bảng số liệu 2.13 Bảng số 2.13: Cơ cấu tài sản cố định công ty TNHH MTV than Hạ Long qua năm Đơn vị tính: Triệu đồng T T Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Nguyên giá Tỷ trọng (%) Nguyên giá Tỷ trọng (%) Nguyên giá Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I TSCĐ hữu hình 1.066.229 100,0% 1.241.048 99,9% 1.466.111 99,9% 174.819 16,4% 225.063 18,1% Nhà cửa, vật kiến trúc 368.807 34,6% 411.178 33,1% 500.245 34,1% 42.372 11,5% 89.067 21,7% Máy móc, thiết bị 475.415 44,6% 572.593 46,1% 687.000 47,5% 97.178 20,4% 124.407 21,7% Phương tiện vận tải 199.995 18,8% 227.558 18,3% 238.514 16,3% 27.563 13,8% 10.956 4,8% Thiết bị, dụng cụ quản lý 17.314 1,6% 25.301 2,0% 24.551 1,7% 7.987 46,1% -750 -3,0% Cây lâu năm 417 0,0% 417 0,0% 387 0,0% 0,0% -30 -7,2% TSCĐ hữu hình khác 4.282 0,4% 4.001 0,3% 5.414 0,4% -282 -6,6% 1.413 35,3% 0 0 0 0 II TSCĐ thuê tài II I TSCĐ vơ hình 223 0,0% 1.091 0,1% 1.577 0,1% 868 389,9% 486 44,6% Phần mememf máy vi tính 223 100,0% 1.091 100,0% 1.577 100,0% 868 389,9% 486 44,6% Tổng cộng TSCĐ sử dụng 1.066.452 100% 1.242.139 100% 1.467.688 100% 175.687 16,5% 225.549 18,2% (nguồn: Báo cáo tài năm 2011,2012,2013) Từ bảng cấu tài sản cố định cơng ty, ta thấy cơng ty ln có xu hướng đầu tư đổi công nghệ sản xuất, thể việc nguyên giá tài sản cố định hữu hình tắng dần qua năm Năm 2012 so với năm 2011 tăng 174.819 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 16,4% đến năm 2013 tài sản cố định hữu hình cơng ty tăng 225.063 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 18,1% Đi sâu vào phân tích tiêu cụ thể trogn tài sản cố định hữu hình, tiêu máy móc, thiết bị công ty qua năm chiếm tỷ trọng lớn tài sản cố định hữ hình cơng ty (chiếm 45%) có xu hướng tăng dần qua năm Năm 2012 so với năm 2011 tăng 97.178 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 20,4%, đến năm 2013 máy móc, thiết bị công ty so với năm 2012 tăng 124.407 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 21,7% Qua thấy năm vừa qua, cơng ty ln trọng đầu tư máy móc, thiết bị, dây truyền sẩn xuất với mục tiêu cắt giảm chi phí,gia tăng doanh thu nâng cao lực cạnh tranh cơng ty Ngồi ra, năm vừa qua cơng ty trọng đầu tư thêm nhiều phương tiện vaanjt ỉa với mục đích tiết kiệm thời gian vận chuyển từ mỏ than lộ thiên tới hầm lị sở sản xuất khác cơng ty Về tài sản cố định vơ hình, qua năm công ty thực đầu tư vào việc nâng cao chất lượng sử dụng công nghệ thông tin thông qua việc đầu tư vào phần mềm máy vi tính Qua thấy cong ty không ngừng đổi mới, tiếp nhận khoa học công nghệ để ứng dụng vào sản xuất kinh doanh - Sự biến động tài sản cố định năm 2013 Chúng ta xem xét chi tiết tình hình biến động tài sản cố định công ty năm 2013 qua bảng số 2.14 Bảng số 2.14: Tình hình biến ddooongj TSCĐ cơng ty TNHH 1TV than Hạ Long qua năm Đơn vị tính: Triệu đồng ST T Chỉ tiêu Đầu năm 2013 Nguyên giá I II III Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị, dụng cụ quản lý Cây lâu năm TSCĐ hữu hình khác Tổng tài sản cố định hữu hình Tổng tài sản cố định th tài Phần mềm máy vi tính Tổng tài sản cố định vơ hình Tổng cộng tài sản cố định sử dụng Tăng năm Nguyên giá Tỷ trọng % 411.178 Tỷ trọng % 33,13% 90.365 34,72% 572.593 46,14% 143.687 227.558 18,34% 25.301 Giảm năm Nguyên giá Cuối năm 2013 1.298 Tỷ trọng % 3,69% Nguyên giá Tỷ trọng % 500.245 34,12% 55,21% 19.280 54,81% 697.000 47,54% 19.379 7,45% 8.423 23,95% 238.514 16,27% 2,04% 5.009 1,92% 5.759 16,37% 24.551 1,67% 417 4.001 0,03% 0,32% 1.800 0,00% 0,69% 30 387 387 5.414 0,03% 0,37% 1.241.048 99,91% 260.241 99,80% 35.178 99,93% 1.466.111 99,89% 1.091 510 46,76% 24 2,20% 1.577 100,00% 1.091 100,00 % 0,009% 510 0,20% 24 0,07% 1.577 0,11% 1.242.139 100% 260.751 100% 35.202 100% 1.467.688 100% (Nguồn: Báo cáo tài năm 2011,2012,2013) Bảng 2.14, ta thấy đưuọc năm 2013, tổng nguyên giá tài sản cố định hữu hình dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cuối năm so với đầu năm tăng 225.063 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 18,13% Trong năm công ty đầu tư thêm vào tài sản cố định hữu hình cụ thể nhà cửa, vật kiến trúc máy móc thiết bị Máy móc, thiết bị cơng ty đầu tư thêm 143.687 triệu đồng, chiếm 55,21% tổng số đầu tư vào tài sản cố định hữu hình Và điều hồn tồn hợp lý năm 2013 cơng ty đầu tư mua sắm thêm nhiều máy móc, thiết bị, dây truyền sản xuất, phục vụ sản xuất kinh doanh Không vậy, năm 2013 công ty tiến hành lý bớt máy móc, thiết bị cũ với nguyên giá giảm 19.280 triệu đồng Trong điều kiện nay, việc đầu tư đổi tài sản cố định đặc biệt thiết bị, công nghệ, yếu tố định đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Đây nhân tố quan trọng để giảm chi phí như: chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, giảm thấp hao phí lượng, giảm chi phí biến đổi tạo râ sản phẩm biện pháp quan trọng để hạn chế hao mịn vơ hình điều kiện cách mạng hoa học kỹ thuật phát triển nhanh, mạnh Việc phân tích cấu biến động tài sản cố định đề cập đến mặt lượng tài sản cố định hay hình thái vật chất vốn cố định Trên thực tế, tài sản cố định cũ hay ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Do vậy, cần phải nghiên cứu lực hoạt động tài sản cố định thông qua việc đánh giá tiêu giá trị cịn lại tài sản cố định - Tình hình khấu hao tài sản cố định Bảng số 2.15 cung cấp thông tin chi tiết giá trị hao mòn lực sản xuất tài sản cố định công ty qua năm Bảng số 2.15: Tình hình khấu hao TSCĐ cơng ty TNHH 1TV than Hạ Long qua năm Đơn vị tính: Triệu đồng tt Năm 2011 Chỉ tiêu Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, thiết bị Phương tiện vận tải Nguyên giá Giá trị lại Số tiền 368.807 174.300 475.415 267.790 199.995 91.419 Nguyên giá % so với nguyên giá 47,26 % 56,33 % 45,71 % Giá trị lại Số tiền 411.178 170.711 572.593 294.80 99.387 227.558 Nguyên giá % so với nguyên giá 41,52 % 51,49 % 43,68 % Giá trị lại Số tiền 500.245 211.628 697.000 348.82 91.576 238.514 % so với nguyên giá 42,30% 50,05% 38,39% I II III IV Thiết bị, dụng cụ quản lý Cây lâu năm TSCĐ hữu hình khác Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định th tài Phần mềm máy vi tính Tài sản cố định vơ hình Tổng tài sản cố định sử dụng 17.314 5.062 417 4.282 2.306 29,23 % 25.301 11.630 417 4.001 1.222 1.066.22 540.875 50,73 % 1.241.048 577.75 223 0,00% 1.091 849 223 0,00% 1.091 849 1.066.45 540.875 50,72 % 1.242.139 578.59 45,97 % 24.551 12.053 49,10% 0,00% 30,55 % 46,55 % 387 5.414 2.201 0,00% 40,65% 1.466.111 666.28 45,45% 77,83 % 77,83 % 46,58 % 1.577 1.066 67,62% 1.577 1.066 67,62% 1.467.68 667.35 45,47% (Nguồn: Báo cáo tài năm 2011, 2012,2013) Trong năm 2013, công ty thực khấu hao tài sản cố định (hữu hình, vơ hình, th tài chính) theo phương pháp đường thẳng thời gian khấu hao theo khung sử dụng loại TSCĐ ban hành theo thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 Bộ tài ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ Qua bảng 2.15, ta thấy tổng tài sản cố định sử dụng có giá trị lại 667.350 triệu đồng thời điểm năm 2013, chiếm 45,47 % so với nguyên giá, giá trị thể tài sản cố định công ty khấu hao gần nửa Đi sâu vào phân tích TSCĐ hữu hình ta thấy được, năm 2013 nhà cửa vật chất kiến trúc công ty có giá trị cịn lại 211.628 triệu đồng, so với nguyên giá chiếm 42,30% có xu hướng tăng qua năm Máy móc, thiết bị loại tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn, giá trị lại năm 2013 348.826 triệu đồng, chiếm 50,05% so với nguyên giá, tăng so với năm trước Và điều hồn tồn hợp lý qua năm công ty đầu tư đổi thiết bị, máy móc, dây truyền cơng nghệ, đặc biệt năm 2013 công ty đầu tư thêm dây truyền sản xuất phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh Về thiết bị dụng cụ quản lý cơng ty năm 2013 giá trị lại tài sản 12.053 triệu đồng, chiếm 49,10% so với nguyên giá có xu hướng tăng dần qua năm Do thấy việc quản lý công ty loại tài sản dduocj trọng năm vừa qua Phương tiện vận tải công ty chiếm tỷ lệ lớn tổng tài sản cố định hữu hình, năm 2013 cơng ty đầu tư mua để tăng cường khả vận chuyển hàng hóa nhanh chóng, đảm bảo kịp thời hàng hóa cho khách hàng Qua việc phân tích tình hình khấu hao tài sản cố định cơng ty ta tháy năm vừa qua công ty trọng vào việc nâng cấp đổi máy móc, thiết bị, dây truyền sản xuất, phương tiện vận tải Qua góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh cho công ty áp dụng công nghệ dây truyền sản xuất tạo sản phẩm từ than chất lượng hơn, đáp ứng nhu cầu cao từ phía khách hàng Ngồi ra, việc khơng ngừng đầu tư loại TSCĐ góp phần đảm bảo an toàn cho người lao động trực tiếp sản xuất hạn chế tối đa ảnh hưởng tới môi trường - Hiệu suất sử dụng vốn cố định Qua phân tích trên, thấy nét chung tình trạng quản lý, sử dụng tài sản cố định công ty TNHH TV than Hạ Long năm vừa qua Nhưng để phản ánh cách xác ảnh hưởng chúng đến kết kinh doaonh công ty, xem xét số tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn cố định công ty thể bẳng số 2.16 Bảng số 2.16: Một số tiêu hiệu sử dụng VCĐ công ty TNHH TV than Hạ Long qua năm S T T Chỉ tiêu 3 Doanh thu bán hàng Vốn cố định bình quân Nguyên giá tài sản cố định bình quân Hiệu suất sử dụng vốn cố định (1:2) Hiệu suất sử dụng TSCĐ Hàm lượng VCĐ (2:1) Đơn vị Triệu đồng Triệu đồng Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số tiền Số tiền Số tuyệt đối Tỷ lệ % Số tiền Số tuyệt đối Tỷ lệ % 1.577.788 1.771.039 1.802.652 193.251 12,2% 31.613 1,8% 823.329 783.190 712.143 -40.139 -4,88% -9,07% 974.177 1.265.482 1.354.914 291.305 29,90% 71.0447 89.432 2,26 2,53 0,34 18,00% 0,27 12,00% 7,07% Triệu đồng 1,92 Lần Lần 1,62 1,40 1,33 -0,22 -13,59% -0,07 -4,88% % 0,52 0,44 0,39 -7,96% -15,25% -4,74% 10,72% (Nguồn: Báo cáo tài năm 2011,2012,2013) Nhình cách tổng thể tiêu bảng, thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định có xu hướng tăng dần qua năm Để đánh giá điều cần sâu phân tích hệ số phản ánh hiệu sử dụng vốn cố định Năm 2011 hiệu suất sử dụng vốn cố định công ty 1,92 lần tức đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo 1,92 đồng doanh thu Sang đến năm 2012, hiệu suất 2,26 lần tức đồng vốn tạo 2,26 đồng doanh thu thuần, so với năm 2010 tăng 0,34 lần ứng với tỷ lệ tăng 1,8% Sang đến năm 2013 hiệu suất sử dụng vốn cố định công ty tiếp tục tăng so với năm 2012 tăng 0,27 lần tương ứng với tỷ lệ tăng 12% Qua thấy việc sử dụng vốn cố định công ty năm vừa qua tương đối tốt Với việc sử dụng hợp lý vốn cố định việc đầu tư góp phần gia tăng doanh thu, nâng cao lực sản xuất kinh doanh công ty 2.2.1.4 Thực trạng nguồn vốn cấu nguồn vốn Nguồn vốn cơng ty hình thành từ nguồn vốn vốn chủ sở hữu nợ phải trả Cơ cấu biến động nguồn vốn cảu công ty qua năm thể qua bảng số 2.17 Bảng 2.17: Cơ cấu biến động nguồn vốn công ty TNHH TV than Hạ Long qua năm Đơn vị tính: Triệu đồng T T Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) A Nợ phải trả 1.018.603 79,72% 709.604 70,50% 904.109 73,64% -308.999 -30,34% 194.505 27,41% I Nợ ngắn hạn 289.194 28,39% 235.001 33,12% 342.793 37,92% -54.193 -18,74% 107.792 45,87% Vay nợ ngắn hạn 50.000 17,29% 12.013 5,11% 47.500 13,86% -37.987 -75,97% 35.487 295,40% Phải trả người bán 56.285 19,46% 131.020 55,75% 160.314 46,77% 74.735 132,78% 29.294 22,36% Người mua trả tiền trước 539 0,19% 2.488 0,73% -539 100,00% 2.488 Thuế khoản phải nộp NN 20.711 7,16% 74 0,03% 17.986 5,25% -20.637 -99,64% 17.912 24205,41 % Phải trả người lao động 136.675 47,26% 53.831 22,91% 68.451 19,97% -82.844 -60,61% 14.620 27,16% Chi phí phải trả 4.157 1,44% 1.540 0,66% 1.888 0,55% -2.617 62,95% 348 22,60% Phải trả nội 4.225 1,46% 560 0,24% 26.523 7,74% -3.665 -86,75% 25.963 4636,25 % Các khoản phải trả, phải nộp khác 2.464 0,85% 20.474 8,71% 6.458 1,88% 18.010 730,93% -14.016 -68,46% Quỹ khen thưởng phúc lợi 14.138 4,89% 15.489 6,59% 11.185 3,26% 1.351 9,56% -4.304 -27,79% II Nợ dài hạn 729.409 71,61% 474.603 66,88% 561.316 62,08% -254.806 -34,93% 86.713 18,27% Phải trả dài hạn người bán 11.285 3,90% 11.617 4,94% 13.878 2,47% 332 2,94% 2.261 19,46% Phải trả dài hạn khác 90 0,01% 90 0,02% 90 0,02% 0,00% Vay nợ dài hạn 710.974 97,47% 462.695 97,47% 547.348 97,51% -248.279 -34,92% 84.653 18,30% Dự phòng trợ cấp việc làm -6.859 100,00% Doanh thu chưa thực Quỹ phát triển khoa 0,00% -201 100,00% 201 0,03% 201 0,04% 0,00% học công nghệ B Vốn chủ sở hữu 259.152 20,06% 296.987 28,49% 323.696 26,36% 30.535 11,91% 36.876 12,86% I Vốn chủ sỏ hữu 256.285 100,00 % 286.820 100,00 % 300.468 92,82% 30.535 11,91% 113.648 4,76% Vốn đầu tư chủ sở hữu 264.124 103,06 % 266.468 92,90% 266.468 88,68% 2.344 0,89% Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu 6.947 2,42% 15.016 5,00% 6.947 8.069 116,15% Cổ phiếu quỹ Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0,00% 14.328 Quỹ đầu tư phát triển 6,32% 4.305 14.679 340,98% Quỹ dự phịng tài 0,00% 2.611 -9.100 Quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu Lợi nhuận chưa phân phối II Nguồn kinh phí quỹ khác 2.866 Nguồn kinh phí 940 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 1.926 -14.328 6.489 -5,59% 0,00% 4.305 1,50% 2,53% 9.100 3,17% 18.984 100,00% 10.167 23.228 7,18% 7.301 13.061 10.167 23.228 100,00 % 8.241 13.061 Tổng cộng nguồn vốn 1.277.754 100,00 % 1.006.591 100,00 % 1.227.805 100,00 % -271.163 -21,22% 221.214 (Nguồn: Báo cáo tài năm 2011,2012,2013) Từ bảng cấu biến động nguồn vốn công ty qua năm, ta thấy nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao (chiếm 70%) Năm 2012, nợ phải trả công ty so với năm 2011 giảm 308.999 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 30,34%, nhiên đến năm 2013 công ty lại có xu hướng tiếp tục sử dụng nguồn vốn từ nợ phải trả so với năm 2012 tăng 194.505 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 27,41% Điều chứng tỏ cơng ty có xu hướng gia tăng sử dụng địn bẩy tài với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận điều làm tăng tính phụ thuộc mặt tài cơng ty Trong nợ phải trả nợ ngắn hạn cơng ty chiếm tỷ trọng nhỏ có biến động qua năm Năm 2012 tiêu nợ ngắn hạn cảu công ty so với năm 2011 giảm 54.193 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 18,74% Tuy nhiên đến năm 2013 tiêu tăng so với năm 2012 107.792 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 45,87% Từ bảng ta thấy qua năm, khoản phỉa trả người bán liên tục tăng Năm 2012 so với năm 2011 tăng 132,78% đến năm 2013 tỷ lệ 22,36% Điều chứng tỏ công ty chuyển dần việc sử dụng vốn vay ngân hàng phải trả lãi sang việc chiếm dụng vốn nhà cung cấp Đồng thờ thể uy tín cơng ty nhà cung cấp tăng lên Đối với khoản nợ dài hạn công ty chiếm tỷ trọng lớn Điều hồn tồn năm vừa qua, công ty tăng cường sử dụng khoản vay dài hạn từ phía ngân hàng để đầu tư vào máy móc, thiết bị, dây truyền sản xuất với mục đích tìm kiếm lợi nhuận, nâng cao lực sản xuất kinh doanh Nguồn vốn chủ sở hữu công ty qua năm không ngừng gia tăng quy mơ Năm 2012 so tình hình kinh tđã dần vào ổn định, công ty quay lại việc đầu tư vào máy móc, thiết bị, dây truyền sản xuất với mục đích gia tăng sử dụng địn bẩy tài Để thấy rõ cấu nguồn vốn công ty, ta vào phân tích hệ số vè cấu nguồn vốn công ty qua năm Bảng 2.18: Các hệ số cấu nguồn vốn công ty TNHH 1TV than Hạ Long qua năm stt Chỉ tiêu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Hệ số nợ (1:3) Hệ số VCSH (2:3) Đơn vị Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Lần Lần Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số tiền Số tiền Số tiền 1.018.603 256.285 1.274.888 0,80 0,20 709.604 286.820 996.424 0,71 0,29 904.109 323.696 1.227.805 0,74 0,26 Qua bảng số liệu 2.18 ta thấy hệ số nợ công ty biến động qua năm, năm 2012 so với năm 2011 hệ số nợ công ty giảm 0,09 lần, nguyên nhân áp lực mặt tài cho cơng ty năm kinh tế gặp khó khăn Tuy nhiên đến năm 2013 hệ số nợ công ty tăng so với năm 2012 Đi sâu vào phân 21,98% tích nợ phải trả ta thấy nợ phải trả công ty tăng lên biến động rõ rệt nợ dài hạn Trong nợ ngắn hạn cơng ty có chiều hướng giảm năm công ty tiếp tục huy động thêm nguồn vốn thơng qua vay dài hạn Và coi bước đắn công ty, điều kiện lãi suất vay ngắn hạn có biến động việc tốn bớt khoản nợ ngắn hạn giúp cho công ty tránh áp lực toán lãi vay nợ gốc hạn Các khoản phải trả người lao động phải trả người bán có chiều hướng gia tăng khơng có khoản hạn, nên việc chiếm dụng vốn cơng ty hợp lý 2.2.1.5 Phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng sử dụng vốn cơng ty Để nắm bắt việc quản lý, sử dụng tổ chức nguồn vốn công ty hợp lý hay chưa, ta vào phân tích diễn biến nguồn vốn cơng ty qua năm bảng số 2.19 Bảng số 2.19: Diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn công ty TNHH TV than Hạ Long qua năm Đơn vị tính: Triệu đồng S T T A Chỉ tiêu Tài sản Tiền Các khoản tương đương tiền Phải thu khách hàng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 Sử dụng vốn Sử dụng vốn Năm 2013 Nguồn vốn Nguồn vốn 2.689 3.258 65.700 3.153 2.200 220.138 172.653 247.690 6.921 11.107 8.887 7.130 7.098 8.601 32 1.503 107.081 (1.248) 99.304 (2.870) 158.921 (662) 7.777 1.622 59.617 2.208 2.528 3.370 7.102 842 154 154 154 10.004 4.441 10.004 5.563 569 65.700 105 63.500 47.485 75.037 Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Chi phí trả trước ngắn hạn 4.186 2.220 3.732 10 Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản phải thu NN 11 12 13 14 15 16 B Phải thu dài hạn khác Tài sản cố định hữu hình 15.000 16.666 15.000 1.666 577.750 666.284 36.875 88.534 849 1.066 849 217 357.120 23.062 22.586 2.689 19.505 73.910 18.500 646 6.959 50.000 12.013 47.500 56.285 131.020 160.314 539 2.488 539 2.488 Thuế khoản phải nộp NN Phải trả người lao động Chi phí phải trả 20.711 74 17.986 20.637 17.912 136.676 53.831 68.451 82.845 14.620 4.157 1.540 1.888 2.617 348 Phải trả nội 4.225 560 26.523 3.665 25.963 Các khoản phải trả, phải nộp khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ Quỹ dự phịng tài 2.464 20.474 6.458 18.010 14.016 14.138 15.489 11.185 1.351 4.304 11.285 11.617 13.878 332 90 90 90 710.974 462.695 547.348 201 201 0 201 6.489 9.100 2.611 9.100 Tài sản cố định vơ hình Chi phí XDCB dở dang Chi phí trả trước dài hạn Tài sản dài hạn khác Nguồn vốn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước 540.875 334.058 16.816 476 54.405 17.854 6.313 37.987 35.487 74.735 29.294 10 11 12 13 14 2.261 248.279 84.653 15 16 17 18 Quỹ đầu tư phát triển 4.305 18.984 4.305 14.679 Vốn khác chủ sở hữu Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Tổng cộng 6.947 15.016 6.947 8.069 10.167 23.228 8.241 13.061 1.926 525.029 525.029 320.853 320.85 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TỊA CƠNG TY THAN HẠ LONG Cơng ty than Hạ Long doanh nghiệp hàng đầu Tỉnh Quảng Ninhvới tổng tài sản lên tới hàng ngàn tỷ đồng Với phương châm kinh doanh đa ngành nghề, trước đón đầu, áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, ln giữ chữ tín với khách hàng đối tác, lấy chất lượng sản phẩm làm mục tiêu phấn đấu xây dựng văn hoá doanh nghiệp lành mạnh nên gặt hái nhiều thành công hoạt động sản xuất kinh doanh Lĩnh vực hoạt động Cơng ty sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác chế biến than Mục tiêu phấn đấu Công ty tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh để trở thành tập đoàn kinh tế mạnh Việt Nam Sau số định hướng chiến lược phát triển Công ty thời gian tới để phục vụ cho mục tiêu Công ty * Không ngừng đầu tư, đổi công nghệ, thay máy móc thiết bị lạc hậu thiết bị tiên tiến đại, tiêu hao điện nâng cao công suất chất lượng sản phẩm *Giảm chi phí, tiết kiệm quản lý sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, tạo khả cạnh tranh cao thị trường * Hiện Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 nâng cao chất lượng sản phẩm quản lý chặt chẽ quy trình sản xuất Bên cạnh Cơng ty thực biện pháp cải thiện môi trường sản xuất, phấn đấu đạt tiêu chuẩn môi trường theo ISO 14000 *Cơng ty hồn thiện mơ hình tiêu thụ, lựa chọn nhà phân phối có đủ lực, áp dụng biện pháp, sách để mở rộng thị trường dịch vụ sau bán hàng nhằm nâng cao sản lượng tiêu thụ, đặc biệt nâng cao sản lượng tiêu thụ địa bàn có hiệu *Hồn thành dự án triển khai thu hút thêm dự án Không ngừng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh lĩnh vực mà công ty hoạt động nhằm tối đa hoá lợi nhuận mang lại doanh thu ổn định cho doanh nghiệp *Cải cách, tinh giảm máy quản lý Công ty cách động, gọn nhẹ hiệu Thường xun có sách để thu hút nhân tài, lực lượng lao động có trình độ, tay nghề cao Tiếp tục rà sốt, sàng lọc, đào tạo đào tạo lại đội ngũ CBCNV để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động chuyên môn ý thức, trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, bảo đảm làm chủ thiết bị công nghệ * Thường xuyên quan tâm đến đời sống người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán công nhân viên * Không ngừng phát triển, mở rộng sản xuất để tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương, thực đầy đủ ngày tăng nghĩa vụ nộp ngân sách, tích cực vận động cán công nhân viên tham gia hoạt động xã hội, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa ... VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY THAN HẠ LONG 2.1 Tổng quát công ty Than Hạ Long 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty Công ty TNHH thành viên Than Hạ Long -... nguồn vốn, nhờ nâng cao hiệu sử dụng vốn Để đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp, người ta thường sử dụng số tiêu sau: 1.2.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh. .. đưa khái niệm hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp sau: “ Hiệu sử dụng vốn kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng quản lý nguồn lực vốn hoạt động SXKD doanh nghiệp

Ngày đăng: 10/04/2021, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w