1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 9

38 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

Tài liệu tổng hợp bài giảng lớp 3 tuần 9 của các môn học Tập đọc – Kể chuyện, Toán, Đạo đức, Chính tả, Tự nhiên và Xã hội, Thủ công với một số nội dung: góc vuông, góc không vuông; chia sẻ vui buồn cùng bạn; thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke; thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke; con người và sức khỏe

TUẦN Thứ hai ngày tháng 11 năm 2018 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, - Tìm vật so sánh với câu cho (Bài tập 2) - Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (Bài tập 3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu viết tên tập đọc từ tuần đến tuần Bảng phụ viết câu văn tập - HS: Vở tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Củng cố, rèn kĩ đọc thuộc lòng Tiếng ru:(5’) - GV gọi HS lên đọc bài: Tiếng ru - GV nhận xét, - Giới thiệu nội dung học tập tuần: Ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra kết học môn Tiếng Việt tuần đầu học kì I - Giới thiệu MĐ, Yêu câu tiết học Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn luyện tập đọc:(15’) - GV gọi số học sinh lớp đọc - Từng học sinh lên bốc thăm chọn tập đọc - Học sinh đọc đoạn theo định phiếu - Giáo viên đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, học sinh trả lời - GV nhận xét, với học sinh đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau Hoạt động 3: Củng cố tìm vật so sánh :(10’) Bài 2: Ghi lại tên vật so sánh với câu sau: - Một HS đọc thành tiếng yêu cầu BT Cả lớp theo dõi SGK + Tìm hình ảnh so sánh (nêu miệng): Hồ nước gương bầu dục khổng lồ + Giáo viên gạch tên hai vật so sánh với nhau: hồ - gương - Học sinh làm vào VBT - HS tiếp nối phát biểu ý kiến Cả lớp giáo viên nhận xét, chốt lời giải - GV yêu cầu HS nêu lại Bài tập 3:- Một HS đọc thành tiếng yêu cầu BT Cả lớp theo dõi sách giáo khoa.- HS làm việc cá nhân vào Các em ghi từ cần điền ứng với câu a, b, c - Cả lớp GV nhận xét Hoạt động nối tiếp: (2’) - GV nhận xét tiết dạy TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (Tiết 2) I MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, - Đặt câu hỏi cho phận câu: Ai – làm gì? (Bài tập 2) - Kể lại đoạn câu chuyện học (Bài tập 3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu ghi tên tập đọc - Bảng phụ chép câu văn tập 2, ghi tên truyện tuần đầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS luyện tập đọc ( 5’) - GV yêu cầu HS lên bốc thăm chọn tập đọc (sau bốc thăm, xem lại phút) - HS đọc đoạn theo phiếu định sau trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc - GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ơn tập câu Ai gì?:(10’) Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm - HS đọc câu SGK - GV yêu cầu HS dựa vào SGK suy nghĩ, tự làm bài, nối tiếp trình bày - Lớp GV nhận xét - Câu a: Ai hội viên câu lạc thiếu niên phường? - Câu b: Câu lạc thiếu nhi gì? Hoạt động : Củng cố rèn kĩ kể chuyện (15’) Bài tập 3: HS đọc yêu cầu tập: Kể lại câu chuyện học tuần đầu - GV yêu cầu HS nói nhanh truyện học tiết tập đọc dược nghe tiết tập làm văn Sau GV mở bảng phụ viết đủ tên truyện học - HS lựa chọn truyện để kể (kể đoạn câu chuyện), - Hình thức kể (Kể theo trình tự câu chuyện, kể theo lời nhân vật bạn phân vai kể.) - HS thi kể chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn học kể hay (Kể diễn biến câu chuyện, kể tự nhiên, thay đổi giọng kể linh hoạt phù hợp với ND câu chuyện) Hoạt động nối tiếp(3’) - Dặn HS nhà tiếp tục ơn tập TỐN GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG I.MỤCTIÊU - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vng, góc khơng vng - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng để vẽ góc vng - Bài tập1 , 2( hình dịng 1) , , trang 42 SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ứng dụng CNTT - GV : Ê ke, mơ hình đồng hồ, bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động : Củng cố cách tìm số chia :(5’) - Gv gọi HS làm bảng, lớp làm vào bảng theo hai nhóm Tìm x : 56 : x = 27 : x = - GV kiểm tra lớp sau yêu cầu HS nhận xét bảng - GV nhận xét củng cố cách tìm số chia Hoạt động : Giáo viên giới thiệu góc góc vng, góc khơng vng: (10’) a Giới thiệu góc -GVquay kim đồng hồ tạo thành góc cho HS quan sát -GV "mơ tả ", HS quan sát để có biểu tượng góc gồm cạnh xuất phát từ điểm GV vẽ góc để HS quan sát nhận biết :b Giới thiệu góc vng, góc khơng vng - GV vẽ góc vng lên bảng giới thiệu : "Đây góc vng" -GV giới thiệu tên đỉnh, cạnh góc vng , vừa vừa nói : a có góc vng - GV gọi HS lên góc vng bảng nhắc lại - GV giới thiệu góc khơng vng - Giới thiệu cách đọc tên góc : góc khơng vng đỉnh P cạnh PM , PN ; góc khơng vng đỉnh E, cạnh EC, ED - HS lên đọc tên góc Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu Ê ke (10’) - GV cho HS quan sát Ê ke giới thiệu : Ê ke dùng để nhận biết góc vng, sau giới thiệu cạnh góc vng ê ke - GV dùng Ê ke kiểm tra góc vuông bảng (GV vừa thao tác vừa nêu cách đặt Ê ke để kiểm tra góc vng) Hoạt động 4: Hướng dẫn HS thực hành(10’) Bài tập 1: GV vẽ hình lên bảng -Từng học sinh dùng ê ke để kiểm tra góc vng góc khơng vng -1 em làm bảng GV quan sát hướng dẫn HS cách cầm ê ke để kiểm tra góc Sau đánh dấu góc vng theo mẫu -HS nhận xét, chữa bảng - GV yêu cầu HS nêu tác dụng ê ke BT1 (Dùng để kiểm tra góc vng) - GV củng cố cách dùng ê ke để kiểm tra góc vng Bài tập 2: HS đọc yêu cầu - GV gắn bảng phụ - Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn -Từng cặp đọc đề thảo luận cách làm Bài tập 3: Thi nêu tên góc- GV vẽ góc BT3 lên bảng (HS quan sát để thấy hình góc vng, hình góc khơng vng).Sau cho HS thi nêu tên đỉnh cạnh góc (HS lên bảng nêu) - GV chốt : Củng cố nhận biết góc vng, góc khơng vng Bài tập 4: Làm vào bảng - HS tự làm vào bảng (GV giúp đỡ HS lúng túng), em làm lên bảng - Cả lớp nhận xét, chữa Học sinh làm xong làm giảm tải Hoạt động nối tiếp(2’) HS chuẩn bị tiết sau ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN I MỤC TIÊU - Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn bạn -Các kỹ sống cần giáo dục: Kĩ lắng nghe ý kiến bạn Kĩ thể cảm thông, chia sẻ bạn vui buồn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -HS: Vở tập Đạo đức GV: Tranh:Ứng dụng CNTT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu số biểu quan tâm chia sẻ vui buồn bạn ?(18’) * Mục tiêu: HS biết biểu quan tâm chia sẻ vui buồn bạn * Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh quan sát tranh tình cho biết nội dung tranh GV giới thiệu tình huống: - Nếu em bạn lớp với Ân, em làm để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao? HS suy nghĩ nêu cách ứng xử tình phân tích kết cách ứng xử - Một số HS nêu ý kiến GV kết luận: Hoạt động 2: HS kể vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn bạn(15’) * Mục tiêu: Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui buồn Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn bạn * Cách tiến hành: - GV chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận tình sau: - Chung vui với bạn - Chia sẻ với bạn bạn gặp khó khăn học tập, bạn bị ốm mệt, nhà bạn nghèo khơng có tiền mua sách vở, + Đại diện nhóm nêu ý kiến - GV nêu ý kiến - Các ý kiến a, c, d, đ, e - ý kiến b sai Hoạt động nối tiếp(3’) - Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè lớp, trường nơi - Sưu tầm truyện, gương ca dao, tục ngữ, thơ hát,… nói tình bạn, cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I.MỤC TIÊU - Cấu tạo ngoài, chức giữ vệ sinh quan : hô hấp, tuần hoàn, tiết nước tiểu thần kinh - Biết điều nên làm không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan: hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu thần kinh - Biết không dùng chất độc hại đới với sức khỏe thuốc , ma túy, rượu II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : tranh SGK trang 36 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố vai trò giấc ngủ sức khỏe (5’) - GV gọi HS lên trả lời câu câu hỏi: + Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe? - GV nhận xét- tuyên dương Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh, đúng” (30’) -Giúp HS củng cố kiến thức quan : hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu thần kinh Những việc nên làm không nên làm để bảo giữ vệ sinh quan Bước 1: Tổ chức.- GV hướng dẫn HS : - Chia lớp thành nhóm xếp bàn ghế lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi - Cử - HS làm giám khảo, theo dõi, ghi lại câu trả lời đội Bước 2: Phổ biến cách chơi luật chơi - HS nghe câu hỏi Đội trả lời lắc chuông - Đội lắc chuông trước trả lời trước Bước 3: Chuẩn bị - GV cho đội hỏi ý trước vào chơi, thành viên trao đổi thông tin học từ trước - Sau GV phát câu hỏi cho đội Bước 4: Tiến hành -Lớp trưởng đọc câu hỏi HS trả lời Bước 5: Đánh giá, tổng kết - Ban giám khảo hỏi ý thống tuyên bố với đội - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng .Hoạt động nối tiếp: (3’) Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau Thứ ba ngày tháng 11 năm 2018 TỐN THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG Ê KE I MỤC TIÊU - Biết cách sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vng, góc khơng vng vẽ góc vng trường hợp đơn giản - HS làm tập 1,2,3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV HS: Ê ke,Tranh vẽ sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố cho HS góc vng góc khơng vng :(5’) - GV vẽ hình tứ giác sau u cầu HS kiểm tra , nêu góc góc vng, góc góc khhơng vng - GV nhận xét - Bài mới: : Giới thiệu Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thực hành :(30’) Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ góc vng đỉnh O, học sinh tự vẽ góc vng đỉnh A, đỉnh B VD: Đặt ê - ke cho đỉnh góc vng ê ke trùng với điểm O cạnh ê-ke trùng với cạnh cho trước(OM) Dọc theo cạnh ê-ke Bài 2: HS nêu yêu cầu tập: Dùng ê-ke kiểm tra hình sau có góc vng? - HS dùng ê-ke để kiểm tra xem góc góc vng, góc góc khơng vng đếm số góc vng hình + Hình bên trái có góc vng, hình bên phải có góc vng + GV hỏi thêm: Hình bên phải có góc khơng vng? Bài 3: HS nêu yêu cầu tập: Hai miếng bìa ghép lại góc vng hình A hình B - HS quan sát hình vẽ, tưởng tượng miếng bìa có đánh số và ghép lại để góc vng hình A hình B - GV yêu cầu HS thực hành ghép miếng bìa cắt sẵn để góc vng TIẾNG VIỆT ƠN TẬP (Tiết 6) I- MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, - Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật (Bài tập 2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (Bài tập 3) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS : Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Rèn kĩ đọc thành tiếng (5’) - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn, văn đọc thuộc lòng trước lớp - Từng HS lên bốc thăm chọn học thuộc lòng, sau bốc thăm xem lại phút - GV HS nhận xét Hoạt động 2: Củng cố cách chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật :(15’) Bài tập 2: Một HS đọc yêu câu cầu bài: Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ in đậm - GV bảng lớp viết câu văn, giải thích, giúp học sinh thực - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm việc cá nhân viết từ cần đièn vào tập - HS đọc lại đoạn văn điền từ hoàn chỉnh “Xuân về, cỏ trải màu xanh non Trăm hoa đua khoe sắc Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh em vi lét tím nhạt, mảnh mai” Hoạt động 3: Củng cố cách đặt dấu phẩy:(10’) Bài tập 3: Em đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau - HS làm vào tập, em lên bảng chữa Lớp GV nhận xét + Hằng năm, vào đầu tháng 9, trường lại khai giảng năm học + Sau tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn + Đúng giờ, tiếng quốc ca hùng tráng, cờ đỏ vàng kéo lên cột cờ Hoạt động nối tiếp:(3’) - Dặn HS nhà làm BT tiết chuẩn bị cho kiểm tra Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2018 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo (nhỏ đơn vị đo kia) - HS làm tập 1b(dòng 1,2,3), 2, (cột 1) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết 1b III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố bảng đơn vị đo độ dài :(5’) - GV gọi HS đọc thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài - GV nhận xét - GV gọi HS nêu : dam = ….m hm = ….m - Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập:(30’) Bài 1: - GV yêu cầu HS quan sát 1a - GV yêu cầu HS đọc lại SGK: 1m cm đọc mét chín xăngti- mét 1b: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - GV giúp HS hiểu kĩ mẫu tự làm câu b Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - GV cho HS đọc lại mẫu: - HS làm cá nhân vào bảng - GV kiểm tra kết nhận xét Bài 2: Tính - HS tự làm vào sau chữa bảng lớp - GV lưu ý HS tính kết bình thường sau ghi đơn vị đo - GV gọi HS nối tiếp lên bảng chữa - Lớp GV nhận xét, chốt kết Bài : - HS nêu cách làm GV cho HS tự làm vào GV giúp HS lúng túng làm - Gv củng cố lại bước làm Học sinh làm xong làm giảm tải Hoạt động nối tiếp:(3’) - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau - Mỗi em thước kẻ vạch cm.Mỗi tổ chuẩn bị thước mét TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (Tiết 7) I MỤC TIÊU - Tự kiểm tra đọc theo yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ học kì I - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời câu hỏi nội dung đọc - Tìm hình ảnh so sánh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV chuẩn bị viết câu hỏi vào bảng phụ - HS chuẩn bị giấy kiểm tra III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố đọc thành tiếng:(18’) - GV gọi số HS lại chưa đọc lên đọc trước lớp - GV yêu cầu HS đọc thầm lượt Mùa hoa sấu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi vào giấy kiểm tra:(15’) - HS đọc thầm lại bài: Mùa hoa sấu - GV yêu cầu HS dựa vào đọc sách để trả lời câu hỏi SGK - GV yêu cầu HS cần ghi đáp án trả lời câu vào giấy kiểm tra Câu 4: hình ảnh so sánh (Những chùm hoa nhỏ chiéc chng tí hon; Vị hoa chua vị nắng non) Câu 5: tinh nghịch Hoạt động nối tiếp:(3’)GV nhấn mạnh tìm hình ảnh so sánh TẬP VIẾT ÔN TẬP I MỤC TIÊU - Viết Ba-na, Ê- đê, Xơ đăng, Gia-rai, ( từ 1dòng), Viết đoạn văn lời dặn chủ tịch Hồ Chí Minh chữ cỡ nhỏ lần chữ nghiêng - Viết chữ rõ ràng, nét thẳng hàng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ B,Ê,X,G - HS: Bảng con, phấn, tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: :(`15’) Hướng dẫn HS luyện viết bảng con: a Luyện viết chữ hoa - GV đưa chữ hoa mẫu B,Ê,X,G yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ - HS viết chữ B,Ê,X,G bảng GV nhận xét b Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - HS đọc từ ứng dụng: Ba-na, Ê- đê, Xơ đăng, Gia-rai - HS tập viết bảng Hoạt động 2: :(15’) Hướng dẫn HS luyện viết vào tập viết: - GV nêu yêu cầu viết - Viết Ba-na, Ê- đê, Xơ đăng, Gia-rai, ( từ 1dòng), Viết đoạn văn lời dặn chủ tịch Hồ Chí Minh chữ cỡ nhỏ lần chữ nghiêng - HS viết GV theo dõi uốn nắn cho HS viết kĩ thuật - Luyện viết chữ nghiêng - GV yêu cầu HS kĩ thuật viết chữ nghiêng - HS viết Hoạt động 3: :(5’)GV chấm chữa - GV chấm nhận xét viết: + Nhận xét chung + Tuyên dương viết tốt Hoạt động nối tiếp:(5’) - Chuẩn bị sau GDNGLL SINH HOẠT LỚP TUẦN I MỤC TIÊU: - Xây dựng tốt nề nếp học tập, nề nếp lớp tự quản - Trong tuần phấn đấu không vi phạm nội quy đội nhà trường đề - Biểu dương em có tiến học tập, nhắc nhở em chưa cố gắng học tập II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HĐ 1: Đánh giá hoạt động tuần 9: a, Ưu điểm: - Đánh giá mặt tiến thực tốt học sinh - Khen ngợi, tuyên dương HS thực tốt học tập rèn luyện b, Nhược điểm: - Một số em chưa cố gắng học tập, chưa chịu khó ơn làm tập - Trong học số em ý, tinh thần xây dựng chưa cao c, Xếp loại: - Lớp trưởng đánh giá hoạt động cá nhân qua báo cáo ghi chép tổ trưởng tổ để lớp xếp loại - GV nhận xét kết xếp loại tổ HĐ2: Triển khai hoạt động tuần 10 - Tiếp tục phấn đấu hoạt động để đạt kết cao nhất, phấn đấu xếp thứ - Nêu cao ý thức tự giác học tập - Nêu cao tinh thần đoàn kết thi đua tiến HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết sinh hoạt Kí duyệt Ngày …… tháng…….năm 2018 PT CM Ngô Thị Quang THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU - Luyện viết chữ hoa; tên riêng câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ viết rõ ràng , tương đối nét thẳng hàng ; bước đầu biết nối chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - Bước đầu luyện viết nét thanh, nét đậm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ viết hoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (5’) - Gọi HS viết chữ trước - Lớp nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Luyện viết(30’) A, Hướng dẫn viết bảng : - GV viết mẫu - HS viết vào bảng - Yêu cầu học sinh đọc từ, câu - Hướng dẫn HS hiểu nội dung câu tục ngữ - Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa B, Hướng dẫn viết vào : - Nêu yêu cầu viết chữ hoa - Viết tên riêng cỡ nhỏ - Viết câu tục ngữ -Nhắc HS tư ngồi viết, cách viết chữ câu ứng dụng mẫu C, Chấm chữa - Chấm từ 5- học sinh - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Hoạt động nối tiếp (3’) -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học xem trước THỰC HÀNH TOÁN TUẦN ( Tiết 1) I MỤC TIÊU: HS rèn luyện - Luyện tập đơn vị đo độ dài học nhận biết góc vng góc khơng vng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (3’) - Gọi em lên bảng sửa tập nhà - Chấm số GV nhận xét tuyên dương Hoạt động 2: Thực hành (30’) - HS đọc đề, nêu yêu cầu làm hướng dẫn GV Bài 1: - HS làm vào đọc kết Yêu cầu lớp theo tự chữa - GV nhận xét Bài 2: -GV vẽ hình bảng - Gọi học sinh làm bảng HS khác nhận xét + GV nhận xét chung làm học sinh Bài 3, 4: - HS tự làm vào vở, đổi chéo kiểm tra bạn Bài 5: HS làm miệng HS khác nhận xét GV nhận xét Bài 6, 7: - HS làm vào đọc kết Yêu cầu lớp theo dõi tự chữa Bài 16: -Yêu cầu lớp thực - Gọi học sinh làm miệng HS khác nhận xét HĐ nối tiếp: (3’) -Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn nhà học làm tập THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN (Tiết 2) I MỤC TIÊU: HS rèn luyện - Đọc rành mạch, lưu loát đoạn văn trả lời câu hỏi tìm hiểu - HS làm tả: an / ang l / n II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở Luyện tập Tiếng việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (3’) - Gọi em lên bảng sửa tập nhà - Chấm số Nhận xét đánh giá phần cũ Hoạt động 2: Đọc đoạn văn (15’) - HS đọc đoạn văn - HS đọc thầm trả lời miệng câu hỏi tìm hiểu - GV nhận xét - HS làm vào Hoạt động 3: Chính tả (15’) Bài 5, 6: - HS đọc yêu cầu tập, HS làm cá nhân - Yêu cầu HS làm vào đọc kết Yêu cầu lớp theo dõi tự chữa - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Hoạt động nối tiếp (2’) -Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn nhà học ôn lại THỰC HÀNH TOÁN TUẦN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: HS rèn luyện - Bảng đơn vị đo độ dài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (3’) - Gọi em lên bảng sửa tập nhà - Chấm số GV nhận xét tuyên dương Hoạt động 2: Thực hành (30’) - HS đọc đề, nêu yêu cầu làm hướng dẫn GV Bài 8,9: - HS làm vào đọc kết Yêu cầu lớp theo tự chữa - GV nhận xét Bài 10: HS làm cá nhân - Gọi học sinh làm bảng HS khác nhận xét + GV nhận xét chung làm học sinh Bài 11, 12, 13: - HS tự làm vào vở, đổi chéo kiểm tra bạn Bài 14, 15,: HS làm miệng HS khác nhận xét GV nhận xét Bài 17, 18: - HS làm vào đọc kết Yêu cầu lớp theo dõi tự chữa Bài 19, 20: -Yêu cầu lớp thực - Gọi học sinh làm miệng HS khác nhận xét HĐ nối tiếp: (3’) *Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn nhà học làm tập HĐNGLL CHỦ ĐỀ: NHỚ ƠN THẦY CÔ CÁC THẤY CÔ GIÁO TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU - HS hiểu đặc điểm truyền thống đội ngũ giáo viên trường (số lượng, tuổi đời, tuổi nghề, tinh thần tận tụy, thành tích…) - Thơng cảm, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo - Chào hỏi lễ phép, chăm học học tập đạt kết cao - GDBĐKH: Giáo dục HS Ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu:“ Biến đổi khí hậu hành động chúng em” II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh phong cảnh đất nước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Hoạt động 1: Hát tập thể hát thầy cô giáo NGHĨ VỀ CÔ GIÁO EM Mỗi lúc em vườn, nâng chồi non em hỏi Chồi lớn lên từ đâu, chồi cần nhờ ánh sáng Ra sông em hỏi, sông lớn từ đâu Từ suối nguồn chảy ra, sóng trả lời với em ĐK: Cơ người gieo ánh sáng, cho mầm em tươi xanh Cô nguồn khe suối nước, cho sông em lớn trôi Hoạt động 2: Thực chương trình Trị chơi: Ai biết tên giáo viên trường nhiều hơn? - Các nhóm thảo luận – 10 phút - Thi tiếp sức ghi tên giáo viên, cán công nhân viên trường sau phút tổ ghi nhiều tổ thắng (trong đội tên thầy khơng lặp lại) Thi tìm tên hát, thơ, ca dao tục ngữ nói thầy cơ: Cách tổ chức hoạt động Ví dụ: Về tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” “Mồng tế cha, mồng hai tế mẹ, mồng ba tế thầy” Ví dụ: Bài hát Bụi phấn ; Người gieo hạt,… - GDBĐKH: - Phân lớp nhóm thảo luận câu sau, phát biểu + Biến đổi khí hậu gì? + Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu? + Biến đổi khí hậu diễn nào? + Chúng em làm để ứng phó với biến đổi khí hậu? - Giáo viên chốt ý, giáo dục học sinh Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét chuẩn bị HS có trách nhiệm (tìm hiểu thầy giáo mình, chuẩn bị tiết mục văn nghệ…) thái độ bạn q trình sinh hoạt lớp Dặn dị tiết sau, THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN (TIẾT 3) I MỤC TIÊU: HS rèn luyện - Luyện tập từ hoạt động, trạng thái Câu hiểu: Ai làm gì? - Luyện tập viết đoạn văn kể trưởng thành ong, chim, bướm mà em có dịp quan sát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở Luyện tập Tiếng việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Luyện từ câu (15’) Bài 7: - HS đọc đề nêu yêu cầu - HS đọc từ cần xếp tự xếp vào nhóm thích hợp - HS đọc kết làm HS khác nhận xét - Giáo viên nhận xét Bài 8: - HS làm theo nhóm đơi Các nhóm báo cáo kết Nhóm khác nhận xét -HS làm vào Bài 9: - HS đọc câu xác định câu theo mẫu: Ai (cái gì, gì) làm gì? - HS làm vào GV nhận xét Hoạt động 2: Tập làm văn (20’) Bài 10: - HS xác định nội dung viết đoạn văn - Lưu ý cách trình bày đoạn văn - HS đọc đoạn văn Cả lớp bình chọn đoạn văn hay - HS tự làm vào Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập ... đơn Hoạt động nối tiếp: (3? ??) - Học sinh nhà đọc thuộc lòng TĐ yêu cầu HTL để chuẩn bị cho tiết kiểm tra Thứ tư ngày tháng 11 năm 2017 TỐN ĐỀ-CA-MÉT HÉC-TƠ-MÉT I- MỤC TIÊU - Biết tên gọi, kí hiệu... học - HS làm đồ chơi học làm sản phẩm có tính sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Mẫu 1, 2, 3, 4, - Đồ dùng cắt dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: HS quan sát mẫu 1, 2, 3, (10’) - GV,... lần - HS ghi nhớ bảng đơn vị đo - HS đọc đồng - nhóm - cá nhân thi đọc Hoạt động 3: HS thực hành luyện tập :( 13? ??) Bài 1: HS nêu yêu cầu tập: Số ? - HS làm cá nhân vào - Một số em đọc làm Lớp

Ngày đăng: 29/04/2021, 13:06

w