Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 1

38 46 0
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tổng hợp bài giảng lớp 3 tuần 1 của các môn học Tập đọc – Kể chuyện, Toán, Đạo đức, Chính tả, Tự nhiên và Xã hội, Thủ công với một số nội dung: đọc-viết-so sánh các số có 3 chữ số, kính yêu Bác Hồ, cậu bé thông minh, hoạt động thở và cơ quan hô hấp, gấp tàu thủy ống khói...

TUẦN 1  Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2018          Tập đọc ­ Kể chuyện  CẬU BÉ THƠNG MINH I. MỤC TIÊU:  ­  Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa  các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật  ­  Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thơng minh và tài trí của cậu bé . trả lời được các  câu hỏi trong sách giáo khoa  ­  Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa  ­ GD KNS:  ­Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK  ­ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn  học sinh luyện đọc: " Vua hạ  lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp  chịu tội”  III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: Giới thiệu Chủ điểm: ­ Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa minh họa chủ  điểm   “Măng non“ (trang 3)  ­ Tranh minh họa “Cậu bé thơng minh“   * Giáo viên giới thiệu: Cậu bé thơng minh là câu chuyện về  sự  thơng minh tài trí  đáng khâm phục của một bạn nhỏ   HĐ 2:  Luyện đọc:             ­ Giáo viên đọc tồn bài.(Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi. Giọng cậu bé: lễ  phép bình tĩnh, tự tin, Nhà vua: oai nghiêm) ­ Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ­ Giáo viên theo dõi lắng nghe học sinh đọc, nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng  và đọc đoạn văn với giọng thích hợp, nếu học sinh đọc chưa đúng. Kết hợp giúp  học sinh hiểu nghĩa các từ  ngữ  mới xuất hiện trong từng đoạn (Ví dụ  : Kinh đơ,  om sòm, trọng thưởng)  ­ Giáo viên theo dõi hướng dẫn  các nhóm đọc đúng HĐ 3:  Tìm hiểu bài:   ­ u cầu học sinh đọc thầm và trả lời nội dung bài  ­ Nhà vua nghĩ ra kể gì để tìm người tài ? ­ Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? * u cầu học sinh đọc thầm đoạn 2  ­ Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua nghĩ lệnh của mình là vơ lí ? * u cầu học sinh đọc thầm đoạn 3  ­ Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé đã u cầu điều gì ? ­ Vì sao cậu bé u cầu như vậy ?  * u cầu cả lớp cùng đọc thầm và trả lời nội dung câu chuyện nói lên điều gì? HĐ 4:  Luyện đọc lại:  ­ Giáo viên chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài  * Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em ­ Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai  ­ Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất                                                           Kể chuyện  :  1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ  ­ Trong phần kể  chuyện hơm nay các em sẽ  quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn   truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện HĐ 5:  Hường dẫn kể từng đoạn theo tranh  ­ Giáo viên theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng   3.Hoạt động nối tiếp:   ­ Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? ­ Giáo viên nhận xét  đánh giá tiết học  ­ Dặn về nhà học bài xem trước bài “Hai bàn tay em “                                       Tốn (1) ĐỌC­VIẾT­SO SÁNH CÁC SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU  ­ HS biết cách đọc,cách viết, so sánh các số có 3 chữ số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1:  Luyện tập: ­Bài 1: ­ Giáo viên ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa ­ u cầu 1 em lên bảng điền và đọc kết quả  ­ u cầu lớp theo dõi và tự chữa bài ­ Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn­ Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng ­ u cầu cả lớp cùng thực hiện  ­ Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài­ Gọi học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh  Bài 3: ­ Ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa  ­ u cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm .  ­u cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập, học sinh khác nhận xét bài bạn ­ Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 :­ Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài  ­ u cầu cả lớp cùng theo dõi bạn  ­u cầu HS nêu miệng chỉ ra số lớn nhất có trong các số  và giải thích vì sao lại   biết số đó là lớn nhất ? ­ Gọi học sinh khác nhận xét + Nhận xét chung về bài làm của học sinh  Hoạt động nối tiếp:   ­Nêu cách đọc ,cách viết và so sánh các  có 3 chữ số ?  Đạo đức(1):                          KÍNH U BÁC HỒ ( tiết 1) I. MỤC TIÊU   ­ Học sinh biết cơng lao to  lớn của Bác Hồ  đối với đất  nước, dân tộc. ­ Biết   được tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ và của Bác Hồ đối với thiếu nhi  ­ Thực hiện theo và nhắc nhở bạn bè cùng làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên,   nhi đồng  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC   ­ Các bài thơ, bài hát, truyện tranh về Bác Hồ. Tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi.  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC      Khởi động : ­ Học sinh hát tập thể bài “ Ai u  nhi đồng “ nhạc và lời Phong   Nhã  ­ Các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh. Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu   niên nhi đồng lại u q bác như vậy ? Bài học hơm nay chúng ta  tìm hiểu điều  đó  */ Quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện   Hoạt động 1 : ­Giáo viên chia chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ :  ­ Quan sát từng bức ảnh ? Nêu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh ? ­ u cầu các nhóm thảo luận  ­ Hết thời gian gọi đại diện từng nhóm lần lượt lên  giới thiệu .  Cả lớp trao đổi  ­ Bác sinh ngày tháng  nào ?  ­ Q Bác ở đâu ? Bác còn có những tên gọi nào khác ? Hoạt động 2 : ­ Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác “ ­ Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào ? Thiếu  nhi phải làm gì để tỏ lòng kính u Bác Hồ ? * Kết luận : ­ Các cháu thiếu nhi rất u q Bác Hồ , Bác Hồ cũng rất u q và   quan tâm đến các cháu thiếu nhi . Để tỏ lòng kính u Bác Các em cần ghi nhớ và  thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy  Hoạt động 3 : ­ Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng : ­ Giáo viên u cầu mỗi học sinh đọc một điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng  ­ Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn 5 điều Bác Hồ dạy  * Giáo viên chia nhóm u cầu mỗi nhóm tìm một số  biểu hiện cụ  thể  của một  trong 5 điều Bác dạy ?  Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành : * Củng cố nội dung 5 điều bác dạy ­ Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy . Sưu tầm các bài hát ,   bài thơ , chuyện kể về Bác đối với thiếu nhi  * Rút ra ghi nhớ và ghi lên bảng .  sách giáo khoa    ­ Giáo viên nhận xét  đánh giá tiết học Thứ ba, ngày 11 tháng 9  năm 2018 Tốn(2) CỘNG TRỪ CÁC SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ ( khơng nhớ )  I. MỤC TIÊU ­ Củng cố về phép cộng , trừ các số có ba chữ số ( khơng nhớ) và  giải tốn có lời  văn về nhiều hơn , ít hơn   II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC   Hoạt động 1:  Củng cố kiến thức: ­ Gọi 2 em  lên bảng sửa bài tập về nhà  ­Yêu cầu mỗi em làm một cột  ­ Chấm tập 2 bàn tổ 1  Hoạt động 2:  Luyện tập: ­Bài 1a, c: ­ Giáo viên nêu bài tập trong sách giáo khoa  ­ Yêu cầu  học sinh tính nhẩm điền vào chỗ chấm và đọc kết quả  ­ Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài  ­ Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn ­ Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng ­u cầu cả lớp cùng thực hiện  ­ Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài ­ Gọi học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh  Bài 3 ­ Giáo viên gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa  ­ u cầu học sinh nêu dữ kiện và u cầu đề bài .  ­ u cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập (về tốn ít hơn) ­ Gọi một học sinh lên bảng giải  ­ Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn ­ Giáo viên nhận xét đánh giá Hoạt động nối tiếp: ­ Nêu cách  cộng , trừ  các  có 3 chữ số  khơng nhớ ? *Nhận xét đánh giá tiết học  – Dặn  về nhà học và làm bài tập   Chính tả              CẬU BÉ THƠNG MINH  I. MỤC TIÊU       ­ Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài chính tả, khơng mắc q 5 lỗi   trong bài  ­  Làm đúng bài tập ( 2 ) a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn; điền  đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ơ trống trong bảng  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  ­ Bảng phụ đã chép sẵn bài chính tả III.  Hoạt động dạy học: HĐ 1: Giới thiệu bài: * Giáo viên giới thiệu bài ghi tựa bài        ­ Treo bảng phụ có chép đoạn văn lên bảng  HĐ 2: Hướng dẫn chuẩn bị viết: ­ Giáo viên đọc đoạn văn  ­ Đoạn này được chép từ bài nào ? ­ Tên bài viết ở vị trí nào ? ­ Đoạn chép này có mấùy câu ? ­ Cuối mỗi câu có dấu gì ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? ­ Hướng dẫn học sinh nhận biết bằng cách viết vào bảng con một vài tiếng khó  ( nhỏ , bảo, cổ, xẻ )  miền  Nam ­ Gạch chân những tiếng học sinh viết sai  HĐ 3: Học sinh chép bài vào vở  ­ Yêu cầu học sinh chép vào vở giáo viên theo dõi uốn nắn  * Chấm chữa bài :  ­ Giáo viên chấm từ 5 đến 7 bài của học sinh rồi nhận xét HĐ 4:  Hướng dẫn học sinh làm bài tập :    +Bài 2 :­ Nêu yêu cầu bài tập 2  ­Yêu cầu học sinh  làm theo dãy            Dãy 1 :làm bài tập 2a            Dãy 2 : làm bài tập2b   ­Giáo viên cùng cả lớp theo dõi nhận xét   +Bài 3 : Điền chữ và tên chữ còn thiếu …  ­ Giáo viên treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ  ­ Nêu u cầu bài tập. Và u cầu học sinh thực hiện vào vở  ­ Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh *Hướng dẫn học thuộc thứ tự 10 chữ : ­Xóa hết những chữ đã viết ở cột tên chữ   ­u cầu học sinh đọc thuộc lòng 10 tên chữ .         Hoạt động nối tiếp ­ Gọi vài học sinh nhắc lại nội dung bài  ­ Nhận xét đánh giá tiết học  ­ Dặn dò học sinh về cách ngồi viết tư thế khi viết                                                                                                              Tập đọc(3)         HAI BÀN TAY EM I.MỤC TIÊU       ­  Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi đung sau mỗi khổ thơ , giữa các dòng   thơ        ­  Hiểu ND : Hai bàn tay rất đẹp , rất có ích rất đáng u , ( trả lời được các   câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 , 3 khổ thơ trong bài.  Học sinh khá giỏi thuộc cả bài  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Tranh minh họa sách giáo khoa. Bảng phụ  viết những khổ  thơ cần hướng dẫn   học sinh luyện đọc và học thuộc lòng.  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1:  Củng cố kiến thức: ­ Tiết tập đọc hơm trước ta học bài gì ? ­ Gọi 3 HS lên bảng đọc nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “ Cậu  bé thơng minh” ­ Giáo viên nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ * Giới thiệu bài: ­ Hơm nay chúng ta tìm hiểu qua bài thơ “Hai bàn tay em “ các em sẽ thấy hai bàn  tay đáng u và cần thiết như thế nào  ­ Giáo viên ghi bảng tựa bài    HĐ 2:  Luyện đọc:  1/ Đọc mẫu bài thơ (giọng vui tươi , dịu dàng , tình cảm ) 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ  ­ u cầu học sinh đọc từng dòng thơ  ­ Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp  ­ Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong từng khổ thơ  Siêng năng , giăng giăng , thủ thỉ , ­ u cầu học sinh đặt câu với từ “ Thủ thỉ” ­ u cầu học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm  ­ Theo dõi hướng dẫn  học sinh đọc đúng  ­ u cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài     HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài : Chính tả CHƠI CHUYỀN I. MỤC TIÊU ­  Nghe ­ viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ  ­ Điền đúng các vần  ao / oao vào chỗ trống  ( BT2 )  ­  Lầm đúng  BT (3) a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn   II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  ­  Nội dung hai bài tập 2 chép sẵn vào bảng phụ  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: Củng cố kiến thức: ­ Mời 3 học sinh lên bảng  ­ Viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai ­ Kiểm tra đọc thuộc lòng thứ tự 10 tên chữ đã học  ­ Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ HĐ 2: Hướng dẫn nghe viết :  1. Hướng dẫn chuẩn bị : ­ Giáo viên đọc mẫu bài lần 1 bài thơ   ­ u cầu một học sinh đọc lại   ­ u cầu đọc thầm và nêu nội dung của từng khổ thơ ? ­ Mỗi dòng có mấy chữ ? Chữ đầu câu viết như thế nào ? ­ Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ? ­ Ta nên bắt đầu viết từ ơ nào trong vở ? ­ Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài thơ… ­ u cầu viết vào bảng con các tiếng khó  ­ u cầu học sinh khác nhận xét bảng  ­ Giáo viên nhận xét đánh giá  2. HS viết bài ­ Giáo viên  đọc cho học sinh viết vào vở  ­ Giáo viên đọc lại để học sinh tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngồi lề tập ­ Giáo viên thu vở HS chấm điểm và nhận xét   HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập  Bài 2 : ­ Nêu yêu cầu của bài tập  ­ Treo 2 bảng phụ đã chép sẵn bài tập lên  ­ Yêu cầu hai học sinh đại diện hai nhóm lên điền vần nhanh  ­ Cả lớp cùng thực hiện vào bảng con. Gọi hai học sinh nhận xét  chéo nhóm  ­ Giáo viên nhận xét  đánh giá  Bài 3b  ­ Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài 3b  ­ Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con  ­ Sau đó cho cả lớp đưa bảng  ­ Giáo viên nhận xét  đánh giá   Hoạt động nối tiếp ­ Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học  ­ Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày sách vở sạch đẹp Tự nhiên và xã hội (t2)  : NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU : ­ Sau bài học:  ­Hiểu được tại sao nên thở bằng mũi mà khơng thơ bằng miệng   ­ Nói được ích lợi của việc hít thở khơng khí trong lành và tác hại của việc hít thở  khơng   khí có nhiều khói bụi , khí các bo níc đối với sức khỏe con người  ­ GD KNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, tổng hợp thơng tin khi  thở bắng mũi, vệ sinh mũi    + Phân tích đối chiếu để  biết được vì sao nên thở  bằng mũi mà khơng nên thở  bằng miệng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Các hình trong SGK trang 7, gương soi  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: Củng cố kiến thức: Kiểm tra bài “ Hoạt động thở và hơ hấp “ ­Cơ quan hơ hấp gồm những bộ phận nào ? ­Hai lá phổ có chức năng gì ? ­Hãy quan sát  tranh và chỉ đường đi của khơng khí ? ­ Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ HĐ 2: Giới thiệu bài: ­ Ở các bài trước các em đã biết về đường đi của khơng khí và khơng khí rất cần   thiết cho sự sống.Vậy khơng khí như thế nào thì tốt cho cơ thể bài học hơm nay sẽ  nói đến điều đó  HĐ 3:   Khai thác: Bước 1: ­ u cầu hoạt động nhóm  ­ Chia lớp thành các nhóm nhỏ nhóm nhỏ  ­ u cầu học sinh dùng gương soi để quan sát  trong lỗ mũi hoặc quan sát  lỗ mũi   của bạn để trảlời câu hỏi của giáo viên : ­ Các em nhìn thấy cái gì trong mũi ? ­ Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ? ­ Hàng ngày dùng khăn lau trong mũi em thấy trong khăn có gì ? ­ Tại sao thở bằng mũi lại tốt hơn thở bằng miệng ? * Trong lỗ  mũi có nhiều lơng để  cản bụi  ngồi ra còn có dịch nhầy, nhiều mao  mạch để sưởi ấm khơng khí  * Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi  ­ Bước 1: Làm việc theo cặp  ­u cầu hai em cùng quan sát  các hình 3,4,5 trang 7 sách giáo khoa thảo luận  ­ Bức tranh nào thế hiện khơng khí trong lành?  ­Bức tranh nào thế hiện khơng khí nhiều khói bụi ? ­ Khi được thở nơi khơng khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? ­Nêu cảm giác của bạn khi phải thở khơng khí nơi có nhiều khói bụi ? ­Bước 2 : ­ Gọi học sinh lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp  ­ u cầu cả  lớp cùng suy nghĩ trả  lời câu hỏi: ­ Thở  khơng khí trong lành có lợi  gì ? ­ Thở khơng khí nhiều khói bụi có hại gì ? *Giáo viên kết luận (sách giáo khoa)  Hoạt động nối tiếp: ­ Gọi HS nhắc lại nội dung bài học ­ GV nhận và dặn HS về nhà học và  xem trước bài mới  THỰC HÀNH TOÁN  Tuần 1 ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU:  HS rèn luyện về  ­ Đọc, viết, cộng, trừ  các số  có 3 chữ  số  (có nhớ  một lần sang hàng chục hoặc   hàng trăm)  ­ Giải bài tốn có lời văn liên quan  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ VBT TN tốn  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: Củng cố kiến thức: ­ Gọi 2 em  lên bảng sửa bài tập về nhà  ­ Chấm một số bài . Nhận xét đánh giá phần bài cũ  HĐ 2: Thực hành Bài 13 :  ­u cầu cả lớp cùng thực hiện  ­ Gọi 2 HS  đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài, HS khác nhận xét. GV nhận xét Bài 13, 14 : ­ HS tự làm vào vở, đổi chéo kiểm tra bài bạn Bài 15: HS đọc đề bài ­ HS dùng thước gạch dưới bài tốn cho và u cầu ? ­ HS tìm cách giải bài tốn ít hơn ­ HS trình bài trên bảng, Cả lớp nhận xét. GV nhận xét chung Dành cho năng khiếu:  Bài 1: Đặt tính rồi tình tổng biết các số hạng lần lượt là:  246 và 348  257 và  129 568 và 125  369 và 215 Bài 2 : Tìm  m m + 356 + 125 = 671   456 + 129 + m = 781 Bài 3:Tìm một số biết lấy số đó trừ đi 124 rồi trừ  tiếp 348 ta được số  liền trước  của số 236 Hoạt động nối tiếp: ­ Nhận xét đánh giá tiết học  ­ Dặn  về nhà học và làm bài tập  HĐNGLL(1)                                     Tháng 9: Mái trường thân u của em                                        HĐ 1: Mời bạn đến thăm trường tơi I.MỤC TIÊU ­ HS biết giới thiệu về trường lớp của mình ­ HS biết tự hào về trường lớp của mình. Từ đó biết giữ gìn vệ sinh trường lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Các tư liệu về trường, lớp, thầy cơ và học sinh nhà trường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  * Bước 1: Chuẩn bị:  ­ Trước 1 tuần GV phổ  biến nội dung hoạt động để  HS chẩn bị  tư  liệu về  hoạt   động * Bước 2: Thi giới thiệu về trường, lớp: ­ HS hát tập thể bài hát: “ Em u trường em” ­ Lớp trưởng giới thiệu về cuộc thi và giới thiệu Ban giám khảo ­ Đại diện các tổ lần lượt lên thi ­ Ban giám khảo chấm điểm cho từng thí sinh * Bước 3: Tổng kết – trao giải: ­ Ban giám khảo cơng bố kết quả ­ Trao giải thưởng cho thí sinh có phần giới thiệu hay nhất ­ GV nhận xét chung và nhắc nhở  HS phải biết tự  hào về  mái trường của mình,  đồng thời có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp Thứ  sáu  ngày 14 tháng 9 năm 2018 Tốn : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU :  ­ Củng cố  kỉ  năng về  phép cộng , trừ  các số  có ba chữ  số  (có nhớ  một lần sang  hàng chục hoặc hàng trăm)  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Bảng phụ chép nội dung bài tập 4  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: Củng cố kiến thức: ­Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập  số 1 cột 4 và 5 và cột b của bài 3 , bài 5  về nhà  ­Yêu cầu mỗi em làm một cột  ­Chấm tập 2 bàn tổ 4    Giới thiệu bài:   ghi bảng ­ Ở tiết này giáo viên tiếp tục tổ chức cho học sinh tự luyện tập  HĐ 2:  Luyện tập: *Bài 1: ­ Nêu bài tập trong sách giáo khoa  ­ Yêu cầu  học sinh tự tính kết quả  ­ Yêu cầu lớp thực hiên vào vở và đổi chéo để tự chữa bài  ­ Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn ­ Giáo viên nhận xét đánh giá ­ Lưu ý học sinh về tổng của hai số có hai chữ số  là số có 3 chữ số  *Bài 2 : Giáo viên u cầu học sinh nêu u cầu và giáo viên ghi bảng ­ u cầu cả lớp cùng thực hiện  ­ Gọi hai em đại diện hai nhóm lên bảng làm mỗi em làm một cột  ­ Gọi 2HS khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của HS.  ­ GV lưu ý HS về số   93 + 58  *Bài 3:  ­ Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa  ­ u cầu học sinh nhìn vào tóm tắt để nêu thành lời đề bài tốn  .  ­ u cầu cả lớp thực hiện vào vào vở   ­ Gọi một học sinh lên bảng giải  ­ Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn ­ Giáo viên nhận xét đánh giá *Bài 4 : ­ Giáo viên gọi học sinh đọc đề  ­ u cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách tính nhẩm  ­u cầu học sinh nêu miệng kết quả nhẩm ­ Cả lớp cùng thực hiện  nhẩm và đổi chéo vở chấm chữa bài  ­ Gọi học sinh khác nhận xét + Nhận xét chung về bài làm của học sinh    Hoạt động nối tiếp: ­ Nêu cách  đặt tính về các phép tính cộng , trừ   *Nhận xét đánh giá tiết học  ­  Dặn  về nhà học và làm bài tập 5 Tập làm văn(1):                                       NĨI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG                                                ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN  I. MỤC TIÊU         ­ Trình bày được một số thơng tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh  ( BT1)         ­  Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách  ( BT 2 )  II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Mẫu đơn phơ tơ phát cho từng em .  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập :   *Bài 1 : ­ Gọi 2 học sinh đọc bài tập ­ u cầu cả lớp đọc thầm bài tập  ­ Hướng dẫn   học sinh tìm hiểu   về  tổ  chức của đội TNTPHCM như  sách giáo   viên ­ u cầu học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi  ­ Gọi đại diện từng nhóm nói về tổ chức của đội TNTPHCM  ­ Theo dõi và bình chọn học sinh am hiểu nhất về tổ chức đội  ­ Đội thành lập ngày tháng năm nào? Ở đâu? ­ Những đội viên đầu tiên của đội là ai? ­ Đội được mang tên Bác khi nào ? *Bài 2 :  ­  Gọi 1 học sinh đọc bài tập  ­ Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập  ­ Hướng dẫn  học sinh về đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần như  sách giáo   viên  ­ u cầu học sinh làm vào vở hoặc vào mẫu đơn đã chuẩn bị trước  ­ Gọi  2 học sinh nhắc lại bài viết  ­ Giáo viên lắng nghe và nhận xét   Hoạt động nối tiếp: ­ Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học  ­ Nhắc học sinh học sinh về cách trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn khi  tới các thư viện đọc sách  ­ Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau Thực hành Tiếng Việt                                      Tuần 1 ( Tiết 3) I. MỤC TIÊU  HS rèn luyện về  ­  Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật. Tìm được những sự  vật được so sánh với  nhau trong câu văn , câu thơ.  ­ HS đọc trơi chảy, rành mạch, dứt khốt và đúng văn bản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ VBT Tiếng việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: Củng cố kiến thức: ­ Gọi 2 em  lên bảng sửa bài tập về nhà  ­ Chấm một số bài . Nhận xét đánh giá phần bài cũ  HĐ 2: Tập đọc: Đơn xin vào đội ­ HS khá/giỏi đọc lại bài  ­ HS TB luyện đọc từng câu trong bài theo nhóm ­ HS đọc nối tiếp bài / GV sửa sai ­ HS khá, giỏi đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài ­ HS đọc thầm và trả lời miệng các câu hỏi trong bài HĐ 3: Luyện từ và câu  Bài 10,12: ­ HS đọc đề bài và nêu u cầu của bài ­ HS đọc thầm và trả lời từng câu hỏi trong bài ­ Gọi học sinh khác nhận xét ­ Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 11: Tổ chức trò chơi “ Tìm nhanh, tìm đúng”  Hoạt động nối tiếp: *Nhận xét đánh giá tiết học  – Dặn  về nhà học và làm bài tập  GDTT SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 I. MỤC TIÊU ­ HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục ­ Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HĐ 1: Đánh giá các hoạt động trong tuần : * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả  lớp phê bình và tự  phê  bình * GV đánh giá chung:        a.Ưu điểm:        ­ Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập        ­ Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học        ­ Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sơi nổi:          b. Khuyết điểm: ­ Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cơ giáo giảng bài:  ­ 1 số em còn thiếu vở bài tập HĐ 2: Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:  ­     Tổ :            tổ  ­    Cá nhân:   ­ Tun dương:                         ­ Nhắc nhở:  HĐ 3: Kế hoạch tuần tới: ­Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trì các nề nếp đã có                                                                                  Kí duyệt Ngày …… tháng ……. năm ……                                                                               PT CM                                                                                                  Ngơ Thị Quang       ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TH Tiếng Việt:                            Thực hành luyện viết  :                                                             ÔN CHỮ HOA  A    A/ Mục tiêu : ­  Luyện viết đúng chữ hoa A ; viết đúng tên riêng A Dương  Vương và 2 câu  ứng dụng : Ai  ơi   bấy nhiêu ( 1 lần ) bằng chữ  cỡ nhỏ viết rõ   ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ  viết hoa  với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng  ­ Bước đầu luyện viết nét thanh, nét đậm B/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa  C/ Hoạt động dạy học:    1. Kiểm tra :   ­ Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh                                       ­ Giáo viên nhận xét đánh giá     2.Bài mới:  a) Giới thiệu bài: ­ Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa A và một số từ chỉ danh từ riêng ứng dụng   có chữ  hoa  V, D      b) Hướng dẫn viết trên bảng con : *Luyện viết chữ hoa : ­ u cầu học sinh tìm các chữ hoa A có trong tên riêng Vừ A Dính ? ­ Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ  *Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng   ­ u cầu học sinh đọc từ  ứng dụng  ­ Giải nghĩa từ ứng dụng cho HS *Luyện viết câu ứng dụng  : ­ Yêu cầu một học sinh đọc câu ­ Hướng dẫn HS hiểu nội dung câu tục ngữ  ­ Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa   c) Hướng dẫn viết vào vở  : ­ Nêu yêu cầu viết chữ A ,V, D ­ Viết tên riêng cỡ nhỏ ­ Viết câu tục ngữ ­Nhắc nhở  học sinh về  tư  thế ngồi viết, cách viết các con chữ  và câu  ứng dụng   đúng mẫu    d/ Chấm chữa bài   ­ Chấm từ 5­ 7 bài học sinh  ­ Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm   e// Hoạt động nối tiếp: ­Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng  ­ Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học  ­ Dặn về nhà học và  xem trước bài mới  ... Dành cho năng khiếu:  Bài 1:  Đặt tính rồi tình tổng biết các số hạng lần lượt là:  246 và 34 8  257 và  12 9 568 và 12 5  36 9 và  215 Bài 2 : Tìm  m m + 35 6 + 12 5 = 6 71   456 + 12 9 + m = 7 81 Bài 3: Tìm một số biết lấy số đó trừ đi 12 4 rồi trừ... Bài 11 , 12 : ­ Yêu cầu HS làm vào vở và đọc kết quả. Lớp theo dõi và tự chữa bài  ­ Giáo viên nhận xét đánh giá ưThubivchmim *)DnhchoHSnngkhiu: Bài1:Tính a)5x4 +12 7=.b)59ư29 +38 =c)28:4 +10 5= Bài2: Tìm x a) x - 215 = 35 5 b) x + 35 5 = 472 Bµi 3: ... ­ Chấm tập 2 bàn tổ 3 ­ Nhận xét đánh giá phần bài cũ  Giới thiệu bài:    GV ghi bảng  HĐ 2: Giới thiệu phép cộng  435  + 12 7         ­ Giáo viên ghi bảng phép tính                     435  + 12 9 = ?    

Ngày đăng: 13/03/2020, 19:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2018

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan