Tổng hợp bài giảng lớp 3 tuần 3 của các môn học Tập đọc – Kể chuyện, Toán, Đạo đức, Chính tả, Tự nhiên và Xã hội, Thủ công với một số nội dung: chiếc áo len, ôn tập về hình học, giữ lời hứa, quạt cho bà ngủ, ôn chữ hoa B, xem đồng hồ, bệnh lao phổi, gấp con ếch....
TUẦN 3 Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2018 TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN CHIẾC ÁO LEN ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: HS A/ Tập đọc: Biết nghỉ hơi sau dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn , thương yêu lẫn nhau. ( Trả lời được các câu hỏi1, 2, 3, 4 trong SGK) B/Kể Chuyện Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý *Giáo dục kĩ năng sống: GD học sinh kiểm sốt được cảm xúc.Tự nhận thức Giao tiếp: ứng xử văn hố II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết câu, đoạn HD đọc: áo có dây… mưa lất phất” Bảng phụ ghi các gợi ý để HD HS kể chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TẬP ĐỌC HĐ1 : Củng cố kiến thức 2 HS đọc bài “Cơ giáo tí hon” trả lời câu hỏi 2,3 SGK và nội dung bài. HS nhận xét, GV n.xét. HĐ2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài: 1. Luyện đọc: * B1: GV đọc mẫu HD luyện đọc * B2: HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Luyện đọc từng câu:+HS tiếp nối nhau đọc từng câu HS luyện đọc một số từ HS đọc sai Luyện đọc đoạn: +HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. GV giúp các em hiểu các từ được chú giải trong bài 2 HS đọc chú giải + GV treo bảng phụ HD HS đọc câu khó. Luyện đọc đoạn trong nhóm. HS đọc trong nhóm 4 ( Tất cả các nhóm cùng đọc, sửa lỗi cho bạn. ) +HS thi luyện đọc theo cặp. GV theo dõi, HD các nhóm đọc đúng 1HS đọc cả bài 2. HD tìm hiểu bài: GV u cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK Mỗi câu trả lời HS, HS khác theo dõi nhận xét bổ sung. GV nhận xét HS rút ra nội dung bài: Như phần mục tiêu. HS nhắc lại nội dung . 3. Luyện đọc lại: HS giỏi đọc cả bài. HS luyện đọc trong nhóm 4 theo hình thức phân vai Gọi một số nhóm HS (3,4 nhóm) thi đọc trước lớp. GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt KỂ CHUYỆN CHIẾC ÁO LEN 1. Nêu nhiệm vụ GV nêu y/c của tiết kể chuyện. HS đọc lại 2. HD kể chuyện Cho HS đọc gợi ý đoạn1 trong SGK (2 HS K đọc) Nội dung của đoạn 1 là gì? nội dung cần thể hiện qua mấy ý? Nêu cụ thể nội dung của từng ý? ( HS trả lời. HS nhắc lại) HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1 ( HS nghe và nhận biết cách kể ) Tập kể nhóm 4. ( đồng loạt ). GV giúp đỡ các nhóm Nối tiếp thi kể từng đoạn ( Đại diện lần lượt các nhóm ) 1 HS giỏi kể lại tồn bộ câu chuyện. Cả lớp, GV nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất * Hoạt động nối tiếp : Theo em câu chyện này muốn khun chúng ta điều gì? Em thích nhất đoạn nào trong chuyện? Vì sao? NX tiết học –giao bài về nhà: Chuẩn bị bài sau : Quạt cho bà ngủ TỐN ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I.MỤC TIÊU: HS - Tính được độ dài đường gấp khúc - Tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác II. ĐỒ DÙNG: GV: Bảng phụ nghi sẵn nội dung BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 : Củng cố kiến thức : 2 HS lên đọc bảng chia 2, 3, 4, 5. Mỗi em đọc 2 bảng GV, HS nhận xét HĐ2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS ơn tập Bài 1: Củng cố KN tính độ dài đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác * Gọi 1 HS nêu y/c BT1a. HS nêu cách tính độ dài của đường gấp khúc, HS nêu tên và độ dài của từng đoạn thẳng trong đường gấp khúc ABCD HS làm vào vở; GV quan tâm giúp đỡ HS Y 1HS lên bảng làm BT1a HS nhận xét bài làm trên bảng HS nhắc lại cách tính độ dài của đường gấp khúc GV chốt bài * 1 HS nêu y/c BT1b HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác . HS làm vào vở; GV giúp đỡ HS Y 1HS lên bảng thực hiện BT1b HS nhận xét bài làm trên bảng và chốt kết qủa Bài 2: Rèn KN đo độ dài tính chu vi hình chữ nhật HS đọc y/c của bài HS còn lại làm vào vở. 1HS lên bảng làm BT2; HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật , GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Rèn KN đếm hình GV treo bảng phụ và nêu y/c của bài ( Điền số vào chỗ trống) 1HS nêu cách đếm hình( Đánh số thứ tự vào từng hình…) HS làm theo nhóm đơi ; 1 HS làm trên bảng phụ Gọi HS nêu miệng kết quả chữa bài Bài 4: HS khá, giỏi làm thêm * Hoạt động nối tiếp : Nhận xét tiết học, giao bài về nhà, chuẩn bị bài tiết sau: Ơn tập về giải tốn ĐẠO ĐỨC GIỮ LỜI HỨA ( Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: HS Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa . Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .Q trọng những người biết giữ lời hứa . HS giỏi : Nêu được thế nào là giữ lời hứa.Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa *Giáo dục kĩ năng sống: GD học sinh KN tự tin khả năng thực hiện lời hứa KN thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình và KN đảm nhận trách nhiệm GD HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 : Củng cố kiến thức : Hãy kể những việc em đã làm được trong tuần thể hiện lòng kính u Bác Hồ? HĐ2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài: 1. Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa 1)GV kể chuyện Chiếc vòng bạc 2)1HS đọc lại truyện. Thảo luận cả lớp Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa? Em bé và mọi người trong chuyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác.Việc làm của Bác thể hiện điều gì? * Qua câu chuyện trên , em có thể rút ra điều gì? 2. Xử lí tình huống Mục tiêu: Học sinh biết được vì sao phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu khơng thể giữ lời hứa với người khác Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao cho các nhóm xử lí 2 tình huống sau: +TH1: Nhóm 1, 3 thảo luận tình huống 1 Theo em Tân sẽ ứng xử thế nào? Nếu là Tân em sẽ chọn cách ứng xử nào? vì sao? + TH2: Nhóm 2, 4 thảo luận tình huống 2 Theo em , Thanh có thể làm gì? Nếu là Thanh em sẽ ứng xử như thế nào ? Vì sao Các nhóm thảo luận.Đại diện nhóm trình bày Thảo luận cả lớp. HS thảo luận về các cách ứng xử trên Kết luận: cần phải giữ lời hứa và giữ lời hứa là tự trọng và tơn trọng người khác,… 3. Tự liên hệ Mục tiêu: Học sinh biết đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân Cách tiến hành: Giáo viên nêu u cầu liên hệ Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì khơng? Em có thực hiện được điều đã hứa khơng? *.HS tự liên hệ . GV nhận xét, bổ sung * Hoạt động nối tiếp : Giáo viên nhận xét tiết học Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau: TẬP ĐỌC QUẠT CHO BÀ NGỦ I/ MỤC TIÊU: HS - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ . Hiểu được tình cảm u thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà Học thuộc lòng cả bài thơ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn ngắt nghỉ hơi: ( khổ thơ 1 và 4) Bảng phụ viết bài thơ HD học thuộc lòng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 : Củng cố kiến thức : 2 HS Kể lại chuyện Chiếc áo len . GV n/xét. HĐ2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài 1. Luyện đọc: * B1: GV đọc bài thơ GV hướng dẫn đọc * B2: Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc câu: HS đọc nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ GV phát hiện và ghi bảng những từ HS phát âm sai. HS luyện đọc lại + Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp từng khổ thơ: - GV treo bảng phụ HD ngắt nghỉ hơi sau mỗi các dòng thơ và giữa các khổ thơ - HD tìm hiểu từ mới thiu thiu (HS đọc chú giải) + Đọc nhóm: HS đọc trong nhóm 4 sửa lỗi cho bạn.GV giúp đỡ các nhóm 3HS thi đọc cả bài +Đọc đồng thanh: Đọc ĐT cả bài theo tổ, cả lớp 2. HD tìm hiểu bài: 1HS đọc cả bài thơ, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK Câu hỏi 1 SGK: (…quạt cho bà ngủ). Câu hỏi 2 SGK: ( mọi vật đều im lặng…) Câu hỏi 3 SGK: HS thảo luận theo cặp Bài thơ nói lên điều gì? (HS rút ra ND của bài: Như phầng mục tiêu. HS nhắc lại) 3. Luyện đọc HTL GV HD đọc thuộc lòng tồn bài (như phần luyện đọc) 1HS đọc tồn bài Treo bảng phụ cho HS đọc ĐT cả bài theo nhóm, cả lớp HD HS học thuộc theo hình thức xố dần Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng. Cả lớp GV nhận xét bình chọn cá nhân tốt nhất. * Hoạt động nối tiếp : HS nêu lại nội dung bài. Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Người mẹ CHÍNH TẢ CHIẾC ÁO LEN I/MỤC TIÊU: HS Nghe và viết chính xác đoạn “ Nằm cuộn tròn… hai anh em”trong bài “ Chiếc áo len”. Trình bày đúng hình thức bài văn xi Làm đúng bài tập 2a Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ơ trống trong bảng ( BT3) II/ ĐỒ DÙNG: GV: Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3 III/ CÁC HĐ DẠY HỌC: HĐ1 : Củng cố kiến thức : 2 HS viết bảng lớp các từ: xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh. Lớp viết vào vở nháp GV n.xét, tuyên dương. HĐ2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài 1. HD học sinh nghe viết *B1: HD HS chuẩn bị: GV đọc đoạn 4 của bài Chiếc áo len 1HS đọc lại HD HS nắm nội dung bài GV HD HS nhận xét HS viết vào vở nháp những tiếng dễ viết sai: cuộn tròn, xin lỗi, xấu hổ,… * B2: GV đọc cho HS viết bài: GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. GV đọc lại đoạn viết để HS sốt lỗi HS đổi bài cho nhau để sốt lỗi * B3: Chấm chữa bài GV Chấm chữa 57 bài và nhận xét 2. HD làm bài tập Bài 2a: HS đọc y/c và làm bài vào vở ơ li.Tổ chức cho 2HS làm bài trên bảng lớp HS, GV nhận xét, bổ sung Bài 3: HS đọc y/c. Một HS giỏi nhìn mẫu nêu cách làm. HS nối tiếp nêu cách viết vào các dòng tiếp theo HS, GV nhận xét, chữa bài Một số HS đọc bảng chữ hồn chỉnh và HD đọc thuộc lòng. * Hoạt động nối tiếp : Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 25 tháng 9 năm 2018 TỐN ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN I/ MỤC TIÊU: HS Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn Biết giải bài tốn về hơn kém nhau một số đơn vị II/ ĐỒ DÙNG: GV: Bảng cài cho nội dung BT3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 : Củng cố kiến thức : Tính chu vi hình tam giác MNP. MN=26 cm, NP = 42 cm, PM = 34 cm HS làm bài vở nháp. 1 HS lên bảng làm bài HS, GV nhận xét HĐ2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS ơn tập Bài 1: Rèn KN giải bài tốn về nhiều hơn 2 HS đọc bài tốn. HS phân tích đề bài. 1 HS lên bảng tóm tắt bài tốn. HS nhìn tóm tắt đọc lại đề tốn. HS làm bài vào vở. GV quan sát, giúp đỡ HS yếu GV gọi 1 HS lên chữa bài. GV hướng dẫn HS nhận xét. GV chốt bài. Bài 2 : Rèn KN giải bài tốn về ít hơn 1HS đọc đề bài GV HD HS phân tích đề, sau đó tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng lên bảng. Cả lớp tự làm bài ; GV giúp đỡ HS Y 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở HS, GV nhận xét, chữa bài; HS đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau Bài 3: Giải bài tốn về hơn kém nhau một số đơn vị * 1HS đọc y/c của BT3a. GV treo bảng cài cho HS quan sát GV hướng dẫn HS giải bài tốn như SGK GV u cầu HS nhắc lại cách giải *2 HS đọc đề của BT3b. GV HD cả lớp phân tích đề bài HS làm bài vào vở. GV quan sát, giúp đỡ HS yếu,GV chấm một số bài GV gọi 1 HS lên chữa bài. GV hướng dẫn HS nhận xét. GV chốt. Bài 4: HD HS khá, giỏi làm thêm * Hoạt động nối tiếp : HS nêu KT tồn bài. Nhận xét tiết họcGiao bài về nhà (Về nhà làm các bài tập VBT và làm bài 4 SGK ) Chuẩn bị tiết: Xem đồng hồ TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA B I/ MỤC TIÊU: HS Viết đúng chỡ hoa B (1 dòng) , H T (1 dòng) Viết đúng tên riêng Bố Hạ (1dòng) và câu ứng dụng : Bầu ơi thương lấy bí cùng khác giống nhưng chung một giàn (1 lần) bằng chỡ cỡ nhỏ . II/ ĐỒ DÙNG: GV: Mẫu chữ viết hoa B, H, T; Tên riêng và câu tục ngữ viết sẵn trên dòng kẻ ơ li III/ CÁC HĐ DẠY HỌC: HĐ1 : Củng cố kiến thức KT sự chuẩn bị của HS . 1 HS viết bảng lớp từ Âu Lạc HS, GV nhận xét HĐ2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài 1. HD luyện viết bảng con * B1:. Luyện viết chữ hoa GV gắn chữ mẫu B,H,T và viết mẫu,kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ HS nhắc lại HS tập viết từng chữ trên bảng con * B2:. Luyện viết từ ứng dụng HS đọc từ ứng dụng: Bố Hạ GV giới thiệu: Bố Hạ Từ ứng dụng có mấy chữ, Các con chữ có độ cao như thế nào? khoảng cách giữa các chữ phải viết như thế nào? HS tập viết từ ứng dụng trên bảng con * B3:. Luyện viết câu ứng dụng HS đọc câu ứng dụng GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ HS viết bảng con : “Bầu ơi… chung một giàn Các chữ trong câu ứng dụng có chiều cao như thế nào? 2. HD HS viết vào vở Tập viết GV hướng dẫn HS viết phần bài học ở lớp GV uốn nắn HS viết. Giúp đỡ HS yếu 3. Chấm chữa bài GV chấm chữa một số bài và nhận xét cả lớp rút kinh nghiệm * Hoạt động nối tiếp : Nhận xét tiết học giao bài về nhà: Luyện viết phần bài ở nhà. Thứ tư, ngày 26 tháng 9 năm 2018 TỐN XEM ĐỒNG HỒ I/ MỤC TIÊU: HS Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1đến 12 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mơ hình đồng hồ quay được kim chỉ giờ chỉ phút III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 : Củng cố kiến thức 1 HS lên bảng làm bài 4 SGK( trang 120) GV kiểm tra bài tập về nhà HS, GV nhận xét HĐ2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài: 1. Củng cố về thời gian Một giờ có bao nhiêu phút? ( 60 phút. GV giới thiệu các vạch chia phút) 2. Hướng dẫn HS cách xem giờ, phút GV quay đồng hồ đến 8 giờ hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?( 8 giờ) GV quay đồng hồ đến 9 giờ hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?( 9 giờ) Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu? ( là 1 giờ; 60 phút) GV quay kim đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?( 8 giờ 5 phút) GV tiếp tục HD tương tự với các giờ: 8 giờ 15 phút, 8 giờ 30 phút 3. Luyện tập thực hành: Bài 1: Rèn kĩ năng xem đồng hồ GV quay kim đồng hồ như từng hình trong SGK. Y/c HS quan sát , nêu miệng số giờ trên từng đồng hồ HS và GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Rèn kĩ năng xem đồng hồ HS đọc u cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm Y/c HS lên bảng vặn kim giờ và phút ở vị trí như các hình trong SGK Y/c 3HS lần lượt lên bảng vặn kim phút để được các thời gian: 7 giờ 5 phút, 6 giờ rưỡi, 11 giờ 50 phút. HS và GV nhận xét, chữa bài Bài 3: 1HS đọc u cầu bài 3. Cả lớp đọc thầm Các đồng hồ được minh hoạ trong BT là đồng hồ gì? ( điện tử) GV giới thiệu: Trên mặt đồng hồ điện tử khơng có kim, số đứng trước dấu hai chấm là số giờ,số đứng sau dấu hai chấm là số phút HS làm vào vở . HS nêu miệng kết quả chữa bài Bài 4: HS đọc u cầu bài 4. Cả lớp đọc thầm HS làm bài cá nhân. Học sinh nêu miệng HS và GV nhận xét chốt kết qủa * Hoạt động nối tiếp : Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau:Xem đồng hồ (tiếp theo) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH .DẤU CHẤM I/ MỤC TIÊU: HS Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1 ). Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2) . Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3) . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết BT1 và đoạn văn trong BT3 III/ CÁC HĐ DẠY HỌC: HĐ1 : Củng cố kiến thức : 1HS làm BT1 tiết trước. GV, HS nhận xét HĐ2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài: 1. HD tìm hình ảnh so sánh và nhận biết từ chỉ sự so sánh Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c của BT1.Cả lớp đọc thầm theo HS nêu yêu cầu bài tập HS thảo luận theo 3 tổ làm 3 câu a, b, c, d 3 HS đại diện tổ lên bảng làm bài Các tổ ,GV nhận xét chốt kết quả HS làm bài cá nhân vào vở Bài 2: Gọi 1 HS đọc u cầu của bài tập 2.Cả lớp đọc thầm theo HS làm bài vào vở . GV giúp đỡ HS Y HS, GV nhận xét chốt kết quả : tựa, như, là 2. Ơn luyện về dấu chấm Bài 3: Gọi 1HS đọc u cầu của bài tập 3. Cả lớp đọc thầm theo GV: Dấu chấm được đặt ở cuối câu, mỗi câu nói trọn một ý. Để làm đúng các em cần đọc kĩ đoạn văn Cả lớp làm vào vở. GV giúp đỡ HS Y GV nhắc học sinh đọc kĩ để chấm cho đúng và viết hoa lại chữ đứng đầu câu GV treo bảng phụ mời 1HS lên bảng làm Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả. * Hoạt động nối tiếp : HS nêu lại kiến thức tồn bài; HS TB, Y nêu lại Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau: Tiết 4 Thứ 5, ngày 27 tháng 9 năm 2018 TỐN XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: HS Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1đến 12,rồi đọc theo 2 cách, VD: 8giờ 35 phút” hoặc “ 9 giờ kém 25 phút” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Đồng hồ để bàn( loại có kim ngắn, kim dài) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 : Củng cố kiến thức : 1HS lên bảng đọc các thời điểm ở đồng hồ do giáo viên xoay HS, Giáo viên nhận xét. HĐ2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài 1. GV hướng dẫn HS cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách Quay mặt đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? Em hãy nêu vị trí kim giờ, kim phút? Còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ? (25 phút) GV: 8 giờ 35 phút còn được gọi là 9 giờ kém 25 phút HS nêu lại vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 9 giờ kém 25 phút HD HS đọc các giờ trên mặt đồng hồ còn lại bằng hai cách 2. Thực hành: Bài 1: Rèn kĩ năng xem đồng hồ GV vặn kim đồng hồ như các hình trong SGK , HS lần lượt nêu kết quả HS và GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Rèn kĩ năng xem đồng hồ HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm Giáo viên cho học sinh thực hành trên mặt đồng hồ để bàn (vặn kim phút để được thời gian theo y/c) HS và GV nhận xét, chữa bài Bài 4: HS đọc u cầu bài 4 Cả lớp đọc thầm HS làm bài theo cặp HS lần lượt nêu miệng kết quả HS và GV nhận xét, chữa bài * Hoạt động nối tiếp HS, GV chốt lại kiến thức tồn bài Nhận xét tiết học Giao bài về nhà BT3 trang 15 chuẩn bị bài sau: luyện tập I/ MỤC TIÊU: HS THỦ CƠNG GẤP CON ẾCH (Tiết 1) HS biết cách gấp con ếch Gấp được con ếch bằng giấy . Nếp gấp tương đối phẳng và thẳng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu con ếch làm bằng giấy thủ cơng, tranh quy trình, giấy thủ cơng, kéo HS: giấy màu, kéo thủ cơng bút dạ màu đen. III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ1 : Củng cố kiến thức : KT sự chuẩn bị của HS HĐ2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài: 1.GV HD HS quan sát, nhận xét GV giới thiệu mẫu con ếch và đặt câu hỏi để học sinh quan sát nhận xét Con ếch gồm mấy phần? ( 3 phần ; đầu, thân, chân)… Cho HS liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của ếch 1HS lên bảng mở dần con ếch mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vng.GV gợi ý cho HS nhớ lại và nêu được sự giống nhau giữa bài này với bài “ Gấp máy bay đi rời” lớp 2 2. GV HD mẫu. GV HD HS cách gấp con ếch Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vng HS K, G nhắc lại cách gấp,cắt tờ giấy hình vng Bước 2: Gấp, tạo hai chân trước con ếch Bước 3: Gấp, tạo hai chân sau và thân con ếch 1HS G lên bảng thao tác lại.GV, HS quan sát, nhận xét HS tập gấp con ếch bằng giấy nháp * Hoạt động nối tiếp : HS K, G nhắc lại các bước gấp con ếch GV nhận xét tiết học Dặn HS: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.(Tiết 2) TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH . ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN (Phương thức tích hợp : khai thác trực tiếp ) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1) * Giáo dục học sinh tình cảm đẹp đẽ trong gia đình Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2) II/ ĐỒ DÙNG: GV: Bảng phụ viết mẫu đơn xin nghỉ học III/ CÁC HĐ DẠY HỌC: HĐ1 : Củng cố kiến thức : HS đọc lại BT tuần 2. HĐ2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài: 1. HD HS kể về gia đình Bài 1: 1HS đọc y/c của bài. GV giúp HS nắm vững y/c của bài tập(kể về gia đình mình cho 1 người bạn mới) GV HD HS kể bằng các câu hỏi gợi ý: 1HS G dựa vào gợi ý kể mẫu. HS lắng nghe học tập Tổ chức HS tập kể theo cặp Mời một số HS trình bày trước lớp HS GV nhận xét và chữa lỗi về câu, từ. GV kết hợp giáo dục HS tình cảm đẹp đẽ trong gia đình 2. Viết đơn Bài 2: 1HS đọc y/c của bài Cho HS quan sát mẫu đơn xin nghỉ học trên bảng phụ nhận xét về hình thức của đơn Đơn gồm những nội dung gì? HS nhìn bảng phụ trả lời HS làm bài vào vở . GV giúp đỡ HS Y Một số HS đọc bài viết.HS, GV nhận xét và chữa lỗi * Hoạt động nối tiếp : Tại sao chúng ta cần phải viết đơn? Nhận xét tiết học giao bài về nhà Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2018 TỐN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: HS - Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút ) - Biết xác định 1/2 ,1/3 của một nhóm đồ vật II/ ĐỒ DÙNG : GV: Đồng hồ để HS làm BT1, Bảng phụ vẽ các quả cam như BT3 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 : Củng cố kiến thức : HS lên quay đồng hồ vào những thời gian: thức dậy, đi học, đi học về HS, giáo viên nhận xét HĐ2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài * HD học sinh luyện tập Bài 1: Củng cố KN xem đồng hồ. GV vặn kim đồng hồ như các hình trong SGK , y/c HS quan sát và trả lời HS và GV nhận xét, chữa bài Bài 2 : Củng cố KN giải tốn HS đọc y/c và tóm tắt của bài tốn . 1 HS nhìn tóm tắt đọc đề bài 1HS lên bảng làm bài giải. Cả lớp làm vào vở . GV giúp đỡ HS Y GV chấm bài HS HS và GV nhận xét, chữa bài Bài 3 : Củng cố về số phần bằng nhau của đơn vị . HS đọc u cầu bài 3a. Cả lớp đọc thầm và quan sát hình vẽ trên bảng phụ Muốn khoanh vào cam ta làm thế nào?( chia số cam đó thành 3 phần khoanh vào 1 phần)HS nêu, HS nhắc lại.HS thảo luận theo cặp 2HS lên bảng khoanh vào hình vẽ số quả cam HS và GV nhận xét, chữa bài * Hoạt động nối tiếp : GV nêu lại KT trọng tâm của bài Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm BT4 trong SGK TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HỒN I/ MỤC TIÊU : HS Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hồn trên tranh vẽ hoặc mơ hình HS năng khiếu: Nêu được chức năng cơ quan tuần hồn vận chuyển máu đi ni các cơ quan cơ thể II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 : Củng cố kiến thức : Kể tên một số bệnh đường hơ hấp thường gặp Giáo viên, Học sinh nhận xét HĐ2: Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài: 1. Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Trình bày sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ Nêu được chức năng của cơ quan tuần hồn Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK trang 14 Nhìn thấy gì khi bị đứt tay hay trầy da? Khi máu mới chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay đặc? Q/s H3 huyết cầu đỏ có hình dậng như thế nào? có chức năng gì? Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì? Bước 2:Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. HS (KG) Kết luận: Như phần bạn cần biết trang 14 SGK. 2. Làm việc với SGK Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hồn. Bước 1: Làm việc theo cặp: HS quan sát hình 4 trang 15, lần lượt 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời các câu hỏi sau Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu? Dựa vào hình vẽ, mơ tả vị trí của tim trong lồng ngực Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình Bước 2:Làm việc cả lớp Đại diện các cặp lên trình bày kết quả thảo luận Kết luận : Cơ quan tuần hồn gồm có tim và các mạch máu 3.Chơi trò chơi Tiếp sức Mục tiêu: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể Bước 1: Giáo viên nêu tên trò chơi và HD HS cách chơi Bước 2: Tổ chức cho HS chơi Kết thúc trò chơi, Giáo viên nhận xét,kết luận tun dương đội thắng cuộc Kết luận: Như SGK (trang 14) * Hoạt động nối tiếp HS nêu kiến thức tồn bài Nhận xét tiết học giao bài về nhà; Chuẩn bị tiết sau: Hoạt động tuần hồn THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 3 (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Củng cố cho HS các hình ảnh so sánh(25’) GV u cầu HS mở vở trang 11 HS đọc to u cầu bài 10: Viết tiếp những từ ngữ nói về cộng đồng GV giúp HS hiểu rõ hơn u cầu HS suy nghĩ và làm bài GV cho HS nêu lên rồi củng cố nhận xét Hoạt động 2: Củng cố mẫu câu: Ai làm gì?(10’) Bài 11: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn sau HS đọc nội dung bài tập HS tự làm bài Hoạt động nối tiếp (5’) Về nhà tiếp tục ơn,vận dụng để viết văn THỰC HÀNH TỐN TUẦN 3 (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: Củng cố cho HS về hình học Củng cố giải tốn có lời văn dạng: bài tốn về nhiều hơn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV và HS có vở BT trắc nghiệm và tự luận, chuẩn bị từ bài 1 đến 6 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Củng cố về hình học Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S GV u cầu HS làm vào vở GV gọi HS nêu lại cách thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số trường hợp có dư và khơng dư Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. HS đọc to đề bài, sau đó suy nghĩ cách giải để chọn đáp án đúng Một bao gạo cân nặng là: 32 kg Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: HS đọc u cầu và tự làm bài. GV củng cố cho HS cách tìm thương và số dư a) 59 : 6 = 9 dư 4 b) Tổng của số bị chia, số chia, thương và số dư là: 78 Hoạt động 2: Củng cố giải tốn có lời văn Bài 4, 5, 6: GV yêu cầu HS đọc to đề bài. Suy nghĩ cách làm. HS giải vào giấy nháp. HS viết vào vở Hoạt động nối tiếp: HS nêu lại nội dung bài HS ôn tập thêm THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 3 (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: Củng cố kĩ năng đọc các bài trong tuần II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở luyện tập Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1:Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (10’) GV đọc diễn cảm tồn bài. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: u cầu HS đọc từng câu trước lớp + Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm sai. Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp + Lắng nghe nhắc nhớ HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp + Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào u cầu đọc từng đoạn trong nhóm. Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn Gọi một HS đọc lại cả bài HĐ3: Tìm hiểu bài (15’) HS đọc thầm từng đoạn, cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi SGK Cả lớp đọc thầm đoạn 5 trao đổi để chọn tên khác cho truyện theo gợi ý SGK + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? GV chốt ý như sách GV. HĐ4: Luyện đọc lại (10’) Đọc mẫu đoạn 2 HD đọc đúng câu khó trong đoạn Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 2, 3,4, 5 Mời 1 tốp thi đọc truyện theo vai GV và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất Hoạt động nối tiếp (3’) GV u cầu HS chưa hồn thành về nhà viết tiếp THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 3 ( TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: Luyện viết đúng chữ hoa; tên riêng và 2 câu ứng dụng bài 2 bằng chữ cỡ nhỏ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng Bước đầu luyện viết nét thanh, nét đậm Làm đúng các bài tập chính tả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ viết hoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức(5’) Gọi HS viết chữ bài trước Giáo viên nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Luyện viết (25’) 1. Hướng dẫn viết trên bảng con : GV viết mẫu HS viết vào bảng con Yêu cầu một học sinh đọc từ,câu Hướng dẫn HS hiểu nội dung câu tục ngữ Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa 2. Hướng dẫn viết vào vở : Nêu yêu cầu viết chữ hoa. Viết tên riêng cỡ nhỏ Viết câu tục ngữ Nhắc HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 3. Chấm chữa bài Chấm từ 5 7 bài học sinh Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả Bài 4, 5: HS đọc yêu cầu các bài tập, HS làm bài cá nhân Yêu cầu HS làm vào vở và đọc kết quả. Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn Giáo viên nhận xét đánh giá Bài14, 15, 16: HS tự làm. Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau Hoạt động nối tiếp (3’) Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học và dặn HS xem trước bài THỰC HÀNH TOÁN TUẦN 3 (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: HS rèn luyện về Xem đồng hồ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT TN toán III. Hoạt động dạy học: HĐ 1 củng cố kiến thức (5’) Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà Chấm một số bài . Nhận xét đánh giá phần bài cũ Hoạt động 2: Thực hành (30’) HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài và làm từng bài dưới sự hướng dẫn của GV (nếu cần) Bài 7 HS làm vào vở và đọc kết quả. Lớp theo dõi và tự chữa bài Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 8: u cầu HS phân tích đề HS nêu cách làm. HS làm vào vở. 1 HS trình bày trên bảng. HS khác nhận xét Bài 9, 10 : HS tự làm vào vở, đổi chéo kiểm tra bài bạn Bài 11, 12 : HS làm nêu cách làm, HS khác nhận xét. GV nhận xét Bài 13, 14 : HS nêu cách giải, 3 HS trình bày trên bảng. GV nhận xét HS làm bài vào vở Bài 15: u cầu HS phân tích đề Gọi HS nêu cách làm. HS làm vào vở. 1 HS trình bày trên bảng. HS khác nhận xét Hoạt động nối tiếp(3’): *Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Chủ điểm tháng 9 : MÁI TRƯỜNG MẾN U HOẠT ĐỘNG 2:CHÚNG EM VẼ VỀ “ MÁI TRƯỜNG THÂN U “ I. MỤC TIÊU Qua những bức tranh tự vẽ, Hs thể hiện tình cảm của mình qua trường lớp, với thầy cơ, bạn bè Giáo dục học sinh tình cảm u q, gắn bó với ngơi trường thân u của mình Phát huy năng khiếu vẽ và khả năng biểu cảm của học sinh qua tranh vẽ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các tranh vẽ về trường lớp , thầy cơ năm trước Giấy màu, bút vẽ,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bước 1 : chuẩn bị Theo u cầu vẽ tranh đã nhắc ở tuần trước Nội dung vẽ tranh theo chủ đề “ Mái trường “ bức tranh cần thể hiện khung cảnh trường lớp , hoạt động của bạn bè, thầy cơ trong trường ,… Hình thức trình bày : vẽ tranh trên khổ giấy A4 hoặc to hơn, góc cuối ở bên phải ghi tên người vẽ , có thể đặt tên cho bức tranh Cả lớp đều tham gia vẽ tranh . Mỗi nhóm được phân cơng một khu vực triển lãm Cơng bố danh sách BGK : GVCN , Lớp trưởng , lớp phó, mời GV mĩ thuật cố vấn cho triển lãm Cử chọn người dẫn chương trình Bước 2 : Vẽ tranh HS lựa chgọn nội dung và tiến hành vẽ tranh ( có thể xin ý kiến đóng góp của GV dạy mĩ thuật hoặc người thân , ) Nộp tranh vẽ cho tổ trưởng trước 23 ngày Mỗi nhóm cử một đại diện thuyết minh bức tranh của tổ mình trong triển lãm Bước 3 : Trưng bày tranh , triển lãm tranh theo chủ đề : Mái trường thân u Bước 4 : triển lãm tranh các tiết mục văn nghệ GV khai mạc và giới thiệu ý nghĩa cuộc triển lãm tranh Cả lớp bình chọn bức tranh đẹp, treo lên bảng, BGK hội ý nhanh để đưa ra kết luận tranh đạt giải ( Trao giải nếu có điều kiện ) Bước 5 : Nhận xét, đánh giá GV động viên, khen ngợi học sinh có ý thức và tinh thần cố gắng trong lớp. Nhấn mạnh tranh vẽ thể hiện tình cảm của các em với mái trường, thầy cơ, bạn bè. Đặc biệt có những bức tranh đẹ , giàu cảm xúc,…mong các em phát huy năng khiếu hội hoạ để truyền chjo người xem những cảm xúc của mình Tun bố kết thúc triển lãm. HĐ nối tiếp: (2’) Hs nhắc lại nội dung bài GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 I. Mục tiêu: HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình II. Các bước tiến hành: HĐ 1: Tổ trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần : * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình * GV đánh giá chung: a.Ưu điểm: Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sơi nổi: b. Khuyết điểm: Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cơ giáo giảng bài: 1 số em còn thiếu vở bài tập HĐ 2: Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: Tổ : tổ Cá nhân: Tun dương: Nhắc nhở: HĐ 3: Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trì các nề nếp đã có Kí duyệt Ngày …… tháng ……. năm …… PT CM Ngơ Thị Quang ... HĐ 1: Tổ trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần : * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình * GV đánh giá chung: a.Ưu điểm: Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập... HĐ nối tiếp: (2’) Hs nhắc lại nội dung bài GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 I. Mục tiêu: HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình... 1. HD tìm hình ảnh so sánh và nhận biết từ chỉ sự so sánh Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c của BT1.Cả lớp đọc thầm theo HS nêu yêu cầu bài tập HS thảo luận theo 3 tổ làm 3 câu a, b, c, d 3 HS đại diện tổ lên bảng làm bài