1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 4

30 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 585,43 KB

Nội dung

Tổng hợp bài giảng các môn học Tập đọc – Kể chuyện, Toán, Đạo đức, Chính tả, Tự nhiên và Xã hội, Thủ công của lớp 3 tuần học thứ 4 với một số nội dung: kể chuyện người mẹ, luyện tập chung, giữ lời hứa, hoạt động tuần hoàn, người mẹ, ôn luyện kể về gia đình, ôn chữ hoa C, ôn luyện từ ngữ về gia đình, vệ sinh cơ quan tuần hoàn...

TUẦN 4 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NGƯỜI MẸ I. MỤC TIÊU A. Tập đọc: ­ Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ  hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và  giữa các cụm từ ­ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ­ Hiểu nội dung: Người mẹ rất u con, Vì con, người mẹ có thể làm tất   cả.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện: ­ Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục: Ra quyết định, giải quyết vấn đề + Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC   1. Giáo viên: tranh  ­ Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc ­ Vài đạo cụ  để  học sinh dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (Khăn,  áo chồng đen, lưỡi hái bằng bìa cứng) 2. Học sinh : SGK  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng đọc thuộc lòng và đọc hiểu bài Quạt  cho bà ngủ ­ GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Quạt cho bà ngủ” (5’) ­ Bài Quạt cho bà ngủ muốn nói với chúng ta điều gì? ­ GV nhận xét ­ GV giới thiệu bài thơng qua tranh minh hoạ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc bài Người mẹ(25’) a. Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài: ­ Đoạn 1: Giọng đọc hồi hộp, dồn dập thể hiện tâm trạng hoảng hốt của  người mẹ khi bị mất con. Nhấn giọng các từ ngữ: hớt hải, thiếp đi, nhanh  hơn gió, chẳng bao giờ trả lại, khẩn khoản cầu xin ­ Đoạn 2 và 3: Giọng đọc thiết tha, thể hiện sự sẵn lòng hi sinh của người   mẹ trên đường đi tìm con. Nhấn giọng các từ ngữ: khơng biết, băng tuyết   bám đầy, ủ ấm, ơm ghì, đâm, nhỏ xuống, đâm chồi, nảy lơc, nở hoa b. GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.  ­ Đọc câu:  + HS đọc nối tiếp câu ­ GV kết hợp hướng dẫn phát âm từ  khó: đêm ròng, khẩn khoản, sưởi   ấm, lã chã, lạnh lẽo (HS đọc cá nhân, đồng thanh) + HS đọc nối tiếp bài lần 2, GV nhận xét + Đọc đoạn : (4 đoạn) ­ Lượt 1: HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.  GV hướng dẫn HS đọc một số câu sau (dùng bảng phụ) + Thấy bà, Thần Chết ngạc nhiên / hỏi:  + Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây?   Bà mẹ trả lời:  + Vì tơi là mẹ. Hãy trả con cho tơi. (Giọng điềm đạm, khiêm tốn nhưng   cương quyết, dứt khốt). (HS  nêu cách đọc) ­ Lượt 2: HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.  GV nhận xét ­ HS  đọc chú giải sau bài. HS đặt câu có từ: khẩn khoản + Đọc  nhóm : Học sinh đọc theo nhóm 4 và sửa lỗi trong nhóm. GV theo  dõi và hướng dẫn các nhóm đọc đúng ­ Các nhóm thi đọc: Đại diện các nhóm thi đọc đoạn 3, 4 ­ Lớp và GV nhận xét, tun dương những bạn đọc đúng ­ GV gọi 1 HS  đọc tồn bài Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài(12’) Học sinh đọc thầm từng đoạn, cả bài trả lời các câu hỏi trong SGK và nêu  được : Câu hỏi 1: (HS đọc đoạn 1) kể vắn tắt chuyện xảy ra + Bà mẹ thức mấy đêm ròng trơng đứa con ốm. Mệt q, bà thiếp đi. Tỉnh   dậy, thấy mất con, bà hớt hải gọi tìm. Thần Đêm Tối nói cho bà biết: con   bà đã bị Thần Chết bắt. Bà cầu xin Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà đuổi  theo Thần Chết. Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà Câu hỏi 2: (1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm) + Bà mẹ chấp nhận u cầu của bụi gai: Ơm ghì bụi gai vào lòng để sưởi   ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đơng buốt giá Câu hỏi 3: (1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm) + Bà mẹ làm theo u cầu của hồ nước: Khóc đến nỗi đơi mắt theo dòng   lệ rơi xuống hồ, hố thành hai hòn ngọc Câu hỏi 4: + Thái độ của Thần Chết khi thấy người mẹ: Ngạc nhiên, khơng hiểu vì  sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở + Người mẹ trả lời: Vì bà là mẹ ­ người mẹ có thể  làm tất cả vì con, bà   đòi Thần Chết trả con cho mình ­ HS đọc thầm nêu ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện ­ HS trả lời, GV chốt lại: Cả 3 ý đều đúng nhưng ý đúng nhất là ý 3 ­ HS nêu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất u con. Vì con, người mẹ  có thể làm tất cả. ( GV gọi nhiều HS nhắc lại) ­ GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế: ? Em cần có thái độ như thế nào đối   với cha mẹ và những người trong gia đình? (Ln kính trọng, u thương  cha mẹ và những người trong gia đình Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện đọc lại: (12’) ­ Giáo viên  đọc mẫu đoạn 4, lưu ý học sinh về giọng đọc ở đoạn 4 ­ Giáo viên  hướng dẫn 2 nhóm (mỗi nhóm 3 em) tự  phân vai, đọc diễn  cảm đoạn 4 ­ HS thi đọc phân vai trước lớp (1 nhóm 6 em) đọc lại câu chuyện ­ GV gọi HS  đọc lời người dẫn chuyện ­ Cả lớp ­ và Giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất Hoạt động 5: Kể chuyện  Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo  vai (20’) ­ GV giúp học sinh nắm được nhiệm vụ + Dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. Lời kể tự nhiên, sinh động.  + Phân vai (người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước,  Thần Chết) ­ GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, khơng nhìn  sách.  ­ Có thể kể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đang đóng một màn  kịch nhỏ ­ GV hướng dẫn học sinh tự lập nhóm, phân vai.  ­ Học sinh thi  dựng lại câu chuyện theo cách phân vai trước lớp ­ HS nhận xét cách kể của bạn  Hoạt động nối tiếp: (2’) ­ Dặn học sinh về nhà tiếp tục tập kể chuyện cho người thân nghe.                                                         ============================= TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG   I. MỤC TIÊU  HS Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng  đã học ­ Biết giải tốn có lời văn (liên quan đến so sánh 2 số hơn, kém nhau một  số đơn vị) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC   1. Giáo viên : 8 hình tam giác bằng nhựa 2.  Học sinh : Bảng con, phấn, bộ đồ dùng học tốn III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố các phép tính nhân trong bảng đã học(5’) ­ 2 HS  làm trên bảng:  3 x7  4 x 6 ;      3 x 5 5 x 3 ­ Học sinh nhận xét, ­ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp Hoạt động 2: Củng cố kĩ năng đặt tính và tính tốn(7’) Bài 1: Đặt tính rồi tính:  ­ 2 HS đọc u cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm ­ HS làm bài cá nhân (GV giúp đỡ HS  còn lúng túng) ­ Gọi 3 em lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét  ­ GV u cầu 1 số HS nêu lại cách thực hiện  ­ GV củng cố cách đặt tính rồi tính Hoạt động 3: Củng cố  kĩ năng tìm thành phần chưa biết và tính giá  trị biểu thức(15’) Bài 2: Tìm x: ­ GV gọi 1 HS  đọc u cầu bài tập ­ HS làm bài cá nhân vào vở nháp.  ­ 2 HS  lên bảng thực hiện ­ HS  nhận xét , GV chốt lại kết quả và cách làm đúng ­ GV u cầu 1 số HS nêu lại cách tìm thừa số trong một tích, cách tìm số  bị chia Bài 3: Tính:­ 1 HS đọc u cầu. Lớp  làm bài vào vở nháp ­ 2 HS lên bảng chữa bài  ­ HS nhận xét, giáo viên chốt lại kết quả đúng.  ­ HS đổi chéo kiểm tra bài làm ­ GV u cầu 2 HS nêu cách thực hiện tímh giá trị  biểu thức : thực hiện   lần lượt từ trái sang phải theo 2 bước Hoạt động 4: Củng cố kĩ năng giải tốn(7’) Bài 4:  Bài tốn ­ 3 HS đọc đề  tốn. Giáo viên  hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ  đồ  đoạn  thẳng ­ Cả lớp làm vào vở  ­ 1 HS lên bảng chữa bài, 1 số em trình bày lời giải của mình.  ­ Lớp và GV nhận xét     ­ GV u cầu: HS nêu dạng tốn : Bài tốn thuộc dạng “hơn kém nhau   một số đơn vị Hoạt động nối tiếp: (3’)­ GV  dặn HS  chuẩn bị bài tiết sau.  =========================== ĐẠO ĐỨC TIẾT 2: GIỮ LỜI HỨA  I. MỤC TIÊU   ­ Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người ­ Quý trọng những người biết giữ lời hứa ­ Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa ­ HS hiểu và học tập theo tấm gương của Bác Một số  KNS cần GD:   Kĩ năng tự  tin mình có khả  năng thực hiện lời  hứa.Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của  mình. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC    ­ HS : Vở BT Đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về những việc giữ lời hứa   (15’) *Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể  hiện giữ  đúng lời   hứa; khơng đồng tình với những hành vi khơng giữ đúng lời hứa 1. GV nêu u cầu BT: Hãy ghi vào ơ trống chữ  Đ trước hành vi đúng; ghi  S trước hành vi sai 2.Thảo luận theo nhóm đơi, thực hiện vào vở bài tập 3. Một số nhóm trình bày. Lớp và GV nhận xét 4. GV kết luận:­ Các việc làm a, d là giữ lời hứa ­ Các việc làm b, c là khơng giữ lời hứa ­ GV u cầu HS nêu được vài việc làm cụ thể về việc giữ lời hứa  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện giữ lời hứa(10’) 1. GV chia lớp thành các nhóm và giao cho các nhóm thảo luận và chuẩn  bị đóng vai tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó nhưng  sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai (VD: Đi tắm sơng, đi chơi giữa buổi  trưa, giúp bạn đánh nhau,  ) khi đó em sẽ làm gì?  2. Các nhóm thảo luận  3. Các nhóm lên đóng vai 4. Thảo luận cả lớp ­ HS nêu cách giải quyết (các em có thể chọn các cách xử lí khác nhau)  5. GV kết luận: Em cần phải xin lỗi bạn, giải thích lí do và khun bạn  khơng nên làm điều sai trái Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc giữ lời hứa (10’) 1. Giáo viên nêu từng ý kiến 2. HS bày tỏ thái độ về từng ý kiến (giơ thẻ ) và giải thích lí do 3. GV kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng những điều mình đã nói, đã  hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tơn trọng   Hoạt động nối tiếp: (3’) ­ Liên hệ thực tế bản thân. GV giáo dục KNS ­ Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.  ================================ TỰ NHIÊN VÀ XàHỘI HOẠT ĐỘNG TUẦN HỒN I. MỤC TIÊU ­ Biết tim ln để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đâp máu  khơng lưu thơng được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết ­ HS  chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hồn lớn ,vòng  tuần hồn nhỏ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC    1. GV : ­ Các hình trong SGK trang 16, 17 ­ Sơ đồ  vòng tuần hồn, các thẻ chữ có tên : động mạch, tĩnh mạch,  tim, 2. Học sinh : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố các bộ phận của cơ quan tuần hoàn(5’) ­ GV gọi 2 học sinh: Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.  Nhiệm vụ cơ quan tuần hoàn ­ GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành nghe nhịp đập của tim: (15’) * Mục tiêu:  Biết nghe nhịp đập của tim.  * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp ­ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: đặt tay lên ngực bạn hoặc áp  tai lên ngực bạn để lắng nghe nhịp đập của tim Bước 2: Làm việc theo cặp ­ Học sinh thực hành nhóm đơi. GV u cầu 2, 3 cặp HS  lên thực hiện.  Bước 3: Làm việc cả lớp GV hỏi: Em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình hoặc khi  đặt tay lên ngực của bạn?  (nghe được nhịp đập của tim và thấy tim ln  đập ­ GV hỏi: Tim có nhiệm vụ gì? Nếu tim ngừng đập thì cơ thể như thế  nào? ­ HS trả lời. Lớp và GV nhận xét, GV u cầu HS đọc phần bài học trong  SGK Hoạt động 3: Hướng đẫn HS chỉ đường đi của máu trong sơ đồ vòng  tuần hồn lớn và nhỏ (15’) * Mục tiêu: Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hồn lớn  và nhỏ.  * Cách tiến hành ­ GV u cầu HS quan sát hình 3 trang 17 SGK và chỉ động mạch, tĩnh  mạch, mao mạch trên sơ đồ. Nêu chức năng của từng loại mạch máu.   GV nhận xét ­ 2 HS đọc  mục Bạn cần biết : + Tim ln co bóp đẩy máu vào hai vòng  tuần hồn.  + Vòng tuần hồn lớn: đưa máu chứa nhiều ơ xi và chất dinh dưỡng từ tim  đi ni  các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các ­ bơ­ níc và chất  thải của các cơ quan rồi trở về tim.  + Vòng tuần hồn nhỏ: đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ơ ­ xi và thải khí  các ­ bơ ­ níc rồi trở về tim Hoạt động nối tiếp(3’) GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau ================================ TH TỐN TUẦN 4 ( T1) I. MỤC TIÊU: ­ Củng cố cho HS về bảng nhân và xem đồng hồ ­ Củng cố giải tốn liên quan đến phép nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ GV và HS có vở BT trắc nghiệm và tự luận, chuẩn bị từ bài 1 đến 13 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố cách tính giá trị  biểu thức và tìm thành phần  chưa biết ­ GV u cầu HS giở VBT và làm bài tập 1,  vào vở ­ Bài 3: HS đọc u cầu và tự làm bài. GV củng cố cho HS cách tìm thừa   số, số bị chia ­ Bài 4, 5, 6: + GV u cầu HS tự làm bài vào giấy nháp rồi điền vào vở Ví dụ bài 6:  ­ GV gọi HS nêu lại cách thực hiện ­ HS rút ra được cách tính giá trị biểu thức Hoạt động 2: Củng cố bảng nhân 6 Bài 7: Nối phép tính với kết quả ­ GV yêu cầu HS tự nhẩm lại bảng nhân 6 để nối đúng kết quả ­ GV cho cả lớp đọc đồng thanh lại bảng nhân 6 Bài 8: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: ­ HS tự làm, GV yêu cầu HS chữa bài: Đếm bớt 6. thêm 6 để điền vào chỗ  chấm ­ GV nhận xét và đánh giá Bài 10: Điền dấu >, 

Ngày đăng: 13/03/2020, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN