1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 15

45 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 571,3 KB

Nội dung

Tài liệu tổng hợp bài giảng lớp 3 tuần 15 của các môn học Tập đọc – Kể chuyện, Toán, Đạo đức, Chính tả, Tự nhiên và Xã hội, Thủ công với một số nội dung: hũ bạc của người cha; chia số có ba chữ số cho số có một chữ số; các hoạt động thông tin liên lạc; chia số có ba chữ số cho số có một chữ số; nghe viết hũ bạc của người cha; giới thiệu bảng nhân...

TUẦN 15 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018 TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU:                           A. Tập đọc ­ Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa  các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các  nhân vật ­ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn  tạo nên của cải.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) B. Kể chuyện ­ Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự  và kể lại được từng đoạn  của câu chuyện theo tranh minh hoạ Một số KNS cơ bản cần GD: Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng  nghe tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương tiện dạy học: Ứng dụng CNTT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng đọc thuộc lòng bài Nhớ Việt Bắc(5’) ­ 2 HS  đọc thuộc lòng bài: Nhớ Việt Bắc ­ 1HS  trả lời câu hỏi : Tìm những câu thơ cho biết Việt Bắc rất đẹp? ­ GV nhận xét  ­ Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng tranh minh họa  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc bài Hũ bạc của người cha(25’) a. GV đọc diễn cảm tồn bài: ­ Đọc với giọng chậm rãi, khoan thai và hồi hộp  b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ­ Đọc câu  + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài + GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho từng HS + HS luyện đọc những từ ngữ khó: Siêng năng, nghiêm giọng, hũ bạc ­ Đọc từng đoạn trước lớp: + HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài (2lượt) + Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ các câu dài và biết đọc phân biệt  lời nhân vật (ơng lão) + Hết lượt 2: GV giúp  HS hiểu các từ mới: Hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm  + GV u cầu HS đặt câu với từ thản nhiên ­ Đọc từng đoạn trong nhóm:  + HS đọc theo nhóm 5, chú ý sửa sai cho nhau + GV theo dõi giúp đỡ nhóm có HS đọc chưa được ­ GV gọi hai nhóm nối tiếp nhau thi đọc đoạn trước lớp ­ GV u cầu 1 HS đọc cả bài.­ Cả lớp đọc đồng thanh một lần Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài(10’) ­ Cả lớp đọc thầm từng đoạn, cả bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK  + HS  nêu ý nghĩa của câu truyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là  nguồn tạo nên của cải.  Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện đọc lại(12’) ­ GV đọc lại đoạn 4 và 5, lưu ý HS cách đọc đoạn văn ­ 4 HS thi đọc đoạn văn trước lớp ­ Lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.  GV gọi 1, 2 HS đọc cả  Hoạt động 5: Hướng dẫn  học sinh kể chuyện(20’) ­ GV nêu nhiệm vụ  + Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện + Dựa  vào tranh minh họa đã sắp xếp đúng, kể lại tồn bộ câu chuyện. Bài  tập 1: Sắp  xếp lại các tranh sau theo đúng thứ tự trong câu chuyện Hũ bạc  củangười cha  ­ HS quan sát 5 tranh đã đánh số, nghĩ nội dung từng tranh , tự sắp xếp lại các  tranh bằng cách viết ra giấy nháp trình tự của 5 tranh ­ Lớp nhận xét, GV chốt lại ý đúng: Thứ tự đúng của các tranh là 3­ 5 ­ 4 ­1­ 2 ­ Một số HS nêu nội dung của từng bức tranh b. Bài tập 2: HS nêu u cầu của bài tập ­ 5 HS nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện ­ Một , hai HS  kể tồn bộ câu chuyện ­ Cả lớp và GV bình chọn bạn kể tốt, kể hay nhất Hoạt động nối tiếp (3’) ­ Giáo dục KNS: Qua câu chuyện này bản thân mình cần  suy nghĩ như thế  nào để làm vui lòng cha mẹ?u cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người  thân TỐN CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU ­ Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và  chia có dư) ­ HS làm được các bài tập: Bài 1 (cột 1, 3, 4). Bài 2, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV:  Bảng phụ viết bài tập 3 III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng chia số có hai chữ số cho số có một chữ  số(5’) ­ 2 HS lên bảng đặt tính và tính:  67 : 4 ;                                84 : 5     ­ HS dưới lớp làm bài vào bảng con ­ HS nhận xét nêu cách thực hiện Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách  thực hiện phép chia số có ba chữ số  cho số có một chữ số(15’) a. Phép chia  648 : 3 =? ­ HS nhận xét phép chia (Số bị chia có 3 chữ số, số chia có 1 chữ số) ­ GV hướng dẫn HS cách thực hiện chia (Từ trái sang phải theo 3 bước tính,  từ hàng cao đến hàng thấp) ­ HS thực hiện đặt tính rồi tính vào vở nháp, GV theo dõi giúp đỡ HS  cách  chia ­ Một HS  lên bảng làm bài, sau đó nêu cách thực hiện  Vậy 648 : 3 = 216 ­ Đây là phép chia hết b. Phép chia  236 : 5=?  ­ Tiến hành tương tự như trên ­ Đặt tính trước   ­ Cách tính (thực hiện hai lượt chia, mỗi một lượt chia thương có một chữ số) ­ HS tự tính vào vở nháp. GV gọi 1 HS trình bày trên bảng lớp + HS nêu kết quả của phép chia 236 : 5 = 47 (dư1) + HS so sánh hai phép chia và nêu phép chia 236 : 5 là phép chia có dư (lượt  chia cuối cùng của phép chia có dư) ­ Cần lưu ý HS: Ở lần chia thứ nhất có thể lấy 1 chữ số (như trường hợp 648 : 3 ), hoặc phải  lấy 2 chữ số (như trường hợp 236 : 5) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành:(15’) Bài 1: Rèn kĩ năng chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ­ GV hướng dẫn cho HS lại 1 phép tính, nếu HS còn lúng túng ­ HS thực hiện cá nhân vào vở ­ HS lên bảng chữa bài ­ Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng ­ Một số HS nêu lại cách thực hiện. HS tự so sánh và nêu được các phép chia  ở phần a là các phép chia hết, các phép chia ở phần b là phép chia có dư Bài 2: Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn  ­ 2HS học đề bài, GV hướng dẫn HS tự phân tích và tóm tắt bài tốn.  ­ GV giúp đỡ HS tìm ra cách giải (Ghi nhớ cách thực hiện) ­ HS  làm bài giải vào vở tốn  ­ HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét . GVchốt lại lời giải và cách làm đúng  đồng thời hỏi xem có cách viết câu lời giải khác khơng? ­ HS đổi chéo vở kiểm tra.GV củng cố cách giải Bài 3: Củng cố về dạng tốn giảm đi một số lần ­ GV gắn bảng phụ lên bảng ­ GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu ­ HS thảo luận cách làm, GV u cầu các nhóm lên viết  kết quả.(mỗi nhóm  viết vào một ơ trống)  ­ Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng * Học sinh làm xong bài có thể làm bài còn lại  Hoạt động nối tiếp (3’)chuẩn bị bài sau ĐẠO ĐỨC  QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM LÁNG GIỀNG (TIẾP) I. MỤC TIÊU  ­ Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp  với khả năng * HS biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ­ Một số KNS cơ bản cần GD: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể  hiện sự cảm thơng với hàng xóm.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm,  giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ HS : Vở bài tập Đạo đức; thẻ xanh, đỏ ; Tranh ảnh sưu tầm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố một số việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ  hàng xóm láng giềng(5’) ­ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: ­ Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? ­ Em đã làm việc gì để giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? ­ GV nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết tự đánh giá hành vi, việc làm đối với  hàng xóm láng giềng(10’) Mục tiêu : Biết đánh giá hành vi, việc làm tốt, chưa tốt đối với hàng xóm láng  giềng * Cách tiến hành  ­ HS làm bài tập 4: Theo em những hành vi, việc làm nào dưới đây là nên làm  hoặc khơng nên làm đối với hàng xóm láng giếng? ­ GV nêu u cầu, HS nhận xét đánh giá hành vi nên làm (thẻ màu đỏ) và  khơng nên làm (thẻ màu xanh) ­ GV nêu các ý trong bài tập 4: ­ GV có thể hỏi vì sao em chọn thẻ màu đỏ đối với hành vi, việc làm đó? ­ GV nhận xét kết luận : Qua một số việc làm đối với hàng xóm, láng giềng  chúng ta biết được những việc gì nên làm và những việc gì khơng nên làm Hoạt động 3: Hướng dẫn HS biết ứng xử đúng đối với hàng xóm láng  giềng(10’) Mục tiêu: HS có kĩ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng  giềng trong một số tình huống phổ biến * Cách tiến hành ­ GV chia thành 4 nhóm ­ Mỗi nhóm thảo luận , xử lí một tình huống rồi đóng vai ­ Các nhóm lần lượt lên xử lí tình huống rồi đóng vai ­ Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhau Hoạt động 4: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài  học(10’) *Mục tiêu:  HS biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ­ Cách tiến hành: ­ HS trưng bày tranh vẽ, hoặc đọc các bài thơ, ca dao, tục ngữ  mà các em đã  sưu tầm được.   ­ HS trưng bày theo tổ, giáo viên gọi một đại diện trong tổ nêu lên trước lớp ­ Các tổ nhận xét góp ý cho nhau. GV có thể hỏi một số HS ý nghìa của câu  thơ, ca dao hay tục ngữ đó là gì? ­ GV nhận xét việc chuẩn bị và việc  ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng  xóm, láng giềng  ­ Giáo dục: KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm  trong những việc vừa sức Hoạt động nối tiếp (2’)­ Chuẩn bị bài sau TỰ NHIÊN VÀ XàHỘI CÁC HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN LIÊN LẠC I. MỤC TIÊU ­ Kể tên một số hoạt động thơng tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài  truyền hình ­ Đối với HS : Nêu ích lợi của  một số hoạt động thơng tin liên lạc đối với  đời sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Điện thoại, các hình SGK ­ HS: Bì thư III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng nhận biết một số cơ quan hành chính ở  địa phương(5’) ­ Hãy kể một số cơ quan hành chính ở thành phố mà em biết? ­ HS kể, GV nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu và kể được một số hoạt động diễn ra ở bưu  điện (10’) * Mục tiêu: ­ Kể được một số hoạt động diễn ra ở bưu điện  ­  Đối với HS : Nêu được ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống * Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm 4 HS  theo gợi ý sau: ­ Bạn đã đến nhà bưu điện chưa? Hãy kể những hoạt động diễn ra ở nhà bưu  điện tỉnh ­ Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện  Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín , bưu phẩm  giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngồi Hoạt động 3: Tìm hiểu và kể một số hoạt động diễn ra ở đài phát  thanh, truyền hình(10’) * Mục tiêu : Kể được một số hoạt động diễn ra ở đài phát thanh, truyền hình  ­ Biết được ích lợi của phát thanh truyền hình * Cách tiến hành : Bước 1: Thảo luận nhóm: GV chia HS thành các nhóm mỗi nhóm từ 4 đến 6 em thảo luận theo gợi ý  sau: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của phát thanh, truyền hình Bước 2:  ­ Các nhóm trình bày kết quả thảo luận ­ GV nhận xét và kết luận ­ Giúp chúng ta biết được những thơng tin về vă hóa , giáo dục , kinh tế Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chơi trò chơi: Đóng vai hoạt động tại bưu  điện(10’) * Mục tiêu : HS biết cách ghi địa chỉ ngồi phong bì thư, cách giao tiếp qua  điện thọai * Cách tiến hành: ­ Một số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng ­ Một vài em đóng vai người gửi thư, q ­ Một số khác chơi gọi điện thoại ­ GV cho HS chơi , nhận xét Hoạt động nối tiếp (3’)­ Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài học tuần  sau Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018 TỐN CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU  ­ Biết đặt tính và tính  chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường  hợp  thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị ­ HS làm được các bài tập 1 (cột 1, 2, 4). Bài 2, 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 ­ HS : Vở bài tập tốn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng chia số có 3 chữ số cho số có một chữ  số(5’) ­ HS lên bảng thực hiện đặt tính rồi tính kết quả 2 phép chia sau:                                905 : 5 ;            230 : 6  ­ HS nhận xét, nêu cách thực hiện ­ GVận xét và củng cố 2 trường hợp phép chia hết và chia có dư Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia số có ba chữ  số cho số có một chữ số trường hợp  thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị (15’) a. Phép chia 560 : 8= ?  ­ GV u cầu HS nêu phép tính ­ Đặt tính :   + Lưu ý: Ở lần chia thứ 2, hạ 0 ,  0 chia 8 được 0, viết 0 ở thương,  ­ Một HS nêu kết quả của phép chia: 560 : 8 = 70 ­ GV gọi HS nhắc lại cách chia. GV chốt lại đây là trường hợp phép chia hết  số có 3 chữ số chia cho số có một chữ số mà thương có chữ số 0 ở hàng đơn  vị b. Phép chia:  632 : 7 = ? ­ Thực hiện tương tự như phép chia 560 : 8  ­ GV gọi 1 HS  lên làm bài ­ GV cho các em khác nhận xét và rút ra kết luận ­ Vậy 632 : 7 = 90 (dư 2) ­ HS so sánh 2 phép chia và nêu được đây là trường hợp phép chia số có ba  chữ số cho số có một chữ số thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị mà có dư + GV cần lưu ý HS:  ­ Ở lần chia thứ 2 số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương theo lần chia  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành: (15’) Bài 1: Rèn kĩ năng tính tốn ­ HS thực hiện (cột 1, 2, 4) ­ Thực hiện cá nhân vào bảng con ­ HS lên bảng chữa bài ­ Những HS nào làm chưa xong có thể hồn thành vào tiết thực hành.  TẬP VIẾT ƠN CHỮ HOA L I.  MỤC TIÊU ­ Viết đúng chữ hoa L (2 dòng) ­ Viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Lời nói chẳng  mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. ( 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ) ­ Chữ  viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét  giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ GV: Mẫu chữ hoa L;  Lê Lợi  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Củng cố cách viết hoa tên riêng(5’) ­ Hai HS lên bảng viết từ: Yết Kiêu  ­ GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết bảng con(15’) a, Luyện viết chữ hoa  ­ GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết ­ HS tập viết chữ L trên bảng con ­ GV theo dõi giúp đỡ những học sinh viết chậm ­ GV nhận xét sữa sai cho từng học sinh trên bảng con b, Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) ­ HS đọc từ ứng dụng: Lê Lợi  ­ GV giới thiệu : Lê Lợi (1385 ­ 1433) là vị anh hùng dân tộc có cơng lớn đánh  đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. Hiện nay  có nhiều đường phố ở các thành phố, thị xã mang tên Lê Lợi (Lê Thái Tổ) ­ HS tập viết trên bảng con. GV nhận xét và đánh giá c, Luyện viết câu ứng dụng  ­ 2HS đọc câu ứng dụng   Lời nói chẳng mất tiền mua                                       Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau ­ GV giúp học sinh hiểu lời khun của câu tục ngữ: khi nói năng với mọi  người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm  thấy hài lòng và dễ chịu ­ HS viết trên bảng con các chữ : Lời nói, Lựa lời ­ Gv nhận xét  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết vào vở Tập viết(15’) ­ GV nêu u cầu ­ Viết chữ hoa L (2 dòng), tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và viết câu ứng dụng( 1  lần bằng chữ cỡ nhỏ) ­ HS viết bài vào vở ­ GV theo dõi uốn nắn học sinh viết chậm và hay sai Hoạt động nối tiếp (2’) ­ GV chấm, chữa bài­ GV chấm 16 ­ 18 bài ­ GV nhận xét và sửa sai cho học sinh. GV nhắc học sinh viết chưa đúng,  chưa đẹp về nhà viết thêm GDTT SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 I MỤC TIÊU: ­ Xây dựng tốt nề nếp học tập, nề nếp lớp tự quản ­ Trong tuần phấn đấu khơng vi phạm nội quy của đội và của nhà trường đề  ­ Biểu dương các em có tiến bộ trong học tập, nhắc nhở những em chưa cố  gắng trong học tập II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HĐ 1: Đánh giá hoạt động trong tuần 15: a, Ưu điểm: ­ Đánh giá những mặt tiến bộ và thực hiện tốt của học sinh ­ Khen ngợi, tun dương những HS thực hiện tốt trong học tập và rèn luyện b, Nhược điểm:  ­ Một số em chưa cố gắng trong học tập, chưa chịu khó ơn bài và làm bài tập ­ Trong giờ học một số em còn chú ý, tinh thần xây dựng bài chưa cao c, Xếp loại:     ­ Lớp trưởng đánh giá hoạt động của từng cá nhân qua báo cáo ghi chép của  tổ trưởng từng tổ để lớp căn cứ xếp loại ­ GV nhận xét kết quả xếp loại của các tổ HĐ2: Triển khai hoạt động tuần 16 ­ Tiếp tục phấn đấu trong mọi hoạt động để đạt kết quả cao nhất, phấn đấu  xếp thứ nhất ­ Nêu cao ý thức tự giác trong học tập ­  Nêu cao tinh thần đồn kết thi đua cùng tiến bộ HĐ nối tiếp: ­ Nhận xét tiết sinh hoạt                                                                           Kí duyệt Ngày …… tháng…….năm 2018                                                                               PT CM                                                                                   Ngơ Thị Quang HĐGNLL HỘI VUI HỌC TẬP BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG                                                 BÀI  2 : Bát chè sẻ đơi (tiết 1) I. MỤC TIÊU ­  Góp phần củng cố kiến thức, kĩ năng mơn học ­  Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của HS ­  Tạo khơng khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập ­  Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS ­ Cảm nhận được đức tính hòa đồng, ln chia sẻ với người khác của Bác ­ Nêu được những tác dụng khi sống biết chia sẻ với người khác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV: Các phương tiện sử dụng trong Hội vui học tập ­ Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  ­ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ­ Kiểm tra sự chuẩn bị cây hoa, để hái hoa dân chủ Hoạt động 1:  Bước 1:Giáo viên giới thiệu cách chơi Trò chơi :Rung chng vàng + Tất cả các HS trong lớp đều phải tham gia trò chơi “Rung chng vàng” + Những học sinh bị loại vì trả lời câu hỏi sai sẽ phải ngồi xuống bàn dưới  cuối lớp để cổ vũ cho các bạn khác chơi + GV giới thiệu luật chơi: Nội dung thi gồm 20 câu hỏi các câu hỏi ở các lĩnh  vực: Tốn, Tiếng Việt, TN và XH, Âm nhạc, Mĩ thuật Mỗi câu hỏi sẽ có 15  giây để HS suy nghĩ trả lời. Sau khi mỗi câu hỏi được chiếu lên màn hình, các  HS sẽ ghi kết quả vào bảng và giơ lên.  + HS nào còn trụ lại câu hỏi cuối cùng sẽ là người thắng cuộc + Cả lớp khích lệ bằng một tràng vỗ tay Bước 2:  GV hướng dẫn HS tiến hành cuộc thi ­ GV cho cả lớp hát tập thể một bài mở đầu chương trình ­ GV tun bố lí do,  ­ GV cho HS tiến hành thi các phần như trong giáo án điện tử Hoạt động 2: Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống: Củng cố kiến thức:  Chiếc vòng bạc ­ Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện “Chiếc vòng bạc”là gì?  a. Giới thiệu bài: Bát chè sẻ đơi Hoạt động 1: Đọc hiểu ­ GV đọc chậm câu chuyện “Bát chè sẻ đơi” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài  học về đạo đức, lối sống  lớp 3/ tr.8) ­ GV cho HS làm vào phiếu bài tập. Nội dung: + Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi ý trả lời đúng: Đồng chí liên lạc đến gặp Bác vào lúc nào? a) Ban ngày     b) Buổi tối       c) 10 giờ đêm Bác đã cho anh thứ gì? a) Một bát chè sen b) Nửa bát chè đậu xanh  c) Nửa bát chè đậu đen        3. Vỉ sao sau khi ăn xong bát chè sẻ đơi, đồng chí liên lạc lại cảm thấy  khơng sung sướng gì?    a) Vì anh thấy có lỗi   b) Vì anh thương Bác     c) Vì bị anh cấp dưỡng trách  mắng ­ Cho HS nộp phiếu­Chấm 5 phiếu và sửa bài cho HS Hoạt động 2: Hoạt động nhóm  GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận: ­ Em hãy nêu ý nghĩa về hành động sẻ đơi bát chè của Bác? ­ HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi  vào bảng nhóm ­ Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả Hoạt động nối tiếp: Tổng kết hội thi ­ GV tuyên dương HS thắng cuộc ­ Nhận xét và rút kinh nghiệm THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 15 (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: ­ Củng cố cho HS  cách  kể và giới thiệu về hoạt động em và các bạn đã làm  ở trường hay ở khu phố ­ HS thực hành viết một đoạn văn để giới thiệu về hoạt động đó II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận Tiếng Việt trang 53, 54 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Củng cố cho HS cách kể và giới thiệu về hoạt động em và  các bạn đã làm ở trường hay ở khu phố ­ GV yêu cầu HS đọc nội dung câu 18:  Đề bài: Kể  lại một số hoạt động em đã làm cùng các bạn ở trường hay  ở (khu phố) ­ Một HS  đọc yêu cầu và  các gợi ý của bài tập: + Hoạt động đó có thể là tập văn nghệ, chơi thể thao, giúp bạn gặp khó khăn, … + Kể những việc chính, giờ giấc, số bạn tham gia,… + Cảm nghĩ của em ­ GV hướng dẫn HS phân tích đề bài bằng những câu hỏi gợi ý ­ Bài tập u cầu kể lại một số hoạt động em cùng các bạn em đã làm ở  đâu?  (trường hay ở khu phố).  ­ Nhóm bạn của em gồm những ai? + Họ và tên + Đặc điểm nổi bật của từng bạn ­ Các em đã làm chung việc gì/ ­ Các em đã thực hiện việc đó như thế nào? Kết quả ra sao? ­ Các em có nhận xét và suy nghĩ gì về các bạn của mình và cơng việc các em  đã làm được Hoạt động 2: HS thực hành viết đoạn văn theo gợi ý ­ GV gọi một số HS  giỏi giới thiệu trước lớp ­ GV cùng HS nhận xét và góp ý ­ HS thực hành làm bài ­ GV theo dõi nhắc HS viết đúng trình bày sạch đẹp ­ GV thu chấm bài Hoạt động nối tiếp: ­ Về nhà viết lại bài giới thiệu khác nếu chưa hay THỰC HÀNH TỐN TUẦN 15 (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: ­ Củng cố cho HS  chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ­ Củng cố về  giải tốn có lời văn liên quan đến tìm một phần mấy của một   số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV và HS : vở BT trắc nghiệm và tự luận, chuẩn bị từ bài 14, 15, 16, 17, 18,   19, 20 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:  Củng cố cho HS  chia số có hai chữ số cho số có một chữ  số ­ HS thực hành làm các bài tập: 14 đến bài 17 Bài 14, 15, 16 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng  ­ GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.  ­ GV hướng dẫn HS chữa bài Bài 14: Khoanh vào B Bài 15: Khoanh vào C Bài 16: Khoanh vào C Bài 17: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp a) 97 : 7 = 13 dư 6                                           b) 86 : 6 = 14 dư 2 ­ GV củng cố cho HS số dư bao giờ cũng bé hơn số chia Hoạt động 2: Củng cố giải tốn có lời văn liên quan đến tìm một phần  mấy của một số, chia số có  hai chữ số cho số có một chữ số Bài 18:  ­ GV u cầu HS tự đọc đề bài rồi làm bài ­ GV lưu ý đổi 1 kg = 1000g + Tìm số đường còn lại: 1000­ 400 = 600(g) + Tìm số đường mỗi túi:  600 : 3 = 200 (g) ­ HS chọn phương án A Bài 19: HS đọc u cầu đề bài. Sau đó thực hiện phép chia: 43 : 8 = 5 (dư 3) Vậy HS chọn phương án B: 6 xe ­ GV u cầu HS giải thích Bài 20: HS đọc đề bài. GV hướng dẫn HS làm bài ­ GV hỏi HS  bài này giải theo mấy bước? + Tìm    số HS xếp thành vòng tròn  ( 72 : 6 =  12 học sinh) + Tìm số HS còn lại xếp hàng dọc:  (72 – 12 = 60 học sinh) + Tìm mỗi hàng có bao nhiêu học sinh: (60 : 4 = 15 học sinh) ­ GV u cầu HS giải vào vở ­ GV củng cố  và chốt lại cách giải bài tốn có lời văn có liên quan đến tìm  một phần mấy của một số, chia số có  hai chữ số cho số có một chữ số Hoạt động nối tiếp: HS đọc thuộc bảng nhân, chia đã học THỰC HÀNH TỐN TUẦN 15 (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: ­ Củng cố cho HS cách  chia số có ba chữ số cho só có một chữ số ­ Củng cố  về tìm thành phần chưa biết và về giải tốn có lời văn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV ­ HS: Vở BT trắc nghiệm tự luận tốn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY­ HỌC Hướng dẫn HS làm các bài tập từ bài 1 đến bài 10 Hoạt động 1: Củng cố cho HS chia số có ba chữ số cho só có một chữ số ­ GV u cầu HS tự làm các bài tập: 1,2,3,4, 6,7,8, 10 ­ GV theo dõi và giúp HS  cách làm ­ GV gọi một số HS  trả lời kết quả Bài 1: Tính: ­ HS vận dụng chia  sơ có ba chữ số cho số có một chữ số để tính ­ GV củng cố cho HS nắm vững từng bước chia rồi chia thành thạo Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S  vào ơ trống ­ GV cho HS quan sát lại hai phép chia, nhận xét ­ HS tự làm để rút ra câu a: sai; câu b:đúng ­ Gv yêu cầu HS chỉ ra cái sai Bài 3,4, 6,7: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng ­ HS tự làm và nêu kết quả ­ GV củng cố và nhấn mạnh chia số có ba chữ số cho số có một chữ số,  trường hợp chia hết và chia có dư Bài 3: khoanh vào C. 27 Bài 4: khoanh vào B. 81(dư 4) Bài 6: khoanh vào D. 326 Bài 7: khoanh vào A. 7 Bài 10: khoanh vào D. 18 ­ HS giải thích cách điền số vào ơ trống 24 x 6 = 8 x  + Tính kết quả 24 x 6 + Lấy kết quả đó chia cho 8 Hoạt động 2:   Củng cố  về tìm thành phần chưa biết và giải tốn có lời  văn Bài 9:Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp ­ GV lưu ý HS đây là tìm thành phần nào chưa biết ? (tìm thừa số chưa biết) ­ HS tự làm bài, sau đó gọi vài HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết Bài 5: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng  ­ HS đọc u cầu và làm bài ­ GV giúp đỡ HS còn lúng túng ­ GV hướng dẫn HS các bước giải ­ HS:  Khoanh vào C. 324 m ­ GV củng cố cho HS cách tìm một phần mấy của một số  Hoạt động nối tiếp: ­ HS  nêu lại kiến thức vừa được ơn tập ­ Về nhà sửa lại bài nếu còn sai THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 15 (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: ­ Củng cố cho HS  nắm vững một số dân tộc thiểu số ở nước ta ­ Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ GV và HS: Vở BT trắc nghiệm và tự luận  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:  Củng cố cho HS  nắm vững một số dân tộc thiểu số  ­ GV u cầu HS mở vở bài tập trang 55 Bài 10: Viết tên một số dân tộc thiểu số mà em biết ­ HS nêu u cầu ­ GV u cầu HS tự đọc thầm đề bài rồi suy nghĩ để điền từ thích hợp vào  chỗ chấm ­ HS nêu lên trước lớp ­ GV hỏi thêm: Các dân tộc nào sống ở vùng miền Bắc, miền Trung, miền  Nam ­ GV củng cố và chốt lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đặt câu có hình ảnh so sánh Bài 11: Chọn những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn chỉnh hình  ảnh so sánh trong các câu sau: ­ GV u cầu HS đọc u cầu ­ HS đọc các câu và các từ cần điền ­ HS thảo luận và đưa ra cách điền.  ­ Đại diện các nhóm nêu trước lớp ­ HS làm bài vào vở a) Rễ đa nổi lên trên mặt đất  như một bầy trăn khổng lồ b) Búp đa nhọn tua tủa như mn nghìn ngọn giáo nhọn hoắt c)Hoa đa như nụ vối nụ chè.  d) Quả đa chín đỏ mọng như trái bồ qn e) Hạt đa đen  nhánh như hạt kê.  ­ GV gọi HS  nối tiếp nêu lên các phương án điền ­ GV nhận xét và đánh giá ­ HS đọc đồng thành câu đã điền ­ GV củng cố và nhấn mạnh cách đặt các câu có hình ảnh so sánh Hoạt động nội tiếp: ­ Nhắc lại nội dung ơn tập ­ Dặn học sinh về nhà ơn lại THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT  TUẦN 15 (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU  ­ Viết đúng chữ hoa đã học, tên riêng và từ ứng dụng bằng chữ đứng nét đều  và chữ nghiêng ­ Biết viết đúng, đẹp câu ứng dụng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  GV: ­ Mẫu chữ viết hoa HS: ­  bảng con, vở tập viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:  Hoạt động 1:  GV hướng dẫn HS luyện viết vào bảng con: a, Luyện viết chữ hoa.  ­ HS tìm các chữ hoa có ở trong bài ­ GV gắn chữ mẫu lên bảng, HS quan sát và viết vào bảng con ­ HS kết hợp nhắc lại cách viết.  ­ HS tập viết vào bảng con b, Luyện viết từ ứng dụng (Tên riêng) ­ GV giới thiệu sơ qua  về từ ứng dụng đó ­ HS viết trên bảng con, GV nhận xét, sửa sai.  ­ GV cho HS đọc đoạn văn ứng dụng Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: ­ GV nêu yêu cầu viết các tên riêng ­ Lưu ý viết đoạn văn có nhiều tên riêng và có dấu gạch nối ­ HS viết bài vào vở ­ GV theo dõi, giúp đỡ HS, nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết. Viết đúng kĩ  thuật Hoạt động 3: GV chấm chữa bài:  ­GV thu khoảng 10 bài – 15 bài chấm ­ GV nhận xét, chữa lỗi chung cho cả lớp và riêng cho các em viết chưa đạt Hoạt động nối tiếp:   ­ Nhận xét tiết học ­Yêu cầu những HS chưa hoàn thành bài về nhà viết tiếp ... Ở lần chia thứ nhất có thể lấy 1 chữ số (như trường hợp 648 : 3 ), hoặc phải  lấy 2 chữ số (như trường hợp 236  : 5) Hoạt động 3:  Hướng dẫn HS thực hành: (15 ) Bài 1: Rèn kĩ năng chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số... + Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng 1 gặp số 3.   + Ta có: 3 là thương của 12 và 4 Vậy 12 : 4 = 3                                                   Tương tự: 12 : 3 = 4 ­ GV gọi 1 số học sinh lên thực hiện, lớp cùng giáo viên nhận xét... ­ HS nối tiếp nhau thi đọc 4 đoạn sau đó gọi 3 hoặc 4 HS đọc đoạn văn mình  chọn đọc trước lớp ­ 3 HS thi đọc cả bài  ­ Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc hay nhất, thể hiện đúng nội dung của bài   học Hoạt động nối tiếp  (3 ) ­ HS nói những điều mình biết sau khi học bài Nhà rơng ở Tây Ngun

Ngày đăng: 13/03/2020, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w