1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 10

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

Tổng hợp bài giảng các môn học Tập đọc – Kể chuyện, Toán, Đạo đức, Chính tả, Tự nhiên và Xã hội, Thủ công của lớp 3 tuần học thứ 10 với một số nội dung: giọng quê hương, thực hành đo độ dài, chia sẻ vui buồn cùng bạn, các thế hệ trong một gia đình, quê hương ruột thịt, họ nội - họ ngoại, nghe viết quê hương, bài toán giải bằng 2 phép tính...

TUẦN 10 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018 TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN GIỌNG QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU A Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha, gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4) HS trả lời câu hỏi * Các KNS giáo dục: GD lòng yêu quê hương đất nước B Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc Phương tiện dạy học: ƯDCNTT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu chủ điểm Quê hương(5’) - HS quan sát chủ điểm, nêu nội dung chủ điểm - GV giới thiệu tên chủ điểm (Quê hương) tranh minh họa - GV giới thiệu đọc : Giọng quê hương ( giới thiệu tranh SGK) Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện đọc Giọng quê hương:(25’) a, Giáo viên đọc diễn cảm toàn với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng Chú ý diễn tả rõ câu nói lịch sự, nhã nhặn nhân vật Đoạn cuối đọc chậm, ngắt rõ dấu phẩy b, Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu, GV ý sữa lỗi phát âm cho học sinh Giúp học sinh luyện đọc tiếng từ dễ lẫn, khó phát âm (nén nỗi xúc động, rớm lệ, xin lỗi, chuyện trò ) + HS đọc nối tiếp lần 2, GV nhận xét - Đọc đoạn trước lớp + HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp * Lượt 1: Học sinh nối tiếp đọc đoạn GV hướng dẫn HS đọc câu sau (dùng bảng phụ) - HS đọc cá nhân * Lượt 2: HS nối tiếp đọc đoạn HS đọc giải GV giải nghĩa thêm từ: qua đời (đồng nghĩa với chết tỏ thái độ tôn trọng), mắt rớm lệ (rớm nước mắt, hình ảnh biểu thị xúc động sâu sắc) - Đọc đoạn theo nhóm + HS đọc theo nhóm đơi - GV giúp đỡ nhóm có học sinh đọc chưa tốt - Thi đọc gữa nhóm: Đại diện nhóm thi đọc đoạn Lớp GV nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay - GV gọi HS đọc lại Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:(12’) - Học sinh đọc đoạn, trả lời câu hỏi SGK nêu được: + Câu 1: ( HS đọc đoạn 1) Thuyên Đồng ăn quán với ba niên + Câu 2: (HS đọc đoạn 2) Lúc Thuyên lúng túng quên tiền ba niên đến gần xin trả giúp tiền ăn + Câu 3: (HS đọc đoạn 3) Anh niên cảm ơn Thuyên Đồng Thuyên Đồng có giọng nói giống giọng nói người mẹ thân thương quê miền Trung + HS đọc thầm đoạn trao đổi nhóm nêu kết quả: Những chi tiết nói tình cảm nhân vật quê hương (Người trẻ tuổi cúi đầu, đơi mơi mím chặt lộ vẻ đau thương; Thun Đồng nhìn rớm lệ) + Ba HS nối tiếp đọc ba đoạn bài, sau trao đổi nhóm phát biểu trước lớp suy nghĩ giọng quê hương (Giọng quê hương thân thiết, gần gũi/Giọng quê hương gắn bó người quê hương) - Lớp nhận xét GV tuyên dương HS có ý kiến hay - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài: Tình cảm tha thiết gắn bó nhân vật chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen Hoạt động 4: Luyện đọc lại:(`10’) - Giáo viên đọc lại đoạn - nhóm HS ( nhóm em: người dẫn chuyên, anh niên, Thuyên) đọc phân vai đoạn 2, (một nhóm thi đọc tồn truyện theo vai) - Các nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp GV nhận xét Hoạt động 5: Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh:(20’) - Dựa vào tranh minh hoạ ứng với đoạn câu chuyện - HS (cả lớp) quan sát tranh minh hoạ sách giáo khoa - HS nêu nhanh việc kể, ứng với đoạn + Tranh 1: Thuyên Đồng bước vào quán ăn Trong quán có niên ăn + Tranh 2: Một niên (anh áo xanh) xin trả tiền bữa ăn cho Thuyên, Đồng muốn làm quen + Tranh 3: Ba người trò truyện Anh niên xúc động giải thích lí muốn làm quen với Thuyên Đồng - HS kể nhóm GV giúp đỡ nhóm - Các nhóm thi kể Lớp GV nhận xét - GV gọi vài HS kể lại tồn câu chuyện cịn thời gian Hoạt động nối tiếp:(2’) - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục kể chuyện cho người thân nghe TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU Biết dùng thước bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Biết cách đo đọc kết đo độ dài vật gần gũi với HS nh độ dài bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học Biết dùng mắt ước lượng độ dài( tương đối xác) * Các KNS giáo dục: Kỹ đo độ dài đọc kết đo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Thước mét - HS: thước thẳng nhựa loại 20-30cm, nhóm thước mét, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động : Củng cố bảng đơn vị đo độ dài(5’) - Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động : Rèn KN vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước(8’) + Bài 1: - HS nêu y/c BT1 (Hãy vẽ đoạn thẳng có độ dài nêu bảng sau ) - HS nêu cách vẽ; HS nhắc lại - Y/c HS làm vàoVBT GV quan tâm giúp đỡ HS chậm - HS đổi cho kiểm tra kết - HS, GV nhận xét, chữa Hoạt động : Rèn KN đo độ dài đoạn thẳng(8’) + Bài 2: - HS đọc y/c (Đo độ dài đoạn thẳng viết số thích hợp vào chỗ chấm) - HS nêu cách đo; nhắc lại - Cả lớp làm vào VBT GV quan tâm giúp đỡ HS chậm - Vài HS nêu miệng kq - HS, GV nhận xét, chữa Hoạt động 4: Rèn KN ước lượng đo độ dài đồ vật (9’) + Bài 3: - HS đọc y/c (Ước lương chiều dài đồ vật, đo độ dài chúng ) - GV HD HS dùng mắt để ớc lượng độ dài - HS ghi kq ước lượng vào VBT, sau vài HS nêu kq ước lượng - HS nhóm tiến hành đo chiều dài bút chì (bằng thước nhựa), mép bàn học chiều cao chân bàn học (bằng thớc mét) ghi kq vào VBT, sau nêu kq đo - HS, GV nhận xét, chữa Hoạt động nối tiếp:(3’) - HS nêu lại kiến thức bài.,chuẩn bị tiết sau: Thực hành đo độ dài (tiếp theo) ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN I MỤC TIÊU HS Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn bạn - Biết chia sẻ vui buồn bạn sống ngày - HS: Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn bạn * Các KNS giáo dục: Kĩ lắng nghe, kĩ thể cảm thông chia sẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT; câu chuyện, thơ, hát, gơng, ca dao, tục ngữ, tình bạn, cảm thơng, chia sẻ vui buồn bạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Củng cố tiết (5’) - Nh quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em ? Tại cần phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em ? - Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 2: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai(12’) - Y/c HS làm BT4 VBT ( điền chữ Đ trớc việc làm chữ S trớc việc làm sai bạn bè - 1số HS trình bày trớc lớp - GV kết luận: Các việc a, b, c, d, đ, g việc làm thể quan tâm đến bạn bè vui, buồn ; việc e, h việc làm sai khơng quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn bạn bè Hoạt động 3: Liên hệ tự liên hệ(10’) 1) GV chia lớp thành nhóm y/c HS tự liên hệ nhóm theo câu hỏi ởBT5 VBT 2) HS liên hệ tự liên hệ nhóm đọc lập làm việc GV giúp đỡ nhóm 3) số HS liên hệ trớc lớp 4) GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn bạn Hoạt động 4: Trị chơi Phóng viên(10’) - Các HS lớp lần lợt đóng vai phóng viên vấn bạn lớp câu hỏi BT6 VBT Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ bạn để niềm vui đợc nhân lên, nỗi buồn vơi Mọi trẻ em có quyền đối xử bình đẳng Hoạt động nối tiếp :(2’) -Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU - Nêu hệ gia đình - Phân biệt hệ gia đình Biết giới thiệu hệ gia đình - Giáo dục KNS: + Kĩ giao tiếp: Tự tin với bạn nhóm để chia sẻ giới thiệu gia đình + Trình bày, diễn đạt thơng tin xác, lơi giới thiệu gia đình II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV HS: Các hình sách giáo khoa trang 38, 39 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Họat động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ gia đình(15’) * Mục tiêu: Kể gia đình gồm ai, người nhiều tuổi người tuổi gia đình - Nêu hệ gia đình * Cách tiến hành:- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp Bước 1: HS làm việc theo cặp Một em hỏi em trả lời: Trong gia đình bạn gồm ai, người nhiều tuổi nhất, người tuổi nhất? Bước 2: GV yêu cầu số HS lên kể trước lớp - GV kết luận: Trong gia đình thường có người lứa tuổi khác chung sống, người lứa tuổi khác gọi hệ gia đình Họat động 2: GV hướng dẫn HS phân biệt hệ gia đình (10’) * Mục tiêu: Phân biệt hệ gia đình * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Các nhóm quan sát hình SGK sau hỏi trả lời theo gợi ý: SGK Bước 2: Một số nhóm trình bày kết thảo luận GV nhận xét, kết luận - GV kết luận: Trong gia đình thường có nhiều hệ chung sống, có gia đình hệ (gia đình bạn Minh), có gia đình hệ (gia đình bạn Lan), có gia đình hệ - GV hỏi thêm: Hãy giới thiệu với bạn lớp hệ gia đình - GV gọi vài HS nêu lên GV nhận xét tuyên dương nbạn giới thiệu gia đình hay hấp dẫn GV kết luận: Trong gia đình thường có nhiều hệ chung sống, có gia đình 2, hệ, có gia đình có hệ Hoạt động 3: Kể hệ gia đình mình(10’) - GV hỏi: Vậy gia đình em có hệ? - HS kể hệ gia đình - Lớp GV nhận xét Hoạt động nối tiếp:(3’)- HS nhà tự vẽ sơ đồ hệ gia đình Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018 TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU - Biết cách đo, cách ghi đọc kết đo độ dài - Biết so sánh độ dài - HS làm tập 1, * Các KNS giáo dục: Kỹ đo độ dài đọc kết đo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Thước mét Ê -ke cỡ to Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Củng cố bảng đơn vị đo độ dài:(5’) - GV gọi HS lên bảng đọc bảng đơn vị đo độ dài - HS đổi: 1hm m = … m 600m = … dam - GV nhận xét - Cả lớp đọc đồng bảng đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn, từ lớn đến bé - Giới thiệu : GV giới thiệu trực tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành đo độ dài.(25’) Bài 1a: GV cho HS đọc yêu cầu tập: Đọc bảng (theo mẫu) - GV đưa bảng phụ 1a - Giúp HS biết đọc chiều cao người Ví dụ: Hương cao mét ba mươi hai xăng ti mét - HS nêu chiều cao bạn lại SGK Bài 1b: HS tìm bạn cao cách so sánh nêu - Bạn Hương cao bạn Nam thấp Bài 2: Thực hành đo theo nhóm 5, HS - Trước tiên bạn tự dự đốn thứ tự cao thấp nhóm thực hành kiểm tra dự đốn - Mỗi nhóm ghi thành bản, em luân phiên đo chiều cao bạn - GV gợi ý cách đo: Dựa vào tường lớp chỗ cửa vào để đo cho dễ - GV gọi tên bạn: Bỏ giầy, dép đứng sát vào chân tường, dùng ê ke đặt góc vng vào tường cạnh góc vng vào đầu bạn, đánh dấu vào tường sau dùng thước mét để đo - HS tự thảo luận xếp bạn có chiều cao từ thấp đến cao để đo (HS thay đo) - HS tự ghi kết vào phần tập - Kết luận bạn cao nhất, thấp Hoạt động nối tiếp:(3’) - Dặn HS tiếp tục ôn tập bảng đơn vị đo độ dài thực đo cho người thân gia đình CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I MỤC TIÊU - Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi - Tìm viết tiếng có vần oai/oay (Bài tập 2) - Làm tập (a/b) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn BT 3a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Củng cố cách phân biệt d, r/ gi - Giới thiệu bài:(5’) - GV đọc cho HS viết vào giấy nháp cấc từ sau: Giản dị, róc rách, giãy giụa - GV nhận xét - Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS viết tả:(20’) a, Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc lượt - Hướng dẫn HS nhận xét tả: Chỉ chữ viết hoa bài, cho biết phải viết hoa chữ ấy? (Các chữ đầu tên bài, đầu câu tên riêng phải viết hoa: Quê, Chị, Sứ, Chính, Và - HS đọc thầm tả, tập viết tiếng khó dễ lẫn: trái sai, da dẻ, ngày xưa, ruột thịt b, GV đọc cho HS viết tả - GV lưu ý HS viết đúng, trình bày đẹp Lưu ý HS viết chậm c, Chấm, chữa - GV đọc để HS soát lỗi viết số lỗi lề - GV chấm 15 - 20 bài, nhận xét ưu điểm chung lỗi chung lỗi riêng học sinh Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm tập tả:(5’) Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu tập: Tìm từ chứa tiếng có vần oai, từ chứa tiếng có vần oay + GV yêu cầu HS làm cá nhân vào tập (Tìm tiếng chứa vần oay/oai) Ví dụ: xoay, xốy, ngốy, ngọ ngoạy, hí hốy, loay hoay Khoai, ngoại, ngối, loại, - GV HS nhận xét - GV gọi HS đọc lại bảng từ Bài tập 3: Thi đọc, viết nhanh câu: a- “Lúc Thuyên đứng lên, có niên bước lại gần anh.” b- Người trẻ tuổi cúi đầu, vẻ mặt buồn bã, xót thương - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc nhóm, nhóm cử học sinh thi đọc với nhóm khác.- Thi viết bảng (Nhớ viết lại) - Lớp nhận xét chữa lỗi, tuyên dương nhóm có học sinh viết đúng, viết nhanh đẹp Hoạt động nối tiếp:(3’) GV lưu ý HS cách trình bày tả sửa lỗi Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU - Biết nhân, chia phạm vi bảng tính học - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo HS làm tập 1,2(cột 1,2,4),3(dòng 1),4,5a * Các KNS giáo dục: Kỹ đo độ dài đọc kết đo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố nhân, chia số có hai chữ số với (cho) số có chữ số(5’) - HS lên bảng thực phép tính sau: 37 x ; 70 : - Lớp làm vào nháp Hoạt động 2: Củng cố kĩ tính nhẩm đặt tính(15’) Bài 1: Tính nhẩm- HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng - Gv yêu cầu HS đọc lại kết cột tính - GV củng cố chốt lại bảng nhân chia học Bài 2:Tính - HS tự làm vào (cột 1,2,4) GV lưu ý cách đặt tính nhân chia - GV gọi HS lên bảng chữa số em nêu lại cách thực - GV nhận xét củng cố cách nhân, chia số có hai chữ số với (cho) số có chữ số Hoạt động 3: Củng cố kĩ đổi đơn vị đo độ dài giải toán(10’) Bài 3: Điền số - HS làm dòng 1, GV theo dõi giúp đỡ HS chưa nhớ cách đổi - 2HS lên bảng chữa bài, em chữa phép tính - Sau nêu rõ cách làm - GV chốt kết - Một số HS nêu lại mối quan hệ đơn vị đo độ dài Bài 4: Bài toán HS tự tóm tắt đề giấy nháp - GV theo dõi kiểm tra cách tóm tắt số học sinh, nhận xét sửa chữa cho học sinh Sau GV tóm tắt tốn lên bảng lớp - Một HS lên chữa nêu lại cách thực (Tìm số tổ trồng được: 25 x = 75 (cây)) - Lớp nhận xét - GV chốt lại cách làm kết - GV hỏi HS nêu tốn vừa giải thuộc dạng toán học? (Dạng toán gấp số lên nhiều lần) Bài 5: Đo vẽ đoạn thẳng a, HS tự đo độ dài đoạn thẳng AB, nêu kết đo (12cm) Học sinh làm xong làm cịn lại Hoạt động nối tiếp:(3’) Dặn HS ôn lại kiến thức học TẬP ĐỌC THƯ GỬI BÀ I MỤC TIÊU - Đọc đúng, rành mạch Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu - Nắm thơng tin thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với q hương lòng yêu quý bà người cháu.(trả lời câu hỏi SGK) * Các KNS giáo dục: Tự nhận thức thân Thể cảm thông II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV HS: Một phong bì thư - GV sưu tầm: Một thư học sinh trường gửi cho người thân III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Củng cố kĩ đọc Giọng quê hương(5’) - HS nối tiếp đọc đoạn Giọng quê hương - HS nhận xét - Giới thiệu bài: GV giới thiệu thông qua phong bì thư thư GV chuẩn bị Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc Thư gửi bà:(22’) a, Giáo viên đọc toàn bài: Giọng đọc nhẹ nhàng tình cảm b, Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Đọc câu + HS nối tiếp đọc câu + GV sửa lỗi phát âm cho học sinh, luyện đọc từ ngữ khó: lâu rồi, dạo này, khoẻ… + HS đọc nối tiếp lần GV nhận xét - Đọc đoạn trước lớp + GV hướng dẫn HS chia đoạn: đoạn Mở đầu thư: câu đầu Nội dung (từ Dạo này… ánh trăng) Kết thúc (Phần lại) + HS nối tiếp đọc đoạn thư GV hướng dẫn HS đọc câu sau (dùng bảng phụ) - Hải Phòng, / ngày 6/ tháng 11/ năm 2003 // (Đọc xác chữ số) - Dạo bà có khoẻ khơng ạ? (giọng ân cần) - Cháu nhớ năm ngoái quê, / thả diều anh Tuấn đê/ đêm đêm/ ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích ánh trăng // (giọng kể chậm rãi) - Đọc đoạn nhóm (HS đọc theo nhóm đơi) - HS thi đọc toàn thư Hoạt động 3: GV hướng dẫn tìm hiểu Thư gửi bà:(5’) - HS đọc bài, trả lời câu hỏi SGK nêu được: + Đoạn 1: - Đức viết thư cho bà quê - Dòng đầu thư ghi rõ nơi ngày tháng gửi thư + Đoạn 2: HS đọc thầm phần thư trả lời câu hỏi nêu được: 10 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HỌ NỘI - HỌ NGOẠI I MỤC TIÊU: hs: - Nêu mối quan hệ họ hàng nội, ngoại biết cách xưng hô - KNS: Giáo dục HS kĩ diễn đạt thơng tin xác, kĩ giao tiếp ứng xử thân thiện với họ hàng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình sgk - Tr 40, 41 - GV chuẩn bị cho nhóm HS tờ giấy khổ lớn, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1: Kiểm tra cũ (4’) ? Em giới thiệu hệ gia đình em ? - GV nhận xét, tuyên dương Giới thiệu (2') : y/c hs hát bài: Cả nhà thương yêu GV giới thiệu HĐ2: HD tìm hiểu họ nội, họ ngoại (13') - GV chia lớp thành nhóm, hs thảo luận theo yêu cầu : Quan sát hình trả lời: ? Hương cho bạn xem ảnh ai? ? Ông bà ngoại Hương sinh ảnh ? ? Quang cho bạn xem ảnh ? ? Ông, bà nội Quang sinh ? + Đại diện số nhóm lên trình bày - nhóm khác nhận xét ? Những người thuộc họ nội gồm ? ? Những người thuộc họ ngoại gồm ? HĐ3: Giới thiệu họ nội, họ ngoại (10') - GV chia nhóm yêu cầu nhóm trưởng hướng dẫn bạn dán ảnh họ hàng tờ giấy to - giới thiệu với bạn B2: Làm việc lớp - GV yêu cầu nhóm treo tranh nhóm - GV giúp HS hiểu: người, bố mẹ anh chị em ruột cịn có người họ hàng thân thích khác, họ nội, họ ngoại HĐ4: Cách ứng xử thân thiện với họ hàng (7') - GV chia nhóm yêu cầu nhóm thảo luận đóng vai tình TH1 - Nhóm1, Nhóm3 TH2 - Nhóm2, Nhóm4 - Y/c đại diện nhóm lên đóng vai ? Em có nhận xét cách ứng xử tình vừa ? ? Em ứng xử ntn? ? Tại phải yêu quý người họ hàng ? * GVKL: Ông bà Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ người họ hàng thân thích HĐ nối tiếp: (4 ') - Cho HS nhắc lại nội dung - Nhận xét học - Dặn hs chuẩn bị sau 13 THỦ CÔNG ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (TIẾP) I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi - Làm hai đồ chơi học - HS khéo tay làm đồ chơi học Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo II CHUẨN BỊ: - Mẫu 1, 2, 3, 4, - Đồ dùng cắt dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Học sinh quan sát mẫu (10’) - GV cho HS quan sát mẫu, chọn nội dung để thực hành gấp, cắt, dán hình - GV nêu mục đích u cầu: Các em phải biết cách làm thực thao tác để làm sản phẩm học Sản phẩm phải làm theo quy trình Các nếp gấp thẳng phẳng, - GV cho HS nhắc lại tên học chương Hoạt động 2: Học sinh thực hành(15’) - HS thực hành gấp cắt dán sản phẩm học chương - GV bàn, quan sát giúp đỡ HS cịn lúng túng để em hồn thành sản phẩm - Đối với (HS) làm đồ chơi - GV lưu ý nếp gấp HS phải thẳng, phẳng Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm nhận xét đánh giá(10’) - GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nhận xét dánh giá - GV tuyên dương số bạn có sản phẩm đẹp - Dặn dị em chưa hoàn thành tập làm lại - GV yêu cầu HS nhặt giấy bỏ vào thùng rác Hoạt động nối tiếp:(3’)- Chuẩn bị dụng cụ để học chương 14 Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018 TOÁN KIỂM TRA I MỤC TIÊU - Tập trung vào việc đánh giá: + Kĩ nhân, chia nhẩm phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6, + Kĩ thực nhân số có hai chữ số với số có chữ số chia số có hai chữ số cho số có chữ số tất lượt chia + Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo (với số đơn vị đo thông dụng + Đo độ dài đoạn thẳng Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước * Các KNS giáo dục: Kĩ giải toán gấp số lên nhiều lần, tìm phần số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy kiểm tra III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu tiết kiểm tra ghi đề kiểm tra (5’) Bài 1:Tính nhẩm 6x 12 : 7x3 63 : 7x5 42 : 6x8 48 : Bài 2: Tính 14 30 84 66 X6 x Bài 3: Điền dấu >;

Ngày đăng: 29/04/2021, 13:04

w