- Töø vieäc phaân tích quan saùt tinh teá cuûa taùc giaû trong ñoaïn vaên Buoåi sôùm treân caùnh ñoàng, HS hieåu theá naøo laø ngheä thuaät quan saùt vaø mieâu taû trong baøi vaên taû ca[r]
(1)Thứ hai, ngày 25 tháng năm 2008 –––––––––––––––
Chào cờ
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
-ĐẠO ĐỨC ( TIẾT ) EM LAØ HỌC SINH LỚP (T1) I Mục tiêu:
Sau học xong HS biết:
- Vị HS lớp so với lớp trước
- Bước đầu có kĩ tự nhận thức, kĩ đặt mục tiêu
- Vui tự hào HS lớp Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng học sinh lớp II Chuẩn bị:
- GV: Các truyện nói HS lớp - HS: Các hát chủ đề trường em III Các hoạt động lớp:
1 Kiểm tra: GV kiểm tra sách đồ dùng HS 2 Bài mới: Em học sinh lớp 5
Hoạt động 1: Vị HS lớp 5
- HS quan sát tranh, ảnh SGK trang – thảo luận đơi bạn câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì? Em nghĩ xem tranh, ảnh trên?
+ HS lớp có khác so với HS khối lớp khác?
+ Theo em, cần làm để xứng đáng HS lớp 5?
Lớp lớp lớn trường Vì vậy, HS lớp cần phải gương mẫu mặt em HS khối lớp khác học tập
Hoạt đông 2: Nhiệm vụ HS lớp 5 - Bài tập 1:
+ HS thảo luận theo nhóm đôi
+ Một vài nhóm trình bày trước lớp – lớp nhận xét bổ sung Ch ố t Ý a, b, c, d, e nhiệm vụ HS lớp cần thực hiện.
+ Em làm gỉ? Những cần cố gắng? Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ
- HS suy nghĩ đối chiếu việc làm từ trước tới với nhiệm vụ HS lớp
- Một số HS tự liên hệ trước lớp
Ch ố t Các em cần phát huy điểm mà thực tốt khắc phục mặt cịn thiếu sót để xứng đáng HS lớp
Hoạt động 4: Trò chơi “ Phóng viên ”
(2)+ Bạn cảm thấy HS lớp 5?
+ Bạn thực điểm trương trình “Rèn luyện đội viên”? + Hãy nêu điểm bạn thấy xứng đáng HS lớp
+ Hãy nêu điểm bạn thấy cần phải cố gắng để xứng đáng HS lớp + Bạn hát hát đọc thơ chủ đề trường em
- GV nhận xét kết luận - HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn thực hành
GV gợi ý cho HS:
- Mục tiêu phấn đấu em gì? Những thuận lợi mà em có?
- Những khó khăn mà em gặp? Nêu biện pháp khắc phục khó khăn? - Những giúp đỡ hỗ trợ em gặp khó khăn?
3 Củng cố - Daën ø
- Sưu tầm thơ, hát, báo nói HS lớp gương mẫu chủ đề trường em
- Vẽ tranh chủ đề trường em
GDTT: Chúng ta cần thực tốt điều Bác Hồ dạy.
Rúùt kinh nghiệm
–––––––––––––––––––––––––– TẬP ĐỌC ( TIẾT )
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu: Giúp HS
Đọc trơi chảy, lưu lốt từ ngữ: sung sướng, siêng năng, trơng mong Thể tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi
- Hiểu từ ngữ Sgk từ: “ giời, trở ”
- Khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn để tiếp tục nghiệp cha ông, xây dựng nước Việt Nam
- Học thuộc lòng đoạn II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ - HS: Sgk III Hoạt động dạy học:
1 KTBC: Kiểm tra đồ dùng HS 2 Bài mới:- Giới thiệu chủ điểm
- Nêu vài nội dung thư Hoạt đợng 1: Luyện đọc
- HS đọc toàn – GV chia đoạn Đoạn 1: “ Từ đầu … nghĩ ”
Đoạn 2: Phần lại
- HS đọc lần + Luyện đọc: sung sướng, siêng năng, trông mong - HS đọc lần + Giải nghĩa từ Sgk, từ khác: khai trường
- HS đọc theo cặp – Kiểm tra
(3)Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Đoạn 1: HS đọc + trả lời:
+ Ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác? + Ở đoạn HS có niềm hãnh diện nào?
Niềm phấn khởi, vinh dự HS ngày khai trường - Đoạn 2: HS đọc + trả lời câu hỏi 1, Sgk/5
+ Qua đoạn nói lên điều HS học tập? Ý thức trách nhiệm HS học tập
Đại ý: Bác Hồ khuyên Hs chăm học, nghe thầy, yêu bạn tin tưởng HS kế tục xứng đáng sự nghiệp ông cha để xây dựng nước Việt Nam mới.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- HS đọc đoạn: GV nêugiọng đọc toàn đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ - GV đọc mẫu đoạn
- HS đọc cho nghe – kiểm tra Thi đọc diễn cảm 3 Củng cố - dặn ø :
- GDTT: HS phải chăm học, kính thầy, yêu bạn - GV tổng kết tiết học
- Chuẩn bị : Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Rúùt kinh nghiệm
–––––––––––––––––––––––––– TỐN ( TIẾT )
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố khái niệm ban đầu phân số; đọc, viết phân số - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số
II Chuẩn bị: - GV + HS: Các bìa cắt vẽ hình vẽ SGK III Hoạt động dạy học:
1 KTBC: Kiểm tra đồ dùng HS.
2 Bài mới: Ôân tập khái niệm phân số Hoạt động 1: Ôn cách đọc, viết phân số
* Ví dụ 1:
- Băng giấy chia làm phần nhau? Được gạch chéo phần? - HS viết phân số biểu thị phần gạch chéo ( 32 )
- HS đọc phân số vừa viết Nêu cách đọc - yêu ý nghĩa tử ( mẫu ) số?
Tử số phần gạch chéo, mẫu số số phần - Gọi vài HS đọc lại
(4)- GV vào phân số 40; ; ;
3 10 100 gọi phân số, gọi vài HS đọc lại
phân số
Khi viết ( đọc ) ta viết ( đọc ) tử số trước, mẫu số sau
Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên , cách viết số tự nhiên dạng phân số
* VD: : 3; : 10; :
- Yêu cầu HS viết dạng phân số
- Trong trường hợp trên, ta dùng phân số để làm gì? Phân số thương phép chia hai số tự nhiên
* VD 2: 5; 12; 2001 ( theo nhoùm )
- Số tự nhiên viết dạng phân số nào?
Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số * VD 3: Cho số
- Số viết phân số nào? - HS lấy VD phân số có thương
- Em có nhận xét phân số có thương 1? - Số viết thành phân số nào? Lấy VD?
- Em có nhận xét phân số
Số viềt thành phân số có tử số, mẫu số số khác Số viết thành phân số có tử số 0, mẫu số khác
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập Bài 1: Đọc phân số ( làm miệng )
Bài , 3: Viết phân số ( bảng + )
Bài 4: Điền vào ô trống ( thi ñua daõy ) 5 = 1; 99 = 0; 0 = 3 Củng cố - dặn doø:
- HS nhắc lại cách đọc, viết phân số
- Chuẩn bị sau: Ơn tính chất phân số, rút gọn quy đồng mẫusố
Rúùt kinh nghiệm
–––––––––––––––––––––––––– KHOA HỌC ( TIẾT )
SỰ SINH SẢN I Mục tiêu: Sau học HS biết:
- Nhận trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ
- Nêu ý nghĩa sinh sản II Chuẩn bị: - GV: Phiếu – HS: xem bài III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra: - GV kiểm tra sách đồ dùng học tập HS 2 Bài mới: Sự sinh sản
(5)- Ai sinh em? Em giống gia đình? - Trẻ sinh có đặc điểm gì?
Ch ố t : Mọi trẻ bố mẹ sinh ra, có đặc điểm giống bố mẹ (Tuy nhiên số em bé giống ơng,bà -> thuộc dịng họ)
Hoạt động 2: Ý nghĩa sinh sản người
- HS quan sát hình 1, 2, trang 4, / SGK đọc lời thoại nhân vật + trả lời câu hỏi Sgk /
- Thảo luận nhóm đơi + Gia đình bạn có ai?
+ Nói ý nghĩa sinh sản gia đình?
+ Điều xảy người khơng có khả sinh sản?
Chốt :Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì
Ghi nhớ: Sgk/ 3 Củng cố- dặn dò:
- Nhờ đâu mà hệ gia đìng, dịng họ nhau? - Theo em điều xảy người khơng có khả sinh sản? - Nhận xét tiết học
- Bài sau: Vẽ tranh bạn trai bạn gái vào tờ giầy A4
Ruùùt kinh nghieäm
–––––––––––––––––––––––– -Thứ ba, ngày 26 tháng năm 2008
CHÍNH TẢ (T1) VIỆT NAM THÂN YÊU I Mục đích:
- Nghe - viết đúng, trình bày tả
- Làm tập để củng cố quy tắc viết tảvới ng/ ngh, g/ gh, c/k II Chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: bảng
III Hoạt động dạy học:
1 Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS 2 Dạy mới: Việt Nam thân yêu Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc lần
+ Bài thơ nêu cảnh đẹp quê hương?
+ Câu thơ nêu lên phẩm chất người Việt Nam? - HS viết từ dễ sai như: mênh mông, biển lúa, dợp dờn + Nêu qui tắc viết tiếng có âm đầu ng, ngh?
Aâm đầu “ ngh ” thường đứng trước i, e, ê; “ ng ” đướng trước nguyên âm lại - GV đọc lần HS viết
- GV đọc lần – HS đổi sốt lỗi
(6)Bài 2
- HS nêu yêu cầu tập
- GV lưu ý HS có số tiếng bắt đầu “ng” “ngh” có số tiếng bắt đầu “g ” “ gh ”
- HS làm tập vào tập - lên bảng làm bảng phụ
- Gọi vài HS đọc làm hoàn chỉnh - Sửa làm bảng phụ
- Cả lớp sửa bà
Chốt : Từ cần điền theo thứ tự : ngày ,ghi, ngát ,ngữ, nghỉ, gai,có ,ngày ,của ,kết ,của ,kiến ,kỷ
Bài HS đọc yêu cầu tập
- HS làm cá nhân vào tập, HS lên bảng làm bảng phụ - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải
- HS nhaéc lại quy tắc viết c/k, g/ gh, ng/ ngh - HS nhẩm thuộc quy tắc
- HS sửa theo lời giải 3 Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt GDTT: Rèn viết để khơng sai tả
- Xem bài: Lương Ngọc Quyến
Rúùt kinh nghiệm
–––––––––––––––––––––––––– TOÁN ( TIẾT )
ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I Mục tiêu: GIÚP HS:
- Nhớ lại tính chất phân sốá
- Biết vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số
II Chuẩn bị: GV: bảng phụ ; HS: bảng con III Hoạt động dạy học:
1 Bài cũ: HS sửa 4
GV nêu phân số – lớp viết đọc 2 Bài mới: Ơn tính chất phân số
Hoạt động 1: Ôn tập tính chất phân số.
- GV hướng dẫn HS thực VD1 theo cách: 5
6
x x
, HS chọn số thích hợp để điền vào chỗ trống (Lưu ý HS tử số nhân với số mẫu số phải nhân với số đó)
5 15 6 18
x x
(7)+ Khi nhân ( chia ) tử số, mẫu số phân số với số khác ta phân số nào?
Chốt : Khi nhân ( chia ) tử số, mẫu số phân số số tự nhiên khác ta phân số phân số cho
Kết luận Sgk - Tương tự VD2
- Sau VD, GV giúp HS nêu toàn tính chất phân số Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất phân số
- Hướng dẫn HS rút gọn pgân số 90
120 Lưu ý HS nhớ lại:
+ Rút gọn phân số để làm gì? Khi rút gọn phân số cần ý điều gì? + Phân số khơng rút gọn gọi phân số gì?
Chốt : Rút gọn phân số chia TS MS phân số cho số TN lớn để phân số gọn
HS làm SGK
Lưu ý HS: Có nhiều cách rút gọn phân số cách nhanh chọn số lớn mà tử số mẫu số phân số cho chia hết cho số
Nêu cách quy đồng phân số Quy đồng 57 108
Nhaän xét mẫu số
- Trong trường hợp MS chia hết cho ta quy đồng nào?
Chốt : phân số có MS chia hết cho ta tìm thừa số phụ Nhân PS có MS nhỏ với thừa số phụ giữ nguyên phân số có MS lớn
Bài 3: tổ chức trò chơi thi đua hai đội 3 Củng cố - dặn dị:
- HS nêu lại tính chất phân số
- HS nêu quy tắc rút gọn phân số quy đồng mẫu mẫu số phân số - Chuẩn bị sau: Ôn tập so sánh phân số
Rúùt kinh nghiệm
–––––––––––––––––––––––––– THỂ DỤC ( TIẾT )
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
–––––––––––––––––––––––– LUYỆN TỪ VAØ CÂU ( TIẾT )
TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục đích :
- Hiểu từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn
- Vận dụng hiểu biết có, làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa
(8)- GV: Bảng viết sẵn từ in đậm tập 1a 1b - HS: bảng
III Hoạt động dạy học:
1 KTBC: Kiểm tra đồ dùng HS 2 Bài mới: Từ đồng nghĩa Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc từ in đậm viết bảng: xây dựng – kiến thiết, vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm
HS hiểu nghĩa từ
- Hướng dẫn HS so sánh nghĩa từ in đậm đoạn văn - HS lấy VD đặt câu
- GV chốt ý: Những từ có nghĩa giống gọi từ đồng nghĩa Bài 2
- Thảo luận đôi bạn:
+ Từ thay cho nhau? Vì sao?
+ Từ khơng thay cho nhau? Vì sao? + HS lấy VD đặt câu
+ Thế từ đồng nghĩa hồn tồn? Khơng hồn tồn?
Từ đồng nghĩa hồn tồn từ có nghĩa giống hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn từ có nghĩa khơng giống hồn tồn
- Ghi nhớ - Sgk Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1, 2: Rèn kỹ tìm từ đồng nghĩa ( thảo luận nhóm đơi ) Bài 3: Rèn kỹ đọc câu ( làm )
3 Củng cố – dặn dò:
- Thế từ đồng nghĩa? Đồng nghĩa hoàn toàn?
GDTT: Dùng từ đồng nghĩa làm văn để văn hay hơn. - Xem bài: Luyện tập từ đồng nghĩa
Rúùt kinh nghiệm
–––––––––––––––––––––––––– LỊCH SỬ ( TIẾT )
“ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI ” TRƯƠNG ĐỊNH I Mục tiêu: Học xong HS biết:
- Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Nam kì
- Trương Định kiên dân chống quân Pháp II Chuẩn bị:
(9)1 KTBC: Kiểm tra đồ dùng HS
2 Bài mới: “ Bình Tây Đại nguyên soài ” Trương Định Hoạt động 1: Tiểu sử Trương Định
Đàm thoại: + Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta nào? Ở đâu? - GV địa danh Đà Nẵng đồ ( Vĩnh Long, Hà Tiên, An Giang ) + Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nhân dân Nam kỳ làm gì?
+ Tiêu biểu khởi nghĩa nào? Do lãnh đạo? + Trình bày thông tin em biết Trương Định?
Trương Định sinh năm 1820 năm 1864 Quê Bình Sơn thuộc Sơn Tịnh ( Quãng Ngãi ), lãnh binh Trương cầm theo cha lập nghiệp Tân An
Hoạt động 2: Cuộc khởi nghĩa Trương Định lãnh đạo “ năm 1862 cho phải ” + Năm 1862, tình hình thực dân Pháp nào?
+ Triều đình Nhà Nguyễn vội vã làm gì?
Trương Định lãnh đạo nhân dân tỉnh miền Đông Nam kỳ kháng chiến chống Pháp Hoạt động 3: Quyết định cuối Trương Định
“ Phần lại ”: Đàm thoại
+ Nhận lệnh vua Trương Định có băn khoăn gì? + Thế tội phản nghịch? ( tội nặng )
+ Trước băn khoăn dân chúng làm gì?
+ Trương Định làm để đáp lại lòng tin yêu dân?
* Giải nghĩa: Bình tây Đại ngun sối: người có chức cao nhất, huy quân đội chống Pháp
Trương Định định lại nhân dân đánh giặc Hoạt động 4: Kết quả, ý nghĩa ( Thảo luận )
- Nêu kết qủ, ý nghĩa khởi nghĩa Trương Định lãnh đạo?
Đánh dấu suy đốn Triều đình Nhà Nguyễn Khẳng định lịng phẫn nộ, u nước nhân dân
Ghi nhớ: Sgk/15 3 Củng cố - dặn dị:
+ Em suy nghĩ việc làm Trương Định? + Tìm tên đường, trường học mang tên ông? Xem bài: Nguyễn Trường Tộ
GDT T : Ghi nhớ công ơn Trương Định ,tìm hiểu thêm tiểu sử “ Trương Định”
. Rúùt kinh nghiệm
–––––––––––––––––––––––––– KỂ CHUYỆN ( TIẾT )
LÝ TỰ TRỌNG I Mục đích:
(10)- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
- Tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện
- Chăm theo dõi bạn kểchuyện; nhận xét, đánh gia ùđúng lời kể bạn; kể tiếp lời bạn
II Chuẩn bị: GV: thuộc truyện, tranh – HS: xem trước truyện III Hoạt động dạy học:
1 KTBC: Kiểm tra đồ dụng HS 2 Bài mới: Lý Tự Trọng
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1- HS nghe GV viết tên nhân vật truyện lên bảng, giúp HS giải nghĩa số từ khó ( Lý Tự Trọng, mật thám Lơ-grăng, luật sư )
- GV kể lần 2, vừa kể vừa tranh minh hoạ
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện – trao đổi ý nghĩa câu chuyện Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ trí nhớ để tìm cho tranh 1- câu thuyết minh ( thảo luận nhóm đơi)
+ Nhân vật tranh ai? Em có nhận xét gì? - HS kể chuyện theo nhóm bàn
- HS kể đoạn câu chuyện - Thi kể trước lớp
- HS kể theo tranh – Kể tồn câu chuyện
+ Vì người coi ngục gọi Trọng “ Ông nhỏ ”? + câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Ý nghóa câu chuyện: Sgk 3 Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học Khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân GDTT: Ln bình tĩnh tình huống.
- Xem trước: Kể chuyện nghe đọc
Rúùt kinh nghiệm
––––––––––––––––––––––––– TỐN ( TIẾT )
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số mẫu số, khác mẫu số, tử số, phân số với đơn vị
- Biết xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Bảng con
(11)Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh hai phân số.
VD a:72 và75 Yêu cầu HS so sánh giải thích
- Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số mẫu số, cho VD nêu cách so sánh - Tương tự cho trường hợp so sánh hai phjân số khác mẫu số
Kết luận : Sgk /6
- Lưu ý HS để so sánh hai phân số làm cho chúng có mẫu số so sánh tử số
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: (tt1) Rèn kỹ so sánh mẫu, khác mẫu HS làm bảng
Bài 2:Rèn kỹ xếp từ bé đến lớn HS làm bảng
Bài 1: (t2) Rèn kỹ so sánh với đơn vị
+ Nêu đặc điểm phân số lớn 1,bé 1, 1?
Phân số bé 1có tử số bé mẫu số, phân số lớn có tử số lớn mẫu số, phân số có tử số mẫu số
Bài 2: (t2): Rèn kỹ so sánh phân số. + Nêu cách so sánh hai phân số tử số? 3 Củng cố - dặn dị:
- HS nhắc lại cách so sánh hai phân số mẫu, khách nẫu
- Chuẩn bị sau: Ôn so sánh phân số với phân số tử số
Ruùùt kinh nghiệm
–––––––––––––––––––––––––– MĨ THUẬT ( TIEÁT 1)
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
Rúùt kinh nghiệm
–––––––––––––––––––––––––– TẬP ĐỌC ( TIẾT )
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I Mục tiêu: HS
- Đọc trôi chảy, nhấn giọng từ ngữ miêu tả
- Hiều ý nghĩa thấy khả dùng từ tác giả - Cảm nhận vẻ đạp trù phú làng quê trông ngày mùa II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Sgk
III Hoạt động dạy học;
1 KTBC: Kiểm tra bài: Thư gửi học sinh 2 Bài mới: Quang cảnh làng mạc ngày mùa Hoạt động 1: Luyện đọc.
(12)- GV chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến khác
Đoạn 2: “ Có lẽ bắt đầu………bồ đề treo lơ lửng” Đoạn 3: “ Từng mít………… ớt đỏ chói” Đoạn 4: “ Tất đượm………là đồng ngay”
- HS đọc lần 1+ Luyện đọc: Sương sa, lắc lư,lơ lửng,xõa xuống,vẫy vẫy - HS đọc lần + Giải nghĩa từ: Sgk từ: “hợp tác xã”
- HS đọc theo cặp - Kiểm tra
GV đọc lại với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả màuvàng khác cảnh vật
Hoạt động 2: Tìm hiểu * Đoạn 1,2,3:
-HS đọc lướt -tra lời câu hỏi 1,2 Sgk/11
Cảnh vật làng quê với nhiều màu sắc khác * Đoạn 4: HS đọc lướt trả lời câu 3,4 Sgk/ 11
Giải nghĩa từ: Hợp tác xã: ( Cơ sở xuất,kinh doanh tập thể ) Khơng khí lao động người ngày mùa
Đại ý: Bài văn lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú Qua thể hiện tình yêu tha thiết tác giả với quê hương
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- HS đọc nối tiếp đoạn- Tìm giọng đọc
- GV đọc mẫu câu 1đoạn 2- Nhấn giọng từ ngữ màu vàng - HS đọc theo cặp- Kiểm tra
- Thi đọc diễn cảm Củng cố - dặn do ø :
-HS nhắc lại đại ý
GDTT: Học tập cách dùng từ tác giả đề làm văn. Xem bài: Nghìn năm văn hiến
Rúùt kinh nghiệm
–––––––––––––––––––––––––– ĐỊA LÍ ( TIẾT )
VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
- Chỉ vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam đồ (lược đồ) Địa cầu
- Mơ tả vị trí địa lí, hình dạng nước ta - Nhớ diện tích lãnh thổ nước Việt Nam
- Biết thuận lợi số khó khăn vị trí nước ta đem lại II Chuẩn bị:
(13)1 KTBC: GV kiểm tra sách đồ dùng HS. 2 Bài mới: Việt Nam đất nước chúng ta
Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn
- HS quan sát hình SGK, thảo luận đôi bạn trả lời câu hỏi sau: + Đất nước Việt Nam gồm phận nào?
+ Chỉ vị trí phần đất liền nước ta lược đồ Sgk/66 - Trả lời câu hỏi 1, ,3 Sgk/66
- HS vị trí nược ta đồ, địa cầu
+ Vị trí nược ta có thuận lợi cho việc giao lưu với nước khác?
VN nằm bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Đất nước ta vừa có đất liền, vừa có biển, đảo quần đảo Thuận lợi cho việc giao lưu đường bô, đường biện, đường hàng khơng
Hoạt động 2: Hình dạng diện tích ( Thảo luận ) - HS đọc Sgk, quan sát hình 2, số liệu Sgk + Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? + HS trả lời câu hỏi 1, Sgk/67
+ Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng km2 ?
+ So sánh diện tích nước ta với số nước có bảng số liệu?
Sau thời gian thảo luận đại diện nhóm trình bày kết thảo luận – lớp nhận xét bổ sung – GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong hình chữ S Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650km nơi hẹp chưa đầy 50km
Bài học: Sgk/68 3 Củng cố - dặn dò:
- HS làm tập BT Địa lý
- Về nhà học chuẩn bị bài: Địa hình khống sản
Rúùt kinh nghiệm
––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm, ngày tháng năm
TẬP LÀM VĂN ( TIẾT )
CẤU TẠO CỦA BAØI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu: HS nắm được:
- Cấu tạo văn tả cảnh
- Biết phân tích cấu tạo văn tả cảnh II Chuẩn bị : GV: Bảng phuï – HS: Sgk
III Hoạt động dạy học:
1 KTBC: Kiển tra đồ dùng HS
2 Bài mới: Cấu tạo văn tả cảnh Hoạt động 1: Tìm hiểu nhận xét
(14)* Giải nghĩa từ Sgk từ ‘ hồng ”là thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặn, ánh sáng yếu ớt, tắt dần
- Xác định phần đoạn văn? Nêu nội dung đoạn? - Nêu dấu hiệu nhận biết đoạn văn? Bài văn có đoạn?
Mở bài: Từ đầu … n tĩnh này: Lục hồng Huế đặc biệt yên tĩnh
Thân bài: “ Mùa thu … chấm dứt ”: Sự đổi sắc sông Hương hoạt động người
Kết bài: Câu cuối: Sự thức dậy Huế sau hồng
Bài 2: HS đọc “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa ” thảo luận: - Thứ tự miêu tả hai văn có khác?
- Nhận xét cấu tạo hai vaên?
Bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa ” tả phận cảnh Bài “ Hồng sơng Hương ” tả thay đổi cảnh theo thời gian
Ghi nhô: Sgk / 12
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập - HS đọc “ Nắng trưa ”
+ Bài văn gồm đoạn/ Nêu ý đoạn? + Xếp đoạn văn vào ba phần kiểu văn tả cảnh? + Nêu nội dung phần?
- HS làm 3 Củng cố - dặn dò:
- Nêu ghi nhớ văn tả cảnh? - Xem bài: Luyện tập tả cảnh
Rúùt kinh nghiệm
–––––––––––––––––––––––––– TỐN ( TIẾT )
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I Mục tiêu: GIÚP HS:
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số mẫu số, khác mẫu số, tử số, phân số với đơn vị
- Biết xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Bảng con
II Hoạt động dạy học: 1 Bài cũ: HS sửa Sgk 2 Bài mới: So sánh hai phân số
Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh hai phân số.
VD a:72 và75 Yêu cầu HS so sánh giải thích
- Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số mẫu số, cho VD nêu cách so sánh - Tương tự cho trường hợp so sánh hai phjân số khác mẫu số
(15)- Lưu ý HS để so sánh hai phân số làm cho chúng có mẫu số so sánh tử số
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: (tt1) Rèn kỹ so sánh mẫu, khác mẫu HS làm bảng
Bài 2:Rèn kỹ xếp từ bé đến lớn HS làm bảng
Bài 1: (t2) Rèn kỹ so sánh với đơn vị
+ Nêu đặc điểm phân số lớn 1,bé 1, 1?
Phân số bé 1có tử số bé mẫu số, phân số lớn có tử số lớn mẫu số, phân số có tử số mẫu số
Bài 2: (t2): Rèn kỹ so sánh phân số. + Nêu cách so sánh hai phân số tử số? 3 Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại cách so sánh hai phân số mẫu, khách nẫu - Chuẩn bị sau: Ôn so sánh phân số với phân số tử số
Rúùt kinh nghiệm
––––––––––––––––––––––––– KHOA HỌC ( TIẾT ) NAM HAY NỮ ( TIẾT ) I Mục tiêu: Giúp HS biết
- Phân biệt nam nữ dựa vào đặc điểm sinh học đặc điểm xã hội II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ – Phiếu - HS: Sgk III Hoạt động dạy học:
1 KTBC: Sự sinh sản
- Em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng? - Sự sinh sản người có ý nghĩa nào?
- Điều xảy người khơng có khả sinh sản? 2 Bài mới: Nam hay nữ
Hoạt động 1: Sự khác nam nữ đặc điểm sinh học. - Dựa vào thực tế trả lời câu hỏi 1, , - Sgk/6
- HS quan sát hình - Sgk/6
- HS thảo luận theo nhóm đôi nội dung sau:
+ Tìm số điểm giống khác bạn nam bạn nữ mặt sinh học?
+ Khi em bé sinh dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái?
- Sau thời gian thảo luận đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận – lớp nhận xét bổ sung Ngoài đặc điểm chung, nam nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Khi nhỏ, bé trai bé gái chưa có khác biệt rõ rệt ngoại hình cấu tạo quan sinh dục
(16)- HS mở SGK trang 8, đọc tìm hiểu nội dung “ Ai nhanh, đúng” thảo luận nhóm - GV phát cho nhóm phiếu gợi ý SGK trang hướng dẫn HS cách chơi sau:
+ Thi xếp phiếu vào bảng đây:
Nam Cả nam nữ Nữ
+ Giải thích lại xếp vậy?
- Đại diện nhóm trìng bày kết thảo luận – nhóm khác chất vấn bổ sung
Cơ quan sinh dục phát triển làm cho thể nam nữ có nhiều điểm khác biệt mặt sinh học như:
- Nam thường có râu, quan sinh dục nam tạo tinh trùng - Nữ có kinh nguyệt, quan sinh dục nữ tạo trứng
Ghi nhớ: Sgk/7 3 Củng cố – dặn dò:
- Nêu mốt số điểm khác nam nữ mặt sinh học? - Xem bài: nam hay nũ ( tiết )
Rúùt kinh nghiệm
––––––––––––––––––––––––– LUYỆN TỪ VAØ CÂU ( TIẾT ) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: HS biết
-Tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ cho
- Cảm nhận đựoc khác từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, từ biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể
II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Bảng con III Hoạt động dạy học:
1 KTBC: Từ đồng nghĩa
- Thế từ đồng nghĩa?
- Thế từ đồng nghĩa hồn tồn? Cho ví dụ
- Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? Cho ví dụ
- Lớp – Bảng : Xếp từ sau vào nhóm từ đồng nghĩa: Mênh mông, bát ngát, vàng tươi, bút, vàng nhạt, viết
2 Bài mới: Luyện tập từ đồng nghĩa Hoạt động 1: Luyện tập
Baøi 1:
- HS thảo luận nhóm tìm từ đồng nghĩa với từ màu sắc cho
- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận – lớp, GV nhận xét tính điểm thi đua xem nhón tìm đúng, nhanh, nhiều từ
- Học sinh lớpsửa vào
(17)- Gọi đôi bạn đọc câu đặt – lớp nhận xét bổ sung
Bài 3: Một HS đọc yêu cầu tập đọc đoạn văn “ Cá hồi vượt thác”
- Lớp làm việc cá nhân tìm từ cần điền viết vào – HS lên bảng làm vào bảng phụ
- Treo bảng phụ HS làm – lớp nhận xét sửa chữa – HS đọc đoạn văn đoạn vừa điền Hoạt động 2: Trò chơi củng cố
* Tìm từ đồng nghĩa điền vào đoạn văn sau: Bầu trời xanh mênh mông Biển bao la vô tận Sóng biển lấp lống ánh nắng chói chang, bãi biển vắng ngắt khơng bóng người Rặng phi lao đứng hiu hắt bên cồn cát nóng
3 Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt GDTT: Phải biết chọn từ thích hợp để làm văn hay hơn.
- Yêu cầu HS nhà đọc lại đoạn văn “ Cá hồi vượt thác” để nhớ cách lựa chọn từ đồng nghĩa đoạn văn
- Xem trước bài: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
Rúùt kinh nghiệm
––––––––––––––––––––––––– KĨ THUẬT (TIẾT ) ĐÍNH KHUY HAI LỖ I Mục tiêu: HS cần biết
- Biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính khuy hai lỗ quy trình, kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận
II Chuẩn bị:
- Mẫu đính khuy hai loã
- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết
+ Một số khuy hai lỗ làm vật liệu khác + khuy hai lỗ có kích thước lớn
+ Một mảnh vải kích thước cỡ 20cm x 30cm + Chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo III Hoạt động dạy học:
1 KTBC: GV kiểm tra sách đồ dùng học tập HS 2 Bài mới: Đính khuy hai lỗ ( tiết )
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- HS quan sát số mẫu khuy hai lỗ hình 1a (SGK) nhận xét đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc khuy hai lỗ
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ – hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1b (SGK) nhận xét đường đính khuy, khoảng cách khuy sản phẩm
(18)* Tóm tắt ý chính: Khuy hay cịn gọi cúc nút làm nhiều vật liệu khác nhau, với nhiều màu sắc, kích thước hình dạng khác Khuy đính vào vải đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải Trên hai nẹp áo, vị trí khuy ngang với vị trí lỗ khuyết
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Hướng dẫn HS đọc lướt mục II SGK nêu tên bước quy trình đính khuy - Nêu cách vạch dấu đính khuy hai lỗ
- HS thực thao tác bước
- HS nêu cách chuẩn bị đính khuy mục 2a hình
- HS đọc mục 2b quan sát hình SGK nêu cách đính khuy
* Lưu ý: Khi đính khuy, mũi kim phải đâm qua lỗ khuy phần vải lỗ khuy Mỗi khuy phải đính – lần cho chắn
- Hướng dẫn lần khâu đính thứ khâu đính lần
- Hướng dẫn HS quan sát hình 5, SGK nêu cách quấn quanh chân khuy kết thúc đính khuy
- Nhận xét hướnh dẫn HS thực thao tác quấn quanh chân khuy - Hướng dẫn lại lần thứ
3 Cuûng cố - dặn dò:
- Nêu thực lại cách đính khuy hai lỗ - Chuẩn bị để tiết sau thực hành đính khuy hai lỗ
- Rúùt kinh nghiệm
–––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu,ngày tháng năm 2009
TẬP LÀM VĂN ( TIẾT ) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích :
- Từ việc phân tích quan sát tinh tế tác giả đoạn văn Buổi sớm cánh đồng, HS hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả văn tả cảnh
- Biết lập dàn ý tả cảnh buổi ngày trình bày theo dàn ý điều quan sát
II Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh quang cảnh số vườn cây, công viên, đường phố…… - HS: Những ghi chép kết quan sát buổi ngày
III Hoạt động dạy học:
1 KTBC: Cấu tạo văn tả cảnh - Nêu cấu tạo bàai văn tả cảnh - Nêu cấu tạo văn Nắng trưa 2 Bài mới: Luyện tập tả cảnh
Hoạt động 1: Quan sát chọn lọc từ ngữ Bài 1
- HS đọc yêu cầu nội dung
(19)- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm câu – lớp nhận xét bổ sung
+ Những vật có tiêu biểu cho tả cảnh khơng? + Tìm từ ngữ đặc điểm vật?
- HS trả lời câu hỏi 2, – Sgk/14
Để có văn tả cảnh hay cần chọn chi tiết tiêu biểu cảnh, quan sát nhiều giác quan
Hoạt động 2: Rèn kỹ lập dàn ý văn tả cảnh Bài 2:
- Bài văn yêu cầu lập dàn ý tả cảnh gì? Ở đâu? Vào lúc nào? - HS làm HS trình bày
- HS trình bày văn hay
Mở bài: Giới thiệu cảnh tả ( đường phố, công viên ) Thân bài: Tả thay đổi cảnh theo thời gian Kết bài: cảm nhận cảnh tả
3 Củng cố - dặn do:ø
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh dàn ý dã viết vào vở; chuẩn bị cho TLV tới ( viết đoạn văn tả cảnh buổi ngày)
- Xem bài: Làm báo cáo thống kê
Rúùt kinh nghiệm
–––––––––––––––––––––––––– TỐN ( TIẾT )
PHÂN SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết phân số thập phân
- Nhận : Có số phân số viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân
II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ – HS: Bảng con. III Hoạt động dạy học:
1 KTBC: So sánh hai phân số - HS sửa 3,4 Sgk/7 2 Bài mới: Phân số thập phân
Hoạt động1: Giới thiệu phân số thập phân
- GV nêu viết lên bảng phân số ; ; 17
10 100 1000;….cho HS nêu đặc điểm mẫu số
các phân số này, để nhận biết phân số có mẫu số là: 10; 100; 1000; …… GV giới thiệu phân số thập phân – HS nhắc lại
(20)+Tìm phân số thập phânbằng phân số 53 ? -HS nêu cách làm- HS đọc
* Các phân số ,12520
HS làm tương tự
-Vì khơng tìm phân sốthập phân phân số 74 ? + Mọi phân số viết thành phân số thập phân khơng? Mọi phân số viết thành phân số thập phân
Ghi nhớ Sgk/8 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Rèn kỹ đọc phân sộ thập phân
- HS làm – nhận xét chữa Khi chữa GV cho HS nhận xét để nhớ lại đặc điểm phân số lớn 1, bé – gọi vài HS nhắc lại
Baøi 2: Rèn kỹ viết phân số thập phân ( Bảng )
- GV hướng dẫn HS thực hướng dẫn HS nhớ hai phân số có tử số phân số có mẫu số bé phân số lớn
Bài 3
- HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm – Khuyến khích HS làm nhiều cách VD: So sánh
8
Cách 1: 5 5 25 8; 8 64
8 40 5 40
x x
x x
maø 25
40 < 64
40 (vì 25 < 64) nên <
8
Cách 2: 58< ( 5< 8); 85 >1 ( 8>5) 58 < < 85, 58 < 85 Bài 4: HS nêu toán , hướng dẫn HS giải vở
- Mẹ cho chị
3 số quýt tức chị
15 số quýt
- Mẹ cho em 25 số quýt túc em 156 số quýt - Mà
15 > 15 neân
2 >
1
3 Vậy em nhiều qt chị
3 Củng cố dặn dò :
Ø - Nêu cách chuyển phân số thập phân? - Nhận xé tiết học
- Về nhà chuẩn bị sau: Luyện tậ
Rúùt kinh nghiệm
–––––––––––––––––––––––––– THỂ DỤC
BÀI 2
-ÂM NHẠC ( TIẾT )
(21)I Mục tiêu:
- Nhớ lại hát số hát học lớp II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ – HS: SGK âm nhạc III Hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu :
- Tạo không khí học tập vui vẻ , thân thiện tiếp xúc với HS tiết học nhạc
- Giới thiệu nd hoạt động tiết học: Ôn tập số hát 2.Dạy :
Hoạt động : Nhớ lại số hát học lớp - Ở lớp , em học hát ?
- Các em hát số khơng ? - GV cho 3-4 HS hát khác
Hoạt động 2: Ôn tập hát - GV cho HS ôn lại : + Quốc ca
+ Em u hồ bìmh + Chúc mừng
+ Thiếu nhi giới liên hoan
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp theo phách Hoạt động 3: Biểu diễn vận động phụ hoạ
- GV chia lớp thành nhóm
- Mỗi nhóm chọn tập biểu diễn trước lớp kết hợp vận động phụ hoạ - Nhận xét , tuyên dương nhóm múa đẹp
Kết thúc học
- Cả lớp hát lại hát ôn tập - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
Rúùt kinh nghiệm
––––––––––––––––––––––––– SINH HOẠT
NHẬN XÉT TUẦN 1
SINH HOẠT LỚP
1.KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN 1: LỚP TRƯỞNG BÁO CÁO:
- Những HS vi phạm nội quy trường lớp: + Nghỉ học không phép :
+ Đi học trễ:
+ Quên đeo khăn quàng:
- Những HS khơng học bài, làm bài:
- Những HS thực tốt nội quy trường lớp, tích cực phát biểu bài: - Bồi dưỡng HS giỏi _
(22)2 PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 2:
- Tiếp tục củng cố trì tốt nề nếp lớp
Rúùt kinh nghiệm