1/ Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh(về ý,bố cục,dùng từ,đặt câu...). 2/ Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. Các hoạt động dạy học:. C ác b ước Hoạt động thầy H[r]
(1)Thứ ba ngày 21 tháng năm 2010
Tiết 1: ThĨ dơc :
Bài 9: Đội hình đội ngũ trị chơi Nhảy tiếp sức “ ” I Mục tiêu :
- Ôn tập, củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vịng phải, vịng trái, đổi chân sai nhịp
- Học sinh tập hợp hàng nhanh, trật tự, động tác kĩ thuật đều, lệnh
- Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức ” luật, nhanh nhẹn, khéo léo, tập trung ý, hào hứng chơi
II Địa điểm phơng tiện:
- Sân trờng
- Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi
III Cỏc hot ng dy hc: Hoạt động 1: Mở đầu (6-10 phút)
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện (1-2 phút)
- Trị chơi: “Tìm ngời huy” theo đội hình vịng trịn (2-3 phút) - Đứng chỗ vỗ tay hát “ Quê hơng tơi đẹp”
Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ: 10-12 phút
Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhp
- Giáo viên điều khiển lớp tập 1-2 lÇn
- Chia tỉ lun tËp tỉ trởng điều khiển (7-8 phút) - Giáo viên quan sát, sửa chữa sai sót cho học sinh tổ
- Cả lớp tập theo điều khiển giáo viên để củng cố (1-2 phút)
Hoạt động : Chơi trị chơi “ Nhảy tiếp sức ”: 7-8 phút
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cỏch chi v qui nh chi
- Chơi lớp Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dơng tổ học sinh chơi nhiệt tình không phạm luật
Hoạt động 4: Kết thúc: 4-6 phút
- Cho học sinh thờng theo chiều sân tập 1, vòng tập hợp hàng ngang, tập động tác th lng: 2-3 phỳt
- Giáo viên học sinh hƯ thèng bµi häc:1-2
(2)Chính tả
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I Mục tiêu:
1 Viết tả,biết trình bày đoạn văn
2 Tìm tiếng có chứa ,ua văn nắm cách đánh dấu thanh: tiếng có chứa ,ua(BT2),tìm tiếng thích hợp có chứa ,ua để điền vào số câu thành ngữ BT3
3 HS khá,giỏi làm đầy đủ BT3
II/ Đồ dùng dạy học :
- SGK + Bảng phụ III Các hoạt động dạy học:
Các
bước Hoạt động thầy Hoạt động trò
KTBC
- HS viết tiếng tiếng chúng tiến, biển, bìa mía vào mơ hình vần sau nói rõ vị trí đặt dấu tiếng – Nhận xét
- HS làm nháp
1.Giới thiệu
bài
- Nêu mục tiêu y/c - Lắng nghe
2 Hướng dẫn HS nghe
-viết
- GV đọc tả SGK
- Luyện viết từ buồng máy, ngoại quốc, chất phác, A-lếch-xây.
Viết tả :
- GV đọc cho HS viết ( nhắc HS tư ngồi viết )
- Đọc lại để HS sốt lỗi Chấm chữa tả : - Chấm từ 5-7
- Nhận xét chung ưu, khuyết điểm
- Cả lớp đọc thầm SGK
- HS tập viết vào nháp, bảng - HS viết vào - tự soát lỗi - Đổi - soát lỗi
- Nộp
3 Làm
tập tả
a/ Cho HS đọc yêu cầu BT2 Hướng dẫn mẫu câu đầu.
- Giao việc :
+ HS viết vào tiếng có chứa , ua
- Cho HS làm vào đọc kết Nêu quy tắc đánh dâu tiếng chứa nguyên âm đôi ua, uô
- GV sửa
b/ Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- Giúp HS hiểu nghĩa thành ngữ :
o Muôn người
o Chậm rùa
o Ngang cua
- HS đọc yêu cầu BT2- theo dõi làm mẫu
- HS làm vào vở, nêu kết quả, nêu quy tắc đánh dấu
- HS đọc yêu cầu BT3
- HS trả lời.HS khá,giỏi làm đầy đủ BT3
(3)dò - Xem sau Ê-mi-li, con…
Thứ ba ngày tháng năm Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỒ BÌNH
I Mục tiêu:
1 Hiểu nghĩa từ: hồ bình (BT1) ,tìm từ đồnh nghĩa với từ: hồ bình
(BT2)
2 viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố(BT3)
II Đồ dùng dạy - học III Các hoạt động dạy học:
Các
bước
Hoạt động thầy Hoạt động trò
KTBC - Y/c HS làm lại BT 3, tiết LTVCtuần trước - HS làm Giới
thiệu - Nêu mục đích y/c học - Lắng nghe
2 Hướng dẫn HS làm
tập
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc y/c Y/c HS làm
Lời giải:
Các ý khơng đúng:
+ Trạng thái bình thản: Không biểu lộ xúc động Đây từ trạng thái tinh thần người, khơng dùng để nói tình hình đất nuớc hay giới
+ Trạng thái hiền hoà, yên ả: Yên ả trạng thái cảnh vật
Hiền hoà trạng thái cảnh vật tính nết người
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 - GV giúp HS giải nghĩa từ:
+ Thanh thản:
+ Thái bình:
- Y/c HS tìm từ đồng nghĩa với từ
hồ bình
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3
- Y/c HS đọc y/c HS viết cảnh bình địa phương em làng quê, thành phố tivi
- HS đọc to, lớp đọc thầm
Tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, khơng có điều
n ổn khơng có chiến tranh - Bình yên, bình, thái bình
- HS đọc
- HS viết đoạn văn từ – câu
5 Củng cố
(4)dặn dò chỉnh
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGE ĐÃ HỌC
I Mục tiêu:
- Kể lại câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hồ bình chống chiến tranh,biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện
II/ Đồ dùng dạy học :
Một số sách báo, tranh ảnh ca ngợi hồ bình chống chiến tranh
III Các hoạt động dạy học:
Các
bước
Hoạt động thầy Hoạt động trò
KTBC - HS nối tiếp kể chuyện vĩ cầm Mĩ Lai Tiếng - HS kể Giới
thiệu
- Nêu mục đích y/c tiết học - Lắng nghe
2 Hướng dẫn HS
kể chuyện
- GV gơi ý chuyện em đọc ca ngợi hồ bình chống chiến tranh đâu ? Em biết chuyện ?
- Cho HS đọc gợi ý SGK
- Cho HS kể cho nghe câu chuyện tìm
- Cho HS kể vài câu chuyện tìm trước lớp ( Cần nói rõ em đọc nghe kể đâu, cần giới thiệu, nêu tên câu chuyện, tên nhân vật, diễn biến câu chuyện )
- Nghe gợi ý
- Đọc gợi ý SGK
- Kể tồn câu chuyện nhóm (đổi cho )
3 Trao đổi
về ý nghĩa
câu chuyện
- Cho HS trao đổi nhóm để biết câu chuyện nói nhân vật ý nghĩa câu chuyện sao?
- Gọi vài HS thi kể chuyện trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện kể - Cho HS nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, nêu câu hỏi thú vị
- Trao đổi, đặt câu hỏi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Xung phong kể trước lớp - Bình chọn
4 Củng cố
dặn dò
- Nhận xét tiết hoc
(5)Tốn:
ƠN TẬP:BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết tên gọi, kí hiệu quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng
- Biết chuyển đổi số đo khối lượng giải toán với số đo khối lượng
- BT: 1,2,4
III Các hoạt động dạy học:
Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC
Bài 3: Gọi em lên bảng giải.GV chấm bài.Cả lớp nhận xét
* Chuyển đổi từ số đo có hai tên đơn vị đo sang số đo có tên đơn vị đo ngược lại
4 km 37 m = 4037 m 354 dm = 3m 54 dm
8m 12 cm = 812 cm 3040 m = km 40 m - Cả lớp sửa
2 Luyện tập
Bài 1: Giúp HS nhắc lại quan hệ đơn vị đo khối lượng (chủ yếu đơn vị liền đơn vị thường sử dụng đời sống) ( Có thể cho HS làm tương tự tiết 21)
Bài 2: a),b) Chuyển đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé ngược lại c),d) Chuyển đổi từ số đo có hai tên đơn vị đo sang số đo có tên đơn vị đo ngược lại.Chẳng hạn:
Bài 4: Hướng dẫn HS làm cá nhân - Tính số ki-lơ-gam đường cửa hàng bán ngày thứ hai
- Tính tổng số đường bán ngày thứ ngày thứ hai - Tính số ki-lơ-gam đường bán ngày thứ ba
- HS thảo luận nhóm đơi
* Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé
- Đơn vị bé 1/10 đơn vị lớn
- Thảo luận nhóm Cả lớp theo dõi nhận xét sửa a) 18yến = 180kg ; 200tạ = 2kg ; 35tấn = 3500kg
b)430 kg = 43 yến ; 2500 kg = 25 tạ ; 16000kg = 16tấn c) 2kg 326g = 2326g ; 6kg 3g = 6003g
d) 4008g = 4kg 8g ; 9050kg = 9tấn 50kg
+ Đổi: 1tấn = 1000 kg - 300 x = 600(kg) - 300 + 600 = 900(kg) - 1000kg - 900kg = 100(kg)
3 Củng cố dặn dò
-Đọc bảng đơn vị đo khối lượng -Về nhà:Làm VBT Bài sau:luyện tập
(6)Thứ tư ngày tháng năm Tập đọc
E-MI-LI, CON …
I Mục tiêu:
Đọc tên riêng nước ngồi (Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giơn-xơn, Pơ-tơ-mác,
Oa-sinh-tơn), bài,đọc diễn cảm thơ
Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để
phản đối chiến tranh xâm lượt Việt Nam.(Trả lời câu hỏi:1,2,3,4, thuộc khổ thơ bài)
HS khá,giỏi thuộc lòng khổ thơ 3, 4,biết đọc diễn cảm thơ với giọng xúc
động,trầm lắng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ đọc SGK
Tranh ảnh cảnh đau thương mà đế quốc Mỹ gây đất nước Việt
Nam, VD: B.52 rải thảm; bệnh viện; trường học bốc cháy
III Các hoạt động dạy học:
Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò
KTBC HS đọc lại và trả lời câu hỏi.Một chuyên gia máy xúc 1.Giới
thiệu
- Nêu mục tiêu y/c - Lắng nghe
Luyện đọc
- HS đọc dịng nói xuất xứ thơ tồn thơ
- GV giới thiệu tranh minh hoạ đọc; ghi lên bảng tên riêng phiên âm để Hs lớp luyện đọc: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-Mo-ri-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.
- GV hướng dẫn HS đọc thơ theo khổ
Khổ 1:Lời nói Mo-ri-xơn với đọc giọng trang nghiêm, nén xúc động; lời bé Ê-mi-li- ngây thơ, hồn nhiên
Khổ 2: Lời Mo-ri-xơn lên án tội ác của quyền Giơn-xơn-giọng phẫn nộ, đau thương.
Khổ 3: Lời Mô-ri-xơn nhắn nhủ, từ biệt vợ con- giọng yêu thương,nghẹn ngào, xúc động.
- Hs đọc
- HS quan sát luyện đọc
(7)đọc chậm, xúc động, nhấn giọng từ ngữ: sáng nhất, sáng loà, thật, gợi cảm giác thiêng liêng chết bất tử.
- HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm thơ
3 Tìm hiểu
bài
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu Cho HS đoc theo cặp (đọc thầm) khổ thơ, thơ trao đổi trả lời câu hỏi:
Câu 1: Vì Mô-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ?
Câu 2: Chú Mơ-ri-xơn nói với con điều từ biệt ?
Câu 3: Vì Mơ-ri-xơn nói với con: “Cha vui ”?
Câu 4: Em có suy nghĩ hành động của Mô-ri-xơn?
- HS theo dõi.Thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi
4 Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.GV đọc mẫu
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi, uốn nắn
- HS khá,giỏi đọc thuộc khổ thơ 3,4.GV cho HS thi đọc thuộc
- HS luyện đọc diễn cảm.Thi đọc diễn cảm
- HS luyện đọc thuộc thi đọc thuộc
5 Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học Dặn nhà HTL1khổ thơ bài.HS khá,giỏi đọc thuộc khổ thơ 3,4
Toán: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
+ Biết tính diện tích hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vng + Biết cách giải toán với số đo độ dài, khối lượng
+ BT:1,3
III Các hoạt động dạy học:
Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC
Gọi em lên bảng giải toán GV chấm nhận
(8)xét (BT3)
2 Bài
Bài 1:Hướng dẫn HS cách đổi giải toán.HS thảo luận theo nhóm
Bài 3:
Bài 4:(HSkhá,giỏi làm thêm) - Tính diện tích hình chữ nhật ABCD
- Cho HS thảo luận nhóm đơi tìm cách giải
1tấn300kg=1300kg;2tấn700kg= 2700kg - Số giấy vụn hai trương thu gom là: 1300 + 2700 = 4000 (kg) Đổi: 4000kh =
4 gấp số lần là: : = 2(lần) - giấy vụn sản xuất 50000 vở, giấy vụn sản xuất được: 50000 x = 100000 (cuốn vở)
- HS đọc yêu cầu toán - HS làm vào Giải x = 12(cm2)
Nhận xét : 12 = x = x = 12 x 1= x 12
Vậy vẽ hình chữ nhật MNPQ có chiều dài 6cm, chiều rộng 2cm có chiều dài 12 cm, chiều rộng 1cm Lúc hình chữ nhật MNPQ có diện tích diện tích hình chữ nhật ABCD có kích thước khác với kích thước hình chữ nhật ABCD
Củng cố dặn dò
- Nêu cách tính diện tích hình vng hình chữ nhật.
Bài nhà
Hướng dẫn HS tính diện tích hình chữ nhật ABCD hình vng CEMN, từ tính diện tích mảnh đất
(9)Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I Mục tiêu:
1/ Biết thống kê theo hàng(BT1),và thống kê cách lập bảng(BT2) để trình bày kết điểm học tập tháng thành viên tổ
2/ HS khá,giỏi nêu tác dụng bảng thống kê kết học tập tổ
II/ Đồ dùng dạy học :
- Sổ điểm lớp + bút + phiếu kẻ bảng thống kê
III Các hoạt động dạy học:
Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò
KTBC
- Chấm đoạn văn tả cảnh trường học HS
- GV nhận xét
- HS nộp Bài
mới
- Trong tiết học hôm em tập thống kê kết học tập mình, bạn tổ
- HS lắng nghe
2 Luyện tập
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1 (12’) - Cho HS đọc yêu cầu BT
- Giao việc :
- Các em lấy tờ ghi lại điểm số mình, tổ
- Thống kê điểm số theo yêu cầu a, b, c, d
- Cho HS làm việc
- Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét, khen HS thống kê nhanh,
HĐ2: Hướng dẫn làm BT2 (16’) - Cho HS đọc yêu cầu BT - Giao việc :
- Tổ trưởng thu lại kết thống kê lập bảng thống kê tổ tuần - Cho HS làm
- Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét, khen tổ thống kê nhanh, đúng, đẹp
- HS đọc to BT - Cả lớp đọc thầm
- Làm việc theo nhóm - Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc BT2 - Cả lớp đọc thầm - HS làm cá nhân - Tổ trưởng trình bày - Lớp nhận xét
3 Củng cố
dặn dò
GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết lại bảng thống kê vào
(10)Thứ năm ngày tháng năm Luyện từ câu TỪ ĐỒNG ÂM
I Mục tiêu nhiệm vụ:
- Hiểu từ đồng âm(ND ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm(BT1 mục III),đặt câu để phân biệt từ đồng âm(2 số từ BT2),bước đầu hiểu tác dụng từ đồng âm qua mẫu chuyện vui câu đố
- HS khá,giỏi làm đầy đủ BT3,nêu tác dụng từ đồng âm qua BT3,BT4 III Các hoạt động dạy học:
Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò
KTBC - Y/c HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanhbình miền quê thành phố (tiết LTVC trước)
- HS làm Giới
thiệu - Nêu mục tiêu học - Lắng nghe Phần
nhận xét
- Y/c HS làm việc cá nhân
- GV chốt: từ câu phát âm hoàn toàn giống song nghĩa khác Từ gọi từ đồng âm
- HS chọn dòng nêu nghĩa từ câu
3.Ghi nhớ - Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK - – HS đọc
4 Luyện tập
Bài 1
- Cho HS đọc y/c BT1 - Cho HS làm việc theo cặp - Nhận xét
Bài 2: HS đọc y/c - Cho HS làm việc cá nhân
Bài 3: Y/c HS đọc BT2 - Y/c HS làm việc cá nhân
Giải: Nam nhầm từ tiền cụm từ tiền tiêu (tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu từ đồng âm: Tiền tiêu (vị trí quan trọng, nới bố trí canh gác phía trước khu vực)
Bài 4: HS đọc y/c - Cho HS thi giải câu đố Lời giải:
Câu a: chó thui; từ câu đố có nghĩa nướng chín khơng phải số chín Câu b: Cây hoa súng súng (khẩu súng gọi câu súng)
- HS đọc to
- Làm việc theo cặp, đại diện cặp nêu tứng ý
- HS đọc
- HS làm vào VBT - HS đọc
- HS khá,giỏi làm vào VBT
- HS đọc y/c
-HS khá,giỏithi giải câu đố
3 Củng cố
dặn dò
- Nhận xét tiết học
(11)Tốn
ĐỀ-CA-MÉT VNG HÉC-TƠ-MÉT VNG
I Mục tiêu:
- Biết tên gọi,kí hiệu quan hệ đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vng, héc-tơ-mét vng
- Biết mối quan hệ đề-ca-mét vuông mét vuông, đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông
- biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản) - BT: 1,2,3
B)Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1dam, 1hm(thu nhỏ)
II Các hoạt động dạy học:
Các
bước Hoạt động thầy Hoạt động trò
KTBC
Gọi em lên sửa Gv chấm em Nhận xét
- HS tính diện tích hình chữ nhật ABCD hình vng CEMN, từ tính diện tích mảnh đất.Cả lớp nhận xét làm HS bảng
2 Luyện
tập
1.Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vng
a) Hình thành biểu tượng đề-ca-mét vuông
- GV yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo diện tích học ; hỏi để HS nhớ lại, chẳng hạn: “- GV cho HS tự nêu cách đọc viết kí hiệu đề-ca-mét vng (dam2) (tương
tự đơn vị đo diện tích học)
b) Phát mối quan hệ đề-ca-mét vuông
- GV vào hình vng có cạnh d 1dam (đã chuẩn bị phần B - Đồ dùng dạy học), giới thiệu: Chia cạnh hình vng thành 10 phần Nối điểm chia để tạo thành hình vng nhỏ
- GV cho HS quan sát hình vẽ ; tự xác định: số đo diện tích hình vng nhỏ, số hình vng nhỏ ; tự rút nhận xét: hình vng dam2 gồm 100
hình vuông 1m2
2 Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tơ-mét vng
(12)Tương tự phần
Bài1:Cho HS đọc miệng Cả lớp theo dõi nhận xét
Bài 2:
* GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đổi cho để kiểm tra chéo chữa
Bài 3:
* Rèn cho HS kĩ đổi đơn vị đo * GV hướng dẫn HS dựa vào mối quan hệ đơn vị đo diện tích để làm chữa (lần lượt theo phần a),b) phần theo cột)
b)GV hướng dẫn cách làm (như SGK) cho HS tự làm
Bài 4: (Dành cho HS khá,giỏi làm thêm) Nhằm rèn cho HS biết cách viết số đo diện tích có hai đơn vị thành số đo diện tích dạng hỗn số có đơn vị
*GV hướng dẫn chung cho lớp làm câu, sau để HS tự làm chữa
* Luyện viết số đo diện tích với đơn vị dam ,hm
270dam2,18954dam2,603hm2,3424hm2.
a) Đối với dạng 2dam2 = m(Đổi từ
đơn vị lớn đơn vị bé), làm sau :
Vì 1dam2 = 100m2
2dam2 = 1dam2 x = 100x = 200m2.
Vậy ta viết 200 vào chỗ chấm
(*Lưu ý:Thực phép nhân nhẩm với 100 viết kết vào chỗ chấm, khơng trình bày bước tính trung gian trên.)
- Đối với dạng : 3dam2 15m2 = m2, có
thể làm sau:3dam2 15m2=300m2+
15m2= 315m2.
(Lưu ý HS viết kết cuối (315) vào chỗ chấm, khơng trình bày bước tính trung gian)
- Đối với dạng 200m2= dam2(đổi từ
đơn vị bé đơn vị lớn), làm sau:
Vì 100m2 =1dam2, nên ta chia nhẩm
200:100 = Vậy 200m2= 2dam2.
- Đối với dạng : 760m2 = dam2 .m2,
HS làm sau: Vì 100m2 = 1dam2, nên ta có:
760m2 = 700m2+ 60m2
= 7dam2 + 60m2
= 7dam260m2
Cũng thực phép chia: 760 : 100 = (dư 60) Vậy 760m2 = 7dam260m2
-.HS làm nhóm 4:
Củng cố
-Nêu mối quan hệ đề- ca- mét vuông mét vuông.Nêu mối quan hệ dam2 hm2.
(13)Thứ Sáu ngày tháng năm Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
1/ Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh(về ý,bố cục,dùng từ,đặt câu ) 2/ Nhận biết lỗi tự sửa lỗi
II/ Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi thống kê lỗi sai + bút
III Các hoạt động dạy học:
Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò
KTBC - Chấm HS.- GV nhận xét. - HS nộp Giới
thiệu
- GV ghi đề - Cho HS đọc lại đề - Xác định trọng tâm đề
- HS đọc lại đề
2 Nhận xét
- GV nhận xét kết làm HS
Ưu điểm o Về nội dung
o Về hình thức trình bày
Hạn chế nội dung, hình
thức trình bày
Thơng báo điểm cụ thể em
- Cả lớp lắng nghe
3 Chữa lỗi
* Sửa lỗi tả cách dùng từ - Đọc lỗi tả sai cho HS sửa - Đọc câu dùng từ sai cho HS sửa
- Cho HS tự sửa vào phiếu lên bảng làm
* Sửa lỗi câu văn sai : - Đọc cho HS câu văn sai
- Cho HS tự sửa vào phiếu lên bảng làm
* Đọc cho HS nghe đoạn văn hay, văn hay chốt lại ý hay cần học tập
- HS làm việc cá nhân - HS lên bảng sửa - Lớp nhận xét
- HS lắng nghe, tự ghi chép
3 Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết lại mà chưa đạt
(14)Tốn
MI-LI-MÉT VNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mi-li-mét vuông Biết quan hệ mi-li-mét vuông xăng-ti-mét vuông
- Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ đơn vị đo diện tích bảng đơn vị đo diện tích
- BT: 1,2a(cột 1),3
II Đồ dùng dạy học
- Biểu diễn hình vng có cạnh dài 1cm
-Một bảng có kẻ sẵn dịng, cột phần b) SGK(phóng to)
III Các hoạt động dạy học:
Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC
Gọi em lên sửa Gv chấm em Nhận xét
- HS lên bảng 1.Giới thiệu đơn vị đo diện tích
mi-li-mét vng:
- Gọi HS nêu đơn vị đo diện tích học:
-GV:Để đo diện tích bé người ta cịn dùng đơn vị mi-li-mét vuông
- Mi-li-mét vuông diện tích hình vng có cạnhdài mm
-GV cho HS quan sát hình vẽ phóng to biểu diễn hình vng có cạnh dài 1cm chia thành hình vng nhỏ phần a) SGK
2.Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích:
GV cho HS hệ thống hoá đơn vị đo diện tích học:
GVgiới thiệu thêm: 1km2=100hm2
-cm2, dm2,m2,dam2,hm2, km2.
-HS tự nêu kí hiệu:mm2
-Cho HS thảo luận nhóm đơi: *Hình vng 1cm2 gồm 100 hình
vng 1mm2
*Nêu mối quan hệ
mi-li-mét vuông xăng –ti-mi-li-mét vuông *1cm2=100mm2
*1mm2=
100
cm2
-HS nêu mối lại đơn vị đo diện tích theo thứ tự: từ bé đến lớn.(đã nêu mục b)
-Nêu đơn vị đo bé mét vuông (ghi bên phải m2); những
(15)bảng đơn vị đo độ dài(hay khối lượng ) học
điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối có bảng đơn vị đo diện tích giống bảng SGK
- HS quan sát bảng đơn vị đo diện tích nêu nhận xét:
*Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền
*Mỗi đơn vị đo diện tích 1/100 đơn vị lớn tiếp liền - HS đọc lại bảng đơn vị nhiều lần HS làm miệng:
- 29mm2, 305mm2, 1200mm2
- 168mm2;2310mm2.
2 Luyện tập
Bài 1: Rèn cho HS cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị mm2: Bài 2: Rèn kĩ đổi đơn vị lớn sang đơn vị bé ngược lại( bao gồm số đo có hai tên đơn vị):
* GV theo dõi sửa lớp
Bài 3:
a)5cm2=500mm2,12km2=1200hm2;
1hm2=10000m2,7hm2=70000m2
-HS nêu mối quan hệ đơn vị với đơn vị đo điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối có bảng đơn vị đo diện tích giống bảng SGK
-HS lam vào
Củng cố dặn dò
- Nêu đơn vị diện tích gấp lần đơn vị bé tiếp liền Một đơn vị đo diện tích ứng với chữ số?
- Bài sau:Luyện tập
(16)Khoa học
Bài 9: Thực hành: Nói khơng đối với chất gây nghiện
I Mục tiêu:
- Nêu số tác hai rượu,bia,thuốc lá,ma tuý - Từ chối sử dụng rượu,bia,thuốc lá,ma tuý
II Đồ dùng dạy học:
- Thơng tin hình trang20,21,21,23sgk
- Các hình ảnh thơng tin tác hại chất trên,phiếu tập
III Các hoạt động dạy học: KTBC
- Nêu việc nên làm tuổi dậy thì? - Những việc khơng nên làm tuổi đậy thì?
Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động
Xử lý thông tin
- Y/c hs đọc thông tin sgk hoàn thành tập tác hại thuốc lá, rượu, bia ,ma tuý người sử dụng người xung quanh (phiếu tập) - Gọi hs trình bày,nhận xét
* Kết luận:Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý chất gây nghiện.Riêng ma tuý chất gây nghiện bị nhà nước cấm
- Đọc sgk hoàn thành tập
- Trình bày - Lắng nghe
Hoạt động
Bốc thăm trả lời
- Chuẩn bị sẵn hộp đựng phiếu:Mỗi hộp đựng câu hỏi tác hại thuốc lá, rượu bia, ma tuý
- Đề nghị nhóm cử bạn lên bốc thăm câu hỏi:
+ Khói thuốc gây bệnh nào? + Khói thuốc gây hại cho người hút nào?
+ Bạn làm để giúp bố(hoặc người thân) khơng hút thuốc nhà cai thuốc
+ Rượu bia chất gì?
+ Rượu bia chất gây bệnh gì?
+ Rượu bia gây ảnh hưởng đến nhân cách người nghiện nào? + Người nghiện rượu,bia ảnh
- Nhóm trưởng lên bốc thăm
(17)+ Bạn làm để giúp bố không nghiên rượu,bia
+ Ma tuý tên chung để gọi chất gì?
+ Ma tuý có tác hại gì?
+ có người th bạn tham gia vận chuyển ma tuý bạn làm gì?
- Củng cố hiểu biết tác hại thuốc lá,rượu,bia,ma tuý
Củng cố
- Nêu tác hại rượu,bia,thuốc lá,ma tuý người sử dụng?
- Nêu tác hại rượu,bia,thuốc ma tuý người xung quanh?
(18)Khoa học
Bài 10: Thực hành: Nói không đối với chất gây nghiện
I Mục tiêu:
- Nêu số tác hai rượu,bia,thuốc lá,ma tuý - Từ chối sử dụng rượu,bia,thuốc lá,ma tuý
II Đồ dung dạy học: - Phiếu tập - Ghế gv (trò chơi)
III Các hoạt động dạy học:
KTBC:
- Nêu tác hại chất gây nghiện người sử dụng người xung quanh?
Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động
Làm phiếu tập
- Yêu cầu hs hoàn thành tập sau: Bài tập1: Nếu có người rủ bạn dùng thử ma tuý,bạn làm gì?
a) Nhận lời
b) Thử ln sợ bạn bè chê cười
c) Thử lần cho biết,vì thở lần không bị nghiện
d) Từ chối cách khéo léo,cương tìm cách khuyên người không nên dùng ma tuý
Bài tập2: Nếu có người thuê bạn tham gia vận chuyển ma t,bạn làm gì? a) Từ chối sau báo cơng an
b) Từ chối khơng nói với chuyện
c) Nhận lời làm dễ kiếm tiền
d)Nhận lời bạn làm lần khơng thể bị bắt
- Chấm tập,nhận xét,chốt ý
Hồn thành tập
Hoạt động
Trị chơi:”Chiếc ghế nguy hiểm”
- Đặt ghế cửa ,chỉ vào ghế nói: Đây ghế nguy hiểm nhiễm điện cao thế,ai chạm vào bị điện giật chết,ai tiếp xúc với người chạm vào ghế
(19)ghế.Bạn không chạm vào ghế chạm vào người đụng vào ghế bị giật điện
- Yêu cầu lớp hành lang bắt đầu trò chơi
- Theo dõi hs chơi nhận xét - đánh giá chung
*Kết luận:Trò chơi giúp định hướng đắn cho trước nguy hiểm chất gây nghiện
- Nhận xét gv - Lắng nghe
Hoạt động
Đóng vai:
- Giao tình cho hs đóng vai sau:Lân Hùng hai bạn thân,một hơm Lân nói với Hùng tập hùt thử thuốc thấy có cảm giác thích thú .Lân cố rủ Hùng hút thuốc với mình.Nếu bạn Hùng ,bạn ứng xử nào?
- Nhận xét, đánh giá *Kết luận:
+ Mỗi có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ bảo vệ, đồng thời phải tôn trọng quyền người khác
+ Mỗi người có cách từ chối riêng đích cần đạt nói “Khơng!” chất gây nghiện
- Cử bạn đóng vai
- Nhận xét - Lắng nghe
Củng cố “Dùng thuốc an toàn”
(20)Lịch sử
Bài 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I MỤC TIÊU:
- Biết Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu đầu tkỉ XX(giới thiệu đôi nét đời, hoạt động Phan Bội Châu):
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị hộ,ơng day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc
+ Từ năm 1905-1908 ông vận động niên Việt Nam sang Nhật học để trở đánh Pháp cứu nước Đây phong trào Đông du
- HS khá,giỏi biết PT Đơng Du thất bại:do cấu kết thực dân Pháp với phủ Nhật
II Đồ dùng dạy học :
- Chân dung Phan Bội Châu - Phiếu học tập cho học sinh
(21)Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò
KTBC
- GV gọi học sinh lên bảng - Nhận xét cho điểm HS
- GV cho HS quan sát chân dung Phan Bội Châu hỏi: Em cho biết nhân vật lịch sử tên gì, có đóng góp cho lịch sử nước nhà không?
3 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
Câu 1, câu / 12
- HS nêu hiểu biết thân: Đó Phan Bội Châu, ơng nhà u nứơc tiêu biểu đầu kỉ XX
Giới thiệu
bài Nêu mục tiêu học Học sinh nghe
Hoạt động
Tiểu sử Phan Bội Châu.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải yêu cầu:
+ Chia sẻ với bạn nhóm thơng tin, tư liệu em tìm hiểu Phan Bội Châu
+ Cả nhóm thảo luận, chọnlọc thơng tin để viết thành tiểu sử Phan Bội Châu
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết tìm hiểu trước lớp
- GV nhận xét phần tìm hiểu HS, sau nêu số nét tiểu sử Phan Bội Châu
- HS theo dõi
- HS hoạt động nhóm, trao đổi nêu ý kiến
+ Lần lượt HS trình bày thơng tin trước nhóm,
cả nhóm theo dõi
+ Các thành viên nhóm thảo luận để lựa chọn thông tin ghi vào phiếu học tập nhóm
- Đại diện nhóm HS trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung ý kiến
Hoạt động
Sơ lược phong trào Đông du
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4,cùng đọc SGK tìm hiểu ndung với câu hỏi gợi ý :
+ Phong trào Đông du diễn vào thời gian nào? Ai người lãnh đạo? Mục đích phong trào gì?
+Nhân dân nước, đặc biệt niên yêu nước hưởng ứng phong trào Đông du nào? + Kết phong trào Đông du ý nghĩa phong trào gì? - GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét, sau hỏi HS khá,giỏi:
+ Tại điều kiện khó khăn,thiếu thốn, nhóm niên VN hăng say học tập?
- HS đọc thầm SGK, trao đổi rút nét phong trào Đơng du
- Gọi học sinh trình bày lại phong trào Đông du, lớp nhận xét bổ sung
+ Vì họ có lịng u nước nên tâm htập để cứu nước
(22)+ Tại phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu người du học?( HS khá,giỏi)
Đông du
Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - GV nhận xét tiết học, dặn dị HS nhà tìm hiểu q hương thời niên thiếu NT Thành
Địa Lý
Bài 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I MỤC TIÊU:
Học xong học sinh:
- Nêu số đặc điểm vai trò vủng biển nước ta: + Vùng biển Việt Nam phận Biển Đông
+ Ở vùng biển Việt Nam, nước không đóng băng
+ Biển có vai trị điều hịa khí hậu,là đường giao thơng quan trọng cung cấp nguồn tài nguyên to lớn
- Chỉ số điểm du lịch,nghỉ mát ven biển tiếng: Hạ Long,Nha Trang,Vũng tàu, đồ(lược đồ)
II ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
- Bản đồ Việt nam khu vực Đong Nam Á hình tronmg SGK phóng to - Bản đồ địa lí từ nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh nơi du lịch bãi tắm biển (nếu có)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY, HỌC
Các bước Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động
Vùng biển nước ta
(23)biển nước ta rộng thuộc biển Đông Hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta phía nào?
* Kết luận: Vùng biển nước ta phần biển đông
+ Vùng biển nước ta phận biển đơng
Hoạt động
Vai trị biển
HS làm việc theo nhóm
- Y/c HS dựa vào vốn hiểu biết đọc SGK, nhóm thảo luận để nêu vai trị biển khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân ta
- Y/c nhóm lên trình bày
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Kết luận: Biển điều hoà khí hậu, nguồn tài ngun đường giao thơng quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch nghỉ mát
- Chia lớp thành nhóm - HS nhóm đọc tên giơ ảnh HS nhóm đọc tên đồ vị trí địa lí
- Nhóm cử đại diện lên trình bày
- HS nhóm khác bổ sung
Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
(24)Thể dục : Bài 10: Đội hình đội ngũ
trò chơi Nhảy đúng, nhảy nhanh “ ” I Mục tiêu :
- Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vịng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp
- Học sinh thực động tác, kĩ thuật đều, đẹp, lệnh
- Tổ chức trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh ” luật, nhảy theo quy định, hào hứng nhiệt tình chi
II Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng
- Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi
III Cỏc hot ng dy hc: Hoạt động 1: Mở đầu (6-10 phút)
- Gi¸o viên yêu cầu học sinh tập hợp lớp hàng ngang
- Giáo viên phổ biến yêu cầu nhiệm vụ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện (1-2 phút)
- Học sinh chạy theo hàng dọc quanh sân tập - Chơi trò chơi khởi động: Diệt vật có hại
Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ: 10-12 phút
Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, vịng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp
- Cán lớp điều khiển lớp tập lần
- Chia tổ luyện tập Tổ trởng điều khiển bạn tập lần Giáo viên theo dõi, nhận xét sửa chữa sai
- Tập hợp lớp hàng ngang Các tổ lần lợt thi đua trình diễn 1-2 lần Giáo viên quan sát nhận xét, biĨu d¬ng tỉ tËp tèt
Cả lớp tập lần để củng cố
Hoạt động : Chơi trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh ”: 7-8 phút
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi v qui nh chi
- Chơi lớp Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dơng tổ học sinh chơi nhiệt tình không phạm luật
Hot ng 4: Kết thúc: 4-6 phút
- Cho học sinh thờng theo chiều sân tập 1, vòng tập hợp hàng ngang, tập động tác thả lỏng: 2-3 phỳt
- Giáo viên học sinh hệ thèng bµi häc:1-2
(25)Kỹ thuật: Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình
I- Mơc tiªu
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thờng gia đình
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống
II - Đồ dùng dạy häc
- Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thờng dùng gia đình (nếu có) - Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống
- Một số loại phiếu học tập III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giíi thiƯu bµi
Hoạt động Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thờng gia đình
- HS kể tên dụng cu thờng dùng để đun, nấu, ăn uống gia đình GV ghi tên dụng cụ đun, nấu lên bảng theo nhóm (theo SGK)
- Nhận xét nhắc lại tên dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình
Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình
- GV nêu cách thức thực hoạt động 2: HS thảo luận nhóm đặc điểm, cách sử dụng,bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình
- Hoạt động theo phiếu BT ( Nh SGV trang 32 ) - Các nhóm báo cáo kết
- GV học sinh khác nhận xét - Gv kÕt luËn
Hoạt động Đánh giá kết học tập
- GV sử dụng câu hỏi cuối (SGK)để đánh giá kết học tập HS - GV xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá HS _ theo SGV trang33 )
- GV nêu đáp án tập HS đối chiếu kết làm tập với đáp án để tự đánh giá kết học tập
- HS báo cáo kết tự đánh giá GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS IV dặn dị
(26)Bµi 5: tập nặn tạo dáng
nặn vật quen thc I Mơc tiªu:
- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm vật hoạt động - HS biết cách nặn nặn đợc vật theo cảm nhận riêng
- HS cã ý thức chăm sóc bảo vệ vật
II Chuẩn bị:
Giáo viên - Su tầm tranh ¶nh vỊ c¸c vËt quen thc
- Bài nặn vật học sinh lớp trớc - Đất nặn đồ dùng cân thiét để nặn
Học sinh - Su tầm tranh ảnh vật
- Bài nặn bạn lớp trớc (nÕu cã)
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Giíi thiƯu bµi:
GV lùa chọn lựa chọn cách giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung
Hot ng 1: Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát tranh ảnh vật, đồng thời đặt câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ tr li:
+ Các vật tranh, ảnh gì? + Con vất có phận g×?
+ Hình dáng chúng đi, đứng, chạy, nhảy thay đổi nh nào? + Nhận xét khác giống hình dáng gia cỏc vt
+ Ngoài vật trobg tranh ảnh, em biết vạt nữa? - GV gợi ý cho HS chọn vật nặn
+ Em thích vật nhÊt? V× sao?
+ Hãy miêu tả hình dạng, màu sắc vât em định nặn
Hoạt động 2: Cách nặn
- GV gỵi ý cho HS cách nặn:
+ Nh li hỡnh dỏng, c điểm vật nặn
+ Chọn màu đất nặn cho vật (các phận chi tiết) + Nhào đất kĩ cho mềm dẻo trớc nặn
+ Có thể nặn theo cách:
Nặn phận chi tiết vËt råi ghÐp, dÝnh l¹i
Nhào đất thành thỏi vuốt, kéo nhẹ tạo thành hình dáng vật Nặn thêm chi tiết tạo dáng cho vật hoàn chỉnh (tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy cho sinh động)
- GV nặn tạo dáng vật đơn giản để HS quan sát, nắm đợc bớc nặn (nên nặn theo hái cách trên)
Hoạt động 3: Thực hành
- Bµi nµy cã thĨ tiÕn hnµh nh sau:
(27)- Trong HS thực hành, GV đến bàn để quan sát hớng dẫn thêm cho em Gợi ý cụ thể học sinh lúng túng cách nặn hớng dẫn cách nặn để HS hồn thành
- Nhắc HS nặn cần trải giấy lên bàn, không bôi bẩn bàn ghế, quần áo, nặn xong cần rửa tay lau tay sÏ
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu HS trình bày nặn theo nhóm nhân để lớp nhận xét, xếp loại - GV khen ngợi HS có nặn đẹp
- NhËn xÐt chung tiÕt häc
- Chọn số nặn đẹp làm ĐDDH
Dặn dò
(28)Tit 5: -ễn hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Nhạc lời : Huy Trân -Tập đọc nhạc : TĐN số 2
I/Mục tiêu:
-Hát giai điệu thuộc lời ca sắc thái hát
-Học sinh thể cao độ, trường độ TĐN số TĐN, ghép lời, gõ phách
II/ Chuẩn bị:
-Nhạc cụ, phách
- Máy nghe, băng đĩa hát lớp -Tranh TĐN số
III/ Lên lớp:
1.Kiểm tra cũ: 2.Bài học:
Hoạt động 1: Ôn hát -Gv mở băng
-Gv đệm đàn
Hoạt động 2: Học TĐN số -Gv hướng dẫn
-Hs hát lời lời theo băng -Đoạn nhóm hát câu -Đoạn lớp hát -Hs trình bày trước lớp
-Hs đọc tên nốt nhạc: Đô đen, Đô đen, Đô đen, Mi trắng,
-Luyện đọc tiết tấu (SGK) -Đọc cao độ: Đ - R -M -S -L -Đọc nhạc câu
-Tập đọc nhạc -Ghép lời ca
-Đọc nhạc gõ theo tiết tấu TĐN số
3.Kết thúc:
(29)(30)