1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

L2 tuan 29

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu: Hs nói tên một số loài vật sống dưới nước... Kể chuyện:.[r]

(1)

Chính tả :(Nghe viết )

Những đào

I.M ỤC TIÊU :

1.Kiến thức : -HS chép chính xác trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện :Những quả đào Kĩ năng: -Luyện viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn : s / x ; in / inh

Thái độ : -Giáo dục HS có ý thức rèn chữ , giữ vở

II.Đ Ồ DÙNG :

1.Thầy : Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn Bảng lớp ghi nội dung bài tập 2.Tro :Bảng , vở chính tả , vở bài tập

III.C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

1’ 4’

1’ 9’

15’

7’

A.khởi động: Hát B

.Bài cu :

- Kiểm tra ĐDHT của HS - Nhận xét chung

C

.Bài mới :

1.Vào bài :Trực tiếp 2.Hướng dẫn tập chép : 2.1.Hướng dẫn HS chuẩn bi :

- GV đọc đoạn chép bảng lần - Những chữ nào bài chính tả được viết

hoa ? Vì viết hoa ?

- Qua đoạn chép giúp em hiểu được điều gì ?

2.2 Bảng :

- GV nhận xét, sửa sai 2.3.HS chép bài vào vở :

- Hướng dẫn tư thế ngồi , cách cầm bút , để vở

- GV theo dõi , uốn nắn cho HS 2.4 Chấm , chữa bài cho HS : - GV đọc lại bài chính tả : chậm rãi , rõ ràng

- GV chấm một số bài Nhận xét ưu nhược điểm bài viết của HS

D.Hướng dẫn làm tập :

a) Bài tập : Điền vào chỗ trống

- Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời

- HS luyện viết bảng : giếng sâu, xâu kim, nước sôi

- HS nhìn bảng đọc lại bài

- Những chữ đứng đầu câu và đứng đầu tiếng, tên riêng phải viết hoa

- Nhờ những quả đào mà ông biết tính nết của cháu

- HS luyện viết bảng : Xuân, Việt, nhân hậu, thèm, làm vườn

- HS nhìn bài, chép vào vở cho đúng,đẹp

- HS soát lại bài viết của mình bằng chì - Đởi bài cho bạn sốt lại

(2)

2’

giải đúng

E

.Củng cố ,dặn do :

- Nhắc lại ND bài - Tuyên dương những em viết bài chính tả sạch , đẹp - Nhận xét tiết học

- Xem lại bài tập và chuẩn bi bài sau

- Lớp làm bài vào VBT - HS trình bày trước lớp a) Thứ tự từ cần điền là : sổ, sáo, sổ, sân, xồ, xoan b) To cột đình

- Kín bưng - Kính nhường

- Tình làng nghĩa xóm - Chín bỏ làm mười

(3)

Chính tả :(Nghe viết )

Hoa phượng

I M ỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - HS nghe - viết chính xác , trình bày đúng bài thơ chữ : "Hoa phượng" 2 Kĩ năng: - Viết đúng từ có âm, vần dễ lẫn : s / x ; in / inh.

3 Thái độ : - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ , giữ vở II.Đ Ồ DÙNG :

1.Thầy : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.Tro : Bảng , vở bài tập , vở chính tả

III.C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1’

4’

1’ 9’

15’

A.khởi động: Hát

B.Bài cu :

- Kiểm tra ĐDHT của HS - Nhận xét chung

C.Bài mới :

1.Vào bài :Trực tiếp 2.Hướng dẫn nghe - viết : 2.1 Hướng dẫn HS chuẩn bi : - GV đọc bài thơ lần

- Nội dung bài thơ nói gì ?

- Bài thơ gồm có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ có mấy dong thơ ? Mỗi dong thơ gồm có mấy chữ ? 2.2 HS luyện viết bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS 2.3.GV đọc, HS viết bài vào vở : - Hướng dẫn tư thế ngồi , cách cầm bút, để vở

- GV đọc bài chính tả , nhắc lại - lần

- GV theo dõi , uốn nắn cho HS 2.4 Chấm , chữa bài cho HS : - GV đọc lại bài chính tả : chậm rãi , rõ ràng

-GV chấm một số bài Nhận xét ưu , nhược điểm bài viết của HS

D.Hướng dẫn làm tập :

- HS luyện viết bảng : củ sâm, xâm lược, tình nghĩa

+ em đọc lại

- Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà thể sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng

- Bài thơ gồm có khổ thơ Mỗi khổ thơ gồm dong thơ Mỗi dong thơ gồm có chữ

-HS luyện viết bảng : chen lẫn, lửa thẫm, rừng rực, lấm tấm

- HS viết bài vào vở cho đúng , đẹp

(4)

7’

2’

Bài tập :

- Điền vào chỗ trống : a) s hay x

b) in hay inh

- Yêu cầu - nhóm HS lên bảng chơi tro tiếp sức Mỗi em nối tiếp điền âm đầu

(hoặc vần)

- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng

- Thứ tự từ cần điền là :

E.Củng cố ,dặn do :

- Nhắc lại ND bài - Nhận xét tiết học

- Dặn : Xem lại bài tập và chuẩn bi bài sau

- HS đọc yêu cầu của bài - HS tự làm bài vào VBT

a) xám, sà, sát, xác, sập, soảng, sủi, xi b) binh, tinh, xinh, chín, đình, tin, kính - HS đọc lại đoạn văn sau đã làm hoàn chỉnh

(5)

Tập đọc:

Những đào

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nghĩa từ: vò, hài lòng, thơ dại, thốt,…

-Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình Ong rất vui thấy cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài long về Việt vì em là người có tấm long nhân hậu

2 Kĩ năng: Đọc trơn được cả bài.

-Đọc đúng từ ngữ khó, từ dễ lẫn ảnh hưởng của phương ngữ -Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa cụm từ

-Biết thể tình cảm của nhân vật qua lời đọc

3.Thái độ : -Giáo dục cho HS hiểu :Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình Ong rất vui thấy cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài long về Việt vì em là người có tấm long nhân hậu

II CHUẨN BỊ

-GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện ngắt giọng

-HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

1’ 4’

20’

1 Khởi động

2 Bài cu Cây dừa

-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa.

-2 HS lên bảng, đọc thuộc long bài Cây dừa và trả lời câu hỏi cuối bài. -HS lớp nghe và nhận xét bài của bạn

-Nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới:

Hoạt động 1: Luyện đọc

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi HS đọc lại bài

b) Luyện phát âm

- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn đọc bài + Tìm từ có hỏi, ngã

- Nghe HS trả lời và ghi từ này lên bảng

Hoạt động lớp, cá nhân

- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo

- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của

GV.quả đào, nhỏ, hỏi, chẳng bao lâu,

giỏi, với vẻ tiếc rẻ, vẫn thèm, trải bàn, chẳng, thốt lên,…

- đến HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng

(6)

10’

2’

này (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm)

- Yêu cầu HS đọc từng câu Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có

c) Luyện đọc đoạn

- Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai?

-Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn?

-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa từ

- Gọi HS đọc đoạn

- Nêu giọng đọc và tổ chức cho HS luyện đọc câu nói của ông

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn

- Gọi HS đọc mẫu câu nói của bạn Xuân Chú ý đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu

- Gọi HS đọc mẫu câu nói của ông -Yêu cầu HS đọc lại đoạn

- Hướng dẫn HS đọc đoạn lại tương tự

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét

- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm

d) Thi đọc

- Tổ chức cho nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân

e) Cả lớp đọc đồng thanh

- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng đoạn 3,

5 Củng cố – Dặn do

- Chuẩn bi tiết

nhau, là giọng của người kể, giọng của người ông, giọng của Xuân, giọng của Vân, giọng của Việt

- Bài tập đọc được chia làm đoạn - HS đọc bài

- HS đọc bài

- số HS đọc cá nhân, - HS đọc bài

- HS đọc bài

- HS đọc, HS khác nhận xét và đọc lại

- HS đọc, HS khác nhận xét và đọc lại

-HS đọc đoạn

-Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, 3, 4, (Đọc vong)

- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho

- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng đọan bài

(7)

Những đào

(Tiết 2)

III CÁC HOẠT ĐỘNG

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

1’ 4’ 20’

1 Khởi động 2 Bài cu

- Những quả đào (Tiết 1)

3.Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.

+MT : Giúp HS hiểu nội dung

+Cách tiến hành:

- GV đọc mẫu toàn bài lần và đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu bài

- Người ông dành những quả đào cho ai? -Xuân đã làm gì với quả đào ông cho? -Ông đã nhận xét về Xuân ntn?

-Vì ông lại nhận xét về Xuân vậy?

- Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho?

- Ông đã nhận xét về Vân ntn?

- Chi tiết nào chuyện chứng tỏ bé Vân rất thơ dại?

-Việt đã làm gì với quả đào ơng cho?

-Ơng nhận xét về Việt ntn?

Vì ông lại nhận xét về Việt vậy? -Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?

-Hoạt động lớp, cá nhân

- Theo dõi bài, suy nghĩ để trả lời câu hỏi

- Người ông dành những quả đào cho vợ và đứa cháu nhỏ

- Xuân đã ăn quả đào rồi lấy hạt trồng vào vo Em hi vọng hạt đào lớn thành đào to - Người ông rằng sau này Xuân trở thành người làm vườn giỏi

- Ông nhận xét về Xuân vậy vì ăn đào, thấy ngon Xuân đã biết lấy hạt đem trồng để sau này có đào thơm ngon thế Việc Xuân đem hạt đào trồng cho thấy cậu rất thích trồng

- Vân ăn hết quả đào của mình rồi đem vứt hạt Đào ngon đến nổi cô bé ăn xong rồi vẫn thèm mãi

- Ông nhận xét: Oi, cháu của ông thơ dại

- Bé rất háu ăn, ăn hết phần của mình vẫn thèm mãi Bé chẳng suy nghĩ gì ăn xong rồi vứt hạt đào

- Việt đem quả đào của mình cho bạn Sơn bi ốm Sơn không nhận, Việt đặt quả đào lên gườn bạn rồi trốn về

- Ông nói Việt là người có tấm long nhân hậu

(8)

2’

- Yêu cầu HS nối đọc lại bài

- Gọi HS lớp nhận xét và cho điểm sau lần đọc Chấm điểm và tuyên dương nhóm đọc tốt

5 Củng cố – Dặn do

- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bi bài sau: Cây đa quê hương

bạn bạn ốm

- HS nối tiếp phát biểu ý kiến

Hoạt động lớp, nhóm

- HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, HS đọc đoạn truyện

- HS đọc lại bài theo vai

(9)

Tự nhiên Xã hội:

Một sớ lồi vật sớng dưới nước.

I MUC TIÊU :

1.Kiến thức: -HS biết được số loài vật sống nước Nói tên một số loài vật sống nước gồm nước mặn, ngọt

2 Kĩ năng: -Hình thành kỹ quan sát nhận xét mô tả

3 Thái độ :- Hs có ý thức bảo vệ loài vật thêm yêu quý những vật sống nước

II CHUẨN BỊ

GV :Tranh SGK 60,61

HS : Sưu tầm ảnh vật sống ở sông, hồ và biển

III CÁC HOẠT ĐỘNG :

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

1’ 4’

1’ 13’

15’

2’

1.Khởi động : Hát

2.Kiểm tra cu :

-Bài “ Một sớ lồi vật sớng cạn”

- Kiểm tra VBT

3.Bài mới :

a/ Giới thiệu:

b/ Các hoạt động dạy học :

*Hoạt động 1 : Làm việc với SGK

Mục tiêu: Hs nói tên số loài vật sống dưới nước Biết tên số loài vật sống ở nước mặn nước ngọt

-Gv cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK

-Gv đặt câu hỏi cho cả lớp

-Kếtluận:Córấtnhiềuloàivật sống nước,…

*Hoạt động : Làm việc với tranh ảnh được

sưu tầm.

Mục tiêu : Hình thành kỹ quan sát, mô tả, nhận xét

-Gv yêu cầu chia nhóm nhỏ quan sát

-Gv hướng dẫn hs phân loại loài vật : vật sống ở nước ngọt, vật sống ở nước mặn,…

-4.Củng cố :

-Cho hs nêu lại một số loại vật sống nước và lợi ích của chúng

-GD : Hs biết chăm sóc và bảo vệ động vật

-Hs thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày -Hs nêu

-Thảo luận theo nhóm

-Ghi lại những điều quan sát được vào phiếu hướng dẫn -Đại diện nhóm trình bày

(10)

Ngày dạy / / Kể chuyện:

Những đào.

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: -Biết tóm tắt nội dung của từng đoạn truyện bằng câu, hoặc một cụm từ theo mẫu

2 Kĩ năng:-Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp

-Biết phối hợp với bạn để dựng lại câu chuyện theo vai 3 Thái độ :-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện - HS: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

1’ 4’

20’

10’

1 Khởi động

2 Bài cu Kho báu

- Gọi HS lên bảng, và yêu cầu em nối tiếp kể lại câu chuyện Kho báu

- Nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới:

Hoạt động 1:Hướng dẫn kể chuyện.

- A) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - SGK tóm tắt nội dung đoạn ntn? - Đoạn này có cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung của đoạn 1? - SGK tóm tắt nội dung đoạn ntn? - Bạn có cách tóm tắt nào khác? -Nội dung của đoạn là gì? -Nội dung của đoạn cuối là gì? -Nhận xét phần trả lời của HS

Hoạt động Hướng dẫn kể chuyện.

- B) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý

-Bước 1: Kể nhóm

- Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý bảng phụ

- Chia nhóm, yêu cầu nhóm kể một đoạn theo gợi ý

-Bước 2: Kể lớp

Hoạt động lớp, cá nhân

- Theo dõi và mở SGK trang 92 - HS đọc yêu cầu bài

- Đoạn 1: Chia đào - Quà của ông - Chuyện của Xuân

- HS nối tiếp trả lời: Xuân làm gì với quả đào của ông cho./ Suy nghĩ và việc làm của Xuân./ Người trồng vườn tương lai./…

- Vân ăn đào ntn./ Cô bé ngây thơ./ Sự ngây thơ của bé Vân./ Chuyện của Vân./…

(11)

2’

- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên kể - Tổ chức cho HS kể vong

- Yêu cầu nhóm nhận xét, bổ sung bạn kể

- Tuyên dương nhóm HS kể tốt - Khi HS lúng túng, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý từng đoạn cho HS

- C) Kể lại toàn bộ nội dung truyện

- GV chia HS thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm có HS, yêu cầu nhóm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt - Tổ chức cho nhóm thi kể

- Nhận xét và tuyên dương nhóm kể tốt

5 Củng cố – Dặn do

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bi bài sau: Ai ngoan được thưởng

- Kể lại nhóm Khi HS kể HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn

- Mỗi HS trình bày đoạn - HS tham gia kể chuyện

- Nhận xét theo tiêu chí đã nêu ở Tuần

- HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện nhóm

- Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai

Rút kinh nghiệm: . .

(12)

Tốn:

Các sớ từ 111 đến 200

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức.+ Biết số từ 111 đến 200 gồm trăm, chục, đơn vi. 2 Kĩ + Đọc và viết thành thạo số từ 111 đến 200.

+ So sánh được số 111 đến 200 Nắm được thứ tự số 111 đến 200 + Đếm được số phạm vi 200

3 Thái độ +Có tính độc lập tư làm bài.

II/ CHUẨN BỊ

+ Các hình vuông biểu diễn trăm, đơn vi, hình chữ nhật biểu diễn chục

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

1’ 4’

1’ 15’

5’

A Khởi động B Bài cu :

- GV kiểm tra HS về đọc, viết, so sánh số từ 101 đến 110

- Nhận xét cho điểm

C Bài mới :

1) Giới thiệu :

- Trong bài học hôm em học về số từ 111 đến 200 Ghi đầu bài

2) Giới thiệu số từ 111 đến 200

- Gắn lên bảng hình biểu diễn 100 và hỏi : có mấy trăm ?

- Gắn thêm hình chữ nhật biểu diễn chục, hình vuông nhỏ, hỏi có mấy chục và mấy đơn vi ?

- Để chỉ có tất cả trăm, chục đơn vi, tốn học người ta dùng sớ trăm mười và viết 111

- Giới thiệu số 112, 115 tương tự - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm cách đọc, viết số lại bảng : 118, 120, 122, 127, 135

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận - Yêu cầu cả lớp đọc lại số vừa lập được

3) Luyện tập :

* Bài : Viết theo mẫu

110 Một trăm mười 154 181 111

- HS lên bảng thực yêu cầu kiểm tra

- Có trăm

- Có chục và đơn vi

- HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số phần bài học sgk

(13)

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

5’

5’

2’

117 195 - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét chữa bài

- Nêu cách đọc, viết, cấu tạo của số 117, 195

* Bài : Số ?

- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét chữa bài * Bài : >, <, = ?

123 124 120 152 129 120 186 186 126 122 135 125 136 136 148 128 155 158 199 200 - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét chữa bài

- Nêu cách so sánh số từ 111 đến 200 3) Củng cố, dặn dò :

- Nêu cách đọc, viết, cấu tạo của số 199, 136

- Nêu cách so sánh số từ 111 đến 200 - Nhận xét giờ học

- 2HS đọc đề bài

- HS làm bài, HS lên bảng làm - HS trả lời

- 2HS đọc đề bài

- HS làm bài, HS lên bảng làm

- 2HS đọc đề bài

- HS làm bài, HS lên bảng làm - 2HS trả lời

- 2HS trả lời - 2HS trả lời

Rút kinh nghiệm :

(14)

Tốn:

Các sớ có ba chữ sớ

I/MỤC TIÊU

1.Kiến thức.+ Đọc và viết thành thạo số có ba chữ số. 2 Kĩ + Củng cố về cấu tạo số.

3 Thái độ +Có tính độc lập tư làm bài.

II/ CHUẨN BỊ

+ Các hình vuông biểu diễn trăm, đơn vi, hình chữ nhật biểu diễn chục

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

1’ 4’

1’

15’

A Khởi động B Bài cu :

- GV kiểm tra HS về đọc, viết, so sánh số từ 111 đến 200

- Nhận xét cho điểm

C Bài mới :

1) Giới thiệu :

- Trong bài học hôm em học cách đọc, viết số có ba chữ số Ghi đầu bài

2) Giới thiệu số có ba chữ số - Gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 200 và hỏi : có mấy trăm ?

- Gắn thêm hình chữ nhật biểu diễn 40, hỏi có mấy chục ?

- Gắn hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vi, và hỏi có mấy đơn vi ?

- Hãy viết số gồm trăm, chục và đơn vi- - Yêu cầu HS đọc số vừa viết được

- 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vi ?

- Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của số : 235, 310, 240, 411, 205, 252

* Tìm hình biểu diễn cho số

- GV đọc số, yêu cầu HS lấy hình biểu diễn tương ứng với số được GV đọc

3) Luyện tập :

- HS lên bảng thực yêu cầu kiểm tra

- Có trăm - Có chục - Có đơn vi - HS viết số : 243 - Hai trăm bốn mươi ba

- 243 gồm trăm, bốn chục và ba đơn vi - HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số phần bài học sgk - HS lên bảng, 1HS đọc số, HS viết số, lớp theo dõi và nhận xét

- HS làm theo yêu cầu

- 2HS đọc đề bài

(15)

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 5’

5’

5’

2’

* Bài : Mỗi số sau chỉ số ô vuông hình nào ?

- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét chữa bài

- Nêu cách đọc, viết, cấu tạo của số 132, 310, 205

* Bài : Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ?

315 Bốn trăm linh năm 311 Bốn trăm năm mươi 322 Ba trăm mười một 521 Ba trăm mười lăm 450 Năm trăm hai mươi mốt 405 Ba trăm hai mươi hai - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét chữa bài

- Số 521, 322, 450 gồm có mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vi ?

* Bài : Viết (theo mẫu)

Đọc số Viết số

Tám trăm hai mươi 820

- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét chữa bài

- Nêu cách đọc, viết số có ba chữ sớ ?

3) Củng cố, dặn dị :

- Nêu cách đọc, viết, cấu tạo của số 891, 673

- Nhận xét giờ học

- HS trả lời

- 2HS đọc đề bài

- HS làm bài, HS lên bảng làm - 3HS trả lời

- 2HS đọc đề bài

- HS làm bài, HS lên bảng làm - 2HS trả lời

- 2HS trả lời

Rút kinh nghiệm :

(16)

Ngày dạy / / Tốn:

So sánh sớ có ba chữ sớ

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức.+ Biết so sánh số có ba chữ số.

2 Kĩ + Nắm được thứ tự số phạm vi 1000. 3 Thái độ +Có tính độc lập tư làm bài.

II/ CHUẨN BỊ

+ Các hình vuông biểu diễn trăm, đơn vi, hình chữ nhật biểu diễn chục

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

1’ 4’

1’

15’

A Khởi động B Bài cu :

- GV kiểm tra HS về đọc, viết số có ba chữ số đã học

C Bài mới :

1) Giới thiệu :

2) Hướng dẫn cách so sánh số có ba chữ số

a, So sánh 234 235

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi : có ô vuông nhỏ ?

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 235 và hỏi : có ô vuông nhỏ ?

- 234 ô vuông và 235 ô vuông thì bên nào có nhiều hơn, bên nào có ít ? - Vậy 234 và 235 số nào lớn hơn, số nào bé ?

- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235 ?

- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235 ?

- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vi của 234 và 235 ?

- Khi đó ta nói 234 nhỏ 235 và viết 234 < 235 hay 235 lớn 234 và viết 235 > 234

- Tiến hành tương tự với số 300 và 400 b, So sánh 194 139(Tương tựa) c, So sánh 199 215(Tương tựa) 3) Luyện tập :

- HS lên bảng thực yêu cầu kiểm tra

- Có 234 trăm ô vuông - Có 235 trăm ô vuông

- 235 ô vuông nhiều 234 ô vuông

(17)

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 5’

5’

5’

2’

* Bài : > , < ?

127 121 865 865 182 192 124 129 648 684 749 549 - Nêu cách so sánh số có chữ số * Bài : Tìm số lớn nhất số sau :

a, 395 ; 695 ; 375 b, 873 ; 973 ; 979 c, 751 ; 341 ; 741

- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét chữa bài * Bài : Số ?

971 ; 972 ; 973 ; ; ; 976 ; 977 ; 979 ;

; 982 ; 983 ; ; ; 986 ; 988 ; 991 ; ; ; ; 995 ; 996 ; ; ; 999 ; 1000

- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét chữa bài 3) Củng cố, dặn dò :

- Nêu cách so sánh số tron trăm ? - Nhận xét giờ học

- 2HS đọc đề bài

- HS làm bài, HS lên bảng làm - HS trả lời

- 2HS đọc đề bài

- HS làm bài, HS đọc chữa bài

- 2HS đọc đề bài

- HS làm bài, HS lên bảng làm

- 3HS trả lời

(18)

Ngày dạy / / Toán:

Luyện tập

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức - Luyện tập so sánh số có ba chữ số. Kĩ - Nắm được thứ tự số (không 1000) - Luyện ghép hình

3 Thái độ -Có tính độc lập tư làm bài.

II/CHUẨN BỊ

- Bộ lắp ghép hình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

1’ 4’

1’

5’

5’

A Khởi động B Bài cu :

- Kiểm tra HS về so sánh số có ba chữ số

- Nêu cách so sánh số có ba chữ số ? - Nhận xét cho điểm

C Bài mới :

1) Giới thiệu : Trong giờ học hôm chúng ta luyện tập kĩ đọc, viết, so sánh số có ba chữ số phạm vi 1000 Ghi đầu bài

2) Luyện tập

a, Bài : Viết (theo mẫu). Viết

số

Trăm Chục Đ.V Đọc số

116 Một trăm

mười sáu - Đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của bạn b, Bài : Số ?

- Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của bạn

- Các số những dãy số này là những số thế nào ?

- Chúng được xếp theo thứ tự nào ?

- Dãy số bắt đầu từ số nào và kết thúc ở số nào?

- 3HS lên bảng thực yêu cầu kiểm tra

- 1HS đọc to yêu cầu

- HS làm bài, HS đọc chữa bài - 1HS đọc đề bài

- HS làm bài, 2HS đọc chữa bài - Dãy số tron trăm xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 400 đến 1000

- Dãy số tron chục xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 910 đến 1000

(19)

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

5’

4’

2’

c, Bài : > , < , = ?

543 590 342 432 699 701 670 676 987 897 695 600 + 95

- Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của bạn

- Nêu cách so sánh số có ba chữ số ? d, Bài : xếp hình tam giác thành hình tứ giác

- Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của bạn 4) Củng cố, dặn dò :

- Nêu cách so sánh số có ba chữ số ? - Nhận xét tiết học

thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ 212 và 693 đến 221 và 701

- HS đọc đề bài

- HS làm bài, 2HS lên bảng làm - Bài bạn làm đúng / sai

- 3HS trả lời

- HS đọc đề bài

- HS làm bài, 1HS lên bảng làm - Bài bạn làm đúng / sai

- HS trả lời

(20)

Ngày dạy / / Toán

Mét

I/MỤC TIÊU

1.Kiến thức + Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vi mét (m) Làm quen với thước mét

2 Kĩ + Nắm được quan hệ giữa dm, cm và m.

+ Biết làm phép tính cộng, trừ (có nhớ) số đo đơn vi là mét

+ Bước đầu biết tập đo độ dài (các đoạn thẳng dài đến khoảng 3m) và tập ước lượng theo đơn vi mét

3 Thái độ +Có tính độc lập tư làm bài.

II/CHUẨN BỊ

+ Thước mét (thước thẳng bằng nhựa hoặc gỗ) với vạch chia thành từng xăng ti met (hoặc từng đê xi met)

+ Một sợi dây dài khoảng 3m

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

1’ 4’

1’

10’

A Khởi động B Bài cu :

- Kể tên đơn vi đo độ dài đã học ? - Ngoài đơn vi trên, em biết thêm về đơn vi nào nữa ? Hãy kể tên đơn vi đó

- Nhận xét cho điểm

C Bài mới :

1) Giới thiệu :

- Trong bài học hôm em học về đơn vi đo độ dài lớn đêximet là mét Ghi đầu bài

2) Giới thiệu mét (m)

- Đưa một thước mét, chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu : Độ dài từ vạch đến vạch 100 là m

- Vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới thiệu đoạn thẳng này dài 1m - Mét là đơn vi đo độ dài Mét viết tắt là : “m”

- Viết “m” lên bảng

- Yêu cầu HS dùng thước loại 1dm để đo đoạn thẳng

- HS lên bảng thực yêu cầu kiểm tra

- Một số HS lên bảng thực hành đo độ dài

- Dài 10dm

- HS đọc 1mét bằng 10 đề xi met - 1mét bằng 100 xăng ti mét

(21)

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

5’

5’

7’

4’

2’

- Đoạn thẳng dài mấy đê xi met ? - Giới thiệu : 1m bằng 10dm và viết lên bảng 1m = 10dm

- Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi 1met dài bằng xăng ti mét ?

- Nêu mét dài bằng 100 xăng ti mét và viết lên bảng 1m = 100cm

- Yêu cầu HS đọc sgk và nêu lại phần bài học

3) Luyện tập : * Bài : Số ?

1dm = cm .cm = 1m 1m = cm .dm = 1m - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài * Bài : Tính :

17m + 6m = 15m – 6m = 8m + 30m = 38m – 24m = 47m + 18m = 74m – 59m = - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét chữa bài

- Nêu cách tính 17m + 6m và 15m – m = ?

* Bài : Cây dừa cao 8m, thông cao dừa 5m Hỏi thông cao mét - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài

- Bài tốn này tḥc dạng tốn nào ? * Bài : Viết cm hoặc m vào chỗ thích hợp

a, Cột cờ sân trường cao 10 b, Bút chì dài 19

c, Cây cau cao d, Chú Tư cao 165 3) Củng cố, dặn dò :

- 1m = cm 1m = dm ?

2HS đọc đề bài

- HS làm bài, HS lên bảng làm

- 2HS đọc đề bài

- HS làm bài, HS lên bảng làm - 3HS trả lời

- 2HS đọc đề bài

- HS làm bài, HS lên bảng làm - Bài toán về nhiều

- 2HS trả lời

(22)

Tập viết:

Chữ hoa

A

(Kiểu2)

I M ỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Biết viết chữ hoa A kiểu theo cỡ vừa và nho

Kĩ năng: - Viết đúng câu ứng dụng “Ao liền ruộng cả” theo chữ cở nhỏ Viết đúng

mẫu, đều nét Nối chữ đúng qui đinh

Thái độ : - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác

II.Đ Ồ DÙNG :

GV : Chữ mẫu đặt khung, bảng phụ viết câu ứng dụng Hs : Tập viết, bảng con, phấn

III.C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1’

4’

1’

10’

17’

2’

Khởi động : Hát

Kiểm tra cu:

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh

3./ Bài mới :

a) Giới thiệu :

b) Các hoạt động dạy học :

*Hoạt động 1 : Luyện viết chữ hoa

câu ứng dụng.

Mục tiêu : Hs viết chữ hoa kiểu 2 và chữ Ao.

*GV đính chữ mẫu A kiểu

-GV viết mẫu Avà nêu cách viết

-GV giới thiệu câu ứng dụng “Ao liền ruộng cả”

-Y/C hs nêu ý nghĩa câu ứng dụng -Y/C hs quan sát nhận xét về độ cao, -GV viết mẫu chữ Ao và hướng dẫn cách

viết

*Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào

Mục tiêu : Viết chữ hoa Ao câu ứng dụng “Ao liền ruộng cả” theo cỡ vừa nhỏ.

-Giáo dục Hs : Tư thế ngồi, cách viết *Chấm chữa bài : 7-10 bài Nhận xét 4 Củng cố :

- Cho hs nêu lại nét và cách viết chữ

A hoa (kiểu 2)

-Hs quan sát, nhận xét cấu tạo chữ

-Theo dõi.Viết bảng lượt -2 hs đọc

-Hs nêu

-Quan sát nhận xét

-Theo dõi viết bảng lượt

-Hs viết vào vở

-Theo dõi tự chữa bài

(23)

Tập làm văn:

Đáp lời chia vui Nghe trả lời câu hỏi.

I MUC TIÊU :

1.Kiến thức: -Biết đáp chia vui, biết trả lời câu hỏi theo nội dung truyện.

2 Kĩ năng: -Hiểu nội dung câu chuyện : Câu chuyện giải thích vì hoa Dạ hương chỉ toả hương vào ban đêm,…

3 Thái độ: -Phát triển học sinh lực tư ngôn ngữ.

II ĐỒ DÙNG :

GV : Tranh minh hoạ truyện SGK Một bó hoa giấy, bảng phi ghi câu hỏi BT1 HS : Xem bài trước, VBT

III.CÁC HOAT ĐÔNG :

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1’

4’

1’ 15’

15’

2’

1.Khởi động : Hát 2.Kiểm cu :

- GV cho hs đọc và trả lời câu hỏi BT2

3.Bài mới:

a) Giới thiệu : b) Các hoạt động dạy học

*Hoạt động 1: HD làm tập 1,

Mục tiêu: HS biết nói lời đáp theo tình huống

Bài tập : Nói lời đáp của em trường hợp sau :

-Gv cho nêu từng tình huống -Gv nhận xét

Kết luận : Hs biết nói lời đáp nhận quà của người khác

*Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT2

Mục tiêu : Hs biết trả lời câu hỏi theo nội dung truyện.

Bài tập : Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi :

-Gv treo tranh gợi ý -Gv kể lại truyện -Gv nêu từng câu hỏi

Kết luận : Hs trả lời được câu hỏi theo nội

dung câu chuyện

4.Củng cố :

-GV cho hs thực hành nói lời đáp cảm ơn tình huống ở bài tập

-Hs đọc Y/C

-Hs thực hành theo cặp

-Hs đọc yêu cầu

-Hs quan sát và theo dõi

-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi câu chuyện

-Lớp làm vào VBT -4 hs trả lời miệng

(24)

Luyện từ câu

Từ ngữ cối Đặt trả lời câu hỏi Để

làm ?

I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: -Mở rộng vốn từ về cối.

2 Kĩ năng: -Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm gì ?”. 3 Thái độ: -Phát triển tư ngôn ngữ.

II ĐỒ DÙNG :

GV : Tranh minh hoạ 3,4 loại ăn quả Bút dạ giấy khổ to HS : Vở bài tập

III CÁC HOAT ĐỘNG DAY HỌC :

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

1’ 4’ 1’ 10’ 10’

10’

2’

1 Khởi động : Hát 2 Kiểm tra cu :

-Cho hs kể lại loài theo nhóm

Bài mới :

a)Giới thiệu :

b) Các hoạt động dạy học :

* Hoạt động1: Hướng dẫn làm BT 1,2

Bài tập : Hãy kể tên bộ phận của một ăn quả:

-GV đính tranh

Bài tâp : Tìm những từ có thể dùng để tả bộ phận của :

- Gv hướng dẫn mẫu :

M : Thân (to , cao, chắc, bạc phếch…)

-Phát giấy khỏ to cho nhóm

-Nhận xét kết luận : Hs biết bộ phận của ăn quả và dùng từ chỉ bộ phận đó

* Hoạt động2: Hướng dẫn làm BT 3.

Bài tâp : Đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì để hỏi,…

-GV cho hs quan sát tranh SGK

Kết luận : Hs biết đặt câu hỏi Để làm gì ? và trả lời câu hỏi

4.Củng cố :

Cho hs nói lại bộ phận của ăn quả

-Hs đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm chỉ bộ phận của ăn quả

-Hs đọc yêu cầu -Hs trao đổi nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Hs đọc yêu cầu

-Hs trao đổi nhóm đôi

-2 hs lên thực hành hỏi đáp theo tranh

(25)

Toán:+

Luyện tập

I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức - Luyện tập so sánh số có ba chữ số. Kĩ - Nắm được thứ tự số (không 1000) - Luyện ghép hình

3 Thái độ -Có tính độc lập tư làm bài.

II/CHUẨN BỊ

- Bộ lắp ghép hình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

1’ 4’

1’ 7’

7’

7’

3’

A Khởi động B Bài cu :

- Kiểm tra : về so sánh số có ba chữ số - Nêu cách so sánh số có ba chữ số ?

C Bài mới :

1) Giới thiệu :

2) Luyện tập

a, Bài : Viết (theo mẫu). Viết

số

Trăm Chục Đ.V Đọc số

118 Một trăm

mười tám - Đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS làm bài b, Bài : Số ?

- Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- Các số những dãy số này là những số thế nào ?

- Chúng được xếp theo thứ tự nào ?

- Dãy số bắt đầu từ số nào và kết thúc ở số nào?

c, Bài : > , < , = ?

544 590 342 433 699 702 671 675 986 896 795 600 + 94

4) Củng cố, dặn dò :

- Nêu cách so sánh số có ba chữ số

- 3HS lên bảng thực yêu cầu kiểm tra

- 1HS đọc to yêu cầu

- HS làm bài, HS đọc chữa bài - 1HS đọc đề bài

- HS làm bài, 2HS đọc chữa bài - Dãy số tron trăm xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 400 đến 1000

- Dãy số tron chục xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 910 đến 1000

(26)

Luyện từ câu:+

Từ ngữ cối Đặt trả lời câu hỏi Để

làm ?

I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: -Mở rộng vốn từ về cối.

2 Kĩ năng: -Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm gì ?”. 3 Thái độ: -Phát triển tư ngôn ngữ.

II ĐỒ DÙNG :

GV : Tranh minh hoạ 3,4 loại ăn quả Bút dạ giấy khổ to HS : Vở bài tập

III CÁC HOAT ĐỘNG DAY HỌC :

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

1’ 4’ 1’ 10’ 10’

10’

2’

1 Khởi động : Hát 2 Kiểm tra cu :

-Cho hs kể lại loài theo nhóm

Bài mới :

a)Giới thiệu :

b) Các hoạt động dạy học :

* Hoạt động1: Hướng dẫn làm BT 1,2

Bài tập : Hãy kể tên bộ phận của một ăn quả:

-GV đính tranh

Bài tâp : Tìm những từ có thể dùng để tả bộ phận của :

- Gv hướng dẫn mẫu :

M : Thân (to , cao, chắc, bạc phếch…)

-Phát giấy khỏ to cho nhóm

-Nhận xét kết luận : Hs biết bộ phận của ăn quả và dùng từ chỉ bộ phận đó

* Hoạt động2: Hướng dẫn làm BT 3.

Bài tâp : Đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì để hỏi,…

-GV cho hs quan sát tranh SGK

Kết luận : Hs biết đặt câu hỏi Để làm gì ? và trả lời câu hỏi

4.Củng cố :

Cho hs nói lại bộ phận của ăn quả

-Hs đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm chỉ bộ phận của ăn quả

-Hs đọc yêu cầu -Hs trao đổi nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Hs đọc yêu cầu

-Hs trao đổi nhóm đôi

-2 hs lên thực hành hỏi đáp theo tranh

(27)

Tập làm văn:+

Đáp lời chia vui,tả ngắn cối.

I MUC TIÊU :

1.Kiến thức -Biết đáp chia vui, biết trả lời về hình dáng, mùi vi và ruột quả. 2.Kĩ -Biết viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả

3.Thái độ -Phát triển học sinh lực tư ngôn ngữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Tranh minh hoạ BT1 Một vài quả măng cụt HS : Xem bài trước, VBT

III.Các hoẠt đỘng dẠy hỌc :

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1’

4’ 1’

10’

10’

10’

1.Khởi động : (1 phút) Hát

2.Kiểm cu : (4 phút)

- GV nhận xét bài kiểm tra

3.Bài mới:

a) Giới thiệu : “Đáp lời chia vui Tả ngắn cối”

b) Các hoạt động dạy học :

*Hoạt động 1: HD làm tập 1,2.

Mục tiêu: HS biết đáp lời chúc mừng, trả lời câu hỏi.

Bài tập : Em đoạt giải cao một cuộc thi (…) Các bạn đến chúc mừng,… -Gv cho hs quan sát tranh

-Gv nhận xét

Bài tập : Đọc và trả lời câu hỏi : -Gv cho hs quan sát quả măng cụt -Nhận xét tuyên dương

*Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT3

Mục tiêu : Hs biết viết lại cau trả lời ở BT2

Bài tập : Viết vào vở câu trả lời cho phần a hoặc phần b ở bài tập :

Chấm chữa bài -Gv nhận xét

4.Củng cố : (4 phút)

-GV cho hs thực hành nói lời chúc mừng

-Hs đọc Y/C

-Hs thực hành theo cặp -Hs đọc yêu cầu

-Hs quan sát và thảo luận nhóm -đại diện nhóm trả lời câu hỏi đoạn văn

-Hs đọc yêu cầu -Hs làm vào VBT -Hs nêu lại câu trả lời

(28)

Ngày dạy / / Đạo đức:

Giúp đỡ người khuyết tật.(Tiết 2)

I MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: -Biết được một số quy tắc ứng sử đến nhà người khác và ý nghĩa của quy tắc đó

2 Kĩ năng: -Đồng tình ủng hộ với những lich sự đến nhà ngừơi khác Không đồng tình, phê bình, nhắc nhở không biêt cư xử lich sự đến nhà người khác

Thái độ : -Giáo dục : HS biết cư xử lich sự đến nhàbạn bè hoặc người quen

II ĐỒ DÙNG

GV : Dụng cụ sắm vai HS : VBT

III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1’ 4’

1’ 13’

15’

2’

1 Ổn định : Hát 2 Kiểm tra cu :

-Vì cần phải lich sự đến nhà người khác ?

- Nhận xét, đánh giá

Bài mới :

a/ Giới thiệu : “ Lịch đến nhà người khác”

b/ Các hoạt động dạy học :

* Hoạt động 1: Đóng vai

Mục Tiêu : cách cư xử lịch đến nhà người khác.

-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ theo từng tình huống

GV kết luận về cách cư xử cần thiết tình huống :

*Hoạt động : Trò chơi “Đố vui”

Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại cách cư xử đến nhà người khác

-Gv phổ biễn luật chơi và chia nhóm thực hành chơi

-Kết luận chung : Cư xử lịch đến

nhà người khác thể nếp sống,…

4.Củng cố :

- Vì ta cần biết lich sự đến nhà người khác ?

-Hs thực hành đóng vai theo nhóm

-Các nhóm lên đóng vai

-Hs tiến hành chơi

(29)

Sinh hoạt tập thể

Đánh giá kết học tập tuần

I/MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: -Đánh giá kết quả học tập tuần

2.Kĩ năng : -Nắm được tình hình học tập tuần

3.Thái độ : -Xây dưng tinh thần tập thể lớp

II/CHUẨN BỊ

HS: -Chuẩn bi câu chuyện đã học Sgk

III/CÁC HOẠT ĐỘNG

Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của tro.

3’ A.Khởi động : Hát

13’ B.Hoạt động1:

+Báo cáo kết quả học tập tuần

+Đại diện tổ (báo cáo ) +Nề nếp +Vệ sinh +Trang phục

+Tác phong đạo đức

+Kết quả học tập tuần +Đại diện tổ 2,tổ (báo cáo )

+Đánh giá thi đua kết quả học tập tuần

+Nhận xét thi đua giữa tổ

17’ C Hoạt động 2:

 Thi kể chuyện sách

-Tổ 1: Kể câu chuyện’Kho báu .

Đóng vai minh họa câu chuyện

-Tổ 2: Kể câu chuyện“ Những

quản đào” Đóng vai minh họa câu chuyện

-Tổ 3: Kể câu chuyện” Chiếc rễ đa

tron”Đóng vai minh họa câu chuyện

-HS bắt đầu kể

+Nhận xét đánh giá thi đua +Nhọ̃n xét

3’ Củng cố :

Nhắc lại hoạt động

Dặn do :

->Chuẩn bi

Nhận xét tiết sinh hoạt :

-Rút kinh nghiệm

(30)

Chính tả :(Nghe viết )

Chuyện bầu

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: +Chép lại chính xác đoạn cuối “Chuyện quả bầu”

2.Kĩ năng: +Ôn luyện cách viết hoa danh từ riêng

+Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n;v/d

3 Thái độ: +Có ý yhức rèn chũ –giữ vở

II.CHUẨN BỊ:

Bẩng chép sẵn nội dung đoạn viết Bảng chép sẵn nội dung hai bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của tro.

A.khởi động: B Bài cũ :

-Gọi hs lên bảng đọc từ khó

+Nhận xét-ghi điểm

-2 hs lên bảng viết –Lớp viết bảng Cỏ-gõ –chổi

-Nhận xét

C.Bài : 1.Giới thiệu: 2.Hướng dẫn chép: 2.1Ghi nhớ nội dung: -Đoạn chép kể về ai?

-các dận tộc có chung nguồn gốc ở đâu?

2.2.Hướng dẫn cách trình bày -Đoạn văn có mấy câu ?

Những chữ nào đoạn phải viết hoa ?Vì sao?

-Chữ đầu đoạn cần phải viết thế nào?

-2 hs đọc đoạn văn

-Nguồn gốc của dân tộc Việt Nam -Điều sinh từ một quả bầu

-Có câu

-Chữ đầu câu :Từ,Người,Đó -Tên riêng:Khơ-mú ,Thái

,Tày,Mường,Dao,Hmông,Ê-đê,Ba-na,Kinh -Lùi vào một ô và phải viết hoa

2.3.Hướng dẫn viết từ khó -Gv đọc hs viết vào bảng

+Chép bài vào vở

-Nhắc tư thế ngời và cách cầm bút viết

+Sốt lỗi –chấm bài

-Khơ-mú ,nhanh nhảu ,Thái

,tày,Nùng,Mường,Hmông,Ê-đê,Ba-na

2.4.Hướng dẫn làm bài tập :

(31)

Bài 3:Tro chơi:

Gv chia nhóm Lên bảng viết từ theo tro chơi tiếp sức.Trong vong (3’) Đội nào viết xong trước ,đúng thắng

Củng cố :

+Nhắc lại từ khó và cách trình bày bài viết ?

Dặnvề nhà làm lại BT và chuận bi bài tiết sau

Nhận xét tiết học

-Điền vào chỗ trống l/n

a) Bác lái đo

Bác làm nghề chở đồ đã năm năm nay.Với chiếc thuyền nan lênh đênhtrên mặt nước ,ngày này qua ngày khác ,bác chăm lo đưa khác qua lại bên sông

b)v/d

Đi đâu mà vội mà vàng

Mà vấp phải đá,mà quàng phải dây Thong thả chúng em

Chẳng đá nào vấp ,chẳng dây nào quàng Ca dao

-Hs thực a)nồi ,lội lỗi b)vui ,dài,vai

-Rút kinh nghiệm

(32)

Ngày đăng: 29/04/2021, 00:40

w