1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN L2- TUẦN 29;30;31;32(CKTKN)

113 519 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 812 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.. - Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lạ

Trang 1

TUẦN 29

Thứ hai ngày tháng năm 2010

CHÀO CỜ

Tập đọcNHỮNG QUẢ ĐÀO

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó

gọi 1 HS khá đọc lại bài

b) Luyện phát âm

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi

đọc bài Ví dụ:

+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã

- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên

bảng

- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này

(Tập trung vào những HS mắc lỗi phát

âm)

c) Luyện đọc đoạn

- Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta

phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau?

Là giọng của những ai?

- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các

+ Các từ đó là: quả đào,

nhỏ, hỏi, chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ tiếc rẻ, vẫn thèm, trải bàn, chẳng, thốt lên,…

- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân,

- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nốitiếp từ đầu cho đến hết bài

- Chúng ta phải đọc với 5giọng khác nhau, là giọngcủa người kể, giọng củangười ông, giọng của Xuân,giọng của Vân, giọng củaViệt

Trang 2

đoạn được phân chia ntn?

- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu

nghĩa các từ mới

- Gọi 1 HS đọc đoạn 1

- Nêu giọng đọc và tổ chức cho HS luyện

đọc 2 câu nói của ông

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2

- Gọi HS đọc mẫu câu nói của bạn Xuân

Chú ý đọc với giọng hồn nhiên, nhanh

nhảu

- Gọi HS đọc mẫu câu nói của ông

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2

- Hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại

tương tự như trên

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước

lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét

- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo

nhóm

d) Thi đọc

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng

thanh, đọc cá nhân

- Nhận xét, cho điểm

e) Cả lớp đọc đồng thanh

- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn

3, 4

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết 2

- Bài tập đọc được chia làm 4đoạn

+ Đoạn 1: Sau một chuyến …

có ngon không?

+ Đoạn 2: Cậu bé Xuân

nói ông hài lòng nhận xét

+ Đoạn 3: Cô bé Vân nói …

còn thơ dại quá!

+ Đoạn 4: Phần còn lại

- Các nhóm cử cá nhân thiđọc cá nhân, các nhóm thiđọc nối tiếp, đọc đồng thanh

1 đọan trong bài

Trang 3

3 Bài mới

 Tìm hiểu bài

- GV đọc mẫu toàn bài lần 2 và đặt câu

hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu bài

- Người ông dành những quả đào cho ai?

- Xuân đã làm gì với quả đào ông cho?

- Ơâng đã nhận xét về Xuân ntn?

- Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như

vậy?

- Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho?

- Ơâng đã nhận xét về Vân ntn?

- Chi tiết nào trong chuyện chứng tỏ bé

Vân còn rất thơ dại?

- Việt đã làm gì với quả đào ông cho?

- Oâng nhận xét về Việt ntn?

- Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy?

- Theo dõi bài, suy nghĩ đểtrả lời câu hỏi

- Người ông dành những quảđào cho vợ và 3 đứa cháunhỏ

- Xuân đã ăn quả đào rồi lấyhạt trồng vào 1 cái vò Em

hi vọng hạt đào sẽ lớn thành

1 cây đào to

- Người ông sẽ rằng sau nàyXuân sẽ trở thành 1 ngườilàm vườn giỏi

- Oâng nhận xét về Xuân nhưvậy vì khi ăn đào, thấy ngonXuân đã biết lấy hạt đemtrồng để sau này có 1 câyđào thơm ngon như thế.Việc Xuân đem hạt đào đitrồng cũng cho thấy cậu rấtthích trồng cây

- Vân ăn hết quả đào củamình rồi đem vứt hạt đi.Đào ngon đến nổi cô bé ănxong rồi vẫn còn thèm mãi

- Ơng nhận xét: Ơi, cháu củaông còn thơ dại quá

- Bé rất háu ăn, ăn hết phầncủa mình vẫn còn thèm mãi.Bé chẳng suy nghĩ gì ănxong rồi vứt hạt đào đi luôn

- Việt đem quả đào của mìnhcho bạn Sơn bị ốm Sơnkhông nhận, Việt đặt quảđào lên gườn bạn rồi trốnvề

- Oâng nói Việt là người cótấm lòng nhân hậu

- Vì Việt rất thương bạn, biếtnhường phần quà của mình

Trang 4

- Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?

 Luyện đọc lại bài

- Yêu cầu HS nối nhau đọc lại bài

- Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho

điểm sau mỗi lần đọc Chấm điểm và

tuyên dương các nhóm đọc tốt

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà

luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau:

Cây đa quê hương

cho bạn khi bạn ốm

- HS nối tiếp nhau phát biểu

ý kiến

- + 4 HS lần lượt đọc nối tiếpnhau, mỗi HS đọc 1 đoạntruyện

- 5 HS đọc lại bài theo vai

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

TốnCÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200I.MỤC TIÊU

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ

3 Bài mới

 Giới thiệu các số từ 101 đến 200

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và

hỏi: Có mấy trăm?

- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1

chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy

chục và mấy đơn vị?

- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình

vuông, trong toán học, người ta dùng số

một trăm mười một và viết là 111

- Hát

- Trả lời: Có 1 trăm, sau đólên bảng viết 1 vào cộttrăm

- Có 1 chục và 1 đơn vị Sauđó lên bảng viết 1 vào cộtchục, 1 vào cột đơn vị

- HS viết và đọc số 111

Trang 5

- Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới

thiệu số 111

- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc

và cách viết các số còn lại trong bảng:

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi

chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau

Bài 2:

- Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó

gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp

làm bài vào vở bài tập

- Nhận xét và cho điểm HS

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Để điền được dấu cho đúng, chúng ta

phải so sánh các số với nhau

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc,

cách viết, cách so sánh các số từ 101

- Làm bài theo yêu cầu củaGV

Đọc Viết 110

111117154

Một trăm mườiMột trăm mười mộtMột trăm mười bảyMột trăm năm tư

- HS làm bài

- Đọc các tia số vừa lập đượcvà rút ra kl: Trên tia số, sốđứng trước bao giờ cũng béhơn số đứng sau nó

- Bài tập yêu cầu chúng tađiền dấu >, <, = vào chỗtrống

I MỤC TIÊU

- Vận dụng các chuẩn mực đạo đức đã học vào thực tế cuộc sống hằng ngày

- HS cĩ ý thức trong học tập

Trang 6

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ) Phiếu thảoluận

- HS: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ

3 Bài mới

 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ

- Yêu cầu HS dùng tấm bìa có vẽ khuôn

mặt mếu (không đồng tình) và khuôn

mặt cười (đồng tình) để bày tỏ thái độ

với từng tình huống mà GV đưa ra

- Các ý kiến đưa ra:

 Giúp đỡ người khuyết tật là việc

làm không cần thiết vì nó làm mất

thời gian

 Giúp đỡ người khuyết tật không

phải là việc của trẻ em

 Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là

thương binh đã đóng góp xương

máu cho đất nước

 Giúp đỡ người khuyết tật là trách

nhiệm của các tổ chức bảo vệ người

tàn tật không phải là việc của HS vì

HS còn nhỏ và chưa kiếm ra tiền

 Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà

tất cả mọi người nên làm khi có

điều kiện

- Nêu kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ tất

cả những ngườikhuyết tật, không phân

biệt họ có là thương binh hay không

Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm

của tất cả mọi người trong xã hội

 Hoạt động 2: Xử lý tình huống

- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách xử lý

các tình huống sau:

 Tình huống 1: Trên đường đi học về

Thu gặp 1 nhóm bạn học cùng

trường đang xúm quanh và trêu trọc

- Hát

- Nghe ý kiến và bày tỏ tháiđộ bằng cách quay mặt bìathích hợp

Trang 7

1 bạn gái nhỏ bé, bị thọt chân học

cùng trường Theo em Thu phải làm

gì trong tình huống đó

 Tình huống 2: Các bạn Ngọc, Sơn,

Thành, Nam đang đá bóng ở sân

nhà Ngọc thì có 1 chú bị hỏng mắt

đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng

xóm Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành

nhanh nhảu đưa chú đến tận đầu

làng chỉ vào gốc đa và nói: “Nhà

bác Hùng đây chú ạ!” Theo em lúc

đó Nam nên làm gì?

- Kết luận: Có nhiều cách khác nhau

để giúp đỡ người khuyết tật Khi gặp

người khuyết tật đang gặp khó khăn

các em hãy sẵn sàng giúp đỡ họ hết

sức vì những công việc đơn giản với

người bình thường lại hết sức khó

khăn với những ngườikhuyết tật

 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

- Yêu cầu HS kể về 1 hành động giúp đỡ

hoặc chưa giúp đỡ người khuyết tật mà

em làm hoặc chứng kiến

- Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ

người khuyết tật và tổng kết bài học

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Bảo vệ loài vật có ích

+ Nam ngăn các bạn lại,khuyên các bạn không đượctrêu trọc người khuyết tậtvà đưa chú đến nhà bácHùng

- Một số HS tự liên hệ HScả lớp theo dõi và đưa ra ýkiến của mình khi bạn kểxong

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

Thứ ba ngày tháng năm 2010 Tiết 1: Tốn

CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

Trang 8

- HS: Vở.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ

3 Bài mới

 Giới thiệu các số có 3 chữ số

a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn

- GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn

200 và hỏi: Có mấy trăm?

- Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và

hỏi: Có mấy chục?

- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3

đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị?

- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn

vị

- Yêu cầu HS đọc số vừa viết được

- 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy

đơn vị

- Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và

nắm được cấu tạo của các số: 235, 310,

240, 411, 205, 252

b) Tìm hình biểu diễn cho số:

- GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình

biểu diễn tương ứng với số được GV

đọc

 Luyện tập, thực hành

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hướng dẫn: Các em cần nhìn số, đọc

số theo đúng hướng dẫn về cách đọc,

sau đó tìm cách đọc đúng trong các

cách đọc được liệt kê

- Nhận xét và cho điểm HS

Bài 3:

- Tiến hành tương tự như bài tập 2

4 Củng cố – Dặn do ø

- Tổ chức cho HS thi đọc và viết số có 3

- 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3đơn vị

- Bài tập yêu cầu chúng tatìm cách đọc tương ứng vớisố

- Làm bài vào vở bài tập: Nốisố với cách đọc

911991

Trang 9

chữ số

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn

luyện cấu tạo số, cách đọc số và cách

viết số có 3 chữ số

- Chuẩn bị: So sánh các số có ba chữ số

mốtSáu trăm bảy mươiba

Sáu trăm báy mươilăm

673675

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

Tập đọcCÂY ĐA QUÊ HƯƠNG

I MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch tồn bài, biết nhắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ

- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của quê hương , thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương (trả lời được CH 2,3,4)

* HS khá, giỏi trả lời được CH3)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

- GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng

nhẹ nhàng, sâu lắng, nhấn giọng ở các từ

ngữ gợi tả, gợi cảm

- B) Luyện phát âm

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi

đọc bài Ví dụ:

+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có

âm cuối n, ng,…

- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên

bảng

- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này

(Tập trung vào những HS mắc lỗi phát

- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân,sau đó cả lớp đọc đồng

Trang 10

C) Luyện đọc đoạn

- GV nêu giọng đọc chung của toàn bài,

sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng

dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn:

+ Đoạn 1: Cây đa nghìn năm … đang cười

đang nói

+ Đoạn 2: Phần còn lại

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1

- Thời thơ ấu là độ tuổi nào?

- Con hiểu hình ảnh một toà cổ kính ntn?

- Thế nào là chót vót giữa trời xanh?

- Li kì có nghĩa là gì?

- Để đọc tốt đoạn văn này, ngoài việc

ngắt giọng đúng với các dấu câu, các em

cần chú ý ngắt giọng câu văn dài ở cuối

đoạn

- Gọi 1 HS đọc câu văn cuối đoạn, yêu

cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn

này Chỉnh lại cách ngắt cho đúng rồi

cho HS luyện ngắt giọng

- Gọi HS đọc lại đoạn 1

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2

- Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết,

để đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần

nhấn giọng ở các từ ngữ nào?

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2

- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp nhau Mỗi HS

đọc một đoạn của bài Đọc từ đầu cho

đến hết

- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có

4 HS và yêu cầu luyện đọc trong nhóm

- D) Thi đọc

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng

thanh, đọc cá nhân

- Nhận xét, cho điểm

- E) Cả lớp đọc đồng thanh

- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn

- 1 HS khá đọc bài

- Là khi còn trẻ con

- Là cũ và có vẻ đẹp trangnghiêm

- Là cao vượt hẳn các vậtxung quanh

- Là vừa lạ vừa hấp dẫn

- Luyện ngắt giọng câu:

Trong vòm lá,/ gió chiềugẩy lên những điệu nhạc likì/ tưởng chừng như ai đangcười/ đang nói.//

- HS dùng bút chì gạch châncác từ này

- Một số HS đọc bài cá nhân

- 1 HS khá đọc bài

- Nhấn giọng các từ ngữ sau:lúa vàng gợn sóng, lữngthững, nặng nề

- Một số HS đọc bài cá nhân

- 2 HS đọc bài theo hình thứcnối tiếp

- Luyện đọc theo nhóm

- Các nhóm cử cá nhân thiđọc cá nhân, các nhóm thiđọc nối tiếp, đọc đồng thanhmột đoạn trong bài

- Theo dõi bài trong SGK vàđọc thầm theo

Trang 11

 Tìm hiểu bài

- GV đọc mẫu toàn bài lần 2

- Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy

cây đa đã sống rất lâu?

- Các bộ phận của cây đa (thân, cành,

ngọn, rễ) được tả bằng những hình

ảnh nào?

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để nói

lại đặc điểm của mỗi bộ phận của

cây đa bằng 1 từ

- Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn

thấy những cảnh đẹp nào của quê

hương?

4 Củng cố – Dặn do ø

- Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và yêu cầu

HS khác quan sát tranh minh hoạ để tả

lại cảnh đẹp của quê hương tác giả

- Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà

đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Cậu bé và

cây si già

- Cây đa nghìn năm đã gắnliền với thời thơ ấu củachúng tôi Đó là một toà cổkính hơn là một thân cây

- HS nối tiếp nhau phát biểu

ý kiến

+ Thân cây được ví với: mộttoà cổ kính, chín mười đứabé bắt tay nhau ôm khôngxuể

+ Cành cây: lớn hơn cộtđình

+ Ngọn cây: chót vót giữatrời xanh

+ Rễ cây: nổi lên mặt đấtthành những hình thù quáilạ giống như những con rắnhổ mang

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớpcùng theo dõi

- Thảo luận, sau đó nối tiếpnhau phát biểu ý kiến: + Thân cây rất lớn/ to

+ Cành cây rất to/ lớn

+ Ngọn cây cao/ cao vút.+ Rễ cây ngoằn ngoèo/ kìdị

- Ngồi hóng mát ở gốc đa, tácgiả thấy; Lúa vàng gợnsóng; Xa xa, giữa cánh đồngđàn trâu ra về lững thữngtừng bước nặng nề; Bóngsừng trâu dưới nắng chiềukéo dài, lan rộng giữa ruộngđồng yên lặng

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

Kể chuyện

Trang 12

NHỮNG QUẢ ĐÀO

I MỤC TIÊU

- Bước đầu biết tĩm tắt nội dung mỗi đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc bằng 1 câu

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tĩm tắt

* HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT3)

- HS cĩ ý thức trong học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện

- HS: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ

3 Bài mới

 Hướng dẫn kể chuyện

- A) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1

- SGK tóm tắt nội dung đoạn 1 ntn?

- Đoạn này có cách tóm tắt nào khác mà

vẫn nêu được nội dung của đoạn 1?

- SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 ntn?

- Bạn có cách tóm tắt nào khác?

- Nội dung của đoạn 3 là gì?

- Nội dung của đoạn cuối là gì?

- Nhận xét phần trả lời của HS

- B) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý

- Bước 1: Kể trong nhóm

- Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên

bảng phụ

- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một

đoạn theo gợi ý

- Hát

- Theo dõi và mở SGK trang92

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1

- Đoạn 1: Chia đào

- Quà của ông

- Chuyện của Xuân

- HS nối tiếp nhau trả lời:Xuân làm gì với quả đàocủa ông cho./ Suy nghĩ vàviệc làm của Xuân./ Ngườitrồng vườn tương lai./…

- Vân ăn đào ntn./ Cô béngây thơ./ Sự ngây thơ củabé Vân./ Chuyện của Vân./…

- Tấm lòng nhân hậu củaViệt./ Quả đào của Việt ởđâu?/ Vì sao Việt không ănđào./ Chuyện của Việt./Việt đã làm gì với quả đào?/

- Kể lại trong nhóm Khi HSkể các HS khác theo dõi,lắng nghe, nhận xét, bổ

Trang 13

- Bước 2: Kể trong lớp

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể

- Tổ chức cho HS kể 2 vòng

- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi

bạn kể

- Tuyên dương các nhóm HS kể tốt

- Khi HS lúng túng, GV có thể đặt câu hỏi

gợi ý từng đoạn cho HS

- C) Kể lại toàn bộ nội dung truyện

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ Mỗi

nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể

theo hình thức phân vai: người dẫn

chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt

- Tổ chức cho các nhóm thi kể

- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể

tốt

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện

cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau:

Ai ngoan sẽ được thưởng

sung cho bạn

- Mỗi HS trình bày 1 đoạn

- 8 HS tham gia kể chuyện

- Nhận xét theo các tiêu chíđã nêu ở Tuần 1

- HS tập kể lại toàn bộ câuchuyện trong nhóm

- Các nhóm thi kể theo hìnhthức phân vai

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

Chính tảNHỮNG QUẢ ĐÀO

I MỤC TIÊU

- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn

- Làm được bài tập 2a/b

- HS cĩ ý thức trong học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2

- HS: Vở chính tả Vở bài tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ

3 Bài mới

 Hướng dẫn viết chính tả

- A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết

- Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn

- Hát

- 3 HS lần lượt đọc bài

Trang 14

- Người ông chia quà gì cho các cháu?

- Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà

ông cho?

- Người ông đã nhận xét về các cháu ntn?

- B) Hướng dẫn cách trình bày

- Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn

- Ngoài ra chữ đầu câu, trong bài chính tả

này có những chữ nào cần viết hoa? Vì

sao?

- C) Hướng dẫn viết từ khó

- Hãy tìm trong bài thơ các chữ có dấu

hỏi, dấu ngã

- Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào

bảng con Chỉnh sửa lỗi cho HS

- D) Viết bài

- E) Soát lỗi

- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các

chữ khó cho HS soát lỗi

- G) Chấm bài

- Thu và chấm một số bài Số bài còn lại

để chấm sau

 Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2b

- Tiến hành tương tự như với phần a

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả

trở lên về nhà viết lại cho đúng bài

- Chuẩn bị: Hoa phượng

- Người ông chia cho mỗicháu một quả đào

- Xuân ăn đào xong, đem hạttrồng Vân ăn xong vẫn cònthèm Còn Việt thì không ănmà mang đào cho cậu bạn

bị ốm

- Oâng bảo: Xuân thích làmvườn, Vân bé dại, còn Việtlà người nhân hậu

- Khi trình bày một đoạn văn,chữ đầu đoạn ta phải viếthoa và lùi vào 1 ô vuông.Các chữ đầu câu viết hoa.Cuối câu viết dấu chấmcâu

- Viết hoa tên riêng của cácnhân vật: Xuân, Vân, Việt

- Các chữ có dấu hỏi, dấungã, mỗi, vẫn

- Viết các từ khó, dễ lẫn

- HS nhìn bảng chép bài

- Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghitổng số lỗi ra lề vở

- Đáp án:

+ To như cột đình+ Kín như bưng+ Tình làng nghĩa xóm+ Kính trên nhường dưới+ Chính bỏ làm mười

Trang 15

- Biết cách chơi và tham gia được các trị chơi

- Biết cách chơi và tham gia trị chơi : Con cĩc là cậu ơng trời

- HS cĩ ý thức trong học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sân tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

- GV cho HS chơi trị chơi

- Trị chơi : Con cĩc là cậu ơng trời

* * * * * * * * ** * * *

- Khởi động các khớp cổ tay , chân ,hơng

- HStham gia trị chơi

- Trị chơi : Con cĩc là cậu ơng trời

Thứ tư ngày tháng năm 2010

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ

3 Bài mới

- Hát

Trang 16

 Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ

số

a) So sánh 234 và 235

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và

hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ?

- Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào

bên phải như phần bài học và hỏi: Có

bao nhiêu hình vuông?

- Hỏi: 234 hình vuông và 235 hình vuông

thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên

nào nhiều hình vuông hơn?

- 234 và 235, số nào bé hơn, số nào lớn

- Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235, và viết

234<235 Hay 235 lớn hơn 234 và viết

235>234

b) So sánh 194 và 139

- Hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông

với 139 hình vuông tương tự như so sánh

234 và 235 hình vuông

c) So sánh 199 và 215

- Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông

với 215 hình vuông tương tự như so sánh

234 và 235 hình vuông

d) Rút ra kết luận:

- Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau

ta bắt đầu so sánh từ hàng nào?

- Số có hàng trăm lớn hơn sẽ ntn so với số

- Trả lới: Có 235 hình vuông.Sau đó lên bảng viết số 235

- 234 hình vuông ít hơn 235hình vuông, 235 hình vuôngnhiều hơn 234

- 234 bé hơn 235, 235 lớn hơn234

- Chữ số hàng trăm cùng là 2

- Chữ số hàng chục cùng là 3

- 4 < 5

- 194 hình vuông nhiều hơn

139 hình vuông, 139 hìnhvuông ít hơn 194 hìnhvuông

- 215 hình vuông nhiều hơn

199 hình vuông, 199 hìnhvuông ít hơn 215 hìnhvuông

- Hàng trăm 2 > 1 nên 215 >

- Không cần so sánh tiếp

- Khi hàng trăm của các sốcần so sánh bằng nhau

Trang 17

- Khi hàng trăm của các số cần so sánh

bằng nhau thì số có hàng chục lớn hơn

sẽ ntn so với số kia?

- Nếu hàng chục của các số cần so sánh

bằng nhau thì ta phải làm gì?

- Khi hàng trăm và hàng chục bằng nhau,

số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ ntn so với

số kia?

- Tổng kết và rút ra kết luận và cho HS

đọc thuộc lòng kết luận này

 Luyện tập, thực hành

Bài 1

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài

tập, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở

để kiểm tra bài lẫn nhau

- Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết

quả so sánh

- Nhận xét và cho điểm HS

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Để tìm được số lớn nhất ta phải làm

gì?

- Nhận xét và cho điểm HS

Bài 3:

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu

cầu cả lớp đếm theo các dãy số vừa

lập được

4 Củng cố – Dặn do ø

- Tổ chức HS thi so sánh các số có 3 chữ

số

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn

luyện cách so sánh các số có 3 chữ số

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Số có hàng chục lớn hơn sẽlớn hơn

- Ta phải so sánh tiếp đếnhàng đơn vị

- Số có hàng đơn vị lớn hơnsẽ lớn hơn

- VD: 127 > 121 vì hàngtrăm cùng là 1, hàngchục cùng là 2 nhưnghàng đơn vị 7 >1

- Phải so sánh các số vớinhau

395 , (695), 375

- HS làm bài

971 , 972 , 973 , 974 , 975 , 976, 977 , 978 , 979 , 980

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

Luyện từ và câu

Trang 18

TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ?

I MỤC TIÊU

- Nêu được một số từ ngữ về cây cối

- Dựa theo tranh , biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ?

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Treo tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu

HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên

- Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi

nhóm 1 tờ giấy rôki to, 2 bút dạ và yêu

cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả các bộ

phận của cây

- Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của nhóm

mình lên bảng, cả lớp cùng kiểm tra từ

bằng cách đọc đồng thanh các từ tìm

được

- Hát

- Bài tập yêu cầu chúng takể tên các bộ phận của mộtcây ăn quả

- Trả lời: Cây ăn quả có cácbộ phận: gốc cây, ngọncây, thân cây, cành cây, rễcây, hoa, quả, lá

- Hoạt động theo nhóm: + Nhóm 1: Các từ tả gốccây: to, sần sùi, cứng, ômkhông xuể,…

+ Nhóm 2: Các từ tả ngọncây: cao, chót vót, mềmmại, thẳng tắp, vươn cao,mập mạp, khoẻ khoắn,…+ Nhóm 3: Các từ tả thâncây: to, thô ráp, sần sùi, gaigóc, bạc phếch, khẳngkhiu, cao vút,…

+ Nhóm 4: Các từ tả cànhcây: khẳng khiu, thẳngđuột, gai góc, phân nhánh,qoắt queo, um tùm, toảrộng, cong queo,…

+ Nhóm 5: Các từ tả rễ

Trang 19

 Hoạt động 2: Thực hành.

- Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- Bạn gái đang làm gì?

- Bạn trai đang làm gì?

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành

hỏi đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi

một cặp HS thực hành trước lớp

- Nhận xét và cho điểm HS

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà là bài tập và đặt câu với

cụm từ “để làm gì?”

- Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hồ

cây: cắm sâu vào lòng đất,ẩn kĩ trong đất, nổi lên mặtđất như rắn hổ mang, kì dị,sần sùi, dài, uốn lượn,…+ Nhóm 6: Tìm các từ tảhoa: rực rỡ, thắm tươi, đỏthắm, vàng rực, khoe sắc,ngát hương,…

+ Nhóm 7: Tìm các từ ngữtả lá: mềm mại, xanh mướt,xanh non, cứng cáp, già úa,khô,…

+ Nhóm 8: Tìm các từ tảquả: chín mọng, to tròn,căng mịn, dài duỗn, mọcthành chùm, chi chít, đỏ ối,ngọt lịm, ngọt ngào,…

- Kiểm tra từ sau đó ghi từvào vở bài tập

- HS thực hành hỏi đáp.Bức tranh 1:

Bạn gái tưới nước cho câyđể làm gì?

Bạn gái tưới nước cho câyđể cây khôn bị khô héo/ đểcây xanh tốt/ để cây maulớn

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

THể DụCBÀI 58

Trang 20

I MỤC TIÊU

- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá chân hoặc bằng vợt gỗ

- Biết cách chơi và tham gia trị chơi : Chuyển bĩng tiếp sức

- HS cĩ ý thức trong học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sân tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

- GV cho HS tâng cầu bằng vợt gỗ

- Trị chơi : Chuyển bĩng tiếp sức

* * * * * * * * ** * * *

- Khởi động các khớp cổ tay , chân ,hơng

- HS tham gia tâng cầu bằng vợt gỗ

- Trị chơi : Chuyển bĩng tiếp sức

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

Chính tả (Nghe- viết)HOA PHƯỢNG I.MỤC TIÊU

- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ

- Làm được bài tập 2a/b

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ (

3 Bài mới

 Hướng dẫn viết chính tả

- A) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết

- GV đọc bài thơ Hoa phượng

- Bài thơ cho ta biết điều gì?

- Tìm và đọc những câu thơ tả hoa

- Hát

- 1 HS đọc lại bài

- Bài thơ tả hoa phượng

- Hôm qua còn lấm tấm

Trang 21

- B) Hướng dẫn cách trình bày

- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy

câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?

- Các chữ đầu câu thơ viết ntn?

- Trong bài thơ những dấu câu nào được

sử dụng?

- Giữa các khổ thơ viết ntn?

- C) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và

các từ khó viết

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm

được

- D) Viết chính tả

- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu

- E) Soát lỗi

- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các

tiếng khó cho HS chữa

- G) Chấm bài

- Thu chấm 10 bài

- Nhận xét bài viết

 Hướng dẫn viết bài tập chính tả

Bài 2

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm

đầu s/x, có vần in/inh và viết các từ này

- Chuẩn bị: Ai ngoan sẽ được thưởng

- Chen lẫn màu áo xanh

- Sáng nay bừng lửa thẫm

- Rừng rực cháy trên cành

… Phượng mở nghìn mắt lửa,

… Một trời hoa phượng đỏ

- Bài thơ có 3 khổ thơ Mỗikhổ có 4 câu thơ Mỗi câuthơ có 5 chữ

- Viết hoa

- Dấu phẩy, dấu chấm, dấugạch ngang đầu dòng, dấuchấm hỏi, dấu chấm cảm

- Để cách một dòng

- chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa,

- 4 HS lên bảng viết, cả lớpviết vào vở nháp

- HS nghe và viết

- Dùng bút chì, đổi vở chonhau để soát lỗi, chữa bài

- Bài tập yêu cầu chúng tađiền vào chỗ trống s hay x,

in hay inh

a) Bầu trời xám xịt như sàxuống sát tận chân trời.Sấm rền vang, chớp loésáng Cây sung già trướccửa sổ như trút lá theo trậnlốc, trơ lại những cành xơxác, khẳng khiu

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

Trang 22

Thứ năm ngày tháng năm 2010

TốnLUYỆN TẬPI.MỤC TIÊU

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi

chéo vở để kiểm tra bài nhau

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

Bài 3:

- Nêu yêu cầu của bài và cho HS cả lớp

làm bài

Bài 4:

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- Để viết các số theo thứ tự từ bé đến

lớn, trước tiên chúng ta phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- Chữa bài và cho điểm HS

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS về nhà ôn luyện cách đọc,

- Hát

- HS làm bàiviết

- Thực hiện yêu cầu của GV

a ) 400, 500, 600, 700, 800, 900,1000

- Viết các số: 875, 1000, 299,

420 theo thứ tự từ bé đến lớn

- Phải so sánh các số với nhau

299, 420, 875, 1000

Trang 23

viết số, cấu tạo số, so sánh số trong

- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người

- HS biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước ( bằng vâyđuơi , khơng cĩ chân hoặc cĩ chân yếu )

- HS yêu thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh ảnh giới thiệu một số loài vật sống dưới nước

- HS: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động

- Gọi 1 HS hát bài hát Con cá vàng.

- Hỏi HS: Trong bài hát Cá vàng sống ở

đâu?

- Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những

con vật sống dưới nước như cá vàng

 Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống

dưới nước

- Chia lớp thành các nhóm 4, 2 bàn quay

mặt vào nhau

- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở

trang 60, 61 và cho biết:

+ Tên các con vật trong tranh?

+ Chúng sống ở đâu?

+ Các con vật ở các hình trang 60 có nơi

sống khác con vật sống ở trang 61 ntn?

- Hát

- 1 HS hát – cả lớp theo dõi

- Sống dưới nước

- HS về nhóm

- Nhóm HS phân công nhiệmvụ: 1 trưởng nhóm, 1 báocáo viên, 1 thư ký, 1 quansát viên

- Cả nhóm thảo luận trả lờicác câu hỏi của GV

Trang 24

- Gọi 1 nhóm trình bày.

- Tiểu kết: Ở dưới nước có rất nhiều con

vật sinh sống, nhiều nhất là các loài cá

Chúng sống trong nước ngọt (sống ở ao,

hồ, sông, …)

 Hoạt động 2: Thi hiểu biết hơn

- Chia lớp thành 2 đội: mặn – ngọt – thi

kể tên các con vật sống dưới nước mà

em biết Lần lượt mỗi bên kể tên 1 con

vật / mỗi lần Đội thắng là đội kể được

nhiều tên nhất

- Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên

trên bảng

- Tổng hợp kết quả vòng 1

- Cuối cùng GV nhận xét, tuyên bố kết

quả đội thắng

 Hoạt động 3: Người đi câu giỏi nhất

- Treo (dán) lên bảng hình các con vật

sống dưới nước (hoặc tên) – Yêu cầu

mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội

lên câu cá

- GV hô: Nước ngọt (nước mặn) – HS phải

câu được một con vật sống ở vùng nước

ngọt (nước mặn) Con vật câu đúng loại

thì được cho vào giỏ của mình

- Sau 3’, đếm số con vật có trong mỗi giỏ

và tuyên bố thắng cuộc

Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ

các con vật

- Hỏi HS: Các con vật dưới nước sống có

ích lợi gì?

- Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có

những loài vật có thể gây ra nguy hiểm

cho con người Hãy kể tên một số con

vật này

- Có cần bảo vệ các con vật này không?

- Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các

việc làm để bảo vệ các loài vật dưới

- Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo, cá voi)

- Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn,

- Phải bảo vệ tất cả các loài vật

- HS về nhóm 4 của mình như

ở hoạt động 1 cùng thảo luận về vấn đề GV đưa ra

Trang 25

+ Vật sống trong tự nhiên.

- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên

trình bày

- Tiểu kết: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ

sinh môi trường là cách bảo vệ con vật

dưới nước, ngoài ra với cá cảnh chúng ta

phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ

thì cá cảnh mới sống khỏe mạnh được

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các con

vật

- Đại diện nhóm trình bày, sau đó các nhóm khác trình bày bổ sung

- 1 HS nêu lại các việc làm để bảo vệ các con vật dưới nước

- Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc ,viết kí hiệu đơn vị mét

- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài dm , cm

- Biết làm các phép tính cĩ kèm đơn vị đo độ dài mét

- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản

* BT 1; 2; 4

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Thước mét, phấn màu

- HS: Vở, thước

III HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌC NG D Y H C ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ

3 Bài mới

 Giới thiệu mét (m)

- Đưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS

thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu:

độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét

- Vẽ độ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng và

giới thiệu: đoạn thẳng này dài 1 m

- Mét là đơn vị đo độ dài Mét viết tắt là

“m”

- Hát

Trang 26

- Viết “m” lên bảng.

- Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để

đo độ dài đoạn thẳng trên

- Đoạn thẳng trên dài mấy dm?

- Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên

bảng

1 m = 10 dm

- Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi:

1 m dài bằng bao nhiêu cm?

- Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết

- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK

vàhỏi: Các phép tính trong bài có gì

đặc biệt?

Bài 4:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Muốn điền được đúng, các em cần

ước lượng độ dài của vật được nhắc

đến trong mỗi phần

4 Củng cố – Dặn do ø

- Yêu cầu HS nêu lại quan hệ giữa mét

với đêximet, xăngtimet

- 1 mét bằng 100 xăngtimet

- HS đọc: 1 mét bằng 100xăngtimet

- Điền số thích hợp vào chỗtrống

1 dm = 10 cm1m = 100 cm

- Đây là các phép tính vớicác đơn vị đo độ dài mét.17m+6m=23m

8m+30m=38m47m+18m=65m

15m-6m=9m38m-

24m=14m

- Bài tập yêu cầu chúng ta điền

cm hoặc m vào chỗ trống

- Cột cờ trong sân trường cao

10 mb) Bút chì dài 19cm

c) Cây cau cao 6m

I.MỤC TIÊU

- Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể

Trang 27

- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc các tình huống được

đưa ra trong bài

- Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1

- Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con,

bạn con có thể nói ntn?

- Con sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn

con ra sao?

- Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại

tình huống này

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ

và thảo luận với nhau để đóng vai thể

hiện 2 tình huống còn lại của bài

- Nhận xét và cho điểm tiết học

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm

được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện

- Con có thể nói: Mình cảm

ơn bạn nhiều

- 2 HS đóng vai trước lớp, cảlớp theo dõi và nhận xét

- HS thảo luận cặp đôi, sauđó một số cặp HS lên thểhiện trước lớp Ví dụ:

- Vì ông lão đã cứu sống cây

Trang 28

- Hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?

- Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão

bằng cách nào?

- Về sau, cây hoa xin Trời điều gì?

- Vì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban

đêm?

- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp

theo các câu hỏi trên

- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà viết lại những câu trả lời

của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ

lan hương cho người thân nghe

hoa và hết lòng chăm sócnó

- Cây hoa nở những bông hoathật to và lộng lẫy để tỏlòng biết ơn ông lão

- Cây hoa xin Trời cho nó đổivẻ đẹp thành hương thơm đểmang lại niềm vui cho ônglão

- Trời cho hoa có hương vàoban đêm vì ban đêm là lúcyên tĩnh, ông lão khôngphải làm việc nên có thểthưởng thức hương thơm củahoa

- Một số cặp HS trình bàytrước lớp, cả lớp theo dõi vànhận xét

- 1 HS kể, cả lớp cùng theodõi

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

Thủ cơngLÀM VỊNG ĐEO TAY

I MỤC TIÊU

- Biết cách làm vịng đeo tay

- Làm được vịng đeo tay Các nan vịng tương đối đều nhau Dán nối và gấp được các nan thành vịng trịn đeo tay Các nếp gấp cĩ thể chưa đều , chưa phẳng

- HS yêu thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy thủ cơng, keo dán

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1 Quan sát nhận xét

- GV cho HS quan sát vịng đeo tay và - HS quan sát nhận xét

Trang 29

+ Bước 1: Cắt nan giấy

+ Bước 2: Gấp nan giấy

+ Màu sắc đẹp

- Theo dõi các thao tác gấp

- Thực hành theo hướng dẫn của GV

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ

3 Bài mới

 Hướng dẫn viết chữ cái hoa

1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét

* Gắn mẫu chữ A hoa kiểu 2

- Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li?

- Viết bởi mấy nét?

- GV chỉ vào chữ A hoa kiểu 2 và miêu tả:

+ Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc

ngược phải

- GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết:

Trang 30

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.

2 HS viết bảng con

- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt

- GV nhận xét uốn nắn

 Hướng dẫn viết câu ứng dụng

* Treo bảng phụ

1 Giới thiệu câu: Ao liền ruộng cả

2 Quan sát và nhận xét:

- Nêu độ cao các chữ cái

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ

- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ: Ao lưu ý nối nét A và o

3 HS viết bảng con

* Viết: : Ao

- GV nhận xét và uốn nắn

 Viết vở

* Vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém

- Chấm, chữa bài

- GV nhận xét chung

4 Củng cố – Dặn do ø

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết

- Chuẩn bị: Chữ hoa M ( kiểu 2)

- HS tập viết trên bảng con

- HS đọc câu

- A, l, g : 2,5 li

- r : 1,25 li

- o, i, e, n, u, c, a : 1 li

- Dấu huyền ( `) trên ê

- Dấu nặng (.) dướ ô

- Dấu hỏi (?) trên a

- Khoảng chữ cái o

- HS viết bảng con

- Vở Tập viết

- HS viết vở

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

Trang 31

* HS khá giỏi trả lời được CH2.

- HS cĩ ý thức trong học tập, vâng lời thầy cơ giáo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK Bảng phụ ghi sẵn từ câucần luyện đọc

- HS: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

- GV đọc mẫu đoạn 1, 2

b) Luyện phát âm

- Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức

- Hát

- Theo dõi và đọc thầmtheo

- Đọc bài

Trang 32

nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ

đầu cho đến hết bài Theo dõi HS

đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của

các em

- Hỏi: Trong bài có những từ nào khó

đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những

từ này lên bảng lớp)

- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS

đọc bài

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả

bài Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm

cho HS, nếu có

c) Luyện đọc đoạn

- Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi:

Câu chuyện được chia làm mấy

đoạn? Phân chia các đoạn ntn?

- Gọi 1 HS đọc đoạn 1

- Gọi HS đọc đoạn 2

- Gọi HS đọc đoạn 3

- Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của

Tộ và của Bác trong đoạn 3

- Gọi HS đọc lại đoạn 3

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn

trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để

nhận xét

- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc

theo nhóm

d) Thi đọc

e) Cả lớp đọc đồng thanh

- Từ: quây quanh, tắm rửa,văng lên, mắng phạt,hồng hào, khẽ thưa;mững rỡ,…

- Một số HS đọc bài cánhân, sau đó cả lớp đọcđồng thanh

- Đọc bài nối tiếp, đọc từđầu cho đến hết

- Câu chuyện được chialàm 3 đoạn

+ Đoạn 1: Một hôm … nơitắm rửa

+ Đoạn 2: Khi trở lại phònghọp … Đồng ý ạ!

+ Đoạn 3: Phần còn lại

- 1 HS khá đọc bài

- 1 HS khá đọc bài

- 1 HS khá đọc bài

- Luyện đọc câu:

+ Thưa Bác./ hôm nay cháukhông vâng lời cô.// Cháuchưa ngoan/ nên không đượcăn kẹo của Bác.// (Giọngnhẹ, rụt rè)

+ Cháu biết nhận lỗi,/ thế làngoan lắm!// Cháu vẫn đượcphần kẹo như các bạnkhác.// (Giọng ân cần, độngviên)

- 1 HS đọc đoạn 3

- Nối tiếp nhau đọc cácđoạn 1, 2, 3 (Đọc 2vòng)

- Lần lượt từng HS đọctrước nhóm của mình,các bạn trong nhómchỉnh sửa lỗi cho nhau

Trang 33

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Tiết 2

Tiết 2 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ

3 Bài mới

 Tìm hiểu bài

- GV đọc lại cả bài lần 2

- Gọi 1 HS đọc phần chú giải

- Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm

của các em nhỏ ntn?

- Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong

trại nhi đồng?

- Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi và

đồng bào ta

- Bác Hồ hỏi các em HS những gì?

- Những câu hỏi của Bác cho các em

thấy điều gì về Bác?

- Các em đề nghị Bác chia kẹo cho

những ai?

- Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác

cho?

- Tại sao Bác khen Tộ ngoan?

- Chỉ vào bức tranh: Bức tranh thể hiện

nội dung đoạn nào? Em hãy kể lại?

- Bác đi thăm phòng ngủ,phòng ăn, nhà bếp, nơitắm rửa

- Các cháu có vui không?/Các cháu ăn có nokhông?/ Các cô có mắngphạt các cháu không?/Các cháu có thích kẹokhông?

- Bác rất quan tâm đếnviệc ăn, ngủ, nghỉ, … củacác cháu thiếu nhi Báccòn mang kẹo chia chocác em

- Những ai ngoan sẽ đượcBác chia kẹo Ai khôngngoan sẽ không đượcnhận kẹo của Bác

- Vì Tộ tự thấy hôm naymình chưa ngoan, chưavâng lời cô

- Vì Tộ biết nhận lỗi./ VìTộ dũng cảm nhận lỗi./

Vì người dũng cảm nhậnlỗi là đáng khen

- 3 HS lên chỉ vào bức

Trang 34

- Yêu cầu HS đọc phân vai.

- Nhận xét, cho điểm HS

4 Củng cố – Dặn do ø

- Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy

- Tuyên dương những HS học thuộc

lòng 5 điều Bác Hồ dạy

- Nhận xét tiết học

tranh và kể lại

- 8 HS thi đọc theo vai (vaingười dẫn chuyện, BácHồ, em bé, Tộ)

TốnKILÔMET

I MỤC TIÊU

- Biết ki lơ mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lơ mét

- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki lơ mét và đơn vị mét

- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lơ mét

- Nhận biết khoảnh cách giữa các tỉnh trên bản đồ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

- Chữa bài và cho điểm HS

3 Bài mới

 Giới thiệu kilômet (km)

- Kilômet kí hiệu là km

- 1 kilômet có độ dài bằng 1000 mét

- Viết lên bảng: 1km = 1000m

- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong

SGK

 Thực hành

Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi

chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau

1000m=1km10dm=1m100cm=1m

Trang 35

Bài 2:

- Vẽ đường gấp khúc như trong SGK

lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường

gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho

HS trả lời

+ Quãng đường AB dài bao nhiêu

kilômet?

+ Quãng đường từ B đến D (đi qua C)

dài bao nhiêu kilômet?

+ Quãng đường từ C đến A (đi qua B)

dài bao nhiêu kilômet?

- Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại

kết luận của bài

Bài 3:

- GV treo lược đồ như SGK, sau đó

chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng

đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài

285 km

- Yêu cầu HS tự quan sát hình trong

SGK và làm bài

- Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc

tên, đọc độ dài của các tuyến

đường

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS về nhà tìm độ dài quãng

đường từ Hà Nội đi Bắc Giang, Thái

Bình, …

- Chuẩn bị: Milimet

- Đường gấp khúc ABCD

+ Quãng đường AB dài 23km

+ Quãng đường từ B đến D(đi qua C) dài 90km vì BCdài 42km, CD dài 48km,42km cộng 48km bằng 90km.+ Quãng đường từ C đến A(đi qua B) dài 65km vì CBdài 42km, BA dài 23km,42km cộng 23km bằng 65km

- Quan sát lược đồ

- Làm bài theo yêu cầu củaGV

- 6 HS lên bảng, mỗi emtìm 1 tuyến đường

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

Đạo đứcBẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH

I MỤC TIÊU

- Kể được lợi ích của một số lồi vật quen thuộcđối với cuộc sống của con người

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích

- HS biết yêu quý các con vật nuơi

Trang 36

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu thảo luận nhóm

- HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ

3 Bài mới

 Hoạt động 1: Phân tích tình huống

- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả

các cách mà bạn Trung trong tình

huống sau có thể làm:

+ Trên đường đi học Trung gặp 1

đám bạn cùng trường đang túm tụm

quanh 1 chúng gà con lạc mẹ Bạn thì

lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò

tay kéo 2 cánh gà lên đưa đi đưa lại

và bảo là đang tập cho gà biết bay…

- Trong các cách trên cách nào là tốt

nhất? Vì sao?

- Kết luận: Đối với các loài vật có ích,

các em nên yêu thương và bảo vệ

chúng, không nên trêu chọc hoặc

đánh đập chúng

 Hoạt động 2: Kể tên và nêu lợi ích của 1

số loài vật

- Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về

con vật mà em đã chọn bằng cách

cho cảlớp xem tranh hoặc ảnh về con

vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống,

lợi ích của con vật đối với chúng ta

và cách bảo vệ chúng

 Hoạt động 3: Nhận xét hành vi

- Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ

khuôn mặt mếu (sai) và khuôn mặt

cười (đúng) để nhận xét hành vi của

các bạn HS trong mỗi tình huống sau:

+ Tình huống 1: Dương rất thích đá

- Cách thứ 3 là tốt nhất vìnếu Trung làm theo 2cách đầu thì chú gà consẽ chết Chỉ có cách thứ

3 mới cứu được gà con

- 1 số HS trình bày trướclớp Sau mỗi lần có HStrình bày cả lớp đónggóp thêm những hiểubiết khác về con vật đó

- Nghe GV nêu tình huốngvà nhận xét bằng cáchgiơ tấm bìa

- + Hành động của Dươnglà sai vì Dương làm như

Trang 37

cầu làm từ lông gà, mỗi lần nhìn thấy

chú gà trống nào có chiếc lông đuôi

dài, óng và đẹp là Dương lại tìm cách

bắt và nhổ chiếc lông đó

+ Tình huống 2: Nhà Hằng nuôi 1 con

mèo, Hằng rất yêu quý nó Bữa nào

Hằng cũng lấy cho mèo 1 bát cơm

thật ngon để nó ăn

+ Tình huống 3: Nhà Hữu nuôi 1 con

mèo và 1 con chó nhưng chúng

thường hay đánh nhau Mỗi lần như

thế để bảo vệ con mèo nhỏ bé, yếu

đuối Hữu lại đánh cho con chó 1 trận

nên thân

+ Tình huống 4: Tâm và Thắng rất

thích ra vườn thú chơi vì ở đây 2 cậu

được vui chơi thoả mái Hôm trước,

khi chơi ở vườn thú 2 cậu đã dùng

que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng

làm chúng sợ hãi kêu náo loạn

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học

+ Hữu bảo vệ mèo là đúngnhưng bảo vệ bằng cáchđánh chó lại là sai

+ Tâm và Thắng làm thế làsai Chúng ta không nêntrêu chọc các con vật màphải yêu thương chúng

I MỤC TIÊU

- Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài Biết đọc viết lí hiệu đơn vị mi-li-mét

- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài mét,mét

xăng-ti Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản

Trang 38

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1 Khởi động

2 Bài cu õ : Kilômet.

- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:

- Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ

trống

- Chữa bài và cho điểm HS

3 Bài mới

 Giới thiệu milimet (mm)

- Milimet kí hiệu là mm

- Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS

và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi:

Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành

mấy phần bằng nhau?

- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1

milimet, milimet viết tắt là: 10mm

có độ dài bằng 1cm

- Viết lên bảng: 10mm = 1cm

- Hỏi: 1 mét bằng bao nhiêu

xăngtimet?

- Giới thiệu: 1m bằng 100cm, 1cm

bằng 10mm, từ đó ta nói 1m bằng

1000mm

- Viết lên bảng: 1m = 1000mm

- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong

SGK

 Thực hành

Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi

chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau

- Yêu cầu HS đọc lại bài làm, sau khi

đã hoàn thành

Bài 2:

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong

SGK và tự trả lời câu hỏi của bài

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề bài

- Muốn tính chu vi hình tam giác, ta

1000mm=1m10mm=1cm3cm= 3mm

Trang 39

- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

4 Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà

ôn lại kiến thức về các đơn vị đo độ

dài đã học

- Chuẩn bị: Luyện tập

24+16+28 =68 ( mm) Đáp số: 68 mm

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

Tập đọcCHÁU NHỚ BÁC HỒ

I MỤC TIÊU

- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí, bước đầu đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu (trả lời được CH 2, 3, 4; thuộc 6 dịng thơ cuối bài)

* HS khá, giỏi thuộc được cả bài thơ; trả lời được CH2

- HS cĩ ý thức trong học tập , luơn nhớ ơn Bác Hồ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc trong SGK

- HS: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

- GV đọc mẫu toàn bài thơ

b) Luyện phát âm

- Yêu cầu HS tìm các từ cần chú ý phát

âm:

- Đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc các từ

này

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng

câu trong bài

c) Luyện đọc đoạn

- Hướng dẫn HS ngắt giọng một số câu

thơ khó ngắt

- 3 đến 5 HS đọc cá nhân,

HS đọc theo tổ, đồngthanh

- Đọc bài nối tiếp Mỗi HSchỉ đọc 1 câu Đọc từ đầucho đến hết bài

- Luyện ngắt giọng cáccâu sau:

Trang 40

- Hướng dẫn HS chia bài thơ thành 2

đoạn Đoạn 1: 8 câu thơ đầu Đoạn 2:

6 câu thơ cuối

- Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo

nhóm nhỏ Mỗi nhóm có 4 HS

d) Thi đọc giữa các nhóm

e) Đọc đồng thanh

 Tìm hiểu bài

- Gọi 2 HS đọc toàn bài 1 HS đọc phần

chú giải

- Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?

- Chỉ bản đồ giới thiệu sông Ô Lâu: Ô

Lâu là một con sông chảy qua các

tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế,

khi đất nước ta còn bị giặc Mĩ chia

làm hai miền thì vùng này là vùng bị

địch tạm chiếm

- Vì sao bạn phải “cất thầm” ảnh Bác?

- Ơû trong vùng tạm chiếm, địch cấm

nhân dân ta treo ảnh Bác Hồ, vì Bác

là người lãnh đạo nhân dân ta chiến

đấu giành độc lập, tự do

- Hình ảnh Bác hiện lên ntn qua 8

dòng thơ đầu

- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm

kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?

- Qua câu chuyện của một bạn nhỏ

sống trong vùng địch tạm chiếm,

đêm đêm vẫn mang ảnh Bác Hồ ra

ngắm với sự kính yêu vô vàn, ta thấy

được tình cảm gì của thiếu nhi đối

với Bác Hồ?

 Học thuộc lòng

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng

đoạn và cả bài thơ

- GV xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại

những chữ đầu dòng

Đêm nay Nhịp 2/2/2Cháu ngồi Nhịp 4/4Nhớ hình Nhịp 6

- Nối tiếp nhau đọc bàitheo từng đoạn

- Lần lượt từng HS đọctrong nhóm Mỗi HS đọc

1 khổ thơ cho đến hếtbài

- 2 HS đọc bài 1 HS đọcphần chú giải

- Bạn nhỏ quê ở ven sông

- Đêm đêm, bạn nhớ Bác,mang ảnh Bác ra ngắm,bạn hôn ảnh Bác mà ngỡđược Bác hôn

- Thiếu nhi vùng tạmchiếm nói riêng và thiếunhi của cả nước rất kínhyêu Bác Hồ

- HS đọc cá nhân, cả lớpđọc đồng thanh, đọcthầm từng đoạn và cả bàithơ

- 10 HS đọc thuộc lòng

Ngày đăng: 03/07/2014, 11:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ. - GIÁO ÁN L2- TUẦN 29;30;31;32(CKTKN)
Bảng ph ụ (Trang 12)
Bảng con. Chỉnh sửa lỗi cho HS. - GIÁO ÁN L2- TUẦN 29;30;31;32(CKTKN)
Bảng con. Chỉnh sửa lỗi cho HS (Trang 14)
Hình vuoâng. - GIÁO ÁN L2- TUẦN 29;30;31;32(CKTKN)
Hình vuo âng (Trang 65)
Bảng và yêu cầu HS tự làm tiếp bài - GIÁO ÁN L2- TUẦN 29;30;31;32(CKTKN)
Bảng v à yêu cầu HS tự làm tiếp bài (Trang 82)
Sơ đồ sau đó viết lời giải bài toán. - GIÁO ÁN L2- TUẦN 29;30;31;32(CKTKN)
Sơ đồ sau đó viết lời giải bài toán (Trang 94)
Bảng về kết quả và cách đặt tính. - GIÁO ÁN L2- TUẦN 29;30;31;32(CKTKN)
Bảng v ề kết quả và cách đặt tính (Trang 101)
Bảng điền dấu tiếp sức. Nhóm nào - GIÁO ÁN L2- TUẦN 29;30;31;32(CKTKN)
ng điền dấu tiếp sức. Nhóm nào (Trang 102)
- GV: Thẻ từ ghi các từ ở bài tập 1. Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2. - GIÁO ÁN L2- TUẦN 29;30;31;32(CKTKN)
h ẻ từ ghi các từ ở bài tập 1. Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2 (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w