Nghĩa của việc hoàn thiện các chế độ pháp luật về bảo đảm tiền vay

Một phần của tài liệu CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ VIỆC ÁP DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 83 - 86)

nói chung.

Chơng III

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay

I. ý nghĩa của việc hoàn thiện các chế độ pháp luật vềbảo đảm tiền vay bảo đảm tiền vay

Một tổ chức tín dụng nói chung đợc thực hiện nhiều chức năng khác nhau nh huy động vốn, cho vay, thanh toán quốc tế… Nhng chức năng quan trọng nhất đối với một tổ chức tín dụng, có ý nghĩa lịch sử đối với tổ chức đó là chức năng huy động vốn để cho vay.

Một ngời ít hiểu biết nhất khi nghe nói về Ngân hàng cũng có thể hình dung đợc phần nào về hoạt động "vay để cho vay" này và dờng nh hoạt động này đã trở thành đặc trng của ngành Ngân hàng. Hoạt động này diễn ra trong cả một thời gian tại các Ngân hàng nhng có thể diễn giải là: Ngân hàng vay vốn của tổ chức, cá nhân này và cho các tổ chức, cá nhân khác vay để từ đó

thu lời từ chênh lệch lãi suất. Hay nói cách khác, hoạt động này là một trờng hợp cụ thể của hoạt động kinh doanh tiền tệ trong đó tiền là một loại hàng hoá đợc luân chuyển: T- H -T' (T: lãi suất tiền gửi, T': lãi suất tiền vay, H: số tiền mà các tổ chức tín dụng nhân đợc từ công tác huy động vốn; Theo quy trình này thì T'>T). Có thể nói, trong hoạt động này Ngân hàng cùng lúc là con nợ của tổ chức, cá nhân này và là chủ nợ của các tổ chức, cá nhân khác. Bởi vậy mà hoạt động của Ngân hàng chứa đựng nhiều rủi. Tất nhiên , mọi hoạt động trong xã hội nhất là các hoạt động kinh tế đều chứa đựng những rủi ro, mỗi doanh nghiệp đều có thể có lúc hng thịnh, lúc suy vong, phá sản. Tuy nhiên, do đặc điểm của hoạt động ngân hàng nói chung mà sự suy vong phá sản đối với một tổ chức tín dụng nói chung và một ngân hàng nói riêng là nỗi lo chung của toàn xã hội vì nếu tổ chức tín dụng chỉ cần không thu đợc nợ ở một số khoản vay lớn của khách hàng là tổ chức tín dụng đó có nguy cơ vỡ nợ, (không trả đợc nợ cho các chủ nợ của mình) trong khi tiền tệ là một vấn đề hết sức nhậy bén đến mức mà nếu một tổ chức, cá nhân đến một Ngân hàng để rút vốn mà Ngân hàng tại thời điểm đó không có đủ vốn để trả cho các tổ chức cá nhân đó, ngay sau đó các tổ chức, cá nhân khác dù cha đến hạn mà Ngân hàng phải trả nợ cũng sẽ tới Ngân hàng để đòi nợ, lập tức bán cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác do Ngân hàng đó phát hành thâm chí chịu mức giá thấp trong khi các tổ chức, cá nhân khác không giám mua.

Khi một ngân hàng lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán sẽ kéo theo tình hình hoạt động xấu của toàn bộ hệ thống các Ngân hàng trong khu vực do ngời gửi tiền không tin vào tình hình kinh doanh ổn định và lành mạnh

của các Ngân hàng, điều này sẽ gây ra sự khủng hoảng trong hoạt động ngân hàng trên toàn bộ hệ thống, dẫn đến suy thoái nền kinh tế, mất giá đồng tiền, thậm chí "cơn lốc" đó còn lan sang cả các quốc gia khác, bài học từ Thái lan 1997, Agentina, Brazil và một số nớc nam Mĩ năm 2001,2002 vừa qua là một bài học kinh nghiệm rất đánh nhớ. Bởi vậy mà trong tất cả các hoạt động kinh tế, hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động đáng quan tâm hơn cả.

Môi trờng pháp lý của Việt Nam nói chung còn khá nhiều vấn đề nan giải, đơn giản nhất mà ai ai cũng có thể nhìn thấy là còn có quá nhiều văn bản quy định một vấn đề và pháp luật ít nhận đợc sự tôn trọng một cách đúng mực của các tổ chức, cá nhân nhất là những Điều luật mang tính chất chung mà thực hiện hoặc không thực hiện cũng chẳng sao tức là không có những chế tài áp ụng một cách cụ thể.

Sự tồn tại nhiều văn bản pháp luật quy định một vấn đề dù có sự cố gắng đến đâu của các nhà làm luật cũng khó tránh khỏi việc chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau. Dây là những vẫn đề cần đợc Nhà nớc xem xét và u tiên giải quyết.

Gắn môi trờng pháp lý với hoạt động của các tổ chức tín dụng, có thể nói nếu đảm bảo môi trờng pháp lý lành mạnh thì hoạt động của tổ chức tín dụng trở lên an toàn và hiệu quả hơn rất nhiêu.

Những vấn đề mà các tổ chức tín dụng quan tâm trong hoạt động kinh doanh tiền tệ và cụ thể là hoạt động "vay để cho vay" bao gồm: làm thế nào để vay và cho vay đợc nhiều và thu đợc nợ khi đến hạn?. Trong đó pháp luật về bảo đảm tiền vay là những chế định pháp luật mà các vấn đề trên cần quan tâm nhất là trong việc cho vay và thu nợ. Nếu xét trong phạm vi hẹp có thể

hiểu rằng pháp luật về bảo đảm tiền vay chỉ điều chỉnh việc đảm bảo thu nợ nhng trên thực tế đây là vấn đề mà pháp luật về bảo đảm tiền vay quan tâm một cách trực tiếp, còn vấn đề "cho vay nh thế nào" là vấn đề mà pháp luật về bảo đảm tiền vay quan tâm một các gián tiếp nhng không kém phần quan trọng. Nghĩa là pháp luật bảo đảm tiền vay đòi hỏi phải chặt chẽ và có những chế định rõ ràng áp dụng đối với từng trờng hợp thu nợ của các tổ chức tín dụng, song cũng phải linh hoạt để việc cho vay của các tổ chức tín dụng diễn ra không quá khó khăn: vì có một thực tế mà các tổ chức tín dụng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thờng gặp là: huy động đợc nhiều vốn nhng khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng để cho vay và khó thu nợ.

Trong phạm vi chuyên đề này, tôi xin đa ra một số kiến nghị đối với Nhà nớc và Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam (một Ngân hàng thơng mại của Nhà nớc mà tôi đã phần nào thực tế đợc trong thời gian thực tập vừa qua.

Một phần của tài liệu CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ VIỆC ÁP DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 83 - 86)

w