0
Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Sự hình thành và phát triển của Sở Giao dịc hI

Một phần của tài liệu CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ VIỆC ÁP DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 52 -52 )

I. Giới thiệu chung về sở giao dịch I-Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt

I.1. Sự hình thành và phát triển của Sở Giao dịc hI

Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam là một trong ba Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam đợc thành lập theo quy định về thành lập Sở giao dịch của các ngân hàng thơng mại trong Luật các tổ chức tín dụng.

Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam là ngân hàng thơng mại của Nhà nớc, tiền thân là ngân hàng kiến thiết Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 177/TTg ngày 26 /4/1957 của Thủ tớng Chính phủ với chức năng cấp phát vốn theo các công trình đầu t thuộc dự án của Nhà nớc, giải ngân các công trình công cộng: Đờng xá, cầu cống, bệnh viện, trờng học…

Năm 1981, Chính phủ ra Quyết định số 289/1981/QĐ-CP ngày 21/6/1981 chuyển Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam thành Ngân hàng Đầu t xây dựng Việt Nam với các chức năng: cấp phát vốn, thẩm định dự án đầu t của Nhà nớc. Năm 1990, Hội đồng bộ trởng ra Quyết định số 401/1990/QĐ- HĐBT đổi tên Ngân hàng Đầu t xây dựng Việt Nam thành Ngân hàng Đầu t

và phát triển Việt Nam, điều chỉnh lại các chức năng nghiệp vụ của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.

Năm 1996, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam kí Quyết định số 287/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996 thành lập lại Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam theo mô hình tổng công ty Nhà nớc quy định tại Quyết định số 90/ TTg ngày 07/03/1991 theo uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ. Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam đợc thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan phù hợp với các quy định của pháp luật.

Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam là một tổ chức tín dụng Nhà nớc có t cách pháp nhân, tên Việt Nam là: 'Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam', tên giao dịch là: 'BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIETNAM ', gọi tắt là: 'VIETINDEBANK', viết tắt là: BIDV, có trụ sở chính tại số 184 phố Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, có vốn điều lệ 1.100 tỷ đồng, có 3 Sở giao dịch, 62 chi nhánh tại các tỉnh, thành phố, có 3 công ty trực thuộc, bao gồm: Công ty cho thuê tài chính, công ty mua bán nợ (công ty quản lý và khai thác tài sản nợ ), công ty chứng khoán; 2 đơn vị sự nghiệp : Trung tâm công nghệ thông tin, trung tâm đào tạo Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.

Sở giao dịch I đợc thành lập theo Quyết định số 76/QĐ- TCCB của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam ngày 28/3/1991.

Quá trình phát triển và hoạt động của Sở giao dịch I:

- Từ năm 1995 đến nay Sở giao dịch I hoạt động kinh doanh nh một tổ chức tín dụng hoạt động tài chính ngân hàng nhng chi theo dự án của Nhà n- ớc: Đầu t phát triển tạo cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế, cho vay chính sách, cho vay theo kế hoạch của Nhà nớc, Chính phủ chỉ định cho vay từng kế hoạch một.

Ngày nay, bằng Quyết định số 13/ TTg của Thủ tớng Chính phủ năm 1999, Sở giao dịch I hoạt động nh một ngân hàng thơng mại độc lập, đợc tham gia mọi hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam 1997 và một số văn bản khác với d nợ cho vay khoảng 200 tỷ, tổng tài sản chiếm 15% tổng tài sản của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.

I.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I

Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam có trụ sở tại số 53, phố Quang Trung - Hà Nội; có khoảng 200 cán bộ đợc phân bổ cho một chi nhánh và 12 phòng ban chức năng, trong đó có 2 phòng tín dụng và 3 phòng giao dịch.

Lãnh đạo Sở giao dịch I là Ban Giám đốc gồm 3 ngời: một Giám đốc và hai Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc. Giám đốc Sở giao dịch I là ngời đứng đầu Sở giao dịch I, chịu trách nhiệm trớc Hội dồng quản trị và Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, điều hành mọi hoạt động của Sở giao dịch I thông qua các Phó giám đốc, Giám đốc chi nhánh trực thuộc và Trởng các phòng ban chức năng.

Các phòng chuyên môn nghiệp vụ Phòng kế toán Các phòng tín dụng Các phòng giao dịch Phòng tổ chức hành chính Phòng quản lý khách hàng Phòng nguồn vốn kinh doanh Phòng thanh toán quốc tế Phòng đIện toán Chi nhánh Gia Lâm Phó Giám đốc Giám đốc

Phòng kiểm tra nội bộ Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

I.3. Chức năng nhiêm vụ của Sở giao dịch I

Sở giao dịch I có chức năng tham gia hoạt động trong nền kinh tế nh là một Ngân hàng thơng mại của Nhà nớc, bao gồm:

1. Chức năng huy động vốn

Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam đợc huy động vốn dới các hình thức sau:

+ Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác d- ới các hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn và các loại tiền gửi khác.

+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc.

+Vay vốn các tổ chức tín dụng khác. + Vay vốn Ngân hàng Nhà nớc.

2. Chức năng cấp tín dụng

Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam có chức năng sử dụng vốn huy động và vốn tự có để cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dới các hình thức:

+ Cho vay:

Sở giao dịch I cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngắn hạn, dài hạn, cho vay theo sự chỉ định của Chính phủ để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Nhà nớc.

+ Chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá. + Thực hiện dịch vụ bảo lãnh:

Sở giao dịch I bằng uy tín và tài sản của mình đứng ra bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân khác thực hiện nghĩa vụ đối với bên thứ 3.

Các loại bảo lãnh:

- Bảo lãnh dự thầu.

- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

- Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trớc.

- Bảo lãnh bảo hành chất lợng sản phẩm.

- Bảo lãnh nghĩa vụ nộp thuế.

- Bảo lãnh vay vốn nớc ngoài.

- Bảo lãnh thanh toán.

- Các loại bảo lãnh khác.

3. Chức năng thanh toán

Sở giao dịch I có chức năng thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nớc và quốc tế.

4. Chức năng ngân quỹ 5. Một số chức năng khác

+ Chức năng làm dịch vụ bảo hiểm

+ Chức năng tham gia các hoạt động kinh doanh khác: Kinh doanh vàng bạc, đá quý, kinh doanh bất động sản, cầm đồ, mua bán chứng khoán, thu đổi ngoại tệ.

Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam tham gia các hoạt động kinh doanh với các chức năng trên theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam 1997, quy chế tổ chức hoạt động của Sở giao dịch I do Tổng Giám

đốc Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam ban hành và một số văn bản pháp luật khác của quốc hội, của Chính phủ và của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.

I.4. Tình hình hoạt động của Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và pháttriển Việt Nam triển Việt Nam

Từ khi đợc thành lập ( năm 1991) đến năm 1998, Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam hoạt động ngân hàng một cách phụ thuộc mang tính bao cấp, nhận tiền gửi và cho vay chủ yếu là theo chỉ định của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, lỗ lãi không tự hạch toán vì không chịu trách nhiệm, chủ yếu Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam đỡ đầu.

Từ năm 1998 đến nay, Sở giao dịch I đã có những bớc chuyển biến thật sự lớn, tách ra thành một Ngân hàng hạch toán độc lập. Trong khoảng thời gian từ năm 1998 đến năm 1999, mặc dù đã chính thức tách ra hoạt động độc lập nhng hoạt động của Sở giao dịch I vẫn cha thoát khỏi sự bao cấp, chỉ thị: Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của Sở nh nợ, lợi nhuận, d nợ, lơng, chi phí đều do Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam đề ra. Từ năm 1999, sau Quyết định số 13 /TTg về chuyển đổi cơ chế hoạt động của Sở giao dịch I, Sở giao dịch I mới thực sự chuyển mình thoát khỏi nền kinh tế bao cấp, hoạt động kinh doanh một cách độc lập nh một Ngân hàng thơng mại. Sau hơn ba năm hoạt động, Sở giao dịch I đã tự khẳng định đợc vị trí của mình trong Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam nói riêng và trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung.

Với 12 phòng ban chức năng và một chi nhánh tại huyện Gia Lâm - Hà nội, phạm vi hoạt động của Sở giao dịch I là trên địa bàn thành phố Hà nội và một số tỉnh lân cận. Trong hai năm gần đây ( từ năm 2001 đến nay ), hoạt động của Sở giao dịch I đã đạt đợc những kết quả nh sau:

1.Kết quả hoạt động của Sở giao dịch I năm 2001

* Đối với công tác khách hàng: Sở giao dịch I xác định mục tiêu là hớng mọi hoạt động vào khách hàng, lấy việc phục vụ khách hàng là mục tiêu của Sở giao dịch I. Vì vậy, Sở giao dịch I rất chu trọng đến việc đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, t vấn, hỗ trợ khách hàng trong sản xuất, kinh doanh; Bởi vậy mà trong năm 2001 Số khách hàng mới tăng lên hàng ngàn khách hàng trong đó, có 613 khách hàng là các doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quan hệ tiền gửi, thanh toán, bảo lãnh, vay vốn và sử dụng các dịch vụ khác.

* Công tác huy động vốn.

Trong năm 2001, Sở giao dịch I đã có nhiều hình thức huy động vốn linh hoạt, áp dụng lãi suất linh hoạt mang tính cạnh tranh, cải thiện phơng thức phục vụ khách hàng. Nhờ vậy trong năm 2001, kết quả đạt đợc của công tác huy động vốn tăng 21, 4% so với năm 2000, trong đó huy động vốn trong dân c tăng 21, 3%. Đặc biệt, nguồn tiền ổn định, chi phí huy động thấp từ các tổ chức kinh tế tăng 11, 9%, giữ vững thị phần hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I trên địa bàn.

Ngoài ra, đợt phát hành trái phiếu đợt 3 năm 2001 Sở giao dịch I đã đạt đợc số d là 397 tỷ đồng chiếm gần 30 % số lợng trái phiếu huy động của toàn

ngành đa số d huy động trái phiếu lên 1265 tỷ, tăng so với năm 2000là 5,2%. Việc cải thiện cơ cấu tiền gửi kì hạn giúp cho Sở giao dịch I điều hoà đợc công tác sử dụng vốn có hiệu quả. Hiệu suất sử dụng năm 2001 tơng đối cao, trên 90%.

Trong năm 2001, Sở giao dịch I dã kí 44 hợp đồng tín dụng trung dài hạn thơng mại với tổng số vốn là 705 tỷ đồng và trên 80 triệu đô la. D nợ tín dụng tăng 30% (1,725 tỷ )so với kết quả ngày 31/12/2000 xấp xỉ đạt 100% kế hoạch. Trong đó d nợ tín dụng thơng mại (ngắn, trung, dài hạn) đạt 4.022 tỷ, tăng gần 100% góp phần nâng tỷ trọng tín dụng thơng mại từ 37% năm 2000 lên 67% năm 2001.

Tuy nhiên hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I trong năm 2001 vẫn còn một số tồn tại thể hiện ở việc: khoản d nợ tín dụng 290 tỷ đồng mà Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam cho vay theo kế hoạch của Nhà nớc vẫn cha đợc giải ngân. Có lẽ bởi vậy mà mặc dù tín dụng thơng mại của Sở giao dịch I tăng trởng rất cao nhng về tình hình tín dụng nói chung lại cho thấy tôc độ tăng trởng thấp hơn năm 2000. Việc thu nợ lãi năm 2001 thực hiện đúng quy định không phát sinh nợ quá hạn, lãi chậm trả mới. Chất lợng tín dụng ngày càng nâng cao, khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng của Sở giao dịch I đợc đáp ứng ngày càng tốt hơn, tỉ lệ nợ quá hạn giảm từ 0, 66% năm 2000 xuống còn 0, 52% năm 2001.

Về tín dụng bảo lãnh: Sở giao dịch I đã giúp khách hàng trúng thầu và thực hiện tốt nhiều công trình, hợp đồng kinh tế, thơng mại. Không xẩy ra thất thoát hoặc vi phạm nào mà Sở giao dịch I phải trả thay đồng thời qua đó góp

phần tăng trởng tín dụng và tăng uy tín của Sở giao dịch. Đến 31/12/2001 bảo lãnh đạt 1.070 tỷ tăng 15% so với năm 2000.

* Về công tác thanh toán quốc tế:

Năm 2001, doanh số thanh toán quốc tế đạt 430 triệu USD giá trị L/C hàng nhập là 160 triệu USD, thanh toán 130 triệu USD, chiết khấu đòi tiền với giá trị hàng xuất 23 triệu USD, hàng nhập 3 triệu USD, thanh toán nhờ thu hàng xuất là 1,1 triệu. Tổng kết hoạt động thanh toán quốc tế trong năm tăng 44,4%, góp phần cùng các hoạt động khác nâng cao tỷ trọng từ hoạt động dich vụ của Sở giao dịch I.

Cũng trong năm 2001, trạng thái ngoại tệ của Sở giao dịch I luôn dơng, doanh số mua bán ngoại tệ năm 2001 đạt 400 triệu USD, vợt kế hoạch về chỉ tiêu thu nhập từ nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ tăng 43%.

* Công tác thanh toán, kế toán:

Doanh số thanh toán của Sở giao dịch I đạt 120 000 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2000 đáp ứng nhu cầu chu chuyển vốn của các đơn vị, cá nhân trong nền kinh tế.

Có một số ý kiến cho rằng năm 2001 là năm Sở giao dịch I đạt đợc những tăng trởng thấp, hoạt động kém hiệu quả. Trên thực tế có thể thấy ý kiến này có phần đúng (vì tăng trởng nói chung của Sở giao dịch I có giảm) nhng xét trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nớc có nhiều biến động bất lợi, trong khi hoạt động của nhiều tổ chức kinh tế lớn, nhiều Ngân hàng trên thế giới lâm vào tình trạng tăng trởng âm, nguy cơ bị phá sản thì Sở giao dịch I vẫn đạt đợc những tăng trởng ổn định- đó cũng là một thành tích đáng chú ý

của Sở giao dịch I. Có thể nói, nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I trong năm 2001 là tốt, hầu nh đạt sự tăng trởng dơng trong mọi hoạt động mặc dù vẫn còn một số tồn tại nhng kết quả đó đã thể hiện sự nỗ lực, cố gắng của Ban lãnh đạo Sở cũng nh toàn bộ cán bộ, nhân viên, đoàn thể của Sở giao dịch I, góp phần khẳng định vị trí của Sở giao dịch I trong nền kinh tế thị trờng. Theo tác giả Đoàn Hữu trong bài "năm 2001, Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam là đơn vị tiêu biểu của cả hệ thống "- tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ, thì những thành quả của Sở giao dịch I đã giúp cho Sở giao dịch I có thể đợc coi là "Đơn vị chủ lực của cả hệ thống"

2. Kết quả hoạt động của Sở giao dịch I trong năm 2002

Năm 2002 cũng là một năm của sự nỗ lực trong hoạt động của Sở giao dịch I-Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam trên mọi lĩnh vực hoạt động tín dụng ngân hàng cũng nh những hoạt động khác và đã thu đợc những kết quả rất đáng khích lệ. Tổng tài sản (theo thống kê ngày 31/12/2002) đạt 1.069 tỷ đồng Việt Nam, tăng so với năm 2001 (theo thống kê ngày 31/12/201) là 1,871 tỷ đồng, tơng đơng với 21, 51%. Thị phần huy động vốn trên địa bàn hoạt động vẫn giữ ở mức 7% với 3 phòng giao dịch và 8 quỹ tiết kiệm. Kết

Một phần của tài liệu CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ VIỆC ÁP DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 52 -52 )

×