Thực tế áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I-

Một phần của tài liệu CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ VIỆC ÁP DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 70 - 83)

Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam

II.1 Việc áp dụng pháp luật trong hoạt động cho vay và các biện pháp bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I

1. Việc áp dụng các nguyên tắc về bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I

Sở giao dịch I là đơn vị trực thuộc Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam có chức năng nh một Ngân hàng thơng mại nên Sở giao dịch I cũng hoạt động kinh doanh tiền tệ (nói chung) và cấp tín dụng (nói riêng) theo các văn bản pháp luật do Nhà nớc ban hành để áp dụng tại các Ngân hàng thơng mại.

Việc cho vay của Sở giao dịch I cũng phải đảm bảo các nguyên tắc bảo đảm tiền vay tại Điều 4-Nghị định số 178/1999/NĐ-CP của Chính phủ. Các nguyên tắc đó là:

- Nguyên tắc 1:

Sở giao dịch I có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hoặc không có bảo đảm bằng tài sản và tự chịu trách nhiêm về quyết định của mình; Sở giao dịch I cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của Chính phủ, nếu xẩy ra rủi ro do nguyên nhân khách quan thì các tổn thất đợc Chính phủ xử lí.

* Nguyên tắc lựa chọn quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hoặc không có bảo đảm bằng tài sản:

Hai năm gần đây, mỗi năm Sở giao dịch I có hàng ngàn khách hàng mới đến thiết lập quan hệ tín dụng với Sở giao dịch I, những khách hàng này phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Với những khách hàng mới, Sở giao dịch I áp dụng biện pháp cho vay có bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp v.v…

Trong quá trình hoạt động của mình, Sở giao dịch I chú trọng đến nhu cầu của khách hàng, khâu chăm sóc khách hàng của Sở luôn luôn đợc đổi mới cho phù hợp. Do vậy, có rất nhiều khách hàng thiết lập quan hệ làm ăn lâu dài với Sở giao dịch I.

Xét thấy bảo đảm tiền vay bằng cầm cố, thế chấp tài sản là biện pháp bảo đảm an toàn nhất nhng thủ tục cho vay có bảo đảm bằng tài sản còn rất rờm rà, phức tạp và tốn nhiều thời gian cho cả Sở giao dịch cũng nh khách hàng. Do vậy Sở giao dịch I thực hiện cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo nguyên tắc " Chọn mặt gửi vàng" - Lựa chọn khách hàng là những khách hàng quen, có quan hệ làm ăn lâu dài với Sở giao dịch I, tình hình tài chính ổn định, có dự án đầu t khả thi để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản.

* Cho vay theo kế hoạch của Nhà nớc: Vấn đề cho vay theo kế hoạch của Nhà nớc hàng năm vẫn đợc Sở giao dịch I thực hiện một cách đầy đủ theo chỉ định của Chính phủ. Dối với những khoản cho vay này nếu xẩy ra rủi ro cho Sở giao dịch I do nguyên nhân khách quan nh thiên tai, địch họa, do sự thay đổi chính sách của Nhà nớc v.v… thì Chính phủ sẽ xử lí những rủi ro đó.

Khách hàng vay đợc Sở giao dịch I lựa chon cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, nếu trong quá trình sử dụng vốn vay, Sở giao dịch I phát hiện khách hàng vi phạm những cam kết trong hợp đồng tín dụng thì Sở giao dịch I có quyền áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản hoặc thu hồi nợ trớc hạn.

Nguyên tắc này đợc áp dụng tại Sở giao dịch I một cách chặt chẽ. Tuy nhiên những khách hàng đợc Sở giao dịch I lựa chọn để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản hầu nh cha có trờng hợp nào phải áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản hoặc phải thu hồi nợ trớc hạn thậm chí có khách hàng còn hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho Sở giao dịch I trớc thời hạn quy định trong hợp đồng tín dụng (ví dụ: Tổng công ty điện lực Việt Nam năm 2001 dã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho Sở giao dịch I trớc hạn).

Công tác thẩm định dự án cho vay của Sở giao dịch I do hai phòng Tín dụng I, II và tổ thẩm định tiến hành thẩm định độc lập, có sự phân công công việc cho từng cán bộ, theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng của khách hàng một cách thờng xuyên, do vậy luôn luôn phát hiện kịp thời những phát sinh từ việc thực hiện hợp đồng tín dụng dể điều chỉnh một cách hợp lý, có lẽ bởi vậy mà tỷ lệ rủi ro trong việc cấp tín dụng thơng mại vủa Sở giao dịch I trong hai năm gần đây hầu nh không đáng kể.

- Nguyên tắc 3:

Sở giao dịch I có quyền xử lí tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ khi khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết.

- Nguyên tắc 4:

Sau khi xử lí tài sản bảo đảm tiền vay mà ngời vay hoặc bên bảo lãnh vẫn cha thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ thì ngời vay hoăc bên bảo lãnh có nghĩa vụ thực hiện đúng nghĩa vụ nh đã cam kết trong hợp đồng tín dụng với Sở giao dịch I.

Sở giao dịch I thực hiện các nguyên tắc này theo những quy định của pháp luật (Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam 1997), Nghị định số 178/1999/NĐ- CP về bảo đảm tiền vay, Nghị định số 165/1999/NĐ- CP về giao dịch bảo đảm, v.v… và công văn số 3370/TGĐ của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam về xử lí nợ tồn đọng.

Ngoài ra trong hợp đồng cho vay Sở giao dịch I còn áp dụng các quy tắc về hạn chế tín dụng của Nhà nớc theo Luật các tổ chức tín dụng và theo qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, ban hành kèm theo quy định số 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/8/2000 của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Các hạn chế tín dụng đợc áp dụng đối với từng đối tựơng, trờng hợp cụ thể. Việc xác định số vốn cho vay của Sở giao dịch I cho một đối tợng cụ thể ngoài việc áp dụng các hạn mức tín dụng, còn phải áp dụng các quy định liên quan đến tài sản bảo đảm, xác định giá trị tài sản bảo đảm v.v…

II.2. Đối tợng cho vay và các biện pháp bảo đảm tiền vay áp dụng tại Sở giao dịch I.

Trong quá trình cho vay, Sở giao dịch I áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay theo quy định tại Điều 3-Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ nh sau:

1. Biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản

Bao gồm:

* Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khác hàng.

* Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3.

* Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.

2. Biện pháp bảo đảm tiền vay trong trờng hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản.

* Sở giao dịch I chủ động lựa chọn ngời vay để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản.

* Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của Chính phủ. Riêng đối với biện pháp bảo đảm bằng tín chấp của các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội trong cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với hộ nghèo, Sở giao dịch I ít có cơ hội áp dụng do địa bàn hoạt động của Sở giao dịch I là tại Hà Nội và một số tỉnh lân cận nên ít có điều kiện để cho vay hộ nghèo, chủ yếu là cho các tổ chức, cá nhân vay vốn sản xuất kinh doanh, hơn nữa phạm vi cho vay của Sở giao dịch I theo điều lệ của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam là cho vay theo các dự án đầu t phát triển của Nhà nớc, cho vay thơng mại đối với tổ chức, cá nhân.

Đối tợng cho vay của Sở giao dịch I theo quy định tại khoản 2, Điều 2 quy chế cho vay tổ chức tín dụng đối với ngời vay bao gồm:

* Các pháp nhân: các pháp nhân là những doanh nghiệp Nhà nớc, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài v.v…

* Cá nhân: Có năng lực pháp luật và hành vi dân sự đầy đủ theo Luật Dân sự Việt Nam (từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực pháp luật dân sự đầy đủ).

* Hộ gia đình.

* Tổ hợp tác: Là một nhóm các cá thể hợp tác kinh doanh nhng cha đủ

điều kiện trở thành pháp nhân theo pháp luật Việt Nam (có vốn nhỏ, địa bàn hoạt động hạn chế v.v…).

* Doanh nghiệp t nhân.

* Công ty hợp danh.

II.3 Hình thức cho vay và điều kiện cho vay tại Sở giao dịch I

Sở giao dịch I cho các đối tợng cho vay khi các đối tợng có đủ điều kiện: Có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Có năng lực tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp; Dự án đầu t, phơng thức sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục vụ đời sống khả thi; Có phơng án trả nợ khả thi; Thực hiện các quy chế về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và các hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc.

Sở giao dịch I cho các đối tợng trên vay dới các hình thức đợc quy định tại khoản 1 Điều 7- Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 54/QĐ-HĐQT ngày 12/8/2002 của Hội đồng quản trị của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam bao gồm:

* Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống.

* Cho vay trung hạn, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống.

* Cho vay theo chỉ định của Chính phủ trong trờng hợp cần thiết.

II.4. Hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.

Quan hệ tín dụng và quan hệ bảo đảm tiền vay giữa Sở giao dịch I với các tổ chức, cá nhân phải đợc thực hiện bằng hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay. Hợp đồng tín dụng có thể kiêm hợp đồng bảo đảm tiền vay hoặc hai hợp đồng này đợc lập một cách tách rời nhau tuỳ từng loại cho vay.

1. Hợp đồng tín dụng.

Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam 1997, căn cứ vao thời hạn cho vay, hợp đồng tín dụng (cụ thể là hợp đồng cho vay) đợc chia làm hai loại: Hợp đồng cho vay ngắn hạn, hợp đồng cho vay trung, dài hạn.

Hợp đồng cho vay đợc áp dụng tại Sở giao dịch I cũng căn cứ vào thời hạn cho vay để phân loại hợp đồng cho vay ra làm hai loại nh trong Luật tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, tuỳ vào phơng thức cho vay và đối tợng cho vay- để dễ quản lý tài sản cho vay - Sở giao dịch I còn phân hợp đồng cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn ra làm những trờng hợp cụ thể. Chẳng hạn: hợp đồng cho vay theo món, hợp đồng cho vay theo định mức; cho vay đối với đối tợng là các doanh nghiệp, cho vay đối với đối tợng là các cá nhân - trên cơ sở đó Sở giao dịch I thiết lập hợp đồng cho vay đối với từng trờng hợp cụ thể khác nhau theo mẫu hợp đồng do Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam ban hành trong đó có các quy định phù hợp với từng loại hợp đồng cho vay nhằm vừa tạo ra sự

ràng buộc chặt chẽ với nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng, vừa đơn giản hoá những thủ tục không thực sự cần thiết nhng vẫn trong khuôn khổ pháp luật để quá trình thiết lập hợp đồng cho vay gọn hơn, tạo thuận lợi, tiết kiệm thời gian và chi phí cho cả hai bên.

Hợp đồng cho vay nói chung tại Sở giao dịch I phải đảm bảo những nội dung sau:

* Tên, địa chỉ và các thông tin cá nhân của bên vay.

* Số tiền vay và mục đích vay. Trong trờng hợp vay để thực hiện nhiều mục đích khác nhau phải ghi rõ từng khoản mục cụ thể.

* Lãi suất:

Lãi suất có thể cố định hoặc thả nổi tuỳ từng thời điểm, tình hình thị tr- ờng tài chính tiền tệ nói chung. Lãi suất bao gồm: lãi suất cho vay và lãi suất nợ quá hạn.

* Điều kiện rút vốn vay:

Nội dung này quy định những nghĩa vụ bên vay phải thực hiện trớc khi rút vốn vay bao gồm: những cam kết và thực hiện bảo đảm tiền vay, kế hoạch trả nợ và kí khế ớc nhận nợ.

* Trả nợ gốc:

Nội dung về trả nợ gốc quy định những cam kết của bên vay về trả nợ gốc, phơng thức trả nợ, những quy định về trả nợ trớc hạn.

* Trả lãi vay:

trả lãi vay và một số quy định áp buộc với ngời vay trong trờng hợp ngời vay không trả đợc lãi vay theo quy định.

* Thứ tự u tiên thanh toán.

* Các hình thức bảo đảm tiền vay.

* Quyền và nghĩa vụ của ngời vay.

* Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng.

* Những điều khoản chung:

Những điều khoản chung bao gồm: Các thông báo, xử lí vi phạm hợp đồng, sửa đổi bổ sung hợp đồng, giải quyết tranh chấp hợp đồng v.v…

* Hiệu lực hợp đồng.

* Chữ kí của các bên.

Sở giao dịch I phân loại hợp đồng tín dụng ra làm các loại: Hợp đồng tín dụng trung dài hạn, hợp đồng tín dụng ngắn hạn theo định mức (áp dụng đối với doanh nghiệp có quan hệ vay vốn thờng xuyên và đợc Sở giao dịch I xác dịnh hạn mức d nợ); hợp đồng tín dụng ngắn hạn theo món (áp dụng đối với doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh có quan hệ vay vốn đối với Sở giao dịch I); Hợp đồng tín dụng kiêm bảo đảm tiền vay (áp dụng đối với các cá nhân vay vốn của Sở giao dịch I theo món). Tuỳ từng loại hợp đồng có các đặc điểm khác nhau mà ngoài các nội dung cơ bản nh trên phải có thêm những nội dung phù hợp với loại hợp đồng đó.

Nhận xét: Nội dung hợp đồng tín dụng của Sở giao dịch I là sự cụ thể hoá

điều kiện thuận lợi cho ngời vay cũng nh Sở giao dịch I trong việc thiết lập quan hệ tín dụng.

2. Hợp đồng bảo đảm tiền vay

Sở giao dịch I áp dụng các chế định pháp luật về bảo đảm tiền vay nói riêng và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nói chung để thiết lập hợp đồng tại Sở. Theo đó, Sở giao dịch có các loại hợp đồng và văn bản bảo đảm:

- Hợp đồng cầm cố thế chấp tài sản.

- Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất.

- Hợp đồng bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.

- Hợp đồng bảo lãnh của bên thứ 3.

- Văn bản bảo lãnh: áp dụng đối với trờng hợp Tổng công ty bảo lãnh việc vay vốn cho các công ty con.

Nội dung của hợp đồng bảo đảm nói chung phù hợp với những quy định của pháp luật về nội dung của hợp đồng bảo đảm tại Nghị định số 165/1999/NĐ - CP về giao dịch bảo đảm. Gồm có các nội dung chủ yếu sau:

- Biện pháp bảo đảm.

- Tài sản bảo đảm: bao gồm tên tài sản, giá trị tài sản, kèm theo phụ lục, biên bản mô tả tài sản.

- Bên giữ tài sản.

- Quyền và nghĩa vụ các bên.

Tuỳ từng loại hợp đồng bảo đảm cụ thể mà có thêm những nội dung phù hợp và cần thiết với loại hợp đồng đó. Chẳng hạn: nếu là hợp đồng thế chấp

Một phần của tài liệu CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ VIỆC ÁP DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 70 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w