0
Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Kiến nghị về phía Sở Giao dịch I-Ngân hàng đầu t và phát triển Việt

Một phần của tài liệu CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ VIỆC ÁP DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 86 -112 )

II.1. Kiến nghị về phía Nhà nớc

Xuất phát từ những vấn đề đã đợc phân tích ở trên, tôi xin đa ra môt số kiến nghị về phía Nhà nớc nh sau.

II.1.1. Kiến nghị về pháp luật

Hiện nay việc quản lý ngời và ban hành các văn bản pháp luật nớc ta còn nhiều điều bất cập.Thiết nghĩ, pháp luật làm lành mạnh hoá môi trờng: môi tr- ờng xã hội, môi trờng kinh tế…. Ngời ta có thể ví pháp luật nh một ngời chỉ đ- ờng, khi không có pháp luật xã hội không có một con đờng nào cụ thể mà ai

cũng đi theo hớng mà mình thích. Khi có pháp luật các con đơng trở lên có hàng, có lối do vậy làm cho xã hội trở lên ổn định hơn.

Pháp luật Việt Nam cũng đã làm đợc điều này, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần xét lại.

1.Về việc ban hành quá nhiều văn bản pháp luật quy định một vấn đề

Cha kể đến việc có nhiều văn bản quy định một vấn đề ở mức độ khác nhau, Văn bản nọ cụ thể hoá văn bản kia nh Bộ Luật, Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông t…, ở nớc ta có nhiều vấn đề đợc điều chỉnh bởi những văn bản pháp luật có giá trị pháp lý ngang nhau, tuy là ở những khía cạnh khác nhau nhng cùng một vấn đề, điều này dễ dẫn đến sự chồng chéo và mâu thuẫn trong khi pháp luật đòi hỏi sự chính xác.

Khi có sự chồng chéo và mâu thuẫn, các tổ chức, cá nhân là đối tợng điều chỉnh của các văn bản đó không biết áp dụng chúng nh thế nào dẫn đến tình trạng "ông nói gà, bà nói vịt". Thực tế cho thấy, có nhiều vụ án kinh tế khi các bên kiện nhau ra toà án ai cũng khẳng định là mình đúng và viện ra những diều khoản pháp luật để chứng minh. Vấn đề bảo đảm tiền vay cũng đợc điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp luật.

Hiện nay có các văn bản pháp luật sau điều chỉnh quan hệ bảo đảm tiền vay: Bộ luật dân sự 1995, Luật các tổ chức tín dụng 1997, Nghị định số 178/1999/ NĐ - CP của Chính phủ về các biện pháp bảo đảm tiền vay, Nghị định số 165/1999/NĐ - CP quy định về giao dịch bảo đảm. Khi có nhiều văn bản pháp luật quy định một vấn đề sẽ có thể mắc phải những thiếu sót sau:

* Điều này lại dẫn chiếu đến điều khác (chẳng hạn Điều 7, khoản 2 của Nghị định số 178/1999/NĐ-CP quy định: việc thế chấp quyền sử dụng đất thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai), đôi khi điều luật đợc dẫn chiếu đến lại không quy định cụ thể, chỉ có một câu "vấn đề này đợc thực hiện theo các quy định của pháp luật…

Trong khi đó, pháp luật đợc áp dụng chung cho mọi tổ chức, cá nhân mà không phải ai cũng am hiểu pháp luật do vậy dẫn đến bế tắc trong việc thực hiện pháp luật. Có nhiều văn bản pháp luật và những vấn đề đợc quy định trong các văn bản đó thì cũng đầy đủ nhng số ngời áp dụng pháp luật thì không ai nắm đợc.

* Mỗi văn bản pháp luật quy định một phần của vấn đề.

Nghị định số 178/1999/NĐ-CP quy định về các biện pháp bảo đảm tiền vay, các nguyên tắc bảo đảm tiền vay…, còn hình thức thực hiện các bảo đảm tiền vay bằng tài sản, nội dung của hợp đồng bảo đảm, quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên trong quan hệ bảo đảm …lại đợc quy định trong Nghị định số 165/1999/NĐ-CP, điều này cũng gây ra những khó khăn trong việc thực hiện pháp luật.

* Các văn bản có thể có những quy định mâu thuẫn nhau: Bộ luật dân sự quy định tài sản cấm cố thế chấp không đợc trao đổi, mua bán, cho, làm quà tặng…, Nghị định 178 quy định những tài sản cầm cố là nguyên vật liệu, hàng hoá luân chuyển trong nền kinh tế có thể đợc mua bán, trao đổi nếu đợc sự đồng ý của bên nhận bảo đảm.

Tất cả những vấn đề nêu trên, thiết nghĩ Nhà nớc nên xem xét, tổng hợp các văn bản pháp luật về những vấn đề có liên quan đến nhau để hợp thành một văn bản pháp luật duy nhất điều chỉnh những vấn đề đó, có thể có văn bản của từng cấp, từng ngành cụ thể, cụ thể hoá các vấn đề để mỗi cá nhân, tổ chức dễ dàng thực hiện, không để xảy ra những sai lầm đáng tiếc.

2. Ban hành các văn bản một cách đồng bộ.

Xã hội là tổng hoà của các mối quan hệ. Việc mỗi quan hệ (mang tính chất chung) đợc điều chỉnh bởi một chế định pháp luật cụ thể là cần thiết nhng do các mối quan hệ liên quan đến nhau một cách chặt chẽ nh: quan hệ tín dụng liên quan đến quan hệ sản xuất kinh doanh, quan hệ đầu t ; quan hệ bảo đảm tiền vay liên quan đến quan hệ tài sản trong đó có quan hệ về quyền sử dụng đất. Nhà nớc cần ban hành các văn bản một cách đồng bộ để tránh tình trạng khi một văn bản này vừa ban hành thì sẽ không phù hợp với một văn bản khác có liên quan đang trong thời kì sửa đổi, bổ sung

3. Các văn bản pháp luật phải xuất phát từ cơ sở thực tiễn.

Để pháp luật đi vào cuộc sống thì các văn bản pháp luật điều chỉnh một quan hệ xã hội nào đó phải đợc xây dựng dựa trên cơ sở thực tiễn của các quan hệ đó.

4. Một số kiến nghị về những quy định cụ thể trong pháp luật bảo đảm tiền vay.

Tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh trong quan hệ bảo đảm tiền vay đợc pháp luật quy định tại Bộ Luật dân sự Việt Nam 1995, Nghị định số 178/NĐ- CP về bảo đảm tiền vay năm 1999, Nghị định số 165/NĐ-CP về giao dịch bảo

đảm 1999; trong đó quy định các vấn đề: các loại tài sản đợc cầm cố, thế chấp, điều kiện của tài sản, về dăng kí giao dịch bảo đảm, nội dung hợp đồng bảo đảm… Nhìn chung các văn bản này đã quy định khá cụ thể về những khía cạnh trong quan hệ giao dịch bảo đảm. Tuy nhiên còn một số tồn tại sau:

* Về đăng kí giao dịch bảo đảm.

Đăng kí giao dịch bảo đảm là việc các bên tham gia trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bằng tài sản đăng kí với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền (cục đăng kí quốc gia về giao dịch bảo đảm-Bộ t pháp) về tài sản cũng nh quan hệ giao dịch tài sản bảo đảm, trên cơ sở đó tạo ra các căn cứ pháp lý, xác định thứ tự u tiên thanh toán trong một số trờng hợp cụ thể. Tuy nhiên, Nghị định số 08/2000/NĐ-CP về đăng kí giao dịch bảo đảm đợc Chính phủ ban hành ngày 10/3/2000 và có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày kí, Thế nhng mãi sau hai năm (12/3/2002) cục đăng kí quốc gia về giao dịch bảo đảm - Bộ t pháp mới chính thức đợc đi vào hoạt động và mới thành lập chi nhánh ở Hà Nội 2002. Do đó việc đăng kí giao dịch bảo đảm dù đã có văn bản pháp luật quy định từ năm 2000 nhng đến cuối năm 2002 mới đợc thực hiện một cách thuận lợi ở Hà Nội còn ở các tỉnh, thành phố khác thì có công văn của cục đăng kí quy định có thể nộp đơn qua đờng bu điện, qua fax, qua các phơng tiện thông tin liên lạc khác… Trong khi đó, quan hệ bảo đảm tiền vay bằng tài sản đợc thiết lập trên cơ sở hợp đồng tín dụng mà chủ yếu là vay và cho vay để sản xuất, kinh doanh. Việc đăng kí giao dịch bảo đảm có thể còn phải sửa đổi bổ sung, khi thực hiện qua đờng bu điện sẽ mất một khoảng thời gian rất dài, nên không phù hợp với quan hệ bảo đảm tiền vay. Do vậy hiện

nay, các tổ chức, cá nhân khi tham gia và quan hệ giao dịch bảo đảm bằng tài sản thờng không đăng kí giao dịch bảo đảm, điều này cũng làm tăng nguy cơ rủi ro cho các tổ chức tín dụng nhất là trong trờng hợp một tài sản dùng là bảo đảm nhiều nghĩa vụ dân sự mà theo Bộ Luật dân sự Việt Nam, Nghị định số 178 và Nghị định 165 (1999) của Chính phủ thì quan hệ này phải đợc đăng kí giao dịch bảo đảm để trên cơ sở đó xác định thứ tự u tiên khi xử lí tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ trả nợ.

Để thuận lợi cho các tổ chức cá nhân trong việc đăng kí giao dịch bảo đảm, đảm bảo quyền lợi cho bên nhận bảo đảm Nhà nớc cần tìm ra những giải pháp tháo gỡ vấn đề này.

* Về tài sản cầm cố.

Tài sản cầm cố bao gồm: Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, hàng hoá , tiền và các giấy tờ có giá, quyền tài sản, quyền sở hữu công nghiệp…trong đó Nhà nớc quy định:

- Tài sản cầm cố do bên nhận bảo đảm giữ, trong trờng hợp tài sản bảo đảm có đăng kí quyền sở hữu theo quy định của pháp luật thì tài sản bảo đảm có thể do bên bảo đảm hoặc bên thứ ba giữ theo sự thoả thuận của các bên.

Theo quy định này, tài sản cầm cố không thuộc loại tài sản có đăng kí quyền sở hữu thì do bên nhận bảo đảm quản lý. Trên thực tế nhiều doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh muốn sử dụng tài sản là các máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, nguyên liệu trong quá trình sản xuất, các tài sản không gắn liền với đất khác (không có đăng kí quyền sở hữu) để cầm cố bảo đảm tiền vay tại các tổ chức tín dụng nhng do quy định trên của pháp luật nên dù tổ

chức tín dụng có nhu cầu cho vay đối với các đối tợng này thì nhu cầu của các bên vẫn thiếu cơ sở thực tế để thực hiện vì khi vay vốn Ngân hàng doanh nghiệp phải giao tài sản cầm cố nói trên cho các tổ chức tín dụng giữ, nh thế doanh nghiệp sẽ không có phơng tiện để sản xuất kinh doanh. Đây là một quy định pháp luật mang tính hại mặt: bảo đảm tiền vay, góp phần hạn chế những rủi ro cho các tổ chức tín dụng nhng lại hạn chế quyền đợc vay của các tổ chức, cá nhân và quyền cho vay của Ngân hàng nhất là trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn hiện nay: nền kinh tế nhiều thành phần, tập trung hoá cha cao, tích luỹ vốn thấp, đa số các doanh nghiệp là doanh nghiệp vừa và nhỏ… .điều này làm cho các Ngân hàng khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng để cho vay (dẫn đến một thực tế chung của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam hiện nay là: tình hình huy động vốn tốt nhng sử dụng vốn huy động còn cha hợp lí); các doanh nghiệp khó khăn hơn trong việc tìm nguồn vốn để đầu t…

Tình trạng vốn ứ đọng trong các ngân hàng còn nhiều trong khi các dự án đầu t sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp thiếu vốn hoạt động. Điều này hạn chế sự phát triển của nền kinh tế.

- Bộ luật dân sự Việt Nam 1995 quy định: Tài sản cầm cố, thế chấp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự trong thời hạn bảo đảm thì không đợc cho, cho vay, mợn, biếu tặng, mua, bán , trao đổi … Về vấn đề trên, Nghi định số 178/NĐ-CP và Nghị định số 165/NĐ - CP (1999) quy định có phần thông hoáng và linh hoạt hơn. Điểm b khoản 1 Điều 17 Nghị định số 165/NĐ - CP quy định: Bên bảo đảm có quyền bán đổi đối với tài sản cầm cố là những hàng

hoá, luân chuyển trong quá trình sản xuất kinh doanh với điều kiện phải thông báo cho bên nhận bảo đảm biết, u tiên thanh toán cho bên nhận bảo đảm từ số tiền thu đợc do bán, trao đổi, sử dụng những tài sản bảo đảm theo quy định này.

Từ những tồn tại nêu trên cho thấy quy phạm pháp luật về tài sản cầm cố còn cha có sự thống nhất giữa các văn bản khác nhau và có phần kém linh hoạt. Nhà nớc chỉnh sửa các văn bản pháp luật sao cho nhất quán, đồng bộ, xem xét ban hành và điều chỉnh các quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn, các quy định về hoạt động kinh doanh phải vừa chặt chẽ, vừa linh hoạt để tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và của các bên trong quan hệ bảo đảm tiền vay nói riêng.

* Về quyền sử dụng đất.

Quyền sử dụng đất là một trong những tài sản đợc phép sử dụng để thế chấp bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ dân sự nói chung và bảo đảm tiền vay cho các tổ chức tín dụng nói riêng.

nớc ta, do nền kinh tế còn cha thực sự phát triển, tập trung hoá và tích

luỹ cha cao. Tham gia trong nền kinh tế phần đông là các cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ , các hợp tác xã … có cơ sở vật chất còn yếu mà quyền sử dụng đất là tài sản đáng giá nên giá trị quyền sử dụng đất là tài sản thờng xuyên đợc sử dụng để thế chấp, vay vốn Ngân hàng.

Có thể nói quyền sử dụng đất là một loại tài sản đặc biệt ( Đất là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, quyền sử dụng đợc Nhà nớc cấp cho từng tổ chức,cá

nghĩa vụ trả nợ cho các tổ chức tín dụng của các tổ chức, cá nhân đợc Nhà nớc diều chỉnh bởi những quy định pháp luật riêng trên cơ sở những nguyên tắc chung của pháp luật bảo đảm.

Về vấn đề thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn đợc Nhà nớc điều chỉnh bởi Bộ luật dân sự Việt Nam 1995, Luật đất đai, và các văn bản về giao dịch bảo đảm nh đối với các tài sản khác.

Pháp luật trong việc thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn các tổ chức tín dụng còn một số điểm vì những lí do khác nhau mà cha thực sự đi vào cuộc sống, tôi xin nêu ra đây để từ đó Nhà nớc có hớng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp:

-Thứ nhất: Điều 728 Bộ luật dân sự quy định: hộ gia đình, tổ chức, cá nhân sử dụng dất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp theo quy định của pháp luật về đất đai thì có quyền thế chấp quyền sử dụng đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật hiện hành bao gồm 7 loại trong đó có "Sổ đỏ" chứng nhận quyền sử dụng đất. Việc tồn tại nhiều loại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã là một khó khăn đối với các tổ chức tín dụng trong việc áp dụng pháp luật, trong khi đó do những lí do khách quan mà việc cấp sổ đỏ của Nhà nớc đợc thực hiện một cách chậm chạp trên phạm vi toàn quốc việc này cũng gây ra một số trở ngại đối với các tổ chức, cá nhân khi tham gia quan hệ thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn Ngân hàng.

Theo quy định của pháp luật việc bán đấu giá tài sản bảo đảm tiền vay là quyền sử dụng đất phải đợc sự cho phép của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền và phải do cơ quan bán đấu giá của Nhà nớc thực hiện. Những quy định trên đây có thể cho thấy việc bán đấu giá tài sản là quyền sử dụng đất sẽ diễn ra trong một khoảng thời gian không ngắn (do các thủ tục hành chính, do sự quá tải của cơ quan bán đấu giá của Nhà nớc trong trờng hợp có quá nhiều tài sản bán đấu giá)

Đối với các tổ chức tín dụng việc thu nợ là việc cần thiết, quan trọng và đôi khi có ý nghĩa sống còn đối với tổ chức tín dụng, do vậy xử lí tài sản bảo đảm để thu hồi nợ đối với tổ chức tín dụng là việc cần diễn ra trong một

Một phần của tài liệu CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ VIỆC ÁP DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 86 -112 )

×