6. Bố cục của khoá luận
1.2.3.1. Sự ra đời của đạo Ixlam
Là một tôn giáo thế giới, đạo Ixlam có vị trí, nội dung và ảnh hởng văn hóa mang tầm quốc tế. Xuất hiện đầu thế kỷ thứ VII trên bán đảo A Rập, miền Tây châu á, đạo Ixlam nảy sinh giữa lúc chế độ công xã thị tộc ở đây bắt đầu tan rã, so với các vùng xung quanh, kinh tế bán đảo vẫn đang trong tình trạng thấp kém, chậm phát triển. Bán đảo này rộng bằng một phần ba châu Âu, tuy vậy, trên cả bán đảo, chỉ có vùng Yêmen phía Tây Nam có nguồn nớc phong phú, đất đai có thể trồng trọt đợc. Nhờ nằm trên đờng buôn bán giữa Tây á với Bắc Phi nên Yêmen có điều kiện phát triển về thơng nghiệp và do đó, từ thế kỷ X trớc công nguyên, Yêmen đã xuất hiện nhiều nhà nớc cổ đại. Ngoài Yêmen còn có vùng Hêgiazơ nằm dọc bờ biển Đỏ ở phía Tây Nam bán đảo, là tơng đối phát triển. Vì đây vốn là cầu nối liền việc buôn bán giữa vùng Địa Trung Hải với phơng Đông. ở đây sớm xuất hiện một số thành phố, trong đó quan trọng nhất là Mecca và Yatrip.
Cho đến thế kỷ VII, số đông dân c A Rập vẫn sống bằng nghề chăn nuôi ở sa mạc, nông nghiệp chỉ phát triển ở một số vùng phía Tây Nam bán đảo, kinh tế hàng hóa tuy có phát triển hơn trớc nhng chủ yếu vẫn chỉ là nguồn lợi thu đợc từ việc thu thuế các thơng nhân trên con đờng buôn bán Đông Tây phải đi qua bán đảo. Trong các bộ lạc đã có sự phân hóa giai cấp, tình trạng bất bình đẳng về sở hữu tài sản đang dẫn đến nạn phân hóa trong nội bộ dân c. Quan hệ bình đẳng giữa các thành viên công xã đang đợc thay thế bằng quan hệ chủ nô với nô lệ, chủ nô với nô lệ ngày càng phân cách về tiền bạc và quan hệ giao tiếp. Phần đông các bộ lạc lẻ tẻ đang đợc thống nhất về mặt chính trị, tổ chức nhà nớc của những ngời A Rập bắt đầu xuất hiện.
Mặc dù đã có nhiều thay đổi trong quan hệ xã hội, song xã hội A Rập còn nhiều tập tục cổ hủ, lạc hậu hết sức dã man nh: chế độ đa thê, tục chọc đui mù một số con vật để tránh vía dữ, tục cột lạc đà chôn bên cạnh ngời chết... ng- ời A Rập rất thích rong chơi, rợu chè, hiếu chiến. Trong giới hạ lu còn tồn tại đầy rẫy nạn trộm cắp, giết chóc. Trái lại, giới thợng lu a tự do, có tính hiệp sỹ, trọng danh dự, đặc biệt rất đề cao nghệ thuật.
Về tín ngỡng, tôn giáo: trớc khi đạo Ixlam ra đời, c dân A Rập theo đa thần giáo, thờ những hòn đá trên sa mạc, cây cối trong các ốc đảo, hoặc các loài động thực vật, các hiện tợng tự nhiên. Tại ngôi đền Caaba ở trung tâm Mecca có rất nhiều tợng thần của các bộ lạc, trong đó có một phiến đá đen, vào mùa hạ và mùa đông hàng năm, hàng chục nghìn ngời du mục trên sa mạc và thơng nhân xa gần lần lợt đến đây cúng bái, kèm theo nhiều điều mê tín, dị đoan.
Đầu thế kỷ VII, con đờng buôn bán Đông - Tây chuyển sang vùng vịnh Ba T, thuộc quyền kiểm soát của đế quốc Ba T. Việc mất quyền kiểm soát này đã ảnh hởng nặng nề đến nền kinh tế của c dân trên bán đảo A Rập. Các thành phố lớn Mecca, Yatrip trở nên tiêu điều. Các bọn qúy tộc chủ nô, bọn nhà giàu có thế lực trong vùng mất đi một nguồn lợi lớn bắt đầu chuyển sang cho vay nặng lãi và bóc lột nô lệ, dân nghèo thậm tệ hơn. Mâu thuẫn trong nội bộ thị
tộc, bộ lạc ngày càng gay gắt. Trong khi đó, bán đảo A Rập đứng trớc nguy cơ xâm lăng đe dọa cả từ phía Đông và phía Tây. Mặt khác, lúc này hầu hết các quốc gia châu á và châu Âu đang hình thành và xác lập chế độ phong kiến, thậm chí nhiều nớc nh Trung Quốc đã ở giai đoạn phát triển cao của chế độ phong kiến. Tình hình đó đòi hỏi A Rập không thể cứ bớc đi chậm chạp mà phải bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội đi thẳng từ chế độ công xã nguyên thủy lên chế độ phong kiến.
Nhu cầu thống nhất quốc gia trở thành xu thế tất yếu của bán đảo A Rập, nó đòi hỏi sớm có một chính quyền tập trung vững mạnh, bên trong đủ sức khôi phục con đuờng buôn bán, bên ngoài có thể mở cuộc chiến tranh chinh phục các nớc xung quanh. Muốn sớm có một chính quyền nh vậy, cần có một nguồn động lực tinh thần dồi dào và thiêng liêng: đó là nhu cầu về một tôn giáo mạnh cả về niềm tin vô hình cả về bạo lực hiển hiện trên các chiến trờng. Song tín ngỡng đa thần của các bộ lạc không những không đáp ứng đợc mà còn gây trở ngại cho khuynh hớng trên. Trong hoàn cảnh xã hội ấy, vũ khí t tởng thích hợp để tập hợp, đoàn kết các bộ lạc trên bán đảo phải là một tôn giáo mới tôn giáo độc thần. Đạo Ixlam- một tôn giáo nhất thần đã ra đời.
Cũng vì hoàn cảnh đặc biệt trên nên tạo cho đạo Ixlam một nét đặc trng mà không một tôn giáo nào trớc đây đã có: đó là quá trình hình thành và truyền bá đạo Ixlam gắn kết với quá trình hình thành và thống nhất quốc gia A Rập, đồng thời gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp của giáo chủ Môhamét.
Môhamét (570-632) sinh ra trong gia đình thuộc bộ lạc có thế lực ở Mecca, mồ côi cha mẹ từ sớm, sau đợc ông nội nuôi. Môhamét đợc chuyển sang ở với ngời chú. Thuở thiếu thời Môhamét phải sống rất lận đận, thiếu thốn, phải đi chăn gia súc thuê, đẫn đờng cho các thơng gia băng qua các sa mạc nguy hiểm để kiếm sống. Nh tất những ngời nghèo khổ trong bộ lạc, Môhamét không biết đọc, biết viết nhng lại khôn ngoan, thông minh và giàu nghị lực. Năm 25 tuổi, ông đến giúp việc cho một góa phụ giàu có tên là Khađia (40 tuổi)
sau đợc bà chủ yêu mến. Mặc dù chênh lệch về tuổi tác nhng Môhamét đã cới Khađia làm vợ. Từ đó, ông thoát khỏi cảnh sống bần hàn, ổn định về vật chất và tinh thần.
Với bản tính suy t, lại ham hiểu biết, Môhamét mải mê tìm hiểu về thế giới và con ngời, nhất là đời sống tâm linh. Ngay khi còn là ngời dẫn đờng cho các thơng khách cũng nh trong quảng đời buôn bán cùng với bà Khađia, Môhamét có điều kiện tiếp xúc với nhiều ngời theo đạo Do Thái, đạo Cơ đốc, nghe họ nói tới một Thợng đế duy nhất và ông bị lôi cuốn và thuyết thờ độc thần. Ông cho rằng mỗi dân tộc phải có một vị tiên tri của mình và ông tự cho mình là tiên tri của ngời A Rập.
Năm 610, ông bắt đầu truyền đạo mới mà ông đã tạo dựng dần dần. Ông tuyên xng rằng chính ông đợc Thợng đế tối cao là Thánh Ala trao cho sứ mệnh làm tiên tri, đi khắp nơi truyền bá đạo Ixlam và ai nghe theo, tin theo sẽ đợc gọi là tín đồ Ixlam-mich (nghĩa là ngời theo chân Thánh Ala). Ông đi đến các chỗ đông ngời nh chợ búa, phố xá, ngã t đờng... để tuyên xng nh thế và mỗi buổi cũng có thu phục đợc dăm bảy chục tín đồ đầu tiên xin đợc theo đạo Ixlam.
Tuy nhiên ông cũng gặp nhiều phen bị tầng lớp qúy tộc Mecca chửi rủa là “thằng điên” và đánh đuổi khốn khổ thậm chí có lúc ông phải chạy trốn lên Yatríp. Đến năm 622, Môhamét tự xng là Đấng Tiên Tri đợc Thợng đế Ala sai xuống, đổi tên thành Yatríp là thành Mêđina (nghĩa là thành phố của Đấng Tiên tri), và thành lập một đội quân thật hùng mạnh, vừa truyền đạo vừa đánh diệt những kẻ chống lại.
Ông kết hợp chặt chẽ việc gieo rắc tôn giáo, với vũ trang chiến đấu, đến năm 630, ông đánh chiếm đợc thành Mecca. Môhamét trở thành ngời đứng đầu nhà nớc A Rập mới thành lập. Các tợng thờ của các bộ lạc cũng bị vứt bỏ, duy chỉ có tảng đá đen đợc giữ lại và trở thành thánh vật của đạo Ixlam. Đền Caaba trở thành thánh thất và Mecca thánh địa chủ yếu.