6. Bố cục của khoá luận
2.2.3. Luật lệ, giáo quy
Luật lệ, giáo quy hiểu chung là giáo luật, tức là luật pháp của tôn giáo quy định chung và cụ thể cho các tín đồ trong tôn giáo đó. Có thể nói rằng từ rất sớm, khi mới hình thành ba tôn giáo đã xây dựng cho mình hệ thống luật riêng. Tuy nhiên, nếu đi sâu vào phân tích chúng ta thấy trong quá trình phát triển đã có sự kế thừa, hấp thu các yếu tố giáo quy của nhau.
Với Do Thái giáo: sau khi lãnh đạo ngời Ixraen trốn khỏi Ai Cập, trong hơn 40 năm lu lạc trên sa mạc nóng bỏng, đến ngày thứ nhất của tháng thứ ba trên cánh đồng Sinai, trong tiếng sấm chớp ào ào, mây đen bao phủ dày đặc, tiếng hí và cùng đồng thanh thổi, thủ lĩnh Môidơ đã ban bố “Mời điều răn” của Đức Chúa Trời:
1. Ta là Chúa Thợng, là Thiên Chúa của các ngơi. Ngoài ta ra, các ngơi không đợc tôn thờ thần nào nh tôn thờ ta.
2. Các ngơi không đợc tạc tợng hay vẽ bất cứ hình vật gì ở trên trời cao cũng nh ở dới thấp để mà thờ, không đợc thờ dị thần.
3. Không đợc gọi tên bừa bãi của Chúa vì Chúa sẽ không dung tha cho những kẻ dùng danh Chúa một cách bất xứng, vô ích.
4. Sau sáu ngày làm việc, hãy nghỉ ngày thứ bảy- ngày Sa-bat- để dành thờ Chúa.
5. Hãy có hiếu với cha mẹ. 6. Không đợc giết ngời. 7. Không đợc gian dâm. 8. Không đợc trộm cắp. 9. Không đợc vu cáo.
Ngời Ixraen cho rằng, thần đã định ra những điều giới mệnh này, mục đích để tôi luyện dân tộc Ixraen, đoàn kết dân tộc để vợt qua những ngay đày ải khổ cực. Điều rất đặc biệt ở đây là, đạo Do Thái có một giáo lí riêng đa đến một giáo luật rất ngạc nhiên: trong khi các đạo khác thắt buộc rất chặt chẽ, nh Cơ đốc giáo đặt ra nguyên tắc “bên ngoài Hội Thánh thì không thể có cứu rỗi”, nghĩa là ai không chịu xin theo đạo và chịu phép rửa tội thì không đợc Chúa cứu vớt cho lên Thiên đàng. Trái lại, đạo Do Thái không hề cho rằng cứ phải xin theo đạo thì mới có thể đợc cứu giúp, mà mọi ngời, dù đã theo một đạo khác hoặc vốn không theo đạo nào, nhng cứ có hành vi tốt đẹp đều đợc nhận phớc lành trớc Thiên Chúa, miễn là họ tuân giữ bảy điều cấm phạm mà Chúa đã dặn ông già tàu Noê lâm nạn hồng thuỷ là: báng bổ, thờ tợng ảnh, loạn luân, ngoại tình, giết ngời, ăn cắp và độc ác với loại vật. Nh vậy, đạo Do Thái kiên trì giáo lí cơ bản của mình, nhng không buộc ngời ngoài đạo phải theo đạo mình, không ngăn trở ngời khác đạo nghe theo đấng Thợng đế Giêhôva của đạo mình.
Trong giáo luật của Do Thái thì sự cấm kỵ về phơng diện ăn uống là tiêu chí rõ rệt nhất của các tín đồ. Theo quy dịnh của đạo Do Thái thì là thực vật, các loại chim, gà đều có thể ăn. Cấm ăn thịt lợn, không đợc uống máu động vât, không đợc ăn thịt động vật chết không bình thờng. Quy định khi giết mổ các loại động vật không đợc kéo dài nỗi đau đớn của súc vật. Thông thờng khi mổ các loại động vật phải đợc huấn luyện và sự chỉ bảo của thầy, thông thờng là cha truyền con nối đời này qua đời khác để giữ nghề. Các loại thịt có sạch hay không cũng cần phải có ngời chuyên môn kiểm nghiệm, chậu bát đựng thịt cần phải do giáo đồ của phái đó làm ra.
Theo quy định của đạo Do Thái thì con trai sinh ra đến ngày thứ 8 thì phải chịu lễ cắt bao quy đầu, để tỏ rõ kế thừa quy ớc do Abaraham và Giêhôva lập ra. Khi con trai và con gái tròn 13 tuổi cần phải tới nhà thờ cử hành lễ thành niên. Sau ngày cử hành lễ thành niên đó thì đứa trẻ đợc coi là ngời lớn, tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình, bố mẹ từ bỏ trách nhiệm với con cái.
Điều đặc biệt là đạo Do Thái nghiêm khắc tuân thủ pháp quy không lập t- ợng thần, không lạy tợng và tranh ảnh. Họ cho rằng dùng gỗ, đất hay kim khí để đúc nặn ra tợng, rồi xì xụp bái lạy, ngớc mắt cầu xin rồi há mồm ngóng đợi, nh thế là diễu cợt Thiên Chúa, là phản lại Thập giới mà Môidơ đã dạy bảo từ đỉnh núi Sinai. Đạo Do Thái không chấp nhận cây Thánh giá đây chỉ là một công cụ của bọn đế quốc ngoại bang dùng để giết chết những ngời đối lập với trật tự xã hội, kẻ cả bọn trộm cắp, hiếp dâm, bọn cớp của giết ngời, bởi vậy, cây gỗ chắp lại một dọc một ngang trông giống hình chữ thập trong Hán tự mà nhiều ngời gọi là “thánh giá” thật ra chẳng có gì thiêng liêng. Đạo Do Thái chỉ dùng một biểu tợng đơn giản, đó là ngôi sao 6 cánh, đợc gọi là “ngôi sao Đa-vit”- tợng tr- ng cho niềm hy vọng. Ngoài ra còn có “Đài nến chín tay”- biểu tợng kỷ niệm thắng lợi năm 165 của ngời Do Thái.
Đó là những nét cơ bản nhất trong giáo luật của đạo Do Thái. Đến đạo Cơ đốc, trong giáo luật của mình đã kế thừa Mời điều răn của Thiên Chúa. Mời điều răn khi xa Thiên Chúa đã khắc vào bia đá ban cho Mô- sê, tổ dân Do Thái. Chỉ khác chút ít, đó là Cơ đốc giáo xoá bỏ điều thứ hai, nâng các điều tiếp theo lên hàng trên và thêm điều thứ chín vào, đổi lại thành Mời điều răn hoàn chỉnh là:
1. Phải thờ kính Thiên Chúa trên hết mọi sự.
2. Không đợc lấy danh Thiên Chúa để làm những việc phàm tục, tầm th- ờng.
3. Dành ngày chủ nhật để thờ phụng Thiên Chúa. 4. Thảo kính với cha mẹ.
5. Chớ giết ngời. 6. Chớ tà dâm. 7. Chớ trộm cắp. 8. Chớ nói dối.
9. Chớ ham muốn vợ, chồng ngời khác.
Mời điều răn nói trên đợc Cơ đốc giáo quy lại hai điều đợc coi là tôn chỉ của đạo là kính Chúa và yêu Ngời.
Ngoài Mời điều răn đó, Cơ đốc giáo còn có thêm sáu điều răn của giáo hội, đó là:
- Dự lễ ngày Chúa nhật và các ngày lễ buộc. - Kiêng việc xác ngày chủ nhật.
- Xng tội mỗi năm một lần. - Chịu lễ mùa phục sinh.
- Dữ chay những ngày quy định. - Kiêng ăn thịt những ngày quy định.
Đạo Ixlam, khi Môhamét bắt đầu truyền đạo đã hấp thụ hàng loạt t tởng, giáo pháp, giáo quy của đạo Do Thái và đạo Cơ đốc. Cũng có những nội dung t- ơng tự nh Mời điều răn, trong những cấm kỵ về ăn uống, Ixlam giáo cũng quy định cần phân biệt những động vật sạch sẽ và bẩn thỉu, cấm ăn thịt lợn, không đợc uống máu động vật, không đợc ăn thịt động vật chết không bình thờng, mổ thịt súc vật phải qua nghi thức tôn giáo.
Tiếp thu t tởng trong giáo quy của đạo Do Thái nên trong Ixlam giáo cũng có nghi lễ cắt bì - cắt bao quy đầu cho nam giới. Giáo pháp của Ixlam giáo quy định rằng, những đứa trẻ là nam giới ở độ tuổi lên bảy khi mà chúng đợc coi là đã thoát khỏi sự che chở của ngời mẹ, sẽ trải qua cuộc phẫu thuật cắt bao quy đầu. Cội nguồn của nó có lẽ là phát sinh từ nghi lễ thụ pháp của ngời cổ. Cắt bao quy đầu đã đợc các bộ tộc Xêmit biết tới từ thời xa xa và đợc coi là một nghi lễ quan trọng của ngời Do Thái, họ tiến hành sự phẫu thuật này theo những đứa trẻ là nam giới khi lên tám tuổi. Trong Ixlam giáo lễ này cũng giống nh của ngời Do Thái, đợc sử dụng làm biểu tợng cho nguồn gốc tôn giáo và đợc coi là bắt buộc phải thực hiện. Nghi lễ này tợng trng cho sự trởng thành của đứa trẻ, cho sự bớc sang trạng thái ngời lớn của nó. Chịu đựng sự đau đớn là vấn đề lơng
tâm của đứa trẻ đã đợc chuẩn bị rất lâu từ trớc. Sau ngày lễ này, đứa trẻ nh thấy mình lớn lên, trởng thành hơn.
Tiếp thu quan niệm đạo Do Thái, trong đạo Ixlam cũng tuyệt đối không thờ ảnh tợng. Theo họ không có một hình tợng nào có thể sánh đợc với hình ảnh của thánh Ala. Nên nếu nh đem so sánh công trình của con ngời với công trình của Thiên Chúa sẽ mắc trọng tội, xúc phạm thánh. Vì thế trong các thánh đờng Ixlam chỉ trang trí bằng chữ A Rập chứ không có tợng và tranh ảnh. Riêng trong đền thờ Caaba ở Mécca, tảng đá đen đợc giữ lại từ thời Môhamét truyền đạo, đợc coi là thánh vật đạo này.
Qua đó ta thấy rằng, nếu nh giáo luật của đạo Do Thái, đạo Cơ đốc khá đơn giản, mang tính hớng thiện thì giáo luật của Ixlam có rất nhiều chi tiết khắt khe, nó vợt khỏi phạm vi tôn giáo trở thành tiêu chuẩn pháp lý của đời sống xã hội, chi phối hoạt động của các tín đồ. Tuy ra đời muộn hơn so với các tôn giáo khác, nhng đạo Ixlam ngay từ đầu Môhamét đã kết hợp chặt chẽ các mặt đạo và đời, tôn giáo và chính trị. Vì vậy, hơn tất cả các tôn giáo khác, trong thế giới Hồi giáo đời sống tôn giáo và đời sống thế tục của các tín đồ gắn chặt với nhau. Thế giới Hồi giáo mang tính chất cộng đồng rõ nét hơn bất cứ tôn giáo nào. Cái tạo nên tính cộng đồng đó, ngoài đức tin vào Thợng đế còn có đóng góp lớn của các luật tục mà ngời ta gọi là “ngũ trụ”- năm cốt đạo của đạo Hồi. Năm cốt đạo này do Môhamét đúc kết từ Mời điều răn của đạo Do Thái, cùng với một số ít trong giáo luật của đạo Do Thái và đạo Cơ đốc. Đồng thời trong quá trình hoạt động truyền giáo của mình Môhamét đã căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh lịch sử của dân tộc trên bán đảo A Rập để có những quy định cho phù hợp hơn. Cụ thể năm cốt đạo đó là:
Shahadah - biểu lộ đức tin
Các tín đồ Ixlam giáo phải tuyên xng đức tin của mình rằng chỉ có một Thợng đế là thánh Ala và Môhamét là tiên tri, là sứ giả của Ngài. Niềm tin rằng Môhamét là tiên tri và là sứ giả của Thợng đế chính là cái phân biệt đạo Ixlam
với Do Thái và đạo Cơ đốc- là những tôn giáo cũng tin vào một Thợng đế duy nhất. Việc xác tín Môhamét là vị tiên tri cuối cùng và đợc Thợng đế uỷ thác là điều kiện đảm bảo cho tính thiêng liêng xác thực của Kinh Koran.
Tín điều đầu tiên mà hàng ngày mỗi tín đồ đều phải đọc to trớc khi cầu nguyện đó là “không có Chúa trời nào khác ngoài Ala và Môhamét là sứ giả của Ngài”. Thực tế Môhamét đợc tín đồ hồi giáo tôn sùng nh một mẫu mực về đạo đức và suối nguồn của trí tụê thông thái, đến mức những lời nói và hành động của ông đợc tôn giáo này giữ gìn và lu truyền lại trong sách tiê tri và trở thành những tiền lệ, từ đó xác định luật Ixlam giáo.
Salat - cầu nguyện
Mnỗi ngày năm lần, tâm trí và trái tim của những ngời Ixlam giáo mộ đạo phải từ bỏ tất cả mọi công việc mà họ đang làm để quay sang cầu nguyện Thợng đế, đó là những thời điểm sau:
- Vào lúc sáng sớm, khi mặt trời bắt đầu hé rạng và phải bắt đầu khi mặt trời đã lên hẳn.
- Lúc giữa tra hay ngay đầu giờ chiều.
- Buổi chiều, lúc mặt trời ngả một góc 45 độ so với mặt đất. - Ngay sau khi mặt trời lặn.
-Đêm, lúc trời tối.
Trớc lúc cầu nguyện, các tín đồ phải giữ cho mình đợc sạch sẽ, tinh khiết, phải rửa mặt, tay chân sạch sẽ. Nếu không có nớc thì dùng cát thay cho n- ớc. Phụ nữ trong thời kỳ kinh không đợc vào thánh đờng. Khi cầu nguyện phải quay mặt về Mecca. Nội dung cầu nguyện: không cầu nguyện cho những nhu cầu của cá nhân mà cầu nguyện sự bình an cho tất cả mọi ngời. Vào buổi tra ngày thứ 6, hàng trăm tín đồ xếp thành hàng dài, quỳ gối và phủ phục trong một trạng thái đồng cảm trong các thánh đờng. Đó là cảnh tợng thờng thấy và để lại nhiều ấn tợng cho du khách khi đi qua thánh đờng của Hồi giáo.
Trừ phi quá nghèo túng, còn không các tín đồ Ixlam giáo phải cho đi một phần của cải của mình để giúp cho những ngời nghèo khổ biểu hiện tính thiện tâm của con ngời. Đức tin này một lần nữa khẳng định khía cạnh xã hội và luân thờng đạo lý của đạo Ixlam. Những tín đồ Ixlam giáo luôn nhắc nhở rằng mình thuộc một cộng đồng của những ngời tuân phục là phục vụ Thợng đế, phục vụ cho một thế giới hợp lẽ phải hơn là cho con đờng cứu rỗi của cá nhân mình. Nói một cách nghiêm khắc thì việc bố thí cần phải đợc thực hiện vì một cam kết về mặt tôn giáo hơn là một sự bắt buộc.
Sawm - ăn chay tháng Ramadan
Tất cả các tín đồ theo Ixlam giáo, trừ trẻ em, phụ nữ có bằu và những ng- ời ốm, đều phải nhịn ăn từ lúc rạng sáng cho đến lúc mặt trời lặn mỗi ngày trong tháng ăn chay Ramadan. Trong khoản thời gian đó, họ không đợc phép ăn uống bất kỳ thứ gì, cả ngày họ chỉ tập trung vào công việc tôn giáo và cầu nguyện. Với các tín đồ Ixlam giáo, tháng Ramadan là một thử thách về niềm tin, lòng tin tôn giáo.
Hành hơng đến Mecca
Hành hơng đến Mecca là sự kiện mà bất cứ ai từng nghe nói đến đạo Ixlam cũng đều biết. Mecca thành phố thiêng liêng bất tử, quê hơng của Môhamét là trung tâm của thế giới Ixlam giáo. Cũng giống nh các tia nắng toả ra từ cùng một mặt trời, những ngời Ixlam giáo khi cầu nguyện đều hớng về nơi ốc đảo trên sa mạc này. Và ít nhất một lần trong đời, những bớc chân hành hơng sẽ đa họ theo con đờng của những tia nắng để đến với mặt trời thiêng liêng của họ. Mỗi năm có gần hai triệu tín đồ Ixlam giáo thuộc tất cả các chủng tộc, quốc gia và các nhóm dân tộc tụ tập về Mecca vào tháng hành hơng. Cuộc hội tụ này đem lại không gì khác hơn là một cảm giác thống nhất và đồng nhất mà nhờ đó đạo Ixlam mới trở nên nổi tiếng đến nh thế.
Ngoài 5 cốt đạo nói trên, tín đồ Ixlam giáo còn có bổn phận quan trọng là tham dự các cuộc thánh chiến nhằm bành trớng thế lực và truyền bá tôn giáo.
Theo họ thì chiến tranh mở rộng đất thánh là cuộc chiến hợp lý, là cuộc chiến đấu để dọn đờng cho Thợng đế.
Giáo luật Ixlam còn có những quy định rất cụ thể về các sinh hoạt tôn giáo, về cuộc sống bản thân, gia đình và xã hội cho tín đồ nh việc đọc kinh Koran, lễ cắt bao quy đầu, tang ma, hôn nhân, phụ nữ...
Về quan hệ gia đình: đạo Ixlam thừa nhận chế độ đa thê. Mỗi tín đồ đợc lấy tối đa 4 vợ nhng không đợc cới hai chị em cùng một lợt, cấm việc lấy nàng hầu. Nhng nếu hôn nhân tan vỡ, nhất là khi chồng chết, giáo luật khuyến khích việc chắp nối chị em dâu goá bụa với anh (em) chồng. Đàn ông theo Ixlam giáo có thể lấy ngời theo đạo Do Thái hoặc Cơ đốc làm vợ, nhng không đợc cới ngời theo tôn giáo đa thần.
Đạo Ixlam đánh giá thấp vai trò, vị trí của ngời phụ nữ trong gia đình và xã hội. Xem phụ nữ nh một thực thể không hoàn hảo. Kinh Koran cho rằng “đàn bà chỉ là quần áo của đàn ông”, “đàn bà là thửa ruộng để khai khẩn”. Giáo