Những nét cơ bản của đạo Cơ đốc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự kế thừa và phát triển của các tôn giáo lớn ở tây á thời cổ trung đại (Trang 34 - 41)

6. Bố cục của khoá luận

1.2.2.2.Những nét cơ bản của đạo Cơ đốc

Giáo lý

Kinh thánh:

Giáo lý của đạo Cơ đốc đợc chứa đựng trong kinh thánh, bao gồm kinh Cựu ớc va kinh Tân ớc.

Kinh Cựu ớc: là bộ giả sử của dân tộc Do Thái và là kinh thánh của đạo Do Thái gồm 46 quyển, chia làm 3 loại:

- Sách lịch sử: chủ yếu viết về việc Thiên Chúa tạo dựng vũ trụ và con ng- ời, về những sự tích của dân Do Thái, cùng những luật lệ, phong tục tập quán và truyền thống văn hóa của dân tộc Do Thái. Về các vua và cuộc sống của ngời Do Thái sau khi lập quốc và tan rã.

- Sách văn thơ: bao gồm những áng văn thơ ca vịnh dân Do Thái, nói về sự truyền đạo và sự vinh quang của Chúa trời.

- Sách tiên tri (sấm ký) của các thánh tiên tri nh: Esai, Gherêmi, Êxêchiên, Đanhiên, Ôxê, ... tiên đoán tơng lai vơng quốc của Chúa, sự phát triển của đạo, tơg lai của đế quốc La Mã.

Kinh Tân ớc: gồm 27 quyển, kể về cuộc đời và sự nghiệp của Chúa Giêsu, sự hoạt động của các tông đồ, những lời dạy, chỉ bảo của Chúa Giêsu và các tông đồ đối với con ngời. Sách kinh Tân ớc đợc chia làm 4 loại:

- Sách tin mừng (hay sách phúc âm): đợc ghi lại bởi bốn thánh tông đồ: Luca, Ma cô, Ma thiên, và Gio ăng.

- Sách công vụ sứ đồ: kể về những hoạt động của các tông đồ (những học trò của Giêsu) do thánh Luca chép.

- Sách thánh th: gồm các th của các thánh tông đồ gửi cho các giáo đoàn. - Sách khải huyền: của thánh Gioăng tiên đoán về đạo tơng lai của đạo Cơ đốc, của nớc Do Thái trong mối quan hệ với đế chế La Mã.

Đối với những ngời theo Cơ đốc giáo thì kinh thánh là những lời mặc khải của Thiên Chúa đối với loài ngời là mẫu mực tối cao của đức tin, do đó phải đợc tôn sùng, đề cao nh Thánh thể Chúa. Theo họ, hội thánh đợc Chúa Giêsu giao cho nhiệm vụ truyền giảng kinh thánh. Vì vậy truyền đạo là một nhiệm vụ thiêng liêng mang ý nghĩa thánh truyền.

Nội dung giáo lý của đạo Cơ đốc có thể khái quát những điểm chủ yếu sau:

Quan niệm về thế giới:

Tín điều cơ bản đầu tiên của Cơ đốc giáo là niềm tin vào Thiên Chúa và sự mầu nhiệm của Thiên Chúa. Kinh thánh Cơ đốc giáo cho rằng: Thiên Chúa có trớc cả trời đất, có trớc cả không gian và thời gian. Thiên Chúa có 3 ngôi: Ngôi thứ nhất là Đức Chúa Cha; Ngôi thứ hai là Đức Chúa Con; Ngôi thứ ba là Đức Chúa Thánh Thần. Tuy là ba ngôi nhng cùng là một bản thể - Thiên Chúa. Ngôi hai do ngôi một sinh ra, còn ngôi ba do ngôi một và ngôi hai sinh ra. Ba ngôi “đồng đẳng, đồng vinh và đồng quyền”, nhng mỗi ngôi có một chức năng riêng đối với loại ngời. Ngôi thứ nhất - Đức Chúa Cha; tạo dựng ra vũ trụ và loài ngời; Ngôi thứ hai - Đức Chúa Con; cứu chuộc và ngôi thứ ba- Đức Chúa Thánh Thần; làm nhiệm vụ Thánh hóa (lập hội thánh và truyền sức mạnh, lòng can đảm cho các môn đệ của Chúa Giêsu đi truyền đạo).

Kinh thánh Cơ đốc giáo cho rằng Thiên Chúa sáng tạo ra trời đất và muôn loài từ h không. Kinh Cựu ớc kể lại rằng Thiên Chúa tạo dựng trời đất và đặt muôn loài trong sáu ngày:

Ngày thứ nhất: tạo nên sự sáng và tối, đặt tên sự sáng là ngày, sự tối là đêm.

Ngày thứ hai: tạo ra không gian, quen gọi là Trời. Ngày thứ ba: tạo ra đất nớc, cỏ cây.

Ngày thứ t: tạo ra các vì tinh tú trên trời làm cơ sở phân chia ngày đêm, năm tháng, thời tiết, trong đó có hai vì tinh tú lớn là mặt trời cai trị ban ngày, mặt trăng cai trị ban đêm.

Ngày thứ năm: tạo nên muôn vật, chim trên trời, cá dới nớc. Ngày thứ sáu: tạo nên con ngời.

Ngày thứ bảy: sau khi hoàn thành công việc sáng tạo của mình, Thiên Chúa nghỉ (còn gọi là ngày Chúa nhật hay ngày chủ nhật)

Thiên Chúa là đấng thiêng liêng, sáng láng, là Chúa tể của trời, đất và muôn loài, có quyền phép vạn năng sắp xếp vận hành trật tự trong vũ trụ. Nói cách khác, là tất cả mọi sự tồn tại, biến đổi trong vũ trụ đều do Thiên Chúa tiền định một cách hợp lý và tuyệt đối.

Quan niệm về con ngời:

Theo quan niệm của Cơ đốc giáo thì con ngời là do Thiên Chúa tạo nên theo hình ảnh của Thiên Chúa, bằng một hành động tự nguyện của Thiên Chúa. Vì thế, con ngời có nhiệm vụ thờ phụng Thiên Chúa và tiếp tục công cuộc kiến tạo trái đất của Thiên Chúa. Kinh Cựu ớc kể lại rằng con ngời đầu tiên đợc Thiên Chúa tạo nên bằng cách lấy bụi trần nặn ra một hình ngời đàn ông và thổi vào đó một hơi thở đầy sinh khí, ngời đó bắt đầu chuyển động - một sinh vật có sự sống. Ngời đàn ông đó đợc Thiên Chúa đặt tên là Ađam. Sau đó Thiên Chúa bẻ một đoạn xơng sờn của Ađam và lấy cành cây bụi trần đắp vào tạo thành ng- ời đàn bà, đặt tên là Eva. Lúc đầu hai ngời sống với nhau trên vờn Địa Đàng,

nhng giữa họ không có tình yêu. Từ khi hai ngời bị con rắn thần lừa ăn táo cấm, họ bắt đầu chung sống với nhau Ađam cùng Eva đã sinh ra biết bao con trai, con gái và xã hội loài ngời cũng đợc hình thành.

Đạo Cơ đốc cho rằng trong các công trình sáng tạo của Thiên Chúa thì con ngời là sản phẩm hoàn hảo và tuyệt mỹ. Con ngời có trí khôn, có t duy và đạo đức, nên làm chủ thế giới và muôn loài. Con ngời có mối liên hệ trực tiếp với Thiên Chúa và đợc Thiên Chúa yêu thơng hơn tất cả. Sau này khi con ngời sa vào vòng tội lỗi, mối quan hệ trực tiếp không còn nữa mà phải thông qua đấng cứu chuộc là Chúa Giêsu.

Cũng nh mọi tôn giáo khác, Cơ đốc giáo cũng quan niệm rằng con ngời gồm hai phần: thể xác và linh hồn. Thể xác chỉ là cái vỏ bọc ngoài, tam thời, là nơi trú ngụ của linh hồn, nên sau khi con ngời chết thể xác do sinh ra từ cát bụi thì nay lại trở về với cát bụi, còn linh hồn là phần sinh khí do Thiên Chúa truyền vào nên tồn tại mãi mãi, ngay cả khi con ngời chết (tức là khi thể xác đã tan rữa ra) .

Con ngời là sản phẩm tuyệt vời trong công cuộc sáng tạo của Thiên Chúa. Tuy vậy con ngời có tính phàm tục nên mắc nhiều tội lỗi. Bản chất tội lỗi của con ngời là tính tự do, tính kiêu ngạo. Kinh Cựu ớc kể lại rằng: Thiên Chúa rất yêu thơng con ngời, nên sau khi tạo ra Ađam và Eva, Thiên Chúa cho họ sống trong cảnh thanh nhàn, sung sớng, cho họ ăn mọi thứ của ngon vật lạ, hoa thơm quả ngọt, chỉ trừ một loại quả là quả “trí thức” là Thiên Chúa cấm không cho ăn. Song vì không nghe lời Thiên Chúa, lại bị qủy dữ thỉnh gạt, Ađam và Eva đã vi phạm đến điều cấm của Chúa và bị Thiên Chúa trừng phạt, bị mất dần đi phần ân huệ mà Thiên Chúa đã ban cho. Cũng theo lời nguyền của Thiên Chúa từ đó về sau loài ngời mang tội do vợ chồng Ađam gây ra là tội tổ tông (hay tội tông truyền).

Bên cạnh những tín điều cơ bản nói trên giáo lý Cơ đốc giáo còn nói nhiều về sự ra đời bằng phép màu huyền diệu của đức Chúa Giêsu, về công

cuộc cứu chuộc của ông, về thuyết thiên đàng và địa ngục, về cái chết của Đấng Cứu Thế...

Ví nh, giáo lí của đạo Cơ đốc cho rằng: đến một ngày nào đó mọi sinh vật trên thế giới sẽ bị hủy diệt. Con ngời cũng nh mọi sinh vật trên trái đất do Thiên Chúa tạo ra sẽ bị tiêu diệt hết, ngày đó gọi là ngày “tận thế”. Sau đó, từ trong tro bụi, tất cả con ngời của các thế hệ đợc sống lại. Bấy giờ, Chúa Giêsu một lần nữa lại xuống trần để thực hiện lời phán xét cuối cùng, gọi là ngày phán xét chung. Nếu ai không có tội sẽ đợc lên thiên đàng hởng cuộc sống hết sức sung sớng. Còn những ngời mắc nhiều tội lỗi phải đẩy xuống địa ngục... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về cái chết của Chúa Giêsu, giáo lí đạo Cơ đốc nói đó là một hành động tự nguyện của đấng cứu thế, là một cái chết hợp với ý của Đức Chúa Trời (tức là Đức Chúa Cha). Chúa Giêsu chịu nạn, chịu tra tấn cực hình và chịu chết là để cho thế gian đợc sống, “chết cho tất cả mọi ngời”. Đó chính là hành động thể hiện lòng thơng yêu vô bờ bến không chỉ của Chúa Giêsu mà của cả Thiên Chúa (Thợng đế) đối với tất cả sinh vật trên trái đất do Thiên Chúa tạo ra.

Bên cạnh hệ thống giáo lí kể trên, trong đạo Cơ đốc còn có một hệ thống luật lệ, lễ nghi rất chi tiết, cụ thể và đợc thống nhất thực hiện trên toàn thế giới.

Luật lệ, lễ nghi

Những luật lệ cơ bản:

Tóm tắt trong Mời điều răn của Thiên Chúa. Mời điều răn này khi xa Thiên Chúa đã khắc vào bia đá và ban cho Maisen (tổ phụ dân Do Thái):

- Phải thờ kính Thiên Chúa trên hết.

- Không đợc lấy danh Thiên Chúa để làm những việc tầm thờng, trần tục.

- Dành ngày chủ nhật để thờ phụng Thiên Chúa. - Chớ giết ngời.

- Thảo kính cha mẹ. - Chớ tà dâm.

- Chớ nói dối.

- Chớ ham muốn vợ (hoặc chồng ngời khác). - Không đợc ham muốn của cải trái lẽ.

Mời điều răn nói trên đợc quy định lại hai điều, đợc coi là tôn chỉ của đạo là kính Chúa và yêu ngời.

Ngoài những luật lệ cơ bản trên còn có 6 điều răn của giáo hội: - Dự lễ ngày Chúa nhật và các ngày lễ buộc.

- Kiêng việc xác ngày chủ nhật. - Xng tội mỗi năm một lần. - Chịu lễ mùa phục sinh.

- Giữ chay những ngày quy định. - Kiêng ăn thịt những ngày quy định.

Đây là những điều quy định của giáo hội về nghĩa vụ của tín đồ trong các quan hệ đối với các linh hồn, đối với đồng loại và đối với bản thân mình.

Lễ nghi đạo Cơ đốc chủ yếu ở việc thực hiện bảy phép bí tích và một số ngày lễ buộc.

Bảy phép bí tích:

- Bí tích thánh tẩy (còn gọi là bí tích rửa tội):

Bí tích này đợc thực hiện nhằm tẩy sạch mọi tội lỗi của con ngời (tội tổ tông) để ngời đó trổ thành tín đồ đạo Cơ đốc, đợc gia nhập Hội thánh và đợc tái sinh trong ngày phán xét. Bí tích này đợc thực hiện đối với trẻ sơ sinh của những gia đình có đạo. Còn đối với ngời lớn thì phải trải qua một thời kỳ chuẩn bị về tâm lý trớc khi nhận bí tích này - nghi lễ rửa tội đơn giản: dùng nớc lã dội lên đầu ngời chịu phép rửa tội và đọc lời kinh nguyện theo quy định của giáo hội. Bí tích rửa tội thờng do các linh mục thực hiện.

- Bí tích thêm sức:

Bí tích này giúp cho tín đồ đợc ơn Chúa Thánh thần mà liên kết chặt chẽ với giáo hội. Vững lòng tin để đi sâu vào đời sống, tín ngỡng, nh trớc đây, sau

khi Chúa Giêsu về trời các tông đồ bơ vơ, Chúa Thánh thần hiện xuống an ủi và ban thêm sức mạnh cho họ. Bí tích thêm sức chỉ thực hiện đối với những ngời đã chịu phép rửa tội. Nghi lễ đợc tiến hành bằng việc bôi dầu (thảo mộc) đã làm phép lên trán của ngời chịu bí tích này và đọc lời kinh nguyện nh quy định của giáo hội.

Giám mục thực hiện bí tích này trong nhà thờ trong dịp cử hành Thánh lễ Misa, linh mục có thể làm thay (nếu đợc sự ủy quyền của giám mục).

- Bí tích giải tội:

Đúng nh tên gọi của nó, bí tích này nhằm tha thứ cho những tội lỗi mà bản thân mỗi ngời mắc phải. Ngời đợc giải tội phải tự xét về hành vi của mình trên cơ sở đối chiếu với lời răn dạy, khuyên bảo của Thiên Chúa và Giáo hội rồi xng những tội đã mắc với linh mục một cách trung thành. Linh mục với t cách thay mặt Thiên Chúa, ngồi trong tòa giải tội, luận xét tha tội hoặc định ra những hình thức sửa chữa đền tội bằng những việc làm nhân đức. Luật giáo hội quy định mỗi năm tín đồ xng tội ít nhất một lần.

- Bí tích Thánh Thể Misa:

Ngời ta làm bánh để thờ, sau đó mọi ngời ăn. Ăn bánh tợng trng cho ăn thịt Chúa, uống rợu tợng trng cho uống máu Chúa. Thể hiện Chúa hi sinh máu thịt cho mọi con chiên để họ tăng thêm sức mạnh và sự can đảm.

- Bí tích Xức dầu Thánh:

Bí tích này đợc thực hiện với bệnh nhân trong cơn nguy ngập để xin đợc Thiên Chúa nâng đỡ và cứu vớt. Dầu thảo mộc đợc giám mục làm phép chuyển thành dầu Thánh, sau đó các linh mục là ngời thực hiện bí tích xức dầu bằng cách xoa dầu Thánh lên trán hoặc thân thể bệnh nhân và đọc lời nguyện cầu Thiên Chúa theo quy định của giáo hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bí tích truyền chức Thánh:

Bi tích này chỉ đợc thực hiện đối với các tín đồ có ơn riêng của Thiên Chúa nh giám mục, linh mục, phó tế, họ đợc coi là các thừa tác viên, thay mặt

Thiên Chúa để “chăn dắt” tín đồ. Giáo luật quy định rất cụ thể về điều kiện và cử hành nghi lễ bí tích truyền chức Thánh.

- Bí tích hôn phối:

Là sự nhìn nhận của Thiên Chúa đối với việc chung sống đến trọn đời của đời trai gái đã chịu phép rửa tội. Bí tích này nhằm tăng thêm tính duy nhất và bền vững trong hôn nhân và quan hệ gia đình của tín đồ Cơ đốc giáo. Giáo luật cũng quy định cụ thể về điều kiện và cử hành nghi lễ bí tích hôn phối.

Những nghi lễ cơ bản của Cơ đốc giáo.

Ngoài bảy phép bí tích kể trên, Cơ đốc giáo trong một năm có rất nhiều ngày lễ với những nghi lễ và ý nghĩa khác nhau, trong đó có 6 ngày lễ mà buộc tín đồ nhất thiết phải tham dự. Đó là:

Ngày 25/12 là ngày Thiên Chúa giáng sinh (Nôen).

Ngày phục sinh, là ngày Chúa sống lại thờng đợc tổ chức vào tháng t d- ơng lịch và chọn ngày đẹp nhất trong tháng để tổ chức.

Ngày Chúa lên trời, đợc tổ chức sau ngày phục sinh 40 ngày. Ngày Thánh xuống trần, tổ chức sau ngày Chúa lên trời 10 ngày. Ngày 15/8, ngày lễ Đức bà Maria thăng thiên.

Ngày 1/11, ngày lễ các Thánh.

Ngoài ra, còn có ngày Chúa nhật, và còn khá nhiều ngày lễ khác. Giáo hội không bắt buộc các tín đồ phải theo, những tín đồ muốn đợc hởng nhiều ơn phúc của Chúa thì tham dự các lễ; Lễ Đức mẹ vô nhiễm nguyên tội (ngày 8/12), Lễ Thánh tông đồ Phêsô và Phaolô (ngày 29/6), Lễ cầu nguyện cho các linh hồn nơi huyện ngục (ngày 2/11)...

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự kế thừa và phát triển của các tôn giáo lớn ở tây á thời cổ trung đại (Trang 34 - 41)