6. Bố cục của khoá luận
1.2.2.3. nghĩa xã hội của đạo Cơ đốc
Trong buổi đầu, Cơ đốc giáo với nô lệ và nhân dân bị áp bức có một ý nghĩa giải phóng về mặt tinh thần, đòi thực hiện sự bình đẳng trong xã hội, tố cáo tội ác của giai cấp thống trị đơng thời, dự đoán sự diệt vong tất yếu của đế quốc La Mã... Vì thế số tín đồ theo Cơ đốc giáo ngày đông đảo hơn. Năm 33
tuổi, Giêxu Cơrit bị hành hình, đóng đinh trên thánh giá tại Giêrudalem. Hình ảnh về cái chết thê thảm của ông nh một lời hiệu triệu. Lúc đó không chỉ có ng- ời nghèo mà nhiều tầng lớp khác cũng theo đạo rất đông đảo, thậm chí còn lan truyền khắp cả đế quốc. Giai cấp thống trị La Mã buổi đầu tìm cách đàn áp, đạo của ông càng phát triển. Thì ra, tôn giáo này có sức sống mãnh liệt, ngời ta phải sử dụng nó để phục vụ cho cả lợi ích của giai cấp quý tộc chủ nô.
Enghen đã nhận xét rằng: Ban đầu, cuộc vận động cho đạo Cơ đốc là một cuộc vận động đòi giải phóng nô lệ và dân bán tự do. Trớc tiên những ngời tin ở đạo Cơ đốc đa số đều là nhân dân lao động bị áp bức, hãm hại, sống cuộc sống khổ cực. Về sau, dân ở các thành thị và một số trí thức dần dần cũng tin theo đạo ấy. Cuộc vận động Cơ đốc giáo ngày càng phát triển và trở thành một lực l- ợng xã hội quan trọng. Trớc tình hình đó, giai cấp thống trị chủ nô cảm thấy bị đe dọa. Quý tộc chủ nô ở La Mã đã tiến hành những cuộc truy nã, tàn sát tín đồ Cơ đốc giáo rất dã man. Điển hình là bạo Chúa Nêrôn, kẻ đã đổ lỗi cho các tín đồ Cơ đốc gây ra vụ cháy thành La Mã (năm 64). Tín đồ bị tàn sát, thánh kinh bị tiêu hủy, thánh đờng bị đập phá... Nhng càng bị sát hại, tín đồ theo đạo ngày càng đông. Trải qua hai thế kỷ, thế lực Cơ đốc giáo bành trớng khắp đế quốc La Mã. Nửa sau thế kỷ III, đế quốc La Mã có hơn 1800 thánh đờng, đâu đâu cũng tổ chức hoạt động của tín đồ Cơ đốc giáo.
Đàn áp không nổi, các giai cấp thống trị La Mã phải thay đổi thái độ đối với Cơ đốc giáo, áp dụng một số chính sách mềm dẻo, khoan dung đối với đạo Cơ đốc. Nhận thức mặt hạn chế trong chủ trơng của Cơ đốc giáo suy cho cùng, vì quyền lợi giai cấp mà giai cấp thống trị La Mã đã lợi dụng đạo Cơ đốc để củng cố nền thống trị chuyên chế của chúng, vì chính chủ trơng trên đã thủ tiêu đấu tranh giai cấp, bảo vệ địa vị giai cấp thống trị.
Nh vậy rõ ràng, đạo Cơ đốc trong buổi đầu là sự phản kháng về tinh thần của những giai cấp bị áp bức, bóc lột trong xã hội nô lệ. Nhng về sau thì nó lại biến thành công cụ của giai cấp thống trị. Vì sao nh vậy? Đó là vì tôn giáo
không dẫn dắt chúng ta đi theo quy luật phát triển của xã hội để tiến hành đấu tranh giai cấp, tự giải phóng mình mà chủ trơng kêu gọi ngời ta dùng t tởng “xuất thế” để giải thoát khỏi những nỗi thống khổ của cuộc đời. Kết quả là nhân dân thống khổ bị áp bức bóc lột cố nhiên không thể tự giải phóng đợc. Cái thuyết thủ tiêu đấu tranh, chủ trơng “nếu có ngời đánh anh ở bên má trái, anh hãy đa má bên phải cho ngời ta đánh nốt” cái thuyết ấy chính là thuyết nhằm bảo vệ, củng cố địa vị của giai cấp thống trị, biến đạo Cơ đốc thành công cụ của giai cấp thống trị dùng để mê hoặc nhân dân. Chính trên tinh thần đó mà Mác nói rằng: “Tôn giáo là một thứ thuốc phiện đầu độc nhân dân về mặt tinh thần”.