Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Giúp cho học sinh làm được các dạng bài tập.. Mục tiêu: HS có kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 29 - Từ ngày 01 tháng 04 đến ngày 05 tháng 04 năm 2013 Hai 01/04 Ba 02/04 Tư 03/04 Năm 04/04 Sáu 05/04 Tiết ngày Thời gian Thứ Môn dạy Tên bài dạy Sáng Chiều 3 Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Ôn TV GDNGLL Thể dục Kể chuyện Toán Chính tả Ôn toán Tập đọc Âm nhạc Toán LT&C Tập viết Ôn toán Ôn TV Toán TNXH Mỹ thuật Thủ công Chính tả Ôn toán Ôn TV Thể dục Toán TLV Ôn TV HĐTT Chào cờ Những đào Những đào Các số 111 đến 200 Giúp đỡ người khuyết tật (T2) Những đào Vẽ chim hòa bình Trò chơi: Con Cóc là cậu ông trời Những đào Các số có chữ số Tập chép: Những đào Các số 111 đến 200 Cây đa quê hương On: Chú ếch So sánh các số có chữ số Từ ngữ cây cối Đặt và TLCH … Chữ hoa : A Các số có chữ số Chính tả: Những đào Luyện tập Một số loài vật sống nước Nặn xé, vẽ vật Làm vòng đeo tay (T1) Nghe viêt: Hoa phượng So sánh các số có chữ số Bài tập chính tả Trò chơi: Con Cóc là cậu ông trời Mét Đáp lời chia vui Nghe- TLCH Đáp lời chia vui Nghe- TLCH Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 01 tháng 04 năm 2013 GHI CHÚ (2) KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3: Môn : Tập đọc NHỮNG QUẢ ĐÀO I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật - Hiểu nội dung bài: Nhờ đào, ông biết tính nết cháu mình Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn đào cho bạn, bạn ốm ( trả lời các câu hỏi sách.) - Giáo dục học sinh có lòng nhân hậu * Hỗ trợ đặc biệt cho học sinh cách đọc ngắt giọng * KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị thân II CHUẨN BỊ: Nội dung bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TIẾT 1 Bài cũ: 2HS lên đọc thuộc lòng bài Cây dừa và trả lời câu hỏi Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Rèn cho học sinh đọc lưu loát bài -Giáo viên đọc mẫu toàn bài -1 HS đọc -Yêu cầu HS đọc câu -HS đọc nối tiếp câu -Phát âm từ khó theo yêu cầu -Đọc cá nhân, đồng - Hướng dẫn chia đoạn -Yêu cầu HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ -HS đọc đoạn nối tiếp -Đọc đoạn nhóm Báo cáo kết đọc - Đọc nhóm Báo cáo -Thi đọc các nhóm - Các nhóm thi đọc đoạn -Cả lớp đọc đồng -Đọc đồng bài TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp cho học sinh tìm hiểu nội dung bài - Gọi HS đọc đoạn để trả lời câu hỏi - HS thực yêu cầu * GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị -Theo dõi bài, suy nghĩ và trả lời thân câu hỏi -Trình bày ý kiến cá nhân => Chốt lại nội dung bài học - HS lắng nghe Hoạt động : Luyện đọc lại bài Mục tiêu: Giúp cho học sinh luyện đọc lại bài lưu loát, ngắt nghỉ đúng -Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc lại bài -5 học sinh đọc lại bài theo vai * Hỗ trợ cách đọc ngắt giọng Lớp nhận xét - Nhận xét ghi điểm cho các nhóm đọc tốt Củng cố – dặn dò: (3) - Nêu lại nội dung bài học Giáo dục học sinh -Nhận xét tiết học Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau -Tiết Môn : Toán CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I MỤC TIÊU: - Nhận biết các số từ 111 đến 200 Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200 Biết thứ tự các số từ 111 đến 200 - Giáo dục học sinh làm toán chính xác * Hỗ trợ cho học sinh cách đọc và viết số có ba chữ số II CHUẨN BỊ: Nội dung bài Bảng phụ Phóng to các số có ba chữ số từ 121 đến 130 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: Các số từ 101 đến 110 Bài : Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Giới thiệu các số từ 111 đến 220 Mục tiêu: Giúp cho học sinh biết các số từ 111 đến 200 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có -Trả lời và lên bảng viết vào trăm? cột trăm - Gắn thêm hình chữ nhật biểu diễn chục, hình -Trả lời và lên bảng viết vào vuông nhỏ và hỏi: Có chục và đơn vị? cột vào cột chục, vào cột èĐể có tất trăm, 1chục, đơn vị, toán đơn vị học người ta dùng số trăm mười và viết là: 111 -Học sinh viết 111 -Thảo luận viết các số còn - Giới thiệu số 112, 115 tương tự 111 thiếu bảng Sau đó em - Yêu cầu học sinh thảo luận để đọc và viết các số lên bảng: em đọc số, 1em còn lại bảng : upload.123doc.net, 120, 121, 122, viết số, em gắn hình biểu 127, 135 diễn số -Yêu cầu lớp đọc các số vừa lập -Lớp đọc đồng * Hỗ trợ cho học sinh cách đọc các số có chữ số => Chốt: Đây là các số có ba chữ số từ 111 đến 200 Khi viết và đọc cần viết và đọc các số theo thứ tự từ lớn - HS lắng nghe đến bé Hoạt động : Luyện tập thực hành Mục tiêu chung : Học sinh làm các bài tập liên quan đến các số từ 111 đến 200 Bài : Viết ( theo mẫu) - HS đọc đề bài Mục tiêu: HS đọc và viết các số từ 111 đến 200 -Yêu cầu HS làm bài vào phiếu, đổi chéo phiều kiểm tra -Học sinh làm vào phiếu cá bài nhân => Nhận xét chốt kết đúng - HS làm vào bảng phụ đính Bài : Số? lên bảng lớn Mục tiêu: HS hoàn thành dãy số từ 111 đến 200 và HS đọc yêu cầu bài nắm thứ tự các số này -HS làm phiếu cá nhân phút -Vẽ lên bảng tia số Cả lớp làm vào phiếu cá nhân -Yêu cầu HS khá làm hết bài - Tổ chức thi đua điền tiếp sức HS nhóm b làm cột (4) -Nhận xét đưa kết đúng -Đọc các tia số vừa lập và èKết luận : Trên tia số, số đứng trước bé rút kết luận số đứng liền sau nó Bài 3a : >, <, = Mục tiêu: HS điền dấu so sánh đúng các số từ 111 -1 HS nêu yêu cầu bài - HS theo dõi đến 200 -HS làm bài vào HS làm -Học sinh tự làm bài vào bảng phụ, đính lên bảng lớn -Giáo viên nhận xét, đưa kết đúng => Chốt lại cách so sánh các số có ba chữ số Củng cố – dặn dò: Tổ chức trò chơi: Những số bí mật - Dặn HS ôn lại cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 111 đến 200 Làm bài bài tập Chuẩn bị bài sau ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Đạo đức GIÚP ĐỞ NGƯỜI KHUYẾT TẬT - Tiết I MỤC TIÊU : Hs hiểu : - Vì cần giúp đỡ người khuyết tật Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật - Biết làm việc cần thiết để giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo sức mình - Giáo dục : HS không phân biệt đối xử với người khuyết tật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : Hát Kiểm tra bài cũ : Bài : a/ Giới thiệu bài : “Giúp đỡ người khuyết tật” b/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động BÀY TỎ Ý KIẾN THÁI ĐỘ - Yêu cầu HS dùng bìa có vẽ khuôn mặt mếu (không đồng tình) và khuôn mặt cười (đồng tình) để bày tỏ thái độ với tình mà GV đưa - Các ý kiến đưa ra: - Nêu kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ tất người khuyết tật, không phân biệt họ có là thương binh hay không Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm tất người xã hội Hoạt động XỬ LÍ TÌNH HUỐNG - Yêu cầu HS thảo luận tìm cách xử lí các tình sau: * Tình 1: Trên đường học về, Thu gặp nhóm bạn học cùng trường xúm quanh và trêu chọc bạn gái nhỏ bé, bị chân học cùng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nghe ý kiến và bày tỏ thái độ cách quay mặt bìa thích hợp +Mặt cười - Chia nhóm và làm việc theo nhóm để tìm cách xử lí các tình đưa ra: (5) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi, giúp đỡ bạn gái trường Theo em Thu phải làm gì tình đó? * Tình 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam đá bóng sân nhà Ngọc thì có chú bị hỏng mắt tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm -Nam ngăn các bạn lại, khuyên Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chú đến các bạn không trêu chọc tận đầu làng vào góc đa và nói: Nhà bác Hùng người khuyết tật và đưa chú đến đây chú ạ!” Theo em lúc đó Nam nên làm gì? nhà bác Hùng - Kết luận: Hoạt động LIÊN HỆ THỰC TẾ Một số HS tự liên hệ HS lớp - Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người khuyết theo dõi và đưa ý kiến tật và tổng kết bài học mình 4.Củng cố : - Vì cần phải giúp đở người khuyết tật -GV nhận xét -Tiết 2: Luyên tiếng Việt: TẬP ĐỌC NHỮNG QUẢ ĐÀO I.MỤC TIÊU: - Làm bài tập trang 39 SGK thực hành Tiếng Việt lớp – T2 - Học sinh yếu luyện đọc bài sách giáo khoa - Hiểu thêm số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Ổn định: Hát B Bài BDPĐ: Học sinh TB-Y: Đọc và đánh dấu vào ô trước câu trả lời đúng: - em đọc - Tổ chức cho HS đọc đoạn - Theo dõi hướng dẫn thêm cho số em đọc - Nhận xét còn yếu Gọi số HS thi đọc - Khen ngợi em có tiến Một số em TB trả lời Học sinh khá giỏi: Nhận xét Tổ chức cho HS khá giỏi đọc bài và đánh dấu vào ô trước câu trả lời đúng: Nội dung câu chuyện Làm vào Nhận xét, tuyên dương, cho điểm em đọc tốt - em trình bày Nhận xét C Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa, - Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học (6) -Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tháng 4: CHỦ ĐỀ: HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ HOẠT ĐỘNG VẼ CHIM HOÀ BÌNH 1.1 Mục tiêu hoạt động HS biết chim bồ câu trắng là tượng trưng cho hoà bình 1.2 Quy mô hoạt động Hoạt động theo quy mô lớp 1.3 Tài liệu và phương tiện 1.4 Cách tiến hành Bước1: Chuẩn bị Bước 2: Vẽ hoàn thiện tranh lớp - GV giới thiệu: Trên giới, chim bồ câu trắng coi là biểu tượng hoà bình Tượng trưng cho hoà bình - HS quan sát số tranh mẫu và nghe GV giải thích thêm nội dung số tranh - HS vẽ hoàn thiện lại tranh đã phác thảo nhà Bước 3: trưng bày, giới thiệu tranh - GV hướng dẫn HS trưng bày tranh xung quanh lớp học - Cả lớp cùng xem và lắng nghe tác giả trình bày ý tưởng nội dung tranh Bước 4: Nhận xét - Đánh giá -GV hướng dẫn HS cùng bình chọn tranh đẹp - GV nhận xét, khen ngợi HS đã vẽ các tranh đẹp và đề nghị các em hãy dùng tranh đó đẻ trang trí lơp Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , dặn dò VN ***************************************************************** Thứ ba, ngày 02 tháng 04 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC BÀI 57: TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ” VÀ “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” I Mục tiêu - Làm quen với trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi - Ôn trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, bóng, bảng đích kẻ sân chơi trò chơi III Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động Phần mở đầu(5 phút) - Nhận lớp G phổ biến nội dung yêu cầu học (7) - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát * Kiểm tra bài cũ G điều khiển HS chạy vòng sân G hô nhịp khởi động cùng HS Quản ca bắt nhịp cho lớp hát bài HS lên bảng tập bài thể dục HS +G nhận xét đánh giá Phần (24 phút) - Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” - Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” Phần kết thúc ( phút ) - Thả lỏng bắp - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện, nhảy cóc H chơi thử lần G nhận xét sửa sai Cho lớp chơi chính thức theo nhóm Mỗi nhóm chơi nội dung G giúp đỡ sửa sai cho H G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi mẫu, hướng dẫn HS Cách chuyển bóng tiếp sức theo nhóm H chơi thử theo hai nhóm G nhận xét sửa sai cho H Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp H + G củng cố nội dung bài G nhận xét học G bài tập nhà HS ôn bài thể dục, chơi trò chơi mà mình thích Tiết 2: Môn : Kể chuyện NHỮNG QUẢ ĐÀO I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Bước đầu biết tóm tắt nội dung đoạn truyện cụm từ câu - Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt - Giáo dục học sinh yêu thích môn học * Hỗ trợ cho học sinh biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp II CHUẨN BỊ: Nội dung bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: HS lên bảng kể lại câu chuyện Kho báu Bài : Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Hướng dẫn kể chuyện Mục tiêu: Rèn cho học sinh biết kể lại đoạn câu chuyện Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài + SGK tóm tắt nội dung đoạn nào ? -Học sinh trả lời + Đoạn này còn cách tóm tắt nào khác mà nêu nội (8) dung đoạn ? + SGK tóm tắt nội dung đoạn nào ? + Em nào có cách tóm tắt khác ? + Nội dung đoạn là gì ? + Nội dung đoạn cuối là gì ? Bước : Kể nhóm - HS thực yêu cầu -Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ - Kể nhóm, bổ sung -Chia nhóm, yêu cầu kể đoạn theo gợi ý cho Bước : Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể (2 vòng) - Mỗi HS trình bày - Tuyên dương các nhóm học sinh kể tốt đoạn - Chia lớp thành các nhóm HS, kể phân vai: Ngời dẫn - HS kể phân vai chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt nhóm (2 phút) - Tổ chức các nhóm thi kể - Các nhóm thi kể phân - Nhận xét tuyên dương các nhóm kể tốt vai Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Môn : Toán CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: -Nhận biết các số có ba chữ số ,biết cách đọc, viết chúng Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục,số đơn vị - Giáo dục học sinh yêu thích môn học * Hỗ trợ cho học sinh đọc, viết thành thạo các số có chữ số * Điều chỉnh: bỏ bài 1/ 147 II CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ : Gọi học sinh lên bảng: Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Giới thiệu các số có chữ số Mục tiêu: Giúp cho học sinh đọc, viết biết số có ba chữ số -Gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 200 và hỏi : -HS quan sát, số HS trả + Có trăm ? lời -Gắn tiếp hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi : Có chục ? -Gắn tiếp hình vuông nhỏ biểi diễn đơn vị và hỏi : Có HS lên bảng viết, lớp viết đơn vị ? vào bảng + Hãy viết số gồm trăm, chục và đơn vị ? - HS đọc cá nhân, đồng -Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết + 243 gồm trăm, chục, đơn vị ? -Tiến hành tương tự để học sinh đọc viết và nắm cấu tạo các số : 235, 310, 240, 411, 205, 252 - Học sinh làm theo yêu - GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình, biểu diễn tương ứng cầu (9) với số giáo viên đọc Hoạt động : Luyện tập thực hành Mục tiêu: Giúp cho học sinh làm các bài tập Bài 2: Mỗi hình sau ứng với cách đọc nào? -1 HS đọc yêu cầu Mục tiêu: HS nối đúng các số ứng với cách đọc -Hướng dẫn các em cần nhìn số, đọc số theo đúng hướng -Làm vào sgk dẫn cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng các cách đọc liệt kê -Nhận xét đưa kết đúng Bài : Viết ( Theo mẫu) - HS đọc yêu cầu bài tập Mục tiêu: HS viết các số có ba chữ số theo mẫu Yêu cầu nhóm b viết sốâ - Hướng dẫn làm vài số mẫu Yêu cầu HS tự làm nhóm a làm hết bài - Chấm số Gọi sửa bài Chốt kết đúng - HS làm bài vào Củng cố- dặn dò: - Cho HS đọc lại các số : 235, 310, 240, 411, 205, 252 Về ôn luyện cấu tạo số, cách đọc số và cách viết số có chữ số Làm bài tập luyện thêm Tiết 4: Môn : Chính tả NHỮNG QUẢ ĐÀO I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn - Làm đúng các bài tập2 a,b - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết * Hỗ trợ cách phân biệt s/x II CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ : Bài : Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: Rèn cho học sinh viết bài viết đúng chính tả - GV đọc đoạn văn -2 học sinh đọc lại bài + Người ông chia quà gì cho các cháu ? -Học sinh trả lời + Ba người cháu đã làm gì với đào mà ông cho? + Người ông đã nhận xét các cháu nào ? + Hãy nêu cách trình bày đoạn văn + Ngoài các chữ đầu câu, bài chính tả này có chữ nào cần viết hoa? Vì ? -Học sinh tìm và đọc + Hãy tìm bài thơ : - Các chữ bắt đầu âm d , ch , tr ? - Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã? - HS viết vào bảng - Đọc các tiếng trên cho HS viết vào bảng - Học sinh chép bài vào - Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài - Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi - Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi tổng số lỗi lề Lên bảng - Thu và chấm số bài Gọi sửa sai sửa lỗi (10) Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: Giúp cho học sinh làm bài tập phân biệt s/x - học sinh đọc đề Bài 2: - HS lên bảng làm, lớp làm - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, gọi sửa bài => Nhận xét chốt kết đúng Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học Về sửa lỗi sai Chuẩn bị bài sau Tiết 5: Luyên toán: TIẾT 141: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I MỤC TIÊU: - Giải bài tập, trang 43 SGK thực hành toán – T2 - Học sinh yếu làm BT và BT II CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán – T2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Ổn định: B Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y - hs làm bài tập - gv y/c hs đổi kiểm tra em lên bảng làm Bài 2: Cả lớp cùng làm -Làm bài tập -2 em thi đua lên bảng điền Nhận xét, cho điểm em bảng lớp Làm bài tập Bài 3: Cả lớp cùng làm -Nêu kết -1 em giải bảng lớp Nhận xét, cho điểm em bảng lớp Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi Hướng dẫn cách làm Nhận xét tiết học Chấm, chữa bài C Dặn dò: - HTL các bảng cộng đã học Chuẩn bị bài sau ********************************************************* Thứ tư, ngày 03 tháng 04 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Tập đọc CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc rành mạch bài, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và cụm từ - Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp cây đa quê hương, thể tình cảm tác giả với quê hương (trả lời câu hỏi 1,2,4 ) - Giáo dục học sinh thêm yêu quê hương mình (11) * Hỗ trợ cho học sinh cách đọc ngắt nghỉ II CHUẨN BỊ: Nội dung bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: HS lên đọc bài” Những đào” và trả lời câu hỏi Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Rèn cho học sinh đọc trơn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - HS đọc - Yêu cầu HS đọc câu - HS đọc nối tiếp câu - Phát âm từ khó theo yêu cầu - Đọc cá nhân, đồng - Hướng dẫn chia đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp -Yêu cầu HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Đọc nhóm Báo cáo - Đọc đoạn nhóm Báo cáo kết đọc nhóm - Các nhóm thi đọc đoạn - Thi đọc các nhóm - Đọc đồng theo yêu - Cả lớp đọc đồng cầu Hoạt động : Tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp cho học sinh hiểu nội dung bài - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi - HS thực yêu cầu + Những từ ngữ, câu văn nào cho ta thấy cây đa đã sống -Học sinh trả lời lâu ? + Các phận cây đa (thân, cành, ngọn, rễ ) tả hình ảnh nào? -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi -Học sinh đọc -Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để nói lại đặc điểm -Học sinh thảo luận phận cây đa từ => Chốt lại nội dung chính bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài Mục tiêu: Học sinh đọc lại bài nhanh, biết ngắt nghỉ đúng - Tổ chức cho HS thi đọc lại bài - Một số học sinh đọc lại * Hỗ trợ cho học sinh cách đọc ngắt nghỉ bài - Nhận xét ghi điểm Củng cố – dặn dò: H: Những từ ngữ, câu văn nào cho ta thấy cây đa đã sống lâu? - Nhận xét học Về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau Tiết : Môn : Âm nhạc Tiết : Môn : Toán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân số và giá trị theo vị trí các chữ số số để so sánh các số có ba chữ số, nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000 ) - Học sinh vận dụng vào luyện tập thành thạo (12) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học * Hỗ trợ cho học sinh kĩ so sánh các số có chữ số II CHUẨN BỊ: Nội dung bài Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Giới thiệu cách so sánh các số có chữ số Mục tiêu: Giúp cho học sinh biết so sánh số có ba chữ số a So sánh 234 và 235 -Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi: Có bao nhiêu -Một số em trả lời hình vuông nhỏ ? -Gọi vài em lên viết 234 vào hình biểu diễn số đó -2 em lên bảng viết số 234 -Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải phần -HS trả lời và lên bảng bài học và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông ? viết + 234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông , bên nào nhiều hình vuông hơn? + 234 và 235 số nào bé số nào lớn ? b So sánh 194 và 139 -Hướng dẫn học sinh so sánh 194 hình vuông tương tự so sánh 234 và 235 hình vuông - HS thực yêu cầu -Hướng dẫn so sánh 194 và 139 cách so sánh các chữ số cùng hàng * Hàng trăm cùng 1, hàng chục 9>3 nên 194 > 139 hay 139 < 194 c So sánh 199 và 215 - Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông tương tự so sánh 234 và 235 hình vuông - Hướng dẫn học sinh so sánh 199 với 215 cách so sánh các chữ số cùng hàng => Rút kết luận : -1 số học sinh trả lời => Tổng kết rút kết luận cho HS đọc thuộc lòng -Học sinh học thuộc lòng Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Mục tiêu: Giúp cho học sinh làm các dạng bài tập Bài : >, <, = -1 HS nêu yêu cầu bài Mục tiêu: HS biết so sánh các số có chữ số -Yêu cầu HS làm bài, đổi chéo kiểm tra bài - HS thực yêu cầu -Yêu cầu HS giải thích kết so sánh -Học sinh giải thích => Chốt lại kết đúng Bài 2a : Tìm số lớn các số sau -1 em đọc đề Mục tiêu: HS tìm số lớn dãy số + Để tìm số lớn ta phải làm gì? - Viết lên bảng các số 395, 695, 375 và yêu cầu học sinh so -Học sinh trả lời sánh các số với nhau, sau đó tìm số lớn -HS thảo luận nhóm đôi -Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại - Nhận xét đưa kết đúng Bài – dòng 1: Số? (13) Mục tiêu: HS hoàn thành đúng dãy số có ba chữ số - HS nêu yêu cầu bài - Kẻ sẵn cột cho học sinh thi tiếp sức -Yêu cầu nhóm a làm hết -Nhận xét đưa kết đúng bài nhóm b làm cột Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Về ôn luyện cách so sánh các số có chữ số Tiết : Luyên từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ ? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nêu số từ ngữ cây cối - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? - Giáo dục học sinh biết đặt câu hỏi trọn ý * Hỗ trợ đặc biệt cho học sinh cách đặt câu hỏi đúng mẫu câu ** GDBVMT (Khai thác trực tiếp ND bài): (Nhấn mạnh BT3) Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ: Nội dung bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: Từ ngữ cây cối Đặt và TLCH Để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: Giúp học sinh mở rộng và hệ thống hoá vốn từ cây cối Bài 1: -1 học sinh đọc yêu cầu -Treo tranh vẽ cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát tranh - HS trả lời các phận để trả lời câu hỏi cây ăn => Nhận xét chốt lại các ý chính Bài : Tìm từ có thể dùng để tả các phận - học sinh đọc yêu cầu cây - Chia lớp thành các nhóm HS thảo luận tìm từ tả các -Học sinh thảo luận nhóm phận cây -Yêu cầu các nhóm đọc kết thảo luận -Đại diện nhóm đọc kết Bài : -1 em đọc đề bài tập Mục tiêu: HS có kỹ đặt câu hỏi với cụm từ “ Để làm gì ?” + Bạn gái làm gì ? -Học sinh trả lời + Bạn trai làm gì ? - Yêu cầu cặp HS thực hành hỏi đáp theo yêu cầu -HS làm theo yêu cầu bài, gọi cặp HS thực hành trước lớp => Nhận xét tuyên dương các nhóm thực tốt ** GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - HS lắng nghe (14) Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học Về làm bài tập và đặt câu với cụm từ “ để làm gì ?” Chuẩn bị bài sau ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết Tập viết CHỮ HOA A – Kiểu I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Viết đúng chữ A hoa kiểu (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Ao (1 dòng cỡ vừa dòng cỡ nhỏ) Ao liền ruộng (3 lần) - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết * Hỗ trợ cho HS cách viết chữ hoa A kiểu đúng quy trình II CHUẨN BỊ: Chữ mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: HS lên bảng Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Hướng dẫn viết chữ A hoa Mục tiêu: Giúp cho học sinh viết chữ A hoa kiểu đúng quy trình - Đính mẫu chữ hoa A kiểu lên bảng -Quan sát, suy nghĩ và + Chữ A hoa cao li, rộng li ? trả lời + Chữ A hoa gồm nét ? Là mhững nét nào ? -Yêu cầu HS nêu cách viết nét cong kín, giống chữ O, Ô , Ơ đã học - Giảng quy trình viết nét móc ngược phải - Giáo viên viết mẫu và giảng quy trình -Lắng nghe, theo dõi -Yêu cầu học sinh viết chữ A không trung và viết vào bảng -HS viết theo yêu cầu * Hỗ trợ cách viết chữ hoa A kiểu đúng quy trình - Nhận xét, sửa lỗi Hoạt động : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Mục tiêu: Giúp cho học sinh viết cụm từ ứng dụng -Yêu cầu học sinh đọc cụm từ ứng dụng -Học sinh đọc -Học sinh trả lời -Yêu cầu HS viết chữ A, Ao vào bảng Nhận xét -Học sinh viết theo yêu cầu Hoạt động : Hướng dẫn viết vào Mục tiêu: Giúp cho học sinh viết vào chính xác -Yêu cầu học sinh viết vào -Học sinh viết - Theo dõi uốn nắn chú ý cách cầm viết, tư viết -Thu và chấm số bài Củng cố- dặn dò H: Chữ A hoa cao li, rộng li ? - Nhận xét tiết học (15) Về viết bài nhà Xem trước bài sau Tiết : Luyện toán TIẾT 142: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Giải bài tập, trang 44 SGK thực hành toán – T2 - Học sinh yếu làm BT và BT II CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán – T2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Ổn định: B Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y - hs làm bài tập - gv y/c hs đổi kiểm tra em lên bảng làm Bài 2: Cả lớp cùng làm -Làm bài tập -2 em thi đua lên bảng điền Nhận xét, cho điểm em bảng lớp Làm bài tập Bài 3: Cả lớp cùng làm -Nêu kết -1 em giải bảng lớp Nhận xét, cho điểm em bảng lớp Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi Hướng dẫn cách làm Nhận xét tiết học Chấm, chữa bài C Dặn dò: - HTL các bảng cộng đã học Chuẩn bị bài sau Tiết : Luyện Tiếng Việt CHÍNH TẢ NHỮNG QUẢ ĐÀO I MỤC TIÊU: Tập chép đoạn - Học sinh trung bình viết đúng, rò ràng - Học sinh khá, giỏi viết đẹp, trình bày II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Ổn định: B Bài BDPĐ: Giới thiệu bài: số HS nhắc tựa Bài tập 3: HD tập chép - Học sinh lớp - HS trung bình đọc lại - Bài chính tả có câu? chữ nào viết - Một số HS trả lời hoa? - Luyện viết từ khó: (16) - Đọc cho HS viết bài - HS trung bình viết bảng lớp Lớp - Chấm, chữa bài, nhận xét viết bảng Bài tập 4: Học sinh K - G - Viết vào - Điền vào chỗ trống - Thảo luận nhóm - Nhận xét, chốt, tuyên dương nhóm thắng - Hai nhóm tiếp sức Các nhóm đọc lại kết C Củng cố – dặn dò: - Tuyên dương em viết đúng, đẹp, trình - Nhận xét tiết học bày đúng yêu cầu - Chuẩn bị bài sau ****************************************************************** Thứ năm, ngày 04 tháng 04 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết cách đọc, viết, các số có ba chữ số Biết so sánh các số có ba chữ số Biết xếp các số có đến ba chữ số theo thứ ø tự từ bé đến lớn ngược lại - Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực hành luyện tập - Giáo dục học sinh yêu thích môn học * Hỗ trợ cho học sinh cách so sánh các số có chữ số II CHUẨN BỊ: Bảng phụ Phiếu bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ : HS nêu cách so sánh và so sánh các số có chữ số sau: Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Giúp cho học sinh làm các dạng bài tập Bài : Viết ( Theo mẫu) - HS đọc yêu cầu bài Mục tiêu: HS có kĩ đọc, viết các số có ba chữ số - Yêu cầu HS làm bài, đổi chéo sgk kiểm tra bài -Thực theo yêu cầu - Nhận xét, sửa sai => Chốt lại và đưa kết đúng Bài 2a,b : Số? Mục tiêu: HS hoàn thành dãy số theo đúng thứ tự -1 học sinh đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm phiếu Chữa bài, sau đó yêu cầu học -Yêu cầu nhóm a làm hết nhóm sinh nêu đặc điểm dãy số bài b làm cột -Yêu cầu lớp đọc các dãy số trên -Cả lớp đọc đồng Bài cột 1: >, <, = - HS đọc yêu cầu bài Mục tiêu: HS điền đúng dấu so sánh các số có ba chữ số - Yêu cầu HS làm bài Chữa bài đưa đáp án đúng -2HS lên bảng, lớp làm vào -Yêu cầu HS nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh - Một số HS thực yêu cầu các chữ số cùng hàng Bài : Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS nêu yêu cầu Mục tiêu: HS viết các số theo đúng thứ tự (17) + Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên -1 học sinh trả lời chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài Gọi sửa bài -1 HS lên bảng, lớp làm vào - Chữa bài và cho điểm học sinh => Chốt lại kết đúng Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Về ôn luyện cách đọc, viết số, cấu tạo số, so sánh số phạm vi 1000 Làm bài luyện thêm Chuẩn bị bài sau Tự nhiên – Xã hội Tiết 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I Mục tiêu – Nêu tên, lợi ích số – Biết nhận xét quan di chuyển các loài động vật sống nước vật sống nước (bằng vây, đuôi, không có chân có chân yếu) II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN - Kỹ quan sát , tìm kiếm và xử lý các thông tin động vật sống nước - Kỹ quyế định: nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật - Phát triển kỹ giao tiếp thông qua các hoạt động học tập III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC V Các hoạt động Hoạt động Thầy KHÁM PHÁ KẾT NỐI Hoạt động 1: Nhận biết các vật sống nước - Chia lớp thành các nhóm , bàn quay mặt vào - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh trang 60, 61 và cho biết: + Tên các vật tranh? + Chúng sống đâu? + Các vật các hình trang 60 có nơi sống khác vật sống trang 61 ntn? - Gọi nhóm trình bày - Tiểu kết: Hoạt động 2: Thi hiểu biết Vòng 1: - Chia lớp thành đội: mặn – – thi kể tên các vật sống nước mà em biết - Ghi lại tên các vật mà đội kể tên trên bảng Hoạt động Trò - HS nhóm Nhóm HS phân công nhiệm vụ: trưởng nhóm, báo cáo viên, thư ký, quan sát viên Cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi GV nhóm trình bày Các nhóm theo dõi, bổ sung, nhận xét (18) - Tổng hợp kết vòng Vòng 2: - GV hỏi nơi sống vật: - Cuối cùng GV nhận xét, tuyên bố kết đội thắng Hoạt động 3: Người câu giỏi - Sau 3’, đếm số vật có giỏ và tuyên bố thắng THƯC HÀNH Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các vật - Hỏi HS: Các vật nước sống có ích lợi gì? - Có nhiều loại vật có ích có loài vật có thể gây nguy hiểm cho người Hãy kể tên số vật này - Có cần bảo vệ các vật này không? - Chia lớp các nhóm: Thảo luận các việc làm để bảo vệ các loài vật nước: - Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày - HS chơi trò chơi: Các HS khác theo dõi, nhận xét vật câu là đúng hay sai Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo, cá voi) Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn, … - Phải bảo vệ tất các loài vật - HS nhóm mình hoạt động cùng thảo luận vấn đề GV đưa Đại diện nhóm trình bày, - Tiểu kết: - VẬN DỤNG - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các vật Tiết : Mỹ Thuật Tiết : Môn : Thủ công Tiết 29: LÀM VÒNG ĐEO TAY A/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết cách làm vòng đeo tay giấy Kỹ năng: Học sinh làm vòng đeo tay GD h/s có ý thức học tập, thích làm đồ chơi B/ Đồ dùng dạy học: C/ Phương pháp: D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học ổn định tổ chức: (1’) - Hát Kiểm tra bài cũ :(1-2’) Bài mới: (30’) a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: - Nhắc lại b HD quan sát nhận xét: (19) - GT bài mẫu - YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu - Quan sát và nêu nhận xét ? Vòng đeo tay làm gì - Làm giấy ? Có mầu là màu gì - Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy c HD mẫu: * Bước 1: Cắt các nan giấy - Láy hai tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng ô, dài hết tờ giấy * Bước 2: Dán nối các nan giấy - Quan sát - Dán nối các nan giấy cùng màu thành nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1ô, lamg hai nan * Bước 3: Gấp các nan giấy - Dán hai dầu nan, gấp nan dọc đè lên nan ngang, cho gấp sát mép nan, sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc Tiếp tục gấp theo thứ tự trên hết hai nan giấy Dán phần cuối hai - Quan sát, lắng nghe nan lại sợi dây dài d Cho h/s thực hành trên giấy nháp - YC h/s nhắc lại quy trình làm vòng - Nhắc lại các bước gấp - YC thực hành làm vòng - Thực hành làm vòng - Quan sát h/s giúp em còn lúng túng Củng cố – dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Chính tả Hoa phượng I Yêu cầu cần đạt: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Làm BT a/b II Đồ dùng dạy và học III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài a Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - Giáo viên đọc bài thơ Hoa phượng + Bài thơ cho ta biết điều gì ? + Tìm và đọc câu thơ tả hoa phượng Hoạt động học sinh - HS nhắc lại tên bài - Theo dõi giáo viên đọc , học sinh đọc lại bài - Bài thơ tả hoa phượng - Hôm qua còn lấm Chen lẫn màu lá xanh Sáng bừng lửa thẫm (20) Hoạt động giáo viên - Bài thơ có khổ? Mỗi khổ có câu thơ? Mỗi câu thơ có chữ? + Các chữ đầu câu thơ viết nào ? + Trong bài thơ có dấu câu nào sử dụng ? - Gữa các khổ thơ viết nào ? - Yêu cầu học sinh đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa - Đọc cho HS soát lỗi - Thu và chấm 10 bài - Nhận xét bài viết b Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2a: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài Hoạt động học sinh Rừng rục cháy trên cành …Phượng mở nghìn mắt lửa , …Một trời hoa phượng đỏ - Bài thơ có khổ Mỗi khổ có câu thơ Mỗi câu thơ có chữ - Viết hoa - Dấu: phẩy, chấm, gạch ngang đầu dòng, chấm hỏi, chấm cảm - Để cách dòng - Lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực, chen lẫn, mắt lửa - Học sinh đọc - học sinh lên bảng viết, lớp viết vào nháp - Nghe và viết - Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa bài - học sinh đọc yêu cầu - học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào - Học sinh lắng nghe, chữa theo đáp án đúng giáo viên - Nhận xét , chữa bài và cho điểm học sinh Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết : Luyên toán: TIẾT 143: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Học sinh làm bài tập, tiết 143, trang 45, SGK thực hành toán – T2 - Học sinh yếu làm BT và BT - Rèn kĩ giải toán có lời văn II CHUẨN BỊ: SGK thực hành toán – T2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A On định: B Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y Nhận xét, sửa em lên bảng làm Bài 2: Cả lớp cùng làm Cả lớp làm bảng Cho điểm em làm bài tốt Bài 3: Cả lớp cùng làm - Làm nháp Nêu bài toán: - Hai em thi đua điền - HDHS: Nhận xét (21) Theo dõi, hướng dẫn thêm - Một số HS nêu ý kiến * Chấm, chữa bài - Một học sinh xung phong lên bảng Bài 4: Học sinh Khá – Giỏi giải Theo dõi, hướng dẫn thêm - Lớp giải * Chấm, chữa bài C Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết : Luyên tiếng Việt: BÀI TẬP CHÍNH TẢ I MỤC TIÊU: Tập chép - Học sinh trung bình viết đúng, rò ràng - Học sinh khá, giỏi viết đẹp, trình bày II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Ổn định: B Bài BDPĐ: Giới thiệu bài: số HS nhắc tựa Bài tập 8: HD tập chép - Học sinh lớp - HS trung bình đọc lại - Bài chính tả có câu? chữ nào viết - Một số HS trả lời hoa? - Luyện viết từ khó: , mẫu giấy , sọt rác … - Đọc cho HS viết bài - HS trung bình viết bảng lớp Lớp - Chấm, chữa bài, nhận xét viết bảng Bài tập 9: Học sinh K - G - Viết vào - Điền vào chỗ trống - Nhận xét, chốt, tuyên dương nhóm thắng - Thảo luận nhóm - Hai nhóm tiếp sức C Củng cố – dặn dò: Các nhóm đọc lại kết - Tuyên dương em viết đúng, đẹp, trình bày đúng yêu cầu - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ********************************************************** Thứ sáu, ngày 05 tháng 04 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Thể dục BÀI 58: TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ” VÀ “TÂNG CẦU” I Mục tiêu - Tiếp tục học trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi - Ôn tâng cầu Yêu cầu biết cách thực tâng cầu nhiều trước II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện (22) - Phương tiện : chuẩn bị còi, cầu, bảng đích kẻ sân chơi trò chơi III Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp G phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm G điều khiển HS chạy vòng sân - Khởi động các khớp G hô nhịp khởi động cùng HS - Vỗ tay hát Quản ca bắt nhịp cho lớp hát bài * Kiểm tra bài cũ HS lên bảng tập bài thể dục HS +G nhận xét đánh giá Phần (24 phút) - Trò chơi “Con cóc là cậu G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi ông trời” mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện, nhảy cóc H chơi thử lần G nhận xét sửa sai Cho lớp chơi chính thức theo nhóm Mỗi nhóm chơi nội dung G giúp đỡ sửa sai cho H - Tâng cầu Phần kết thúc ( phút ) - Thả lỏng bắp - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách tâng cầu theo nhóm hai người H chơi thử theo hai nhóm G nhận xét sửa sai cho H Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp H + G củng cố nội dung bài G nhận xét học G bài tập nhà HS ôn tâng cầu, chơi trò chơi mà mình thích Tiết : Môn : Toán MÉT I MỤC TIÊU: -Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét Biết quan hệ đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài:đề-xi-mét, xăng-ti-mét Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét Biết ước lượng độ dài số trường hợp đơn giản - Học sinh vận dụng vào thực hành luyện tập thành thạo - Giáo dục học sinh yêu thích môn học * Hỗ trợ cho học sinh nhận biết thước mét II CHUẨN BỊ: Nội dung bài Thước mét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ: Luyện tập /149 Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (23) Hoạt động : Giới thiệu mét (m) Mục tiêu: Rèn cho học sinh nhận biết mét * Hỗ trợ cho học sinh nhận biết thước mét -HS quan sát và nghe, ghi nhớ - Đưa thước mét, cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Độ dài từ vạch đến vạch 100 là mét Mét là đơn vị đo độ dài Mét viết tắt là “m” và viết “ m” lên bảng - Yêu cầu HS dùng thước loại dm để đo độ dài đoạn -Một số HS đo độ dài và trả lời thẳng trên và trả lời dài đềximét? -Giới thiệu :1m 10dm và viết lên bảng:1m=10dm -Nghe và ghi nhớ - Yêu cầu học sinh quan sát thước mét và hỏi: mét dài -Quan sát và trả lời bao nhiêu xăngtimét? - Nêu :1mét dài 100 xăngtimét và viết lên bảng : -HS đọc:1 mét 100 1m = 100cm xăngtimét Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Mục tiêu: Giúp cho học sinh làm các bài tập mét Bài 1: Số? -1 học sinh nêu yêu cầu Mục tiêu: HS đổi số đo và điền số đúng vào chỗ trống -Viết lên bảng : 1m =… cm và hỏi: - HS trả lời + Điền số nào vào chỗ trống ? Vì sao? - HS làm bài, đổi chéo để -Yêu cầu học sinh tự làm bài, gọi sửa bài kiểm tra bài => Nhận xét chốt kết đúng -1 học sinh đọc yêu cầu Bài : Tính: -Yêu cầu nhóm a làm hết nhóm Mục tiêu: HS thực các phép tính cộng, trừ có kèm b làm cột đơn vị mét - HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh tự làm bài Gọi sửa bài -2HS lên bảng làm, lớp làm => Chốt kết đúng -1 học sinh đọc đề bài Bài : Viết cm m vào chỗ chấm thích hợp Mục tiêu: HS ước lượng độ dài theo đơn vị mét - HS đọc sgk - Hướng dẫn: Muốn điền đúng, các em cần ước - HS hình dung và trả lời câu lượng độ dài vật nhắc đến phần hỏi - Yêu cầu HS đọc phần a - Làm bài, HS đọc bài làm - Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại bài - Nhận xét, đưa đáp án đúng Củng cố- dặn dò: H: mét bao nhiêu xăng-ti-mét? -Nhận xét tiết học Làm bài VBT Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tập làm văn ĐÁP LỜI CHIA VUI NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đáp lời chia vui tình giao tiếp cụ thể - Nghe GV kể, trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Sự tích hoa lan hương - Biết nghe và nhận xét lời đáp, nhận xét câu trả lời bạn * KNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa, lắng nghe tích cực (24) II CHUẨN BỊ: Nội dung bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Bài cũ : Đáp lời chia vui Tả ngắn cây cối Bài mới:Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: HS biết đáp lời chia vui người khác lời mình Bài 1: -1 học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc các tình bài -1 học sinh đọc -Gọi HS lên đóng vai thể lại tình này -2 HS đóng vai trước lớp - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đóng vai thể - Các nhóm đôi thực hiện, sau tình còn lại bài đó số cặp lên thể trước *KNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa, lắng nghe tích lớp cực - Hoàn tất nhiện vụ thực Bài : hành đáp lời chúc mừng Mục tiêu: HS biết kể chuyện và trả lời câu hỏi -1 HS đọc yêu cầu truyện Sự tích hoa lan hương - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo câu - HS thực yêu cầu hỏi mà GV nêu - Gọi học sinh kể lại câu chuyện - Một học sinh kể lại toàn bài - Nhận xét tuyên dương Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà viết lại câu trả lời bài Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Luyên tiếng Việt: ĐÁP LỜI CHIA VUI NGHE - TLCH I MỤC TIÊU: - Học sinh làm bài tập thực hành Tiếng Việt 2– Tập – Trang 42 - Học sinh yếu luyện đọc bài sách giáo khoa II CHUẨN BỊ: thực hành Tiếng Việt 2– Tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Ổn định: B Bài BDPĐ: Bài 10: Học sinh lớp số HS nhắc tựa GV gợi ý HS làm bài - Làm vào - Chấm, chữa bài: bài, nhận xét Bài 11: Học sinh K-G GV gợi ý - Nhận xét tiết học HS làm bài - Chấm, chữa bài: bài, nhận xét C Củng cố – dặn dò: - Tuyên dương em viết đúng, đẹp, trình bày đúng yêu cầu (25) - Chuẩn bị bài sau -Tiết : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (26)