Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 287 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
287
Dung lượng
4,79 MB
Nội dung
Tập đọc : TUẦN Tiết + : CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu : Rèn kỹ đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn Đọc từ : nắn nót, mải miết, ơn tồn, thành tài Các từ có vần khó : Quyển, nguệch ngoạc, quay, từ có vần dễ viết sai - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật (lời cậu bé, lời bà cụ ) Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ ngữ - Hiểu nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ : Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Rút lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng *Trọng tâm: Đọc trơn toàn bài, hiểu nội dung II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn III Các hoạt động dạy học : A ổn định tổ chức:1p B KTBC :4p KT sách đồ dùng HS C Bài mới:70p * Giới thiệu : Luyện đọc đoạn 1+ 2.1 GV đọc mẫu - HS nghe 2.2 GV HD HS đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu - GV theo dõi HD HS đọc từ khó - HS đọc : Quyển, nguệch ngọac, nắn nót -1- …… b Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - GV HD HS đọc ngắt nghỉ chỗ c Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm d Thi đọc nhóm - Các nhóm thi đọc cá nhân, đoạn, Tìm hiểu đoạn 1+ - HS đọc thầm đoạn * Câu : - HS đọc thầm câu - Lúc đầu cậu bé học hành thé ? - Mỗi cầm sách cậu đọc vài dòng chán bỏ chơi, viết nắn nót chữ đầu, nguệch ngoạc cho xong chuyện * Câu : - Cả lớp đọc thầm câu - HS đọc to câu - Cậu bé thấy bà cụ làm ? - Bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá - Bà cụ mài thỏi sắt vao tảng đá để làm ? - Để làm thành cài kim khâu - Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành - HS nêu kim nhỏ không ? - Những câu cho thấy cậu bé không - Thái độ cậu bé ngạc nhiên hỏi: Thỏi tin ? sắt to bà mài Tiết 2: Luyện đọc đoạn + 4: a Đọc câu - HS nối tiếp đọc - GV uốn nắn tư đọc, đọc từ khó - HS đọc : hiểu, quay b Đọc đoạn trước lớp - GV treo bảng phụ HD cách ngắt nghỉ - HS đọc câu bảng chỗ - HS tiếp nỗi đọc đoạn - GV HD HS giải nghĩa số từ (sgk) c Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm d Thi đọc nhóm - Các nhóm thi đọc đoạn, e Cả lớp đồng đọc đoạn 3, Hướng dẫn tìm hiểu đoạn + - Câu 3: - Cả lớp đọc thầm câu Bà cụ giảng giải nào? - HS đọc to câu -2- - Mỗi ngày mai … thành tài - Có - Câu truyện khuyên em làm việc chăm chỉ, cần cù khơng ngại khó khăn - Đến lúc cậu bé tin lời bà cụ không? Câu 4: - Câu truyện khuyên em điều gì? Luyện đọc lại - HS thi đọc lại theo vai (người dẫn chuyện cậu bé bà cụ) - GV nhận xét bình chọn cá nhân nhóm đọc hay D Củng cố :2p - Em thích câu truyện? Vì sao? - HS tiếp nối nói ý kiến - Em thích bà cụ bà cụ dậy cậu bé tính nhẫn lại kiên trì - GVnhân xét tiết học E dặn dò:2p - Yêu cầu HS nhà học bài.-C huẩn bị sau TỐN TIẾT 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: Viết số từ o đến 100 thứ tự số - Số có 1, chữ số liền trước, liền sau số *Trọng tâm: Viết số từ o đến 100 thứ tự số II Đồ dùng dạy học:SGK III Các hoạt động dạy học : : Ổn định lớp: 1p Hát KTBC: 4p GT sách toán Bài mới:30p Giới thiệu - ghi đầu Bài 1: Củng cố số có chữ số - HD HS nêu số có chữ số - HS nêu 0, 1, 2, …9 - Yêu cầu HS làm phần a a) viết số bé có chữ số - HS nêu - GV chữa yêu cầu HS đọc số có chữ số từ bé -> lớn từ lớn -> bé -3- b) Viết số bé có chữ số - HS viết: c) viết số lớn có chữ số - HS viết: Ghi nhớ: Có 10 chữ số có chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9; số số bé có chữ số, số số lớn có chữ số Bài (miệng) - HS nêu yêu cầu - GV đưa bảng vẽ sẵn số ô vuông - Nêu tiếp số có hai chữ sơ - Nêu miệng số có hai chữ số - GV gọi HS nên viết vào dòng - Lần lượt HS viết tiếp cacsố thích hợp vào dịng - Đọc số dịng theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại a) Viết số bé có hai chữ số - HS viết bảng - học sinh lên bảng viết 10 b) Viết số lớn có hai chữ số - Tương tự phần b Bài - GV vẽ ô liền lên bảng viết 33 34 35 - Gọi HS lên bảng viết số liền sau số 34 - HS lên bảng 33 - Tương tự số liền sau số 34 - Số liền sau số 34 35 - Yêu cầu HS làm vào - Cả lớp làm vào - em lên bảng - GV nhận xét chữa Chơi trò chơi "Nêu nhanh số liền sau, số liền trước" - GV HD cách chơi: GV nêu số VD: 72 - Luật chơi: Mỗi lần 1HS nêu số cần vào HS tổ HS phải nêu tìm điểm sau đến lần chơi tổ số liền trước số 71, GV vào nhiều điểm tổ thắng HS tổ HS phải nêu số liền sau số số 73 Củng cố : 3p Thực học Nhận xét tiết học Dặn dị: 2p Về ơn Chuẩn bị sau -4- ĐẠO ĐỨC TIẾT 1: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T1) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu biểu cụ thể lợi ích việc học tập sinh hoạt Kỹ năng: -HS biết cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý thực thời gian biểu Thái độ: -HS có thái độ đồng tình với bạn học tập sinh hoạt *Trọng tâm: HS hiểu biểu cụ thể lợi ích việc học tập sinh hoạt II Đồ dùng dạy học : xem trước baì III Các hoạt động dạy học: ổn định lớp:1p Hát KTBC: 3p Giới thiệu sách lớp Bài mới: 23p Giới thiệu - ghi đầu * HĐ1: Bày tỏ ý kiến - GV chia nhóm phát phiếu cho HS thảo - HS thảo luận nhóm, quan sát tranh luận - Trong học GV HD lớp làm BT - Đại diện nhóm trình bày Bạn Lan tranh thủ làm BT tiếng việt, bạn - Trong toán bạn làm việc khác Tùng vẽ máy bay … em có nhận xét em khơng làm trịn bổn phận trách việc làm bạn nhiệm em điều làm ảnh hưởng đến quyền học tập em - Cả nhà ăn cơm riêng bạn Dương vừa ăn vừa xem phim có khơng? Vì sao? * HĐ 2: Sử lý tình - Cách tiến hành: GV chia nhóm giao - Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhiệm vụ - Ngọc ngồi xem chương trình ti vi - Ngọc nên tắt ti vi ngủ không hay Mẹ nhắc ngọc đến ngủ làm mẹ lo lắng Theo em bạn ngọc có ứng xử ? - Đầu HS xếp hàng vào lớp Tịnh Lai - Bạn Lai từ chối mua bi khuyện bạn đihọc muộn Tịnh rủ bạn đằng bị không nên bỏ học làm việc khác -5- muộn mua bi Em chọn giúp Lai cách ứng xử tình ? KL: Mỗi tình có nhiều cách ứng xử nên biết cách lựa chọn cách ứng xử Hoạt động 2L Giờ việc Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho nhóm - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày Buổi sáng em làm việc ? Buổi trưa em làm việc ? Buổi chiều em làm việc gì? Buổi tối em làm việc ? Kết luận: Tân xếp thời gian biểu hợp lý để dễ học tập, vui chơi làm việc nhà, nghỉ ngơi 4,Củng cố 3p - Nêu thời gian biểu thực thời Miệng theo bàn gian biểu - 5.Dặn dò 2p - Về thực bài.Chuẩn bị sau THỂ DỤC TIẾT GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRỊ CHƠI: DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI I Mục tiêu: Kiến thức: - Giới thiệu chương trình thể dục lớp - Một số quy định học thể dục - Biên chế tổ chọn cán - Học giậm chân chỗ đứng lại - Ơn trị chơi: Diệt vật có hại -6- Kỹ năng: - Biết số nội dung chương trình - Biết điều chương trình HT - Thực tương đối tham gia chơi tương đối chủ động Thái độ - HS có thái độ học tập đắn *Trọng tâm: Giới thiệu chương trình thể dục lớp - Một số quy định học thể dục II Phương tiện địa điểm - Địa điểm Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi III Nội dung phương pháp Nội dung Đ/lượng Phương pháp A Phần mở đầu - 5' ĐHTT -GV nhận lớp tập hợp phổ biến ND yêu cầu học x x x x x x x x x x Khởi động Xoay khớp cổ chân, cổ tay, vai, đầu gối C Phần ĐHKĐ: x x x x x x x x 22' - KT cũ KT đội hình đội ngũ Bài Giới thiệu chương trình thể dục Một số quy định học thể dục ĐH luyện: - Phổ biến tổ tập luyện - 6' Trị chơi: Diệt cn vật có hại Phổ biến cách chơi D Kết thúc: -7- x x x x x - Giậm chân chỗ đứng lại x x x x x - Đứng vỗ tay hát - Nhận xét học giao việc nhà Kể chuyện Tiết1: CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu: Rèn kĩ nói - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ gợi ý tranh kể lại đoạn toàn ND câu truyện : Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp lời kể với điệu nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với ND Rèn kĩ nghe - Có khả tập trung theo dõi bạn kể Biết nhận xét đánh giá lời kể bạn *Trọng tâm: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ gợi ý tranh kể lại đoạn toàn ND câu truyện : Có cơng mài sắt có ngày nên kim II Đồ dùng dạy học - tranh minh hoạ truyện SGK - kim khăn quấn đầu bút lông giấy để HS phân vai dựng lại câu chuyện III Các hoạt động dạy học A Mở bài:5p Giới thiệu tiết kể truyện sách Tiếng Việt B Bài mới:30p Giới thiệu Hướng dẫn kể chuyện a Kể đoạn câu truyện theo tranh -1 HS đọc yêu cầu - GV giới thiệu tranh SGK - HS quan sát tranh đọc thầm lời gợi ý tranh + Kể truyện nhóm - HS tiếp nối kể đoạn câu truyện nhóm -8- * Kể chuyện trước lớp - Các nhóm thi kể trước lớp, đoạn, câu chuyện GV lớp nhận xét ND cách diễn đạt, cách thể 2.2 Kể toàn câu chuyện - Vài HS kể lại toàn câu chuyện - Phân vai dựng lại câu chuyện - Trong truyện có vai ? - Người dẫn chuyện, cậu bé,bà cụ Lần 1: GV làm người hướng dẫn chuyện 1HS nói lời cậu bé 1HS nói lời bà cụ Lần 2: Từng nhóm HS kể khơng nhìn - HS kể phân vai theo nhóm SGK - Lần 3L Từng nhóm 3HS kèm theo động tác điệu - Cả lớp bình chọn nhóm kể hấp dẫn C Củng cố :2p - Nhận xét tiết học D.Dặn dò 2p - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Chuẩn bị sau Chính tả Tiết 1: CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu Rèn kĩ viết tả - Chép lại xác đoạn trích có cơng mài sắt có ngày nên kim Qua tập chép hiểu cách trình bày đoạn văn; chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào ô… - Củng cố quy tắc viế c/k Học thuộc bảng chữ - Điền chữ vào trống- Thuộc lịng tên chữ đầu bảng chữ -9- *Trọng tâm: Chép lại xác đoạn trích có cơng mài sắt có ngày nên kim II Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép - Bảng quay viết ND tập 2,3 III Các hoạt động dạy học A Mở đầu: 4p Giới thiệu quy định môn học B Bài 30p Giới thiệu Hướng dẫn tập chép 2.1 Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chép - HS nghe - 2HS đọc lại đoạn chép - Đoạn chép từ ? - Có cơng mài sắt,có ngày nên kim - Đoạn chép lời ? - Của bà cụ nói với câu bé - Bà cụ nói ? - Giảng giải cho cậu bé biết kiên trì nhẫn lại việc làm - Đoạn chép có câu ? - câu - Cuối câu có dấu ? Dấu chấm - Những chữ viết hoa - Những chữ đầu câu đầu đoạn viết ? hoa chữ mỗi, giống) - Chữ đầu đoạn viết ? - Viết hoa chữ lùi vào ô - Cho HS viết bảng chữ khó? - HS viết bảng Ngày, mài, sắt, cháu - GV đọc đoạn gạch chân dễ viết sai lên bảng 2.2 HS chép vào - Trước chép mời em nêu cách - Ghi tên đầu trang, chữ đầu đoạn trình bày đoạn văn ? viết hoa từ lề cách vào ô - Để viết đẹp em ngồi ? - Ngồi ngắn mắt cách bàn 25-30cm - Muốn viết em phải làm ? - Nhìn đọc cụm từ viết xác - HS chép vào - GV theo dõi HS chép - GV đọc cho HS soát lỗi - HS soát lỗi ghi lề - 10 - - Chiếc quạt trần quay suốt ngày xua nóng khỏi nhà - Cây bưởi cho trái để bày cỗ Trung thu - Bông hoa mười xoè cánh báo hiệu buổi trưa đến - GV nhận xét Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - u cầu HS ơn lại HTL CHÍNH TẢ Tiết 17 ƠN TẬPVÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết4) I MỤC TIÊU - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Ơn luyện tả *Trọng tâm Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Ơn luyện tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tập đọc - Vở viết tả III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: B BÀI MỚI: Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu Kiểm tra tập đọc (7-8em) - Bốc thăm xem (2 phút) - Đọc đoạn, bài, trả lời câu hỏi Viết tả: - GV đọc bài: - Giải nghĩa từ - Sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh - Nội dung mẩu chuyện ? - Ca ngợi trí thơng minh Lương Thế Vinh - HS viết từ khó tên - Trung Hoa, Lương Thế Vinh, sai riêng lính - GV đọc cụm từ hay câu ngắn - HS viết - Đọc cho HS quan sát chữa (đối chiếu SGK) - Kiểm tra đổi bài, soát lỗi - GV chấm số Củng cố dặn dò - Nhắc HS ôn HTL - Học thuộc TL sau kiểm tra - 273 - - Chuẩn bị tiết TOÁN Tiết 42: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Rèn kỹ làm tính, giải tốn với số đo theo đơn vị lít - Thực hành củng cố biểu tượng dung tích *Trọng tâm: Rèn kỹ làm tính, giải tốn với số đo theo đơn vị lít II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: - HS lên bảng 9l + 8l = 17l 17l – 6l = 11l - Nhận xét B BÀI TẬP: Bài 1: Tính Hướng dẫn HS làm - HS làm SGK - HS lên bảng chữa 2l + 1l = 3l 16l + 5l = 21l 15l - 5l = 10l 35l – 12l = 23l 3l + 2l – 1l = 4l 16l - 4l + 15l = 27l - HS đọc yêu cầu đề - HS lên bảng a 6l b 8l c 3l - HS đọc yêu cầu đề Tóm tắt: Thùng 1: Thùng 2: Bài giải: Số dầu thùng có là: 16 - = 14 (1) Đáp số: 14 lít dầu - Nhận xét chữa Bài 2: Số - HS làm SGK - Nhận xét chữa Bài 3: Nêu kế hoạch giải - em tóm tắt - em giải Bài 4: Thực hành - HS rót nước từ chai lít sang - HS quan sát hình vẽ cốc nhau: (HS làm quen với dung tích sức (Có thể cốc cốc) chứa) C Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - 274 - THỦ CÔNG Tiết 9: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T1) I MỤC TIÊU: - HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui - HS gấp thuyền phẳng đáy có mui - HS hứng thú gấp thuyền *Trọng tâm: - HS gấp thuyền phẳng đáy có mui II CHUẨN BỊ: - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui - Mẫu thuyền phẳng đáy khơng mui - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh hoạ - Giấy thủ cơng II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh B BÀI MỚI: a Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát thuyền phẳng đáy có mui để HS quan sát nhận xét - Nhận xét hình dáng, màu sắc mui thuyền, hai bên mạn thuyền đáy thuyền - So sánh thuyền phẳng đáy có mui thuyền phẳng đáy không mui - Giống nhau: - HS quan sát - HS nhận xét - Hình dáng thân thuyền, đáy thuyền, mui thuyền, nếp gấp - Khác nhau: - Là loại có mui đầu loại khơng có mui - GV mở dần HCN gấp lại theo nếp - HS sơ nắm cách gấp gấp Hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp tạo mui thuyền - GV hướng dẫn HS gấp - Gấp đầu khoảng - ô - Bước thứ tự gấp thuyền không mui - Gọi HS lên thao tác B4 Bước 2: Gấp nếp gấp cách - Gấp đôi tờ giấy đường dấu hình 2, hình - Gấp đơi mặt trước hình hình - Lật hình mặt sau gấp đơi hình Bước 3: Gấp tạo thần mũi thuyền - Gấp theo đường dấugấp hình - 275 - - GV hướng dẫn cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài hình Tương tự hình - Lật hình mặt sau (gấp giống hình 5, hình 6, hình 8) - Gấp theo dấu gấp hình hình 9, 10 Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có - Lách ngón tay vào mui mép giấy… lộn hình 11 - Gọi 1, HS lên thao tác lại bước gấp thuyền phẳng đáy có mui *Tổ chức cho HS tập gấp thuyền - HS thực hành phẳng đáy có mui giấy nháp - GV theo dõi hướng dẫn HS chưa nắm cách gấp Củng cố – dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị tiết sau TẬP ĐỌC Tiết 27 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I MỤC TIÊU: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh tổ chức câu thành *Trọng tâm Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh tổ chức câu thành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tập đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ:4P B BÀI MỚI.30P Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu Kiểm tra tập đọc: - Hướng dẫn HS kiểm tra T1 - HS bốc thăm (2') - Đọc đoạn, (trả lời câu hỏi) Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi (miệng) - GV nêu yêu cầu - Để làm tốt tập này, em phải - Quan sát kỹ tranh SGK, đọc ý điều ? câu hỏi tranh, suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi *VD: Hằng ngày, mẹ đưa Lan tới - 276 - trường Mẹ người hàng ngày đưa Tuấn đến trường - Hôm nay, mẹ không đưa Lan đến trường mẹ bị ốm… - Lan rót nước cho mẹ uống… - Lan tự đến trường… - Nếu thời gian cho HS kể thành - Lan tự đến trường… câu chuyện + Câu 1: HS + Giỏi làm mẫu + Câu 2: HS kể nhóm – - Nhận xét nhóm thi kể C Củng cố – dặn dò:4p - Nhận xét tiết học - Ôn lại HTL LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 9: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết6) CÔ GIÁO LỚP EM I MỤC TIÊU Kiểm tra lấy điểm học thuộc lịng Ơn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi Ơn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy *Trọng tâmÔn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi Ơn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Phiếu ghi tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng + Đọc thuộc khổ thơ: Ngày hôm qua đâu + Đọc thuộc bài: Gọi bạn, Cái trống trường em, Cô giáo lớp em III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ:4P B BÀI MỚI: 30p Giới thiệu bài: - Nêu mục đích u cầu: Kiểm tra học thuộc lịng: (Khoảng 10 – 12em) - HS lên bốc thăm (Xem phút) - HS đọc - HS không thuộc sau kiểm tra lại Nói lời cảm ơn, xin lỗi (Miệng) - HS mở SGK - HS suy nghĩ ghi nhanh giấy nháp Câu a Câu b Câu c - 277 - - Đọc yêu cầu tập + Cảm ơn bạn giúp + Xin lỗi bạn + Tớ xin lỗi bạn không hẹn Câu d + Cảm ơn bác, cháu cố gắng Dùng dấu chấm, dấu phẩy - HS yêu cầu - HS làm vào SGK - Nêu kết (Lớp đọc lại điền dấu - HS lên bảng làm chấm, dấu phẩy) Lời giải: - … dậy - …lúc mơ - Nhận xét - …đó khơng C Củng cố – dặn dò:4p - Nhận xét tiết học - HS nhà tiếp tục ôn học thuộc lịng Thứ Tiết 43: ngày tháng năm TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Kĩ tính cộng (nhẩm viết) kể cộng số đo với đơn vị kg l - Làm quen với dạng tập trắc nghiệm có lựa chọn *Trọng tâm: Kĩ tính cộng (nhẩm viết) kể cộng số đo với đơn vị kg l II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ:4P - Gọi HS lên bảng 16l + 17l 16l - 4l + 15l B BÀI MỚI:30P Bài 1: Tính - HS làm nhẩm cột - Cột 2, làm bảng + = 11 + = 15 + = 13 16 + = 21 27 + = 35 44 + = 53 Bài 2: Số - HS làm SGK - Nêu miệng Bài 3: Viết số thích hợp vào trống 40 + = 45 30 + = 36 + 20 = 27 + 15 = 20 + 47 = 50 + 35 = 40 - Nêu miệng 45kg; 45l Số hạng - 278 - 34 45 63 17 44 Số hạng Tổng: Bài 4: Giải toán theo tóm tắt - HS nhìn tóm tắt để đặt đề toán 17 48 29 46 36 51 93 92 63 80 - HS đọc đề toán - Lớp giải - HS lên bảng giải Bài giải: Cả lần bán số kg gạo là: 45 + 38 = 83 (kg) Đáp số: 83 kg gạo - Túi gạo cân nặng 3kg phải khoanh vào chữ C Bài 5: HS quan sát hình vẽ - Nêu miệng C CỦNG CỐ – DẶN DÒ:5P - Nhận xét học TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I MỤC TIÊU: Sau học, HS hiểu được: - Giun đũa thường sống ruột người số nơi thể Giun gây nhiều tác hại sức khoẻ - Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống - Để đề phòng bệnh giun cần thực điều vệ sinh: Ăn sạch, uống sạch, *Trọng tâm: Giun đũa thường sống ruột người số nơi thể Giun gây nhiều tác hại sức khoẻ, đề phòng bệnh giun II ĐỒ DÙNG: - Hình vẽ SGK (20, 21) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: 3P - Tại phải ăn, uống - HS trả lời B BÀI MỚI:27P a Khởi động: Hát bài: Bàn tay Hoạt động 1: Thảo luận lớp bệnh giun - Các em bị đau bụng hay ỉa chảy, ỉa giun buồn nơn chóng mặt chưa ? - Nếu bạn lớp bị triệu chứng chứng tỏ bạn bị nhiễm giun Học sinh thảo luận câu hỏi - Giun thường sống đâu - 279 - - HS tự trả lời - Giun ấu trùng giun thể ? sống nhiều nơi thể như; Ruột, dày, gan, phổi, mạch máu chủ yếu ruột - Giun ăn mà sống - Giun hút chất bổ thể thể ? để sống - Nêu tác hại giun gây ? - Người bị chết…chết người Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun Bước 1: N2 - HS quan sát hình (SGK) - Trứng giun giun từ ruột - ….có nhiều phân……… người bị bệnh giun ngồi cách - Khơng rửa tay ? - Nguồn nước bị ô nhiễm - Từ phân người bị bệnh giun? - Đất trồng rau - Ruồi đậu… - Trứng giun vào thể người lành khác đường nào? Hoạt động 3: Làm để đề phòng bệnh giun ? - Nêu cách để ngăn chặn - Để không ngăn cho trứng….nơi trứng giun xâm nhập vào thể ? ẩm thấp - Để ngăn không cho….hợp vệ sinh C CỦNG CỐ DẶN DÒ:4P - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc ý - tháng tẩy giun lần - Nhận xét học - HS thực hành qua TỰ NHIÊN XÃ HỘI ƠN BÀI:ĐỀ PHỊNG BỆNH GIUN I MỤC TIÊU: Sau học, HS hiểu được: - Giun đũa thường sống ruột người số nơi thể Giun gây nhiều tác hại sức khoẻ - Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống - Để đề phòng bệnh giun cần thực điều vệ sinh: Ăn sạch, uống sạch, *Trọng tâm: Giun đũa thường sống ruột người số nơi thể Giun gây nhiều tác hại sức khoẻ, đề phòng bệnh giun II ĐỒ DÙNG: - Hình vẽ SGK (20, 21) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: - Tại phải ăn, uống B BÀI MỚI: a Khởi động: Hát bài: Bàn tay Hoạt động 1: Thảo luận lớp bệnh - 280 - - HS trả lời giun Học sinh thảo luận câu hỏi - HS tự trả lời - Giun thường sống đâu - Giun ấu trùng giun thể ? sống nhiều nơi thể như; Ruột, dày, gan, phổi, mạch máu chủ yếu ruột - Giun ăn mà sống - Giun hút chất bổ thể thể ? để sống - Nêu tác hại giun gây ? - Người bị chết…chết người Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun Bước 1: N2 - HS quan sát hình (SGK) - Trứng giun giun từ ruột - ….có nhiều phân……… người bị bệnh giun cách - Không rửa tay ? - Nguồn nước bị ô nhiễm - Từ phân người bị bệnh giun? - Đất trồng rau - Ruồi đậu… - Trứng giun vào thể người lành khác đường nào? Hoạt động 3: Làm để đề phòng bệnh giun ? - Nêu cách để ngăn chặn - Để không ngăn cho trứng….nơi trứng giun xâm nhập vào thể ? ẩm thấp - Để ngăn khơng cho….hợp vệ sinh C CỦNG CỐ DẶN DỊ: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc ý Nhận xét học Tiết 18: - HS thực hành qua THỂ DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ĐIỂM SỐ 1-2; 1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tiếp tục ôn lại thể dục phát triển chung - Điểm số 1-2; 1-2… theo đội hình hàng ngang Kỹ năng: - Yêu cầu thực để chuẩn bị kiểm tra - Yêu cầu điểm số, rõ ràng, có thực động tác quay đầu sang trái Thái độ: - Có ý thức học tập rèn luyện *Trọng tâm: - Tiếp tục ôn lại thể dục phát triển chung - Điểm số 1-2; 1-2… theo đội hình hàng ngang II ĐỊA ĐIỂM: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Chuẩn bị còi - 281 - III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Phương pháp A PHẦN MỞ ĐẦU: - Nhận lớp: ĐHTT: X X X X X X X X X X - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số X X X X X - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết ∆ học B PHẦN CƠ BẢN Khởi động: ĐHTT: X X X X X X X X X X - Xoay khớp đầu gối, chân, X X X X X hông, giậm chân chỗ ∆ - Trị chơi: "Có chúng em" - Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng dọc - Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang *Bài thể dục phát triển chung C PHẦN KẾT THÚC: ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X ∆ - Đi đề 2-4 hàng dọc hát 2-3' - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng Nhận xét – giao TẬP VIẾT Tiết 9: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I(Tiết7) BÀI ĐỌC THÊM : ĐỔI GIÀY I MỤC TIÊU: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lịng Ơn luyện cách tra mục lục sách Ơn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị *Trọng tâm: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ:4P B BÀI MỚI:30P Hát Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu Kiểm tra học TL (10 – 12em) - 282 - - HS bốc thăm (2') đọc trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu - Mở mục lục sách T8 (đọc) - HS làm, báo cáo kết Tuần 8: - Chủ điểm thầy cô TĐ: Người mẹ hiền (trang 63) KC: Người mẹ hiền (trang 64) Chính tả tập chép: Người mẹ hiền (65) Tập đọc: Bàn tay (66) LYVC: Từ hành động…(67) Ghi lại lời mời, đề nghị - Giáo viên hướng dẫn HS làm - GV ghi bảng lời nói hay - HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm - HS làm a Mẹ ơi, mẹ mua giúp thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 ! b Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời bạn hát chung bài: Bốn phương trời ! - Xin mời bạn Thu Nguyệt hát tặng thầy cô, hát Mẹ Cô c Thưa cô xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi cô… - Nhận xét chữa C CỦNG CỐ – DẶN DÒ:5P - HS chuẩn bị T9 - Nhận xét chung tiết học CHÍNH TẢ Tiết 18: ÔN TẬP VÀKIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 8) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm thuộc lòng Củng cố vốn từ qua trị chơi chữ *Trọng tâm: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi học thuộc lòng - Bảng phụ tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu Kiểm tra thuộc lòng (Số HS - HS bốc (xem 2') trả lời câu lại) hỏi Trò chơi ô chữ - HS đọc yêu cầu (đọc mẫu) lớp đọc thầm - HS quan sát ô chữ chữ điền phấn màu - GV treo bảng phụ - 283 - Bước 1: Ghi từ vào ô trống theo *VD: Viên màu trắng đỏ, hàng ngang (viết chữ in hoa) ô vàng, xanh, dùng để viết chữ lên bảng trống ghi chữ (có chữ bắt đầu bằng: p – phấn) Bước 2: Ghi từ vào ô trống Bước 3: Sau điền đủ từ vào - HS làm SGK ô trống theo hàng ngang em đọc - Mỗi nhóm lên thi để biết từ xuất cột dọc từ (mỗi nhóm điền từ) ? - Lớp nhận xét, kết luận nhóm thẳng cột *Lời chữ theo hàng ngang Dòng Phấn Dòng Hoa Dòng Lịch Dòng Tủ Dòng Quần Dòng Xưởn g Dòng Tí hon Dịng Đen Dịng Bút Dịng Ghế 10 *Giải ô chữ theo hàng dọc: - Phần thưởng Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị T10 chuẩn bị kiểm tra TOÁN Tiết:44 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (GIỮA KỲ 1) Tiết 18: CHÍNH TẢ KIỂM TRA TẬP ĐỌC (ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU) TẬP LÀM VĂN Tiết 9: KIỂM TRA VIẾT (CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN) TẬP LÀM VĂN Tiết 9: KIỂM TRA VIẾT (CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN) TỐN Tiết 45: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách tìm số hạng biết tổng số hạng - 284 - - Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ (ở đây, chữ biểu thị cho số chưa biết) *Trọng tâm: Biết cách tìm số hạng biết tổng số hạng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phóng to hình vẽ lên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ B BÀI MỚI: Giới thiệu ký hiệu chữ cách tìm số hạng tổng - Cho HS quan sát SGK (Viết giấy nháp) + = 10 = 10 - 4 = 10 - - HS nhận xét số hạng tổng - Có tất 10 ô vuông số ô vuông phép cộng 6+4=10 (Mỗi số hạng bị che lấp ô vuông không bị che tổng trừ số hạng kia) lấp Hỏi có vng bị che lấp - Số ô vuông bị che lấp số chưa biết Ta gọi số x - Lấy x cộng (tức lất số ô vuông chưa biết (x) cộng với số ô vuông biết (4) tất có 10 vng - Trong phép cộng x gọi ? - Số hạng chưa biết - Trong phép cộng x + = 10 (X số hạng, số hạng, 10 tổng) - Muốn tìm số hạng x ta phải làm - Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ ? số hạng *Lưu ý: Khi tìm x ( dấu x + = 10 phải thẳng cột ) x = 10 - x=6 *Cột tương tự: - Cho HS học thuộc - Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ số hạng Thực hành: Bài 1: Tìm x - Cho HS làm - Nhận xét - Gọi HS lên giải - e, g, d (HS làm bảng con) b x + = 10 x = 10-5 x=5 c x + = 10 x = 8-2 x=6 *Còn lại tương tự Bài 2: Viết số thích hợp vào trống Số hạng 12 10 15 21 17 Số hạng 24 21 22 - 285 - Tổng Bài 3: - Nêu kế hoạch giải - em tóm tắt - em giải 18 10 34 15 42 39 - HS đọc đề tốn Tóm tắt: Có : 35 học sinh Trai: 20 học sinh Gái : … học sinh ? Bài giải: Số học sinh gái là: 35 – 20 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 học sinh Củng cố – dặn dị: - Muốn tìm số hạng x ta làm - Muốn tìm số hạng ta lấy tổng từ nào? số hạng - Khi tìm x ( dấu ghi thẳng cột) - Nhận xét - 286 - ... Gồm đường kẻ ngang ? - đường kẻ ngang - Được viết nét ? - nét - GV vào chữ mẫu, miêu tả - Nét gần giống nét má ngược trái lượn phía nghiêng bên phải nét nét móc phải, nét nét lượn ngang Cách viết:... kẻ ngang viết nét móc ngược (trái) từ lên, nghiêng bên phải lượn phía trên, DB ĐK6 Nét 2: Từ điểm DB nét chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải DB DK Nét 3: Lia bút thân chữ viết nét lượn ngang... nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân chỗ, đứng lại - Dàn hàng ngang, dồn hàng - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm nghỉ, dàn hàng ngang, dồn hàng Trò chơi: - 39 - Định lượng 5'' 2-3'' Phương