Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
400,5 KB
Nội dung
TUẦN 19 Thứ 2 ngày 04 tháng 1 năm 2010 TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. -Hiểu ý nghóa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3 *GDBVMT ( Khai thác trực tiếp): Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn đònh 2. Mở đầu - Giáo viên giới thiệu 7 chủ điểm của sách TV 2 - tập 2. - Học sinh mở mục lục sách Tiếng Việt 2 – tập 2. Một em đọc tên 7 chủ điểm ; quan sát tranh minh hoạ chủ điểm mở đầu : “ Bốn mùa ”. 3. Bài mới : Luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghiã từ. a) Đọc từng câu : - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. 1 học sinh đầu bàn đọc, sau đó từng em đứng lên đọc tiếp nối. Chú ý : + Các từ có vần khó : + Các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ : + Từ mới : b) Đọc từng đoạn trước lớp : - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn . - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt , nghỉ hơi và nhấn giọng trong các câu sau - Giáo viên giúp học sinh hiểu nghóa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc . Giải nghóa thêm từ thiếu nhi là trẻ em dưới 16 tuổi. c) Đọc từng đoạn trong nhóm : - Hát. HS thực hiện theo yc - HS nghe. - Học sinh đọc. -HS tiếp nối nhau đọc từng câu + vườn bưởi, rước , tựu trường . + sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, rước, bếp lửa, tinh nghòch, thủ thỉ, ấp ủ. + bập bùng. - Học sinh đọc. - Học sinh luyện đọc : - Học sinh đọc. 1 - Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc, các học sinh khác nghe, góp ý. Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm. g) Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn Tìm hiểu bài : * Câu hỏi 1 : - 1 học sinh đọc câu hỏi. + Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho mùa nào trong năm? * Câu hỏi 2a : - 1 học sinh đọc câu hỏi : + Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời của nàng Đông * Câu hỏi 2b : - 1 học sinh đọc câu hỏi : + Mùa Xuân có gì hay theo lời bà Đất? * Câu hỏi 3 : - Mùa Ha, mùa Thu, mùa Đông có gì hay? - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời: - Giáo viên chia lớp thành một số nhóm, phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm viết câu trả lời vào bảng tổng hợp dưới đây. Nhắc học sinh chú ý tập hợp cả lời của cácùang tiên lẫn lời của bà Đất nói về từng mùa. Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, lần lượt trình bày. Giáo viên cho nhận xét, bổ sung ý theo từng cột. * Câu hỏi 4 : - Em thích nhất mùa nào? Vì sao - Giáo viên hỏi học sinh về ý nghóa bài văn. Luyện đọc lại : - HD HS luyện đọc truyện theo vai : người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất 4. Củng cố – dặn dò : - Liên hệ GDBVMT Chuẩn bò bài mới - Nxét tiết học - Học sinh thi đọc. - Đọc đồng thanh. Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời : + Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Học sinh đọc thầm và trả lời : + Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi, nảy lộc. + Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. - HS làm việc theo nhóm Mùa Thu Có vườn bưởi chín vàng .Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ. Trời xanh cao, học sinh nhớ ngày tựu trường. Mùa Đông Có bập bùng bếp lửa, nhà sàng; giấc ngủ ấm trong chăn. Ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc. - Học sinh trả lời theo sở thích - Bài văn ca ngợi 4 mùa Xuân, Ha, Thu, Đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Học sinh thi đọc truyện theo nhóm. - HS nxét, bình chọn. - HS nghe. 2 TOÁN TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số. -Biết cách tính tổng của nhiều số. -Các BT cần làm: BT1( cột 2), BT2 ( cột 1, 2, 3), BT3 (a). -HS yêu thích học toán và cẩn thận trong khi làm bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: chữa bài kiểm tra HKI 3. Bài mới: * Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. - GV viết bảng: 3 + 2 + 4 = giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3, 4 đọc là “tổng của 2, 3, 4” - GV giới thiệu cách đặt tính và tính: 2 + 2 cộng 3 bằng 5 +3 + 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 4 9 - GV n xét chốt lại. * Giới thiệu phép tính: 12 + 34 + 40 - Y/c HS tính - GV nxét, sửa bài. * Giới thiệu phép tính: 15 + 46 + 29 + 8 - Y/c HS tính - GV nxét, sửa bài. * Thực hành: + Bài 1 (cột 2): tính - Y/c HS làm bảng con - Gv xnét, sửa: 3 + 6 + 5 = 14 7 + 3 + 8 = 18 + Bài 2 (cột 1,2,3): tính - Y/c HS làm vở. - GV chấm, chữa bài - Hát. - HS tính: 2 + 3 + 4 = 9 - HS đọc “2 cộng 3, cộng 4 bằng 9” hay tổng của 2, 3, 4 bằng 9. - HS tính và nhắc lại cách tính. - HS tính: 12 + 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 +34 bằng 6, viết 6. 40 + 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 86 bằng 8, viết 8. - HS tính. 15 + 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 46 9 bằng 20, 20 cộng 8 bằng +29 28, viết 8 nhớ 2. 8 + 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 98 bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9, Viết 9 + Bài 1: tính - HS làm bảng con. - HS nxét, sửa bài + Bài 2: tính - HS làm vở. 14 36 21 9 + 33 + 20 + 68 + 65 + Bài 3: số? 3 + Bài 3: số? - Y/c HS làm phiếu nhóm. - GV nxét, sửa bài. a) 12kg + 12kg + 12kg = 36 kg b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20 l 4. Củng Cố – Dặn Dò: - Gv tổng kết bài, gdhs - Về làm vbt. - Chuẩn bò bài “phép nhân” - Nxét tiết học. - HS làm phiếu. - Các nhóm trình bày kết quả. - HS nxét, sửa bài. - HS nghe. ĐẠO ĐỨC TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. -Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. -Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. * GD TGĐĐ HCM (Liên hệ): Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo 5 điều BH dạy. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. * HS biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi. - Y/C Hs quan sát tranh và cho biết nội dung tranh. - Y/c HS săm vai theo tình huống trong tranh. - Gv ghi ý kiến của HS và tóm tắt các giải pháp. + Tranh giành nhau. + Chia đôi. + Tìm cách trả lại cho người mất. + Dùng làm cho việc từ thiện. + Dùng để tiêu chung. + Nếu em là em nhỏ trong tình huống đó em sẽ làm gì? - GV kết luận: khi nhặt được của rơi cần tìm - Hát - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh. - 2 HS lên sắm vai xử lí tình huống. - HS nghe, tự tìm giải pháp tốt nhất. - HS thảo luận theo cặp đôi và trình bày. 4 cách trả lại cho người mất. Điều đó đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ * HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nặt được của rơi. - GV nêu câu hỏi, y/c HS bày tỏ thái độ bằng các thẻ màu hình mặt trời. + Trả lại của rơi là that thà, đáng quý. + Trả lại của rơi là ngốc. + Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình. + Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết. + Chỉ nên trả lại của rơi khi nhặt được số tiền lớn hoặc vật đắt tiền. 4. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS hát bài “Bà còng” + Bạn tôm, bạn tép trong bài có ngoan không? Vì sao? - Gv nxét, gdhs - Dặn về làm VBT - Nxét tiết học. - HS nghe. Quy ước thẻ: + Mặt trời đỏ: tán thành + mặt trời xanh: không tán thành + Mặt trời trắng: lưỡng lự - Đỏ - Xanh - Đỏ - Xanh - Xanh - HS hát - HS thảo luận trả lời - HS nxét \, bổ sung. - Nxét tiết học. Thứ 3 ngày 05 tháng 1 năm 2010 THỂ DỤC TC “BỊT MẮT BẮT DÊ & NHANH LÊN BẠN ƠI” I. MỤC TIÊU: - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hơng, đầu gối. làm quen xoay cánh tay, khớp tay. - Biết cách chơi trò chơi và tham gia được các trò chơi. - HS thích chơi TC và có ý thức kỉ luật khi tập luyện II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học - Y/c HS khởi động: xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối - Ôn bài thể dục. 2. PHẦN CƠ BẢN * TC: Bòt mắt bắt dê - GV nêu tên Tc, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi theo nhóm. - HS thực hiện theo đội hình hàng ngang GV - HS chơi theo đội hình vòng tròn 5 - GV theo dõi, sửa sai. * TC: Nhanh lên bạn ơi - GV nêu tên Tc, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi thi đua. - GV nxét, sửa sai. 3. PHẦN KẾT THÚC - Đứng vỗ tay và hát - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài, giao bài tập về nhà. - Nxét tiết học. GV - HS chơi theo đội hình 2 hàng ngang. - HS thực hiện theo đội hình hàng ngang. TOÁN PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. -Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. -Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. -Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - BT cần làm :BT1 ; BT2. -Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Tổng của nhiều số 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24 Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân - GV hướng dẫn GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân , viết như sau : 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở - Hát - Học sinh thực hiện các phép tính. - HS nxét, sửa - HS quan sát - 2 chấm tròn - HS trả lời - HS trả lời - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) 6 dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân GV giúp HS tự nhận ra khi chuyển từ tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy , chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân Hoạt động 2: Thực hành. + Bài 1: GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra : a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8 b) , c) làm tương tự như phần a - GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết quả của phép nhân : Muốn tính 4 x 2 = 8 ta tính tổng 4 + 4 = 8 , vậy 4 x 2 = 8 + Bài 2: - GV hướng dẫn HS viết được phép nhân - GV chấm chữa bài + Bài 3:ND ĐC 4. Củng cố – Dặn do ø - GVtổng kết bài, gdhs. - Chuẩn bò: Thừa số- Tích. - Nhận xét tiết học. - HS nhận xét - HS theo dõi - HS thực hành đọc ,viết phép nhân - Học sinh đọc. + Bài 1: - HS quan sát tranh - HS đọc “Bốn nhân hai bằng tám” - HS làm bảng con b) 5 + 5 + 5 = 15 c) 3+3+3+3 = 12 5 x 3 = 15 3x 4 = 12 + Bài 2: - HS làm vở a) 4+4+4+4+4 = 20 b) 9+9+9 = 27 4x 5 = 20 9 x 3 = 27 c) 10 + 10 +10 + 10 + 10 = 50 10 x 5 = 50 KỂ CHUYỆN CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU -Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 ( BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2) -HS khá, giỏi thực hiện được BT3. 7 -GDBVMT ( Khai thác trực tiếp): Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cu õ - GV yêu cầu 4, 5 HS nói lên câu chuyện đã học trong học kì I mà em thích nhất. Sau đó kiểm tra khả năng nhớ truyện đã đọc - GV nhận xét. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. 1/ Kể lại đoạn 1 theo tranh. - GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh; nhận ra từng nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh. - Cho HS kể chuyện thong nhóm. - Y/c các nhóm lên trình bày - GV và cả lớp nxét, bình chọn 2/ Kể nối tiếp từng đoạn Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai.(HSKG) - GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai. - GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 dòng đầu. - GV nhập vai người kể. - GV công bố số điểm của các giám khảo trước lớp cùng với điểm của mình, kết luận nhóm kể hay nhất. 4. Củng cố – Dặn do ø - GV tổng kết bài, gdhs - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bò: Ông Mạnh thắng Thần Gió. - Hát - Từng cặp HS đối đáp, 1 em HS nói tên truyện, em kia nói tên nhân vật chính của truyện hoặc ngược lại. - HS quan sát tranh. - HS kể chuyện trong nhóm. - Đại diện các nhomd thi kể trước lớp. - HS nxét, bình chọn. - HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (theo tranh). - Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình. VD: - Để dựng lại Chuyện 4 mùa cần có 6 người nhập 6 vai: Người kể chuyện, bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất. Mỗi nhân vật sẽ nói lời của mình - 1 em là Đông, em kia là Xuân - Từng nhóm HS phân vai thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét tiết học. 8 CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP) CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2) a/b, (3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. -Viết sạch, đẹp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn đònh 2. Bài cu õ - Kiểm tra đồ dùng học tập. 3.Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. - GV đọc đoạn chép. + Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa? + Bà Đất nói gì? + Đoạn chép có những tên riêng nào? + Những tên riêng ấy phải viết thế nào? + Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con. * Hướng dẫn HS chép bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn. * Chấm, sửa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2a: - GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu. - Chọn 2 dãy HS thi đua. - GV nhận xét – Tuyên dương. Bài tập 3a: - Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn mùa và viết các chữ cho hoàn chỉnh bài tập 3. + 2 Chữ bắt đầu bằng l: + 2 Chữ bắt đầu bằng n: - GV nhận xét – Tuyên dương. - Hát - HS đọc thầm theo và TLCH: - Lời bà Đất. - Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu. - Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Viết hoa chữ cái đầu. - HS viết vào bảng con: tựu trường, ấp ủ… - HS chép bài. - Sửa bài. - Đọc yêu cầu bài 2a. - HS 2 dãy thi đua. + (Trăng) Mồng một lưỡi trai, Mồng hai lá lúa Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Bài tập 3a: - HS 2 dãy thi đua - Là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, lá. - Năm, nàng, nào, nảy, nói. - HS nxét, bổ sung. 9 4. Củng cố – Dặn do ø - GV tổng kết bài, gdhs - Về làm thêm bài tập 2b, 3b ở SGk và làm VBt, sửa lỗi sai. - Chuẩn bò: Thư Trung thu. - Nhận xét tiết học. - HS nghe. - Nhận xét tiết học. Mó thuật VẼ TRANH: SÂN TRƯỜNG EM TRONG GIỜ RA CHƠI I. Mục tiêu: - Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường. - Biết cách vẽ tranh đề tài “Sân trường em trong giờ ra chơi”. - Vẽ được tranh theo ý thích. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra. -Kiểm tra đồ dùng, sách vở của HS. 2- Bài mới. -giới thiệu bài. HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài -Cho Hs quan sát một số tranh và yêu cầu HSnhớ lại giờ ra chơi các em thường chơi trò chơi gì? HĐ 2: Cách vẽ tranh -Quan cảnh trường em có gì? -Vẽ tranh vào giờ ra chơi vậy các em cần vẽ gì? -Cần vẽ thêm cảnh gì để bức tranh thêm đẹp? -Màu sắc cần vẽ thế nào? HĐ 3:Thực hành -Nhắc nhở chung cần vẽ đúng nội dung?-Vẽ hoạt động nào?Hình dáng các bạn HS lúc đó ra sao? Vẽ thêm hình ảnh phụ và vẽ màu. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. -Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Yêu cầu HS tự lựa chọn bài vẽ của bạn theo tổ và lên giới thiệu về nội dung bài vẽ. -Chọn một số bài cho HS quan sát sau đó GV nhận xét sửa sai. 3- Củng cố dặn dò: -Quan sát. -Nêu: đá cầu, nhảy dây, đuổi bắt, ôn bài… -Cột cờ cây cối, các bồn hoa. -Hoạt động vui chơi là chính -Vẽ cảnh xung quanh sân trường. -tươi sáng rực rỡ -Quan sát nhận xét. -Vẽ bài vào vở bài tập. -Thực hiện. -Các tổ khác nhận xét bổ xung. -Theo dõi. -Tự liện hệ. -Về quan sát cái túi sách. 10 [...]... bằng mười ) - GV nêu : Trong phép nhân hai nhân năm - Học sinh nêu 12 bằng mười , ( chỉ vào 2 ) gọi là thừa số ( gắn tấm bìa “ thừa số ” ngay dưới hoặc viết thừa số ngay dưới , 5 cũng gọi là thừa số ( làm tương tự như với 2 ) , 10 gọi là tích ( gắn tấm bìa “ tích ” ngay dưới 10 hoặc viết như SGK ) Chỉ vào từng số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên của từng thành phần ( thừa số ) và kết quả ( tích ) của phép tính... cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ P và miêu tả: + Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết: - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 2 HS viết bảng con - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt - GV nhận xét uốn nắn - 15 - 5 li - 6 đường kẻ ngang - 2 nét - HS quan sát - HS... tay và hát - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài, giao bài tập về nhà - Nxét tiết học GV - HS chơi theo đội hình 2 hàng ngang - HS thực hiện theo đội hình hàng ngang GV TOÁN BẢNG NHÂN 2 I MỤC TIÊ: -Lập được bảng nhân 2 -Nhớ được bảng nhân 2 -Biết giải... có ý thức kỉ luật khi tập luyện NX 4(CC 1, 2, 3) TTCC: Số HS còn nợ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh - HS thực hiện theo đội hình hàng 1 PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học ngang - Y/c HS khởi động: xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối - Ôn bài thể dục 2 PHẦN CƠ BẢN GV 16 * TC: Bòt mắt bắt dê - GV nêu tên Tc, nhắc lại... mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu được 2 được 17 lấy 2 lần , và viết - HS đọc hai nhân hai bằng bốn 2 x 2 = 2 + 2 = 4 như vậy 2 x 2 = 4 rồi viết tiếp 2 x 2 - HS đọc = 4 ngay dưới 2 x 1 = 2 - Cho HS đọc : 2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4 2x1=2 2 x 6 = 12 - Tương tự 2 x 2 = 4 GV hướng dẫn lập tiếp 2x2=4 2 x 7 = 14 2 x 3 = 6 … ; 2 x 10 = 20 2x3=6 2 x 8 = 16 * Học thuộc lòng bảng nhân... đúng, nhanh a) – (nặng, lặng): lặng lẽ, nặng nề - (no, lo): lo lắng, đói no - HS nxét, sửa bài - HS nghe - Nhận xét tiết học Thứ 6 ngày 08 tháng 1 năm 2010 TOÁN I MỤC TIÊU: -Thuộc bảng nhân 2 LUYỆN TẬP 19 -Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vò đo với một số -Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2) -Biết thừa số, tích -Các BT cần làm: BT1, BT2, BT3, BT5 . thừa số ( gắn tấm bìa “ thừa số ” ngay dưới hoặc viết thừa số ngay dưới , 5 cũng gọi là thừa số ( làm tương tự như với 2 ) , 10 gọi là tích ( gắn tấm bìa “ tích ” ngay dưới 10 hoặc viết như SGK ). GV - HS chơi theo đội hình 2 hàng ngang. - HS thực hiện theo đội hình hàng ngang. TOÁN PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: -Nhận biết. GV - HS chơi theo đội hình 2 hàng ngang. - HS thực hiện theo đội hình hàng ngang. GV TOÁN BẢNG