Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
Tuần: 01 Ngµy so¹n: 07/08/2010 TiÕt: 01 Ngµy d¹y: 10/08/2010 ĐỊALÍ VIỆT NAM (tiếp theo) ĐỊALÍ DÂN CƯ Bài 1 : CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. Mục tiêu : Sau khi học bài này, HS cần : 1. Kiến thức. - Dân số, mật độ dân số, tháp tuổi. - Nguồn lao động của địa phương. - Hiểu ngyên nhân của sự gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số. - Hậu quả của sự bùng nổ dân số và cách giải quyết. 2. Kỹ năng. - Qua biểu đồ hiểu và nhận biết được gia tăng dân số và bùng nổ dân số. - Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi. 3. Thái độ. - Thấy được tác hại của gia tăng dân số đối với đời sống. - Tuyên truyền cho gia đình và mọi người xung quanh cần có kế hoạch hóa gia đình. II. Phương tiện dạy và học. - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới H1.2 SGK. - Hai tháp tuổi H1.1 SGK. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn địnhlớp :(1)9A1………….9A2……………9a3……… …9a4………………… 2. Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung chính Hoạt động 1 :12’ Cả lớp GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ ‘ Dân số’( t186) SGK. GV giới thiệu 1 vài số liệu nói về dân số. VD : - 1997 Hà Nội :2.490.000 dân. - 1999 nước ta : 76,3 triệu…… -> Nước ta có nguồn lao động rất dồi dào. CH : Vậy làm thế nào biết được dân số, nguồi lao động ở 1 thành phố, 1 quốc gia ? CH : Trong việc điều tra dân số người ta cần tìm hiểu những điều gì ? HS trả lời-> GV kết luận. GV giới thiệu sơ lược H1.1 SGK cấu tạo, màu sắc biểu hiện trên tháp tuổi. CH : Quan sát H1.1 SGK cho biết : - Tổng số trẻ em từ khi mới sinh-> 4 tuổi ở mỗi tháp tuổi ước tính bao nhiêu bé trai, bao nhiêu bé gái ? - Hãy so sánh số người trong độ tuổi lao động ở 2 tháp tuổi ? - Cho nhận xét hình dạng hai tháp(đáy, thân hai tháp) ? HS trả lời-> HS khác bổ sung-> GV kết luận. CH : Căn cứ vào tháp tuổi cho biết đặc điểm của dân số ? HS trả lời-> GV mở rộng theo phần mục lục. 1. Dân số, nguồn lao động. - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của một địa phương, một quốc gia. - Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua giới tính, độ tuổi, người lao động hiện tại và tương lai của một địa phương. !"#$%&' Hoạt động 2 :5’ Cặp/ nhóm. GV : - Yêu cầu HS đọc thuật ngữ ‘tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử’?hướng dẫn HS đọc biểu đồ H1.3 ; H1.4 SGK tìm hiểu khái niệm ‘gia tăng dân số’. CH : Qua 2 hình cho biết tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa các yếu tố nào ? Hoạt động 3 :6’ Cặp. CH : Quan sát H1.2 cho biết dân số thế giới bắt đầu tăng : - Tăng nhanh từ năm nào ? - Tăng vọt từ năm nào ? Hoạt động 4 :14’ Nhóm. CH : Quan sát 2 biểu đồ H1.3 : H1.4 SGK cho biết : - Nhóm 1 : Tỉ lệ sinh, tử ở 2 nhóm nước đang phát triển và nước đang phát triển là bao nhiêu vào các năm 1950, 1980, 2000 ? - So sánh sự gia tăng dân số ở 2 nhóm nước trên ? - GV cho 2 nhóm hoạt động-> đại diện nhóm trả lời-> nhóm khác bổ sung-> GV kết luận. CH : Hậu quả do sự bùng nổ dân số gây ra cho các nước đang phát triển ntn ? CH : Việt Nam thuộc nhóm nước có nền kinh tế nào ? có tình trạng bùng nổ dân số không ? Nước ta có chính sách gì để hạ tỉ lệ sinh ? CH : Những biện pháp giải quyết tích cực để khắc phục bùng nổ dân số ?HS trả lời-> HS khác bổ sung -> GV kết luận. 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong TK XIX- XX . - Dân số thế giới tăng nhanh nhờ nhưng tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y 3. Sự bùng nổ dân số - Sự bùng nổ dân số không đều trên thế giới. - Dân số ở các nước phát triển đang giảm. Bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển. 3. Kết luận - Đánh giá. (5’) - Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 6. 4. Hoạt động nối tiếp.(1’) - Dăn HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới. IV. Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… ( !"#$%&' Tuần: 01 Ngµy so¹n: 07/08/2010 TiÕt: 02 Ngµy d¹y: 11/08/2010 Bài 2 : DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I. Mục tiêu : Sau khi học bài này, HS cần : 1. Kiến thức. - Biết số dân cư cxuar nước ta(2000). - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thauy đổi. - Hậu quả của sự bùng nổ dân số và cách giải quyết. 2. Kỹ năng. - Phân tích bảng số liệu thống kê và 1 số biểu đồ dân số. 3. Thái độ. - Ý thức được sự cần thiết phải có qui mô gia đình hợp lí. II. Phương tiện dạy và học. - Biểu đồ biến động dân số nước ta. III. Tiến trình dạy - học. 1. Ổn địnhlớp :(1)9A1………….9A2……………9a3……… …9a4………………… 2. Kiểm tra bài cũ .(5’) - Hậu quả do sự bùng nổ dân số gây ra cho các nước đang phát triển ntn ? 3. Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung chính Hoạt động 1 : Cả lớp (8’) GV giới thiệu số liệu của 3 lần tổng điều tra dân số toàn quốc ở nước ta. CH : Dựa vào hiểu biết và nội dung SGK em cho biết số dân nước ta tính đến 2002 là bao nhiêu? - Cho nhận xét về thứ hạng diện tích và dân số của nước ta so với thế giới? HS trả lời-> em khác bổ sung GV kết luận. CH : Với số dân đông như trên có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế ở nước ta? Hoạt động 2 : Cặp/nhóm (9’) GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ ‘Bùng nổ dân số’. CH : Quan sát H2.1 : Nêu nhận xét sự bùng nổ dân số qua chiều cao các cột dân số ? - Dân số tăng nhanh là yếu tố dẫn đến hiện tượng gì ? GV kết luận CH : Qua H2.1 : Hãy nêu nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự thay đổi như thế nào ? 1. Số dân. - Việt Nam là nước đông dân, dân số nước ta là 79,7 triệu(2002). 2. Gia tăng dân số. - Từ cuối những năm 50 của TK XX, nước ta có hiện tượng ‘bùng nổ dân số’. ) !"#$%&' - Gỉai thích nguyên nhân sự thay đổi đó ? HS trả lời-> HS khác bổ sung-> GV chốt lại. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhanh, nhưng dân số vẫn tăng nhanh ? GV chia 2 nhóm HS thảo luận. Nội dung - Dân số đông tăng nhanh đã gây những hậu quả gì ?(Kinh tế, xã hội, môi trường). - Nêu những lợi ích của sự gia tăng tự nhiên giảm của dân số của nước ta ? Đại diện nhóm trả lời-> GV chốt lại kiến thức. CH : Dựa vào bảng 2.1 hãy xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất và cao nhất ? Hoạt động 3 : Nhóm (13’) CH : Dựa vào B 2.2 hãy : - Nhân xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam và nữ thời kỳ 1979-1999 ? - Tại sao cần phải biết kết cấu dân số theo giới tính ở mỗi quốc gia? - Nhận xét kết cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta thời kỳ 1979-1999 ? - Xu hướng thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi ở VN nhu thế nào ? GV yêu cầu đại diện HS trả lời-> kết luận. GV yêu cầu HS đọc mục 3 SGK để hiểu thêm về tỉ số giới tính. - Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm. - Vùng Tây Bắc có tỉ lệ gia dân số tự nhiên cao nhất (2,19%), thấp nhất là ĐBSH(1.11%). 3. Cơ cấu dân số. - Cơ cấu dân số theo độ tuổi lao động của nước ta đang có sự thay đổi. - Tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tăng lên. 3. Kết luận - Đánh giá. (5’) - Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 6. 4. Hoạt động nối tiếp .( 1’) - Dăn HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới. IV. Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………… * !"#$%&' TuÇn :02 Ngµy so¹n : 09/08/2010 TiÕt :03 Ngµy d¹y: 16/08/2010 Bài 3 : PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH DÂN CƯ I. Mục tiêu : Sau khi học bài này, HS cần : 1. Kiến thức. - Trình bày được đặc điểm mật độ dân số và sự phân bố dân cư của nước ta. - Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành thị và đô thị hóa của nước ta. 2. Kỹ năng. - Biết phân tích biểu đồ ‘ phân bố dân cư và đô thị VN’(1999) và 1 số bảng số liệu về dân cư. 3. Thái độ. - Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sơ phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường đang sống. - Chấp hành các chính sách của nhà nước về phân bố dân số. II. Phương tiện dạy và học. - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị VN. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn địnhlớp :(1)9A1………….9A2……………9a3……… …9a4………………… 2. Kiểm tra bài cũ .(5’) - Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhanh, nhưng dân số vẫn tăng nhanh ? 3. Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung chính Hoạt động 1 : Nhóm/Cả lớp (10’) CH : Em hãy nhắc lại thứ hạng diện tích lãnh thổ và đân số so với các nước trên thế giới? CH : Dựa vào hiểu biết và SGK cho biết đặc điểm mật độ dân số nước ta? - Hãy so sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số thế? CH : Qua so sánh các số liệu treenruts ra đặc điểm mật độ dan số nước ta ? HS trả lời-> HS khác bổ sung-> GV chốt lại. Hoạt động 2: Nhóm/Cả lớp (8’) GV cung cấp số liệu cho HS mật độ dân số của nước ta: - 1980 : 195 người/km2 - 1999 : 231 người/km2 - 2002 : 241 người/km2 - 2003 :246 người/km2 CH : Qua các số liệu trên em có rút ra nhận xét gì về mật độ dân số qua các năm ? GV chuyển ý. CH : Quan sát H3.1 : - Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng nào ? đông nhất ở đâu ? - Dân cư thưa thớt ở vùng nào ? thưa thớt nhất ở I. Mật độ dân số và phân bố dân cư 1. Mật độ dân số. - Nước ta có mật độ dân số cao : 246 người/km2. - Mật độ dân số của nước ta ngày càng tăng. 2. Phân bố dân cư. - Dân cư tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và đô thị. - Miền núi, cao nguyên dân cư thưa + !"#$%&' đâu ? CH : Dựa vào kiến thức đã học cho biết sự phân bố dân cư giữa nông thôn và thành thị ở nước ta có đặc điểm gì ? - Dân cư tập trung nhiều ở nông thôn chứng tỏ nền kinh tế nước ta ntn ? - Nguyên nhân của sự phân bố dan cư nói trên ? CH : Nhà nước đã có nhungxwchinhs sách, biện pháp nào để phân bố lại dân cư ? Chuyển ý Hoạt động 3 : Cá nhân (13’) GV giới thiệu 1 số tranh ảnh các kiểu quần cư nông thôn. CH : Dựa trên thực tế địa phương vào vốn hiểu biết cho biết : - Sự khác nhau giữa quần cư nông thôn các vùng ? - Vì sao các làng, bản cách xa nhau ? - Sự giống nhau của quần cư nông thôn là gì ? HS trả lời GV -> kết luận. CH : Hãy nêu sự thay đổi hiện nay của quần cư nông thôn mà em biết ? Hoạt động Nhóm : Cá nhân (13’) GV chia 3 nhóm thảo luận. Nội dung : - Dựa vào vốn hiểu biết và SGK nêu đặc điểm của quần cư thành thi nước ta ? - Cho biết sự khác nhau về hoạt động kinh tế và cách bố trí nhà ở giữa thành thị và nông thôn ? - Quan sát H3.1 Hãy nêu nhận xét về sự phân bố đồ thị của nước ta ? giải thích ? GV cho đại diện nhóm trả lời-> nhóm khác bổ sung-> GV chốt lại. CH : Dựa vào bảng 3.1 nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta ? thơt. - Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn(76% số dân). II. Các loại hình quần cư 1. Quần cư nông thôn. - Là điểm dân cư ở nông thôn với quy mô dân số, tên gọi khác nhau. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. 2. Quần cư thành thị. - Các đô thị của nước ta phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, chức năng chính là hoạt động công nghiệp và dịch vụ. Là trung tâm kinh tế, chính tri, văn hóa khoa học kỹ thuật. III. Đô thị hóa. - Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thi tăng liên tục. - Trình độ đô thị hóa thấp. 3. Kết luận - Đánh giá. (5’) - Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 6. 4. Hoạt động nối tiếp .( 1’) - Dăn HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới IV. Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………………. , !"#$%&' TuÇn :02 Ngµy so¹n : 09/08/2010 TiÕt :04 Ngµy d¹y: 18/08/2010 Ba ̀ i 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức : - Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng nguồn lao động ở nước ta. - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. 2. Kỹ năng. - Biết phân tích, nhận xét các biểu đồ. 3. Thái độ. - Biêt bảo vệ và tôn trọng năng lực bản thân. II. Phương tiện dạy - học : - Các biểu đồ cơ cấu lao động. - Các bảng thống kê về cơ cấu lao động. III. Tiến trình dạy - học. 1. Ổn định lớp: ( 1’) 9A1………….9A2……………9a3……… …9a4………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Sự phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì? - Làm bài tập3 SGK trang 14 3. Bài mới : Hoạt động của GV-HS Nội dung chính HĐ1:10’Cả lớp (1) HS đọc mục 1 GV: Yêu cầu HS nhắc lại: Số tuổi của nhóm trong độ tuổi lao động và trên độ lao động? CH: Tại sao khi tiến hành Đổi mới chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, GTVT lại được chú trọng phát triển đi trước một bước ? HĐ2: 7’ nhóm/ cặp GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận. CH: Dựa vào vốn hiểu biết và SGK cho biết: Nguồn lao động nước ta có những điểm mạnh và hạn chế nào? CH: Dựa vào H4.1 Hãy nhận xét cơ cấu lượng lượng lao động giữa thành thị và nông thôn, giải thích nguyên nhân? CH: Nhận xét chất lượng lao động của nước ta. Để nâng cao chất lượng lao động cần có những giải pháp gì? GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời-> nhóm khác bổ sung-> GV kết thức. I. Nguồn lao động và sử dụng lao động. 1. Nguồn lao động. - Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh. Đó là điều kiện để tăng trưởng kinh tế. - Tập trung nhiều ở khu vực nông thôn(78,5%). - Lực lượng lao động hạn chế vì thế lực và chất lượng không đào tạo. - !"#$%&' CH: Theo em biện pháp để nâng cao chất lượng cuộc sống hiện nay là gi? HĐ3: 2’ Cá nhân / cặp. CH : Dựa vào H4.2 hãy nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành của nước ta? HĐ4: 10’ Nhóm. GV: Chia 3 nhóm thảo luận. CH: Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta? CH: Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm rất cao nhưng lại thiếu lao động tay nghề ở các khu vực cơ sở kinh doanh, khu dự án công nghiệp cao? CH: Để giải quyết vấn đề việc làm theo em cần có những giải pháp gì? GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời-> nhóm khác bổ sung-> GV kết thức. HĐ5:7’ Cá nhân CH: Dựa vào thực tế và kiến thức SGK hãy nêu những dẫn chứng nói lên chất lượng cuộc sống của nhân dân đang có sự thay đổi cải thiện? GV Tham khảo phục lục: Nhịp độ tăng trưởng kimh tế khá cao, TB GDP mỗi năm tăng 7%. Xóa đói giảm nghèo từ 16,1%(2001) xuống còn 14,5%(2002)… 2005 còn 10%. - Cải thiện: Giaó dục, y tế, chăm sóc sức khỏe, nhà ở, nước sạch, vệ sinh sinh hoạt. - Tuy nhiên có sự chênh lệch giữa các vùng: vùng núi phía bắc-bắc trung bộ, duyên hải nam trung bộ GDP thấp. ĐNB GDP cao. - Biện pháp nâng cao chất lượng lao động hiện nay: Có kế hoạch giáo dục hợp lí và chiến lược đầu tư mở rộng đào tạo, dạy nghề. 2. Sử dụng lao động. - Phần lớn lao động còn tập trung trong nhiều ngành nông – lâm – ngư nhiệp. - Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta được thay đổi theo hướng đổi mới của kinh tế - xã hội. II. Vấn đề việc làm. - Do thực trạng vấn đề việc làm có hướng giải quyết: + Phân bố lại lao động và đâ cư. + Đa dạng hoạt động kinh tế ở nông thôn + Phát triển hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. + Đa dạng hóa các loại hình đào tạo hướng nghiệp dạy nghề. III. Chất lượng cuộc sống - Chất lượng cuộc sống đang được cải thiện về thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, phúc lợi xã hội. - Chất lượng cuộc còn chênh lệch giữa các vùng, giữa tầng lớp nhân dân. 4. Kếtluận - đánh giá: - GV, HS kết luận lại nội dung bài học. - HS đọc chữ đỏ SGK phát phiếu TN. 5. Hoạt động nối tiếp : - HD HS làm bài tập SGK, vở bài tập, tập BĐ. - HD HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM . !"#$%&' TuÇn :03 Ngµy so¹n : 18/08/2010 TiÕt :05 Ngµy d¹y: 23/08/2010 Ba ̀ i 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP TUỔI NĂM 1989 VÀ 1999. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức : - Biết cách so sánh tháp tuổi. - Tìm được sự thay đổi và xu hươnhs thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta - Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số theo tuổi. giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội. 2. Kỹ năng. - Củng cố và rèn luyện, hình thành ở mức độ cao kỹ năng đọc và phân tích , so sánh tháp tuổi để giải thích các xu hướng thay đổi cơ cấu theo tuổi. Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách dân số. 3. Thái độ. II. Phương tiện dạy - học : 1. Tháp dân số Việt Nam 1989 và 1999 (SGK.) III. Tiến trình dạy - học. 1. Ổn định lớp: ( 1’) 9A1………….9A2……………9a3……… …9a4………………… 2. Bài cũ: (5’) - Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt tai nước ta? 3. Bài thực hành. Hoạt động của GV-HS Nội dung chính HĐ1: Cả lớp GV : Sau khi nêu yêu cầu của bài tập 1.- Giới thiệu khái niêm ‘ tỉ lệ dân số phụ thuộc’, hay còn gọi là ‘ tỉ số phụ thuộc’. ( là tỉ số giữa người chưa đến tuổi lao động, số người quá tuổi lao động với những người đang trong tuổi lao động của dân cư 1 vùng, 1 nước hoặc tương quan giữa tổng số người giữa dưới độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động, so với số người ở tuổi lao động tao nên mối quan hệ trong dân số gọi là tỉ lệ phụ thuộc). HĐ2: nhóm/ cặp GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu thảo luận 1 yêu cầu của bài tập. - Sau khi các nhóm trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức theo bảng. BÀI TẬP 1 Năm Các yếu tố 1989 1999 !"#$%&' Hình dạng của tháp Đỉnh nhọn, đáy rộng Đỉnh nhọn, đáy rộng, chân đáy thu hẹp hơn 1989 Cơ cấu dân số theo tuổi Nhóm tuổi Nam Nữ Nam Nữ 0-> 14 15->59 60 trở lên 20,1 25,6 3,0 18,9 28,2 4,2 17,4 28,4 3,4 16,1 30,0 4,7 Tỉ lệ phụ thuộc 86 72,1 GV giải thích tỉ số phụ thuộc của nước ta 1989 là : 86(nghĩa là cứ 100 người, trong độ tuổi lao động phải nuôi 86 người ở 2 nhóm tuổi kia) HĐ3: nhóm/ cặp Yêu cầu: - Nêu nhận xét về sự thay đổi về cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta. Giải thích nguyên nhân? Sau khi HS trình bày, GV chuẩn xác lại kiến thức. HĐ4: nhóm GV Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung sau: - Cơ cấu dân số theo tuổi nước ta có thuận lợi như thế nào cho phát triển kinh tế xã hội. - Cơ cấu dân số theo độ tuổi có khó khăn như thế nào cho phát triển kinh tế xã hội ở nước ta? - Biệp pháp nào từng bước khắc phục khó khăn trên? GV tổ chức các nhóm trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức theo nhwnhx vấn đề sau: BÀI TẬP 2 - Sau 10 năm (1989- 1999), tỉ lệ nhóm tuổi từ 0-> 14 đã giảm xuống(39%->33,5%). Nhóm tuổi trên 60 có chiều hướng gia tăng(7,2%- >8,1%). tỉ lệ nhóm tuổi lao động tăng lên (53,8%->58,4%). - Chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng cải thiện, chế độ dinh dưỡng cao hơn trước, ĐK Y tế, VS, chăm sóc sức khỏe tốt, ý thức về KHHGĐ trong dân nhân cao hơn. BÀI TẬP 3 1. Thuận lợi và khó khăn - Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta có thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội + Cung cấp nguồi lao động lớn + Một thị trường tiêu thụ mạnh + Trợ lực lớn cho việc pháp triển và nâng cao mức sống.v…v…v… - Gây sức ép lớn đến vấn đề giải quyết việc làm. +Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, nhu cầu giáo dục , y tế , nhà ở…….cũng căng thẳng. 2. Giải pháp khắc phục - Có kế hoạch GD- ĐT hợp lí, tổ chức hướng nghiệp dạy nghề. - phân bố lại lực lượng lao động theo ngành lãnh thổ. - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. 4. Kết luận, đánh giá:(5’) - GV, HS kết luận lại nội dung bài học. 5. Hoạt động nối tiếp:(1’) - HD HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài 6./. IV. RÚT KINH NGHIỆM / !"#$%&' [...]... tích 10 0% + Tính cơ cấu diện tích gieo trồng cây lương thực là X 904 0-> 10 0 6474,6 x 10 0 X= = 71, 6 % 6474, 6-> X 9040 - Góc ở tâm trên biểu đồ tròn của cây lương thực : 71, 6 x 3,6 = 2580 - Các cây khác tương tự KẾT QUẢ Loại cây Diện tích gieo trồng(%) Góc ở tâm trên bản đồ hình tròn(độ) 19 90 2002 19 90 2002 - Tổng số 10 0,0 10 0,0 360 360 - Cây lương thực 71. 6 64,8 258 233 - Cây cơng nghiệp 13 ,3 18 ,2 48 66 -. .. cung cấp thịt và sữa 4 Đánh giá: - GV đánh giá thái độ làm việc của lớp - GV kết luận, hệ thống lại bài thực hành 5 Hoạt động nối tiếp: Giáo án Điali 9 ̣ - 21 - GV: Kra Jăn Ha Huy PHỊNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG - Vẽ biểu đồ hình tròn năm 2002 vào vỡ - Chuẩn bị bài mới IV Phụ lục - STK, SGV lớp 9 Tn: 6 TiÕt :11 Ngµy so¹n: 10 /09/2 010 Ngµy d¹y: 13 /09/2 010 Bài 11 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ... cấu kinh tế Việt Nam thời kỳ 19 9 1- 2 002 Chú thích: :Nơng- Lâm- Thuỷ sản : Cơng nghiệp- Xây dựng : Dịch vụ 4 Đánh giá thực hành : - Nhận xét bài làm của học sinh - Cho điểm một số em - Thu vở BT & tập BĐ về nhà chấm 5 Hoạt động nối tiếp Giáo án Điali 9 ̣ - 33 - GV: Kra Jăn Ha Huy PHỊNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG - Hướng dẫn HS tự ơn tập từ bài 1- 16 IV PHỤ LỤC 1 Thơng tin tham khảo: SGK,... ta 19 9 1- 2 002 (%) - Sự giãm mạnh tỷ trọng của nơng , lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% nói lên : nước ta đang chuyễn dần từng bước từ nước nơng nghiệp sang cơng nghiệp - Tỷ trọng của các vùng ktế Cơng nghiệp - Xây dựng tăng lên nhanh nhất thực tế này phãn ánh qtrình CNH- HĐH đang phát triễn * Học sinh có thể vẽ biểu đồ như sau: 10 0% 90 80 70 60 50 40 30 20 10 năm 19 91 1993 19 95 19 97 19 99 20 01 2002... án Điali 9 ̣ - 19 - GV: Kra Jăn Ha Huy PHỊNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG - GV kẻ lên bảng (vẽ sẵn bảng phụ) khung của bảng số li u đã được xử lí(các cột số li u bỏ trống) - Hướng dẫn xử lí số li u: * Lưu ý: - Tổng diện tích gieo trồng là 10 0% Nghĩa là 1, 0% ứng vói 3,60(góc ở tâm) - Biểu đồ hình tròn có góc ở tâm 3600 - Cách tính: + 19 90 tổng diện tích gieo trồng là 9040 nghìn ha-> cơ cấu... nối tiếp: - HD HS chuẩn bị cho bài thực hành IV PHỤ LỤC 1 Phiếu học tập Nhóm 1: Tìm hiểu về tài ngun du lịch tự nhiên? Giáo án Điali 9 ̣ - 31 - GV: Kra Jăn Ha Huy PHỊNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG Nhóm 2:Tìm hiểu về tài ngun du lịch nhân văn? Nhóm 3: Li n hệ, tìm hiểu địa phương ? 2 Tài li u tham khảo - TTK, SGV lớp 9 tập 1 Tn:8 TiÕt :16 Ngµy so¹n 04 /10 /2009 Ngµy d¹y: 08 /10 /2009 Bài 16 : Thực... kỳ 19 91 20 01 (%) theo bảng số li u 16 1 *Bước 1: Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ miền: * Đọc; nhận biết số li u: - Thường sử dụng trong trường hợp khi chuổi số li u nhiều năm - Số li u ít thì dùng biểu đồ hình tròn - Khơng vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số li u khơng phải là theo các năm Vì trục hồnh trong biểu đồ miền biểu diễn năm * Vẽ biễu đồ miền: - Cách vẻ biểu đồ miền hình chữ nhật ( số lượng tỷ lệ %) -. .. đường lối đổi mới->khun khích phát triển kinh dựng tế Dịch vụ - Tỉ trọng tăng nhanh - Do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực nhất (19 9 1- 1 996), từ cuối 19 97 hoạt động kinh tế đối ngoại tăng trưởng 45%sau đó giảm còn < chậm Giáo án Điali 9 ̣ - 12 - GV: Kra Jăn Ha Huy PHỊNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG 40%(2002) Tn :04 TiÕt :07 Ngµy so¹n : 27/08/2 010 Ngµy d¹y: 30/08/2 010 Bài 7: CÁC... giá - Vai trò của của ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống như thế nào? - Tại sao các hoạt động dịch vụ ở nướ ta phân bố khơng đều? 5 Hoạt động nối tiếp - Học bài và làm bài tập cuối bài - Chuẩn bị bài mới bài 14 IV Phụ lục - SGK, STK, SGV 9 Giáo án Điali 9 ̣ - 27 - GV: Kra Jăn Ha Huy PHỊNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG Tn: 7 TiÕt :14 Ngµy so¹n: 14 /09/2 010 Ngµy d¹y: 24/09/2 010 Bài 14 :... SGK (t153) a Chuyển dịch cơ cấu ngành *Bước 2: GV đặt CH: - Dựa vào nội SGK sự chuyển dịch kinh tế ở những mặt chủ yếu náo? - Dựa vào H 6 .1 phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Xu hướng này thể Giáo án Điali 9 ̣ - 11 - GV: Kra Jăn Ha Huy PHỊNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG hiện rõ ở khu vực nào? *Bước 3: GV chia 3 nhóm thảo luận, mỗi nhóm nghiên cứu 1 dung như sau: N1: Nhận . Tổng số - Cây lương thực - Cây công nghiệp - Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác 10 0,0 71. 6 13 ,3 15 ,1 100,0 64,8 18 ,2 16 ,9 360 258 48 54 360 233 66 61 Bước. TẬP 2 - Sau 10 năm (19 8 9- 19 99), tỉ lệ nhóm tuổi từ 0-& gt; 14 đã giảm xuống(39 %-& gt;33,5%). Nhóm tuổi trên 60 có chiều hướng gia tăng(7,2 %- >8 ,1% ). tỉ