1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án địa lí 10 ban cơ 1

4 986 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 46,5 KB

Nội dung

Trêng THPT §øc Thä - GV Hå V¨n ViƯt Gi¸o ¸n §Þa LÝ 12C Tiết: 1 Bài dạy: PHẦN MỘT ĐỊA TỰ NHIÊN Chương I : BẢN ĐỒ Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ BẢN Ngày soạn : 18/08/2006 I . Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Nêu rõ vì sao cần các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. - Hiểu rõ một số phép chiếu hình bản đồ bản. 2 . Về kó năng: - Phân biệt được một số dạng lưới kinh, vó tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh, vó tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào. - Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác của bản đồ, khu vực nào kém chính xác hơn. 3. Giáo dục tư tưởng: Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập. II . Phương tiện dạy học: - Bản đồ thế giới, bản đồ châu Âu, châu Á. - Quả cầu đòa lí. - Một tấm bìa kích thước A 3 . III . Phương pháp dạy học: Phối hợp các phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở… IV. Tiến trình dạy học : - Ổn đònh tổ chức, làm quen với lớp (3 phút) - Giảng bài mới: 42 Phút T L HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung cần đạt 7 phút HĐ1: Đònh hướng: Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát quả cầu, bản đồ thế giới, suy nghó cách thức chuyển hệ thống kinh tuyến, vó tuyến trên quả cầu lên mặt phẳng. H: Nêu khái niệm phép chiếu HĐ 1: HS căn cứ vào kênh chữ trong sách giáo khoa và kiến thức quan sát được để trả lời I. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ. Phép chiếu hình bản đồ là cách thức biểu hiện mặt cong của trái đất lên mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt Trêng THPT §øc Thä - GV Hå V¨n ViƯt Gi¸o ¸n §Þa LÝ 12C bản đồ? - GV chốt vấn đề Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi: - Tại sao hệ thống kinh vó tuyến trên 3 bản đồ này lại sự khác nhau? - Tại sao phải dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau? - Vì dùng các phép chiếu khác nhau. - Trái đất hình cầu, mỗi điểm trên trái đất vò trí khác nhau. phẳng. 5 phút HĐ 2: Bước 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu: Giữ nguyên, cuộn tròn thành hinh nón, hình trụ. Bước 2: GV cho mặt phẳng, hình nón và hình trụ lần lượt tiếp xúc với quả cầu tại các vò trí khác nhau. * Chuyển ý: Do trái đất là hình cầu nên để kết quả tốt khi thực hiện xây dựng bản đồ, người ta đã sử dụng nhiều phép chiếu khác nhau. H Căn cứ vào đặc điểm mặt phẳng dùng làm mặt chiếu người ta phân chia làm máy loại phép chiếu? HĐ 2: HS chú ý quan sát HS trả lời II. Các phép chiếu hình bản đồ bản. - Phép chiếu phương vò. - Phép chiếu hình nón. - Phép chiếu hình trụ. 25 phút HĐ3: Thảo luận nhóm Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm và phân vò trí của từng nhóm. Bước 2: GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu nội dung SGK. Hai nhóm cùng nghiên cứu một phép chiếu về các nội dung sau: + Khái niệm về phép chiếu. + Các vò trí tiếp xúc của mặt chiếu với quả cầu để các loại HĐ 3: Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí của nhóm mình. + Nhóm 1 và 2: Phép chiếu phương vò. + Nhóm 3 và 4: Phép chiếu hình nón. + Nhóm 5 và 6: Phép chiếu Trêng THPT §øc Thä - GV Hå V¨n ViƯt Gi¸o ¸n §Þa LÝ 12C phép chiếu. + Phép chiếu đứng: Đặc điểm của các kinh, vó tuyến trên bản đồ, sự chính xác trên bản đồ, dùng để vẽ những khu vực nào trên trái đất. Bước 3: GV yêu cầu các nhóm lên trình bày Giúp học sinh chuẩn kiến thức. hình trụ Ba nhóm đại diện lên trình bày, 3 nhóm còn lại quan sát và nhận xét. (*) 4 phút HĐ4: Đánh giá: Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng (**). HĐ 4: Hoàn thành bảng đã cho. 1 phút HĐ5: Hoạt động nối tiếp: Về nhà vẽ sơ đồ các phép chiếu hình bản đồ bản. HĐ 5: Ghi bài tập vào vở (*) a. Phép chiếu phương vò: Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng. Tuỳ theo vò trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu, các loại phép chiếu phương vò khác nhau. - Phép chiếu phương vò đứng. - Phép chiếu phương vò nghiêng. - Phép chiếu phương vò ngang. + Phép chiếu phương vò đứng: - Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở cực. - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vó tuyến là những đường tròn đồng tâm ở cực. - Những khu vực gần cực tương đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực quanh cực. b. Phép chiếu hình nón: Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyến trên quả cầu lên mặt chiếu là hình nón. Tuỳ theo vò trí tiếp xúc của hình nón với quả cầu, các phép chiếu hình nón khác nhau. - Phép chiếu hình nón đứng. - Phép chiếu hình nón nghiêng. - Phép chiếu hình nón ngang. Trêng THPT §øc Thä - GV Hå V¨n ViƯt Gi¸o ¸n §Þa LÝ 12C + Phép chiếu hình nón đứng. - Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại một vòng vó tuyến. - Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón. Vó tuyến là những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón. - Những khu vực ở vó tuyến tiếp xúc tương đối chính xác. - Dùng để vẽ các khu vực ở vó độ trung bình. c. Phép chiếu hình trụ. Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh vó tuyển trên quả cầu lên mặt chiếu là hình trụ. Tuỳ theo vò trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu, các phps chiếu hình trụ khác nhau. - Phép chiếu hình trụ đứng. - Phép chiếu hình trụ nghiêng. - Phép chiếu hình trụ ngang. + Phép chiếu hình trụ đứng. - Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vòng xích đạo. - Kinh tuyến và vó tuyến đều là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau. - Những khu vực ở xích đạo tương đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực gần xích đạo. (** ) Phép chiếu hình bản đồ Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vó tuy ến Khu vực tương đối chính xác Khu vực kém chính xác V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… . ViƯt Gi¸o ¸n §Þa LÝ 12 C Tiết: 1 Bài dạy: PHẦN MỘT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Chương I : BẢN ĐỒ Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN Ngày soạn : 18 /08/2006 I . Mục. phút) - Giảng bài mới: 42 Phút T L HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung cần đạt 7 phút H 1: Đònh hướng: Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát quả cầu, bản đồ

Ngày đăng: 04/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w