giáo án vật lí 10 ban cơ bản

208 268 0
giáo án vật lí 10 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 10/ 04/ 2011 Ngày kiểm tra: PHẦN MỘT: CƠ HỌC CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 3- Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm của chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều. - Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được vecto biểu diễn vận tốc tức thời. - Viết được phương trình vận tốc của chuyển động nhanh dần đều. Nêu được ý nghĩa các đại lượng trong đó và mối quan hệ về dấu của gia tốc a với vận tốc ban đầu v 0 . 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn các kiến thức liên quan tới bài học. - Chuẩn bị một số ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Học sinh - Ôn lại kiến thưc bài chuyển động thẳng đều và đọc bài trước khi tới lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Tổ chức * Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Em hãy viết phương trình của chuyển động thẳng đều? - Viết công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều? * Hoạt động 3: - Giải thích bài học Đào Lệ Quyên TTGDTX Tiên Lữ 1 Ngày soạn: 10/ 04/ 2011 Ngày kiểm tra: - Nội dung bài học Bước 1 + GV yêu cầu HS viết lại công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động. + GV và HS cùng thảo luận, phân tích dẫn ra công thức tính vận tốc tức thời. + GV hướng dẫn HS trả lời C 1 . + GV hướng dẫn HS hiểu về đặc điểm của vận tốc, vận tốc không những có độ lớn nhất định mà còn có phường và chiều xác định (hình 3.3 SGK). + HS dựa vào phân tích của GV ghi nhận định nghĩa về vecto vận tốc và trả lời C 2 . + GV phân tích cho HS hiểu và đưa ra định nghĩa về chuyển động thẳng biến đôie đều. Dựa vào định nghĩa trên yêu cầu HS phát biểu định nghĩa về chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều. Bước 2 + GV dựa vào khái niệm chuyển động thẳng biến đổi đều đưa ra khái niệm về gia tốc: vì vận tốc tức thời biến đổi đều I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều. 1. Độ lớn của vận tốc tức thời Vận tốc tức thời: s v t ∆ = ∆ => Vận tốc tức thời cho biết một vật đang chuyển động nhanh hay chậm. 2. Vecto vận tốc tức thời - Vecto vận tốc tức thời là đại lượng đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm, phương, chiều. - Vecto vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vecto có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó. 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều - Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có độ lớn của vận tốc hoặc tăng dần theo thời gian (chuyển động thẳng nhanh dần đều) hoặc giảm dần theo thời gian (chuyển động thẳng chậm dần đều). - Khi nói tới vận tốc của vật tức là nhắc tới vận tốc tức thời. II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều Đào Lệ Quyên TTGDTX Tiên Lữ 2 Ngày soạn: 10/ 04/ 2011 Ngày kiểm tra: theo thời gian →∆v tỉ lệ thuận với ∆t → ∆v = a∆t → a = ∆v/∆t. + Dựa vào công thức GV vừa dẫn ra HS nêu khái niệm về gia tốc của chuyển động biến đổi đều. + GV phân tích cho HS hiểu vì vận tốc là đại lượng vecto nên gia tốc cũng là đại lượng vecto → GV yêu cầu HS dựa vào định nghĩa của vecto vận tốc hãy nêu định nghĩa về vecto gia tốc. + Dựa vào công thức tính gia tốc GV hướng dẫn HS suy ra công thức tính vận tốc. + Từ biểu thức của vận tốc phụ thuộc vào thời gian GV yêu cầu HS suy đoán dạng đồ thị của vận tốc theo thời gian. + GV cho HS làm C 3 . Bước 3 + GV giao bài tập về nhà cho HS làm: từ bài 9, 10 SGK. v a t ∆ = ∆ → Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giũa độ biến thiên vận tốc v∆ và khoảng thời gian vận tốc biến thiên t∆ . - Đơn vị của gia tốc là m/s 2 . - Trong chuyển động biến đổi đều a là không đổi. 0 0 v v v a t t t − ∆ = = − ∆ → Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vecto gia tốc có gốc tại vật chuyển động, có phương và chiều trùng với phương và chiều của vecto vận tốc, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ lệ xích nào đó. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều 0 v v at= + → công thức trên cho biết vận tôc tại các thời điểm khác nhau. - Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian là một đoạn thẳng. IV. Củng cố và kết luận IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC Tiết 4 - Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Đào Lệ Quyên TTGDTX Tiên Lữ 3 Ngày soạn: 10/ 04/ 2011 Ngày kiểm tra: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Viết được phương trình vận tốc của chuyển động chậm dần đều. Nêu được ý nghĩa các đại lượng trong đó và mối quan hệ về dấu của gia tốc a với vận tốc ban đầu v 0 . - Viết được công thức tính quãng đường và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều. - Viết được biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn các kiến thức liên quan tới bài học. - Chuẩn bị một số bài trắc nghiệm đơn giản về chuyển động biến đổi đều. 2. Học sinh - Ôn tập lại những kiến thức đã học về chuyển động thẳng biến đổi đều. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Tổ chức * Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Viết công thức tính vận tốc tức thời? - Viết công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều và dạng đồ thị của vận tốc. * Hoạt động 3: - Giải thích bài học - Nội dung bài học Bước 1 II. Chuyển động thẳng nhanh dần Đào Lệ Quyên TTGDTX Tiên Lữ 4 Ngày soạn: 10/ 04/ 2011 Ngày kiểm tra: + GV kết hợp với HS dựa vào những kiến thức đã học tìm ra công thức tính quãng đường. + GV cùng với HS làm C 4 và C 5 . + Dựa vào công thức tính vận tốc và quãng đường trong chuyển động thẳng đều GV yêu cầu HS khử t để được công thức cần tìm. Bước 2 + GV hướng dẫn HS tự lập công thức tính gia tốc của chuyện động thẳng chậm dần đều tương tự như đối với trường hợp của chuyển động thẳng nhanh dần đều. + HS trả lời câu hỏi cảu GV: trong trường hợp chuyển động chậm dần đều thì gia tốc và vecto gia tốc có đặc điểm gì? đều 3. Công thức tính quang đường di được của chuyển động thẳng nhanh dần đều 2 0 1 2 s v t at= + → Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là một hàm bậc hai của thời gian. 4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều 2 2 0 2v v as− = 5. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều 2 0 0 1 2 x x v t at= + + III. Chuyển động thẳng chậm dần đều 1. Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều 0 0 v v v a t t − ∆ = = < ∆ - Trong chuyển động chậm thẳng chậm dần đều thì gia tốc có giá trị âm, ngực chiều với vận tốc. v a t ∆ = ∆ - Vecto gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với vecto vận tốc. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều Đào Lệ Quyên TTGDTX Tiên Lữ 5 Ngày soạn: 10/ 04/ 2011 Ngày kiểm tra: + GV cho HS nhắc lại về công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều? → công thức tính vận tốc trong chuyển động chậm dần đều. + Chứng minh hoàn toàn tương tụ như với chuyển động thẳng nhanh dần đều, GV cho HS tự biến đổi tìm ra công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động. Bước 4 + GV cùng với HS hệ thống lại kiến bài học. + GV cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm: 1. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều 0 v v at= + thì: A. v luôn âm. B. a luôn âm. C. a và v luôn cùng dấu với nhau. D. a và v luôn trái dấu nhau. 2. Trong các công thức sau công thức nào là công thức tính quãng đường trong chuyển động thẳng nhanh dần đều 0 v v at= + Trong đó, a ngược dấu với v 0 . - Đồ thị vận tốc cũng có dạng đường thẳng. 3. Công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều - Quãng đường đi được: 2 0 1 2 s v t at= + - Phương trình chuyển động: 2 0 0 1 2 x x v t at= + + - lưu ý: trong chuyển động chậm dần đều có lúc v = 0, khi đó nếu gia tốc vẫn được duy trì thì vật sẽ chuyển động nhanh dần đều theo chiều ngược lại. IV. Củng cố và kết luận Đáp án: D Đáp án: B Đào Lệ Quyên TTGDTX Tiên Lữ 6 Ngày soạn: 10/ 04/ 2011 Ngày kiểm tra: A. 2 0 s v t at= + B. 2 0 1 2 s v t at= + C. 2 0 1 2 s v at= + D. Cả A, B, C đều sai. + GV giao bài tập về nhà cho HS: từ bài 11 tới bài 15 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC Tiết 5: BÀI TẬP Đào Lệ Quyên TTGDTX Tiên Lữ 7 Ngày soạn: 10/ 04/ 2011 Ngày kiểm tra: I. MỤC TIÊU - Vận dụng các kiến thức đã học từ bài 1 tới bài 3 để giải các bài tập đơn giản về chuyển động. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường đi được vào việc giải các bài toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - GV chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm và tính toán liên quan tới chuyển động cơ, chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Học sinh - Xem lại toàn bộ các kiến thức đã học trong chương 1 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Tổ chức * Hoạt đông 2: Kiểm tra bài cũ - Em hãy viết biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường. - Em hãy viết phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều. * Hoạt động 3: - Giới thiệu bài học - Nội dung bài học Bước 1 + GV nêu hỏi để HS tự trả lời và từ đó nhấn mạnh các điểm cần chú ý. - Em hãy nêu công thức tính vận tốc trung bình, quãng đường, phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều? I. Hệ thống lại các kiến thức đã học 1. Chuyển động thẳng đều tb s v t = s vt= 0 x x vt= + 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều Đào Lệ Quyên TTGDTX Tiên Lữ 8 Ngày soạn: 10/ 04/ 2011 Ngày kiểm tra: + GV yêu cầu HS viết lại các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều. + Viết lại công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường? => GV hệ thống lại toàn bộ các công thức đã học lên bảng, HS viết lại các công thức đó vào trong vở để ghi nhớ. Bước 2 + GV hướng dẫn HS làm các bài tập để ghi nhớ kiến thức và rèn luyện kĩ năng giải toán. + Sau khi đọc câu hỏi GV yêu cầu HS trả lời và đưa ra nhận xét cho các câu trả lời đó, với các bài tập yêu cầu tính toán GV cho HS lên bẳng làm và nhận xét. Bài 1. Em hãy cho biết trong các trường hợp sau đây trường hợp nào vật chuyển động được coi là chất điểm: A. Oto đi từ HN tới TP.HCM B. HS đi từ đầu sân trường tới cuối sân trường C. Máy bay bay từ đầu đường băng tới cuối đường băng. d. Cả A, B, C đều đúng. Bài 2. Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng: v a t ∆ = ∆ , gia tốc là đại lượng ko đổi 0 v v at= + 0 2 tb v v v + = 2 0 1 2 s v t at= + 2 0 0 1 2 x x v t at= + + 2 2 0 2v v as− = II. Vận dụng Đáp án: A Đáp án: B Đào Lệ Quyên TTGDTX Tiên Lữ 9 Ngày soạn: 10/ 04/ 2011 Ngày kiểm tra: A. Mặt trăng quay quanh trái đất B. Chuyển động của pit-tông trong xilanh C. Oto đi từ HN về HY D. Viên đá được ném xuống nước. => HS tự phân tích các tình huống và trả lời câu hỏi. Bài 3. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với phương trình chuyển động: 2 5 5 2x t t= + − . Trong đó vận tốc có đơn vị là m/s. thời gian được tính bằng s.Hãy trả lời các câu hỏi sau. a. Vận tốc ban đầu của chất điểm là bao nhiêu? b. Gia tốc của chất điểm? c. Trong trường hợp này chuyển động của chất điểm là nhanh hay chậm dần đều? Bài4. Cho đồ thị của vận tốc Từ đồ thị em hãy viết công thức tính vận tốc và tính quãng đường đi được sau 3s? Từ phương trình chuyển động: 2 0 0 1 2 x x v t at= + + Với x 0 là tọa độ ban đầu, v 0 là vận tốc ban đầu và a là gia tốc. => vận tốc ban đầu: v 0 =5m/s Gia tốc: a = 2.(-2) = 4 m/s 2 => vận tốc và gia tốc trái dấu nhau, suy ra đây là chuyển động chậm dần đều. * Phương trình của vận tốc: 0 0 0 3 3 3 5 5 v v v at v t v t t t ∆ = + = + = + = + ∆ . *Quãng đường đi được 2 2 2 0 0 1 1 3 1 3 . 3.3 . .3 11,7 2 2 5 2 5 s v t at v t t= + = + = + = m IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC Đào Lệ Quyên TTGDTX Tiên Lữ o V(m/s) t(s) 10 [...]... chuyển động là 100 m Tốc độ dài của vật là 5m/s Tính gia tốc hướng tâm của vật Giải Áp dụng công thức tính gia tốc hướng tâm: aht = => aht = v2 r (5) 2 = 0, 25(m / s 2 ) 100 Bài 2 Một vật chuyển động tròn đều, với bán kính của chuyển động là 1km Chu kì của chuyển động là 10s Tính gia tốc hướng tâm của vật Giải Từ công thức liên hệ giữa chu kì và vận tốc góc ta có: T= 2π 2π 2π ⇒ω = = ω T 10 Mặt khác ta... = 1km = 100 0 m => Tính số vòng quay của bánh xe - HS lên bảng chữa bài tập; sau đó GV nhận xét và đưa ra kết luận Bài 4 (SGK trang 34) - GV cho HS phân tích từng trường hợp tìm ra phương án đúng Bài 5 (SGK trang 38) - GV cho HS phân tích và tìm ra đáp án đúng - Khi bánh xe quay 1 vòng thì xe đi được quãng đường là: 2π r => Tổng số vòng quay được là: 100 0 = 531 vòng 2π r - Đáp án: D - Đáp án: C Vận... Kiến thức - Ghi nhớ được các định nghĩa, đặc điểm của các loại chuyển động cơ bản - Ghi nhớ được một số công thức tính vận tốc, quang đường, gia tốc,… trong các dạng chuyển động cơ bản 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính toán về mặt số học - Sử dụng thành công một số công thức đã học vào việc giải các dạng bài tập cơ bản II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Chuẩn bị bài kiểm tra cho HS Đào Lệ Quyên 36 TTGDTX Tiên Lữ ... Giới thiệu về bài học * Nội dung bài học: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 Nội dung cần nhớ I Các khái niệm cơ bản - GV yêu cầu HS nhắc lại các định * Chuyển động cơ của vật là sự thay đổi nghĩa về chuyển động, chất điểm, hệ vị trí của vật đó so với các vật khác theo quy chiếu thời gian * Một vật được coi là chất điểm khi kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi * Quỹ đạo chuyển động là tập... kết luận: g 10 h = 20m Tính t = ? v = ? - Áp dụng công thức: GV gợi ý HS áp dụng công thức của v = gt = 10. 2 = 20 m / s chuyển động rơi tự do: t = 2h ; v = gt g Bài 8 (SGK trang 34) - Đáp án: C - GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về chuyển động tròn đều => HS phân tích các phương án và chọn ra đáp án đúng nhất Bài 9 (SGK trang 34) - Đáp án: C Đào Lệ Quyên 26 TTGDTX Tiên Lữ Ngày soạn: 10/ 04/ 2011... chiếu bao gồm có: vật làm mốc, hệ tọa độ,mốc thời gian, đồng hồ s - GV yêu cầu HS lên bảng viết các công * Tốc độ trung bình: vtb = t thức về tốc độ trung bình, vận tốc tức ∆s thời, gia tốc * Vận tốc tức thời: v = ∆t Đào Lệ Quyên 33 TTGDTX Tiên Lữ Ngày soạn: 10/ 04/ 2011 Ngày kiểm tra: r r ∆v * Gia tốc: a = ∆t Hoạt động 2 - GV hướng dẫn HS lập bảng tổng kết II Các dạng chuyển động cơ bản theo 4 cột... dưới cách S0 một khoảng bằng 0, 05 m vào bảng số liệu đã chuẩn bị trước Ấn nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa chỉ → HS tiến hành thí nghiệm thao thị số về 000 Ấn nhanh, dứt khoát nút trên hướng dẫn cảu GV và ghi kết quả công tắc để thả vật rơi, nhả nhanh nút trước đo vào bảng số liệu đã chuẩn bị khi vật rơi tới cổng quang điện E Ghi thời gian rơi của vật vào bảng số liệu trước - GV hướng dẫn HS làm... rơi tự do - Nam châm điện N có hộp công tắc đóng điện để giữ và thả rơi vật - Cổng quang điện E - Thước thẳng 800 mm gắn vào giá đỡ - Một chiếc ke vuông ba chiều dùng xác định vị trí đầu của vật rơi - Một hộp đựng cát khô để đỡ vật rơi 2 Học sinh - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị - Kẻ sẵn bảng số liệu theo mẫu trong bài 8 SGK - Đọc kĩ lí thuyết thực hành trước khi tiến hành thí nghiệm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG... GV - Điều chỉnh giá đỡ sao cho quả dọi nằm đối lắp ráp thí nghiệm tâm với lỗ tròn T Hộp đỡ vật đặt ở phía dưới chân giá đỡ - Bật công tắc cấp điện cho đồng hồ Cho nam châm hút giữ vật rơi Dùng ke áp sát đáy Đào Lệ Quyên 30 TTGDTX Tiên Lữ Ngày soạn: 10/ 04/ 2011 Ngày kiểm tra: vật rơi xác định vị trí đầu S0 của vật III Tiến hành thí nghiệm Hoạt động 3 Đo thời gian rơi ứng với các khoảng cách s - GV hướng...Ngày soạn: 10/ 04/ 2011 Ngày kiểm tra: Tuần 3 Tiết 6 – Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Nêu được khái niệm về sự rơi tự do - Nêu được các đặc điểm của chuyển động rơi tự do 2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng giải một số bài toán đơn giản về sự rơi tự do II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Chuẩn bị hai tờ giấy để làm thí nghiệm - Chuẩn bị giáo án và các kiến thức có liên quan tới . r ω = 1 v ur 2 v uur 2 v uur 1 v ur v ∆ r r M 2 O I 19 M 1 Ngày soạn: 10/ 04/ 2011 Ngày kiểm tra: 4. Vận dụng, củng cố Bài 1: Một vật chuyển động tròn, với bán kính của chuyển động là 100 m. Tốc độ dài của vật là 5m/s. Tính gia tốc hướng tâm của vật. Giải Áp. tâm: 2 ht v a r = => 2 2 (5) 0,25( / ) 100 ht a m s= = Bài 2 Một vật chuyển động tròn đều, với bán kính của chuyển động là 1km. Chu kì của chuyển động là 10s. Tính gia tốc hướng tâm của vật. Giải Từ công thức. năng - Rèn luyện kĩ năng giải một số bài toán đơn giản về sự rơi tự do. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị hai tờ giấy để làm thí nghiệm. - Chuẩn bị giáo án và các kiến thức có liên quan tới bài

Ngày đăng: 30/06/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan